NUNG CLINKER TRONG SẢN XUẤT XI MĂNG

40 1.2K 0
NUNG CLINKER TRONG SẢN XUẤT XI MĂNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... 1.1.1 Xi măng ứng dụng xi măng Xi măng dạng bột mịn màu xám Là chất kết dính bền nước Được tạo thành từ đá vôi, đất sét phụ gia Xi măng vật liệu xây dựng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1.2 Giới thiệu chung nhà. .. liệu xây dựng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1.2 Giới thiệu chung nhà máy 1.1.2.1 Tên doanh nghiệp: Nhà máy Luksvaxi Huế thuộc công ty hữu hạn xi măng Luks Việt Nam 1.1.2.2 Quá trình hình thành phát triển Thành... triển mặt Nhà máy Luksvaxi Huế CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1.2.3 Sản phẩm Xi măng clinker đa chủng loại Sử dụng công nghệ lò quay khô tự động Một số sản phẩm 10 1.1.3 Quy trình sản xuất xi măng Sơ đồ

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA HÓA BÁO CÁO THỰC TẬP THỰC TẾ TÌM HIỂU VỀ QUÁ TRÌNH NUNG CLINKER TRONG CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT XI MĂNG CỦA NHÀ MÁY LUKSVAXI HUẾ Sinh viên thực hiện: nguyễn thị phương nhi Khóa 2012 - 2016 Huế, 9/2015 MỞ ĐẦU Xi măng là vật liệu cốt lõi của công nghiệp xây dựng Công ty xi măng Luks Việt Nam cung cấp sản lượng xi măng lớn Đất nước hiện đại hóa  Giai đoạn nung clinker xây dựng phát triển quan trọng nhất Tìm hiểu về quá trình nung clinker 2 Nhà máy Luksvaxi Huế ĐỐI TƯỢNG Công đoạn sản xuất xi măng KHẢO SÁT Quá trình nung clinker 3 Tham quan thực tế PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tài liệu cán bộ cung cấp Tài liệu trên Internet 4 NỘI DUNG Tổng quan Giới thiệu chung Kết luận Quá trình nung clinker 5 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. Giới thiệu chung 1.1.1. Xi măng và ứng dụng của xi măng Xi măng dạng bột mịn màu xám. Là chất kết dính bền nước. Được tạo thành từ đá vôi, đất sét và phụ gia. Xi măng là vật liệu xây dựng cơ bản. 6 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1.2. Giới thiệu chung về nhà máy 1.1.2.1. Tên doanh nghiệp: Nhà máy Luksvaxi Huế thuộc công ty hữu hạn xi măng Luks Việt Nam. 1.1.2.2. Quá trình hình thành và phát triển Thành lập năm 1992. Bắt đầu sản xuất năm 1997. Không ngừng phát triển mọi mặt. 7 Nhà máy Luksvaxi Huế 8 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1.2.3. Sản phẩm chính Xi măng và clinker đa chủng loại. Sử dụng công nghệ lò quay khô tự động. 9 Một số sản phẩm chính 10 1.1.3. Quy trình sản xuất xi măng Sơ đồ quy trình chung 11 Khai thác mỏ Gia công sơ bộ nguyên liệu Nghiền, sấy phối liệu Nung clinker Nghiền xi măng 6 Đóng bao, xuất xưởng 12 Khai thác nguyên liệu Đá vôi, đất sét, quặng sắt, than đá,… khai thác từ mỏ đưa về nhà máy Khai thác đá vôi 13 Gia công nguyên liệu Nguyên liệu dạng tảng qua máy đập búa  silo chứa liệu Máy đập búa 14 Nghiền, sấy phối liệu Đá vôi, đất sét từ silo qua máy nghiền đứng  tháp sấy  máy nghiền bi Máy nghiền đứng con lăn 15 Hệ thống lò quay và tháp trao đổi nhiệt Nung clinker Đồng nhất phối liệu  tháp trao đổi nhiệt, lò nung  clinker 16 Nghiền xi măng Nghiền clinker với phụ gia  xi măng Máy nghiền clinker 17 Đóng bao, xuất xưởng Xi măng từ silo  đóng bao, đưa đến công trình Dây chuyền xi măng thành phẩm 18 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1.4. Tiêu chí đánh giá chất lượng xi măng Có 6 tiêu chí cơ bản theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2008. Cường độ Độ mịn Trọng Biến đổi thể Thời gian Lượng lượng tích đông kết nước tiêu chuẩn 19 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.2. Quá trình nung luyện clinker 1.2.1. Thành phần clinker Clinker được tạo thành từ hỗn hợp đá vôi, đất sét và phụ gia. Thành phần chủ yếu: CaO, SiO2, Al2O3, Fe2O3. Thành phần phụ: oxide kiềm, MgO, TiO2,… 20 • • • • • 63 - 67% Tạo các khoáng chính trong clinker CaO tự do ảnh hưởng xấu đến chất lượng xi măng 21 – 24% Tham gia tạo nhóm khoáng silicat • • 4 – 8% Tham gia tạo khoáng nóng chảy • • 2 – 4% Tạo khoáng nóng chảy alumoferit canxi • • • Gồm Na2O và K2O 0.1 – 5% Tạo khoáng chứa kiềm tác động tiêu cực trong sản xuất xi măng 21 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.2.2. Quy trình nung clinker Có hai phương pháp cơ bản: lò quay khô và lò quay ướt. Nhà máy Luksvaxi Huế sử dụng lò quay theo phương pháp khô trực tiếp, tự động. 1.2.2.1. Sơ đồ dây chuyền 22 23 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.2.2.2. Quy trình hoạt động Định lượng nguyên liệu theo đúng tỉ lệ phối liệu. Hỗn hợp nguyên liệu đưa qua máy nghiền bi và silo khuấy đảm bảo độ đồng nhất, độ ẩm và thành phần hóa học. Phối liệu sau khi gia công đưa vào hệ thống silo chứa. 24 Máy nghiền bi Hệ thống silo chứa liệu 25 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN Đưa hỗn hợp phối liệu vào tháp trao đổi nhiệt qua 5 cyclon. Dòng nguyên liệu và dòng khí nóng di chuyển ngược chiều tăng năng suất trao đổi nhiệt. Nạp liệu vào lò nung, phối liệu bị phân hủy hình thành các khoáng quan trọng khác nhau dọc theo chiều dài lò nung. Lò quay gồm 6 khu vực nhiêt. 26 Khu vực sấy Nhiệt độ 200oC. Phối liệu bị mất nước vật lí  độ ẩm giảm dần. 27 Khu vực đốt nóng Nhiệt độ 200 - 650oC. Xảy ra sự mất nước hóa học của đất sét, mất hoàn toàn tính dẻo. Al2O3.2SiO2.2H2O  Al2O3.2SiO2 + 2H2O 28 Khu vực phân hủy o Nhiệt độ 650 - 1000 C. o Đá vôi và đất sét phân hủy hoàn toàn ở 600 - 800 C. CaCO3  CaO + CO2 Al2O3.2SiO2  Al2O3 + 2SiO2 o 800 - 1000 C xảy ra các phản ứng tạo khoáng ở trạng thái rắn. CaO + Al2O3  CaO.Al2O3 (CA) 5CaO + 3Al2O3  5CaO.3Al2O3 (C5A3) 2CaO + Fe2O3  2CaO.Fe2O3 (C2F) 2CaO + SiO2  2CaO.SiO2 (C2S) 3CaO + Al2O3  3CaO.Al2O3 (C3A) 29 Khu vực tỏa nhiệt Nhiệt độ 1000 - 1300oC. Phản ứng giữa CaO với các oxide khác tiếp tục xảy ra  lượng CaO tự do giảm, hàm lượng các khoáng tăng. Ở 1200 oC, Fe2O3 kết hợp với CaO và Al2O3: 4CaO + Al2O3 + Fe2O3  4CaO. Al2O3. Fe2O3 (C4AF) Tạo thành hỗn hợp nung: CA, C5A3, C3A, C2S, C2F, C4AF, CaO, MgO,… 30 Khu vực kết khối Nhiệt độ 1300 - 1450oC. Ở 1300oC, một phần phối liệu nóng chảy tạo pha lỏng. Xảy ra phản ứng tạo khoáng trong trạng thái lỏng. CaO + 2CaO.SiO2  3CaO.SiO2 (C3S) 31 Khu vực làm nguội Nhiệt độ 800 - 1000oC. Một phần pha lỏng kết tinh gồm C3A, C2S, C4AF, CaO, MgO. Một lượng nhỏ C3S tách ra ở dạng tinh thể. Một phần pha lỏng đông cứng lại thành pha thủy tinh trong clinker. Đưa khối clinker xuống dàn làm lạnh  50 - 90oC  silo chứa. Nghiền clinker với phụ gia thích hợp  xi măng. 32 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng clinker Nguyên liệu Có 5 yếu tố chính. Ngoài ra, quá trình sản xuất clinker còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác. Tốc độ làm lạnh Thời gian lưu Độ mịn Độ ẩm 33 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.2.4. Yêu cầu về nguyên liệu Đá vôi: CaCO3 > 85%, MgCO3 < 5%, K2O và Na2O < 1%. Đất sét: 55 – 75% SiO2; 5 – 10% Fe2O3; 14 – 20% Al2O3; 2 – 2,5% K2O và Na2O. 34 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.2.5. Dây chuyền công nghệ Lò quay khô hoạt động liên tục cấu tạo bằng một ống giãn nở nhiệt, vỏ bọc thép chịu nhiệu, lót lớp gạch chịu nhiệt trong. Lò đặt nằm nghiêng một góc 3 - 5o, vòi phun lửa ở đầu thấp hơn. 35 Lò quay 36 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN Tháp trao đổi nhiệt gồm các tầng cyclon. Nhận nhiệt nóng từ calciner và lò nung. 37 Tháp trao đổi nhiệt 38 CHƯƠNG 2. KẾT LUẬN 1. Nhà máy hoạt động theo quy mô tổ chức chuyên môn hóa, được đầu tư dây chuyền thiết bị hiện đại, hiệu quả kinh tế cao. 2. Ô nhiễm môi trường trầm trọng, cần phải cải tiến hệ thống xử lý chất thải, thực hiện chính sách bồi thường dân cư thỏa đáng. 3. Qua chuyến thực tập thực tế, sinh viên học hỏi được kinh nghiệm chuyên môn, tiếp cận thiết bị, máy móc thực tiễn. 39 Click icon to add picture CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE 40 [...]... liệu Đá vôi, đất sét từ silo qua máy nghiền đứng  tháp sấy  máy nghiền bi Máy nghiền đứng con lăn 15 Hệ thống lò quay và tháp trao đổi nhiệt Nung clinker Đồng nhất phối liệu  tháp trao đổi nhiệt, lò nung  clinker 16 Nghiền xi măng Nghiền clinker với phụ gia  xi măng Máy nghiền clinker 17 Đóng bao, xuất xưởng Xi măng từ silo  đóng bao, đưa đến công trình Dây chuyền xi măng thành phẩm 18 CHƯƠNG 1 TỔNG... hưởng xấu đến chất lượng xi măng 21 – 24% Tham gia tạo nhóm khoáng silicat • • 4 – 8% Tham gia tạo khoáng nóng chảy • • 2 – 4% Tạo khoáng nóng chảy alumoferit canxi • • • Gồm Na2O và K2O 0.1 – 5% Tạo khoáng chứa kiềm tác động tiêu cực trong sản xuất xi măng 21 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.2.2 Quy trình nung clinker Có hai phương pháp cơ bản: lò quay khô và lò quay ướt Nhà máy Luksvaxi Huế sử dụng lò quay theo...1.1.3 Quy trình sản xuất xi măng Sơ đồ quy trình chung 11 Khai thác mỏ Gia công sơ bộ nguyên liệu Nghiền, sấy phối liệu Nung clinker Nghiền xi măng 6 Đóng bao, xuất xưởng 12 Khai thác nguyên liệu Đá vôi, đất sét, quặng sắt, than đá,… khai thác từ mỏ đưa về nhà máy Khai thác đá vôi 13 Gia công nguyên liệu Nguyên liệu dạng tảng qua máy đập búa  silo chứa liệu Máy đập búa 14 Nghiền, sấy phối liệu... chí đánh giá chất lượng xi măng Có 6 tiêu chí cơ bản theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2008 Cường độ Độ mịn Trọng Biến đổi thể Thời gian Lượng lượng tích đông kết nước tiêu chuẩn 19 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.2 Quá trình nung luyện clinker 1.2.1 Thành phần clinker Clinker được tạo thành từ hỗn hợp đá vôi, đất sét và phụ gia Thành phần chủ yếu: CaO, SiO2, Al2O3, Fe2O3 Thành phần phụ: oxide kiềm, MgO, TiO2,…... chuyền 22 23 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.2.2.2 Quy trình hoạt động Định lượng nguyên liệu theo đúng tỉ lệ phối liệu Hỗn hợp nguyên liệu đưa qua máy nghiền bi và silo khuấy đảm bảo độ đồng nhất, độ ẩm và thành phần hóa học Phối liệu sau khi gia công đưa vào hệ thống silo chứa 24 Máy nghiền bi Hệ thống silo chứa liệu 25 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN Đưa hỗn hợp phối liệu vào tháp trao đổi nhiệt qua 5 cyclon Dòng nguyên liệu... lượng nhỏ C3S tách ra ở dạng tinh thể Một phần pha lỏng đông cứng lại thành pha thủy tinh trong clinker Đưa khối clinker xuống dàn làm lạnh  50 - 90oC  silo chứa Nghiền clinker với phụ gia thích hợp  xi măng 32 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng clinker Nguyên liệu Có 5 yếu tố chính Ngoài ra, quá trình sản xuất clinker còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Tốc độ làm lạnh Thời gian... 5CaO + 3Al2O3  5CaO.3Al2O3 (C5A3) 2CaO + Fe2O3  2CaO.Fe2O3 (C2F) 2CaO + SiO2  2CaO.SiO2 (C2S) 3CaO + Al2O3  3CaO.Al2O3 (C3A) 29 Khu vực tỏa nhiệt Nhiệt độ 1000 - 1300oC Phản ứng giữa CaO với các oxide khác tiếp tục xảy ra  lượng CaO tự do giảm, hàm lượng các khoáng tăng Ở 1200 oC, Fe2O3 kết hợp với CaO và Al2O3: 4CaO + Al2O3 + Fe2O3  4CaO Al2O3 Fe2O3 (C4AF) Tạo thành hỗn hợp nung: CA, C5A3, C3A,

Ngày đăng: 28/09/2015, 18:11

Mục lục

  • Khai thác nguyên liệu

  • Gia công nguyên liệu

  • Nghiền, sấy phối liệu

  • Đóng bao, xuất xưởng

  • Khu vực đốt nóng

  • Khu vực phân hủy

  • Khu vực tỏa nhiệt

  • Khu vực kết khối

  • Khu vực làm nguội

  • CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan