Bài giảng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu GV lê minh trâm

46 394 0
Bài giảng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu   GV  lê minh trâm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 2: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XNK Giảng viên: Email: Tel: Lê Minh Trâm Bộ môn Vận tải Bảo hiểm Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế tramftu@yahoo.com 0926032007 PHẦN II: BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XNK • Tài liệu tham khảo: 1. Giáo trình Bảo hiểm kinh doanh ĐHNT 2. Luật KDBH 2000 3. Bộ Luật Hàng hải 2005 4. QTC 1990 • Nội dung chính: I. Tổng quan bảo hiểm II. Bảo hiểm hàng hoá XNK chuyên chở bằng2 đường biển I. TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM 1. Các khái niệm 2. Các nguyên tắc bảo hiểm 1. 1.1. 1.2. 1.3. 1.4. 1.5. 1.6. 1.7. 1.8. CÁC KHÁI NIỆM CƠ CƠ BẢN Bảo hiểm Đối tượng bảo hiểm Điều kiện bảo hiểm Bên bảo hiểm – Người bảo hiểm Bên bảo hiểm Trị giá bảo hiểm Số tiền bảo hiểm Phí bảo hiểm 1.1. Bảo hiểm (Insurance) a. Định nghĩa Insured (Người BH) ĐTBH I HĐBH Insurer (Người BH) ĐKBH bồi thường RRĐBH xảy Quy trình nghiệp vụ bảo hiểm 1.1. Bảo hiểm (Insurance) a. Định nghĩa Bảo hiểm chế độ bồi thường mặt kinh tế, người bảo hiểm cam kết bồi thường cho người bảo hiểm tổn thất đối tượng bảo hiểm rủi ro thoả thuận gây ra, với điều kiện người bảo hiểm đóng khoản tiền, gọi phí bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm quy định.  trách nhiệm bảo hiểm phát sinh nào? 1.1. Bảo hiểm (Insurance) b. • • • • • Bản chất: Bảo hiểm ngành kinh doanh Đối tượng kinh doanh bảo hiểm rủi ro Bảo hiểm di chuyển rủi ro từ người tham gia bảo hiểm sang cho người bảo hiểm Bảo hiểm phân tán rủi ro, chia nhỏ tổn thất người tham gia bảo hiểm với nhau, tuân theo quy luật số lớn Bảo hiểm biện pháp kinh tế nhằm giải hậu rủi ro mặt tài 1.2. Đối tư tượng bảo hiểm (Subject(Subject-matter insured) • Là đối tượng nằm tình trạng chịu đe doạ rủi ro mà nó, người (người có lợi ích bảo hiểm) phải tham gia vào loại bảo hiểm đó. • loại ĐTBH: + Tài sản: + Con người: tuổi thọ, tính mạng, sức khỏe, tai nạn cá nhân + Trách nhiệm dân sự: TNDS chủ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản người người thứ ba lỗi chủ thể gây ra. 1.3. Điều kiện bảo hiểm • Là quy định phạm vi trách nhiệm người bảo hiểm đối tượng bảo hiểm mặt: rủi ro, tổn thất không gian thời gian trách nhiệm bảo hiểm.  ĐKBH khoanh vùng rủi ro bảo hiểm 1.4. Bên bảo hiểm – Ng Ngư ười bảo hiểm (Insurer) • Là pháp nhân đứng nhận bảo hiểm cho đối tượng đặt tình trạng chịu hiểm họa với hình thức pháp lý pháp luật quy định.  Là người kinh doanh dịch vụ bảo hiểm, người nhận trách nhiệm rủi ro từ HĐBH  Đ59 Luật KDBH 2000: Hình thức pháp lý DNBH Việt Nam -Nhà nước - Cổ phẩn - Liên doanh - 100% vốn nước - Tổ chức bảo hiểm tương hỗ (VN chưa có t/c nào) 10 Phân bổ tổn thất chung - Là việc tính toán phân chia số tiền mà quyền lợi đư ợc cứu thoát có nghĩa vụ đóng góp vào TTC TTC - Bước 1: xác định số phân bổ tổn thất chung (tỷ lệ đóng góp) = L/CV : L: tổng giá trị tổn thất chung = ∑HSTTC + ∑CPTTC CV:: tổng giá trị chịu phân bổ CV bổ:: tổng giá trị tất quyền lợi có mặt tàu tr trư ước thời điểm xảy hành động tổn thất chung chung CV = cv tàu + cv hàng + cv cước trả sau  Xác định giá trị chịu phân bổ tàu, hàng hàng:: 31 Phân bổ tổn thất chung - Bước 2: xác định số tiền phải đóng góp vào TTC quyền lợi (Contribution) (Contribution):: C = L/CV x cv - Bước 3: xác định kết tài quyền lợi lợi:: HSTTC + CPTTC > C : nhận về HSTTC + CPTTC < C : đóng thêm thêm => Tổng giá trị nhận = Tổng giá trị đóng thêm 32 2. Các điều kiện bảo hiểm 2.1. Các điều kiện bảo hiểm Anh a. ICC 1963 (Bộ ĐKBH dành cho hàng hóa 1963 1963)) b. ICC 1982 (Bộ ĐKBH dành cho hàng hóa 1982 1982)) 33 a. ICC 1963 • • • ILU (Institute of London Underwriters) Gồm ĐKBH chủ yếu: 1/ FPA – Free of Particular Average (BH miễn tổn thất riêng) 2/ WA – With Average (BH tổn thất riêng) 3/ AR – All Risks (BH tổn thất) 4/ WR – War Risk 5/ SRCC – Strikes, Riots, Civil Commotion Như Nh ược điểm iểm:: - gọi tên ĐKBH theo nghĩa vụ - ch chư ưa đề cập đến RR cướp biển ĐKBH gốc - 1,2,3 ĐKBH gốc có trách nhiệm tăng - Các ĐKBH gốc có rủi ro loại trừ giống nhau Về rủi ro đư ợc BH FPA of WA of AR AR - 4,5 ĐKBH đặc biệt bảo hiểm cho rủi 34 ro loại trừ ĐKBH gốc gốc a. ICC 1963 • Nhược điểm – Việc gọi tên bảo hiểm theo nghĩa vụ không phù hợp : • FPA = TTC + TTR rủi ro (mắc cạn, chìm đắm, cháy nổ, đâm va). • WA = FPA + TTR rủi ro bảo hiểm khác rủi ro FPA. • AR = bồi thường tổn thất hàng không rủi ro loại trừ gây – Chưa đề cập đến rủi ro cướp biển ĐKBH gốc 35 b. ICC 1982 • ICC 1963  ICC 1982 • Gồm ĐKBH chủ yếu yếu:: 1/ C [...]... dụng: - đảm bảo nguyên tắc bồi thường được thực hiện - chống lại hành vi rũ bỏ trách nhiệm của người thứ ba có lỗi • Điều kiện thực hiện thế quyền: - Người BH phải đã bồi thường cho người được BH - Người được BH phải bảo lưu quyền khiếu nại người thứ ba cho người BH 21 II BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN ĐƯỜNG 1 Các loại tổn thất trong bảo hiểm hàng hải 2 Điều kiện bảo hiểm 3... R phản ánh: mức độ và độ nguy hiểm của rủi ro 14 2 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM CƠ 2.1 .Bảo hiểm chỉ bảo hiểm 1 rủi ro chứ không bảo hiểm 1 sự chắc chắn (fortuity not certainty) : cty BH chỉ bồi thường cho tổn thất là hậu quả trực tiếp của rủi ro được bảo hiểm 2.2.Nguyên tắc trung thực tuyệt đối (utmost good faith) : nguyên tắc tín nhiệm 2.3.Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm (insurable interest) 2.4.Nguyên...1.5 • • • • • Bên được bảo hiểm (Insured/ Assured) được Người tham gia BH: ký HĐBH và nộp phí BH , người mua bảo hiểm Người được BH: có tài sản, TNDS, tính mạng được BH theo một HĐBH Người thụ hưởng BH: được nhận tiền bồi thường từ công ty BH khi sự kiện BH xảy ra 3 in 1 : khi bảo hiểm là bảo hiểm tài sản trừ bảo hiểm hàng hóa XNK bằng đường biển (CIF,CIP : giữa người mua... giữa người mua BH(người bán) và người hưởng thụ BH(người mua) là khác nhau) Khi BH TNDS thì người được bảo hiểm bồi thường cho người thứ ba theo quy định của pháp luật hay hợp đồng, còn cty BH sẽ bồi hoàn giá trị bồi thường đó cho người được bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm 11 1.6 • • Trị giá bảo hiểm (Insurance Value - V) Là trị giá bằng tiền của tài sản, thường được xác định bằng giá trị thực tế của... HSTTC + CPTTC > C : nhận về về HSTTC + CPTTC < C : đóng thêm thêm => Tổng giá trị nhận về = Tổng giá trị đóng thêm 32 2 Các điều kiện bảo hiểm 2.1 Các điều kiện bảo hiểm của Anh a ICC 1963 (Bộ các ĐKBH dành cho hàng hóa 1963) 1963) b ICC 1982 (Bộ các ĐKBH dành cho hàng hóa 1982) 1982) 33 a ICC 1963 • • • ILU (Institute of London Underwriters) Gồm 5 ĐKBH chủ yếu: 1/ FPA – Free of Particular Average (BH... (số tiền bồi thường = A/V x tổn thất phát sinh) A > V  BH trên giá trị  cấm 13 1.8 Phí bảo hiểm (Insurance Premium - I) • Là khoản tiền mà người tham gia bảo hiểm phải trả để nhận được sự bảo đảm trước các rủi ro đã được người BH chấp nhận  I là giá cả của sản phẩm BH • Công thức: I = A (V) x R • R: tỷ lệ phí bảo hiểm: thường được xác định là tỷ lệ phần trăm của A (%)  R do công ty BH xác định trên... 4,5 là các ĐKBH đặc biệt vì nó là các bảo hiểm cho các rủi ro 34 loại trừ trong các ĐKBH gốc gốc a ICC 1963 • Nhược điểm – Việc gọi tên các bảo hiểm theo nghĩa vụ chính là không phù hợp : • FPA = TTC + TTR do 4 rủi ro chính (mắc cạn, chìm đắm, cháy nổ, đâm va) • WA = FPA + TTR do mọi rủi ro được bảo hiểm khác ngoài 4 rủi ro ở FPA • AR = bồi thường mọi tổn thất của hàng không do rủi ro loại trừ gây ra... V = giá trị còn lại = nguyên giá - khấu hao + Với những tài sản không xác định được giá trị thị trường  V = giá trị đánh giá lại do Hội đồng thẩm định giá đưa ra Trị giá bảo hiểm chỉ có trong bảo hiểm tài sản 12 1.7 Số tiền bảo hiểm (Insurance Amount - A) • Là một khoản tiền do người được BH yêu cầu và được người BH chấp nhận, được ghi trong HĐBH, nhằm xác định giới hạn trách nhiệm của người BH trong... ba cho người BH 21 II BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN ĐƯỜNG 1 Các loại tổn thất trong bảo hiểm hàng hải 2 Điều kiện bảo hiểm 3 Phạm vi trách nhiệm bảo hiểm theo ITC 1982) 22 1 Tổn thất trong bảo hiểm hàng hải 1.1 Khái niệm • Tổn thất là một thuật ngữ dùng để chỉ tình trạng mất mát, hư hại hay giảm giá trị, giá trị sử dụng của ĐTBH theo một HĐBH do sự tác động của rủi ro ro... hợp: trư hợp: + TTTB thực tế không tránh khỏi + TTTB xảy ra về mặt tài chính • Xử lý: từ bỏ đối tượng bảo hiểm  100% A (V) lý: 100% 26 b Căn cứ vào trách nhiệm của các quyền lợi có mặt trên Că tàu đối với tổn thất (tính chất của tổn thất)  Các quyền lợi cơ bản có mặt trên tàu: con tàu, hàng tàu: hóa và cước phí (trả sau) - Tổn thất riêng (Particular Average)  TTR - Tổn thất chung (General Average) . BẢNBẢN 1.1. Bảo hiểm 1.2. Đối tượng bảo hiểm 1.3. Điều kiện bảo hiểm 1.4. Bên bảo hiểm – Người bảo hiểm 1.5. Bên được bảo hiểm 1.6. Trị giá bảo hiểm 1.7. Số tiền bảo hiểm 1.8. Phí bảo hiểm 5 1.1.1.1 1 PHẦN 2: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XNK PHẦN 2: BẢO HIỂM HÀNG HÓA XNK Giảng viên: Lê Minh Trâm Bộ môn Vận tải và Bảo hiểm Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế Email:. được bảo hiểm đã đóng một khoản tiền, gọi là phí bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm và theo điều kiện bảo hiểm đã quy định.  trách nhiệm bảo hiểm phát sinh khi nào? 7 1.1.1.1. Bảo hiểm (Insurance)Bảo

Ngày đăng: 27/09/2015, 22:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan