BÀI tập GIẢI THEO PHƯƠNG PHÁP bảo TOÀN MOL ELECTRON l10

2 1.2K 2
BÀI tập GIẢI THEO PHƯƠNG PHÁP bảo TOÀN MOL ELECTRON  l10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

... phõm kh gm 0,03 mol NO2 v 0,02 mol NO Th tớch dung dich HNO3 ó dung l: 44ml Bai 36: Cho 12,9 gam hn hp Mg v Al phan ng vi 100ml dung dich hn hp axit HNO 4M v H2SO4 7M thu c 0,1 mol mi khớ SO2,... hp ban õu 12,80% Bai 30: Hoa tan 2,4 g hn hp Cu v Fe cú ty l s mol 1:1 vo dung dich H 2SO4 c, núng Kờt thỳc phan ng thu c 0,05 mol mụt san phõm kh nht cú cha lu huynh.Xac inh san phõm ú (SO2)... N2O( khụng cú san phõm kh khac) Thnh phõn % theo lng ca Al hn hp ban õu l: 62,79% Bai 37: Hoa tan m gam hn hp mui sunfua FeS, CuS bng dd HNO 1M thu c 0, 1mol , mi khớ NO v NO2 th tớch dd HNO3 cõn

BÀI TẬP GIẢI THEO PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN MOL ELECTRON Câu 1: Cho 1,86g hỗn hợp Mg và Al vào dd HNO 3 loãng, dư thấy có 560ml ( đktc ) khí N 2O duy nhất bay ra. Khối lượng của Mg trong 1,86g hỗn hợp 0,24g Câu 2: Cho 5,1 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lit H 2(đktc). Tính thành phần % theo khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp đầu: 52,94%; 47,06% Câu 3: Hòa tan hết 2,16g FeO trong HNO 3 đặc. Sau một thời gian thấy thoát ra 0,224 lit khí X( đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Xác định X. (NO) Câu 4: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dd HNO 3 loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N 2O và 0,01 mol NO (phản ứng không tạo muối amoni). Tính m. Câu 5: Có 3,04g hỗn hợp Fe và Cu hòa tan hết trong dung dịch HNO 3 tạo thành 0,08 mol hỗn hợp NO và NO 2 có M = 42 . Hãy xác định thành phần % hỗn hợp kim loại ban đầu. (Fe : 36,84%; Cu : 63,16%) Câu 6: Cho 12,8g đồng tan hoàn toàn trong dd HNO 3 thấy thoát ra hỗn hợp 2 khí NO và NO 2 có tỉ khối đối với H2 bằng 19. thể tích hỗn hợp đó ở điều kiện tiêu chuẩn là: 4,48 lít Bài 7: Hòa tan hoàn toàn 5,1g hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HNO 3 dư thu được 1,12 lit (đktc) khí N2 (sản phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng? 36,1g Bài 8: Cho 4,16g Cu tác dụng vừa đủ với 120 ml dd HNO 3 thì thu được 2,464 lít ( đktc ) hỗn hợp 2 khí NO và NO2. nồng độ mol của HNO3 2M Bài 9: Cho 1,92g Cu hòa tan vừa đủ trong HNO3 thu được V lit NO( đktc). Thể tích V và khối lượng HNO3 đã phản ứng: A. 0,448lit; 5,04g Bài 10: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 dư thu được 8,96 lit( đktc) hỗn hợp gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại M (Cu) Bài 11: Cho m gam Fe tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HNO3 x(M) thu được 2,24 lit khí NO( đktc) Tính giá trị x. (4M) Bài 12: Cho m gam kim loại X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HNO3 x(M) thu được 2,24 lit NO(đktc). Tính giá trị của x. (0,4M) Bài 13: Hòa tan vừa đủ 6g hỗn hợp 2 kim loại X,Y có hóa trị tương ứng I, II vào dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO 3 và H2SO4 thì thu được 2,688 lit hỗn hợp khí B gồm NO 2 và SO2( đktc) và có tổng khối lượng là 5,88g. Cô cạn dung dịch sau cùng thì thu được m(g) muối khan. Tính m. (18,36g) Bài 14: Cho 12gam hỗn hợp 2 kim loại X,Y hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HNO 3 thu được m(g) muối và 1,12lit khí không duy trì sự cháy(đktc). Tính giá trị m. (43g) Bài 15: Hòa tan hỗn hợp gồm Mg,Fe và kim loại X vào dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,03 mol NO2 và 0,02mol NO. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là bao nhiêu. (0,14 mol) Bài 16: Hòa tan hoàn toàn 5,04g hỗn hợp gồm 3 kim loại X,Y,Z vào 100 ml dung dịch HNO 3 x(M) thu được m(g) muối, 0,02mol NO2 và 0,005mol N2O. Tính giá trị x và m? (x = 0,9M và m = 8,76g) Bài 17: Cho 13,4gam hỗn hợp Fe,Al,Mg tác dụng hết với một lượng dung dịch HNO 3 2M( lấy dư 10%) thu được 4,48 lit hỗn hợp NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 18,5 và dung dịch không chứa muối amoni. Tính thể tích dung dịch HNO 3 đã dùng và khối lượng muối có trong dd sau phản ứng. (0,77 lít, 81,6g) Bài 18: Hoà tan hết hỗn hợp gồm 0,05 mol Fe và 0,03 mol Ag vào dd HNO 3 thoát ra V lit hỗn hợp khí A (đktc) gồm NO và NO 2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:3. Giá trị của V. Bài 19: Hòa tan hết 16,3 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H 2SO4 đặc, nóng thu được 0,55 mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được 69,1g Bài 20: Cho tan hoàn toàn 58g hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 2M thu được 0,15 mol NO, 0,05mol N2O và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, khối lượng muối khan thu được 110,7g Bài 21: Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,12 lít hhợp X(đktc) gồm NO và NO2, có tỉ khối so với H2 bằng 21,4. Tính khối lượng muối nitrat tạo thành. (5,69g) Bài 22: Hòa tan hoàn toàn 8g hỗn hợp kim loại bằng dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,1mol NO và 0,2 mol NO2. Khối lượng muối có trong dung dịch (không có muối amoni) sau phản ứng là: 39g Bài 23: Cho 12 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 63%. Sau pứ thu được dung dịch A và 11,2 l khí NO2 duy nhất (đktc). Tính C % các chất có trong dung dịch A. (27,2; 21,1) Bài 24: Hoà tan hết 22,064 gam hỗn hợp Al, Zn trong HNO 3 vừa đủ thu được dd A và 3,136 lit (đktc) hỗn hợp NO, N 2O có khối lượng 5,18 gam. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Bài 25: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO 3 dư thu được dung dịch A và 6,72 lit hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X. (NO2) Bài 26: Cho 13,5g nhôm tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dd HNO 3 thu được hỗn hợp khí NO và NO 2 có tỉ khối so với H2 là 19,2. nồng độ mol của dd axit ban đầu: 1,03M Bài 27: Cho 8,3 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc dư thu được 6,72 lit khí SO2 (đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu: 2,7g; 5,6g 1 Bài 28: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m 12,3 Bài 29: (CDKB-2009) Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO 3 loãng, thu được dung dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hoá nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu 12,80% Bài 30: Hòa tan 2,4 g hỗn hợp Cu và Fe có tỷ lệ số mol 1:1 vào dung dịch H 2SO4 đặc, nóng. Kết thúc phản ứng thu được 0,05 mol một sản phẩm khử duy nhất có chứa lưu huỳnh.Xác định sản phẩm đó. (SO2) Bài 31: (DHB-2008) Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X 13,92 gam Bài 32: (DHA-2009) Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N 2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H 2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là 106,38. Bài 33: Cho 1,35gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO 3 dư được 1,12lit NO và NO2 có khối lượng trung bình là 42,8. Biết thể tích khí đo ở đktc. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là: 5,69g Bài 34: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 dư thu được 8,96 lit( đktc) hỗn hợp gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại M Cu. Bài 35: Hòa tan 1,68 g kim loại M trong dung dịch HNO3 3,5M lấy dư 10% thu được sản phẩm khử gồm 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là: 44ml Bài 36: Cho 12,9 gam hỗn hợp Mg và Al phản ứng với 100ml dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO 3 4M và H2SO4 7M thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO và N2O( không có sản phẩm khử khác). Thành phần % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là: 62,79% Bài 37: Hòa tan m gam hỗn hợp 2 muối sunfua FeS, CuS bằng dd HNO 3 1M thu được 0,1mol , mỗi khí NO và NO2. thể tích dd HNO3 cần dùng 600ml Bài 38: Cho m gam Fe tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HNO3 x(M) thu được 2,24 lit khí NO( đktc) Tính giá trị m và x? 5,6g và 4M. Bài 39: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m 1,35 gam. Bài 40: Một hỗn hợp gồm hai bột kim loại Mg và Al được chia thành hai phần bằng nhau: - Phần 1: cho tác dụng với HCl dư thu được 3,36 lít H2. - Phần 2: hoà tan hết trong HNO3 loãng dư thu được V lít một khí không màu, hoá nâu trong không khí (các thể tích khí đều đo ở đktc). Giá trị của V 2,24 lít. Bài 41: Hoµ tan 35,1 gam Al vµo dd HNO3 lo·ng võa ®ñ thu ®îc dd A vµ hh B chøa 2 khÝ lµ N2 vµ NO cã Ph©n tö khèi trung b×nh lµ 29 . TÝnh tæng thÓ tÝch hh khÝ ë ®ktc thu ®îc 13,44lÝt Bài 42: Cho 62,1 gam Al tan hoµn toµn trong dd HNO3 lo·ng thu ®îc 16,8 lÝt hh N2O , N2 ®ktc. TÝnh tû khèi hçn hîp khÝ so víi hidro . 17,2 Bài 43: Cho 2,16 gam Al t¸c dông víi VlÝt dd HNO 3 10,5 % ( d = 1,2 g/ml ) thu ®îc 0,03mol mét sp duy nhÊt h×nh thµnh cña sù khö cña N+5. TÝnh V ml dd HNO3 ®· dïng 150ml Bài 44: (ĐTS A 2007): Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe, Cu (tỷ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3, thu được V lit( đktc) hỗn hợp khí X( gồm NO và NO2) và dung dịch Y( chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỷ khối của X đối với H 2 bằng 19. Giá trị của V? 5,6lit 2

Ngày đăng: 29/09/2015, 12:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan