Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam

15 2.9K 23
Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ: THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG NỀN KINH TẾ. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. Khái niệm nguồn gốc toán không dùng tiền mặt 2. Vai trò TTKDTM - Đối với kinh tế, NHTM, NHTW, quan tài 3. Các hình thức TTKDTM II. THỰC TRẠNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI VIỆT NAM 2.1. Thực trạng 2.1.1. Những thành tựu hoạt động TTKDTM Việt Nam thời gian qua Khi toán không tiền mặt khuyến khích đưa vào phương thức toán yếu xã hội đem lại nhiều lợi ích để thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững. Nó tạo minh bạch khoản chi tiêu giao dịch Chính phủ, đơn vị kinh doanh cá nhân, giúp dòng chảy tiền tệ lưu thông rõ ràng trơn tru hơn. Chính phủ Đan Mạch có đề xuất hầu hết cửa hàng bỏ dùng tiền mặt từ tháng 1/2016. Na Uy Thụy Điển dẫn đầu xu hướng dùng tiền điện tử giới với 6% toán người dân khu vực Scandinavia tiền mặt. Trong đó, tỉ lệ dùng tiền mặt toán Mỹ 47%. Ở Việt Nam, thời gian qua, hoạt động TTKDTM ngân hàng có chuyển biến mạnh mẽ. Nhiều phương tiện toán dịch vụ toán mới, đại, tiện ích đời, đáp ứng nhiều loại nhu cầu người sử dụng dịch vụ toán, với phạm vi tiếp cận mở rộng tới đối tượng cá nhân dân cư. Các NHTM chủ động giới thiệu phương tiện, dịch vụ TTKDTM tới khách hàng. Bên cạnh việc tiếp tục hoàn thiện phát triển phương thức truyền thống ủy nhiệm chi (lệnh chi), ủy nhiệm thu (nhờ thu), số phương tiện dịch vụ dựa tảng sử dụng công nghệ thông tin xuất hiện: Thẻ ngân hàng, Mobile banking, Internet banking, SMS banking… Theo cổng thông tin điện tử phủ, tỷ lệ tiền mặt tổng phương tiện toán nước giảm liên tục từ mức 23,7% năm 2001 xuống 14,6% năm 2008 năm 2010 15,1%. (Nguồn: http://www.vietinbankschool.edu.vn/home/edu/vn/news/research/taichinhnganhang/20 11/20111122.html) http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/thanh-toan-khong-dung-tien-mat-ve-dich-som20100107082155912.chn) Tỷ lệ tiền mặt tổng phương tiện toán từ 1/1/2012 – (Nguồn: http://www.sbv.gov.vn/) Theo thống kê NHNN, tỷ lệ sử dụng tiền mặt tổng phương tiện toán tiếp tục có xu hướng giảm xuống từ 15,1% năm 2010 đến năm 2012 đến 12% năm (khoảng 14% vào dịp đầu năm nhu cầu tiền mặt dân cư). Số liệu giao dịch qua ATM, POS.EFTPOS/EDC (Số liệu thời điểm cuối quý) Thiết bị ATM POS/EFTPOS/ED C Số lượng thiết bị Quý IV/2013 Quý IV/2014 15.265 16.018 129.653 Giá trị giao dịch (tỷ đồng) Quý II/2015 Quý Quý Quý IV/2013 IV/2014 II/2015 369.80 16.680 272.496 322.220 172.036 196.941 35.977 42.600 45.153 (Nguồn: Vụ Thanh toán-NHNNVN) Theo NHNN, tính đến cuối tháng 6/2015, nước có 16.500 máy rút tiền tự động (ATM), tăng 4,93% (cuối năm 2014) 9,27% (cuối quý II/2015) so với cuối năm 2013 gần 130.000 điểm chấp nhận toán thẻ (POS) lắp đặt, tăng 32,69% (cuối năm 2014) 51,90% (cuối quý II/2015) so với cuối năm 2013. Số liệu giao dịch qua ATM, POS.EFTPOS/EDC Thiết bị ATM POS/EFTPOS/EDC (Nguồn: Vụ Thanh toán-NHNNVN) Trong năm 2014, số lượng giá trị giao dịch qua điểm chấp nhận toán thẻ Việt Nam tăng trưởng cao, đạt gần 33 triệu giao dịch đạt gần 160.000 tỷ đồng, tăng 35,58% 24,85% so với năm 2013. Từ 2006, thẻ ngân hàng đông đảo người dân đón nhận có tốc độ phát triển nhanh chóng. Thẻ ngân hàng mang lại nhiều tiện tích cho người dùng như: chuyển khoản, toán tiền hàng hóa dịch vụ POS, trả phí định kỳ với khoản toán thường xuyên (tiền điện, tiền nước, điện thoại, internet), mua hàng trực tuyến hệ thống siêu thị . Năm 2013 Số lượng thẻ phát hành (Triệu thẻ) Tốc độ tăng Năm 2014 Năm 2015 (Quý I,II) 246,39 297,18 177,44 100% 120,60% 72,02% (Nguồn: Vụ Thanh toán-NHNNVN) Năm 2014, số lượng thẻ ngân hàng phát hành đạt gần 300 triệu thẻ, tăng 120,60% so với năm 2013. Dịch vụ tài khoản cá nhân hệ thống NHTM phát triển nhanh chóng. Các NHTM quan tâm đến phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, khách hàng cá nhân, tình hình mở sử dụng tài khoản tăng lên đáng kể. Cụ thể năm 2000 có 100.000 tài khoản cá nhân đến 2012 đạt 40 triệu tài khoản. Số liệu tài khoản tiền gửi Năm 2012 toán cá nhân 42.115.91 Số lượng tài khoản Số dư tài khoản (tỷ đồng) 85.374 Tốc độ tăng số lượng TK 100% Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 (Quý II) 46.762.99 54.449.59 57.892.137 115.050 156.318 176.484 111,03% 129,29% 137,46% (Nguồn: Vụ Thanh toán-NHNNVN) Số lượng tài khoản tiền gửi toán cá nhân mở ngày nhiều, năm 2013, 2014 tăng 11,03%, 29,29% so với năm 2012. Cho thấy rằng, việc toán không dùng tiền mặt ngày phổ biến toán. Hoạt động TTKDTM phục vụ cho viêc thu, chi ngân sách nhà nước trọng triển khai, việc triển khai công tác đại hóa quy trình thu, nộp thuế quan thuế - kho bạc nhà nước – hải quản – tài – NHTM hình thành. Dịch vụ trả lương qua tài khoản đươc triển khai mạnh mẽ. Có 65% đơn vị thực chi trả lương qua tài khoản năm 2013. Kênh toán qua internet banking: năm 2004, có tham gia 03 NHTM đến năm 2008, số lên tới 25 đến hầu hết NHTM tham gia cung cấp dịch vụ internet banking cho khách hàng. Ngoài tiện ích truy vấn thông tin tài khoản, xem tỷ giá, lãi suất, kê tài khoản, thông tin giao dịch, dịch vụ internet banking cho phép khách hàng thực toán hóa đơn dịch vụ tiền điện, nước, cước viên thống toán phí bảo hiểm, toán phí giao dịch chứng khoán, tiết kiệm online. Bên cạnh đó, phương tiện xuất áp dụng Việt Nam từ cuối năm 2008 “Ví điện tử”. Từ năm 2012 đến năm 2013 có gần 1,1 triệu ví điện tử mở với khoảng triệu giao dịch tổng giá trị giao dịch đạt 2.550 tỷ đồng. 2.1.2. Những hạn chế hoạt động TTKDTM Nhìn chung, toán tiền mặt phổ biến kinh tế chiếm tỷ trọng lớn phương tiện toán doanh nghiệp dân cư. Số người sử dụng dịch vụ ngân hàng chủ yếu doanh nghiệp lớn, lao động khu vực có vốn đầu tư nước ngoài. Cơ sở hạ tầng trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho hoạt động toán nghèo nàn hiệu quả. Chủ yếu số lượng ATM phân bổ thành phố lớn, khu công nghiệp. Mặc dù thời gian qua, NHNN triển khai số chương trình mang tính định hướng thị trường nhằm mục tiêu thúc đẩy phát triển mạng lưới POS thẻ nội địa, nhiên, việc mở rộng mạng lưới chấp nhận thẻ nội địa gặp nhiều khó khăn, trở ngại. Do phần lớn khách hàng sử dụng thẻ nội địa người Việt nam, vốn quen với việc sử dụng tiền mặt lại có sẵn tiền mặt dễ dàng tiếp cận với nguồn tiền mặt có ATM, nên việc sử dụng phương tiện toán không dùng tiền mặt hạn chế. Chất lượng, tiện ích tính đa dạng dịch vụ TTKDTM chưa thật phong phú. Khả đáp ứng nhu cầu nhiều loại đối tượng sử dụng hạn chế, chưa đạt tính tiện ích phạm vi toán để thay cho tiền mặt. Phương thức giao dịch từ xa, dựa tảng công nghệ thông tin đại qua internet, mobile, homebanking… chưa phát triển dừng lại quy mô nhỏ hẹp. Kênh toán qua mobile banking: xuất Việt nam năm 2003 NHTM hầu hết sử dụng kênh SMS để cung cấp dịch vụ mobile banking dừng lại truy vấn thông tin chung ngân hàng thông tin tài khoản. Mặc dù chức toán/chuyển khoản kênh mobile banking phát triển từ năm 2006 đến có vài ngân hàng thức cung cấp dịch vụ này. Do đó, nhìn chung kênh toán qua mobile banking chưa trở thành kênh toán phổ biến dân cư. Phí dịch vụ toán cao, số phương tiện toán sử dụng khách hàng phải trả thêm phụ phí so với việc sử dụng tiền mặt. 2.1.3. Thực trạng phương thức TTKDTM Hiện nay, Việt Nam áp dụng hình thức TTKDTM tương đối đa dạng, bao gồm: Séc, thẻ ngân hàng, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu… Tình hình TTKDTM VN (2013 – nay) PTT Năm 2012 Năm 2013 T nội địa Giá trị Tỷ Giá trị Tỷ giao dịch trọng giao dịch trọng (tỷ đồng) (%) (tỷ đồng) (%) Thẻ 88.117 0,20 121.295 0,24 NH Tốc 100 137,65 độ tăng Năm 2014 Giá trị giao dịch (tỷ đồng) 159.367 180,86 Tỷ trọng (%) 0,28 Năm 2015 (quý I,II) Giá trị Tỷ giao dịch trọng (tỷ đồng) (%) 97.270 0,46 (%) Séc Tốc độ tăng (%) Lệnh chi Tốc độ tăng (%) Nhờ thu Tốc độ tăng (%) Khác Tốc độ tăng (%) Tổng Tốc độ tăng (%) 168.576 100 32.523.88 100 825.091 100 9.703.010 0,39 114.723 68,05 0,22 76.985 45,67 0,14 75,10 38.963.30 76,07 45.321.87 79,86 119,80 139,35 1,91 834.368 1,63 101,12 115,28 43.308.67 100 51.219.58 100 118,27 1,76 0,23 14.130.36 66,58 1.534.958 7,23 121,07 22,40 11.185.89 21,84 100 998.900 49.633 10.191.21 17,96 5.410.910 25.50 105,03 100 56.748.33 100 21.223.13 100 131,03 (Nguồn: Vụ Thanh toán-NHNNVN) (Phương tiện toán khác gồm: Hối phiếu, Lệnh phiếu, Thư tín dụng nội địa, SMS Banking, Mobile Banking, Phone Banking, Internet Banking, Giấy chuyển khoản từ tài khoản vãng lai CA-Current Account, .) Từ bảng ta thấy, UNC (lệnh chi) phương tiện sử dụng phổ biến nhất, giá trị toán lớn nhất, chiếm tới 75% tổng giá trị TTKDTM. Séc thẻ ngân hàng chiếm tỷ trọng nhỏ nhất, 0,30%. Các phương tiện TTKDTM tăng trưởng quy mô qua năm, nhiên với tốc độ khác nên có thay đổi cấu hình thức. a. Tình hình toán thẻ ngân hàng Doanh số toán qua thẻ tăng mạnh năm qua: - Doanh số đạt 88.000 tỷ đồng năm 2012, chiếm 0,20% tổng phương tiện TTKDTM. - Năm 2013, doanh số tăng mạnh đạt 121.000 tỷ đồng, chiếm 0,24% tổng doanh số TTKDTM. - Năm 2014, doanh số tăng lên đến 151.000 tỷ đồng, chiếm 0,28% tổng doanh số TTKDTM. Hiện nay, NHTM cung cấp loại thẻ chủ yếu để phù hợp với nhu cầu đối tượng khách hàng: Thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng, thẻ trả trước. Số lượng thẻ ngân hàng Thẻ ghi nợ Thẻ tín dụng Thẻ trả trước Tổng Năm 2013 Năm 2014 Số lượng thẻ Tỷ trọng (%) Số lượng thẻ Tỷ trọng (%) NH (triệu thẻ) NH (triệu thẻ) 228,50 92,74 272,89 91,83 8,58 3,48 11,62 3,91 9,31 3,78 12,67 4,26 246,39 100 297,18 100 (Nguồn: Vụ Thanh toán-NHNNVN) Phát biểu Hội thảo Hội Thẻ Ngân Hàng Việt Nam 2015, ông Bùi Quang Tiên - Vụ trưởng Vụ Thanh toán NHNN cho biết, Việt Nam, năm qua có nhiều phương thức toán phổ cập, mang lại lợi ích không nhỏ cho người dân. Đến cuối tháng 1/2015, lượng thẻ phát hành toàn quốc đạt mức 85,9 triệu thẻ (tăng 30% so với cuối năm 2013), có 63,5 triệu thẻ lưu hành. Giao dịch thẻ năm 2014 tăng 13% số lượng 16% giá trị so với năm 2013. Hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho toán thẻ tiếp tục cải thiện chất lượng. Đến cuối tháng 1/2015, 16.100 máy ATM 187.200 POS lắp đặt (tương ứng tăng 6% 44% so với cuối năm 2013). Trong chủ yếu giao dịch toán hàng hóa dịch vụ. Sở dĩ doanh số toán qua thẻ tăng mạnh qua năm NHTM tích cực mở TK, phát hành thẻ miễn phí, đồng thời phổ biến lợi ích việc sử dụng thẻ ATM cho khách hàng. Đồng thời, NHTM tăng cường đầu tư điểm chấp nhận toán thẻ (POS) ngày xuất nhiều hơn. Tuy số lượng mở TK doanh số toán qua thẻ NH tăng qua năm, so với thực tế, tỷ lệ nhỏ. Lý trình độ dân trí chưa đồng đều, mức thu nhập bình quân chưa cao, thói quen sử dụng TM toán phổ biến, NH có công nghệ chưa thực đáp ứng nhu cầu toán dân cư. b. Tình hình toán Séc Hiện nay, TTKDTM nước ta, toán séc qua ngân hàng thông dụng loại séc chuyển khoản séc bảo chi. Thanh toán séc đời từ năm 1960 đến nay, phương tiện toán ngày giảm. Giá trị giao dịch séc năm 2012, 2013, 2014 đạt khoảng 168.000; 115.000; 77.000 tỷ đồng, tương ứng với tỷ trọng giảm dần 0,39%; 0,22% 0,14%. Mặc dù toán séc có nhiều thuận lợi nhanh chóng giao dịch mua bán, người mua hàng ký séc đưa cho người bán người bán cần cầm séc CMND ngân hàng nhận tiền chuyển vào tài khoản nay, tỷ lệ toán séc chiếm khoảng 0,4% tổng toán phi tiền mặt. Bên cạnh ưu điểm giảm khối lượng tiền mặt lưu thông, tiết giảm chi phí khâu in ấn tiền, kiểm đếm, vận chuyển, bảo quản tiền, thủ tục phát sinh đơn giản, việc lưu chuyển chứng từ nhanh… toán Séc mặt hạn chế, như: mức thu nhập đại phận người dân thấp, phạm vi toán hẹp, nên tính khuyến khích sử dụng Séc bị hạn chế, thời hạn hiệu lực toán Séc dài, gây khó khăn việc kiểm soát hạn chế thúc đẩy trình luân chuyển vốn. Mặt khác, khách hàng lợi dụng phát hành Séc khống phát hành số dư để chiếm dụng vốn. c. Tình hình toán UNC Thanh toán UNC ưa chuộng khâu toán, chiếm tỷ trọng cao khâu toán phi tiền mặt lý thủ tục toán đơn giản, không gây phiển hà cho người trả tiền. Người nhận tiền toán cách nhanh chóng xác. Thời gian toán ủy nhiệm chi ngắn rút ngắn trình luân chuyển vốn, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. Vì doanh nghiệp ưa thích hình thức toán này. Nhất doanh nghiệp có quan hệ bạn hàng, đối tác làm ăn lâu năm, tín nhiệm lẫn cao nên toán ủy nhiệm chi sử dụng nhiều. Giá trị giao dịch tăng từ năm 2012 đến năm 2014 (32 – 45 triệu tỷ đồng), tương ứng với tỷ trọng tăng theo thời gian 75,1%; 76,07% 79,86%. UNC có nhiều ưu điểm, song có số hạn chế cần khắc phục để hoạt động toán tốt hơn: - Thanh toán UNC dễ dẫn đến trường hợp đơn vị mua chiếm dụng vốn đơn vị bán: Những doanh nghiệp bắt đầu hợp tác với rủi ro cho doanh nghiệp người bán mà lệnh toán thực sau giao hàng hóa. Doanh nghiệp bị toán chậm, toán thiếu rủi ro lớn không toán. Hoặc doanh nghiệp người mua thực việc toán trước nhận hàng từ người bán. Doanh nghiệp bị giao hàng chậm, chất lượng kém, số lượng không đủ hợp đồng rủi ro lớn không nhận hàng. Chính rủi ro đối mặt nên doanh nghiệp nhỏ vừa, có lần đầu hợp tác, tín nhiệm chưa cao ưa thích toán tiền mặt theo kiểu “tiền trao cháo múc hơn”. - Không có quy định thời hạn hiệu lực UNC nên có tranh chấp chậm trễ pháp lý để tính phạt chậm trả. d. Tình hình toán UNT Giá trị giao dịch UNT tăng từ khoảng 825.000 tỷ đồng (năm 2012) lên khoảng 834.000 tỷ đồng (2013) khoảng 999.000 tỷ đồng (năm 2014), tương ứng với tỷ trọng 1,91%; 1,63% 1,76%. Hình thức UNT khách hàng sử dụng ít, tỷ trọng chiếm 2% TTKDTM. Nguyên nhân do: - UNT áp dụng chủ thể toán thỏa thuận với nhau. - Thủ tục toán phương thức phức tạp, trải qua nhiều khâu, làm giảm tốc độ toán, kéo dài thời gian, người hưởng thụ nhận tiền chậm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh họ. e. Các phương thức toán khác Phương tiện toán khác gồm: Hối phiếu, Lệnh phiếu, Thư tín dụng nội địa, SMS Banking, Mobile Banking, Phone Banking, Internet Banking, Giấy chuyển khoản từ tài khoản vãng lai CA-Current Account, . Giá trị giao dịch PTTT khác đạt khoảng 9.700.000 tỷ đồng (năm 2012) lên tới khoảng 11.000.000 tỷ đồng (năm 2013) giảm xuống khoảng 10.000.000 tỷ đồng (năm 2014), tương ứng với tỷ trọng giảm dần 22,4%; 21,84% 17,96%. - Thư tín dụng nội địa (L/C): Thư tín dụng phương thức sử dụng phổ biến toán quốc tế. Theo số liệu thống kê năm 2009 có khoản 11-15% giao dịch thương mại quốc tế sử dụng phương thức này. Nhưng toán nội địa, việc mở L/C thủ tục toán phức tạp, quy trình luân chuyển chứng từ vòng vèo, gây chậm trễ toán. Mức tối thiểu để mở L/C 10 triệu đồng khách hàng phải lưu ký vào TK riêng không hưởng lãi. Mỗi L/C dùng để chi trả cho người hưởng thụ muốn toán với nhiều bạn hàng phải mở nhiều thư tín dụng khác nhau. Do đó, toán nước, khách hàng không ưa dùng phương tiện toán này. - Thương mại điện tử (TMĐT) nhiều rào cản: theo đánh giá lãnh đạo Bộ Công thương, năm gần đây, TMĐT ứng dụng rộng rãi doanh nghiệp, tỷ lệ doanh nghiệp có website tăng từ 31% năm 2005 lên 45% năm 2008, tỷ lệ doanh nghiệp xây dựng mạng nội năm 2008 đạt 88% so với 84% năm trước. Hiện có tới 99% số doanh nghiệp kết nối internet. Tuy nhiên, thói quen mua sắm người tiêu dùng khâu toán khiến TMĐT Việt Nam chậm phát triển; người mua người bán thực theo phương thức “tiền trao cháo múc”, người tiêu dùng lo ngại mua phải sản phẩm không dùng chất lượng không đạt mong muốn. Hệ thống pháp lý bảo vệ thông tin cá nhân thiếu quy định, chế tài cụ thể bảo vệ đối tượng sử dụng TMĐT. Nhìn chung, việc phát triển TMĐT Việt Nam mang tính tự phát, đầu tư cho TMĐT doanh nghiệp phụ thuộc vào tầm nhìn, quan điểm lãnh đạo doanh nghiệp, có nhiều cá nhân, doanh nghiệp thành lập website TMĐT (sàn giao dịch, website phục vụ việc cung cấp thông tin, website rao vặt, siêu thị điện tử .) để giành vị tiên phong, nhiên, tình hình chung website chưa thực marketing tốt phát triển tốt để mang lại lợi nhuận kinh tế đáng kể. 2.1.4. Nguyên nhân - Các ngân hàng chưa xây dựng hệ thống theo dõi đánh giá khách hàng sử dụng dịch vụ toán không dùng tiền mặt. - Cơ sở pháp lý nhiều lỗ hổng thiếu đồng bộ. - Công nghệ chưa ổn định giai đoạn đầu tư chưa có tính trội so với thị trường. Các sản phẩm dịch vụ toán dựa tảng ngân hàng điện tử nhiều hạn chế. Hoạt động hệ thống phục vụ toán chưa đảm bảo, tiềm ẩn nguy bảo mật; hợp tác nhà cung cấp dịch vụ với ngân hàng gặp trở ngại khác biệt hệ thống quản lý, sở liệu… - Mạng lưới toán phân bổ chưa hợp lý: Đối với hoạt động toán thẻ, số lượng ATM, POS lắp đặt tăng qua năm thực tế tỷ trọng so với số dân thấp, chưa phân bố đều. - Thói quen ưa dùng tiền mặt phần lớn dân cư phổ biến. Hầu hết chi phí liên quan đến tiền mặt lưu thông in ấn, phát hành, kiểm đếm, vận chuyển, bảo quản, thu hủy chi phí xã hội NN phải chịu. Vì TM trở thành công cụ ưa chuộng toán từ lâu trở thành thói quen khó thay đổi người dân, lực cản lớn việc phát triển TTKDTM. - Đội ngũ cán trẻ, trình độ cao tính động bắt kịp thay đổi thị trường chưa mạnh dạn, chưa táo bạo đưa ý tưởng làm đột phá. - Đối với nhiều đối tượng giao dịch, dịch vụ TTKDTM không chứng tỏ lợi ích hẳn kinh tế so với TM. Ngược lại TTKDTM phải trả phí cao cho NH. III. . PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ, KHUYẾN NGHỊ Nguồn tham khảo: Luận văn Thạc sĩ kinh tế: Giải pháp phát triển dịch vụ toán không dùng tiền mặt dân cư NHTMCP Đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Hoàn Kiếm – Ths. Huỳnh Phạm Hoài Nhi. Luận văn Thạc sĩ kinh tế: Giải pháp phát triển toán không dùng tiền mặt NHTMCP Việt Nam thịnh vượng – Ths. Cao Thị Thu Huyền. Luận văn Thạc sĩ kinh tế: Giải pháp nâng cao toán không dùng tiền mặt NH Việt Nam thịnh vương – Ths. Trịnh Ánh Tuyết. Luận văn Thạc sĩ kinh tế: Giải pháp thúc đẩy toán không dùng tiền mặt thông qua dịch vụ thẻ ngân hàng Việt Nam – Ths. Nguyễn Thị Hải Yến. http://www.sbv.gov.vn/ http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-hinh-thuc-thanh-toan-khong-dung-tien-mat-o-vietnam-thuc-trang-va-giai-phap-45460/ http://vnba.org.vn/? option=com_content&view=article&id=1644&catid=43&Itemid=90 http://www.vietinbankschool.edu.vn/home/edu/vn/news/research/taichinhnganhang/20 11/20111122.html http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/thanh-toan-dien-tu/day-manh-thanh-toankhong-dung-tien-mat-2939948.html http://vinacorp.vn/news/thanh-toan-khong-dung-tien-mat-xu-huong-tren-the-gioi-vathuc-tien-tai-viet-nam/in-564077 http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/thanh-toan-bang-tien-mat-giam-manh2013102009493732314.chn [...]... kinh tế: Giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại NHTMCP Việt Nam thịnh vượng – Ths Cao Thị Thu Huyền Luận văn Thạc sĩ kinh tế: Giải pháp nâng cao thanh toán không dùng tiền mặt tại NH Việt Nam thịnh vương – Ths Trịnh Ánh Tuyết Luận văn Thạc sĩ kinh tế: Giải pháp thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt thông qua dịch vụ thẻ ngân hàng tại Việt Nam – Ths Nguyễn Thị Hải Yến http://www.sbv.gov.vn/... không chứng tỏ lợi ích hơn hẳn về kinh tế so với TM Ngược lại TTKDTM còn phải trả phí khá cao cho NH III PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ, KHUYẾN NGHỊ Nguồn tham khảo: Luận văn Thạc sĩ kinh tế: Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt trong dân cư tại NHTMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Hoàn Kiếm – Ths Huỳnh Phạm Hoài Nhi Luận văn Thạc sĩ kinh tế: Giải pháp phát triển thanh toán không. .. tiêu dùng và khâu thanh toán khiến TMĐT Việt Nam chậm phát triển; người mua và người bán vẫn thực hiện theo phương thức tiền trao cháo múc”, vì người tiêu dùng lo ngại mua phải sản phẩm không dùng được hoặc chất lượng không đạt như mong muốn Hệ thống pháp lý bảo vệ thông tin cá nhân vẫn còn thiếu những quy định, chế tài cụ thể về bảo vệ đối tượng sử dụng TMĐT Nhìn chung, việc phát triển TMĐT ở Việt Nam. ..lượng kém, số lượng không đủ như trong hợp đồng hoặc rủi ro lớn nhất là không nhận được hàng Chính vì những rủi ro có thể đối mặt nên những doanh nghiệp nhỏ và vừa, có những lần đầu hợp tác, sự tín nhiệm chưa cao thì vẫn ưa thích thanh toán bằng tiền mặt theo kiểu tiền trao cháo múc hơn” - Không có quy định về thời hạn hiệu lực của UNC nên khi có tranh chấp về chậm trễ thì không có căn cứ pháp lý... UNT chỉ được áp dụng khi các chủ thể thanh toán đã thỏa thuận với nhau - Thủ tục thanh toán của phương thức này rất phức tạp, trải qua nhiều khâu, làm giảm tốc độ thanh toán, kéo dài thời gian, người hưởng thụ nhận tiền chậm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của họ e Các phương thức thanh toán khác Phương tiện thanh toán khác gồm: Hối phiếu, Lệnh phiếu, Thư tín dụng nội địa, SMS Banking, Mobile Banking,... rất phổ biến trong thanh toán quốc tế Theo số liệu thống kê năm 2009 thì có khoản 11-15% giao dịch thương mại quốc tế sử dụng phương thức này Nhưng khi thanh toán trong nội địa, việc mở L/C và thủ tục thanh toán hết sức phức tạp, quy trình luân chuyển chứng từ vòng vèo, gây chậm trễ trong thanh toán Mức tối thiểu để mở L/C là 10 triệu đồng do khách hàng phải lưu ký vào một TK riêng và không được hưởng... mở L/C là 10 triệu đồng do khách hàng phải lưu ký vào một TK riêng và không được hưởng lãi Mỗi L/C chỉ dùng để chi trả cho một người hưởng thụ và nếu muốn thanh toán với nhiều bạn hàng phải mở nhiều thư tín dụng khác nhau Do đó, khi thanh toán trong nước, khách hàng không ưa dùng phương tiện thanh toán này - Thương mại điện tử (TMĐT) còn nhiều rào cản: theo đánh giá của lãnh đạo Bộ Công thương, trong... chưa thực sự được marketing tốt và phát triển tốt để mang lại lợi nhuận kinh tế đáng kể 2.1.4 Nguyên nhân - Các ngân hàng chưa xây dựng được một hệ thống theo dõi và đánh giá khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt - Cơ sở pháp lý còn nhiều lỗ hổng và thiếu đồng bộ - Công nghệ chưa ổn định do còn trong giai đoạn đầu tư chưa có tính nổi trội so với thị trường Các sản phẩm dịch vụ thanh. .. tăng đều qua các năm nhưng thực tế là tỷ trọng so với số dân vẫn còn thấp, chưa phân bố đều - Thói quen ưa dùng tiền mặt của phần lớn dân cư còn phổ biến Hầu hết chi phí liên quan đến tiền mặt trong lưu thông như in ấn, phát hành, kiểm đếm, vận chuyển, bảo quản, thu hủy là chi phí xã hội và do NN phải chịu Vì vậy TM đã trở thành một công cụ rất được ưa chuộng trong thanh toán và từ lâu trở thành thói... trường Các sản phẩm dịch vụ thanh toán dựa trên nền tảng ngân hàng điện tử còn nhiều hạn chế Hoạt động của hệ thống phục vụ thanh toán chưa đảm bảo, còn tiềm ẩn nguy cơ về bảo mật; sự hợp tác giữa các nhà cung cấp dịch vụ với các ngân hàng gặp trở ngại do sự khác biệt về hệ thống quản lý, cơ sở dữ liệu… - Mạng lưới thanh toán phân bổ chưa hợp lý: Đối với hoạt động thanh toán thẻ, mặc dù số lượng ATM, . cơ quan tài chính 3. Các hình thức TTKDTM II. THỰC TRẠNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI VIỆT NAM 2.1. Thực trạng 2.1.1. Những thành tựu trong hoạt động TTKDTM ở Việt Nam trong thời gian qua Khi. mặt. 2.1.3. Thực trạng của từng phương thức TTKDTM Hiện nay, ở Việt Nam đang áp dụng các hình thức TTKDTM tương đối đa dạng, bao gồm: Séc, thẻ ngân hàng, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu… Tình hình TTKDTM. KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG NỀN KINH TẾ. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. Khái niệm và nguồn gốc thanh toán không dùng tiền mặt 2. Vai trò của TTKDTM - Đối với nền kinh tế, NHTM, NHTW,

Ngày đăng: 27/09/2015, 02:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan