giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh kiên giang

67 555 1
giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Nguyễn Thị Nang GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài Chính Ngân Hàng Mã số ngành: 52340201 Cần Thơ, 8/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH Nguyễn Thị Nang MSSV: C1200076 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài Chính Ngân Hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Trần Ái Kết Cần Thơ, 8/2014 LỜI CẢM TẠ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Trần Ái Kết, Thầy dành nhiều thời gian hướng dẫn giúp đỡ suốt qua trình thực đề tài. Sự nhiệt tình hướng dẫn góp ý Thầy giúp hoàn thiện luận văn mình. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quí Thầy, Cô truyền đạt học, kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập vừa qua. Tôi xin chân thành cảm ơn đến cô, chú, anh, chị quan Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Kiên Giang, đặc biệt anh, chị phòng kế hoạch nghiệp vụ tín dụng nhiệt tình cung cấp thông tin tạo điều kiện tốt cho hoàn thành luận văn tiếp cận với thực tế. Rạch Giá, ngày tháng 11 năm 2014 Người thực Nguyễn Thị Nang TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác. Rạch Giá, ngày tháng 11. năm 2014. Người thực Nguyễn Thị Nang NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Rạch Giá, Ngày tháng năm 2014 Giám đốc MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU . 1.1 Lý chọn đề tài . 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi không gian . 1.3.2 Phạm vi thời gian . 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Lược khảo tài liệu . 1.5 Cấu trúc luận văn Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận . 2.1.1 Sự cần thiết phải hỗ trợ vốn cho hộ nghèo 2.1.2 Khái niện tín dụng vai trò tín dụng hộ nghèo . 2.1.3 Các tiêu phân tích đánh giá hoạt động tín dụng 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu 11 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu . 11 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu . 12 Chương 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH KIÊN GIANG . 13 3.1 Khái quát Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Kiên Giang 13 3.1.1 Khái quát chung Ngân hàng Chính sách Xã hội . 13 3.1.2 Khái quát Ngân hàng Sách Xã hội tỉnh Kiên Giang . 20 3.1.3 Mô hình tổ chức Ngân hàng Chính Sách Xã hội tỉnh Kiên Giang 20 3.1.4 Chương trình cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Kiên Giang . 24 3.1.5 Những thuận lợi, khó khăn, định hướng phát triển Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Kiên Giang . 25 3.2 Khái quát kết hoạt động kinh doanh cấu nguồn vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Kiên Giang qua năm 2011-2013 tháng đầu năm 2014 . 26 3.2.1 Sơ lược kết hoạt động kinh doanh 26 3.2.2 Khái quát nguồn vốn cho vay Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Kiên Giang qua năm 2011-2013 tháng đầu năm 2014 29 3.3 Thực trạng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Kiên Giang qua năm 2011-2013 tháng đầu năm 2014 . 32 3.3.1 Kết cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Kiên Giang qua năm 2011-2013 tháng đầu năm 2014 . 32 3.3.2 Kết thu nợ hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Kiên Giang qua năm 2011-2013 tháng đầu năm 2014 . 35 3.3.3 Kết dư nợ hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Kiên Giang qua năm 2011-2013 tháng đầu năm 2014 . 37 3.4 Đánh giá hiệu cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Kiên Giang qua từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2014 . 39 3.4.1 Những kết đạt . 39 3.4.2 Đánh giá hiệu tín dụng thông qua số tiêu tài . 40 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH KIÊN GIANG 42 4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp . 42 4.1.1 Kết hoạt động Ngân hàng đến ngày 30/6/2014 42 4.1.2 Đánh giá chung 43 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Kiên Giang thời gian tới . 45 4.2.1 Đối với Ngân hàng . 45 4.2.2 Đối với quyền địa phương . 47 4.2.3 Đối với Hội đoàn thể 48 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận . 49 5.2 Kiến nghị . 49 5.2.1 Kiến nghị Chính phủ Bộ, ngành Trung ương . 49 5.2.2 Kiến nghị với quyền địa phương . 50 5.2.3 Kiến nghị với Hội đoàn thể nhận ủy thác 51 Danh mục tài liệu tham khảo 52 Phụ lục 54 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Đặc tính chung người nghèo nông thôn Bảng 3.1 Sơ lược kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Kiên Giang từ năm 2011 đến tháng năm 2014 . 28 Bảng 3.2 Cơ cấu nguồn vốn Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Kiên Giang 31 Bảng 3.3 Kết cho vay hộ nghèo đối tượng sách NHCSXH tỉnh Kiên Giang từ năm 2011 đến 6/2014 . 34 Bảng 3.4 Kết thu nợ hộ nghèo đối tượng sách khác NHCSXH tỉnh Kiên Giang từ năm 2011 đến 6/2014 . 36 Bảng 3.5 Kết dư nợ hộ nghèo NHCSXH tỉnh Kiên Giang, 2011-6/2014 37 Bảng 3.6 Dư nợ phân theo địa bàn NHCSXH tỉnh Kiên Giang đến quý năm 2014 . 39 Bảng 3.7 Kết cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Kiên Giang, 2011-6/2014 40 Bảng 3.8 Hiệu tín dụng thông qua số tiêu tài 41 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1 Mô hình tổ chức NHCSXH tỉnh Kiên Giang 21 Hình 3.2 Quy trình cho vay hộ nghèo . 25 10 tác huy động vốn cách tiết kiệm v hiệu hơn, làm cho số chi phí huy động vốn tổng chi phí giảm theo hướng tích cực. 4.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BI ẾN ĐỘNG CỦA TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN NHẠY CẢM VỚI LÃI SUẤT Khi lãi suất thị trường thay đổi, tài sản có tài sản nợ chịu ảnh hưởng thay đổi lãi suất? Những tài sản (nguồn vốn) chịu ảnh hưởng thay đổi lãi suất gọi tài sản (nguồn vốn) nhạy cảm với lãi suất hiểu tài sản nhạy cảm lãi suất tài sản mà định giá lại lãi suất thay đổi khoản vốn mà lãi suất điều chỉnh theo điều kiện thị tr ường nguồn vốn nhạy cảm lãi suất, tài sản (nguồn vốn) không chịu ảnh h ưởng thay đổi lãi suất gọi tài sản (nguồn vốn) không nhạy cảm lãi suất. Ở ta xét khoản mục t ài sản hay nguồn vốn nhạy cảm lãi suất khoản mục có thời gian đáo hạn từ năm trở xuống. Ngân hàng vừa người vay, vừa người cho vay. Vì thế, lãi suất thay đổi ngân hàng phải chịu rủi ro hai phía: b ên nguồn vốn (tài sản nợ) bên sử dụng vốn (tài sản có). Tất loại tài sản có tài sản nợ khác thời gian đáo hạn. Đây độ dài giờ, ngày, tháng, năm khoản nợ từ ngày nhận trả. Chính từ khác thời gian khoản vay (hoặc cho vay) nên lãi suất cho loại khác nhau. Đó l nguyên nhân cho phân biệt lãi suất ngắn hạn lãi suất dài hạn. Lãi suất ngắn hạn thường thấp lãi suất dài hạn, khoản đầu tư ngắn thể có lợi tức không ổn định. H ơn nữa, lợi tức không ổn định l nguyên nhân làm cho loại lãi suất biến động thường xuyên. Bên tài sản có: tài sản có nhạy cảm lãi suất tài sản lãi suất thay đổi làm cho thu nhập thay đổi. Đó khoản cho vay ngắn hạn, khoản đầu tư ngắn hạn nhạy cảm với lãi suất, có nghĩa lãi suất thay đổi thu nhập từ khoản đầu tư thay đổi. Cho vay ngắn hạn loại cho vay có thời hạn đến 12 tháng, l sản phẩm tín dụng hỗ trợ nguồn vốn cho khách h àng có nhu cầu bổ sung vốn lưu động trình sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ , toán tiền mua nguyên vật liệu hay toán tiền h àng hóa, nhu cầu chi tiêu ngắn hạn cá nhân, đặc biệt cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu. Hoạt động cho vay ngân hàng hay b ất kỳ nơi khác vay ngắn hạn lãi suất nhỏ vay dài hạn vay ngắn hạn thời gian quay vòng vốn ngắn. Thông thường 44 khoản tín dụng ngắn hạn tái đầu tư năm tiếp theo. Nên ta đặt chúng vào loại tài sản nhạy cảm với lãi suất. Dựa vào công thức mô hình định giá lại, đánh giá sơ tình hình rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Xây dựng Việt Na 88,6%, đạt 90% kế hoạch tăng trưởng đạt 90% so kế hoạch giao năm 2012 so với năm 2012 năm 2013 tổng dư nợ đạt 1.931.346 triệu đồng, tăng 200.356 triệu đồng, tỷ lệ tăng 89%, đạt 95% kế hoạch tăng trưởng đạt 98% so với kế hoạch giao năm 2013. Kết tiêu cho thấy công tác tìm kiếm khách hàng thực theo kế hoạch Ngân hàng tốt, mức độ hoạt động Ngân hàng ổn định có hiệu quả. Bảng 3.8 hiệu tín dụng thông qua số tiêu tài chính. Chỉ tiêu Đvt 2011 2012 2013 1. Vốn huy động Triệu đồng 21.336 44.926 67.384 2. Tổng nguồn vốn Triệu đồng 1.533.140 1.730.624 1.942.335 3. Doanh số cho vay Triệu đồng 621.889 499.290 528.281 4. Doanh số thu nợ Triệu đồng 415.721 303.447 313.333 5. Tổng dư nợ Triệu đồng 1.525.721 1.720.990 1.931.346 6. Nợ hạn Triệu đồng 33.618 34.848 29.718 7. Vốn huy động/tổng % nguồn vốn 1,39 2,59 3,47 8. Dư nợ/tổng nv % 99,5 99,4 99,4 9. Nợ hạn/dư nợ % 2,2 1,5 Chỉ tiêu tổng dư nợ/tổng nguồn vốn Ngân hàng qua năm cho thấy Ngân hàng sử dụng vốn tốt cụ thể năm 2011 đạt 99,5%, năm 2012 đạt 99,4%, năm 2013 đạt 99,4%. Chỉ tiêu tỷ lệ nợ hạn/dư nợ nhìn chung tỷ lệ giảm qua năm. Năm 2011 2,2%, năm 2012 2%, năm 2013 1,5% Cho thấy hiệu khả quản lý tín dụng Ngân hàng khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ Ngân hàng khoản vay. Chất lượng tín dụng Ngân hàng nâng cao. 41 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH KIÊN GIANG 4.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP. 4.1.1 Kết hoạt động Ngân hàng đến 30/6/2014. Tổng nguồn vốn đạt 2.040.017 triệu đồng, tăng 181.119 triệu đồng so với đẩu năm, tỷ lệ tăng 9,32%, đạt 99% kế hoạch năm 2014. Trong đó: Vốn trung ương đạt 1.942.694 triệu đồng, tăng 165.847 triệu đồng so với đầu năm, tỷ lệ tăng 8,96% đạt 99,1% kế hoạch. Nguồn vốn huy động địa phương 23.326 triệu đồng, tăng 5.272 triệu đồng so với đầu năm, tỷ lệ tăng 22,66%, đạt 90% kế hoạch tăng trưởng năm 2014. Huy động từ tổ chức cá nhân 26.271 triệu đồng, tăng 4.477 triệu đồng so đầu năm, tỷ lệ tăng 32,15%, đạt 98,28% kế hoạch tăng trưởng năm 2014. Huy động thông qua Tổ TK&VV 47.726 triệu đồng, tăng 8.477 triệu đồng so đầu năm, tỷ lệ tăng 16,6%, đạt 62% kế hoạch tăng trưởng đạt 92% tiêu kế hoạch năm 2014; có 96% tổ TK&VV, 58% tổ viên tham gia gửi tiết kiệm. Các huyện có tỷ lệ hộ tham gia gửi tiết kiệm thấp bình quân chung toàn tỉnh như: Gò Quao (72%); Vĩnh Thuận (75%); Giồng Riềng (85%), Tân Hiệp (85%); U Minh Thượng (87%); Kiên Hải (88%); An Biên (89%). Doanh số cho vay đạt 70.979 triệu đồng, giảm 21% so với kỳ năm 2013, với 5.405 lượt khách hàng vay vốn; chương trình có doanh số cho vay lớn như: Hộ cận nghèo(71.250 tr); Nước vệ sinh môi trường nông thôn(81.995 tr), Học sinh-sinh viên(27.171 tr); Sản xuất kinh doanh vùng khó khăn(78.547 tr), Giải việc làm (20.204 tr). Doanh số thu nợ đạt 71.123 triệu đồng, tăng 9,2% so với kỳ năm 2013; chương trình có doanh số thu nợ lớn như: Hộ cận nghèo(8.273 tr); Nước vệ sinh môi trường nông thôn(81.995 tr), Học sinh-sinh viên(50.410 tr); Sản xuất kinh doanh vùng khó khăn(59.009 tr), Giải việc làm (21.321 tr). Dư nợ ủy thác qua 04 Hội đoàn thể tỉnh quản lý đạt 2.013.018 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 99,6% dư nợ chương trình cho vay NHCSXH, với 4.565 tổ TK&VV, 161.552 hộ dư nợ. Trong đó: nợ hạn 19.664 triệu đồng, tỷ lệ 1,58%, giảm 8.375 triệu đồng so đầu năm, tỷ lệ giảm 0,52%, lãi tồn 40.582 triệu đồng, giảm 602 triệu đồng so đầu năm; nợ chiếm dụng tồn đọng 15 vụ, 112 hộ, số tiền gốc 367 triệu đồng. 42 4.1.2 Đánh giá chung Những mặt làm Đến cuối quý II/2014, chi nhánh tập chung triển khai thực số nhiệm vụ trọng tâm chuyển đổi liệu toàn hệ thống vận hành ổn định chương trình đại hóa tin học; thực tiêu kế hoạch tín dụng giao huy động vốn tăng 9,32% , dư nợ tăng 9,29% so với năm 2013; tỷ lệ nợ hạn 1,58%; nợ chiếm dụng 367 triệu đồng; công tác phòng chống tham nhũng quan tâm thực chấn chỉnh, sửa sai mặt hoạt động sau kiểm tra, kiểm soát nội trọng; thực xếp, bố trí cán đáp ứng nhu cầu công việc. Từ thành lập đến nay, vào hoạt động thời gian ngắn NHCSXH tỉnh Kiên Giang huy động nguồn lực sức người, sức để xác lập hệ thống tín dụng sách riêng nhằm hỗ trợ cho hộ gia đình nghèo vay vốn để sản xuất, tạo công ăn việc làm, tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống hàng ngàn hộ vay vốn thoát khỏi ngưỡng nghèo. Điều cho thấy hoạt động NHCSXH tỉnh Kiên Giang góp phần vào việc thực chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo. Với mô hình tổ chức đại phương thức trực tiếp cho vay, NHCSXH cho vay ủy thác qua “kênh” bốn Hội, Đoàn thể (gồm: Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân, Hội Liên hiệp Phụ nữ Đoàn niên) phương thức đặc thù. Với thành phần quản lý nghiệp vụ theo mô giúp cho hoạt động tín dụng NHCS sâu vào đời sống thực tế, sâu nhân dân, tạo đồng thuận, quản lý vốn chặt chẽ nắm bắt nhu cầu kịp thời, cải thiện đời sống, tạo việc làm, HSSV học, nâng cao chất sống cho người dân. Hoạt động mang lại hiệu toàn diện, không hỗ trợ xóa đói, giảm nghèo, mà góp phần củng cố vai trò mối quan hệ chặt chẽ Hội đoàn thể, cấp Ủy, Chính quyền địa phương với NHCSXH với người vay. Việc áp dụng quy chế xử lý rủi ro Ngân hàng Chính sách Xã hội theo định số 69/2005/QĐ-TTg ngày 4/4/2005 Thủ tướng Chính phủ tạo điều kiện cho khách hàng vay vốn Ngân hàng khắc phục khó khăn, trả nợ cho Ngân hàng phù hợp với khả tài mình. Làm giảm tệ nạn xã hội tiêu trừ tình trạng cho vay nặng lãi khu vực nông thôn. Đạt kết có đạo từ Bộ, ngành Trung ương từ việc ban hành chế, sách phù hợp theo giai đoạn; Cấp uỷ, UBND, Ban đại diện HĐQT cấp Sở ngành liên quan 43 quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động NHCSXH. Có đoàn kết trí tập trung với tinh thần trách nhiệm cao, với nỗ lực tập thể cán công nhân viên toàn Chi nhánh tiếp thu, quán triệt nhiệm vụ giao từ cụ thể hoá kế hoạch, chương trình để tổ chức triển khai thực với tâm huyết nhiệt tình, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ với khối lượng công việc ngày cao. Tóm lại từ thực tiễn cho thấy sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo có hiệu thiết thực, góp phần ổn định phát triển kinh tế xã hội, khẳng định chủ trương đắn Đảng Nhà nước chương trình mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo. Những tồn hạn chế Ngoài kết đạt được, hoạt động Ngân hàng số tồn tại, hạn chế sau: - Một số tiêu kế hoạch tín dụng đạt thấp so với Nghị Ban đại diện HĐQT tỉnh đề như: tiêu tăng trưởng huy động tiền gửi từ tổ chức, cá nhân tiêu tăng trưởng dư nợ năm 2014 số đơn vị chậm triển khai thực tiêu kế hoạch tín dụng giao. - Tình trạng lãi tồn đọng cao, chậm thu hồi, nguyên nhân chủ yếu người vay trình sản xuất, chăn nuôi gặp rủi ro nguyên nhân khách quan như: thiên tai, dịch bệnh, ốm đau thường xuyên nên hộ vay gặp khó khăn chưa có khả trả nợ, trả lãi. Thường Ngân hàng Chính sách phải dùng biện pháp xử lý nợ theo quy định Chính phủ. - Chính quyền cấp xã số nơi chưa quan tâm mức đến việc rà soát bổ sung kịp thời hộ nghèo vào danh sách để vay vốn NHCSXH; số nơi công tác xử lý nợ chưa thường xuyên, liên tục, Tổ đôn đốc xử lý nợ cấp xã số nơi chưa phát huy vai trò hiệu hoạt động. - Một số nơi công tác quản lý vốn ủy thác Hội đoàn thể hạn chế chưa chặt chẽ việc kiểm tra, giám sát hướng dẫn hộ vay sử dụng vốn mục đích. - Một số Tổ trưởng chưa thực quy chế hoạch động tổ, đặc biệt công tác tuyên truyền để người vay hiểu nghĩa sách tín dụng phận người vay có tư tưởng ỷ lại chưa tự lực vươn lên thoát nghèo. 44 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH KIÊN GIANG TRONG THỜI GIANG TỚI. 4.2.1 Đối với Ngân hàng. Triển khai kịp thời sách tín dụng Chính phủ, chế cho vay NHCSXH, tích cực thực chương trình mục tiêu giảm nghèo địa bàn tỉnh. Hướng đầu tư tập trung vào mô hình, dự án tập trung, phát triền nghề truyền thống, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn. Thực tốt tiêu kế hoạch huy động tiết kiệm hàng năm, giao tiêu cho quyền, Hội nhận uỷ thác cấp xã để tuyên truyền vận động tổ chức tổ chức, cá nhân, dân cư địa bàn tham gia gửi tiền tiết kiệm. Thực Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 để tiếp tục tranh thủ UBND, Hội đồng nhân dân tỉnh hàng năm trích từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi Ngân sách tỉnh để chuyển sang NHCSXH tỉnh cho vay. Tích cực tham mưu việc nâng cao vai trò hoạt động Ban đại diện Hội đồng quản trị cấp huyện; Ban giảm nghèo xã, Chủ tịch UBND xã, Trưởng ấp việc điều hành tiêu kế hoạch vốn giao, chủ trì họp bình xét vay vốn, xử lý thu hồi nợ, xử lý nợ rủi ro sở kịp thời đối tượng. Nâng cao hiệu phương thức uỷ thác qua Hội đoàn thể với đạo cấp uỷ, quyền địa phương cấp, tăng cường vai trò Hội đoàn thể hoạt động uỷ thác; đảm bảo Hội cấp phải có cán chuyên trách, nhiệt tình thông rõ nghiệp vụ uỷ thác. Tiếp tục củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng hoạt động tổ TK&VV; vai trò Tổ phó nâng lên với Tổ trưởng việc quản lý Tổ; đảm bảo hài hoà việc tổ chức tổ TK&VV theo tổ chức Hội đoàn thể theo địa bàn dân cư. Phối hợp đào tạo, tập huấn cán làm uỷ thác, Ban quản lý Tổ TK&VV đảm bảo kiến thức về: Quản lý tín dụng; kiểm tra; giám sát; phát hiện, phòng ngừa rủi ro; thông thạo nghiệp vụ tín dụng sách khả tuyên truyền, tư vấn, hướng dẫn hộ vay sử dựng vốn hiệu quả. Tăng cường hoạt động Điểm giao dịch xã, phường, thị trấn; trì bền vững lịch giao dịch cố định, giao dịch hộ vay với NHCSXH thực xã; mô hình quản lý NHCSXH, nhằm đưa sách tín dụng Chính phủ đến tận tay người nghèo đối tượng sách 45 theo dõi giám sát quyền cấp xã, ấp, Hội đoàn thể, tổ TK&VV người dân, đồng thời tiết kiệm thời gian chi phí cho người dân. Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán NHCSXH, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền chủ trương, sách tín dụng Chính phủ, để người hiểu rõ chức hoạt động NHCSXH; nhằm làm chuyển biến ý thức trách nhiệm toàn thể xã hội tham gia thực quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn Nhà nước. Ngân hàng cần tiếp tục phối hợp với cấp, ngành, tổ chức hội, đoàn thể nhận uỷ thác triển khai thực tốt vốn vay hộ nghèo đối tượng sách, bảo đảm nhanh chóng giải ngân vốn quay vòng, tích cực thu hồi vốn đến hạn. Để tăng nguồn vốn cho vay đến nông thôn Ngân hàng cần tập trung việc phục vụ xã vùng xa xôi, hẻo lánh, nơi có tỉ lệ nghèo đói cao địa phương có trình độ dân trí thấp. Ngân hàng việc cho vay cần có chủ trương hướng dẫn người dân sử dụng đồng vốn hợp lý giúp họ xây dựng phương án phù hợp để quản lý nợ rủi ro. Ngân hàng cần tập trung đạo huyện có nợ hạn cao; thành lập tổ giúp số địa phương xử lý nợ hạn cao, nợ xấu, nợ chiếm dụng; rà soát, phân loại nợ xấu thành nhóm cụ thể để xử lí kịp thời xác. Cần nâng cao trách nhiệm cán Ngân hàng công tác xử lí nợ có rủi ro, cần đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ hồ sơ xử lí rủi ro tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng hoạt động Ngân hàng. Đôn đốc việc thu lãi đến hạn không nên để lãi tồn đọng. Ngân hàng cần quan tâm nâng cao lực tự chủ tài sở đa dạng hóa nguồn vốn, tăng cấp bổ sung vốn điều lệ, khuyến khích vốn ủy thác vốn dành cho chương trình an sinh xã hội, mở rộng phát hành trái phiếu vay từ vốn ODA, đồng thời, tăng cường huy động tiền gửi tiết kiệm cộng đồng thông qua tổ tiết kiệm vay vốn, qua tạo ý thức tiết kiệm cho người nghèo, tạo nguồn vốn trả nợ, tạo gắn bó trách nhiệm với tổ vay vốn. 4.2.2 Đối với Chính quyền địa phương Chính quyền địa phương cần phối hợp chặt chẽ với tổ trưởng tổ tiết kiệm vay vốn họp để xét duyệt cho vay người, đối tượng hộ nghèo đối tượng sách khác thiếu vốn sản xuất, giúp họ có điều kiện sử dụng vốn vay có hiệu quả. 46 Xử lý dứt điểm nghiêm minh trước pháp luật tổ trưởng chiếm dụng vốn NHCSXH, tuyên truyền sâu rộng để cảnh báo rút kinh nghiệm nhằm hạn chế tiêu cực địa phương khác toàn tỉnh. Tại tổ vay vốn, tổ nhân dân tự quản địa phương tổ chức định kỳ họp dân để thông tin tuyên truyền vận động hộ nghèo ý thức sử dụng vốn NHCSXH ý thức hoàn trả vay hạn. Phát triển mô hình sản xuất có vay vốn: nên đưa nhiều mô hình kết hợp nhiều mục đích vay vốn khác như: chăn nuôi, mô hình kết hợp . để tận dụng sức lao động dư thừa nguồn lực sản xuất nông nghiệp, làm giảm tính thu nhập tập trung vào hay hai thời điểm năm nay. Biện pháp nhằm khai khác tính tương trợ tài dự án, tránh tồn đọng sản phẩm thu hoạch đồng loạt. 4.2.3 Đối với Hội đoàn thể Thông báo phổ biến sách tín dụng có ưu đãi Chính phủ người nghèo đối tượng sách khác, đạo tổ chức họp đối tượng thuộc diện thụ hưởng sách tín dụng ưu đãi có nhu cầu vay vốn. Chỉ đạo, hướng dẫn thành lập Tổ tiết kiệm vay vốn, tổ chức họp Tổ để kết nạp thành viên vào Tổ TK&VV, bầu Ban quản lý Tổ, xây dựng quy ước hoạt động Tổ, bình xét công khai hộ có nhu cầu đủ điều kiện vay vốn. Phối họp với Ban quản lý Tổ TK&VV kiểm tra, giám sát trình sử dụng vốn vay, đôn đốc người vay trả nợ gốc, lãi theo định kỳ thỏa thuận, thông báo kịp thời cho NHCSXH nơi cho vay trường họp sử dụng vốn vay bị rủi ro nguyên nhân khách quan (thiên tai, dịch bệnh…) rủi ro nguyên nhân chủ quan như: sử dụng vốn vay sai mục đích… để có biện pháp xử lý thích hợp, kịp thời. Chỉ đạo, theo dõi, kiểm tra trình sử dụng vốn người vay tổ chức trị xã hội cấp thuộc phạm vi quản lý theo định kỳ đột xuất. Phối họp NHCSXH quyền địa phương xử lý trường hợp chây ỳ, nợ hạn hướng dẫn hộ vay lập hồ sơ đề nghị xử kí nợ rủi ro nguyên nhân khách quan. Định kỳ đột xuất kiểm tra, giám sát trình thực sách tín dụng ưu đãi Chính phủ. Tổ chức giao ban, sơ kết, tổng kết định kỳ để đánh giá kết đạt được, tồn tại, vướng mắc; bàn biện pháp kiến nghị xử lý nợ đến hạn, nợ hạn, nợ bị rủi ro… bàn phương hướng, kế hoạch thực thời gian tới …Tổ chức tập huấn nghiệp vụ ủy thác 47 cho cán tổ chức Hội, cán Tổ TK&VV. Phối hợp với quan chức phổ biến, tuyên truyền chủ chương, sách có liên quan đến sách tín dụng ưu đãi tập huấn công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư…để giúp người vay sử dụng vốn có hiệu quả. 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN. Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Kiên Giang. Số liệu sử dụng đề tài số liệu thứ cấp Ngân hàng cung cấp. Nhìn chung, nguồn vốn Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn vay hộ nghèo địa bàn tỉnh. Kết phân tích cho thấy có đến 87% hộ nghèo địa bàn tỉnh vay vốn từ Ngân hàng Chính sách có 65,3% hộ vay chương trình tín dụng, 90% vốn mà Ngân hàng hoạt động từ vốn trung ương. Kết khẳng định rằng, Nhà nước ta quan tâm đến công tác xóa đói giảm nghèo sẵn sàng cung ứng vốn để Ngân hàng tiến hành giải ngân cho hộ vay. Từ kết phân tích thực trạng cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Kiên Giang cho thấy, với chương trình cho vay Ngân hàng tác động tích cực việc cải thiện đời sống người dân sống khu vực nông thôn. Đồng thời phát huy vai trò hộ nghèo phát triển cộng đồng. Việc tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi lãi suất từ Ngân hàng giúp người dân cải thiện sống vươn lên thoát nghèo. Phần lớn hộ nghèo cho tín dụng Ngân hàng tác động tích cực đến việc cải thiện điều kiện sống. Chi nhánh NHCSXH Kiên Giang kịp thời đề giải pháp nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế trình hoạt động; thực sách Chính phủ văn đạo Trung ương, UBND tỉnh. Đồng thời, đặt tiêu kế hoạch để tập thể Ngân hàng phấn đấu. 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Chính phủ Bộ ngành Trung ương - Đề nghị Chính phủ, Bộ ngành Trung ương xem xét mở rộng chế cho vay Chương trình hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn theo Quyết định số 31/2007/QĐ-TTg xã, phường vùng ven xã đảo; đồng thời tăng mức dư nợ loại cho vay từ 30 triệu - 100 triệu đồng lên 10%-20% so dư nợ cho vay. - Đề nghị xem xét nâng mức cho vay lên 10 triệu đồng/công trình nước công trình vệ sinh, đồng thời tiếp tục cho vay sửa chữa, nâng cấp công trình nước vệ sinh đến xuống cấp, hư hỏng; đề nghị mở rộng cho vay hộ thuộc phường, thị trấn ven thành, thị huyện 49 đảo chưa có công trình nước vệ sinh đảm bảo sinh hoạt, sức khoẻ đời sống người dân. - Đề nghị Chính phủ xem xét bổ sung đối tượng cho vay gia đình có từ 02 HSSV trở lên theo học trường, sở đào tạo chưa vay vốn theo quy định nay; đồng thời cho vay HSSV hộ gia đình xã đặc biệt khó khăn. - Đề nghị điều chỉnh tăng mức cho vay phù hợp với mức tăng giá thị trường nay, nhằm đảm bảo chi phí thực tế HSSV điều chỉnh chế thu lãi hàng tháng chương trình cho vay hộ nghèo. - Đề nghị bổ sung Lãnh đạo Ủy Ban mật trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh, huyện làm thành viên Ban đại diện HĐQT cấp; đồng thời bổ sung Chủ tịch UBND cấp xã vào cấu thành viên Ban đại diện HĐQT cấp huyện. - Đề nghị Bộ tài xem xét trình Thủ tướng phủ, bổ sung chế quản lý tài chính, cho phép NHCSXH thực khoản mục chi phí thu hồi nợ khó đòi. - Nghiên cứu đề xuất giao định mức chi phí quản lý cho NHCSXH ổn định thời kỳ nâng mức trích lập dự phòng rủi ro tín dụng để tạo tính chủ động cho Ngân hàng. 5.2.2 Kiến nghị với quyền địa phương. - Kiến nghị UBND tỉnh trình Hội đồng nhân dân tỉnh xem xét trích nguồn ngân sách tỉnh hàng năm ủy thác sang NHCSXH tỉnh vay hộ nghèo đối tượng sách khác địa phương. - Đề nghị UBND, Ban đại diện HĐQT cấp huyện tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động Ban giảm nghèo xã, Điểm giao dịch xã, Tổ TK&VV. Chỉ đạo UBND cấp xã phối hợp với Hội đoàn thể cấp xã, Phòng giao dịch cấp huyện thực quản lý nguồn vốn có hiệu quả; kiên xử lý thu hồi trường hợp xâm tiêu chiếm dụng vốn, nợ chây ỳ đảm bảo an toàn hiệu sử dụng vốn Nhà nước. - Chính quyền địa phương cấp xã rà soát bổ sung kịp thời danh sách hộ nghèo, cận nghèo địa phương, tạo điều kiện để hộ vay vốn NHCSXH. Bộ máy chuyên trách Ban giảm nghèo giám sát chặt chẽ việc bình xét xác nhận đối tượng vay vốn; đồng thời tăng cường tham gia đôn đốc xử lý nợ xấu địa bàn. - Đề nghị quyền cấp tỉnh quan tâm phối hợp chặt chẽ với NHCSXH giám sát trình tín dụng vốn vay. Củng cố hoạt động tín dụng nâng cao vai trò ban xóa đói giảm nghèo, tổ vay vốn 50 để hỗ trợ NHCSXH tiếp cận nhanh, xác đến hộ nghèo. Ngoài quyền địa phương quan tâm đạo ban ngành đoàn thể sát cánh hộ nghèo tạo điều kiện để họ có định hướng, không nên ỷ lại mà sinh thụ động, biết trông chờ vào sách ưu đãi nhà nước. - Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế ngắn hạn, dài hạn phân vùng kinh tế phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng vùng, huyện, thị xã để đưa đề án thiết thực tạo điều kiện cho NHCSXH tập trung đầu tư vốn có hiệu quả. - Chỉ đạo ngành chức phối hợp với nguồn vốn ưu đãi NHCSXH để chuyển khai tốt công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư hộ nghèo đối tượng sách khác để sử dụng vốn vay có hiệu quả. 5.2.3 Đối Hội đoàn thể nhận uỷ thác - Đề nghị Hội đoàn thể cấp tăng cường đạo theo hệ thống thực tốt công đoạn uỷ thác, nâng cao chất lượng hoạt động uỷ thác, nhằm đưa vốn tín dụng sách ưu đãi đến đối tượng thụ hưởng. - Chỉ đạo theo hệ thống cử cán chuyên trách để thực công đoạn nhận uỷ thác có hiệu thiết thực hơn. Thường xuyên tổ chức tập huấn cho Hội cấp đào tạo tổ TK&VV nắm vững nghiệp vụ quản lý tín dụng sách; kiểm tra giám sát hoạt động tổ TK&VV hộ vay theo quy định ủy thác. 51 Danh mục tài liệu tham khảo VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1. Thủ tướng phủ, 2011. Quyết định 09/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Về việc ban hành chuẩn nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015.Hà Nội, ngày 30/9/2011. 2. Chính phủ, 2002.Nghị định 78/NĐ-CP, Nghị định tín dụng hộ nghèo đối tượng sách khác. Hà Nội, tháng 10 năm 2002. 3. Ngân hàng Chính sách xã hội, 2003. Văn 316/NHCS-KH. Về việc hướng dẫn nghiệp vụ cho vay hộ nghèo. Hà Nội, ngày 02/05/2003. 4. Bộ Tài Chính, 2009. Thông tư quy định chế tài thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững huyện nghèo. Hà Nội, ngày 13 tháng 10 năm 2009. 5. Ngân hàng Nhà nước, 2007.Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN việc sửa đổi quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng Tổ chức tín dụng theo định 493/2005/QĐ-NHNN. Hà Nội, 25 tháng năm 2007. 6. Viện Khoa học-Xã hội Việt Nam, 2011. Văn kiện dự án hỗ trợ thực nghị 80/NQ-CP. Hà Nội, tháng năm 2011. SÁCH 1. Nguyễn Minh Kiều, 2012. Tiền tệ ngân hàng. Nhà xuất Lao động-Xã hội. CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 1. Đào Trọng Nghĩa, 2011, Phân tích tình hình cho vay Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Kiên Giang. Chuyên đề tốt nghiệp. Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 2. Danh Hoàn Hương Diệu, 2012, Phân tích đánh giá hiệu tín dụng chương trình cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Kiên Giang. Chuyên đề tốt nghiệp. Đại học Tây Đô. 3. Trần Thị Thanh Thủy, 2011, Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Kiên Giang.Khóa luận tốt nghiệp. Cao đẳng Cộng đồng Kiên Giang. 4. Trang Thu Dân, 2012, Phân tích tình hình cho vay học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Kiên Giang. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Cần Thơ. 52 GIÁO TRÌNH 1. Thái Văn Đại, 2013. Nghiệp vụ ngân hàng. Đại học Cần Thơ. 2. Võ Thị Thanh Lộc, 2013. Phân tích liệu đơn biến đa biến. Đại học Cần Thơ. TÀI LIỆU INTERNET 1. Thúc đẩy tín dụng xóa đói giảm nghèo, http://www.baomoi.com/Thucday-tin-dung-phuc-vu-xoa-doi-giam-ngheo/122/10817347.epi [ truy cập ngày 28 tháng năm 2014]. 2. Hoài Anh, 2012, Bình quân năm giảm 1,56% số hộ nghèo, http://dancukiengiang.gov.vn/news.php?id=1640 [truy cập ngày 28 tháng năm 2014]. 3. Đỗ Xuân, 2014. Ngân hàng Chính sách Xã hội sơ kết tháng đầu năm 2014. http://www.kiengiang.gov.vn/index2.jsp?menuId=117&articleId=28475 [Truy cập ngày 9/9/2014]. 4. Hà Linh, 2014. Nâng cao chất lượng tín dụng hộ nghèo đối tượng sách khác. http://baobacninh.com.vn/news_detail/83402/nang-cao-chat-luong-tin-dungvoi-ho-ngheo-va-cac-doi-tuong-chinh-sach-.html [truy cập ngày 28 tháng năm 2014]. 5. Ngọc Bích, 2014. Công tác giảm nghèo, cần có giải pháp cơ, hợp lý hơn. http://dancukiengiang.gov.vn/news.php?id=1640 [truy cập ngày 28 tháng năm 2014]. 6. http://vbsp.org.vn/gioi-thieu/lich-su-hinh-thanh.html truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2014]. 53 Phụ lục BÁO CÁO MỘT SỐ CHỈ TIÊU HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 6/2014 ĐVT: triệu đồng Hoạt động Số dư ĐK Cho vay Tổng CV hộ nghèo 432.672 13.615 10.907 12.476 431.103 6.830 CV GQVL 68.751 2.809 3.020 4.189 67.582 1.181 CV mua nhà trả chậm 78.349 346 2.832 281 80.900 352 CV SXKD VKK 266.951 2.599 3.964 3.912 267.003 1.709 CV HSSV 569.215 5.302 616 4.841 564.990 4.637 13.949 7.433 548 85 14.412 2.923 CV NS&VSMT 277.772 3.977 7.664 4.836 280.600 3.225 CV hộ cận nghèo 175.613 _ 5.890 1.435 180.068 _ CV theo QĐ 167 81.535 _ _ 11 81.524 _ CV theo QĐ 74 51.248 85 _ 145 51.103 _ CV xuất LĐ Thu nợ Cho vay NQH 54 Số dư CK Tổng NQH g ợng h HUY ĐỘNG VỐN Kế hoạch Thực DƯ NỢ % hoàn thành Kế hoạch Thực % hoàn thành Vốn tồn đọng 4.000 3.686 92% 140.307 138.424 99% 1.88 5.200 5.274 101% 130.017 129.618 100% 39 5.000 5.304 106% 152.727 151.853 99% 87 3.700 3.578 97% 246.421 245.031 99% 1.39 3.600 3.058 85% 205.366 204.216 99% 1.15 6.600 6.574 100% 89.517 89.228 100% 28 6.000 7.083 118% 209.770 208.593 99% 1.17 1.900 1.832 96% 51.260 50.982 99% 27 6.000 5.996 100% 95.638 95.064 99% 57 3.500 3.365 96% 184.414 177.278 96% 7.13 11.300 11.803 104% 117.920 115.414 98% 2.50 4.900 4.123 84% 166.426 165.914 100% 51 12.300 11.273 92% 87.269 86.793 99% 47 5.500 5.061 92% 137.650 137.051 100% 59 4.882 4.646 95% 117.085 115.395 99% 1.69 84.382 82.656 98% 2.131.787 2.110.854 99% 20.93 Kết thực số tiêu kế họach chủ yếu quí II/2014 55 Chương trình cho vay Tổng số 1. Hộ nghèo Tổng số tiền Thu hồi Món Tiền 27,436 198,005 18,244 133,404 483 5,646 307 3,901 3. Học sinh sinh viên 12,574 109,623 6,257 52,769 4. Giải việc làm 2,205 38,122 1,644 28,260 165 3,332 90 1,777 2,785 13,557 567 2,193 10,424 43,277 6,906 26,832 7,481 113,337 5,596 84,251 445 2,020 163 758 3,728 31,084 979 7,241 196 4,089 149 3,082 67,922 562,092 40,901 344,467 2. Hộ cận nghèo 5. Đối tượng sách LĐNN 6. Mua trả chậm nhà vùng ĐBSCL 7. Nước & VSMT 8. Hộ gia đình SXKD VKK 9. Hộ nghèo nhà 10. Hộ ĐBDTTS ĐBKK theo QĐ32 11. Cho vay ĐBDTTS theo QĐ 74 12. Thương nhân vùng khó khăn Tổng cộng Phân tích tình hình nợ đến hạn biện pháp xử lí năm 2014 56 [...]... của đề tài là hiệu quả cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội – Chi nhánh Kiên Giang 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Âu Vi Đức (2008), “Phân tích hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nghèo tại tỉnh Hậu Giang Mục tiêu của đề tài là đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nghèo, qua đó đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Hậu Giang Số liệu... điều tra thực tế tại 04 tỉnh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long 1.5 CẤU TRÚC LUẬN VĂN Đề tài nghiên cứu gồm 4 chương Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Phân tích thực trạng cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Kiên Giang Chương 4: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Kiên Giang Chương 5: Kết... qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Kiên Giang trong thời gian tới 12 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Khái quát về nguồn vốn tại Ngân hàng Chính sách Xã hội - Chi nhánh tỉnh Kiên Giang qua các năm từ 2011 – 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 (2) Phân tích thực trạng cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội - Chi nhánh tỉnh Kiên Giang qua các năm từ 2011-2013... 2011-2013 và 6 tháng đầu năm 2014, nhằm đánh giá hiệu quả cho vay hộ nghèo qua các năm (3) Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội – Chi nhánh tỉnh Kiên Giang trong những năm tới 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian Bài nghiên cứu được thực hiện tại Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Kiên Giang 1.3.2 Phạm vi thời gian Đề tài sử dụng... pháp nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội - Chi nhánh tỉnh Kiên Giang nhằm nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp giải quyết vấn đề trong hoạt động tín dụng cho người nghèo 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung của đề tài là đánh giá thực trạng cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội – Chi nhánh tỉnh Kiên Giang qua 3 năm 2011, 2012, 2013 và... người vay Trường hợp NHCSXH cho vay trực tiếp đến người vay Người vay viết giấy đề nghị vay vốn hoặc dự án vay vốn gửi NHCSXH để tiến hành lập thủ tục vay vốn 30 3.1.2 Khái quát về Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Kiên Giang Là 1 trong số 64 chi nhánh trực thuộc NHCSXH Việt Nam, Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Kiên Giang được thành lập ngày 14/01/2003 theo Quyết định số 77/QĐ – HĐQT của Chủ tịch Hội. .. cấp xã xác nhận là đối tượng được vay và cư trú hợp pháp tại xã Bước 3: Tổ TK&VV gửi hồ sơ đề nghị vay vốn tới ngân hàng Bước 4: Ngân hàng phê duyệt cho vay và thông báo tới UBND cấp xã (mẫu 04/TD) Bước 5: UBND cấp xã thông báo cho tổ chức chính trị - xã hội cấp xã Bước 6: Tổ chức chính trị - xã hội cấp xã thông báo cho Tổ TK&VV Bước 7: Tổ TK&VV thông báo cho tổ viên /hộ gia đình vay vốn biết danh sách. .. chức chính trị - xã hội (tổ chức chính trị - xã hội viết tắt là tổ chức hội) 2 Phương thức cho vay trực tiếp đến khách hàng (Mỗi chương trình tín dụng được thực hiện một hoặc 02 phương thức cho vay) 27 3.1.1.8 Lãi suất cho vay Lãi suất 0,6%/tháng đối với chương trình cho vay hộ nghèo, 0.72% đối với chương trình cho vay hộ cận nghèo, HSSV là 0,6% ; Lãi suất nợ quá hạn được tính bằng 130% lãi suất cho vay. .. tín dụng của ngân hàng thương mại” (Ngân hàng Chính sách xã hội, 2003) “Mục tiêu: Tín dụng đối với người nghèo nhằm vào việc những người nghèo không có vốn phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống, hoạt động vì mục tiêu xóa đói giảm nghèo không vì mục tiêu lợi nhuận” (Ngân hàng Chính sách Xã hội, 2003) “Nguyên tắc cho vay: Đối với người vay là hộ nghèo phải có địa chỉ cư trú hợp pháp và phải... pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động mức độ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục 23 CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH KIÊN GIANG 3.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH KIÊN GIANG . Giang qua 3 năm 2011-20 13 và 6 tháng đầu năm 2014 32 3. 3.1 Kết quả cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Kiên Giang qua 3 năm 2011-20 13 và 6 tháng đầu năm 2014 32 3. 3.2 Kết quả. Giang qua 3 năm 2011-20 13 và 6 tháng đầu năm 2014 35 3. 3 .3 Kết quả dư nợ hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Kiên Giang qua 3 năm 2011-20 13 và 6 tháng đầu năm 2014 37 3. 4 Đánh giá. 2011 đến 6/ 2014 36 Bảng 3. 5 Kết quả dư nợ hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Kiên Giang, 2011 -6/ 2014 37 Bảng 3 .6 Dư nợ phân theo địa bàn tại NHCSXH tỉnh Kiên Giang đến quý 3 năm 2014 39 Bảng 3. 7 Kết

Ngày đăng: 27/09/2015, 09:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan