ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM- SINGAPORE

63 545 2
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ  VIỆT NAM-  SINGAPORE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, việc tăng cường quan hệ hợp tác, liên kết giữa các quốc gia, các khu vực ngày càng trở nên cần thiết và có tính tất yếu

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ SINGAPORE VÀ QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM- SINGAPORE 1.1 Tổng quan kinh tế Singapore 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Singapore 1.1.2 Các điều kiện để phát triển kinh tế Singapore 10 1.1.2.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.1.2.2 Điều kiện xã hội 12 1.1.3 Tình hình phát triển kinh tế Singapore thời gian 2000 đến 14 1.2 Tổng quan quan hệ kinh tế Việt Nam- Singapore 24 1.2.1 Cơ sở lý luận thực tiển việc hình thành phát triển quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế .24 1.2.2 Cơ sở pháp lý cho việc thiết lập quan hệ kinh tế Việt Nam – Singapore .26 1.2.3 Những kiện quan trọng quan hệ song phương Việt NamSingapore thời gian gần 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM-SINGAPORE 28 2.1 Thực trạng quan hệ thương mại .28 2.1.1 Tình hình xuất Việt Nam sang Singapore 28 2.1.2 Tình hình nhập Việt Nam từ Singapore .31 2.2 Thực trạng quan hệ hợp tác đầu tư 36 SV: Lê Thị Ngọc Thùy Kinh tế Quốc tế 47 2.3 Đánh giá chung phát triển quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam- Singapore .44 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM- SINGAPORE .49 3.1 Định hướng phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam- Singapore .49 3.2 Giải pháp thúc đẩy quan hệ quan hệ kinh tế Việt Nam Singapore 50 3.2.1 Về phía nhà nước 50 3.2.2 Về phía doanh nghiệp 55 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 SV: Lê Thị Ngọc Thùy Kinh tế Quốc tế 47 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt tiếng Anh APEC Asia Pacific Economic Cooperation ASEAN Association of Southeast Asian Nations ASEM Asia- Europe Meeting BOT CIF Cost, Insurance and Freight EU FDI GDP ICAO IMF IT MRT SARS SGD USD VCCI VSIP WB WTO Diễn đàn hợp tác kinh tế khu vực Châu Á- Thái Bình Dương Hiệp hội nước Đông Nam Á Hội nghị Á- Âu Giá hàng hóa tính phí bảo hiểm vận chuyển đến nước nhập European Union Liên minh Châu Âu Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước Gross Domestic Product Tổng thu nhập quốc nội International Civil Tổ chức hàng không quốc tế Aviation Organization International Monetary Quỹ tiền tệ giới Fund Internet Technology Công nghệ thông tin Mass Rapid Transit Tàu điện ngầm Singapore Severe acute respiratory Hội chứng hơ hấp cấp tính nặng syndrome Singapore Dollar Đô la Singapore United State Dollar Đô la Mỹ Vietnam Chamber of Phịng thương mại cơng nghiệp commerce and industry Việt Nam Vietnam Singapore Khu công nghiệp Việt NamIndustrial Park Singapore World Bank Ngân hàng giới World Trade Organization Tổ chức thương mại giới Chữ viết tắt tiếng việt CH Cộng hòa KNNK Kim ngạch nhập KNXK Kim ngạch xuất NHTM Ngân hàng thương mại TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh XNK Xuất nhập SV: Lê Thị Ngọc Thùy Kinh tế Quốc tế 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Tổng sản phẩm quốc nội Singapore giai đoạn 1995- 2007 .15 Hình 1.2 : GDP/ đầu người Singapore giai đoạn 2001- 2007 16 Hình 1.3 : Tốc độ tăng tăng trưởng kinh tế Singapore giai đoạn 2002-2007 18 Hình 1.4 : Cán cân toán Singapore giai đoạn 2004-2009 .20 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tổng sản phẩm quốc nội giai đoạn 1995- 2007 .15 Bảng 1.2 GDP/ đầu người Singapore giai đoạn 2001- 2007 16 Bảng 1.3: Tỷ lệ đóng góp vào GDP ngành công nghiệp dịch vụ Singapore 19 Bảng 1.4: Cán cân toán Singapore giai đoạn 2004-2009 20 Bảng 1.5: Đầu tư nước Singapore giai đoạn 2000 - 2006 21 Bảng 1.6: Đầu tư trực tiếp nước vào Singapore giai đoạn 2000-2006 23 Bảng 2.1 Kim ngạch xuất Việt Nam sang Singapore .28 Bảng 2.2 Các sản phẩm Singapore nhập từ Việt Nam năm 2006 29 Bảng 2.3: Kim ngạch nhập Việt Nam từ Singapore giai đoạn 2000-2007 31 SV: Lê Thị Ngọc Thùy Kinh tế Quốc tế 47 Đề tài: Quan hệ kinh tế Việt Nam- Singapore MỞ ĐẦU Tính tất yếu đề tài Trong xu hướng tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, việc tăng cường quan hệ hợp tác, liên kết quốc gia, khu vực ngày trở nên cần thiết có tính tất yếu Các kinh tế ngày gắn bó với nhau, phụ thuộc lẫn nhau, tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế Các thể chế đa phương khu vực có vai trị ngày tăng với phát triển ý thức tự lực, tực cường dân tộc Trước tình hình đó, hịa bình, ổn định phát triển lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế để phát triển ngày trở nên vô cần thiết quốc gia giới Trong tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bước hội nhập với kinh tế giới, Đảng Nhà nước ta đưa quan điểm “ đa phương hóa, đa dạng hóa hoạt động kinh tế đối ngoại, Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” Việt Nam gia nhập ASEAN thiết lập quan hệ ngoại giao với nước khối, có Singapore Việt Nam Singapore bắt đầu thiết lập quan hệ ngoại giao từ 01/08/ 1973 năm 2008 năm có ý nghĩa lịch sử đánh dấu 35 năm quan hệ Việt Nam- Singapore Quan hệ hữu nghị hợp tác Việt Nam Singapore đánh giá ngày phát triển nhiều lĩnh vực Đến nay, hai nước ký Hiệp định thương mại, hàng không, hàng hải, đầu tư, quản lý bảo vệ môi trường, du lịch, giáo dục đào tạo, Ngồi cịn có số thoả thuận hợp tác niên, báo chí, văn hố thơng tin, cung cấp tín dụng, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam- Singapore khâu trọng yếu mối quan hệ hợp tác chiến lược phát triển hai nước Việc nghiên cứu mối quan hệ có ý nghĩa việc tìm luận cho s ự SV: Lê Thị Ngọc Thùy Kinh tế Quốc tế 47 phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam- Singapore điều kiện mới, qua thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện hai nước lên tầm cao mới.Vì em chọn nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài phân tích đánh giá thực trạng quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam- Singapore, đặc biệt lĩnh vực thương mại đầu tư Qua đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế hai nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài trình phát triển quan hệ kinh tế hai nước Phạm vi nghiên cứu hoạt động thương mại đầu tư hai nước Thời gian nghiên cứu từ năm 2000 trở lại Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử kết hợp với phương pháp lịch sử phương pháp logic Những phương pháp sử dụng xuyên suốt tiến trình làm đề án Ngồi cịn có phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp phương pháp so sánh- sử dụng nhiều q trình phân tích thực trạng quan hệ kinh tế hai nước Kết cấu đề án Ngoài lời mở đầu, phụ lục, tài liệu tham khảo, đề án gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan kinh tế Singapore quan hệ Việt Nam- Singapore Chương 2: Thực trạng quan hệ kinh tế Việt Nam Singapore Chương 3: Giải pháp cho Việt Nam nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam- Singapore SV: Lê Thị Ngọc Thùy Kinh tế Quốc tế 47 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ SINGAPORE VÀ QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM- SINGAPORE 1.1 Tổng quan kinh tế Singapore 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Singapore Vị trí địa lý: Nằm khu vực Đơng Nam Á, Malaysia Indonesia Diện tích: 692,7 km2 Dân số: 4.553,009 người (ước tính đến tháng 7-2007), 76,8% người Hoa; 13,9% người Mã Lai; 7,9% người Ấn Độ; Pakistan SriLanka; 1,4% người gốc khác Ngôn ngữ: Tiếng Hoa (35%), tiếng Anh (23%), tiếng Malay (14.1%) Đơn vị tiền tệ: Dollar Singapore (SGD) Nhà lãnh đạo Kinh tế nay: Thủ tướng Lý Hiển Long Nguồn http://vi.wikipedia.org/wiki/Singapore Hơn 1.000 năm trước, Singapore vùng có nhiều đầm lầy rải rác khắp nơi, rừng rậm rạp, hoang vu khơng có bóng người, SV: Lê Thị Ngọc Thùy Kinh tế Quốc tế 47 có tàu thuyền ngang ghé vào Tương truyền, vào kỷ 12, hoàng tử vương quốc Sumatra săn bắn phiêu bạt đến hịn đảo khơng có người Bỗng có quái vật chạy ngang qua Hồng tử hỏi người tùy tùng nhận câu trả lời sư tử Hoàng tử mừng rỡ, cho vùng đất lành lệnh cho xây thành đây, đặt tên thành tiếng Phạn Zengabua, biến âm thành Singapore Để nhớ lại câu chuyện này, người đời sau tạc nên tượng nửa hình sư tử nửa hình cá, ngày trở thành biểu tượng đất nước Singapore Singapore đảo nằm cuối phía nam eo biển Malacca, eo biển đường ngắn nối liền Ấn Độ Trung Hoa Các thủy thủ biết tới đảo từ kỷ thứ sau Tây lịch Vào kỉ 1, Singapore trở thành chư hầu đế quốc Majapahit đặt tên Sumatra sang kỉ 14 singapore lại có tên Temasek đảo trơ trọi, nơi thường bị bọn cướp biển quấy phá Sang kỉ 15, người Bồ Đào Nha tiến vào eo biến Malacca với đại bác để tranh giành độc quyền buôn bán người Ả Rập hương liệu tiếp xúc với thương nhân người Trung Hoa Sau Bồ Đào Nha chiếm thành phố Malacca vào năm 1511 nên vua hồi giáo trị bỏ chạy sang phần phía nam bán đảo Mã Lai quốc gia Hồi giáo thiết lập đó, Singapore trở thành vị quan cao cấp cuối kỉ 16 Vào đầu kỉ 17, người Anh người Hà Lan gửi đoàn thám hiểm tới miền Đông Âu người Hà lan thay người Bồ Đào Nha chiếm Malacca lực lượng áp đảo quần đảo Mã Lai Do sách bạo lực khơng đàn áp người dân địa, lại làm ăn thua lỗ châu Á ,gặp thất bại giao chiến với nước Pháp nên chạy trốn sang nước Anh vua Hà Lan kí hiệp ước chấp nhận lãnh thổ hải ngoại Hà Lan tạm thời quyền kiểm soát người Anh để tránh cho nơi SV: Lê Thị Ngọc Thùy Kinh tế Quốc tế 47 không rơi vào tay Pháp Tuy nhiên đến năm 1814 thất bại Napoleon Anh phải trao trả lại miền đất Java Malacca cho Hà Lan Do e ngại độc quyền thương mại người Hà Lan nên Anh tăng cường ảnh hưởng eo biển Malacca, đến 1819 lợi dụng vắng mặt người Hà Lan, Anh đổ lên khai hoang miền đất bờ Đông Bắc sông Singapore kéo cờ Anh lên Người đứng đầu đội quân Anh đổ vào Singapore – Raffles – nhận xét: “ Singapore địa điểm quan trọng miền Viễn Đông xét lợi ích hải quân thương mại nơi có giá trị cao lục địa khác Ngày 17/3/1824, hiệp ước Anh- Hà Lan kí kết London chia đơi miền Đơng Ấn làm hai vùng ảnh hưởng lằn ranh dọc theo eo biển Malacca : nước Anh quyền phía Hà Lan có quyền kiểm sốt miền đất phía Nam lằn ranh Như quyền Hà Lan cơng nhận Singapore thuộc sở hữu Anh, từ Singapore có chủ quyền ổn định, dù vậy, tận thập niên 1860 Singapore khơng quyền Anh Calcutta giúp đỡ mặt xã hội, giáo dục, y tế… Trong năm đầu thuộc quyền Anh thành phố Singapore phát triển dần từ nơi có vài ngàn dân thành hải cảng 85000 người dần nâng cao vị lên Sau khủng hoảng kinh tế vào thập niên 1840, Singapore chứng tỏ đáng coi thuộc địa trực tiếp Anh đồng thời việc phát minh tàu thủy chạy nước khiến cho Singapore chịu ảnh hưởng trực tiếp trị kinh tế London Ngày 01/04/1867, Singapore thức trở thành thuộc địa Hoàng gia Anh Việc khánh thành kênh đào Suez năm 1869 việc đưa vào sử dụng tàu nước khẳng định thêm vị Singapore, biến thành trung tâm cho khu vực thương mại Ðông Tây Thương mại Singapore tăng cách nhanh chóng: năm 1869 89 triệu USD thay 11 triệu USD vào năm 1824 Kết đạt nhờ sách khơng thuế SV: Lê Thị Ngọc Thùy Kinh tế Quốc tế 47 hạn chế giữ mức thấp tàu thuyền từ nước Ấn Độ, Thái Lan, Mã Lai, Trung Hoa, Nam Dương… Singapore Năm 1903, Singapore trở thành thương cảng lớn giới Thế chiến thứ hai bùng nổ thất bại ban đầu nước đồng minh có Anh, Singapore nằm ách hộ Nhật Bản năm tới tận năm 1945 chiến kết thúc Năm 1946, Anh định lập lại chế độ thuộc địa gặp phải chống đối mạnh mẽ Liên Bang Mã Lai đến hội nghị London 1956 Anh đinh trao trả độc lập cho Malaysia, đến ngày 16/9/1963 Bang tự trị Singapore gia nhập Liên bang Mã lai nhiên đến 1965 quan hệ phủ Liên bang bang tự trị Singapore ngày trở nên căng thẳng Đến 9/8/1965 bang tự trị Singapore trở thành nước độc lập đặt tên nước Cộng hòa Singapore thành viên thứ 117 Liên hiệp quốc Kể từ sau ngày độc lập vào năm 1965,đến Singapore trở thành thành phố thành công hiển đạt phía nam châu Á 1.1.2 Các điều kiện để phát triển kinh tế Singapore 1.1.2.1 Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý Singapore hịn đảo có hình dạng viên kim cương bao quanh nhiều đảo nhỏ, nằm cực nam bán đảo Mã Lai Eo biển phía nam Singapore nhìn sang quần đảo Indonesia Eo biển phía bắc nối liền với Malaysia, đường huyết mạch từ Thái Bình Dương thông sang Ấn Độ dương, coi “Ngã tư phương Đơng” Vị trí đặc biệt tạo điều kiện cho Singapore phát triển kinh tế đặc biệt lĩnh vực hàng hải Tuy nhiên gây tai họa cho “thành phố sư tử” vào kỷ 18 th (Năm 1819, nước Anh tranh giành thuộc địa với Hà Lan, cho hạm đội lướt sóng hướng tới Singapore, bỏ 8.000 bạc tiền Tây Ban Nha để lừa lấy tô giới đây, SV: Lê Thị Ngọc Thùy 10 Kinh tế Quốc tế 47 ... triển quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam- Singapore .44 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM- SINGAPORE .49 3.1 Định hướng phát triển quan hệ kinh. .. trạng quan hệ kinh tế Việt Nam Singapore Chương 3: Giải pháp cho Việt Nam nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam- Singapore SV: Lê Thị Ngọc Thùy Kinh tế Quốc tế 47 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN. .. tích đánh giá thực trạng quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam- Singapore, đặc biệt lĩnh vực thương mại đầu tư Qua đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế hai nước Đối tượng phạm

Ngày đăng: 18/04/2013, 08:43

Hình ảnh liên quan

1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Singapore - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ  VIỆT NAM-  SINGAPORE

1.1.1..

Lịch sử hình thành và phát triển của Singapore Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.1: Tổng sản phẩm quốc nội của Singapore giai đoạn 1995-2007 - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ  VIỆT NAM-  SINGAPORE

Hình 1.1.

Tổng sản phẩm quốc nội của Singapore giai đoạn 1995-2007 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1. 2: GDP/đầu người của Singapore giai đoạn 2001-2007 - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ  VIỆT NAM-  SINGAPORE

Hình 1..

2: GDP/đầu người của Singapore giai đoạn 2001-2007 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1.3: Tỷ lệ đóng góp vào GDP của ngành công nghiệp và dịch vụ Singapore - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ  VIỆT NAM-  SINGAPORE

Bảng 1.3.

Tỷ lệ đóng góp vào GDP của ngành công nghiệp và dịch vụ Singapore Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1.4: Cán cân thanh toán của Singapore giai đoạn 2004-2009 (Tác giả thu thập số liệu và tổng hợp) - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ  VIỆT NAM-  SINGAPORE

Hình 1.4.

Cán cân thanh toán của Singapore giai đoạn 2004-2009 (Tác giả thu thập số liệu và tổng hợp) Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 1.6: Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Singapore giai đoạn 2000-2006 - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ  VIỆT NAM-  SINGAPORE

Bảng 1.6.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Singapore giai đoạn 2000-2006 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.2 Các sản phẩm chính Singapore nhập từ Việt Nam năm 2006 - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ  VIỆT NAM-  SINGAPORE

Bảng 2.2.

Các sản phẩm chính Singapore nhập từ Việt Nam năm 2006 Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan