phân tích chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện thanh bình – tỉnh đồng tháp

104 145 0
phân tích chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện thanh bình – tỉnh đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH - SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN HỒNG KHA MSSV: C1200121 PHÂN TÍCH CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN THANH BÌNH – TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 11 - 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH - SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN HỒNG KHA MSSV: C1200121 PHÂN TÍCH CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN THANH BÌNH – TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Th.s: THÁI VĂN ĐẠI 11 - 2014 LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành biết ơn nhiệt tình giúp đỡ thầy, cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh - Trường Đại Học Cần Thơ, đặc biệt em xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Thái Văn Đại trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian làm đề tài luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng, cô chú, anh chị tạo điều kiện cho em suốt thời gian thực tập Ngân hàng, đặc biệt anh chị phịng Kế hoạch – Kinh doanh nhiệt tình dẫn, hỗ trợ cung cấp kiến thức quý báu để em hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Tuy nhiên, cịn hạn hẹp kiến thức kinh nghiệm nên đề tài luận văn khó tránh sai sót, khuyết điểm Em mong góp ý kiến thầy, cô ban lãnh đạo anh chị, cô Ngân hàng Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Ban lãnh đạo cô chú, anh chị Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn huyện Thanh Bình dồi sức khoẻ ln thành công công việc Chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Hồng Kha i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu tơi Các kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Thanh Bình, ngày … tháng năm 2014 Ngƣời thực Nguyễn Hồng Kha ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  Thanh Bình, ngày… tháng… năm 2014 iii MỤC LỤC Trang CHƢƠNG GIỚI THIỆU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Những vấn đề tín dụng Ngân hàng 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng tín dụng Ngân hàng 2.1.1.2 Dư nợ 2.1.1.3 Nợ xấu 2.1.1.4 Nợ hạn 2.1.1.5 Doanh số cho vay 2.1.1.6 Doanh số thu nợ 2.1.2 Những vấn đề chất lượng tín dụng 2.1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 2.1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng 2.1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng 2.1.2.4 Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 10 2.1.3 Đo lường đánh giá chất lượng tín dụng 11 2.1.3.1 Phân loại nợ 11 2.1.3.2 Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng 14 iv 2.1.3.3 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 14 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 17 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 17 CHƢƠNG 20 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỀN NƠNG THƠN HUYỆN THANH BÌNH 20 3.1 MÔ TẢ VÙNG NGHIÊN CỨU 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Điều kiện kinh tế 20 3.1.3 Lợi hạn chế 21 3.1.3.1 Lợi 21 3.1.3.2 Hạn chế 21 3.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN CỦA NHNo & PTNT HUYỆN THANH BÌNH 22 3.2.1 Lịch sử hình thành 22 3.2.2 Chức 23 3.2.3 Nhiệm vụ 23 3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NGUỒN NHÂN LƢC 23 3.3.1 Cơ cấu tổ chức 23 3.3.2 Nguồn nhân lực 24 3.3.2.1 Ban giám đốc 24 3.3.2.2 Tổ hành nhân 24 3.3.2.3 Phòng kế hoạch kinh doanh 25 3.3.2.4 Phịng kế tốn - Ngân quỹ 25 3.4 LĨNH VỰC KINH DOANH 26 3.5 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NHNo & PTNT HUYỆN THANH BÌNH GIAI ĐOẠN (2011 - 6/2014) 27 3.5.1 Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011 – 2013 27 3.5.1.1 Thu nhập 28 v 3.5.1.2 Chi phí 29 3.5.1.3 Lợi nhuận 30 3.5.2 Kết hoạt động kinh doanh tháng đầu năm 2013 tháng đầu năm 2014 30 3.6 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN31 3.6.1 Thuận lợi 31 3.6.2 Khó khăn 32 3.6.3 Định hướng phát triển năm 2014 33 CHƢƠNG 35 PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN HUYỆN THANH BÌNH 35 4.1 PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG 35 4.1.1 Tình hình nguồn vốn 35 4.1.2 Tình hình huy động vốn 37 4.1.2.1 Tình hình huy động vốn giai đoạn 2011 – 2013 37 4.1.2.2 Tình hình huy động vốn tháng đầu năm 2013 tháng đầu năm 2014 40 4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG & ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 42 4.2.1 Phân tích hoạt động tín dụng 42 4.2.1.1 Doanh số cho vay 42 4.2.1.2 Doanh số thu nợ 49 4.2.1.3 Dư nợ 55 4.2.2 Đánh giá hoạt động tín dụng NHN0 & PTNT huyện Thanh Bình qua năm (2011 – 2013) tháng đầu năm 2014 61 4.2.2.1 Tổng dư nợ tổng vốn huy động 61 4.2.2.2 Tổng dư nợ tổng nguồn vốn 63 4.2.2.3 Dư nợ ngắn hạn tổng dư nợ 64 4.2.2.4 Vịng quay vốn tín dụng 65 vi 4.2.2.5 Hệ số thu nợ 66 4.3 PHÂN TÍCH CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NHNo & PTNT HUYỆN THANH BÌNH GIAI ĐOẠN (2011 - 6/2014) 67 4.3.1Thực trạng chất lượng tín dụng 67 4.3.1.1 Tình hình phân loại nhóm nợ Ngân hàng 67 4.3.1.2 Phân tích tình hình nợ xấu 72 4.3.2 Đánh giá chất lượng tín dụng thơng qua số tài 78 4.3.2.1 Nợ xấu tổng dư nợ 78 4.3.2.2 Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng 78 4.3.2.3 Hệ số khả bù đắp RRTD khả bù đắp nợ vốn 80 4.3.2.4 Thu nhập lãi chi phí lãi 81 4.3.2.5 Thu nhập lãi tổng thu nhập 81 4.3.2.6 LSBQ đầu LSBQ đầu vào 82 CHƢƠNG 84 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN THANH BÌNH 84 5.1 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ HẠN CHẾ TRONG CƠNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂ 84 5.1.1 Những kết đạt 84 5.1.2 Những hạn chế 85 5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 85 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 vii DANH SÁCH BẢNG  Trang Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh, giai đoạn 2011 - 2013 27 Bảng 3.2 Kết hoạt động kinh doanh, tháng đầu năm 2013 tháng đầu năm 2014 31 Bảng 4.1 Nguồn vốn giai đoạn 2011-6/2014 36 Bảng 4.2 Tình hình huy động vốn, giai đoạn 2011 – 2013 38 Bảng 4.3 Tình hình huy động vốn , tháng đầu năm 2013 tháng đầu năm 2014 40 Bảng 4.4 Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng giai đoạn 2011 – 2014 43 Bảng 4.5 Doanh số cho vay theo thời hạn, tháng đầu năm 2013 tháng đầu năm 2014 45 Bảng 4.6 Doanh số cho vay theo ngành kinh tế, giai đoạn 2011 – 2013… 46 Bảng 4.7 Doanh số cho vay theo ngành kinh tế, tháng đầu năm 2013 tháng đầu năm 2014 49 Bảng 4.8 Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng, giai đoạn 2011 – 2013 50 Bảng 4.9 Doanh số thu nợ theo thời hạn, tháng đầu năm 2013 tháng đầu năm 2014 51 Bảng 4.10 Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế, giai đoạn 2011 – 2013 52 Bảng 4.11 Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế, tháng đầu năm 2013 tháng đầu năm 2014 55 Bảng 4.12 Dư nợ theo thời hạn tín dụng, giai đoạn 2011 – 2013 56 Bảng 4.13 Dư nợ cho vay theo thời hạn, tháng đầu năm 2013 tháng đầu năm 2014 58 Bảng 4.14 Dư nợ cho vay theo ngành kinh tế, giai đoạn 2011 – 2013 59 Bảng 4.15 Dư nợ theo ngành kinh tế, tháng đầu năm 2013 tháng đầu năm 2014 61 Bảng 4.16 Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng, giai đoạn 2011 – 6/2014 63 Bảng 4.17 Tình hình phân loại nhóm nợ, giai đoạn 2011 – 2013 68 viii khách hàng khơng có khả hồn vốn gốc vay trước dẫn đến nợ xấu tăng cao  Ngành khác Qua bảng số liệu ta thấy, nợ xấu Ngân hàng khoản mục có xu hướng tăng với tốc độ tăng ngày cao qua năm (tăng từ 19% trở lên) Do đối tượng chủ yếu khoản vay ngành chăn ni nhỏ lẻ ni heo, bị, gà, vịt , vay tiêu dùng xuất lao động thiếu khả dự trữ tài nên kinh tế khó khăn đối tượng khả trả nợ Thêm vào ngành xây dựng gặp nhiều biến động tăng giá mặt hàng sắt thép, xi măng, xăng, dầu ảnh hưởng đến giá thành sản xuất tăng nhanh, người dân gặp nhiều khó khăn nên tạm thời cần vốn từ chậm trả cho Ngân hàng Vì mà nợ xấu khoản mục tăng qua năm  Giai đoạn tháng đầu năm 2013 tháng đầu năm 2014 Bảng 4.22 Tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế NHNo&PTNT huyện Thanh Bình, tháng đầu năm 2013 tháng đầu năm 2014 ĐVT: Triệu đồng tháng tháng So sánh Chỉ tiêu đầu năm đầu năm Số tiền % 2013 2014 1.625 1.406 -219 -13,48 Nông nghiệp 190 145 -45 -23,68 Thủy sản 1.531 1.586 55 3,59 TM – DV 640 670 30 4,69 Ngành khác 3.986 3.807 -179 -4.49 Tổng cộng Nguồn: Phòng Kế hoạch - Kinh doanh NHNo & PTNT huyện Thanh Bình, tháng đầu năm 2013 tháng đầu năm 2014 Như phân tích phần cho vay, thu nợ, dư nợ, ta thấy rõ nguyên nhân làm phát sinh nợ xấu Ngân hàng qua năm Cho nên tháng đầu năm 2014, nguyên nhân khách quan thiên tai, dịch bệnh khơng cách tránh khỏi, việc đề biện pháp hạn chế nợ hạn, nợ xấu tăng cường thu khoản nợ hạn, hạn chế gia hạn nợ điều chỉnh kỳ hạn nợ .thì tháng đầu năm 2014 Ngân hàng gặt hái thành công nợ xấu ngành nơng nghiệp ngành thủy sản giảm so với tháng đầu năm 2013, tương ứng với mức giảm 13,48% 23,58% Riêng nợ xấu ngành thương mại – dịch vụ ngành khác có tăng tăng khơng đáng kể so với kỳ Do có số khoản 77 nợ xấu ngành thương mại – dịch vụ ngành khác thời gian phát chưa bán tài sản đảm bảo nên chưa thu hồi nợ, mà nợ xấu ngành chưa giảm 4.3.2 Đánh giá chất lƣợng tín dụng thơng qua số tài Để đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng thời gian qua ta phân tích tiêu sau: 4.3.2.1 Nợ xấu tổng dư nợ Vấn đề mà Ngân hàng gặp phải việc tồn khoản nợ xấu, vấn đề cần quan tâm tỷ lệ nợ xấu mức cao hay thấp Nếu Ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao đồng nghĩa với chất lượng tín dụng khơng đảm bảo nguy gặp phải rủi ro tín dụng Mặt dù NHNN khơng bắt buộc mà khuyến khích tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ 3% tối đa 5% Nhìn chung, tỷ trọng nợ xấu tổng dư nợ năm qua Ngân hàng có nhiều biến động mức 2% Năm 2012 nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan thiên tai, dịch bệnh chi phí sản xuất tăng cao, điều kiện sản xuất kinh doanh khó khăn ảnh hưởng lớn đến khả trả nợ khách hàng, Ngân hàng khó thu hồi lại nợ làm tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tăng từ 0,87 % năm 2011 lên 1,3% vào năm 2012 Năm 2013, Ngân hàng thường xuyên đơn đốc cán tín dụng cơng tác thu hồi nợ, Ngân hàng chủ động xếp cán tín dụng xã phụ trách theo dõi khoản vay theo xã nên khoản nợ xấu có phần giảm so với năm 2012 ln kiểm sốt tỷ lệ an tồn Sáu tháng đầu năm 2014, dư nợ Ngân hàng có gia tăng tỷ lệ nợ xấu mức thấp, có 0,75% thấp nhiều so với mức 0,95% thời điểm năm trước Đạt kết công tác thẩm định khách hàng, thẩm định phương án sản xuất kinh doanh cán tín dụng có hiệu đảm bảo tính trung thực Đồng thời, điều cho thấy Ngân hàng thực hiên có hiệu việc giảm nợ xấu cho thấy hiệu công tác quản lý rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng 4.3.2.2 Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng Để xử lý nợ xấu, biết có nhiều biện pháp để xử lý khoanh nợ, xoá nợ, phát tài sản đảm bảo… Nhưng giải pháp trích lập dự phịng sử dụng để xử lý khoản nợ xấu tiết kiệm thời gian hiệu nhanh 78 Bảng 4.23 Các tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng NHNo&PTNT huyện Thanh Bình, giai đoạn 2011 – 6/2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Đơn vị Nợ xấu Nợ có khả vốn Tổng dư nợ DPRRTD cuối kỳ Thu nhập lãi Chi phí lãi Tổng thu nhập LSBQ đầu LSBQ đầu vào 10 Nợ xấu/Tổng dư nợ (1)/(3) 11 Tỷ lệ DPRRTD (4)/(3) 12 Khả bù đắp RRTD (4)/(1) 13 Khả bù đắp nợ vốn (4)/(2) 14 Thu nhập lãi/chi phí lãi (5)/(6) 15 Thu nhập lãi/tổng thu nhập (5)/(7) 16 LSBQ đầu ra/LSBQ đầu vào (8)/(9) Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng % % % % % % Lần % Lần 2011 3.012 1.004 346.162 1.225 50.422 42.644 58.718 14,57 10,10 0,87 0,35 40,6 122,01 1,18 85,87 1,44 Năm 2012 5.295 2.697 407.375 4.023 51.105 41.926 59.824 12,54 8,82 1,30 0,99 75,98 149,17 1,22 85,43 1,42 2013 tháng đầu 2013 4.877 2.055 478.169 4.347 53.816 43.730 63.862 11,25 8,02 1,02 0,91 89,13 211,53 1,23 84,27 1,40 Nguồn: Phòng Kế hoạch - Kinh doanh NHNo & PTNT huyện Thanh Bình, 2011 - 6/2014 79 3.986 1.817 418.286 3.596 43.918 36.303 46.250 10,50 8,19 0,95 0,86 90,22 197,91 1,21 94,96 1,28 tháng đầu 2014 3.807 1.682 504.674 2.532 50.568 41.454 56.124 10,02 7,97 0,75 0,50 66,53 150,54 1,22 90,10 1,26 Đây cách xử lý mang tính chất lâu dài ổn định cụ thể hoá quy định Trong năm qua NHNo & PTNT huyện Thanh Bình thực trích lập dự phịng cụ thể theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 Số tiền dự phịng cụ thể có xu hướng tăng giai đoạn (2011 - 2013) Tốc độ tăng dự phịng cụ thể tăng nhanh khơng nhanh tốc độ tăng dư nợ Vì tỷ lệ dự phòng rủi ro Ngân hàng mức thấp từ 0,35% đến 0,99% Tỷ lệ q cao làm tăng chi phí cho Ngân hàng mà thấp mức độ để bù đắp rủi ro xãy không cao Tuy nhiên, tỷ lệ thấp nói lên chất lượng vay khách hàng tốt nên Ngân hàng dự phịng rủi ro Với lĩnh vực cho vay chủ yếu Nông nghiệp nên việc phân tán rủi ro Ngân hàng khó khăn Ngân hàng chủ động trích lập để bù đắp rủi ro xảy diện rộng Việc nợ xấu tăng mạnh năm 2012 khiến cho Ngân hàng chủ động việc trích lập dự phịng Nhìn chung, vay NHNo & PTNT vay có tài sản chấp quyền sử dụng đất (QSDĐ) nên ta thấy tỷ lệ dự phòng năm 2013 mức 0,91% Ngân hàng nguồn thu bù đắp từ việc phát QSDĐ Tuy nhiên, thời gian gần đây, việc phát Bất động sản ln tốn nhiều thời gian gặp khơng khó khăn, điều đem đến rủi ro khơng nhỏ cho Ngân hàng Sáu tháng đầu năm 2014, tình hình kinh tế ổn định lãi suất thấp hơn, nợ xấu có xu hướng giảm, vay khách hàng đánh giá chất lượng năm trước Nên tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng giảm cịn 0,5%, với tỷ lệ Ngân hàng giảm chi phí cách đáng kể so với kỳ năm 2013 4.3.2.3 Hệ số khả bù đắp RRTD khả bù đắp nợ vốn Qua bảng số liệu ta thấy, xãy rủi ro tín dụng Ngân hàng khơng đủ vốn để bù đắp hết cho khoản nợ xấu, hệ số khả bù đắp rủi ro tín dụng Ngân hàng qua năm ln nhỏ Tuy nhiên dự phịng rủi ro tín dụng Ngân hàng bù đắp tốt cho khoản nợ có khả vốn Cụ thể hệ số bù đắp nợ vốn Ngân hàng lớn 100%, thẩm chí năm 2013 dự phịng rủi ro tín dụng lớn gấp lần nợ có khả vốn Cũng giống Ngân hàng Nông nghiêp khác địa bàn Tỉnh, Ngân hàng Nông nghiệp Thanh Bình đa phần tài sản đảm bảo khách hàng QSDĐ Đối với loại tài sản đảm bảo phép cho vay tối đa 75% giá trị tài sản chấp, mà vay khách hàng q hạn việc trích lập dự phịng RRTD nên dự phịng rủi ro tín 80 dụng Ngân hàng năm qua không đủ để bù đắp cho nợ xấu Sáu tháng đầu năm 2014, việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng bù đắp 66,53% nợ xấu Đây xem tín hiệu cho thấy chất lượng vay ngày nâng cao giá trị tài sản chấp nhỏ khoản nợ trích lập dự phòng RRTD Tuy hệ số khả bù đắp RRTD có giảm so với kỳ năm trước khả bù đắp nợ vốn mức cao đạt 150,54%, cho thấy Ngân hàng thừa số vốn mà nợ nhóm xãy 4.3.2.4 Thu nhập lãi chi phí lãi Trong kinh doanh, bỏ chi phí đồng để thu lại lớn đồng tốt Đó điều mà chủ thể kinh doanh mong muốn Và Ngân hàng vậy, nhiên vấn đề Ngân hàng phải cân nhấc để đạt thu nhập cao với chi phí thấp khơng làm giảm chất lượng tín dụng Ngân hàng vấn đề quan trọng Điều đòi hỏi Ngân hàng phải đưa sách tín dụng hợp lý, thu hút nhiều người gửi tiền nhiều người muốn vay vốn với mức lãi suất phù hợp Có hệ số thu nhập lãi chi phí lãi cao Qua bảng 4.23 ta thấy năm qua, thu nhập lãi chi phí lãi Ngân hàng tăng qua năm Cụ thể đạt 1.18 lần năm 2011 đạt 1,22 lần năm 2012, năm 2013 tăng lên đến 1,23 lần Hệ số tăng lên cho thấy chất lượng tín dụng Ngân hàng ngày nâng lên Biểu qua việc khách hàng ngày trả nợ lãi hạn nên thu nhập lãi năm ngày tăng nhanh so với tốc độ tăng chi phí Điều cịn nói lên phương án mà Ngân hàng cho vay ngày sản xuất kinh doanh có hiệu quả, mặt khác cịn nói lên nổ lực CBTD việc thẩm định cho vay thu nợ Ngân hàng Tuy nhiên cịn phải xét đến nguồn thu nhập lãi đó, lãi q hạn có nhiều hay khơng đánh giá xác chất lượng tín dụng Ngân hàng Sáu tháng đầu năm 2014, hệ số mức thấp cao tháng đầu năm 2013, Với đồng chi phí bỏ để có nguồn vốn cho vay thu lại 1,22 đồng lãi thu từ hoạt động tín dụng Cho thấy chất lượng tín dụng ngày nâng cao 4.3.2.5 Thu nhập lãi tổng thu nhập Khơng thể nói khoản tín dụng có chất lượng cao khơng đem lại khoản thu nhập cho Ngân hàng Nguồn thu từ hoạt động tín dụng 81 nguồn thu chủ yếu để Ngân hàng tồn phát triển Lợi nhuận tín dụng đem lại chứng tỏ khoản vay khơng thu hồi gốc mà cịn có lãi, đảm bảo độ an toàn nguồn vốn cho vay Ta thấy rằng, Ngân hàng thương mại trọng vào việc giảm trì tỷ lệ nợ xấu thấp mà không tăng thu nhập từ hoạt động tín dụng tỷ lệ nợ xấu thấp khơng có ý nghĩa Chất lượng tín dụng nâng cao thực có ý nghĩa góp phần nâng cao khả sinh lời Ngân hàng Nhìn chung, tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng giảm qua năm Tuy thu nhập từ lãi số tuyệt đối có tăng độ tăng số tốc độ tăng tổng thu nhập Tuy nhiên hoạt động tín dụng nguồn thu nhập Ngân hàng Với việc giảm tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng, Chi nhánh tập trung phát triển hệ thống sản phẩm dịch vụ vốn vừa đem lại thu nhập ổn định từ khoản phí hoa hồng Đồng thời hạn chế rủi ro cho hoạt động kinh doanh NH Việc cấu lại danh mục đầu tư, tập trung phát triển mảng dịch vụ biện pháp hiệu để phân tán rủi ro đồng thời cịn nâng cao uy tín thị phần cho Chi nhánh Sáu tháng đầu năm 2014, Ngân hàng tăng cường thu khoản nợ hạn, nợ lãi thu hồi triệt để thông qua việc thường xuyên nhắc nhở khoản vay hộ bỏ xứ Bình Dương, thành phố Hồ Chí Minh sinh sống, mặt khác tăng trưởng tín dụng tháng đầu năm 2014 tăng 20,65% so với kỳ nên thu nhập lãi tổng thu nhập đạt 90,10% 4.3.2.6 LSBQ đầu LSBQ đầu vào Đây tiêu ảnh hưởng lớn đến kết hoạt động kinh doanh chất lượng tín dụng Ngân hàng, tiêu lớn khả vay trả nợ khách hàng thấp khả sinh lời Ngân hàng cao, ngược lại tiêu thấp khả vay trả nợ khách hàng cao khả sinh lời Ngân hàng khơng cao Tuy nhiên việc định lãi suất cho vay lãi suất huy động Ngân hàng cấp ấn định, nên vấn đề lại nhu cầu vay khả trả nợ khách hàng tùy thuộc thuận lợi khó khăn riêng địa bàn khác chất lượng tín dụng khơng giống Trong năm qua (2011 – 2013) tiêu Ngân hàng giảm qua năm, cho thấy chênh lệch lãi suất đầu đầu vào Ngân hàng ngày thấp Đây sách tín dụng giúp Ngân hàng cạnh tranh mạnh mẽ với Ngân hàng khác địa bàn mà thông qua cịn góp phần hạn chế nợ q hạn, mạnh để nâng cao chất lượng tín dụng 82 Sáu tháng đầu năm 2014, tiêu thấp tháng đầu năm 2013, lãi suất bình quân đầu gấp lãi suất bình quân đầu vào có 1,26 lần Ngân hàng chấp nhận khả sinh lời thấp chút đổi lại chất lượng tín dụng Ngân hàng nâng cao, tăng nâng lực cạnh tranh với Ngân hàng địa bàn, chiếm lĩnh thị phần phần khu vực 83 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN THANH BÌNH 5.1 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ HẠN CHẾ TRONG CƠNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 5.1.1 Những kết đạt đƣợc - Nguồn vốn huy động chỗ Ngân hàng tăng qua năm điều kiện tiền đề tảng để Ngân hàng chủ động mở rộng kinh doanh - Trong năm qua địa bàn huyện xuất nhiều chi nhánh NHTM khác, với áp lực cạnh tranh cao NHNo&PTNT huyện Thanh Bình ln nỗ lực giữ vững vị lịng khách hàng điều thể qua doanh số cho vay tổng dư nợ tăng qua năm Đáp ứng kịp thời thoả mãn nhu cầu vay vốn hợp lý khách hàng, việc cho vay phù hợp với tính thời vụ, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh địa bàn định hướng phát triển kinh tế huyện - Bên cạnh củng cố mối quan hệ tín dụng nhóm khách hàng cũ, đồng thời Ngân hàng đưa nhiều biện pháp thu hút thêm nhiều khác hàng nhằm gia tăng tốc độ tăng trưởng tín dụng Nhưng Ngân hàng không ngừng kiểm tra, giám sát thông tin khách hàng nhằm tránh tình trạng vốn - Cơng tác cho vay thực chuyên môn xét duyệt Tất khoản vay giám đốc phê duyệt - Ngồi ra, cơng tác kiểm tra giám sát khoản vay khách hàng thực thường xuyên Cán tín dụng trọng công tác nhắc nhở, đôn đốc thu hồi nợ - Ngân hàng chủ động tư vấn thuyết phục khách hàng mua bảo hiểm cho vay Bảo hiểm bảo an tín dụng giúp cho Ngân hàng giảm thiểu rủi ro trường hợp bất khả kháng tai nạn, bệnh tật… - Định kì, cán tín dụng phân loại xếp hạng khách để kịp thời phát trình báo lên lãnh đạo cấp để đề giải pháp xử lí vay hạn 84 5.1.2 Những hạn chế - Do đặc thù kinh tế địa bàn huyện nông nên sản phẩm kinh doanh chưa phong phú, đối tượng đầu tư Ngân hàng chịu ảnh hưởng lớn điều kiện thời tiết khí hậu, dịch bệnh, giá cả…mang nhiều rủi ro cho Ngân hàng Các hoạt động dịch vụ khác - Vốn huy động có tăng hàng năm cịn thấp nên đa phần sử dụng vốn điều chuyển từ cấp để đáp ứng nhu cầu cho vay Ngân hàng, khơng chủ động cho vay, đơi vào vụ cho vay lại không đủ vốn phải tạm ngưng chờ phân bổ cấp thu nợ tiếp tục cho vay - Đa số khách hàng hộ nơng dân nên số tiền vay nhỏ, vay nhiều thường tập trung vào thời vụ, địa bàn lại rộng, trình độ dân trí chưa đồng nên khâu xác lập hồ sơ vay vốn dễ sai sót - Quá trình thẩm định dự án cịn đơn giản, chưa đánh giá hết trình thực hiện, nhân tố ảnh hưởng dự án… nên dẫn đến khả xảy rủi ro lớn Công tác kiểm tra sử dụng vốn vay chưa thực tồn diện cán tín dụng bị q tải việc quản lý dư nợ, quản lý địa bàn thực nhiệm vụ chuyên môn - Đối với công tác cho vay: Những năm qua, DSCV Ngân hàng không ngừng tăng trưởng, doanh số năm sau cao năm trước Tuy nhiên, hoạt động tín dụng tập trung mạnh vào ngắn hạn, khoản cho vay trung, dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ cấu cho vay Nhưng kinh tế ngày phát triển nhu cầu đầu tư, xây dựng mới, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh nhiều nhu cầu vốn trung, dài hạn gia tăng Vì vậy, Ngân hàng cần mở rộng cho vay trung, dài hạn nhằm phục vụ tốt nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội huyện nhà - Về chất lượng tín dụng Ngân hàng: Trong giai đoạn từ 20116/2014, nợ xấu năm 2012 cao thấp nhiều so với qui định NHNN Tuy nhiên, Ngân hàng cần cố gắng giảm tỷ lệ thời gian tới Đặc biệt ngành nông nghiệp, thương mại – dịch vụ có tốc độ tăng trưởng nợ xấu cao 5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG Trong điều kiện kinh tế mức độ cạnh tranh gay gắt chi nhánh Ngân hàng khác địa bàn để hạn chế tồn nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, Ngân hàng cần ý giải pháp sau: 85  Gia tăng nguồn vốn huy động Qua phân tích thực trạng nguồn vốn Ngân hàng xét thấy nguồn vốn Ngân hàng đa phần vốn điều chuyển từ NHNo & PTNT Tỉnh, việc sử dụng nguồn vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp chịu mức lãi suất cao lãi suất huy động Điều làm giảm lợi nhuận Ngân hàng, gia tăng nguồn vốn huy động vấn đề cần thiết Tăng trưởng tín dụng phải phù hợp với tăng trưởng nguồn vốn huy động số tuyệt đối lúc chất lượng tín dụng Ngân hàng cao Tăng nguồn vốn huy động mặt giúp Ngân hàng tăng lợi nhuận, mặt khác đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn khách hàng, không cần phải đợi phân bổ nguồn vốn từ Ngân hàng cấp xuống mùa cao điểm Đây giải pháp hữu hiệu để nâng cao uy tín chất lượng tín dụng cho NH Để tăng nguồn vốn huy động Ngân hàng cần: - Huy động vốn ngồi địa bàn nhiều hình thức với lãi suất phù hợp theo quy định NHNN - Duy trì khách hàng cũ, tìm kiếm khách hàng mới, xây dựng khách hàng nịng cốt ngồi địa bàn, mạnh dạn tiếp cận sở SXKD, cá nhân, hộ gia đình có thu nhập cao, giả, khách hàng tiềm nông thôn - Bám sát quyền, địa phương, nắm địa bàn, tạo mối quan hệ tốt với cấp quyền địa phương, ngành, đoàn thể, đơn vị, TCKT khách hàng truyền thống…  Phối kết hợp với phòng nông nghiệp, trạm khuyến nông, công ty giống, trạm bảo vệ thực vật Tổ chức buổi hội thảo, khuyến mà Ngân hàng đơn vị tài trợ để chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, phương pháp phòng - chống dịch cúm gia cầm, bệnh lỡ mồm long móng gia súc phịng trừ rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lúa, sử dụng giống lúa phần tăng suất, giảm rủi ro điều kiện thời tiết, khí hậu đảm bảo thu nhập khả trả nợ Ngân hàng  Nâng cao chất lượng cơng việc trình độ cho cán tín dụng Nhận thức trình độ CBTD nhân tố hàng đầu việc Ngân cao chất lượng tín dụng Vì mà cơng tác đào tạo cần coi trọng, thực cử cán tham gia lớp tập huấn nghiệp vụ Ngân hàng cấp tổ chức để góp phần nâng cao khả phòng ngừa rủi ro cho Ngân hàng 86 Qua thực tế tìm hiểu chi nhánh, tình trạng q tải cơng việc, phân kỳ trả nợ vay khách hàng tập trung vào vài tháng mùa vụ thu hoạch nông sản nên thời gian cho công tác thẩm định tìm hiểu thơng tin khách hàng bị hạn chế đơi xãy sai xót gây giảm sút chất lượng hoạt động tín dụng Với vấn đề CBTD phải thật linh hoạt việc xếp kỳ hạn trả nợ cho khách hàng để giảm thiểu tình trạng khách hàng trả nợ tập trung, gây khó khăn cho khâu thẩm định khách hàng vay Nhằm đảm bảo chất lượng an tồn tín dụng, giảm thiểu q tải lực hoạt động mở rộng thời gian cho cán tín dụng thẩm định tìm hiểu thông tin khách hàng mới, Ngân hàng cần tăng cường nhân lực để đón đầu hội kinh doanh Việc tăng cường lực lượng số lượng lẫn chất lượng đội ngũ cán tín dụng nhân tố quan trọng hệ thống kiểm soát nợ nâng cao chất lượng tín dụng cho Ngân hàng Song song với việc tăng cường đội ngũ nhân viên chất lượng số lượng Ngân hàng cần tăng cường việc kiểm tra, đôn đốc công tác cán tín dụng để đảm bảo tính quán, triệt để quản lý rủi ro; Phải có biện pháp khen thưởng hợp lý, rõ ràng; đồng thời nâng cao phúc lợi cho nhân viên Có cơng việc hoàn thành cách tốt  Các giải pháp nghiệp vụ Trên sở đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực tiền đề để thực tốt nghiệp vụ: - Ngân hàng cần thường xuyên cập nhật thông tin kinh tế-xã hội (tình hình lãi suất, lạm phát, sách phủ, quan hệ cung, cầu hàng hóa nhiều yếu tố khác) cho CBTD qua phương tiện báo chí, quan thơng tin nhằm có dự báo, phán đốn xác phân tích định cho vay khách hàng hay hay tư vấn cho khách hàng phương án sản xuất kinh doanh hiệu phù hợp với tình hình kinh tế, tránh tình trạng cung vượt q cầu, gây khó khăn cho người sản xuất kinh doanh - Ngân hàng cần thực nghiêm chỉnh, thực qui chế qui trình nghiệp vụ, nâng cao chất lượng thẩm định cho vay, có vốn vay Ngân hàng đảm bảo sinh lời góp phần để khách hàng trả nợ tốt, hạn chế nợ xấu nợ hạn phát sinh Để thực tốt khâu thẩm định trước tiên phải xem xét khách hàng thật người có tâm làm ăn, có kinh nghiệm với ngành nghề sản xuất kinh doanh, dự án vay thật có hiệu quả, có 87 tính khả thi, giá thị trường chấp nhận Ngân hàng đầu tư với mức vốn vào chu kỳ sản xuất kinh doanh hợp lý, an toàn tức phải xem xét yếu tố hiệu kinh tế hàng đầu định cho vay - Đối với khách hàng có lịch sử trả nợ tốt, cần đơn giản hóa thủ tục cho vay để thuận lợi cho khách hàng giúp giữ chân khách hàng lại với Ngân hàng, nhiên phải thường xuyên đánh giá khả sản xuất nguồn thu nhập để trả nợ họ Còn với khách hàng xét thấy có nhiều rủi ro cho vay, cần tư vấn rõ ghi chi tiết hợp đồng vấn đề liên quan đến nợ hạn - Nhiều khách hàng có thiện chí trả nợ gặp nhiều khó khăn khơng ln chuyển nguồn thu lực tài họ có hạn, CBTD nên đến tiếp xúc giúp tháo gỡ khó khăn họ thường xuyên tạo điều kiện để họ trả nợ vay lại để tiếp tục sản xuất Ngân hàng cần chủ động việc thông báo nhanh đến khách hàng dựa kỹ thuật thông tin, tránh để khách hàng có tâm lý chần chừ muốn chiếm dụng vốn lâu dài, trở thành thói quen trả nợ khơng hạn cho Ngân hàng - Tăng cường thông tin từ nhiều phía (lân cận khách hàng, từ cấp quyền địa phương…khách hàng đối tượng vay vốn) khách hàng vay vốn Ngân hàng mà có nguy chuyển sang nợ xấu cao để đánh giá xác khả thu hồi nợ cho Ngân hàng Ngoài giải pháp kể Ngân hàng cần mở rộng mối quan hệ với quan quyền địa phương nhằm trao đổi vướng mắc chủ yếu công tác, giấy tờ thủ tục, quy trình liên quan đến tài sản bảo đảm, sách, hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội địa bàn Đồng thời hỗ trợ nhiều công tác thúc đẩy giảm thiểu nợ xấu, khoản nợ xử lý rủi ro đảm bảo hạn chế rủi ro cho hoạt động tín dụng Ngân hàng, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng 88 KẾT LUẬN Hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triền Nơng thơn huyện Thanh Bình ngày mở rộng trở thành Ngân hàng thương mại lớn địa bàn, có uy tín dư luận đánh giá tốt Bất chấp cạnh tranh Ngân hàng thương mại khác xuất địa bàn, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn góp khơng ngừng tăng doanh số cho vay góp xây dựng huyện nhà ngày giàu đẹp Tuy nhiên, thời gian qua hoạt động tín dụng gặp khơng khó khăn thách thức như: tình hình thời tiết, dịch bệnh diển biến phức tạp, tượng thủy sản chết hàng loạt diện rộng với giá xăng dầu, giá vàng giá mặt hàng nông sản không ổn định….Đã làm cho sống người dân gặp nhiều khó khăn từ ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện, đồng thời ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Ngân hàng Nhưng với tinh thần đoàn kết, tâm cao tập thể cán tín dụng ủng hộ cấp Đảng Ủy, Chính quyền Ban ngành đồn thể địa phương, NHNo&PTNT huyện Thanh Bình hồn thành tốt nhiệm vụ thời kì kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn Qua phân tích bên ta điểm lại kết đạt Ngân hàng từ năm 2011 đến 6/2014 sau:  Về kết hoạt động kinh doanh Thu nhập Ngân hàng tăng liên tục qua năm, Nhất vào năm 2013 tốc độ tăng trưởng thu nhập cao, Ngân hàng cần giữ vững ngày phát huy thành tựu Về tốc độ tăng trưởng lợi nhuận năm đạt 10% Đặc biệt giai đoạn tháng đầu năm 2014, lợi nhuận Ngân hàng tăng mạnh đạt 28,31% so với kỳ năm trước chi phí có tăng tốc độ tăng thấp tốc độ tăng thu nhập mặt lãi suất ngày giảm, làm lợi nhuận Ngân hàng tháng đầu năm 2014 tăng cao so với kỳ Điều cho thấy Ngân hàng kinh doanh có hiệu  Về tình hình nguồn vốn Nguồn vốn Ngân hàng tăng trưởng tốt qua năm Trong đó, nguồn vốn huy động ngày tăng vốn điều chuyển có xu hướng ngày giảm Sự gia tăng tỷ trọng nguồn vốn huy động tổng nguồn vốn cho thấy nguồn vốn huy động dần đáp ứng đủ nguồn vốn cho hoạt động tín dụng, giảm nguồn vốn điều chuyển sử dụng cho hoạt động tín dụng giảm bớt chi phí q trình kinh doanh Ngân hàng Nguồn vốn huy động tăng mạnh chứng tỏ Chi nhánh dần thu hút ngày nhiều khách 89 hàng tin tưởng gửi tiền vào, bên cạnh Ngân hàng phát triển nhiều sản phẩm tín dụng phù hợp với nhu cầu khách hàng  Về hoạt động tín dụng Đây nghiệp vụ quan trọng Ngân hàng, phân tích phần ta thấy rõ tăng trưởng tín dụng Ngân hàng tương đối ổn định, quy mô hoạt động tín dụng ngày mở rộng Điều thể qua DSCV dư nợ tăng qua năm dư nợ tăng mạnh tháng đầu năm 2014 với tốc độ tăng trưởng lên đến 20,65% so với kỳ năm 2013 Bên cạnh đó, cơng tác thu nợ đạt hiệu tốt, tốc độ trưởng doanh số thu nợ đạt xắp xỉ với tốc độ tăng doanh số cho vay  Về chất lượng tín dụng Trong năm qua nợ xấu Ngân hàng diễn biến phức tạp Năm 2012 nợ xấu tăng 75,80% so với 2011, năm nợ xấu theo thời hạn chủ yếu nợ ngắn hạn, theo ngành kinh tế tập trung chủ yếu ngành Nông nghiệp Nợ xấu không ổn định phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan bên ngồi tác động nhìn chung nợ xấu tổng dư nợ chiếm tỷ lệ thấp phạm vi cho phép Ngân hàng cấp Có thể nói chất lượng tín dụng Ngân hàng tốt thể qua số tài Để đạt kết quản lý, đạo tốt thường xuyên kiểm tra đôn đốc cán công nhân viên công tác ban lãnh đạo Cùng với động, sáng tạo, đầy kinh nghiệm nhiệt tình hồn thành tốt công việc đội ngũ cán Ngân hàng Nên kể từ sau năm 2012 nợ xấu bắt đầu giảm dần qua năm, cho thấy chất lượng tín dụng Ngân hàng ngày nâng cao Qua q trình phân tích khơng giúp ta hiểu rõ tình hình hoạt động tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh Thanh Bình mà cịn giúp ta thấy tầm quan trọng nâng cao chất lượng tín dụng việc phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng, để tồn giữ vững vị thời kì kinh tế cịn nhiều biến động Để nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn huyện Thanh Bình cần phải có giải pháp cụ thể, linh hoạt cơng tác cung cấp tín dụng Và để đảm bảo tính cạnh tranh, Ngân hàng cần xem xét lại mức lãi suất loại khách hàng Có vây phù hợp với phương châm: “mang phồn thịnh đến khách hàng” 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Văn Đại (2012) Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng thương mại, NXB Trường Đại Học Cần Thơ Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt, (2010) Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Quỳnh Như, 2013 Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng NHNo & PTNT chi nhánh huyện Trà Ôn Luận văn Đại Học Trường Đại Học Cần Thơ Võ Trung Tính, 2009 Phân tích hoạt động tín dụng NHNo & PTNT chi nhánh huyện Thanh Bình Luận văn Đại Học Trường Đại Học Cần Thơ Một số văn pháp luận NHNN ban hành: - Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 Thống đốc NHNN Việt Nam quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước - Quyết định 499/QĐ-NHNN ngày 18/03/2014 quy định lãi suất cho vay ngắn hạn đồng Việt Nam khách hàng vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Một số cổng thông tin điện tử sau: - http://gafin.vn/20131001101352768p0c34/diem-lai-qua-trinh giamlai-suat-giai-doan-20112013.htm - http://kinhtevadubao.com.vn/dinh-huong-phat-trien/nhan-dinh-kinhte-viet-nam-nam-2013-va-trien-vong-nam-2014-1592.html - http://www.baomoi.com/Tong-quan-phat-trien-kinh-te-Viet-Nam-giaidoan-2011 2013/45/12794773.epi - http://agribank.com.vn/31/822/tin-tuc/tai-chinh-nganhang/2014/07/7822/thong-cao-bao-chi-cua-nhnn ve-dieu-hanh-chinh-sachtien-te-va-hoat-dong-ngan-hang-6-thang-dau-nam giai-phap-dieu-hanh-6thang-cuoi-nam-2014 09-7-2014-.aspx 91 ... MSSV: C1200121 PHÂN TÍCH CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN THANH BÌNH – TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Tài – Ngân hàng Mã số... giảm sút Nhận thức rõ tính cấp thiết vấn đề nên chọn đề tài ? ?Phân tích chất lƣợng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Thanh Bình – tỉnh Đồng Tháp? ?? làm đề tài nghiên... Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thơn chi nhánh Thanh Bình – Đồng Tháp Ngân hàng chi nhánh cấp NHNo&PTNT Việt Nam Được hình thành từ sau năm 1988 NHNo&PTNT chi nhánh huyện Thanh Bình - Đồng

Ngày đăng: 27/09/2015, 14:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan