Bài giảng triết học nâng cao chương 3 khái lược lịch sử triết học phương tây

192 430 0
Bài giảng triết học nâng cao   chương 3 khái lược lịch sử triết học phương tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương III. Khái lược lịch sử Triết học phương Tây (giảng 7giờ-8 giờ/2 buổi) Lịch sử triết học phương Tây lịch sử 2500 năm phát triển hệ thống, từ triết học Hy Lạp cổ đại (t.k VI tr.c.n) đến triết học cổ điển Đức (t.k XVIII) Nghiên cứu lịch sử triết học giai đoạn cho kiến thức khái quát triết học phương Tây, tạo sở để khẳng định triết học MácLênin kế thừa phát triển giá trị tư tưởng triết học Lịch sử triết học phương Tây gồm: 1. 2. 3. 4. 5. Lịch sử Triết học Hy Lạp cổ đại Lịch sử Triết học tây Âu thời Trung cổ Phục hưng Cận đại Lịch sử Triết học cổ điển Đức Khái lược Lịch sử Triết học tây Âu đại 1. Triết học Hy Lạp cổ đại - Điều kiện đời, phát triển nét đặc thù - Một số nội dung triết học - Điều kiện đời, phát triển nét đặc thù triết học Hy Lạp cổ đại + Điều kiện đời, phát triển triết học + Nét đặc thù triết học + Điều kiện đời, phát triển triết học * Điều kiện tự nhiên * Điều kiện kinh tế-xã hội * Điều kiện văn hoá * Điều kiện tự nhiên    Hy Lạp cổ đại vùng lãnh thổ rộng gồm phần đất liền đảo biển Egie, duyên hải Ban căng Tiểu Á Hy Lạp phía nam bán đảo Balkan. Bắc giáp Albania, Macedonia Bulgaria. Đông giáp Thổ Nhĩ Kỳ; Đông Nam biển Aegaeum bao bọc; Tây biển Ionia mà bờ bên Italia. Địa hình chủ yếu núi non hiểm trở & đảo Do thuận lợi điều kiện địa lý, Hy Lạp phát triển tất lĩnh vực; mở rộng bang giao, tiếp nhận nhiều giá trị văn hoá * Điều kiện kinh tế-xã hội (1)   Các thành thị (300) đời tồn quốc gia độc lập. Từ kỷ VI-IV tr.c.n xuất hai trung tâm kinh tế-chính trị điển hình thành bang Aten (miền trung Hy Lạp) thành bang Spác (vùng bình nguyên Ia cô ni). Cuộc chiến tranh hai thành bang nhiều năm làm Hy Lạp suy yếu. Đến kỷ II tr.c.n, Hy Lạp bị La Mã chinh phục Chế độ nô lệ Hy Lạp đời từ t.k VI tr.c.n, tách lao động trí óc khỏi lao động chân tay * Điều kiện kinh tế-xã hội (2)    Chủ nô quý tộc gắn liền với sản xuất nông nghiệp, bảo thủ, chuyên chế chủ nô dân chủ gắn liền với công thương nghiệp, tiến hơn, thường đề xuất chủ trương dân chủ chống lại chủ nô quý tộc Do mâu thuẫn ngày gay gắt, nên mức độ ác liệt đấu tranh nô lệ với chủ nô ngày tăng (tiêu biểu dậy Xpáctac năm 70 tr.c.n) Cuộc đấu tranh học thuyết triết học vật tâm thời Hy Lạp-La Mã cổ đại thể đấu tranh chủ nô dân chủ chủ nô quý tộc * Điều kiện văn hoá Hy Lạp cổ đại đất nước thi ca, thần thoại, tinh hoa toán học, thiên văn học, địa lý, đo lường, lịch pháp Sớm Iliát Ôđixê Hôme (Homère). Sử học có Hêrôđốt (Hérodote). Thần thoại gồm nhiều truyền thuyết vị thần Zeus, Hera, Athena, Apollo . Toán Thiên văn có Talét (Thalès), Pitago (Pythagore), Ơclít (Euclide). Vật lý học có Acsimét (Archimède). Y học có Híppôcrát (Hippocrate). Điêu khắc, có đền Páctênôn (Parthénon). Kiến trúc có tượng thần Vệ nữ (Venus), khu di tích Olympia, Delphi với quảng trường, nhà hát, sân vận động khác. Hội hoạ, có Maratông chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư v.v Hy Lạp nơi đời Thế vận hội (Olympic) vào năm 776 tr.c.n, tổ chức năm lần, khởi nguồn Thế vận hội Olympic ngày 10 Về nhận thức luận, nhà sinh cho tiến khoa học phá hoại tự nhiên, gây chết chóc cho người nên họ phủ nhận nhận thức khoa học, đề cao trực cảm cá nhân. Theo họ, kết luận khoa học hoàn toàn mang tính lý, khô cứng, nghèo nàn, đánh sinh. Mặt khác, nhận thức khoa học nhằm phát chất với chủ nghĩa sinh, “bản chất có sau sinh” nhận thức đuôi, không sâu vào nguồn gốc, cội rễ người. Nếu người sử dụng tri thức khoa học bị lệch lạc đánh mình, bị tha hoá không sinh 177 Về lịch sử xã hội, từ quan niệm đạo đức, chủ nghĩa sinh khuyến khích cá nhân thoát khỏi ràng buộc xã hội. Xã hội nhà sinh hỗn tạp ngẫu nhiên, quy luật. Động lực phát triển xã hội sinh cá nhân định. Họ muốn tìm “quy luật” xã hội cá nhân sinh người bất lực trước xã hội lịch sử. Không hiểu chúng, người giải thoát tha hoá xã hội sức mạnh mà người làm ra. Để thoát khỏi tha hoá ấy, cách hành động tự phát, tự liều lĩnh, mạo hiểm chờ mong giải thoát thần bí 178 Phân tâm học. Phờrớt (Freud, 1856-1939), người Áo quốc tịch Do Thái người mở rộng đối tượng nghiên cứu phân tâm học, áp dụng vào nhiều lĩnh vực đời sống xã hội. Bởi vậy, phân tâm học gắn liền với chủ nghĩa Freud 179 Dựa lý thuyết vô thức, Freud xây dựng kết cấu trình tâm lý người, gồm ba cấp độ ý thức, tiềm thức vô thức Ý thức KẾT CẤU TÂM LÝ Tiềm thức Vô thức 180 Ý thức (la conscient) nhận thức giới bên ngoài, có liên quan trực tiếp đến kinh nghiệm bị điều kiện xã hội quy định, mang tính xã hội, song phần nhỏ tạm thời đời sống tinh thần cá nhân Hoạt động ý thức tuân theo quy luật, nguyên tắc định 181 Tiềm thức (préconscient) phần trung gian, phần đệm ý thức với vô thức, kho chứa trí nhớ bị dồn nén nhớ đến lúc lại ý thức Tiềm thức bao gồm người nhớ lại sực nhớ lại, ý tưởng vừa loé sáng lại tắt, hình ảnh, câu chuyện lúc nằm mơ, lúc căng thẳng chí trạng thái hưng phấn người 182 Vô thức (la conscient) phần chủ yếu đời sống tâm lý người, sở chung sinh hoạt tinh thần. Vô thức thực chất tinh thần thật sự; vô thức nghiên cứu "quỷ thần bên trong" người, đối lập với "tâm lý học bề nổi", lấy ý thức làm đối tượng nghiên cứu Vô thức kho tàng trữ dục vọng sinh vật người, lượng tâm lý đặc biệt, chi phối hoạt động tâm trí người. Vô thức có năm đặc trưng tính nguyên thuỷ, tính chủ động, tính phi lôgíc, tính phi ngôn ngữ, tính phi đạo đức 183 Bộ phận cốt lõi vô thức libido, lực tình dục nguyên thuỷ có người từ sinh từ giã cõi đời. Libido xung lực tính dục, có ý nghĩa định tiến trình đời sống cá nhân; động lực làm cho người hoạt động sáng tạo hưởng thụ. Cả đời người phụ thuộc vào libido 184 Lý thuyết cấu nhân cách toàn diện Cái Ấy (id), Tôi (ego) Siêu (superego) 185 Freud mô kết cấu nhân cách người với ba phận ấy, siêu Cái (Le ca) toàn làm thành tảng nhân cách, tầng hầm tăm tối nhất, "một hỗn loạn đầy cảm xúc sôi sục". Cái hoạt động mạnh mẽ, lấn át ý thức, mong muốn vọt trào để thoả mãn. Thuộc vô thức, hoạt động theo nguyên tắc khoái lạc Cái (le moi) phận có tổ chức nhân cách, hoạt động theo nguyên tắc thực tế, cầu nối giới bên ấy. Cái hạt nhân nhân cách có vai trò chi phối kiểm soát hành vi người, phận mà người khác tiếp xúc Cái siêu (le surmoi) nằm tầng thứ ba nhà nhân cách. Cái siêu hình thành từ thời thơ ấu hoàn toàn mang tính bị động, thường cha mẹ xã hội áp đặt 186 Mô hình mối quan hệ ba phận nhân cách 187 - Một số đặc điểm triết học phương Tây đại + Triết học phương Tây đại có ý đồ vượt lên đối lập vật với tâm, đề cập vấn đề lôgic khoa học, phương pháp luận khoa học, ý nghĩa kết cấu ngôn ngữ, vấn đề tình cảm, ý chí v.v người + Triết học phương Tây đại giải thích sai lệch chống lại phép biện chứng Hêghen để chống lại phép biện chứng vật, củng cố cách nhìn siêu hình, bác bỏ quy luật lượng chất, tuyệt đối hoá trình vận động vật hay phủ nhận đứng im tương đối 188 + Triết học phương Tây đại không mang hình thức thống hoàn chỉnh mà khai thác (hai) hướng khác đời sống xã hội. Hạ thấp triết học, đề cao khoa học, quy triết học vào tổng hợp khoa học cụ thể. Triết học nhân lấy người làm trung tâm hạ thấp vai trò nhận thức khoa học người giới khách quan + Triết học phương Tây đại có khác biệt định. Một số trường phái tỏ rõ thái độ đối lập với chủ nghĩa Mác, biện hộ cho chủ nghĩa tư bản. Số khác lại có ý đồ bổ sung, kết hợp với chủ nghĩa Mác nhằm xây dựng học thuyết hoàn chỉnh 189 CÂU HỎI ÔN TẬP 1. 2. 3. 4. Nội dung chủ nghĩa thực chứng Nội dung chủ nghĩa thực dụng Nội dung chủ nghĩa sinh Lý thuyết vô thức Freud 190 Học liệu Bộ Giáo dục Đào tạo: Giáo trình Triết học (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), Nxb. Lý luận trị, Hà Nội, 2006 Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên, 1998), Lịch sử Triết học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập, t.1 191 Hết chương 192 [...]... nhiều lĩnh vực 15 + Nét đặc thù của triết học * Triết học xuất hiện do nhu cầu thực tiễn của kinh tế, thương mại và hàng hải, thiên văn, khí tượng, toán học, vật lý v.v được trình bày trong triết học  triết học tự nhiên và định nghĩa triết học là khoa học của mọi khoa học Ngay từ khi ra đời, triết học đã gắn với khoa học tự nhiên và nhu cầu phát triển của x.h * Triết học Hy Lạp cổ đại đã có những đóng... nhà triết học tiêu biểu      Hêraclit (520-460 tr.c.n): Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng Đêmôcrít (460 -37 0 tr.c.n): Thuyết nguyên tử Xôcrát (469 -39 9 tr.c.n): Triết học về con người, Phương pháp nhận thức bước ngoặt (Hêghen) Platôn (427 -34 7 tr.c.n): Chủ nghĩa duy tâm khách quan Arixtốt (38 4 -32 2 tr.c.n): Lôgic học (Oócganôn), Triết học (Siêu hình học) , Khoa học tự nhiên (Vật lý học) , Khoa học. .. tàng lịch sử triết học Đó chính là tư tưởng duy vật tự phát và phép biện chứng sơ khai 16 - Một số nội dung triết học + Giới thiệu tên một số trường phái triết học + Giới thiệu một số nhà triết học tiêu biểu 17 + Giới thiệu tên một số trường phái triết học (1) Triết học thời kỳ tiền Xôcrat (thời kỳ sơ khai, t.k VI tr.c.n) với 5 trường phái: Milê (Talét, Anaximăngđrơ, Anaximen) là trường phái triết học. .. Đêmôcrít (khoảng 460 -37 0 tr.c.n) và Êpiquya (34 1-279 tr.c.n) Hình thức biện chứng đầu tiên là phép biện chứng của Hêraclít (khoảng 540-480 tr.c.n) Nhà triết học duy tâm đầu tiên là Xôcrat (469 -39 9 tr.c.n), Platôn (427 -34 7 tr.c.n): mối liên hệ giữa các khái niệm Triết học Hy Lạp cổ đại phát triển tới cực điểm nhờ Arít xtốt (38 4 -32 2 tr.c.n), người tạo hệ thống khối lượng tri thức khoa học -triết học khổng lồ... đề trọng tâm của triết học phương Tây  33 * Triết học về con người Con người trong triết học Xôcrát chủ yếu được bàn từ khía cạnh đạo đức; ông cho rằng, cái thiện phổ biến (cái chung) là cơ sở của đạo đức Muốn tuân theo cái thiện phổ biến thì phải nắm bắt được nó Để phát hiện và nắm bắt được cái thiện phổ biến, phải có phương pháp tìm ra chân lý thông qua các cuộc tranh luận 34 * Phương pháp nhận... mới của triết học duy vật Hy Lạp cổ đại  18 + Giới thiệu tờn một số trường phỏi triết học (2)   Triết học thời kỳ Xôcrat (thời cực thịnh, t.k V tr.c.n): Xôcrát, Platôn, Arixtốt Tên gọi nhằm vinh danh người đã cùng Platôn, cách mạng hóa triết học qua việc nêu phương pháp mang tên mình Triết học thời kỳ Hy Lạp hoá (hậu Arixtốt, t.k III tr.c.n): Trường phái Platôn; Trường phái Tiêu dao với những triết. .. tính-đáng tin cậy hơn) Đêmôcrít còn có đóng góp nữa là lôgíc học Ông nêu định nghĩa khái niệm, phương pháp so sánh, quy nạp, giả thiết v.v, trong đó phương pháp quy nạp có vị trí nổi bật 30 * Kết luận Với những luận điểm triết học như vậy, Đêmôcrít đã đưa chủ nghĩa duy vật Hy Lạp cổ đại lên đỉnh cao mới; thể hiện được tính trừu tượng và tính khái quát cao hơn trong quan niệm về vật chất (nguyên tử); đã có... cảm tính (mờ tối) và nhận thức lý tính (trí tuệ) 31 Xôcrát (469 -39 9 tr.c.n): Triết học về con người & Phương pháp nhận thức bước ngoặt 32 Xôcrát (469 -39 9 tr.c.n) là đại biểu của chủ nghĩa duy tâm và là người bảo vệ tư tưởng, đạo đức quý tộc Xôcrát cho rằng tự nhiên đã được thần thánh an bài Ông dành công sức nghiên cứu con người và đạo đức Theo ông, triết học là sự nhận thức của con người về chính bản... hưởng của văn hóa phương Đông (Ai Cập, Babilon) 13 Điều kiện tự nhiên, kinh tê-xã hội và văn hóa tạo nên các nhà và các học thuyết triết học Hy Lạp cổ đại đa dạng C.Mác cho rằng, các nhà triết học không phải những cây nấm mọc trên đất Họ là sản phẩm của thời đại mình, dân tộc mình mà những tinh lực tinh tế nhất, quý giá nhất và khó nhìn thấy nhất đã được suy tư trong các khái niệm triết học "Từ các hình... khoảng năm 130 tr.c.n 12 Hoàn cảnh ra đời của triết học Hy Lạp Về kinh tế - Xã hội nô lệ phát triển đến cực thịnh (tk VIII-III tr.c.n) - Nền kinh tế phát triển cao (phân chia lao động và ngành, nghề) Về chính trị - Chiến tranh Pôlôp ônêxơ - Cuộc chinh phạt của Alêcxanđrơ - Sự xâm lược của đế chế La Mã (các thế kỷ V, IV, I tr.c.n) Văn hóa, khoa học - Thần thoại Hy Lạp - Khoa học phát triển (toán học, thiên . tưởng triết học đó 2 Lịch sử triết học phương Tây gồm: 1. Lịch sử Triết học Hy Lạp cổ đại 2. Lịch sử Triết học tây Âu thời Trung cổ 3. Phục hưng và Cận đại 4. Lịch sử Triết học cổ điển Đức 5. Khái. 1 Chương III. Khái lược lịch sử Triết học phương Tây (giảng 7gi -8 giờ/2 buổi) Lịch sử triết học phương Tây là lịch sử trên 2500 năm phát triển của các hệ thống, từ triết học Hy Lạp. tr.c.n) đến triết học cổ điển Đức (t.k XVIII) Nghiên cứu lịch sử triết học giai đoạn này cho kiến thức khái quát về triết học phương Tây, tạo cơ sở để khẳng định triết học Mác- Lênin là sự

Ngày đăng: 27/09/2015, 12:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan