phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển mê kông chi nhánh cần thơ

76 350 0
phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển mê kông chi nhánh cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THÀNH CÔNG PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài ngân hàng Mã số ngành: 52340201 Cần Thơ, 12 - 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THÀNH CÔNG MSSV: C1200057 PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Tài ngân hàng Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN NGUYỄN XUÂN THUẬN Cần Thơ, 12 - 2014 LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, dạy quý Thầy Cô trƣờng Đại học Cần Thơ, đặc biệt thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh tận tâm truyền đạt cho em nhiều kiến thức quan trọng, giúp em tiếp thu đƣợc kiến thức ngành học suốt thời gian học tập trƣờng. Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông – Chi nhánh Cần Thơ, cô, chú, anh, chị đơn vị thực tập tạo điều kiện để em tiếp xúc thực tế, vận dụng kiến thức học tập trƣờng vào thực tiễn đặc biệt giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tuy nhiên, với kiến thức hạn chế thời gian thực tập ngắn nên đề tài nghiên cứu em không tránh khỏi thiếu sót. Mong quý thầy cô anh, chị nơi em thực tập góp ý thêm để đề tài đƣợc hoàn chỉnh hơn. Đặc biệt em xin đƣợc cảm ơn sâu sắc đến cô Khƣu Thị Phƣơng Đông ân cần, trực tiếp hƣớng dẫn em thực đề tài luận văn tốt nghiệp này. Sau em xin chúc quý Thầy Cô cô, chú, anh, chị Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ dồi sức khỏe thành công công tác. Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Ngƣời thực Nguyễn Thành Công i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Ngƣời thực Nguyễn Thành Công ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………….………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………….…………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………….……………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………….……………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Thủ trƣởng đơn vị iii MỤC LỤC Trang CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 1.3.1 Phạm vi thời gian 1.3.2 Phạm vi không gian 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN . 2.1.1 Những vấn đề ngân hàng . 2.1.1.1 Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) 2.1.1.2 Các hoạt động NHTM . 2.1.1.3 Tín dụng . . 2.1.1.4 Doanh số cho vay 2.1.1.5 Doanh số thu nợ 2.1.1.6 Dƣ nợ 2.1.1.7 Nợ hạn . 2.1.1.8 Nợ xấu 2.1.1.9 Nguyên tắc tín dụng 2.1.1.10 Điều kiện cấp tín dụng. 2.1.2 Những vấn đề rủi ro tín dụng 2.1.2.1 Khái niệm . 2.1.2.2 Phân loại: Căn vào nguyên nhân phát sinh rủi ro: . 2.1.2.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 2.1.2.4 Hậu từ rủi ro tín dụng 10 2.1.2.5 Biểu rủi ro tín dụng .10 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu .15 iv 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu .15 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG - CHI NHÁNH CẦN THƠ .17 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG – CHI NHÁNH CẦN THƠ .17 3.1.2 Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông chi nhánh Cần Thơ .18 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG CHI NHÁNH CẦN THƠ 19 3.3 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TỪ NĂM 2011 – 2013 ĐẾN THÁNG – 2014 .21 3.3.1 Tổng thu nhập .21 3.3.2 Tổng chi phí 23 3.3.3 Lợi nhuận trƣớc thuế .23 3.4 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG – CHI NHÁNH CẦN THƠ 24 3.4.1 Thuận lợi .24 3.4.2 Khó khăn .24 3.4.3 Định hƣớng phát triển Ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông chi nhánh Cần Thơ .25 CHƢƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG CHI NHÁNH CẦN THƠ .26 4.1 KHÁI QUÁT CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG – CHI NHÁNH CẦN THƠ .26 4.1.1 Vốn huy động .28 4.1.2 Vốn điều chuyển .28 4.1.3 Tổng nguồn vốn .28 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG – CHI NHÁNH CẦN THƠ 29 4.2.1.1 Phân tích tình hình tín dụng .29 4.2.1.2 Doanh số cho vay 30 4.2.1.3 Tình hình thu nợ 31 4.2.1.4 Tình hình dƣ nợ .33 4.2.2 Phân tích tình hình rủi ro tín dụng .34 4.2.2.1 Tổng quan tình hình nợ xấu 34 v 4.2.2.2 Phân tích tình hình rủi ro tín dụng theo thời hạn 36 4.2.2.3 Phân tích tình hình rủi ro tín dụng theo thành phần kinh tế 42 4.2.2.4 Phân tích tình hình rủi ro tín dụng theo nhóm nợ .46 4.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG .52 4.3.1 Tỷ lệ tổng dƣ nợ/Tổng vốn huy động (Tổng dƣ nợ/VHD) .53 4.3.2 Hệ số thu nợ 54 4.3.3 Vòng quay vốn tín dụng 55 4.3.4 Khả bù đắp rủi ro tín dụng .55 4.3.5 Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng 56 4.3.6 Hệ số khả vốn 57 4.3.7 Thời hạn thu nợ bình quân 57 CHƢƠNG BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NH TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG – CHI NHÁNH CẦN THƠ .58 5.1 THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ 58 5.1.1. Thuận lợi 58 5.1.2 Khó khăn .59 5.2 GIẢI PHÁP 59 5.2.1 Giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro đảm bảo an toàn tín dụng .59 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .62 6.1 KẾT LUẬN 62 6.2 KIẾN NGHỊ .63 6.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc .63 6.2.2 Đối với Chính Phủ .63 6.2.3 Đối với ngân hàng 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1: Tình hình kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng qua năm 2011 - 2013 tháng đầu năm 2013, 2014 . 22 Bảng 4.1: Tình hình nguồn vốn Ngân hàng qua năm 2011-2013 tháng đầu năm 2013, 2014 27 Bảng 4.2: Tình hình hoạt động tín dụng MDB Cần Thơ từ năm 2011 2013 .29 Bảng 4.3: Tình hình hoạt động tín dụng MDB Cần Thơ tháng đầu năm 2013, 2014 29 Bảng 4.4: Tình hình nợ xấu theo thời hạn MDB Cần Thơ từ năm 2011 2013 .38 Bảng 4.5: Rủi ro tín dụng theo thời hạn MDB Cần Thơ từ năm 2011 2013 .38 Bảng 4.6: Tình hình Nợ xấu theo thời hạn MDB Cần Thơ tháng đầu năm 2013 ,2014 38 Bảng 4.7: Rủi ro tín dụng theo thời hạn MDB Cần Thơ tháng đầu năm 2013 ,2014 39 Bảng 4.8: Nợ xấu theo thành phần kinh tế MDB – Chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013 .43 Bảng 4.9: Rủi ro tín dụng theo thành phần kinh tế MDB - Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013 .43 Bảng 4.10: Nợ xấu theo thành phần kinh tế MDB - Cần Thơ giai đoạn tháng đầu năm 2013 - 2014 44 Bảng 4.11: Rủi ro tín dụng theo thành phần kinh tế MDB – Cần Thơ tháng đầu năm 2013 - 2014 44 Bảng 4.12:Tình hình nợ xấu theo nhóm nợ Ngân hàng Phát triển Mê Kông Chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 - 2013 .47 Bảng 4.13: Hệ số rủi ro theo nhóm nợ MDB – chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 - 2013 .47 Bảng 4.14: Tình hình nợ xấu theo nhóm nợ MDB giai đoạn tháng đầu năm 2013, 2014 48 Bảng 4.15: Hệ số rủi ro theo nhóm nợ MDB – chi nhánh Cần Thơ giai đoạn tháng đầu năm 2013, 2014 .48 Bảng 4.16: Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng MDB – Chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 - 2013 đến sáu tháng đầu năm 2014. 52 vii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Phân loại rủi ro tín dụng Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức MDB chi nhánh Cần Thơ 19 Hình 4.1: Tình hình nguồn vốn ngân hàng qua năm 2011 – 2013 tháng đầu năm 2013, 2014 26 Hình 4.2: Doanh số cho vay NH Phát triển Mê Kông giai đoạn 2011-2013 tháng đầu năm 2013, 2014 .30 Hình 4.3: Doanh số thu nợ MDB Cần Thơ giai đoạn 2011 -2013 tháng đầu năm 2013, 2014 32 Hình 4.4: Tình hình dƣ nợ MDB giai đoạn 2011-2013 tháng đầu nằm 2013,2014 .33 Hình 4.5: Tình hình Nợ xấu MDB – Chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 20112013và tháng đầu năm 2013, 2014 .35 Hình 4.6: Nợ xấu theo thời hạn dƣới dạng cột .37 Hình 4.7: Tỷ trọng rủi ro tín dụng ngắn hạn trung dài hạn giai đoạn 2011 – 2013 tháng đầu năm 2013, 2014 37 Hình 4.8: Tỷ trọng nợ xấu MDB giai đoạn 2011 – 2013 tháng đầu năm 2013, 2014 49 Hình 4.9: Tỷ lệ dƣ nợ vốn huy động MDB – Chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013, tháng đầu năm 2013, 2014 53 Hình 4.10: Hệ số thu nợ MDB – Chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013 tháng đầu năm 2013, 2014 54 viii lĩnh vực có hội lãi cao khiến nợ xấu tiềm ẩn dễ bục phát. Tuy vậy, khoản nợ có khả vốn chiếm tỷ trọng so với tổng nợ hạn có dấu hiệu giảm dần qua năm. Một nguyên nhân làm cho nợ hạn giảm công tác thu hồi nợ NH đạt kết tốt, bên cạnh cán thẩm định NH thận trọng hơn, thẩm định kỹ khả tài khách hàng trƣớc cho vay. Hơn nữa, năm qua NH tập trung. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tăng nhanh nợ xấu nhóm 5. Điều cho thấy NH cần phải nổ lực nhiều việc giảm bớt nợ xấu có khả vốn, xử lý nợ tồn đọng nhƣ phát tài sản khách hàng vay…để làm giảm nợ hạn nhóm NH. Cùng với xu hƣớng tăng lên giai đoạn 2011 – 2013 giai đoạn sáu tháng đầu năm 2013 – 2014 nhóm giảm so với kì năm rồi. Từ 2.547 triệu đồng tháng đầu năm 2013, bƣớc sang tháng đầu năm 2014 giảm 2.049 triệu đồng, tƣơng ứng với giảm 498 triệu đồng (giảm 19,55%). Tình hình kinh tế ổn định, cho thấy công tác quản lý nợ xấu NH có chiều hƣớng tốt, NH tích cực khâu thu nợ cẩn trọng cho vay hộ cá nhân doanh nghiệp. b. Rủi ro tín dụng theo nhóm nợ: Nhìn chung, rủi ro tín dụng chiếm tỷ trọng lớn nhóm 3, có xu hƣớng tăng, cao đạt 0,6% vào năm 2013, tiếp tục tăng lên 0,66% nửa năm 2014. Nhìn chung tỷ lệ thấp, mức cho phép. Nguyên nhân tăng lên nhóm nợ năm gần đây, tình hình thiên tai, dịch bệnh, mùa, giá, .nên có thêm nhiều thành phần kinh tế rơi vào tình trạng thua lỗ, dẫn đến tình trạng trả nợ đƣợc cho ngân hàng. Nhìn chung, Ngân hàng với nổ lực không ngừng kiểm soát tốt không để phát sinh nhiều nợ nhóm sang nhóm 3. Rủi ro tín dụng nhóm tăng cao năm 2012 đạt 0,46% sau giảm xuống 0,42% vào năm 2013, bƣớc sang nửa năm 2014 tăng lên 0,45%. Rủi ro tín dụng nhóm tăng cao năm 2012 đạt 0,45% sang năm 2013 giảm xuống 0,39% sang tháng đầu năm 2014 0,31%. Nhìn chung, ta thấy rủi ro tín dụng nhóm 4, giảm năm gần đây, cho thấy công tác theo dõi, đôn đốc thu hồi nợ tốt nhóm nợ này, không để phát sinh thêm khoản nợ mang lại rủi ro vốn cao. 51 4.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG  Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng Bảng 4.16: Các tiêu đánh giá hoạt động tín dụng MDB – Chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 - 2013 đến sáu tháng đầu năm 2014. Đơn vị tính: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2011 2012 Tháng đầu năm 2013 06/2013 06/2014 1.Tổng dƣ nợ 136.661 311.360 513.437 440.310 654.139 2.Vốn huy động 156.848 343.500 474.600 443.030 660.189 3.Doanh số thu nợ 143.680 249.336 374.116 187.956 233.823 4.Doanh số cho vay 267.857 424.035 576.193 316.906 374.525 5.Dƣ nợ bình quân 74.573 224.011 412.398 375.835 583.788 6.Tổng dƣ nợ/Vốn huy động (%) 87,13 90,64 108,18 99,39 99,08 7.Hệ số thu nợ (%) 53,64 58,80 64,93 59,30 62,43 8.Vòng quay vốn tín dụng (vòng/năm) 1.93 1,13 0,91 0,50 0,40 9.Nợ nhóm 422 1.405 2.037 2.547 2.049 10.Nợ xấu 1.701 4.603 7.243 6.925 9.326 11.Dự phòng rủi ro tín dụng 1.832 4.842 8.187 7.476 10.004 12.Khả bù đắp rủi ro (lần) 1,08 1,05 1,13 1,08 1,07 13.Hệ số dự phòng rủi ro (%) 1,34 1,56 1,59 1,69 1,53 14.Hệ số khả vốn (%) 0,57 0,63 0,49 0,68 0,35 186,85 323,43 396,84 719,85 898,81 15.Thời gian thu hồi nợ bình quân (ngày) (Nguồn: Phòng kinh doanh Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông chi nhánh Cần Thơ số liệu tính toán) 52 4.3.1 Tỷ lệ tổng dƣ nợ/Tổng vốn huy động (Tổng dƣ nợ/VHD) Dƣ nợ/Vốn huy động 120% 100% 108% 087% 091% 099% 099% 080% 060% Dƣ nợ/Vốn Huy Động 040% 020% 000% 2011 2012 6th2013 2013 6th2014 Hình 4.9: Tỷ lệ dƣ nợ vốn huy động MDB – Chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013, tháng đầu năm 2013, 2014 (Nguồn : Được lấy từ bảng số liệu 4.4) Chỉ tiêu phản ánh NH cho vay tổng vốn huy động đƣợc, đồng thời đánh giả khả huy động NH. Chỉ tiêu lớn hay nhỏ không tốt cân đối việc huy động vốn với cho vay. Qua bảng số liệu 4.4 ta thấy, tỷ lệ tổng dƣ nợ vốn huy động tăng qua năm. Cụ thể năm 2011 87,13%, điều có nghĩa 100 đồng vốn huy động có 87,13 đồng vốn dƣ nợ, đến năm 2012 tăng lên 90,64%, tỷ lệ lại tiếp tục tăng vào năm 2013 đạt 108,18%. Nguyên nhân NH đẩy mạnh công tác cho vay làm tăng dƣ nợ liên tục. Đến năm 2013 dƣ nợ vƣợt qua nguồn VHĐ nhƣ chứng tỏ nhu cầu vốn cá nhân, TCKT tăng cao tình hình huy động vốn MDB Cần Thơ có tăng trƣởng nhƣng chƣa theo kịp tốc độ cho vay, khả huy động vốn chƣa hiệu lãi suất huy động thấp, cạnh tranh NH ngày gay gắt. Hơn nữa, từ tiền vốn huy động đƣợc NH phải trích lập dự trữ bắt buộc, dự trữ toán…nên VHĐ chƣa đáp ứng đủ vay. Vì vậy, NH phải nhận vốn điều chuyển từ Hội sở để đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng. NH MDB Cần Thơ cần tích cực nổ lực công tác điều chỉnh cho cân đối nguồn vốn đầu đầu vào để đồng cho vay huy động. Bƣớc sáng tháng đầu năm 2014, tỷ lệ Tổng dƣ nợ/VHD đạt 99,08% giảm 0,31% so với năm tháng đầu năm 2013. Cho thấy NH quan tâm nhiều đến công tác huy động. NH có nhiều hình thức huy động vốn hấp dẫn 53 với nhiều kỳ hạn linh động, với nhiều sách ƣu tiên khách hàng quen thuộc nên giữ chân đƣợc đƣợc đối tƣợng mà thu hút ngày nhiều khách hàng đến gởi tiền ngân hàng. Vì chi phí sử dụng vốn điều chuyển cao chi phí phải trả cho vốn huy động. Vì vậy, vấn đề đặt NH phải cố gắng công tác huy động vốn thời gian tới để vừa nâng cao lợi nhuận, vừa chủ động đƣợc nguồn cung tín dụng, tránh chủ quan vào nguồn vốn điều chuyển NH cấp trên. 4.3.2 Hệ số thu nợ % 070% 060% 054% 059% 062% 059% 065% 050% 040% Hệ số thu nợ 030% 020% 010% 000% 2011 2012 6th2013 2013 6th2014 Hình 4.10: Hệ số thu nợ MDB – Chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011 – 2013 tháng đầu năm 2013, 2014 (Nguồn: Phòng kinh doanh MDB – Chi nhánh Cần Thơ) Thông qua tiêu ta đánh giá đƣợc công tác thu hồi nợ cho vay NH, cho biết số tiền NH thu đƣợc thời kỳ định từ đồng doanh số cho vay (doanh số cho vay thời kỳ). Vì vậy, hệ số lớn chứng tỏ khả thu hồi nợ tốt. Nhìn chung tỷ lệ tăng qua năm (tăng 11,29% từ năm 2011-2013). Cụ thể, Hệ số thu nợ NH năm 2012 58,80%, tăng 5,16% so với năm 2011, tiếp tục tăng lên năm 2013 64,93% tăng 6,13% so với năm 2012 đến tháng đầu năm 2014 đạt 62,43%. Tỷ số thấp nhƣng công tac thu hồi NH yếu kém, mà NH thành lập chƣa lâu, NH chủ yếu tập trung cho vay khoảng trung dài hạn (chiếm 70%) nên nhiều vay chƣa đến hạn thu hồi, thêm vào DSCV lại tăng mạnh liên tục làm cho tỷ số chênh lệch. Nhƣng qua năm tỷ số tăng dần. Điều chứng tỏ công tác theo dõi thu hồi nợ NH thời gian qua đƣợc thực tốt. 54 Khả thu hồi vốn tốt quản lý chặt chẽ Ban lãnh đạo nhƣ nỗ lực cán tín dụng NH trọng thực tốt qui trình cho vay quản lý sau cho vay để giảm thiểu nợ xấu, gây rủi ro tổn thất cho NH. Đồng thời, tiêu phản ánh chất lƣợng tín dụng NH, hệ số thấp cho thấy nợ hạn nhiều NH gặp phải rủi ro tín dụng. Vì vậy, để hoạt động tín dụng MDB – Cần Thơ đƣợc trì phát triển đòi hỏi thân NH phải nỗ lực nhiều công tác huy động vốn cho vay, kết hợp chặt chẽ việc gia tăng doanh số cho vay công tác thu nợ nhằm giúp cho đồng vốn NH đƣợc đảm bảo an toàn. 4.3.3 Vòng quay vốn tín dụng Vòng quay vốn tín dụng đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, đồng thời thể thời gian thu hồi nợ NH nhanh hay chậm. Qua đó, giúp đánh giá đƣợc hiệu hoạt động NH nhƣ khả thu hồi nợ NH. Vòng quay vốn tín dụng NH có xu hƣớng giảm dần năm 2011 đến 2013. Nghĩa tính luân chuyển đồng vốn giảm dần qua năm. Năm 2012 vòng quay vốn tín dụng giảm 0,8 vòng/năm so với năm 2011. Năm 2013 vòng quay vốn tiếp tục giảm thêm 0,22 vòng/năm so với năm 2012. Tiếp tục tháng đầu năm 2014, vòng quay vốn tín dụng lại giảm 0,1 vòng/năm so với tháng đầu năm 2013. Do đặc điểm xu hƣớng NH cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng cao nên vòng quay vốn tín dụng thấp điều dễ hiểu. Quan sát năm vừa qua ta thấy lãi suất cho vay theo chiều hƣớng giảm dần, nhu cầu đầu tƣ mở rộng sản xuất ngày tăng. Chính điều làm cho dƣ nợ tăng nhanh. Trong doanh số thu nợ lại tăng chậm nhƣng điều kiện khó khăn thị trƣờng nhƣ tốc độ quay vòng vốn. Chính điều làm cho doanh vòng quay vốn tín dụng chậm hơn. 4.3.4 Khả bù đắp rủi ro tín dụng Từ năm 2011 – 2013 tháng đầu năm 2014 100 đồng nợ xấu lần lƣợt có 108 đồng, 105 đồng, 113 đồng 107 đồng dự phòng đảm bảo. Tỷ lệ cho thấy khả bù đắp ngân hàng gặp rủi ro nợ xấu tăng. Trong hoạt động tín dụng, NH TMCP MDB đặt mục tiêu đạt tỷ lệ sinh lời vốn điều chỉnh theo rủi ro đảm bảo rủi ro tín dụng nằm giới hạn cho phép. Hệ số cao chứng tỏ ngân hàng có khả bù đắp có rủi ro xảy nhƣng trích lập tỷ lệ cao ảnh hƣởng đến nguồn vốn ngân hàng, năm gần kinh tế suy thoái, nợ xấu tăng cao. Trong năm qua, ngân hàng tiến hành xây dựng 55 bƣớc đƣa vào áp dụng sổ tay tín dụng, cụ thể hóa sách, quy trình thủ tục nhằm xác định đo lƣờng xác rủi ro tín dụng xây dựng hệ thống cảnh báo sớm nhằm quản lý tốt rủi ro phát sinh từ hoạt động tín dụng. Từ ngân hàng đƣa quỹ dự phòng tín dụng hợp lý cho khoản nợ xấu ngân hàng để hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất, giúp ngân hàng yên tâm hoạt động tín dụng, công tác vay cho vay, nhờ vào việc NH tập trung xử lý nợ giải nợ xấu, hạn chế tăng trƣởng tín dụng từ làm cho chất lƣợng ngày nâng cao, nhìn chung cho thấy chất lƣợng tín dụng NH ngày nâng lên giai đoạn này. Vì vậy, NH cần phải xây dựng đƣa vào áp dụng sách, quy trình thủ tục xác định đo lƣờng xác rủi ro tín dụng từ giúp NH yên tâm hoạt động tín dụng, công tác vay cho vay. 4.3.5 Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng Dự phòng rủi ro tín dụng khoản tiền đƣợc trích lập để dự phòng tổn thất xảy khách hàng NH không thực đƣợc nghĩa vụ theo cam kết đƣợc trích lập theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ban hành ngày 24/05/2005 định sửa đổi, bổ sung số 18/2007/QĐ-NHNN NHNN, sở phân loại tài sản có thành nhóm khác đƣợc hạch toán vào chi phí hoạt động. Thực chất, lập quỹ dự phòng để NH có bị vốn cho vay không thu hồi đƣợc bị quỹ dự phòng thôi, vốn không bị ảnh hƣởng. Cụ thể có rủi ro xảy ra, NH dùng quỹ để xử lý rủi ro. Trích lập nhiều an toàn nhƣng ảnh hƣởng tới lợi nhuận NH trích lập làm nâng cao tổng chi phí. Từ bảng số liệu ta thấy dự phòng đƣợc trích lập tăng qua năm. Tuy nhiên dƣ nợ tăng qua năm, nhƣ để thấy đƣợc trích lập có đủ an toàn hay không ta xét đến tỷ lệ dự phòng RRTD. Tỷ lệ dự phòng RRTD cho ta biết 100 đồng dƣ nợ có đồng đƣợc trích lập để dự phòng cho tổn thất xảy ra. Để đánh giá khả đảm bảo an toàn NH cách cụ thể ta xem xét tỷ lệ dự phòng RRTD qua năm 2011 -2013. Tỷ lệ dự phòng RRTD NH không ổn định. Trong 100 đồng dƣ nợ cho vay lần lƣợt qua năm có 1,34 đồng; 1,56 đồng 1,59 đồng đƣợc đảm bảo. Khoản trích lập dự phòng năm 2011 1.832 triệu đồng, qua năm 2012 tăng lên 4.842 triệu đồng năm 2011 tình hình kinh tế gặp khó khăn, mức lạm phát mức cao ảnh hƣởng đến kinh tế, làm cho doanh nghiệp làm ăn không đƣợc hiệu dẫn đến tồn đọng khoản dƣ nợ cũ phát sinh khoản nợ NH, nhóm nợ chuyển xuống nhóm nợ nên việc trích lập dự phòng tăng. 56 4.3.6 Hệ số khả vốn Ta thấy 100 đồng dƣ nợ cho vay ngân hàng nợ có khả vốn qua năm từ 2011 – 2013 tháng 2014 lần lƣợt 0,57 đồng, 0,63 đồng, 0,49 đồng, 0,35 đồng. Điều cho thấy nỗ lực chi nhánh công tác quản lý nợ nhóm 5. Nợ nhóm gồm nợ đƣợc ngân hàng đánh giá khó thu hồi phải trích lập dự phòng đến 100% cho khoản vay nhóm nợ này. Do đó, việc giảm thiểu hệ số khả vốn có ý nghĩa lớn quản lý rủi ro tín dụng, đồng thời giúp giảm chi phí, tăng lợi nhuận cho ngân hàng. Tóm lại, qua tiêu kết luận hoạt động tín dụng ngân hàng năm qua có xu hƣớng ngày hiệu quả. Mặc dù gặp nhiều khó khăn tình hình kinh tế nƣớc giới, cạnh tranh gay gắt ngân hàng thƣơng mại khác địa bàn nhƣng vốn huy động ngân hàng tăng liên tục qua năm, quy mô tín dụng ngày đƣợc mở rộng, công tác thu nợ đạt hiệu quả. Tuy tình hình nợ xấu tăng nhanh nhƣng ngân hàng có nhiều cố gắng công tác quản trị rủi ro tín dụng mình, hệ số rủi ro tín dụng đƣợc trì mức thấp. Vì vậy, việc giảm thiểu khả vốn có ý nghĩa lớn quản lý RRTD, đồng thời giúp làm giảm chi phí, tăng lợi nhuận cho NH. Với kết làm tảng định hƣớng cho hoạt động ngân hàng thời gian tới ngày tốt góp phần làm tăng uy tín ngân hàng. 4.3.7 Thời hạn thu nợ bình quân Thời gian thu hồi nợ bình quân tiêu dùng để đánh giá hiệu vốn tín dụng sở phản ánh thời gian thu nợ nhanh hay chậm tổng số cho vay Ngân hàng. Từ kết phân tích, cho thấy Ngân hàng bỏ vốn kinh doanh với thời gian thu hồi nợ chậm, điều ảnh hƣởng nhiều đến vòng quay vốn Ngân hàng. Vì vậy, Ngân hàng nên đẩy nhanh thời gian thu hồi nợ bình quân để đảm bảo vốn vay đƣợc sử dụng hiệu quả, góp phần tích cực vào hoạt động tín dụng Ngân hàng.  Mặc dù gặp lại cạnh tranh gay gắt từ Ngân hàng thƣơng mại khác địa bàn, Ngân hàng TMCP nhƣng nhìn chung hoạt động cho vay Ngân hàng phát triên theo chiều hƣớng tƣơng đối tốt. Vốn huy động ngày tăng dần qua năm, quy mô tín dụng ngày đƣợc mở rộng hơn, công tác thu nợ đạt hiệu quả, tỷ lệ nợ xấu thấp . hy vọng đà phát triển năm tới đây, hoạt động Ngân hàng ngày đƣợc hoàn thiện hơn, đạt hiệu tốt hơn, góp phần đƣa hệ thống Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông trở thành Ngân hàng có quy mô uy tín hàng đầu lĩnh vực Ngân hàng. 57 CHƢƠNG BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NH TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG – CHI NHÁNH CẦN THƠ 5.1 THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ 5.1.1. Thuận lợi NH TMCP phát triển Mê Kông chi nhánh Cần thơ nằm vị trí trung tâm thành phố Cần Thơ, nơi có nhiều phƣơng tiện giao thông hoạt động kinh tế sôi nỗi, dân cƣ đông đúc. Trong đạo điều hành, công cụ lãi suất quà khuyến đƣợc sử dụng linh hoạt nhằm đảm bảo quyền lợi, hấp dẫn an toàn tiền gửi cho khách hàng. Với tinh thần trách nhiệm cao Ban lãnh đạo NH đội ngũ nhân viên NH sử dụng thành thạo phần mềm, chƣơng trình quản lý nghiệp vụ tạo điều kiện thuận lợi việc thu thập thông tin kiểm tra xử lý chứng từ cách nhanh chóng tiết kiệm thời gian, nhân lực Công tác quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng có chuyển biến tích cực. Nợ xấu hàng năm có tăng, nhƣng xét tổng thể nợ xấu nhƣ vấn đề tất yếu, khách quan giá phải đánh đổi muốn tăng trƣởng tín dụng doanh thu. Ngân hàng kiểm soát khoản vay cách chặt chẽ trì hệ số rủi ro tín dụng dƣới mức 3%. Chất lƣợng tín dụng dần đƣợc cải thiện. Nợ có khả vốn ngày có xu hƣớng giảm. Trong điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn nhƣ ngày xuất nhiều đối thủ cạnh tranh kết hoạt động kinh doanh NH qua năm tốt. Bên cạnh NH tìm cách giữ chân khách hàng cũ thu hút thêm nhiều khách hàng mới, có cố gắng thu thập nhiều thông tin khách hàng xin vay để giảm thiểu rủi ro vốn cho NH tránh tình trạng cố ý lừa đảo chiếm dụng vốn NH. Công tác trƣớc cho vay đƣợc thực chuyên môn xét duyệt cho vay kỹ lƣỡng. Tất khoản cho vay đƣợc giám đốc phê duyệt. Ngoài ra, công tác kiểm tra giám sát khoản vay khách hàng đƣợc thực thƣờng xuyên hơn. Cán tín dụng trọng công tác nhắc nhở, đôn đốc thu hồi nợ. Việc trích lập rủi ro tín dụng Ngân hàng tốt đảm bảo an toàn cho hoạt động Ngân hàng. Khả bù đắp rủi ro tín dụng cao giúp ngân hàng tự tin có rủi ro xảy ro. 58 Ngoài ra, tình hình kinh tế - xã hội nƣớc ta dần ổn định, ngƣời dân đƣợc mùa, doanh nghiệp kinh doanh có lãi nên trả nợ hạn cho ngân hàng. Điều phần tạo thuận lợi cho việc hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng. 5.1.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi có đƣợc nhƣ Ngân hàng tồn mặt khó khăn sau: Có doanh nghiệp hoạt động xa địa bàn kinh doanh NH, điều khiến cho công tác kiểm tra giám sát khoản cho vay gặp nhiều khó khăn, không phát đƣợc khách hàng sử dụng vốn sai mục đích hợp đồng tín dụng. Nợ xấu NH có xu hƣớng tăng theo dƣ nợ cho vay. Chi nhánh có đội ngũ cán tín dụng ít, nhƣng phải quản lý số dƣ nợ lớn. Do đó, tạo tải cán tín dụng nên công tác kiểm tra sử dụng vốn, quản lý khách hàng vay có đôi lúc thiếu chặt chẽ, dễ tạo nguy nợ xấu phát sinh tầm kiểm soát. Thời gian xử lý tài sản đảm bảo thƣờng kéo dài chi phí cao. Ngoài cạnh tranh Ngân hàng khu vực có yếu tố lạm phát, giá biến động liên tục làm cho ngƣời dân có tâm lý mua vàng dự trữ làm ảnh hƣởng đến việc huy động vốn Ngân hàng. Quy mô Ngân hàng nhỏ chi nhánh chƣa chiếm đƣợc nhiều thị phần. Các Ngân hàng địa bàn có thời gian hoạt động lâu dài, đƣợc nhiều khách hàng biết đến cạnh tranh gay gắt từ đối thủ trực tiếp NHTM CP địa bàn. Thị trƣờng nông sản thủy sản bấp bênh, không ổn định giá cả, không kích thích đầu tƣ kinh doanh, hoạt động hiệu dẫn đến việc đầu tƣ mở rộng tín dụng gặp nhiều khó khăn. 5.2 GIẢI PHÁP 5.2.1 Giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro đảm bảo an toàn tín dụng - Cần mở rộng nâng cao chất lƣợng huy động vốn ngân hàng cần: + Ngân hàng cần trọng thu hút tiền gửi dài hạn 12 tháng nhằm góp phần tăng khả khoản đầu tƣ cho doanh nghiệp hoạt động trở lại góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. 59 + Ngân hàng nên tăng cƣờng công tác quảng cáo, tiếp thị,… Thƣờng xuyên đƣa sản phẩm nhằm thu hút khách hàng gửi tiền. Đó góp phần nâng cao vị cho ngân hàng thời gian kinh tế khó khăn này. + Tạo điều kiện thực sách ƣu đãi, khen thƣởng cán làm tốt nhiệm vụ, cán quy phạm nghiêm khắc xử lý. - Cần mở rộng nâng cao chất lƣợng tín dụng ngân hàng cần phải: + Hoạt động cho vay: cần phải thực đầy đủ quy trình tín dụng, lựa chọn khách hàng vay vốn nhằm hạn chế đối tƣợng khả tài để giảm rủi ro cho ngân hàng. Tiếp tục, hỗ trợ khách hàng vay để bổ sung vốn kinh doanh đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ với hộ sản xuất kinh doanh cá thể. + Hoạt động thu nợ: nhân viên tín dụng cần xuống tận nhà thăm hỏi, đôn đốc khách hàng trả nợ, bên cạnh cần thực triệt để vấn đề tài sản đảm bảo khách hàng khả trả nợ. + Nợ xấu: tiếp tục giải vấn đề nợ xấu ngân hàng, thƣờng xuyên đánh giá lại khoản nợ tài sản đảm bảo. + Thực đầy đủ công tác trích lặp dự phòng rủi ro theo quy định Ngân hàng Nhà nƣớc. - Cần mở rộng quy mô NH đầu tƣ thêm nhiều phòng giao dịch để tiện quản lý khoản vay xa địa bàn, tăng cƣờng thêm số lƣợng nhƣ chất lƣợng cán tín dụng. - Nâng cao chất lƣợng cán tín dụng Cán tín dụng nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng. Vì vậy, để giảm thiểu đến mức thấp rủi ro tín dụng, phải không ngừng nâng cao chất lƣợng cán tín dụng. - Thƣờng xuyên mở tạo lại: tổ chức buổi sinh vƣớng mắc công tác giúp CBTD nắm bắt tốt khóa đào tạo, nhƣ lớp củng cố - đào hoạt nghiệp vụ theo định kỳ, buổi thảo luận tín dụng, văn bản, quy trình nghiệp vụ,… nhằm nghiệp vụ định ngân hàng. - Đổi sách đãi ngộ CBTD: Nếu sách đãi ngộ (lƣơng, thƣởng,…) hợp lí đội ngũ CBTD phát huy khả làm việc tốt. Đồng thời thực chế thƣởng, phạt nghiêm minh, tạo bầu không khí thi đua, khuyến khích, sáng tạo, phát huy trách nhiệm quyền hạn cá nhân việc đầu tƣ vốn cho an toàn hiệu nhất. Giao tiêu hoạt động 60 cho PGD kết hợp khen thƣởng nhƣ hoàn thành tốt tiêu, đƣa mức khen thƣởng nhiều hoàn thành vƣợt mức tiêu. - Chi nhánh phải thƣờng xuyên phân loại khoản nợ để đề biện pháp thu hồi, xử lý phù hợp với tình hình thực tế khách hàng, khoản vay. - Đối với trƣờng hợp khách hàng sử dụng vốn vay hiệu nguyên nhân khách quan ngân hàng nên gia hạn nợ, cấu lại thời hạn trả nợ. - Đối với khoản vay chuyển nợ hạn khách hàng gặp khó khăn tài chính, ngân hàng cần phối hợp chặt chẽ với khách hàng khách hàng đƣa phƣơng án kinh doanh hợp lý, có khả thay đổi tình hình để tái cấu lại nợ. Ngân hàng cần có sách cụ thể, mạnh dạn phối hợp khách hàng công tác tái cấu nợ. Điều có tác dụng động viên, khuyến khích khách hàng tạo nguồn cho khách hàng trả nợ tốt hơn. - Cần xác định kỳ hạn cho vay, kỳ hạn trả nợ đƣợc điều chỉnh phù hợp với thời gian khách hàng có nguồn thu nhập trả nợ để tránh việc khách hàng sử dụng thu nhập vào mục đích khác. 61 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Trong giai đoạn 2011 – 2013 kinh tế gặp nhiều khó khăn đầy biến động, bất thời tổ chức tài hay phi tài nhìn chung bị ảnh hƣởng không có MDB chi nhánh Cần Thơ. Ngành ngân hàng ngành kinh doanh đặc biệt, hàng hóa kinh doanh ngân hàng tiền tệ nên nhạy cảm với thay đổi kinh tế. Hoạt động kinh doanh đem lại thu nhập cho ngân hàng vay vay. Trong thời gian qua, hoạt động kinh doanh MDB – Chi nhánh Cần Thơ phải đối mặt với nhiều khó khăn, đặc biệt khó khăn công tác quản lý hiệu hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng. Với nỗ lực, phấn đấu toàn thể cán công nhân viên nhằm hạn chế rủi ro đồng thời tăng cƣờng hiệu hoạt động nhƣ lực cạnh tranh, chi nhánh đạt đƣợc kết nhƣ sau: Bằng nhiều hình thức huy động vốn phong phú, mở rộng quan hệ với khách hàng, áp dụng sách lãi suất hấp dẫn thu hút đƣợc vốn nhàn rỗi dân cƣ. Tỷ trọng vốn vay vốn điều chuyển từ Hội sở tổng nguồn vốn ngày giảm dần. Từ giúp cho hoạt động ngân hàng ngày hiệu quả. Doanh số cho vay, doanh số thu nợ dƣ nợ ngân hàng tăng liên tục qua năm 2011 - 2013 tháng đầu năm 2013 - 2014. Điều cho thấy hoạt động ngân hàng ngày đƣợc mở rộng, ngân hàng mở rộng đối tƣợng kinh doanh đến đối tƣợng khách hàng từ làm cho lợi nhuận ngân hàng ngày tăng lên, vị ngày vững mạnh tạo đƣợc lòng tin khách hàng. Nợ xấu có xu hƣớng tăng nhƣng đạt tỷ lệ vừa phải, đƣợc khống chế dƣới mức 3% theo quy định. Tuy nhiên, ngân hàng nên bắt đầu phát triển lại tình hình tín dụng ngân hàng cụ thể nên phát triển mảng cho vay khách hàng thuộc nhóm doanh nghiệp vừa nhỏ với hộ sản xuất kinh doanh cá thể để lợi nhuận đƣợc khôi phục kinh tế vƣợt qua khó khăn này. Nhìn chung, hoạt động tính dụng ngân hàng hƣớng, việc cần làm tiếp tục phát huy nâng cao mở rộng hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng ngày nhiều để lợi nhuận theo tăng lên. Để đạt đƣợc thành tựu nhƣ trình cố gắng Ban lãnh đạo toàn thể nhân viên MDB chi nhánh Cần Thơ. 62 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàng Nhà nƣớc định chế tài hỗn hợp vừa mang tính chất quan quản lý nhà nƣớc, vừa mang tính chất doanh nghiệp nên quản lý ngân hàng Nhà nƣớc với hoạt động Ngân hàng thƣơng mại quan trọng. Sự quản lý đƣợc thực nhƣ sau: - Ngân hàng Nhà nƣớc cần thực việc tra thƣờng xuyên hoạt động Ngân hàng thƣơng mại thông qua việc thực kiểm tra, việc chấp hành luật lệ tiền tệ hoạt động ngân hàng, tăng cƣờng hiệu tra kiểm soát hoạt động tín dụng Ngân hàng thƣơng mại nhằm hạn chế, phòng ngừa rủi ro tín dụng. Hoàn thiện mô hình tổ chức máy tra ngân hàng theo ngành dọc từ trung ƣơng đến địa phƣơng có độc lập tƣơng đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy Ngân hàng Nhà nƣớc; ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động Ngân hàng Ủy ban Basel, tuân thủ quy tắc thận trọng công tác tra. - Phối hợp với đơn vị liên quan thƣờng xuyên tổ chức khóa đào tạo bồi dƣỡng kiến thức cập nhật để nâng cao lực đánh giá, đo lƣờng, phân tích, kiểm soát rủi ro tín dụng cho cán tín dụng. - Xây dựng hệ thống biện pháp kiểm soát luồng vốn quốc tế nợ nƣớc ngoài, tập trung vào chế giám sát cho vay vay ngoại tệ Ngân hàng thƣơng mại để tránh rủi ro tỷ giá, ngoại hối thời hạn, qua có cảnh báo sớm cho Ngân hàng thƣơng mại xử lý kịp thời. 6.2.2 Đối với Chính Phủ Chính phủ có vai trò định việc đảm bảo cho định hƣớng hoạt động phòng ngừa rủi ro đƣợc thực hoạt động ngân hàng thƣơng mại. Các giải pháp từ vừa đóng vai trò giải pháp tổng thể tạo dựng khuôn khổ vững lâu dài cho thực thi phòng ngừa hạn chế rủi ro vừa giải pháp giai đoạn hoạt động ngân hàng gặp phải rủi ro, số kiến nghị cụ thể Chính phủ để đảm bảo công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng nhƣ: - Tiếp tục đƣa giải pháp nhằm tập trung thúc đẩy hoạt động đầu tƣ, cố phát triển hệ thống tài chính, thị trƣờng chứng khoán hệ thống Ngân hàng. - Hoàn thiện khung pháp lý buộc doanh nghiệp phải có báo cáo tài trung thực xác, giúp ngân hàng dễ dàng việc đánh giá thẩm định khách hàng từ giảm thiểu khả gặp phải rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng. 63 - Nâng cao đủ mạnh tính độc lập nhƣ tăng cƣờng quyền hạn quản lý nhà nƣớc hoạt động tiền tệ cho Ngân hàng Nhà nƣớc. - Cải thiện mội trƣờng thu hút đầu tƣ, bao gồm đầu tƣ nƣớc vào kinh tế nói chung khu vực ngân hàng nói riêng cho phát triển phù hợp với sở hạ tầng tài nƣớc. 6.2.3 Đối với ngân hàng - Con ngƣời yếu tố quan trọng nhất, cần trọng quan tâm nhiều đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ,… cho cán ngân hàng đặc biệt trọng đến vấn đề đạo đức nghề nghiệp. Bên cạnh đó, ngân hàng nên có sách đãi ngộ cán có thành tích xuất sắc phải biểu dƣơng khen thƣởng kể nâng lƣơng trƣớc hạn đề xuất tăng lên vị trí cao hơn, cán có sai phạm cần phải xử lý nghiêm khắc để tránh làm tổn thất cho ngân hàng nhƣ làm niềm tin khách hàng với ngân hàng. - Tiếp tục nhanh chóng giải khoản nợ xấu lại, gia tăng khoản tín dụng mà tài sản đảm bảo là: sổ tiết kiệm, bất động sản,… hạn chế cho vay tín chấp, mang lại rủi ro cao cho ngân hàng. Bên cạnh đó, ngân hàng liên kết với ngân hàng khác địa bàn để trao đổi thông tin kinh nghiệm lẫn công tác phòng ngừa rủi ro hợp tác thông qua hình thức đồng tài trợ, đồng bảo lãnh,… để hạn chế rủi ro tín dụng xãy ra. - Đối với khách hàng vay vốn ngân hàng yêu cầu khách hàng tham gia bảo hiểm khoản vay để tránh trƣờng hợp khách hàng gặp tai nạn nguồn trả nợ cho mình. - Lập kế hoạch kinh doanh với tốc độ tăng trƣởng tín dụng ổn định không nên tăng trƣởng khả năng, làm nợ xấu xuất hiện. - Tuân thủ thực quy trình tín dụng cho vay. - Trích lặp đầy đủ khoản trích lặp dự phòng rủi ro theo quy định. 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thái Văn Đại Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010. Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại. Nhà xuất Đại học Cần Thơ. 2. Thái Văn Đại, 2012. Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại. Đại học Cần Thơ 3. Trần Ái Kết cộng sự, 2008. Giáo trình lí thuyết Tài – Tiền tệ. Nhà xuất Giáo dục. 4. Văn Tiến, 2002. Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng. Nhà Xuất Thống kê 5. www.mdb.com.vn 65 vii [...]... rủi ro tín dụng hay không và chính sách quản trị rủi ro có nhằm mục tiêu tạo nên tính minh bạch trong xác định rủi ro hay không 2.1.2.2 Phân loại: Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro: Rủi ro tín dụng Rủi ro giao dịch Rủi ro lựa chọn Rủi ro bảo đảm Rủi ro danh mục Rủi ro nghiệp vụ Rủi ro nội tại Rủi ro tập trung Hình 2.1: Phân loại rủi ro tín dụng - Rủi ro giao dịch: là một hình thức của rủi ro tín. .. liệu phân tích trên và thông tin thu thập từ ngân hàng, để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Từ đó, đề xuất một số giải pháp khắc phục rủi ro tín dụng 16 CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG - CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG – CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Tiền thân của Ngân hàng TMCP Phát. .. Mục tiêu 2: Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng và tình hình rủi ro tín dụng của MDB – chi nhánh Cần Thơ trong giai đoạn 2011 – 6T/2014 - Mục tiêu 3: Đánh giá hoạt động tín dụng cũng nhƣ rủi ro tín dụng, để từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng cho Ngân hàng, góp phần phục vụ cho các mục tiêu phát triển của ngân hàng thƣơng mại nói chung và tại MDB – chi nhánh Cần Thơ nói riêng... thuận cho phép mở chi nhánh tại Cần Thơ Đến nay MDB chi nhánh Cần Thơ đã hoạt động đƣợc hơn 4 năm, trƣớc thực trạng nợ xấu gia tăng nhƣ hiện nay, đòi hỏi ngân hàng phải quản trị một cách hiệu quả nhất để hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro 1 tín dụng có thể xảy ra Chính vì lý do này tôi chọn đề tài: Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông – Chi nhánh Cần Thơ để phân tích và từ đó... và phát triển ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông chi nhánh Cần Thơ Ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông chi nhánh Cần Thơ đƣợc thành lập vào ngày 10/12/2009 Sau hơn 4 năm hoạt động, với đội ngũ nhân viên năng động có chuyên môn và nghiệp vụ vững chắc Ngân hàng đã phát huy truyền thống và không ngừng đổi mới trong hoạt động kinh doanh Chi nhánh 18 đã khẳng định đƣợc vị thế của mình, góp phần phát triển tích. .. HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG – CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.4.1 Thuận lợi - Ngân hàng TMCP Phát Triển Mê Kông chi nhánh cần Thơ nằm ở vị trí trung tâm thành phố Cần Thơ, nơi có nhiều phƣơng tiện giao thông, hoạt động kinh tế sôi nổi và dân cƣ đông đúc - MDB Cần Thơ là chi nhánh thuộc hệ thống MDB – Ngân hàng có bề dày kinh nghiệm hơn 20 năm xây dựng và phát triển Các sản phẩm ngày càng... lâu dài cùng đại gia đình MDB chi nhánh Cần Thơ - Đối với xã hội: luôn tham gia chia sẻ và tham gia đóng góp trong công tác xã hội 25 CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG CHI NHÁNH CẦN THƠ 4.1 KHÁI QUÁT CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG – CHI NHÁNH CẦN THƠ Trong quá trình hoạt động kinh doanh của NH thì nguồn vốn đóng vai trò hết sức... tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng Rủi ro giao dịch có 3 bộ phận chính là rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm và rủi ro nghiệp vụ + Rủi ro lựa chọn: là rủi ro có liên quan đến quá trình đánh giá và phân tích tín dụng, khi ngân hàng lựa chọn những phƣơng án vay vốn có hiệu quả để ra quyết định cho vay + Rủi ro bảo đảm: phát. .. từ rủi ro tín dụng (Thái Văn Đại, 2012, Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thƣơng mại trang 88 – 89) a) Về phía ngân hàng - Một khi rủi ro xảy ra thì những thiệt hại về mặt uy tín và vật chất của ngân hàng là khó tránh khỏi vì ngân hàng là ngƣời cho vay và đi vay - Làm cho ngân hàng thiếu tiền chi trả cho ngƣời gửi tiền vì ngân hàng kinh doanh chủ yếu bằng nguồn vốn huy động Khi rủi ro xảy ra tức ngân hàng. .. 3.4.3 Định hƣớng phát triển của Ngân hàng TMCP Phát Tri ển Mê Kông chi nhánh Cần Thơ - Trở thành Ngân hàng TMCP hàng đầu tại khu vực Cần Thơ nói riêng và khu vực ĐBSCL nói chung - Đối với khách hàng: luôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu và giá trị gia tăng mang lại cho khách hàng - Đối với nhân viên: luôn là môi trƣờng phát triển sự nghiệp và gắn bó lâu dài cùng đại gia đình MDB chi nhánh Cần Thơ - Đối với xã . CHẾ 58 5. 1.1. Thuận lợi 58 5. 1 .2 Khó khăn 59 5. 2 GIẢI PHÁP 59 5. 2. 1 Giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro và đảm bảo an toàn tín dụng 59 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 6.1 KẾT LUẬN 62 6 .2. tín dụng 6 2. 1 .2. 1 Khái niệm 6 2. 1 .2. 2 Phân loại: Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro: 7 2. 1 .2. 3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 8 2. 1 .2. 4 Hậu quả từ rủi ro tín dụng 10 2. 1 .2 .5 Biểu hiện. 1 .2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 1 .2. 1 Mục tiêu chung 2 1 .2. 2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2 1.3.1 Phạm vi về thời gian 2 1.3 .2 Phạm vi về không gian 2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu 2

Ngày đăng: 27/09/2015, 09:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan