phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại agribank chi nhánh huyện lai vung tỉnh đồng tháp

82 222 0
phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại agribank chi nhánh huyện lai vung tỉnh đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ TRÍ THỊNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN LAI VUNG TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Tháng 11 - 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ TRÍ THỊNH MSSV: C1200091 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH HUYỆN LAI VUNG TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGUYỄN THỊ HIẾU Tháng 11 – 2014 LỜI CẢM TẠ Sau khoảng thời gian học tập trường Đại Học Cần Thơ, truyền đạt kiến thức tận tình quý thầy cô thời gian thực tập thực tế NHNo & PTNT Huyện Lai Vung. Tôi vận dụng kiến thức học kiến thức thực tế thời gian thực tập để hoàn thành luận văn tốt nghiệp cuối khóa. Bài luận văn hoàn thành nỗ lực học hỏi thân nhờ hướng dẫn quý Thầy cô giúp đỡ Cô, Chú, Anh, Chị Ngân hàng Qua xin chân thành biết ơn cảm ơn đến: Quý Thầy cô Trường Đại Học Cần Thơ nói chung Khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh nói riêng, đặc biệt xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến Cô Nguyễn Thị Hiếu trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian làm đề tài luận văn. Ban lãnh đạo, với Cô, Chú, Anh, Chị NHNO & PTNT chi nhánh Huyện Lai Vung, Tỉnh Đồng Tháp. Đặc biệt Cô, Chú, Anh, Chị Phòng KHKD nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập đơn vị. Cuối xin kính chúc quý Thầy cô Trường Đại Học Cần Thơ Ban lãnh đạo, Cô Anh chị chi nhánh NHNO & PTNT Huyện Lai Vung, Tỉnh Đồng Tháp dồi sức khoẻ thành công công việc. Tôi xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 20 tháng 11 năm 2014 Sinh viên thực Lê Trí Thịnh i TRANG CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày 20 tháng 11 năm 2014 Sinh viên thực Lê Trí Thịnh ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Lai Vung, ngày 20 tháng 11 năm 2014 Thủ trưởng đơn vị (ký tên đóng dấu) iii MỤC LỤC Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .2 1.3.1 Không gian .2 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu .2 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN .3 2.1.1 Khái quát tín dụng .3 2.1.2 Một số quy định hoạt động tín dụng ngắn hạn .5 2.1.3 Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn .9 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 11 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 11 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN LAI VUNG .12 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VẾ NHNo & PTNT HUYỆN LAI VUNG 12 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển .12 3.1.2 Các hoạt động chủ yếu Ngân hàng .13 3.1.3 Cơ cấu tổ chức nhân 13 3.1.4 Chức nhiệm vụ phòng ban .14 3.2 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NHNo & PTNT HUYỆN LAI VUNG GIAI ĐOẠN (2011 - 2013) VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2014 16 iv 3.2.1 Thu nhập 17 3.2.2 Chi phí .18 3.2.3 Lợi nhuận .19 3.3 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NĂM 2014 20 3.3.1 Mục tiêu tổng quát 20 3.3.2 Mục tiêu cụ thể .20 3.3.3. Phương hướng hoạt động Ngân hàng năm 2014 20 CHƯƠNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo & PTNT HUYỆN LAI VUNG .22 4.1 KHÁI QUÁT VỀ NGUỒN VỐN CỦA NHNo & PTNT HUYỆN LAI VUNG .22 4.1.1 Vốn huy động .23 4.1.2 Vốn điều chuyển .24 4.2 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNo & PTNT HUYỆN LAI VUNG GIAI ĐOẠN (2011 - 2013) VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2014 24 4.2.1 Doanh số cho vay .25 4.2.2 Doanh số thu nợ .27 4.2.3 Dư nợ .29 4.2.4 Nợ xấu 31 4.3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo & PTNT HUYỆN LAI VUNG GIAI ĐOẠN (2011 - 2013) VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2014 32 4.3.1 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn theo Ngành kinh tế .32 4.3.2 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn theo thành phần kinh tế 43 4.3.3 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn theo mức độ đảm bảo .50 4.4 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo & PTNT HUYỆN LAI VUNG GIAI ĐOẠN (2011 - 2013) VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2014 .57 4.4.1 Dư nợ ngắn hạn tổng vốn huy động .57 4.4.2 Hệ số thu nợ ngắn hạn 58 v 4.4.3 Hệ số rủi ro tín dụng ngắn hạn 59 4.4.4 Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn 61 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo & PTNT HUYỆN LAI VUNG 63 5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP .63 5.2 GIẢI PHÁP .64 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 6.1 KẾT LUẬN .66 6.2 KIẾN NGHỊ 66 Tài liệu tham khảo .68 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng giai đoạn 2011 - 2013 16 Bảng 3.2: Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng sáu tháng đầu năm 2013, 2014 16 Bảng 4.1: Nguồn vốn Ngân hàng giai đoạn 2011 - 2013 .22 Bảng 4.2: Nguồn vốn Ngân hàng giai đoạn sáu tháng đầu năm 2013, 2014 23 Bảng 4.3 Doanh số cho vay Ngân hàng giai đoạn 2011 – 2013 .25 Bảng 4.4 Doanh số cho vay Ngân hàng sáu tháng đầu năm 2013, 2014 26 Bảng 4.5 Doanh số thu nợ giai đoạn 2011 – 2013 Ngân hàng .28 Bảng 4.6 Doanh số thu nợ sáu tháng đầu năm 2013, 2014 Ngân hàng .28 Bảng 4.7 Dư nợ giai đoạn 2011 – 2013 Ngân hàng .30 Bảng 4.8 Dư nợ giai đoạn sáu tháng đầu năm 2013 - 2014 Ngân hàng 30 Bảng 4.9 Nợ xấu giai đoạn 2011 – 2013 Ngân hàng 31 Bảng 4.10 Nợ xấu sáu tháng đầu năm 2013, 2014 Ngân hàng 31 Bảng 4.11 Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế giai đoạn 2011 2013 Ngân hàng 33 Bảng 4.12 Doanh số cho vay theo ngành kinh tế sáu tháng đầu năm 2013, 2014 Ngân hàng 33 Bảng 4.13 Doanh số thu nợ ngắn hạn phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2011 2013 Ngân hàng 36 Bảng 4.14 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế sáu tháng đầu năm 2013, 2014 Ngân hàng 36 Bảng 4.15 Dư nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế giai đoạn 2011 - 2013 Ngân hàng 39 Bảng 4.16 Dư nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế sáu tháng đầu năm 2013, 2014 Ngân hàng 39 vii Bảng 4.17 Nợ xấu ngắn hạn theo ngành kinh tế giai đoạn 2011 - 2013 Ngân hàng .42 Bảng 4.18 Nợ xấu ngắn hạn theo ngành kinh tế sáu tháng đầu năm 2013, 2014 Ngân hàng 42 Bảng 4.19 Doanh số cho vay ngắn theo thành phần kinh tế giai đoạn 2011 2013 Ngân hàng 44 Bảng 4.20 Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế sáu tháng đầu năm 2013, 2014 Ngân hàng 44 Bảng 4.21 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế giai đoạn 2011 2013 Ngân hàng 45 Bảng 4.22 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế sáu tháng đầu năm 2013, 2014 Ngân hàng 46 Bảng 4.23 Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế giai đoạn 2011 – 2013 Ngân hàng .47 Bảng 4.24 Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế sáu tháng đầu năm 2013, 2014 Ngân hàng 47 Bảng 4.25 Nợ xấu ngắn hạn theo thành phần kinh tế giai đoạn 2011 - 2013 Ngân hàng .49 Bảng 4.26 Nợ xấu ngắn hạn theo thành phần kinh tế sáu tháng đầu năm 2013, 2014 Ngân hàng 49 Bảng 4.27 Doanh số cho vay ngắn hạn theo mức độ đảm bảo giai đoạn 2011 2013 Ngân hàng 52 Bảng 4.28 Doanh số cho vay ngắn hạn theo mức độ đảm bảo sáu tháng đầu năm 2013, 2014 Ngân hàng 52 Bảng 4.29 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo mức độ đảm bảo giai đoạn 2011 – 2013 Ngân hàng 53 Bảng 4.30 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo mức độ đảm bảo sáu tháng đầu năm 2013, 2014 Ngân hàng 54 Bảng 4.31 Dư nợ ngắn hạn theo mức độ đảm bảo giai đoạn 2011 - 2013 Ngân hàng .55 Bảng 4.32 Dư nợ ngắn hạn theo mức độ đảm bảo sáu tháng đầu năm 2013, 2014 Ngân hàng 55 viii Mặc dù tỷ trọng giảm DSCV tăng qua năm điều cho thấy NH quan tâm cho vay đối tượng này. Trong giai đoạn NH tăng cho vay hộ gia đình, cá nhân, CB-CNV phục vụ mục đích tiêu dùng mua sắm máy giặt, tủ lạnh phục vụ nhu cầu đời sống giúp tăng DSCV khỏan vay ngắn hạn đảm bảo tài sản. Riêng tháng đầu năm 2014, DSCV ngắn hạn khoản vay không đảm bảo tài sản tăng so với kỳ năm 2013. Điều thể vay trò quan trọng NH lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn đời sống người nông dân. 4.3.3.2 Doanh số thu nợ * Có TSĐB Từ Bảng 4.29, nhìn chung DSTN ngắn hạn khoản vay có TSĐB tăng trưởng qua năm. Tỷ trọng khoản thu nợ khoản cho vay so với tổng DSTN ngắn hạn chiếm 96% tăng qua năm. Nguyên nhân DSCV ngắn hạn khoản vay cho vay tăng trưởng qua năm nên doanh số thu nợ tăng theo. Bảng 4.29 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo mức độ đảm bảo giai đoạn 2011 – 2013 Ngân hàng Đơn vị tính : Triệu đồng Khoản mục Năm 2011 2012 Chênh lệch 2013 Số tiền Số tiền Số tiền Có TSĐB 871.609 1.253.235 1.443.652 Không TSĐB 31.670 33.836 34.194 2012/2011 Số tiền % 381.626 43,78 2.166 6,84 2013/2012 Số tiền % 190.417 15,19 358 1,06 Tổng 383.792 42,49 190.775 14,82 903.279 1.287.071 1.477.846 Nguồn: Phòng KHKD NHNo&PTNT Huyện Lai Vung giai đoạn 2011 - 2013 Ghi chú: - TSĐB: Tài sản đảm bảo 53 Bảng 4.30 Doanh số thu nợ ngắn hạn theo mức độ đảm bảo sáu tháng đầu năm 2013, 2014 Ngân hàng Đơn vị tính : Triệu đồng Khoản mục Có TSĐB Không TSĐB Tổng tháng đầu năm 2013 2014 Số tiền Số tiền 944.625 1.157.680 15.846 16.184 960.471 1.173.864 Chênh lệch 6T/2014 - 6T/2013 Số tiền % 213.055 22,55 338 2,13 213.393 22,22 Nguồn: Phòng KHKD NHNo&PTNT Huyện Lai Vung sáu tháng đầu năm 2013, 2014 Ghi chú: - TSĐB: Tài sản đảm bảo Đối với DSTN ngắn hạn cho khoản vay có TSĐB tháng đầu năm 2014 tăng so với kỳ năm 2013, thể Bảng 4.30. Có kết NH trọng công tác thẩm định trước cho vay, công tác kiểm tra, giám sát sau cho vay CBTD thực định kỳ nên công tác thu nợ tăng trưởng. * Không TSĐB Tương tự DSTN ngắn hạn khoản vay có TSĐB, DSTN ngắn hạn khoản vay không TSĐB tăng trưởng qua năm DSCV ngắn hạn không TSĐB giai đoạn tăng qua năm, hoạt động SXKD ngày mở rộng, nhu cầu vốn vay tăng qua năm nên thu nợ kỳ tăng lên. 4.3.3.3 Dư nợ * Có TSĐB Dựa Bảng 4.31, dư nợ ngắn hạn khoản cho vay có TSĐB tăng trưởng qua năm. Kết thể quy mô tín dụng ngắn hạn khoản vay ngày mở rộng. Nguyên nhân kinh tế Huyện ngày phát triển, hoạt động sản xuất kinh doanh KH diễn thuận lợi nên ngày mở rộng, nhu cầu vốn ngày gia tăng. Bên cạnh NH chủ động nâng cao chất lượng phục vụ, tìm kiếm thêm KH dư nợ ngắn hạn tăng qua năm. 54 Bảng 4.31 Dư nợ ngắn hạn theo mức độ đảm bảo giai đoạn 2011 - 2013 Ngân hàng Đơn vị tính : Triệu đồng Năm Khoản mục 2011 Có TSĐB Không TSĐB Số tiền 426.836 34.862 Tổng 461.698 2012 Chênh lệch 2013 Số tiền Số tiền 565.133 653.261 35.696 37.367 2012/2011 Số tiền % 138.297 32,40 834 2,39 2013/2012 Số tiền % 88.128 15,59 1.671 4,68 600.829 461.698 139.131 30,13 89.799 14,95 Nguồn: Phòng KHKD NHNo&PTNT Huyện Lai Vung giai đoạn 2011 - 2013 Ghi chú: - TSĐB: Tài sản đảm bảo Bảng 4.32 Dư nợ ngắn hạn theo mức độ đảm bảo sáu tháng đầu năm 2013, 2014 Ngân hàng Đơn vị tính : Triệu đồng Khoản mục Có TSĐB Không TSĐB Tổng tháng đầu năm 2013 2014 Số tiền Số tiền 573.960 553.993 36.124 38.757 610.084 592.750 Chênh lệch 6T/2014 - 6T/2013 Số tiền % (19.967) (3,48) 2.633 7,29 (17.334) (2,84) Nguồn: Phòng KHKD NHNo&PTNT Huyện Lai Vung sáu tháng đầu năm 2013, 2014 Ghi chú: - TSĐB: Tài sản đảm bảo Riêng tháng đầu năm 2014 dư nợ ngắn hạn khoản cho vay giảm so với kỳ năm 2013. Nguyên nhân kỳ DSCV ngắn hạn khoản vay tăng chậm so với DSTN ngắn hạn nên làm dư nợ giảm xuống. * Không TSĐB Do khoản vay TSĐB có mức cho vay thấp nên tỷ trọng khoản vay so với khoản vay có TSĐB chiếm tỷ trọng nhỏ. Tuy nhiên dựa Bảng 4.31, dư nợ ngắn hạn khoản vay gia tăng qua năm. Nguyên nhân hoạt động sản xuất kinh doanh khoản cho vay không TSĐB thuận lợi nên KH có nhu cầu vay thêm để mở rộng sản xuất. Bên cạnh giai đoạn NH ý mở rộng cho vay khoản vay tiêu dùng giúp người dân cải thiện sống. Chính nguyên nhân nên dư nợ cho vay ngắn hạn khoản vay tăng trưởng qua năm tháng đầu năm 2014 thể Bảng 4.32. 55 4.3.3.4 Nợ xấu * Có TSĐB Từ Bảng 4.33, nhìn chung nợ xấu ngắn hạn khoản vay có TSĐB giảm qua năm. Trong 100% nợ xấu có TSĐB khoản vay HGĐ, cá nhân dùng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, thủy sản TMDV. Đặc biệt năm 2011 nợ xấu cao so với năm sau năm hoạt động sản xuất ngành nông nghiệp thủy sản phát sinh dịch bệnh diện rộng dẫn đến khả trả nợ nên nợ xấu cao đột biến. Tuy nhiên có biện pháp xử lý kịp thời nên nợ xấu giảm dần kiểm soát năm sau. Kết cho thấy công tác quản lý nợ xấu NH chặt chẽ linh hoạt Bảng 4.33 Nợ xấu ngắn hạn theo mức độ đảm bảo giai đoạn 2011 – 2013 Ngân hàng Đơn vị tính : Triệu đồng Năm Khoản mục Có TSĐB Không TSĐB Tổng 2011 2012 Chênh lệch 2013 2012/2011 Số tiền % (1.868) (66,64) (532) (66,75) (2.400) (66,67) Số tiền Số tiền Số tiền 2.803 935 175 797 265 50 3.600 1.200 225 2013/2012 Số tiền % (760) (81,28) (215) (81,13) (975) (81,25) Nguồn: Phòng KHKD NHNo&PTNT Huyện Lai Vung giai đoạn 2011 - 2013 Ghi chú: - TSĐB: Tài sản đảm bảo Bảng 4.34 Nợ xấu ngắn hạn theo mức độ đảm bảo sáu tháng đầu năm 2013, 2014 Ngân hàng Đơn vị tính: Triệu đồng tháng đầu năm Khoản mục Có TSĐB Không TSĐB Tổng 2013 Số tiền 238 71 309 2014 Số tiền 480 120 600 Chênh lệch 6T/2014 - 6T/2013 Số tiền % (718) (81,28) (191) (81,13) (909) (294,17) Nguồn: Phòng KHKD NHNo&PTNT Huyện Lai Vung sáu tháng đầu năm 2013, 2014 Ghi chú: - TSĐB: Tài sản đảm bảo Riêng tháng đầu năm 2014, nợ xấu ngắn hạn khoản vay tăng so với kỳ năm 2013. Trong 100% khoản nợ xấu ngành nông nghiệp, ngành chịu ảnh hưởng nhiều thời tiết, 56 sâu rầy. Dịch bệnh trồng diễn biến phức tạp khó kiểm soát nên nợ xấu phát sinh. * Không TSĐB Đối với khoản nợ xấu ngắn hạn không TSĐB dựa Bảng 4.33 thể giảm qua năm. Trong nợ xấu phát sinh khoản vay cho HGĐ, cá nhân đầu tư vào ngành nông nghiệp. Do chịu ảnh hưởng sâu rầy dịch bệnh nên số hộ gặp khó khăn để nợ xấu phát sinh. Tuy nhiên khoản nợ xấu nhỏ nên không tác động đến hoạt động tín dụng NH. 4.4 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo & PTNT HUYỆN LAI VUNG GIAI ĐOẠN (2011 2013) VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2014 4.4.1 Dư nợ ngắn hạn tổng vốn huy động Chỉ tiêu phản ánh khả sử dụng vốn huy động NH. Tỷ lệ cao thể nguồn vốn huy động sử dụng triệt để. Nhưng lớn cho thấy khả huy động vốn NH thấp, ngược lại tiêu nhỏ việc sử dụng vốn NH không đạt hiệu quả. Bảng 4.35 Dư nợ ngắn hạn tổng vốn huy động giai đoạn 2011 - 2013 tháng đầu năm 2013, 2014 Ngân hàng Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 Tổng VHĐ 561.703 690.226 Triệu đồng Dư nợ ngắn hạn 461.698 600.829 Dư nợ ngắn hạn/ % 82,20 87,05 Tổng VHĐ 2013 670.144 690.628 6T/2013 623.234 610.084 6T/2014 658.919 592.750 103,06 97,89 89,96 Nguồn: Tổng hợp số liệu từ bảng Ghi chú: - VHĐ: Vốn huy động Nhìn chung tiêu NH tăng qua năm phản ánh nguồn vốn huy động địa phương đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn ngắn hạn KH. Tuy nhiên xét đến nguồn vốn huy động ngắn hạn vay ngắn hạn nguồn vốn huy động ngắn hạn chưa đáp ứng kịp nhu cầu ngày tăng KH. Cụ thể thể bảng sau: 57 Bảng 4.36 Dư nợ ngắn hạn vốn huy động ngắn hạn giai đoạn 2011 - 2013 tháng đầu năm 2013, 2014 Ngân hàng Chỉ tiêu VHĐ ngắn hạn Dư nợ ngắn hạn Dư nợ ngắn hạn/ VHĐ ngắn hạn 2011 448.388 Triệu đồng 461.698 ĐVT % 102,97 2012 2013 6T/2013 6T/2014 585.543 569.056 538.845 577.973 600.829 690.628 610.084 592.750 102,61 121,36 113,22 102,56 Nguồn: Tổng hợp số liệu từ bảng Ghi chú: - VHĐ: Vốn huy động Từ bảng 3.36 thể hiện, dư nợ ngắn hạn so với nguồn vốn huy động ngắn hạn vượt cao qua năm không cao lắm. Chính NH phải sử dụng thêm nguồn vốn điều chuyển để đáp ứng nhu cầu vốn tăng thêm KH nên ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tín dụng. Điều thể quy mô tín dụng ngắn hạn NH ngày mở rộng phản ánh công tác huy động vốn NH gặp chút khó khăn. Trong khó khăn lớn lãi suất liên tục giảm qua năm nên thu hút KH đến giao dịch gởi tiền. Bên cạnh chịu cạnh tranh NH khác hoạt động địa bàn, thời gian tới để tăng hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn nữa, NH cần có chiến lược phù hợp nhằm tăng khả huy động vốn. 4.4.2 Hệ số thu nợ ngắn hạn Hệ số phản ánh với doanh số cho vay định, Ngân hàng thu đồng vốn. Tỷ lệ có tính tương đối xác định dựa tổng số thu nợ mà NH thu năm giúp có nhìn tổng quát công tác thu nợ NH. Trong trường hợp yếu tố khác không đổi tiêu cao thể công tác thu nợ NH tốt. Bảng 4.37 Hệ số thu nợ ngắn hạn giai đoạn 2011 - 2013 tháng đầu năm 2013, 2014 Ngân hàng Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 6T/2013 DSCV ngắn hạn 996.512 1.426.202 1.567.645 969.726 Triệu đồng DSTN ngắn hạn 903.279 1.287.071 1.477.846 960.471 % HSTN ngắn hạn 90,64 90,24 94,27 99,05 6T/2014 1.075.986 1.173.864 109,10 Nguồn: Tổng hợp số liệu từ bảng Ghi - DSCV: Doanh số cho vay - DSTN: Doanh số thu nợ - HSTN: Hệ số thu nợ Dựa Bảng 4.36, nhìn chung giai đoạn hệ số thu nợ ngắn hạn NH có biến động không nhiều. Sự biến động giai đoạn hoạt động sản xuất người dân chịu tác động sâu rầy, dịch bệnh làm 58 ảnh hưởng đến suất nên tác động đến công tác thu nợ NH. Hệ số thu nợ ngắn hạn NH thể rõ Bảng 4.38 Bảng 4.38 Hệ số thu nợ ngắn hạn theo ngành, thành phần kinh tế, mức độ đảm bảo giai đoạn 2011 - 2013 tháng đầu năm 2013, 2014 Ngân hàng Chỉ tiêu Hệ số thu nợ Nông nghiệp Thủy sản TM-DV Khác HGĐ, CN Doanh nghiệp có TSĐB Không TSĐB ĐVT % % % % 2011 90,64 92,91 88,58 87,32 81,33 90,06 111,54 90,59 92,18 2012 90,24 95,30 91,45 85,41 71,14 89,94 98,79 90,06 97,59 2013 6T/2013 94,27 99,05 92,36 97,93 99,01 102,40 96,21 100,21 89,01 95,87 94,03 98,90 99,72 102,41 94,25 99,07 95,34 97,37 6T/2014 109,10 108,21 114,72 108,35 109,22 109,39 102,25 109,38 92,09 Nguồn: Tổng hợp số liệu từ bảng Ghi - TM –DV : Thương mại – Dịch vụ - HGĐ, CN: Hộ gia đình, Cá nhân - TSĐB: Tài sản đảm bảo Qua Bảng 4.38 thể hiện, khoản cho vay Doanh nghiệp qua năm có hệ số thu nợ cao khoản cho vay hộ gia đình, cá nhân. Nguyên nhân đa số doanh nghiệp địa bàn doanh nghiệp nhỏ, kinh doanh mặt hàng xăng dầu, vật liệu xây dựng, trang trí nội thất nên chịu tác động nhiều từ kinh tế nên hoạt động hiệu hệ số thu nợ thành phần cao. Bảng 4.38 thể khoản cho vay TSĐB hệ số thu nợ cao so với khoản cho vay có TSĐB. Kết khoản cho vay không TSĐB NH thẩm định chặt chẽ phương án kinh doanh, khả trả nợ NH kiểm tra, nhắc nhở định kỳ nên hệ số thu nợ cao. Trong ngành Nông nghiệp có hệ số thu nợ giữ mức ổn định từ 92% trở lên. Đối với ngành Thủy sản TM - DV có chút khó khăn năm 2011 ảnh hưởng dịch bệnh, giá gạo không ổn định nên hệ số thu nợ năm chưa cao. Tuy nhiên năm sau với quan tâm, theo dõi xử lý nhắc nhở kịp thời từ phía NH nên hệ số thu nợ ngành tăng lên năm sau. 4.4.3 Hệ số rủi ro tín dụng ngắn hạn Trong năm qua hoạt động tín dụng NH trọng, quy mô tín dụng mở rộng qua năm. Bên cạnh NH trọng công tác thẩm định, xét duyệt hồ sơ trước cho vay, đồng thời công tác kiểm tra sau cho vay CBTD thực định kỳ nhằm đảm bảo nguồn vốn vay sử dụng mục đích trả nợ NH hạn. Đây xem 59 nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu hoạt động tín dụng NH. Chính nỗ lực nên tỷ lệ nợ xấu ngắn hạn NH so với dư nợ ngắn hạn bình quân kìm chế mức thấp giảm qua năm. Kết thể thông qua Bảng 4.39 Bảng 4.39 Hệ số rủi ro tín dụng ngắn hạn giai đoạn 2011 - 2013 tháng đầu năm 2013, 2014 Ngân hàng Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 2013 6T/2013 6T/2014 Dư nợ ngắn hạn 461.698 600.829 690.628 610.084 592.750 Triệu đồng Nợ xấu ngắn hạn 3.600 1.200 225 309 600 Hệ số rủi ro tín dụng % 0,78 0,20 0,03 0,05 0,10 Nguồn: Tổng hợp số liệu từ bảng Cụ thể thể Bảng 4.40, cấu nợ xấu ngắn hạn tổng dư nợ ngắn hạn giai đoạn 100% nợ xấu ngắn hạn khoản cho vay thành phần kinh tế HGĐ, cá nhân. Trong 77% nợ xấu tổng dư nợ năm khoản cho vay HGĐ, cá nhân có TSĐB. Theo năm 2011 năm có hệ số rủi ro tín dụng lớn nhất, đứng đầu nợ xấu ngắn hạn ngành thủy sản, ngành TM-DV lại ngành nông nghiệp. Nguyên nhân năm ngành thủy sản nhiều ao nuôi cá hộ dân bị dịch bệnh, nhiều hộ bị lỗ khả trả nợ NH nên phát sinh nợ xấu năm. Đối với ngành TM-DV số hộ kinh doanh lĩnh vực thuốc, thức ăn thủy sản chịu tác động gián tiếp từ ngành thủy sản nên chậm toán nợ cho NH. Riêng ngành nông nghiệp năm vài diện tích trồng lúa ăn trái bị sâu rầy, dịch bệnh nên làm phát sinh nợ xấu. Từ năm 2012 nợ xấu giảm mạnh, đặc biết nợ xấu ngành thủy sản TM-DV năm 2013 tháng đầu năm 2014 không phát sinh. Đạt kết NH xem xét khoanh nợ cho vay lại hộ nuôi cá có dự án khả thi dựa Nghị định 41/2010 Chính phủ nhằm hỗ trợ cho người nuôi cá tiếp tục tái sản xuất. Điều cho thấy NH quan tâm KH công tác quản lý nợ xấu thực tốt. Đối với ngành khác giai đoạn không phát sinh nợ xấu. Đạt kết công tác thẩm định, kiểm tra khoản cho vay chặt chẽ nên nợ xấu kiểm soát. 60 Bảng 4.40 Hệ số rủi ro tín dụng ngắn hạn theo ngành, thành phần kinh tế, mức độ đảm bảo giai đoạn 2011 - 2013 tháng đầu năm 2013, 2014 Ngân hàng Chỉ tiêu ĐVT Hệ số rủi ro tín dụng % Nông nghiệp Thủy sản % TM-DV Khác HGĐ, CN % Doanh nghiệp có TSĐB % Không TSĐB 2011 0,78 0,19 2,73 1,21 0,79 0,66 2,29 2012 0,20 0,12 1,06 0,03 0,20 0,17 0,74 2013 0,03 0,06 0 0,03 0,03 0,13 6T/2013 0,05 0,10 0 0,05 0,04 0,20 6T/2014 0,10 0,19 0 0,10 0,09 0,31 Nguồn: Tổng hợp số liệu từ bảng Ghi - TM –DV : Thương mại – Dịch vụ - HGĐ, CN: Hộ gia đình, Cá nhân - TSĐB: Tài sản đảm bảo 4.4.4 Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn Dựa vào Bảng 4.38, vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn NH thời gian qua có xu hướng tăng qua năm. Với sách đẩy mạnh cho vay nông nghiệp, nông thôn nông dân nên DSCV thời gian qua tăng đáng kể góp phần làm tăng DSTN. Nhưng tốc độ tăng dư nợ bình quân chậm tốc độ tăng DSTN ngắn hạn nên làm cho số vòng quay tín dụng tăng dần qua năm. Bên cạnh đó, hoạt động sản xuất kinh doanh người dân thời gian qua thuận lợi nên công tác thu nợ đạt kết cao. Điều thể khả thu hồi vốn NH nhanh đáp ứng vốn kịp thời cho nhu cầu vốn KH. Bảng 4.41 Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn giai đoạn 2011 - 2013 tháng đầu năm 2013, 2014 Ngân hàng Chỉ tiêu DSTN ngắn hạn DNBQ ngắn hạn Vòng quay vốn TD ngắn hạn 2011 2012 2013 6T/2013 6T/2014 903.279 1.287.071 1.477.846 960.471 1.173.864 Triệu đồng 415.082 531.264 645.729 605.457 641.689 ĐVT Vòng 2,18 2,42 2,29 1,59 1,83 Nguồn: Tổng hợp số liệu từ bảng Ghi chú: - DSTN: Doanh số thu nợ - DNBQ: Dư nợ bình quân - TD:Tín dụng Tóm lại, Qua việc phân tích tiêu, nhận thấy hoạt động cho vay ngắn hạn Ngân hàng có hiệu tỷ lệ hệ số rủi ro tín dụng thấp, 61 vòng quay vốn nhanh, hệ số thu nợ cao, tự chủ việc sử dụng vốn. Song qua cho thấy NH cần tăng cường công tác huy động vốn, đặc biệt nguồn vốn ngắn hạn nhu cầu nguồn vốn tăng qua năm. nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khoản vốn ngắn hạn KH, giảm nguồn vốn điều chuyển từ cấp giúp cho hoạt động kinh doanh NH hiệu hơn. 62 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NHNo & PTNT HUYỆN LAI VUNG 5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP - Trong giai đoạn vừa qua hoạt động tín dụng ngắn hạn NH ngày phát triển, quy mô ngày tăng, nợ xấu dần kiểm soát. Tuy nhiên thời gian tới, để hoạt động tín dụng ngắn hạn hiệu bên cạnh việc phát triển, mở rộng hoạt động tín dụng nói chung tín dụng ngắn hạn nói riêng. Ngân hàng cần tăng cường công tác huy động vốn, đặc biệt nguồn vốn huy động ngắn hạn nhằm tiết giảm nguồn vốn điều chuyển giúp tăng hiệu hoạt động kinh doanh NH. - Qua phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn, khoản cho vay thành phần kinh tế Doanh nghiệp có hệ số thu nợ cao 98% giai đoạn không phát sinh nợ xấu. Điều thể hoạt động kinh doanh doanh nghiệp địa bàn tốt. Chính NH cần quan tâm thành phần kinh tế này. Cần có biện pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế địa phương. - Trong thời gian qua, hoạt động sản xuất nông nghiệp địa bàn gặp nhiều khó khăn dịch bệnh đầu ra. Chính người dân địa phương có xu hướng linh hoạt việc kết hợp loại hình sản xuất nông nghiệp nhằm tăng mức thu nhập giảm thiểu rủi ro. Nếu trước người dân túy làm vườn, trồng lúa nhiều hộ dân có diện tích lớn chuyển dần sang kết hợp vừa trồng lúa, vừa làm vườn, chăn nuôi, trồng loại rau màu kết hợp kinh doanh mua bán nhỏ. Bên cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh địa bàn, đa phần đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp với nhu cầu vốn ngắn hạn thường xuyên, chu kỳ sản xuất kinh doanh rút ngắn, điều thể vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn NH giai đoạn tương đối cao. Để thuận tiện, tiết kiệm chi phí, thời gian cho phía NH KH. Ngân hàng áp dụng phương thức cho vay theo HMTD, cho vay lưu vụ giới hạn theo mục đích sử dụng vốn riêng lẽ theo đối tượng đầu tư. Chính việc linh hoạt lựa chọn phương thức cho vay, đổi cách tiếp cận cho vay cần thiết nhằm theo kịp chuyển biến thị trường nhu cầu đa dạng KH. - Để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh cần có nguồn vốn, nhiên HGĐ, cá nhân Doanh nghiệp gặp khó khăn tài sản đảm bảo, 63 NH chấp nhận tài sản đảm bảo đất đai, sổ tiết kiệm, tài khoản tiền gửi, NH chưa thể dùng tài sản hình thành từ vốn vay để xét duyệt cho KH vay thêm - Hiện để giảm thiểu rủi ro, NH khuyến khích KH sử dụng dịch vụ bảo hiểm từ công ty bảo hiểm nông nghiệp (ABIC) để bảo hiểm tiền vay. Tuy nhiên sản phẩm bảo hiểm bảo hiểm rủi ro xảy người vay chưa thể bảo hiểm tài sản hình thành từ vốn vay. Trong hoạt động sản xuất KH đa phần chịu ảnh hưởng rủi ro sâu rầy dịch bệnh. - Hoạt động sản xuất kinh doanh người dân gặp rủi ro thiếu thông tin tiến khoa học kỹ thuật phòng trị bệnh, kinh tế thị trường nên sản xuất mang tính phong trào, tự phát, thiếu ổn định - Trình độ dân trí hạn chế gây khó khăn quan hệ tín dụng, việc lập dự án đầu tư, phương án SXKD nên CBTD phải dành nhiều thời gian để hướng dẫn làm chậm tiến độ giải hồ sơ. 5.2 GIẢI PHÁP - Đối với công tác huy động vốn NH cần bám sát địa bàn, tạo mối quan hệ gần gủi với KH, từ tạo tin tưởng gắn bó với NH. Đặc biệt NH cần quan tâm đến KH truyền thống vay vốn hoạt động hiệu quả, có nguồn vốn nhàn rỗi. Thông qua vận động, khuyến khích họ gởi tiền vào NH để cần rút vay thêm để mở rộng sản xuất kinh doanh thuận tiện hơn. Bên cạnh NH cần đẩy mạnh công tác quảng cáo, tiếp thị, thông tin, giới thiệu sản phẩm, hình thức huy động vốn, dịch vụ tiện ích hình thức phát tờ rơi, treo áp phích quan, trường học phương tiện truyền xã, thị trấn. - Tăng cường hỗ trợ vốn Doanh nghiệp việc mở rộng hoạt động kinh doanh, bên cạnh cần tìm kiếm thêm KH mới. Thông qua việc rà soát doanh nghiệp địa bàn, chủ động tiếp cận KH để từ tháo gỡ vướng mắt, khó khăn tạo điều kiện cho KH vay vốn thuận tiện nhất. - Đối với việc lựa chọn phương thức cho vay NH cần linh hoạt áp dụng phương thức cho vay. Bên cạnh hình thức cho vay lưu vụ dự án đầu tư vào sản xuất lúa, hoa màu. Ngân hàng cần mở rộng lưu vụ dự án chăn nuôi thường xuyên, có chu kỳ sản xuất ngắn chăn nuôi Heo để khách hàng chủ động hơn. Đối với HGĐ, cá nhân đầu tư đồng thời nhiều dự án cần nguồn vốn ngắn hạn NH tiến hành 64 thu thập thông tin nhiều đối tượng cần vay vốn KH để cấp HMTD trọn gói năm. - Đối với TSĐB Ngân hàng nghiên cứu để KH dùng tài sản hình thành từ vốn vay để đảm bảo cho khoản vay dự án cho nguồn thu nhập ổn định. Trước hết áp dụng ngành, trồng chủ lực địa phương quýt hồng - Ngân hàng cần thành lập phận hướng dẫn hồ sơ thủ tục vay vốn cho KH nhằm giảm tải công việc cho CBTD, từ giúp hồ sơ giải nhanh hơn. Bên cạnh phận thực thêm nhiệm vụ Marketing sản phẩm, dịch vụ NH thông qua việc viết phân tích kinh tế, mô hình sản xuất, kinh doanh hiệu để phát đài truyền xã, thị trấn nhằm định hướng cho KH việc sản xuất kinh doanh. 65 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Trong thời gian qua, NHNo & PTNT Lai Vung không ngừng nỗ lực, phấn đấu vươn lên với bước thận trọng đem lại kết khả quan. Nguồn vốn huy động dân cư tăng qua năm, quy mô tín dụng bước mở rộng, lợi nhuận tăng qua năm. Ngân hàng ngày khẳng định vị thế, tạo dựng niềm tin từ phía KH. Trong kết có đóng góp lớn từ hoạt động tín dụng đặc biệt tín dụng ngắn hạn không ngừng phát triển. Doanh số cho vay tăng qua năm, khả thu hồi nợ đạt kết tốt, dư nợ tăng trưởng theo hướng tích cực, nợ xấu dần kiểm soát. Cơ cấu ngành nghề, lĩnh vực cho vay đa dạng, phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế địa phương. Trong tín dụng phát triển Nông nghiệp - Nông thôn - Nông dân trọng phát triển xem lĩnh vực ưu tiên hàng đầu. Đạt kết nhờ đạo kịp thời Ban giám đốc kết hợp với nỗ lực tập thể cán bộ, nhân viên NH. Bên cạnh đó, NH nhận quan tâm, giúp đỡ cấp quyền địa phương công tác vận động người dân phát triển sản xuất. Sự triển khai vận dụng Nghị định 41/2010/NĐ-CP Chính phủ Chính sách tín dụng phục vụ Nông nghiệp, Nông thôn cách linh hoạt hiệu Bên cạnh kết đạt được, NH gặp gặp nhiều khó khăn nguồn vốn huy động địa phương chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn NH nhiều nguyên nhân. Trong lãi suất giảm cạnh tranh chi nhánh NH khác địa bàn tác động đến nguồn vốn huy động NH. 6.2 KIẾN NGHỊ - Đối với NHNo & PTNT Tỉnh Đồng Tháp cần có chế cho chi nhánh NH cấp Huyện linh động việc chọn phương thức cho vay đối tượng KH mục đích sử dụng vốn vay cụ thể theo địa phương. Đối với vùng chuyên canh loại trồng đặc sản lâu năm, vùng nuôi cá hiệu quả. NH cần có chế đảm bảo tiền vay trồng nhằm tạo điều kiện cho người dân mở rộng sản xuất - Đối với Công ty bảo hiểm ABIC cần nghiên cứu thêm gói bảo hiểm loại trồng, vật nuôi thủy sản nhằm đa dạng hóa loại hình dịch vụ. Đáp ứng nhu cầu đa dạng KH. 66 - Đối với quyền địa phương cần hỗ trợ cho Ngân hàng việc cung cấp thông tin KH. Khi xác nhận hồ sơ xin vay, Ủy ban nhân dân xã, thị trấn cần phải giải nhanh gọn cho hồ sơ vay vốn nhằm giúp cho hoạt động tín dụng Ngân hàng thuận lợi hơn. Bên cạnh cần tổ chức hội thảo, mời chuyên gia ngành tư vấn hướng dẫn cách phòng trách dịch bệnh trồng vật nuôi. Tư vấn mô hình, kỹ thuật sản xuất chăn nuôi góp phần nâng cao suất chất lượng sản phẩm đầu ra. 67 Tài liệu tham khảo Bùi Đức Thọ, 2013. Tổng quan phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2013 [online] < http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/ Tong-quan-phat-trien-kinh-te-Viet-Nam-giai-doan-2011-2013/39451.tctc > [ Truy cập ngày 19 tháng năm 2014 ] Chính phủ, 2010. Nghị định 41/2010/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Hà Nội, ngày 12 tháng 04 năm 2010 Chính phủ, 2011. Nghị định 22/2011/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu chung. Hà Nội, ngày 04 tháng 04 năm 2011 Chính phủ, 2012 31/2012/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu chung. Hà Nội, ngày 12 tháng 04 năm 2012 Chính phủ, 2013. Nghị định 66/2013/NĐ-CP quy định mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang. Hà Nội, ngày 27 tháng 06 năm 2013 Chính phủ, 2006. Nghị định 163/2006/NĐ-CP Về giao dịch bảo đảm. Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ, 2012. Nghị định 11/2012/NĐ-CP việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm . Hà Nội, ngày 22 tháng 02 năm 2012 Dung Hạ, 2013. Những dấu ấn thay đổi lãi suất 2012 hướng năm 2013 [online] < http://laisuat.vn/tin-tuc/Nhung-%E2%80%98dau-an%E2% 80%99-thay-doi-lai-suat-2012-va-%E2%80%98huong-di%E2%80%9D-nam2013-5684.aspx > [ Truy cập ngày tháng năm 2014 ] Huỳnh Phúc Hậu, 2013. Đồng Tháp: Nấm rơm mùa, trúng giá [online] < http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id =30701&cn_id=607621 > [ Truy cập ngày 15 tháng năm 2014 ] Mỹ Lý, 2014. Nông dân Huyện Lai Vung rủ bỏ lúa, trồng quýt đường [online] < http://baodongthap.com.vn/newsdetails/1D3FE187029/ Nong_dan_huyen_Lai_Vung_ru_nhau_bo_lua_trong_quyt_duong.aspx > [ Truy cập ngày 29 tháng 10 năm 2014 ] Thái Văn Đại, 2012. Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng thương mại. Đại học Cần Thơ Thủ tướng Chính phủ, 2013. Quyết định 68/2013/QĐ-TTg sách tín dụng hỗ trợ tổn thất nông nghiệp. Hà Nội, ngày 14 tháng 11 năm 2013 68 [...]... động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Lai Vung Từ đó đưa ra các giải pháp mở rộng, nâng cao kết quả hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn thông qua phân tích các chỉ tiêu về doanh số cho vay, hoạt động thu nợ, dư nợ và nợ xấu nhằm đánh giá xu hướng biến động và tỷ trọng trong hoạt động tín dụng ngắn hạn của NH - Phân tích. .. quả hoạt động tín dụng ngắn hạn nhằm rút ra những mặt mạnh, mặt yếu trong hoạt động tín dụng ngắn hạn của NH - Phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng - Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian - Đề tài được nghiên cứu tại NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Lai Vung, Tỉnh. .. hoạt động tín dụng ngắn hạn diễn ra như thế nào, từ đó có hướng tác động kịp thời góp phần nâng cao chất lượng tín dụng và hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng Từ những vấn đề trên nên em chọn đề tài: Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại 1 NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Lai Vung Tỉnh Đồng Tháp để làm luận văn tốt nghiệp của mình 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích, đánh giá hoạt động. .. luôn chi m tỷ lệ lớn trong tổng đầu tư của Ngân hàng 2.1.2 Một số quy định trong hoạt động tín dụng ngắn hạn 2.1.2.1 Khái niệm tín dụng ngắn hạn Theo Thái Văn Đại (2012, trang 60) tín dụng ngắn hạn là những khoản cho vay có thời hạn dưới 12 tháng và được sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân Đối với Ngân hàng thương mại tín dụng ngắn. .. Ngân hàng thương mại quốc doanh và được đổi tên thành chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Lai Vung NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Lai Vung nằm cạnh Tỉnh lộ 851 thuộc khóm 1, Thị Trấn Lai Vung, Huyện Lai Vung, Tỉnh Đồng Tháp, là địa điểm giao thông thuận lợi với nhiều xã khác trong Huyện cả đường bộ lẫn đường thủy Huyện Lai Vung nằm cạnh Quốc lộ 80 và gần sông Hậu rất thuận lợi... nợ (%) = DSTN ngắn hạn x 100 ( 2.3 ) DSCV ngắn hạn 2.1.3.3 Hệ số rủi ro tín dụng Chỉ tiêu này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng Ngân hàng có chỉ số này càng thấp có nghĩa là chất lượng tín dụng của Ngân hàng càng cao Nợ xấu ngắn hạn Nợ xấu/dư nợ (%) = x 100 ( 2.4 ) Dư nợ ngắn hạn 2.1.3.4 Vòng quay vốn tín dụng ngắn hạn Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, phản ánh... cầu bổ sung vốn lưu động ngắn hạn ngày một gia tăng, chi nhánh NHNo & PTNT Huyện Lai Vung đã khắc phục khó khăn đa dạng hóa các loại hình tín dụng nhằm đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn cho nền kinh tế địa phương Tuy nhiên, qua thực tế cho thấy hoạt động tín dụng đặc biệt là tín dụng ngắn hạn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau Chính vì vậy việc phân tích, theo dõi thường... hoạt động tín dụng ngắn hạn thể hiện vai trò thiết yếu khi luôn chi m tỷ trọng cao trong tổng dư nợ của Ngân hàng Tín dụng ngắn hạn không chỉ giúp các doanh nghiệp có được nguồn vốn lưu động bổ sung mà còn là công cụ để tạo nên lợi nhuận cho Ngân hàng Đặc biệt, trong bối cảnh Việt Nam ở giai đoạn đang phát triển thì tín dụng ngắn hạn càng có vai trò quan trọng và cần được quan tâm Lai Vung là một Huyện. .. biến động qua các năm Nếu hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu tạo ra thu nhập cho NH thì hoạt động huy động vốn là hoạt động làm phát sinh chi phí lớn nhất cho NH Chính vì vậy chi phí trả lãi tiền gởi của KH luôn chi m tỷ trọng cao từ 70% đến 85% Cụ thể năm 2011 chi phí trả lãi tiền gởi của KH là 52.448 triệu đồng, năm 2012 tăng lên 55.400 triệu đồng và năm 2013 giảm xuống ở mức 44.582 triệu đồng. .. 1975 với tên ban đầu là chi nhánh Ngân hàng Nhà nước Huyện Lấp Vò Năm 1979 được đổi tên thành chi nhánh Ngân hàng phát triển nông nghiệp Huyện Lấp Vò Năm 1989 được đổi tên thành chi nhánh Ngân hàng phát triển nông nghiệp Huyện Lai Vung Đến ngày 23 tháng 5 năm 1990 pháp lệnh, hợp tác xã tín dụng, công ty tài chính ra đời, chi nhánh Ngân hàng phát triển nông nghiệp Huyện Lai Vung được xem là Ngân hàng . & PTNT HUYỆN LAI VUNG GIAI ĐOẠN (2011 - 2013) VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 57 4.4.1 Dư nợ ngắn hạn trên tổng vốn huy động 57 4.4.2 Hệ số thu nợ ngắn hạn 58 vi 4.4.3 Hệ số rủi ro tín dụng ngắn. phần kinh tế giai đoạn 2011 – 2013 của Ngân hàng 47 Bảng 4.24 Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế sáu tháng đầu năm 2013, 2014 của Ngân hàng 47 Bảng 4.25 Nợ xấu ngắn hạn theo thành phần kinh. năm 2013, 2014 của Ngân hàng 57 Bảng 4.36 Dư nợ ngắn hạn trên vốn huy động ngắn hạn giai đoạn 2011 - 2013 và 6 tháng đầu năm 2013, 2014 của Ngân hàng 58 Bảng 4. 37 Hệ số thu nợ ngắn hạn giai

Ngày đăng: 27/09/2015, 10:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan