đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2005 – 2015

41 596 0
đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2005 – 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo quan điểm của các nhà kinh tế học, thì nuôi trồng thủy sản là một hoạt động sản xuất sử dụng các yếu tố nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên, đất cho công nghệ chế biến thủy sản

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương I: Lý luận đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản địa phương I Khái niệm đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản .2 Khái niệm nuôi trồng thủy sản .2 Khái niệm đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản II Đặc điểm đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản .3 III Nội dung đầu tư nuôi trồng thủy sản Đầu tư xây dựng sở hạ tầng vùng nuôi Đầu tư vào khoa học, kỹ thuật công nghệ cho nuôi trồng thủy sản Đầu tư cho công tác qui hoạch nuôi trồng thủy sản Đầu tư phát triển nhân lực Đầu tư vào khâu giống thức ăn IV Sự cần thiết phải đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản Đầu tư nuôi trồng thủy sản nhằm tận dụng tiềm nuôi trồng thủy sản Đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản nhằm làm giảm áp lực khai thác thủy sản Nuôi trồng thủy sản đáp ứng nhu cầu ngày tăng thực phẩm cho tiêu dùng, hàng hóa xuất nguyên liệu cho chế biến xuất Đầu tư ni trồng thủy sản góp phần phát triển kinh tế xã hội Chương II Thực trạng đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản Đồng sông Cửu Long giai đoạn 2005 – 2009 11 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 I Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản Đồng sông Cửu Long .11 Các điều kiện tự nhiên .11 Các điều kiện kinh tế xã hội 13 II Tình hình đầu tư phát triển ni trồng thủy sản đồng sông Cửu Long giai đoạn 2005 – 2009 16 Tổng vốn đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản 16 Vốn đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản theo nguồn vốn .17 Cơ cấu vốn đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản .19 Vốn đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản theo nội dung 20 III.Đánh giá tình hình đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản đồng sông Cửu Long giai đoạn 2005 – 2009 22 Những kết đạt 22 Những hạn chế nguyên nhân 28 Chương III: Quan điểm giải pháp tăng cường cho đầu tư nuôi trồng thủy sản đồng sông Cửu long giai đoạn 2010 -2015 31 I.Quan điểm, định hướng, phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2010 - 2015 31 Quan điểm phát triển nuôi trồng thủy sản 31 Định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản .32 II.Giải pháp tăng cường đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản 32 KẾT LUẬN 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Thủy sản ngành kinh tế có từ lâu đời Việt Nam Trong thời gian qua, ngành có bước phát triển thăng trầm năm gần có phát triển vượt bậc tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu sản xuất theo hướng bền vững Với lợi sẵn có đất nước, tận dụng vào ngành cách thành cơng góp phần vào phát triển đất nước Chính phủ khuyến khích thành phần kinh tế nước đầu tư phát triển đặc biệt ni trồng thủy sản Chính phủ đặc biệt ưu tiên cho vùng có nhiều thuận lợi cho đầu tư nuôi trồng thủy sản có đồng sơng Cửu Long Và năm qua, vùng gặt hái nhiều thành tựu đáng kể Để đánh giá kết tồn tại, yếu đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản vùng đồng sơng Cửu Long, từ phát huy hay đưa giải pháp nhằm tăng cường sử dụng vốn cho ngành có hiệu cần xem xét nhiều khía cạnh khác với nhiều số cụ thể Trên sở phân tích này, có nhìn khái quát tình hình đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản vùng đồng sông Cửu Long năm vừa qua Đó lý em viết đề tài “ đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản đồng sông Cửu Long giai đoạn 2005 – 2015” Trong viết có sai sót, kính mong thầy giúp đỡ em để em hoàn thiện đề tài Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chương I: Lý luận đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản địa phương I Khái niệm đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản Khái niệm nuôi trồng thủy sản Theo quan điểm nhà kinh tế học, ni trồng thủy sản hoạt động sản xuất sử dụng yếu tố nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên, đất cho công nghệ chế biến thủy sản Theo quan điểm nhà sinh học thì, ni trồng thủy sản hoạt động tạo điều kiện sinh thái phù hợp với tăng trưởng phát triển loại thủy sản để thúc đẩy chúng phát triển qua giai đoạn vòng đời Trong đề tài này, nuôi trồng thủy sản hiêu theo quan điểm nhà kinh tế học, sử dụng đầu vào giống, tài nguyên đất, nước công cụ sản xuất khác để tạo sản phẩm thủy sản phục vụ cho tiêu dùng Khái niệm đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản Đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản việc đầu tư nguồn lực vào hoạt động sản xuất cung cấp sản phẩm động thực vật nước sau q trình ni trồng có tác động lên hệ sinh trưởng phương pháp thông thường đặc biệt khác Lực lượng sản xuất chủ yếu: - Lao động với trình độ kỹ thuật - Hệ thống ao hồ, đầm, bè đầu tư cải tạo - Con giống - Hệ thống máy móc phụ trợ máy bơm, hệ thống xử lý nước… - Thức ăn cho nuôi trồng, thuốc chữa bệnh… - Các ứng dụng khoa học công nghệ cho nuôi trồng Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Sản phẩm chủ yếu thủy sản tươi sống, ướp lạnh cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng hàng ngày nhân dân qua chế biến, sơ chế ăn tươi II Đặc điểm đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thủy sản nghề phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên có tính mùa vụ, có liên quan chặt chẽ đến vấn đề bảo vệ, tái tạo tài nguyên thủy sản, bảo vệ mơi trường, phát triển xuất khẩu, tính chất sản xuất lại phức tạp, đa dạng quy luật phát triển khu hệ động thực vật Vì mà đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản cần ý số đặc điểm khác biệt sau: Đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản phải đôi với tái tạo nguồn thủy sản, bảo vệ môi trường sinh thái Hoạt động đầu tư phát triển phải lấy hiệu kinh doanh làm động lực lấy hiệu kinh tế làm tiêu chuẩn bàn Kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ đại Tập trung vào vấn đề chất lượng sản phẩm để đẩy mạnh xuất góp phần thực chiến lược xuất phạm vi ngáy rộng rãi Trong qui trình ni trồng thủy sản, q trình ni trồng nhân tạo xen kẽ với trình tác động tự nhiên, từ sinh tính chất mùa vụ nuôi trồng thủy sản gây nhiều phức tạp cho sản xuất đặc biệt điều kiện thiên nhiên nước ta không thuận lợi, thiên tai xảy khắp nơi Do đó, hoạt động đầu tư cần trọng đến yếu tố để tránh rủi ro đáng tiếc xảy Trong trình sản xuất thủy sản, chất lượng số lượng sản phẩm thủy sản dễ bị thất thoát sau thu hoạch Theo đánh giá FAO, tỷ lệ thất sau thu hoạch ln mức 20%, tập trung khâu xư lý, bảo quản, vận chuyể, bốc dỡ, sơ chế tiêu thụ sản phẩm Do vậy, hoạt động đầu tư cần trọng làm để giảm đến mức tối thiểu tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Một số đối tương nuôi trồng giữ lại làm giống cho trình tái sản xuất sau Đặc điểm địi hỏi phải có đầu tư vào qui trình chăm sóc, lựa chọn giống riêng biệt quan tâm đầu tư vào hệ thống quản lý giống quốc gia nên số vốn chi cho đầu tư vào lĩnh vực lớn, đòi hỏi chủ đầu tư phải phân tích, tính tốn, lựa chọn phương án đầu tư cách hợp lý, có hiệu cao, phù hợp với lực sản xuất, tổ chức quản lý Hoạt động đầu tư cần phải đảm bảo nguyên tắc phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản, nghĩa quản lý, trì nguồn lợi tự nhiên, bảo vệ hệ sinh thái, phải đảm bảo công hệ, nghĩa phải đáp ứng nhu càu người hệ mai sau, đảm bảo tầng lớp dân cư dược hưởng bình đẳng phát triển mang lại III Nội dung đầu tư nuôi trồng thủy sản Đầu tư xây dựng sở hạ tầng vùng nuôi Đầu tư xây dựng sở hạ tầng vùng nuôi nên trọng vào vấn đề sau: - Đầu tư vào hệ thống thủy lợi đầu tư nạo vét kênh trục chính, hệ thống cấp nước để tạo mơi trường nước thơng thống phục vụ cho nuôi trồng thủy sản - Đầu tư xây dựng nâng cấp sở sản xuất thức ăn công nghiệp, sở sản xuất giống, sở sản xuất phòng trị bệnh cho thủy sản nuôi - Đầu tư xây dựng hệ thống cấp lượng trạm điện, máy nổ…,hệ thống bảo vệ khu sản xuất đê bao, đường bao…, hệ thống kiểm soát hoạt động phát bệnh tật thủy sản, phịng thí nghiệm Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đầu tư vào khoa học, kỹ thuật công nghệ cho nuôi trồng thủy sản Đầu tư vào khoa học công nghệ lĩnh vực nuôi trồng thủy sản nhằm mục tiêu tăng nhanh sản lượng mà khơng phải sử dụng thêm diện tích ni trồng phục vụ cho tiêu dùng nội địa, cung cấp hàng hóa cho xuất cho cơng nghiệp chế biến xuất Đầu tư vào khoa học công nghệ nuôi trồng thủy sản cần tập trung vào vấn đề sau; - Đầu tư nghiên cứu tạo giống suất cao, phù hợp với điều kiện môi trường vùng, địa phương, giống bệnh - Đầu tư nghiên cứu sản xuất loại thức ăn công nghiệp cho giống bảo đảm yêu cầu chất lượng môi trường, tăng trưởng phát triển giống - Đầu tư nghiên cứu, áp dụng hồn thiện cơng nghệ chẩn đốn, phịng trừ bệnh - Đầu tư nghiên cứu, áp dụng công nghệ xử lý mơi trường, kiểm sốt nước thải, ngăn chặn bệnh dịch lây lan, công nghệ khôi phục môi trường suy thoái - Đầu tư cải thiện hệ thống phương pháp nuôi Việc tăng cường đầu tư khoa học công nghệ cho nuôi trồng thủy sản không góp phần tăng nhanh sản lượng ni trồng thủy sản mà cịn tạo trì lợi so sánh cho vùng nuôi Đầu tư cho công tác qui hoạch nuôi trồng thủy sản Việc qui hoạch nuôi trồng thủy sản vừa phải đảm bảo phát triển lâu dài ngành, vừa phải nằm qui hoạch tổng thể nước ni trồng thủy sản hoạt động hệ thống hoạt động kinh tế đất nước nên phải đảm bảo trật tự ưu tiên cho đạt hiệu kinh tế cao Đồng thời ni trồng thủy sản có quan hệ chặt chẽ với môi trường sinh thái, Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 qui hoạch phải đảm bảo phối hợp hoạt động cách nhịp nhàng, đồng bộ, hỗ trợ phát triển Để phục vụ cho công tác qui hoạch yêu cầu địa phương tiến hành rà soát điều chỉnh qui hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản vào điều kiện sinh thái, sử dụng điều kiện sở vật chất có, đặc biệt hệ thống thủy lợi để đầu tư cách hợp lý cho xây dựng sở hạ tầng đê bao, đường, điện, hệ thống cấp thoát nước, qui tụ sản xuất vào số vùng để tổ chức sản xuất, quản lý môi trường, tiêu thụ sản phẩm cung cấp dịch vụ Đầu tư qui hoạch nuôi trồng thủy sản cần thiết phải thiết kế vùng nuôi theo dự án Đối với vùng có điều kiện tự nhiên, xã hội phù hợp với phát triển nuôi trồng thủy sản tiến hành mở rộng sản xuất với vùng thực ni trồng thủy sản có dấu hiệu suy thối mơi trường nặng kiên chuyển đổi sang hoạt động sản xuất khác nhằm bảo vệ tính hiệu lâu dài Trong qui hoạch cần phối hợp nông, lâm, thủy lợi thống quản lý sử dụng có hiệu dạng mặt ni trồng thủy sản, từ tiến hành qui hoạch cụ thể, bố trí sở hạ tầng vùng ni Đầu tư phát triển nhân lực Muốn đầu tư phát triển ni trồng thủy sản có hiệu quả, địi hỏi phải có nguồn nhân lực, gồm cán khoa học có trình độ cao đội ngũ kỹ thuật viên thực hành giỏi làm nòng cốt hướng dẫn cách thức nuôi trồng thủy sản cần ý đến nội dung sau: - Nâng cao trình độ văn hóa cho ngư dân - Tập trung đào tạo nguồn nhân lực có trình độ khoa học, kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp cho lĩnh vực bao gồm: cán quản lý, cán khoa học, đội ngũ tra… - Tìm kiếm phương thức đào tạo thích hợp nước kết hợp với giúp đỡ nước, tổ chức quốc tế để xây dựng nguồn nhân lực Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Một vấn đề cần lưu ý đầu tư tạo nguồn nhân lực là: đào tạo nguồn nhân lực vấn đề thiết yếu sử dụng sử dụng hợp lý nguôn nhân lực đào tạo không phần quan trọng Đầu tư vào khâu giống thức ăn Đầu tư vào khâu giống cần tập trung vào công ty có nhiều khu cơng nghiệp giống Từ khu công nghiệp này, giống bán cho ngư dân nhằm đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn giống IV Sự cần thiết phải đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản Đầu tư nuôi trồng thủy sản nhằm tận dụng tiềm nuôi trồng thủy sản Nước ta nước có tiềm ni trồng thủy sản lớn Trong có vùng có nhiều điều kiện thuận lợi mà ngành nuôi trồng thủy sản khơng thể bỏ qua Diên tích mặt nước đưa vào sử dụng chiếm khoảng 30% so với diện tích tiềm năng, sử dụng tới 60% mà đảm bảo cân sinh thái Tuy nhiên thiếu qui hoạch cụ thể dẫn đến dẫn đến phát triển nuôi trồng thủy sản ạt, gây tác động xấu đến môi trường tự nhiên Đồng thời hệ thống nuôi trồng thủy sản chậm điều chỉnh, bng lỏng quản lý, dẫn đến tình trạng giống không đảm bảo chất lượng, làm thiệt hại người ni thả nhiều vùng Vì giai đoạn nay, đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản hướng chiến lược lâu dài ngành thủy sản Đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản nhằm làm giảm áp lực khai thác thủy sản Ngành thủy sản Việt Nam nhìn chung khai thác tới trần, chi có số vùng khai thác tới hạn cho phép Điều làm ảnh hưởng lớn đến vấn đề bảo vệ tài nguyên, môi trường đa dạng sinh học nghề cá Các hội nghị quốc tế đóng góp nghề cá vào sản xuất thực phẩm hội Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nghị trưởng nông nghiệp phát triển nông thôn, thủy sản nhấn mạnh: nuôi trồng thủy sản gắn liền với bảo vệ môi trường phương hướng quan trọng đáng quan tâm lớn quốc gia tổ chức bảo vệ môi trường, Vấn đề bảo vệ vùng nước khỏi bị ô nhiểm, bảo vệ vùng ngập mặn…đang xem xét gắn liền với việc nuôi trồng thủy sản Hiệu tính bền vững ni trồng thủy sản liền với việc ngăn chặn bảo vệ nguồn lợi tự nhiên bị khai thác cạn kiệt Nuôi trồng thủy sản đáp ứng nhu cầu ngày tăng thực phẩm cho tiêu dùng, hàng hóa xuất nguyên liệu cho chế biến xuất Hiện mức tiêu dùng Việt Nam loại thủy sản ước tính chiếm khoảng 50% tiêu dùng thực phẩm chứa protein Riêng cá cung cấp khoảng 8kg/người/năm Những năm tới, xu đời sống nhân dân ngày lên, mức tiêu dùng thực phẩm tăng, người dân có xu thiên thực phẩm chất béo Do cá sản phẩm gốc thủy sản làm thực phảm chiếm phần quan trọng, cá ni cung cấp chỗ chi phí vận chuyển ít, đảm bảo tươi sống ngày có vai trị quan trọng Theo chiến lược phát triển kinh tế, phát triển ngành thủy sản, đến năm 2020, tổng sản lượng ngành thủy sản đạt 6,5 đến triệu tấn, ni trồng chiếm 65% đến 70% tổng sản lượng ưu tiên cho xuất Tổ chức Nông Lương giới (FAO) dự báo tổng nhu cầu thủy sản sản phẩm thủy sản tăng gần 50 triệu vào năm 2015, mức tiêu thụ sản phẩm thủy sản tính theo đầu người tồn cầu tăng bình quân 0,8% đến năm 2015 trung bình người tiêu thụ khoảng 19,1 kg sản phẩm thủy sản/năm Như nước ta chưa thể đáp ứng phát triển nuôi trồng thủy sản cung cấp bổ sung lượng thiếu hụt Bên cạnh đó, thủy sản xuất Việt Nam ngày ưa chuộng thị trường quốc tế đặc biệt nhóm mặt hàng từ tơm mặt hàng chủ lực Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 sản bắt đầu vào chiều sâu, tạo khuynh hướng tích cực, chuyển từ thâm canh sang quảng canh Các địa phương tập trung phát triển nuôi trồng theo chiều sâu, xác định đối tượng, phương thức nuôi, quản lý môi trường nuôi, áp dụng công nghệ nuôi bền vững…Nhờ mà sản lượng nuôi trồng thủy sản vùng tăng nhanh từ 1002805 năm 2005 đến 1869484 năm 2009, tăng 1.87 lần, tốc độ tăng cao so với sản lượng thủy sản nói chung 1.52 lần Sản lượng thủy sản tỉnh có diện tích ni trồng lớn Cà Mau, Kiên Giang có sản lượng cao tăng nhanh Sản lượng nuôi trồng thủy sản tỉnh Kiên Giang năm 2006 tăng 349.2 tấn, 2007 tăng 386.9 tấn, năm 2009 tăng 494 Tỉnh Cà Mau tăng mạnh vậy, tăng trung bình khoảng 300 năm Như việc đầu tư cho ni trồng có hiệu cao Tuy nhiên ta thấy sản lượng thủy sản nuôi trồng tỉnh chênh lệch nhiều, tỉnh Long An, Cần Thơ, Hậu Giang thấp, vùng cần có quy hoạch ni trồng đồng để nâng cao hiệu ni trồng nữa, góp phần đưa thủy sản vùng lên ngày khởi sắc 1.3 Giá trị sản xuất thủy sản nuôi trồng Bảng giá trị sản xuất thủy sản theo giá so sánh năm 1994 Đơn vị: Tỷ đồng Tỉnh/Năm Toàn vùng ĐB SCL Long An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Đồng Tháp An Giang Kiên Giang Cần Thơ 2005 25424.4 485,6 2006 27828.2 553,0 2007 31727.5 572,3 2008 33891.1 518,2 1338,7 1812,7 1923,5 282,7 1049,6 1786,2 3906,9 728,3 1358,0 1843,9 2101,4 396,3 1432,7 1819,0 4214,9 940,4 1484,8 2103,5 2119,9 806,8 1982,8 2470,4 4601,8 1267,7 1644,4 2458,2 1967,5 779,6 2417,7 2818,6 4841,9 1509,2 25 2009 34991.0 589.1 1789.0 2322.0 1956.4 872.0 2396.2 2544.0 5335.9 1557.9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Hậu Giang Sóc Trăng Bạc Liêu Cà Mau 212,6 238,7 286,4 2467,2 2967,7 3412,8 3904,7 3937,7 4365,4 5525,6 6024,5 6252,9 Nguồn: Tổng cục thống kê 337,3 3623,2 4364,3 6611,0 340.4 3731.9 4568.4 6987.8 Trong giai đoạn từ năm 2005 đến nay, giá trị sản xuất đặc biệt giá trị xuất thủy sản tăng nhanh Trước năm 2005 hình thức ni trồng thủy sản chủ yếu quảng canh cải tiến, đó, sản lượng giá trị sản xuất, xuất tăng chậm diện tích ni trồng có tăng Nhưng từ năm 2006 đến vùng mở rộng hình thức thâm canh sản lượng giá trị sản xuất xuất tang nhanh Năm 2005, giá trị sản xuất thủy sản 25424.4 tỷ đồng, đến năm 2009 giá trị sản xuất thủy sản tăng lên đến 344991.0 tỷ đồng, tăng 1.38 lần, tăng qua năm Một số vùng có diện tích ni trồng khơng lớn lăm Bến Tre, Trà Vinh, An Giang… họ lại có sản lượng giá trị sản xuất cao tăng nhanh qua năm họ biết áp dụng hình thức thâm canh hiệu có đầu tư cao cho thủy sản Tại tỉnh tôm quảng canh (QCCT), tôm lúa (TL) thay dần mô hình bán thâm canh (BTC) (TC) Nhiều tỉnh có tốc độ thâm canh hóa nhanh kế hoạch, số tỉnh vượt kế hoạch năm 2007 Sóc Trăng vượt 112.6%, Trà Vinh 108% so với kế hoạch mơ hình BTC Trên tồn địa bàn đồng sơng Cửu Long tính đến năm 2009 có 189 nhà máy chế biến thủy sản xuất hoạt động với tổng công suất chế biến thiết kế 1,2 triệu tấn/năm Riêng tỉnh Cà Mau, Kiên Giang, An Giang, Tiền Giang Tp Cần Thơ chiếm nửa số nhà máy địa phương nuôi tôm cá tra nhiều 1.4 Một số số phát triển ngành thuỷ sản 26 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Bảng thể số số phát triển ngành thủy sản Đơn vị: % Một số số kết 2006 2007 2008 Tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành 8,54 11,65 6,70 thuỷ sản Tỷ trọng GTSX thuỷ sản nuôi 66,18 67,14 66,56 trồng/Tổng GTSX thuỷ sản Tỷ trọng GTSX thuỷ sản khai 33,82 32,86 33,44 thác/Tổng GTSX thuỷ sản Tỷ lệ giá trị gia tăng thuỷ sản so 52 52 51 với GTSX thuỷ sản Tốc độ tăng giá trị SX thuỷ sản/ha 10,32 12,67 5,42 đất NTTS Nguồn: Tạp chí thủy sản 2010 2009 2010 67 68 33 32 52 52 Giai đoạn 2005 – 2009 vừa qua, vùng đồng sông Cửu Long thu số kết định cho ngành thủy sản, đặc biệt ni trồng, điều ta thấy bảng Qua năm, tiêu thủy sản tăng, nhiên tốc độ tăng không giống không Tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành thủy sản đạt cao vào năm 2007 năm khác tăng cao Với số cho biết thủy sản vùng đóng góp nhiều vào kinh tế vùng Tỷ trọng giá trị sản xuất nuôi trồng thủy sản tăng qua năm, tỷ trọng giá trị sản xuất khai thác thủy sản lại giảm Trong đó, tỷ trọng nuôi trồng chiếm gấp lần so với tỷ trọng khai thác Ni trồng trung bình khoảng 67% cịn khai thác trung bình khoảng 33% Điều cho thấy ngày, vùng đầu tư mạnh vào nuôi trồng thủy sản thu nhiều thành tựu đáng kể 27 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Những hạn chế nguyên nhân Trong lĩnh vực đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản vùng đồng sông Cửu Long đạt nhiều kết đáng kể, tăng lên diện tích ni trồng, sản lượng, giá trị sản xuất, xuất khẩu…qua năm giai đoạn từ 2005 đến 2009 Tuy nhiên trình đầu tư này, tồn nhiều hạn chế mà vùng cần phải khắc phục: 2.1 Trong công tác huy động vốn theo nguồn 2.1.1 Huy động vốn - Vốn đầu tư chưa tương xứng với tiềm nuôi trồng thủy sản vùng - NSNN cho lĩnh vực khiêm tốn, chưa xứng với vai trị, vị trí ni trồng thủy sản - Nguồn vốn dân tiềm tang, chưa có biện pháp hữu hiệu nhằm khơi thơng nguồn vốn - Nguồn vốn nước ngồi cịn hạn chế Nguyên nhân môi trường đầu tư Việt Nam nói chung đồng sơng Cửu Long nói riêng chưa thực đáng tin cậy hấp dẫn sở hạ tầng, thủ tục hành chính, luật pháp, chế tiếp nhận… 2.1.2 Phân bổ vốn - Đầu tư thiên chiều rộng Vốn đầu tư cho khoa học cơng nghệ, nguồn lực, khuyến nơng cịn thấp bấp bênh đẫn đến suất, sản lượng, chất lượng thủy sản cịn thấp, khó khăn cạnh tranh thị trường quốc tế yếu kém, lạc hậu khoa học công nghệ Đội ngũ cán bộ, chuyên viên kỹ thuật thiếu trầm trọng, lực lượng lao động qua đào tạo mỏng Đầu tư chưa đích đáng cho cơng tác khuyến ngư đẫn đến thiếu hiểu biết giống, kỹ thuật nuôi trồng… - Chưa trọng bảo vệ nguồn lực thủy sản, môi trường, làm nguy cân sinh thái, ảnh hưởng đến chất lượng nuôi trồng ô nhiễm môi 28 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 trường, tác động xấu đến xã hội mà cịn đến hiệu đầu tư ni trồng thủy sản 2.2 Trong công tác đầu tư quản lý đầu tư - Chưa có phối hợp quản lý nhịp nhàng đắn qui hoạch đầu tư đẫn đến việc quản lý đầu tư xây dựng chưa tốt, nhiều chương trình cịn mang tính chất tự phát trại nuôi - Cơ chế quản lý đầu tư xây dựng chưa thống việc lựa chọn chủ đầu tư, chủ quản lý đầu tư địa phương - Vướng mắc đền bù giải phóng mặt hầu hết tất dự án nuôi trồng thủy sản triển khai vùng dân phát triển nuôi canh tác hay thực chuyển đổi cấu sử dụng đất dẫn tới thương lượng với dân khó, làm chậm tiến độ, giải ngân không đáp ứng yêu cầu - Đầu tư sở hạ tầng cho vùng nuôi nhiều bất cập: Thiếu vốn sở hạ tầng, nhiều dự án phê duyệt vốn chưa đủ, chương trình phải kéo dài, chậm hồn thành đưa vào sản xuất, chưa có hệ thống quản lý vùng nuôi sau đầu tư - Bất cập đạo thực chương trình đầu tư phát triển ni trồng thủy sản 2.3 Trong công tác qui hoạch - Chưa quan tâm nhiều nhiều địa phương, chưa nhận thấy vai trị nguồn vốn cho cơng tác cịn hạn hẹp làm cho chương trình qui hoạch cịn nhiều lung túng bất hợp lý - Chưa có qui hoạch vùng với nuôi trồng thủy sản q trình xây dựng, dẫn đến nhiều hộ ni tự phát không đạt yêu cầu, thủy lợi cho nuôi trồng cũ, thiếu nước - Hệ thống giống chưa qui hoạch hợp lý, qui trình lai tạo giống cho sản xuất bị động, chủ yếu dựa vào thiên nhiên 29 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Công việc xây dựng qui hoạch chi tiết vùng qui hoạch có diện tích lớ cịn chậm trễ, khơng theo kịp nhịp độ đầu tư, đầu tư tự phát, vỡ qui hoạch, ảnh hưởng môi trường 2.4 Công tác mở rộng phát triển thị trường - Việt Nam với số dân lớn thị trường nội địa chưa quan tâm thực đích đáng Mạng lưới bán hàng, tiếp thị cịn ít, chất lượng an toàn thực phẩm chưa mức Nguyên nhân hệ thống quản lý phát triển thị trường nước doanh nghiệp thủy sản cịn yếu - Đối với thị trường nước ngồi, ni trồng thủy sản cịn bị lệ thuộc vào thị trường truyền thống trung gian Đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp chưa đào tạo kỹ quản lý kiến thức chuyên môn, luật thương mại ngoại ngữ…Mẫu mã, chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu nên không cạnh tranh với thị trường quốc tế Vốn cho quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hỗ trợ quốc tế thấp, chưa thực có chỗ đứng thị trường quốc tế 30 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chương III: Quan điểm giải pháp tăng cường cho đầu tư nuôi trồng thủy sản đồng sông Cửu long giai đoạn 2010 -2015 I.Quan điểm, định hướng, phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2010 - 2015 Quan điểm phát triển nuôi trồng thủy sản Phát triển nuôi trồng thủy sản gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ tái tạo nguồn lợi ni trồng thủy sản, phịng chống dịch bệnh cho đối tượng nuôi theo hướng thực CNH-HĐH nuôi trồng thủy sản bền vững Sử dụng hợp lý hiệu loại mặt nước vùng biển, đất nhiểm mặn, bãi bồi ven biển, eo, vịnh, đầm phá, ruộng trũng, hồ chứa mặt nước lớn, ao hồ nhỏ Đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng, đảm bảo an ninh thực phẩm, tạo hàng hóa xuất khẩu, nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, đưa xuất thủy sản thành động lực sản xuất Hướng mạnh vào phát triển nuôi trồng nước lợ, ưu tiên đối tượng xuất khẩu, xác định tôm đối tượng chủ lực sử dụng có hiệu đất, mặt nước, tạo sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường nước quốc tế, quan tâm đích đáng tới phát triển ni trồng thủy sản vùng sâu vùng xa Coi khâu giống khâu đột phá, sản xuất giống với cấu hợp lý có chất lượng, thời vụ, giá hợp lý cho nhu cầu nuôi Phát triển nuôi trồng thủy sản gắn với phát triển kinh tế xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, tạo việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống nông ngư dân Tiếp tục huy động nguồn lực nước, thành phần kinh tế thu hút hình thức tổ chức hợp tác phù hợp tăng cuwngf cho đầu tư nuôi trồng thủy sản 31 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản Về cấu sử dụng mặt nước: năm tới, việc sử dụng mặt nước phải dựa sở hình thức ni thích hợp với đối tương ni, vừa thâm canh, vừa tăng diện tích, đồng thời theo dõi suất sản lượng để điều chỉnh cho phù hợp Về đối tượng nuôi: Tiếp tục đầu tư có trọng điểm cho ni đối tượng có hiệu kinh tế cao nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất tơm sú, tơm xanh, cá biển di giống hóa, tạo giống ni có chất lượng, có gía trị bổ sung vào cấu giống nhằm đa dạng hóa giống ni Về khoa học công nghệ: Đưa nhanh tiến kỹ thuật giới vào khu vực vào vùng theo hướng du nhập công nghệ giống, thức ăn, xử lý nước, bảo vệ môi trường, đặc biệt với tôm, cá biển, nhuyễn thể Tăng cường đầu tư đồng đại hóa cho hệ thống nghiên cứu Về sở hạ tầng: Đẩy mạnh đầu tư xây dựng sở hạ tầng, nâng cấp xây dựng trại giống, sở sản xuất thức ăn công nghiệp, hệ thống thủy lợi, thuốc phòng bệnh, xử lý môi trường II.Giải pháp tăng cường đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản 2.1.Tăng cường huy động vốn đầu tư cho nuôi trồng thủy sản Dự báo nhu cầu vốn giai đoạn 2010 – 1015 tăng mạnh đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xuất thủy sản, đồng song Cửu Long vùng chủ lực thủy sản cần phải nỗ lực công tác tổ chức huy động vốn Cần xây dựng sách huy động vốn đầu tư theo mơ ình tổng hợp nguồn lực theo phương châm “ nguồn nước định, nhân tố dẫn đường, tảng cho công đầu tư” Nâng cấp sở hạ tầng để thu hút nguồn vốn thành phần kinh tế nước Giải pháp cho nguồn vốn sau: 32 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Vốn ngân sách: Đây nguồn quan trọng dẫn đường chiến lược đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản Nguồn huy động cho quy hoạch tổng thể vùng nuôi, xây dựng hệ thống thủy lợi, đường giao thông, điện, cải tạo, nâng cấp hạ tầng, đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ, nhập đối tượng nuôi mới, công nghệ mới, đào tạo nguồn nhân lực để thu hút vốn này, vùng cần tổ chức xếp lại doanh nghiệp, hoàn thiện định hướng chiến lược cho ngành Vốn tín dụng đầu tư: Cần điều chỉnh sách tiền tệ, tín dụng ngày hợp lý hơn, ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn giữ vai trị chủ yếu Để huy động vốn cần đa dạng hóa thu hút vốn nhàn rỗi dân cư hân hình thức tiết kiệm, kì phiếu ngân hàng, ngoại tệ, vàng…Chủ động tham gia thị trường liên ngân hàng, huy động vốn qua đại lý, đa dạng hình thức cho vay toán Vốn tự huy động: Cần phải tổ chức mạng lưới quỹ tiết kiệm hệ thống tín dụng nhân dân, hệ thống tín dụng ngân hàng thị trường chứng khốn Ở tỉnh có nhiều tiềm nuôi trồng thủy sản cần cử cán chuyên môn trực tiếp xuống hướng dẫn, tuyên truyền hay tổ chức lớp đào tạo ngắn ngày cho bà nông dân hiểu biết kỹ thuật ni trồng thủy sản Từ tạo động lực cho người dân bỏ vốn đầu tư Nguồn vốn nước ngoài: Nguồn vốn có vai trị quan trọng, lượng vốn huy động năm qua hạn chế Cần có giải pháp huy động vốn sau: Phải quy hoạch vùng, có sách ưu tiên cho phát triển nuôi trồng thủy sản, xây dựng hệ thống sở hạ tầng vùng nuôi, giao thong vận tải tạo thuận lợi cho người tham gia đầu tư, thu hút nhà đầu tư nước vào vùng Ngoài phải tạo mơi trường đầu tư thật thong thống, khơng gây cản trở nhiều cho nhà đầu tư có sức hấp dẫn người nước ngồi bỏ vốn tiến hành lập danh sách 33 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 dự án gọi vốn đầu tư, đồng thời tiến hành xây dựng quy chế trách nhiệm phân cấp cụ thể tỉnh 2.2.Đầu tư xây dựng hạ tầng vùng nuôi Cơ sở hạ tầng vùng nuôi điều kiện cho đầu tư nuôi trồng thủy sản Phải đảm bảo sở vững đảm bảo thành công công đầu tư ni trồng thủy sản Mặt khác cịn góp phần quan trọng việc hấp dẫn nàh đầu tư nước Trong giai đoạn tới, vốn cần tăng nhanh cho hạ tầng Do cần trọng : Đầu tư vào hệ thống thuỷ lợi nạo vet kênh trục chính, hệ thống cấp nước để tạo mơi trường nước thong thống phục vụ cho ni trồng thủy sản Đầu tư xây dựng mới, nâng cấp sở sản xuất thức ăn cơng nghiệp, giống, phịng trị bệnh cho thủy sản nuôi Đầu tư xây dựng hệ thống cấp lượng trạm điện, máy nổ…, hệ thống bảo vệ khu sản xuất đê bao, đường bao…, hệ thống kiểm soát hoạt động phat bệnh tật thủy sản, phịng thí nghiệm 2.3.Đầu tư khoa học công nghệ cho nuôi trồng thủy sản Đầu tư vào nhằm tăng nhanh sản lượng mà mở rộng diện tích ni trồng Cần tập trung vấn đề sau: Vùng cần dành phần ngân sách để xây dựng trung tâm nghiên cứu kĩ thuật, chọn lọc, lai tạo giống nghiên cứu giống có suất cao phù hợp với điều kiện nơi, địa phương, giống bệnh Ứng dụng tiến khoa học công nghệ nuôi trồng sản xuất loại thủy sản có gía trị xuất cao Đầu tư nghiên cứu áp dụng công nghệ chẩn đốn, phịng trừ bệnh, cơng nghệ sản xuất thức ăn, công nghệ lưu giữ, vận chuyển sống, bảo quản sau thu hoạch Đầu tư nghiên cứu áp dụng cơng nghệ xử lý mơi trường, kiểm sốt nước thải, ngăn chặn dịch bệnh lây lan, khôi phục môi trường suy thoái Tăng cường hợp tác đầu tư kỹ thuật sinh sản nhân tạo số đối tượng Đồng thời hợp tác đào tạo bồi dưỡng chuyên gia kỹ thuật giống, thức ăn 34 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.4.Đầu tư phát triển giống cho nuôi trồng thủy sản Con giống yếu tố quan trọng định thành bại nuôi trồng, để đầu tư hiệu phải đảm bảo đầu tư bình đẳng cho giống số lượng chất lượng kịp thời vụ Để hoàn thiện hệ thống giống cần dựa nhu cầu gắn với địa phương nước, gắn với bảo vệ môi trường Đối với giống nước mặn, lợ: Cần dầu tư xây dựng nâng cấp trung tâm giống Các trại giống cần phải trang bị sở vật chất điều kiện máy quản lý tốt, gọn nhẹ, hoạt động doanh nghiệp cơng ích giống thủy sản Đối với giống nước ngọt: Hình thành trại giống nước cấp I, cải tạo nâng cấp trại giống cá nước tỉnh trọng điểm làm nhiệm vụ cung cấp giống chất lượng cao đến sở sản xuất giống, tiếp nhận công nghệ giống thủy sản cung cấp, giám sát chất lượng giống thủy sản trung tính 2.5.Đầu tư phát triển nguồn nhân lực Địi hỏi phải có đội ngũ cán trình độ cao với kỹ thuật viên thực hành giỏi làm nòng cốt hướng dẫn cách thức nuôi trồng thủy sản Trong giai đoạn tới cần tăng cường đào tạo cán trung học, đại học, sau đại học để bổ sung kịp thời thiếu hụt nguồn cán địa phương Cần phải đào tạo lĩnh vực nuôi trồng thủy sản theo qui trình tạo cân đối theo hướng tăng cường trường đào tạo đại học, mở rộng đào tạo vùng sâu sản xuất tập trung kết hợp đào tạo theo diện rộng chuyên sâu Cần nâng cấp sở hạ tầng phục vụ cho đào tạo, đặc biệt nơi thực tập, nâng cao kỹ thực hành cho học viên Ngồi cần trọng nâng cao trình độ văn hóa cho ngư dân, tổ chức lớp học ngắn ngày để họ hiểu biết kỹ thuật nuôi trồng thủy sản Vùng cần tận dụng giúp đỡ phủ nước khác lĩnh vực Đào tạo nguồn lực để 35 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 sử dụng hợp lý nguồn lực có hiệu cao cho ngành thủy sản Cần khuyến khích người đào tạo đên nơi vùng xa để hướng dẫn cho bà 2.6.Đầu tư bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trường Tuyên truyền giáo dục pháp lệnh bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản đến cá nhân, tổ chức, kiên xử lý vi phạm, đặc biệt hành vi dùng chất nổ, chất độc thủy sản Đầu tư sở vật chất kỹ thuật phục vụ bảo vệ môi trường Chủ động phịng bệnh cho đối tượng thủy sản ni trồng, dự báo phòng trừ dịch bệnh chữa bệnh, xây dựng sở kiểm dịch 2.7.Đầu tư mở rộng phát triển thị trường Phải có sở chiến lược cho thị trường đầu đầu vào sản phẩm thủy sản vùng Muốn cần làm tốt đầu tư giống để thủy sản nuôi trồng đạt sản lượng cao, chất lượng tốt để thị trường chấp nhận Mở rộng thị trường vùng nước quan trọng xuất khảu nước ngồi Vì phải tăng cường công tác thông tin giới với sách thương mại nước, trọng thị trường có sức mua ln tìm kiếm thị trường Phân tình thị tich dự báo tình hình thị trường, thông tin pháp luật nước nhập Khuyến khích lien kết hợp tác thành phần kinh tế, loại hình kinh doanh để giảm áp lực cạnh tranh Tận dụng lợi vùng tìm kiếm lợi cạnh tranh cho loại mặt hàng 2.8.Tăng cường hồn thiện sách khuyến khích ni trồng thủy sản vùng Chính sách đất đai, mặt nước, hỗ trợ cho nuôi trồng thủy sản gặp rủi ro… - Chính sách đất đai, mặt nước nuôi trồng thủy sản: Làm rõ luật đất đai để có điều kiện cụ thể hóa, hướng dẫn thực có hiệu 36 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Thực việc giao đất, mặt nước, eo, vịnh, đầm phá, hồ chứa mặt nước lớn có qui hoạch cho thành phần kinh tế sử dụng vào ổn định nuôi trồng thủy sản thời gian dài Khi hết hạn, có nhu cầu tiếp tục sử dụng trình sử dụng có hiệu quả, khơng vi phạm luật đất đai giao đất để tiếp tục sử dụng Ngoài ra, chuyển đổi nhiễm mặn, đát trũng, ngập úng…làm hiệu sang nuôi trồng thủy sản - Chính sách vốn: Dành vốn trung dài hạn cho nơng ngư dân vay với lãi suất thích hợp để đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản Cho nơng dân nghèo có lao động ni trồng thủy sản vay vốn - Chính sách hỗ trợ cho ni trồng thủy sản gặp rủi ro: Cần hỗ trợ cho số loại dịch bệnh tôm, cá, thủy sản khác chết hàng loạt, đột biến môi trường nuôi thiên tai gây với thủy sản nuôi thuốc trừ sâu, chất thải công nghiệp Hay thiên tai làm thất thoát sản lượng, vỡ lồng bè… 37 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 KẾT LUẬN Qua số liệu đánh giá trên, có nhìn tổng quan ni trồng thủy sản vùng đồng sông Cửu Long Với tiềm sẵn có nguồn lợi thủy sản, thiên nhiên người, nhà nước người dân nơi làm để phát triển ngành thủy sản để có kết ngày hôm Bên cạnh thành tựu đạt dược vùng cịn có nhiều hạn chế yếu số khía cạnh sở hạ tầng, khoa học công nghệ phục vụ cho nuôi trồng thủy sản Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế nay, vùng đồng sông Cửu Long nói riêng Việt Nam nói chung cần phát huy lợi so sánh vùng đất nước, tranh thủ việc thu hút vốn đầu tư nước để cung cấp lượng vốn thiếu hụt cho ngành thủy sản Góp phần đưa vùng ngày sử dụng vốn hiệu phát triển mạnh mẽ 38 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế đầu tư PGS.TS Từ Quang Phương, PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, nhà xuất đại học kinh tế quốc dân, xuất năm 2007 Trang web nông nghiệp phát triển nông thơn Tổng cục thống kê Tạp chí thủy sản Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2009-2010 Trang web kế hoạch đầu tư Trang Vietbao.com 39 ... cho đầu tư nuôi trồng thủy sản đồng sông Cửu long giai đoạn 2010 -2015 I.Quan điểm, định hướng, phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2010 - 2015 Quan điểm phát triển nuôi trồng thủy sản Phát. .. qt tình hình đầu tư phát triển ni trồng thủy sản vùng đồng sông Cửu Long năm vừa qua Đó lý em viết đề tài “ đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản đồng sông Cửu Long giai đoạn 2005 – 2015? ?? Trong... Chương II Thực trạng đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản Đồng sông Cửu Long giai đoạn 2005 – 2009 I Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản Đồng sông Cửu Long Các điều kiện

Ngày đăng: 18/04/2013, 08:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan