BÁO CÁO THAM QUAN THỰC TẾ TẠI CÁC NHÀ MÁY HÓA CHẤT VÀ DẦU KHÍ

69 2.1K 1
BÁO CÁO THAM QUAN THỰC TẾ TẠI CÁC NHÀ MÁY HÓA CHẤT VÀ DẦU KHÍ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THAM QUAN THỰC TẾ NHẬN THỨC MỤC LỤC MỤC LỤC .1 LỜI MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN DANH SÁCH HÌNH ẢNH .4 KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG .4 PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ .4 PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY NHỰA VÀ HÓA CHẤT PHÚ MỸ 17 PHẦN 3: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY HÓA CHẤT BIÊN HÒA 29 PHẦN 4: TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP PV OIL NHÀ BÈ .42 PHẦN 5: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY LỌC DẦU CÁT LÁI 48 KẾT LUẬN .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 62 LỜI MỞ ĐẦU Với hành trang kiến thức thu thập trình học tập rèn luyện trường không đủ hoạt động thực tế nhà máy xí nghiệp. Trong trình tham quan thực tế sản xuất, sinh viên vận dụng kiến thức học vào diễn nhà máy, qua trình tìm hiểu nhà máy giúp sinh viên tiếp thu kiến thức khác mà nhà trường điều kiện giảng dạy. Với mục đích ấy, ngày từ 7/5 đến 12/5, Lớp Hóa Dầu K31 có chuyến tham quan thực tế sản xuất đầy bổ ích ý nghĩa nhà máy:  Nhà máy chế biến khí Dinh Cố (Bà Rịa-Vũng Tàu).  Nhà máy nhựa hóa chất Phú Mỹ (Bà Rịa-Vũng Tàu).  Nhà máy hóa chất Biên Hòa (Đồng Nai).  Tổng kho xăng dầu Nhà Bè (PV Oil TP Hồ Chí Minh).  Nhà máy lọc dầu Cát Lái (TP Hồ Chí Minh). Chuyến mang lại nhiều kiến thức thực tế, giúp ích cho sinh viên ngành hóa dầu em có sở để nghiệm lại kiến thức giảng dạy trường thời gian qua có cách nhìn tổng quan nghề nghiệp định hướng cho tương lai mình. Những kiến thức có từ chuyến tham quan thực tế hành trang tiếp bước chúng em chặng đường phía trước. Bài báo cáo thực tế tổng hợp kiến thức từ tài liệu ghi nhận từ thực tế nhà máy mà em có chuyến tham quan vừa qua. Vì kiến thức kinh nghiệm viết báo cáo hạn chế nên em mong đóng góp giúp đỡ từ thầy cô. Quy Nhơn, ngày tháng năm Sinh viên thực Nguyễn Thị Trà SVTH: Nguyễn Thị Trà BÁO CÁO THAM QUAN THỰC TẾ NHẬN THỨC LỜI CẢM ƠN Để có thành công chuyến này, em xin chân thành gửi lời cám ơn đến thầy cô Tổ môn Hóa dầu Khoa Hóa học, Trường Đại học Quy Nhơn, liên hệ nhà máy tạo điều kiện cho em tham gia chuyến này. Em xin gửi lời cám ơn đặc biệt đến cô Trương Thanh Tâm thầy Huỳnh Văn Nam nhiệt tình hướng dẫn suốt thời gian tham quan để em có kiến thức đầy bổ ích. Cuối cùng, em xin gửi đến toàn thể anh chị nhân viên kỹ sư nhà máy mà đoàn đến tham quan lời cảm ơn chân thành. Mặc dù thời gian vào nhà máy với giúp đỡ tận tình chú, anh chị nhà máy giúp em học hỏi nhiều điều. Em xin chân thành cảm ơn! Quy Nhơn, ngày tháng năm Sinh viên thực Nguyễn Thị Trà NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN . . . . . . . SVTH: Nguyễn Thị Trà BÁO CÁO THAM QUAN THỰC TẾ NHẬN THỨC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SVTH: Nguyễn Thị Trà BÁO CÁO THAM QUAN THỰC TẾ NHẬN THỨC DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 4.1 Hình 5.1 Hình 5.2 Sơ đồ khối quy trình công nghệ nhà máy xử lí khí Dinh Cố Sơ đồ công nghệ chế độ MGPP nhà máy xử lí khí Dinh Cố Thiết bị Slug Catcher nhà máy xử lí khí Dinh Cố Slug Catcher Liquid Flash Drum V03 nhà máy xử lí khí Dinh Cố Cấu trúc bên thiết bị hấp phụ nhà máy xử lí khí Dinh Cố Mô hình tổng quan nhà máy PMPC Hình ảnh toàn nhà máy PMPC Sản phẩm nhà máy nhựa hóa chất Phú Mỹ Sơ đồ sản xuất PVC nhà máy PMPC Bồn chứa nguyên liệu T3101A/B nhà máy PMPC Lò phản ứng R301A/B/C nhà máy PMPC Thiết bị chứa sản phẩm trung gian nhà máy PMPC Khu vực xử lý khí thải nhà máy PMPC Sơ đồ tổng quát quy trình sản xuất xút- clo nhà máy Vicaco Biên Hòa Sơ đồ quy trình hòa tan tinh chế sơ cấp nhà máy Biên Hòa Quy trình sản xuất tinh chế thứ cấp nước muối Vicaco Biên Hòa Sơ đồ quy trình điện giải nhà máy Vicaco Biên Hòa Sơ đồ quy trình hóa clo lỏng nhà máy Vicaco Biên Hòa Sơ đồ quy trình sản xuất HCl nhà máy Vicaco Biên Hòa Sơ đồ quy trình sản xuất Silicat nhà máy Vicaco Biên Hòa Sơ đồ cấu tổ chức Tổng kho Xăng dầu Nhà Bè Sơ đồ công nghệ Cụm Mini NMLD Cát Lái Sơ đồ công nghệ Cụm Condensate NMLD Cát Lái Trang 11 Trang 90 Trang 15 Trang 16 Trang 17 Trang 28 Trang 28 Trang 32 Trang 91 Trang 34 Trang 35 Trang 36 Trang 40 Trang 44 Trang 45 Trang 47 Trang 50 Trang 53 Trang 55 Trang 56 Trang 61 Trang 92 Trang 93 KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT AMF MF GPP LPG MGPP BUPRO VCM FVC RVC Absolute Minimum Facility Minimum Facility Gas Processing Plant Liquefied Petroleum Gases GPP chuyển đổi Hỗn hợp butane propane Vinylcloruamonome VC nguyên liệu VC hồi lưu NỘI DUNG PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XỬ LÝ KHÍ DINH CỐ 1.1. Giới thiệu chung nhà máy 1.1.1. Lịch sử nhà máy Nhà máy chế biến khí Dinh Cố khởi công xây dựng ngày 4/10/1997, nhà máy khí hóa lỏng Việt Nam. Nhà thầu: Tổ hợp Samsung Engineering Company Ltd. (Hàn Quốc), công ty NKK (Nhật Bản). Tổng số vốn đầu tư: 79 triệu USD (100% vốn đầu tư Tổng Công Ty Dầu Khí Việt Nam). 1.1.2. Vị trí nhà máy Nhà máy xây dựng Thị xã An Ngãi, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, cách Long Hải km phía bắc, cách điểm tiếp bờ đường ống dẫn khí từ Bạch Hổ khoảng 10 km. Diện tích nhà máy 89600 m2 (dài 320m, rộng 280m). 1.1.3. Công suất nhà máy Khí đồng hành thu gom từ mỏ Bạch Hổ mỏ Rạng Đông, dẫn vào bờ theo đường ống 16" xử lý nhà máy xử lý khí Dinh cố nhằm thu hồi khí khô, LPG sản phẩm nặng hơn. Phần khí khô làm nhiên liệu cho nhà máy điện Bà Rịa, nhà máy điện đạm Phú Mỹ. SVTH: Nguyễn Thị Trà BÁO CÁO THAM QUAN THỰC TẾ NHẬN THỨC Năng suất nhà máy thời điểm khoảng triệu m 3/ngày. Các thiết bị thiết kế vận hành liên tục 24h ngày (hoạt động 350 ngày/năm), sản phẩm sau khỏi nhà máy dẫn theo đường ống 6" đến kho cảng Thị Vải. Sự ưu tiên hàng đầu nhà máy trì dòng khí khô cung cấp cho nhà máy điện, việc thu hồi sản phẩm lỏng từ khí ưu tiên hơn. • Ưu tiên việc cung cấp khí khô cho nhà máy điện: Trong trường hợp nhu cầu khí nhà máy điện cao việc thu hồi thành phần lỏng giảm tối thiểu nhằm bù đắp cho thành phần khí. • Ưu tiên cho sản xuất sản phẩm lỏng: Trong trường hợp nhu cầu khí nhà máy điện thấp việc thu hồi thành phần lỏng ưu tiên. Nhưng thực tế trình vận hành nhà máy, nhà máy tìm cách thu hồi sản phẩm lỏng nhiều tốt sản phẩm lỏng có giá trị cao so với khí. 1.1.4. Mục đích việc xây dựng nhà máy Trong mười năm khai thác dầu (từ năm 1983 đến năm 1995), ta buộc phải đốt khí đồng hành, điều không làm lãng phí lượng lớn nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nước mà gây ô nhiễm môi trường. Bên cạnh với phát triển hàng loạt mỏ khí thiên nhiên thềm lục địa phía Nam, thúc phải tìm giải pháp thích hợp cho việc khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên quý giá này. Tháng 5/1995 hệ thống thu gom khí đồng hành mỏ Bạch Hổ hoàn thành, điều đánh dấu bước phát triển quan trọng cho ngành chế biến khí Việt Nam. Chỉ tính riêng việc đưa khí vào sử dụng cho nhà máy điện Bà Rịa với công suất triệu m khí/ngày tiết kiệm cho đất nước tỷ đồng ngày, chưa kể đến lợi ích khác kèm theo ổn định sản xuất, giải vấn đề việc làm, tránh lảng phí giải vấn đề ô nhiễm môi trường, . Nhà máy xử lý khí Dinh cố đời với mục đích sau: • Tiếp nhận xử lý nguồn khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ, Rạng Đông mỏ khác bể Cửu Long. • Phân phối sản phẩm khí khô đến nhà máy điện, đạm hộ tiêu thụ công nghiệp. • Bơm sản phẩm LPG, condensate sau chế biến đến cảng PV Gas Vũng Tàu để tàng chứa xuất xuống tàu nội địa. • Xuất LPG cho nhà phân phối nội địa xe bồn (khi cần). 1.1.5. Nguyên liệu nhà máy Khí đồng hành thu gom từ mỏ Bạch Hổ dẫn nhà máy GPP theo đường ống ngầm đường kính 16” để xử lý nhằm thu hồi LPG, condensate khí khô. Hiện nay, nguồn nguyên liệu vào nhà máy từ mỏ Rạng Đông mỏ Bạch Hổ. - Áp suất: 60-70 bar - Nhiệt độ: 250C - Lưu lượng theo thiết kế: 4.3 triệu m3/ngày (trên sở vận hành 350 ngày) - Lưu lượng thực tế từ 2002: 5,7 triệu m 3/ngày (1,5 – 1,8 triệu m3/ngày khí từ mỏ Rạng Đông 4,2 – 4,8 triệu m3/ngày khí từ mỏ Bạch Hổ). - Hàm lượng nước: bão hòa (trên thực tế hàm lượng nước khí xử lý giàn). - Thành phần khí: N2, CO2, C1 - C10, Hơi nước,… 1.1.6. Sản phẩm nhà máy 1.1.6.1. Khí khô Thành phần mêtan êtan sau làm tinh chế đưa vào hệ thống phân phối cung cấp khí cho Nhà máy nhiệt điện Bà Rịa, Phú Mỹ 1, Phú Mỹ 2.1, Phú Mỹ 2.2, Phú Mỹ 3, Phú Mỹ 4, Cà Mau, công ty sản xuất phân bón, thép, gạch, vật liệu xây dựng, thuỷ tinh Công ty Phân đạm Hoá chất Dầu khí, Công ty Vedan, Công ty Taicera,… 1.1.6.2. LPG Thành phần chủ yếu propan butan hỗn hợp bupro. SVTH: Nguyễn Thị Trà BÁO CÁO THAM QUAN THỰC TẾ NHẬN THỨC Các khả sử dụng khí hóa lỏng:  Sử dụng làm nhiên liệu.  Sử dụng dân dụng.  Sử dụng sản xuất vật liệu xây dựng.  Sử dụng làm nguyên liệu cho tổng hợp hữu hóa dầu: Có thể từ propan, butan sản xuất etylen, propylen, butadien phục vụ cho ngành nhựa, cao su, đặc biệt sản xuất dung môi. 1.1.6.3. Condensate Condensate gọi khí ngưng tụ hỗn hợp đồng thể dạng lỏng có màu vàng rơm, gồm hydrocacbon có phân tử lượng lớn propan butan, hợp chất vòng, nhân thơm. Từ condensate, làm nhiên liệu loại xăng M92, M95, làm dung môi nguyên liệu để tổng hợp sản phẩm hóa dầu. 1.2. Công nghệ nhà máy 1.2.1. Sơ đồ khối nhà máy Wet gas Khí khô Làm lạnh Xử lý sơ Tách khí/lỏng Khí Xử lý học Tách nước Tách khí/lỏng Giãn nở Trao đổi nhiệt Lỏng Lỏng Tách C2+ Tách LPG/Condensate LPG Condensate Hình 1.1: Sơ đồ khối quy trình công nghệ nhà máy xử lí khí Dinh Cố (Nguồn: Nhà máy xử lý khí Dinh Cố) 1.2.2. Các chế độ làm việc nhà máy Để cho việc vận hành nhà máy linh động, đề phòng số thiết bị nhà máy bị cố, bảo đảm trình bảo dưỡng, sữa chữa thiết bị không ảnh hưởng đến việc vận hành cung cấp khí cho nhà máy điện mà đảm bảo thu lượng sản phẩm lỏng nhà máy lắp đặt hoạt động theo ba chế độ:  Chế độ AMF (absolute minimun facility): cụm thiết bị tối thiểu tuyệt đối, chế độ phương thức làm lạnh EJ (thiết bị hòa dòng) trình làm lạnh không sâu (20 0C theo thiết kế), sản phẩm thu condensate khí khô không tách LPG. Khí thương phẩm với lưu lượng 3,7 triệu m khí/ngày cung cấp cho nhà máy điện thu hồi condensate với sản lượng 340 tấn/ngày.  Chế độ MF (minimum facility): cụm thiết bị tối thiểu để thu ba sản phẩm khí khô, LPG condensate. Trong chế độ phương thức làm lạnh thiết bị trao đổi nhiệt nên nhiệt độ xuống thấp so với chế độ AMF, ngưng tụ C 3, C4 khí nên sản phẩm cho ta thêm bupro. Sản lượng condensate 380 tấn/ngày bupro 630 tấn/ngày.  Chế độ GPP (gas processing plant): nhà máy xử lý khí. Đây chế độ tối ưu nhất, phương thức làm lạnh Turbo – Expander có khả làm lạnh sâu chế độ MF. Ngoài ra, chế độ tách riêng butan propan, sản lượng propan 540 tấn/ngày, butan 415 tấn/ngày, condensat 400 tấn/ngày. SVTH: Nguyễn Thị Trà BÁO CÁO THAM QUAN THỰC TẾ NHẬN THỨC 1.2.2.1. Chế độ AMF 1.2.2.1.1. Mục đích: Chế độ AMF có khả đưa nhà máy sớm vào hoạt động nhằm cung cấp khí thương phẩm với lưu lượng 3,7 triệu m3/ngày cho nhà máy điện thu hồi condensate với sản lượng 340 tấn/ngày. Đây đồng thời chế độ dự phòng cho chế độ MF, thiết bị chế độ MF, GPP xảy cố cần sửa chữa, bảo dưỡng mà thiết bị dự phòng. 1.2.2.1.2. Các thiết bị chính: Đây chế độ nhà máy cụm thiết bị tối thiểu tuyệt đối. Nó bao gồm thiết bị sau: • Hai tháp chưng cất C01, C05. • Ba bình tách V06, V08, V15. • Máy nén Jet Compresser EJ01 A/B. • Bồn chứa Condensat TK21. 1.2.2.2. Chế độ MF 1.2.2.2.1. Mục đích: Trong chế độ vận hành MF, sản phẩm nhà máy lượng khí thương phẩm cung cấp cho nhà máy điện, thu lượng condensate 380 tấn/ngày lượng bupro 630 tấn/ngày. 1.2.2.2.2. Các thiết bị chính: Đây chế độ hoạt động trung gian nhà máy. Trong chế độ hoạt động này, bao gồn tất số thiết bị chế độ AMF (trừ EJA/B/C), số thiết bị bổ sung thêm chủ yếu là: • Tháp ổn định condensate: C02 (Stabilizer). • Các thiết bị trao đổi nhiệt: E14 (Cold Gas/Gas Exchanger), E20 (Gas/Cold Liquid Exchanger). • Thiết bị hấp thụ: V06A/B (Dehyration Adsorber). • Máy nén: K01 (Deethanizer OVHD Compressor), K04A/B. 1.2.2.3. Chế độ GPP 1.2.2.3.1. Mục đích: Trong chế độ vận hành sản phẩm thu nhà máy bao gồm: khoảng 3,34 triệu m khí/ngày để cung cấp cho nhà máy điện, propan khoảng 540 tấn/ngày, butan khoảng 415 tấn/ngày lượng condensate khoảng 400 tấn/ngày. 1.2.2.3.2. Các thiết bị chính: Đây chế độ hoàn thiện nhà máy chế biến khí. Chế độ bao gồm thiết bị chế độ MF bổ sung số thiết bị sau: • Một tháp tách C3/C4: C03 • Một tháp Stripper: C04 • Hai máy nén: K02, K03 • Thiết bị Turbo-Expander: CC01 • Các thiết bị trao đổi nhiệt: E17, E11, . 1.2.3. Chế độ vận hành nhà máy (MGPP) Để giải việc phát sinh việc tăng suất nhà máy tiến hành tiếp nhận thêm lượng khí đồng hành từ mỏ Rạng Đông đòi hỏi cần có số thay đổi so với thiết kế chế độ GPP. Trạm nén khí đầu vào lắp đặt gồm máy nén khí: máy hoạt động máy dự phòng. Ngoài ra, số thiết bị nhà máy xử lý khí Dinh Cố cải tiến để kết nối mở rộng với trạm nén khí. Các thiết bị chế độ gồm toàn thiết bị chế độ GPP thêm trạm nén khí đầu vào K1011 A/B/C/D bình tách V101. 1.2.3.1. Sơ đồ công nghệ trình Xem hình 1.2 phần Phụ Lục 1.2.3.2. Quy trình làm việc Khí đồng hành từ mỏ Bạch Hổ với lưu lượng khoảng 5,7-6,1 triệu m khí/ngày vào hệ thống Slug Catcher điều kiện áp suất 65 bar-80 bar nhiệt độ 20 đến 30 0C (tùy theo nhiệt độ môi trường). Dòng khí SVTH: Nguyễn Thị Trà BÁO CÁO THAM QUAN THỰC TẾ NHẬN THỨC từ SC chia thành dòng: • Dòng thứ có lưu lượng khoảng triệu m 3/ngày đưa qua van giảm áp PV106 giảm áp suất từ 65 bar-80 bar xuống 54 bar vào thiết bị tách lỏng V101. Lỏng tách bình V101 đưa vào thiết bị V03 để chế biến sâu. Khí từ bình tách V101 đưa vào hệ thống đường dẫn khí thương phẩm 16” cung cấp cho nhà máy điện. • Dòng thứ hai có lưu lượng khoảng triệu m 3/ngày đưa vào trạm nén khí đầu vào K1011 A/B/C/D (3 máy hoạt động máy dự phòng) để nén nâng áp suất từ 65 bar-80 bar lên 109 bar sau qua hệ thống quạt làm mát không khí E1011 để làm nguội dòng khí khỏi máy nén đến nhiệt độ khoảng 40-50 0C. Dòng khí vào thiết bị tách lọc V08 để tách lượng lỏng lại khí lọc bụi bẩn. Sau dươc đưa vào thiết bị hấp thụ V06 A/B để tách triệt để nước tránh tượng tạo thành hydrate trình làm lạnh sâu. Dòng khí khỏi thiết bị V06A/B tách thành hai dòng: khoảng 1/3 dòng khí ban đầu qua thiết bị trao đổi nhiệt E14 để hạ nhiệt độ từ 26,5 xuống -35 0C với tác nhân lạnh dòng khí khô đến từ đỉnh tháp C05 có nhiệt độ -450C, sau làm lạnh sâu cách giảm áp qua van FV1001. Áp suất giảm từ 109 bar xuống 37 bar (bằng áp suất làm việc C05) kéo theo nhiệt độ giảm xuống -62 0C đưa vào đĩa tháp tinh cất C05, đóng vai trò dòng hồi lưu đỉnh tháp. 2/3 dòng khí lạị đưa vào thiết bị CC01 để thực việc giảm áp từ 109 bar xuống 37 bar, nhiệt độ giảm xuống -12 0C đưa vào đáy tháp tinh cất C05. Tháp tinh cất C05 hoạt động áp suất 37 bar, nhiệt độ đỉnh tháp đáy tháp tương ứng -45 0C -15 C khí (chủ yếu metan etan) tách đỉnh tháp C05. Thành phần lỏng chủ yếu propan cấu tử nặng tách từ đáy tháp. Dòng khí từ đỉnh tháp tinh cất có nhiệt độ -45 0C sử dụng làm tác nhân lạnh cho thiết bị trao đổi nhiệt E14 sau nén tới áp suất 54 bar phần nén thiết bị CC01. Hỗn hợp khí thiết bị khí thương phẩm đưa vào hệ thống 16’’ đến nhà máy điện. Dòng khí từ K01 sau nén đến 75 bar nhờ máy nén K02 lại tiếp tục đưa vào thiết bị trao đổi nhiệt E19 việc sử dụng dẫn tới thiết bị trao đổi nhiệt E04 (để tận dụng nhiệt dòng condesate từ đáy C02) sau vào đĩa thứ 20 tháp. Dòng lỏng từ đáy tháp tinh cất đưa vào tháp C01 dòng hồi lưu đỉnh tháp. Trong tháp C01, với nhiệt độ đáy tháp 109 0C (nhờ thiết bị gia nhiệt E01A/B), áp suất hoạt động tháp 27,5 bar, hydrocacbon nhẹ metan, etan tách lên đỉnh tháp vào bình tách V12 để tách lỏng có khí máy nén K01 nén từ áp suất 27,5 bar lên áp suất 47,5 bar. Dòng khỏi máy nén K01 đưa vào E08 sau vào tháp C04. Do bình tách V03 phải giảm áp suất vận hành từ 75 bar theo thiết kế xuống 45 bar (vì lý trình bày mục trên) nên lượng lỏng từ đáy bình tách V03 đưa trực tiếp qua E04A/B mà không vào thiết bị trao đổi nhiệt E08 thiết kế. Vì E08 C04 lúc không hoạt động thiết bị công nghệ mà hoạt động đường ống dẫn khí. 1.3. Thiết bị nhà máy 1.3.1. Thiết bị tách lỏng/khí (Slug Catcher SC01/02) 1.3.1.1. Cấu tạo: Slug Catcher loại thiết bị tách pha dạng ống, gồm có nhánh, nhánh có 12 ống với tổng dung tích 1400m3, đường kính ống 42", bố trí nằm nghiêng góc từ 15 so với mặt phẳng nằm ngang dài 159 m nhằm tăng khả tách khí/lỏng trình di chuyển hỗn hợp lỏng-khí. 1.3.1.2. Chức năng: Tách dòng khí ẩm (khí, hydrocacbon lỏng nước) từ đường ống giàn bờ vào thành 03 pha: Khí lỏng hydrocacbon nước. Ngoài chức tách nước Slug Catcher làm nhiệm vụ chứa lỏng nhờ thể tích không gian lớn đáy Slug Catcher trường hợp lưu lượng lỏng từ đường ống bị bờ lớn. 1.3.1.3. Nguyên lý làm việc: Dòng hai pha từ đường ống 16” vào ống đánh chặn nằm vuông góc với hướng dòng khí đầu Slug Catcher, nhờ vào thay đổi động đột ngột hạt lỏng có đường kính lớn rơi xuống ống Slug Catcher nhờ trọng lực chảy cổ góp đáy thiết bị nhờ độ nghiêng ống. Phần khí sau SVTH: Nguyễn Thị Trà BÁO CÁO THAM QUAN THỰC TẾ NHẬN THỨC tách lỏng theo đường ống tiếp tục vào khu vực công nghệ. Lỏng đáy Slug Catcher tách thành pha Hydrocacbon lỏng và nước nhờ khác khối lượng riêng chúng. Theo thiết kế thời gian lưu tối thiểu để nước Condensate tách thành pha 15 phút. 1.3.1.4. Thông số vận hành • Áp suất: 70 ÷ 85 bar tùy thuộc vào lưu lượng khí đầu vào. • Nhiệt độ: 25 ÷ 320 C Hình 1.3. Thiết bị Slug Catcher nhà máy xử lí khí Dinh Cố (Nguồn: Báo cáo thực tập ĐHBK TP.HCM) 1.3.1.5. Ưu nhược điểm sử dụng Slug Catcher: • Ưu điểm: So với tháp chưng cất bình tách có công suất, thể tích lớn hơn, cấu trúc đơn giản, dễ chế tạo, giá thành thấp nên hay dùng. • Nhược điểm: Điểm khác Slug Catcher tháp chưng cất nhiệt độ áp suất làm việc chúng. Nhiệt độ áp suất làm việc tháp chưng cất đỉnh đáy khác nhiệt độ áp suất bình tách điểm. Do đó, bình tách tách cấu tử có nhiệt độ sôi khác xa nhau. 1.3.2. Thiết bị tách V03 1.3.2.1. Cấu tạo: Dạng thiết bị phân tách ba pha (khí – condensate – nước) nằm ngang. Dung tích 9m 3. Các thành phần thiết bị bao gồm: Van tiết lưu giảm áp đầu vào, chắn đầu vào, chắn sương để tách lỏng dạng theo. Ngoài để hạn chế trình tạo thành hydrat người ta lắp đặt bên thiết bị gia nhiệt (hot oil) để đảm bảo nhiệt độ vận hành thiết bị không thấp nhiệt độ điểm sương theo tính toán. SVTH: Nguyễn Thị Trà BÁO CÁO THAM QUAN THỰC TẾ NHẬN THỨC 1.3.2.2. Chức năng: Là thiết bị tách pha có nhiệm vụ tách hydrocacbon nhẹ hòa tan dòng lỏng từ đáy SC nhờ trình giảm áp qua van LV0131A/B. 1.3.2.3. Nguyên lý làm việc: Lượng khí với thành phần chủ yếu metan ethan hòa tan dòng lỏng đáy SC tách khỏi pha lỏng nhờ vào giảm áp suất qua van LV0131A/B. Lỏng đáy bao gồm condensate nước tách riêng biệt nhờ vào khác tỷ nước condensate. Ngoài đỉnh V03 có lắp đặt thiết bị mist extractor (tấm chắn sương) để tách hạn chất lỏng bị theo khí đỉnh bình tách Hình 1.4: Slug Catcher Liquid Flash Drum V03 nhà máy xử lí khí Dinh Cố (Nguồn: Báo cáo thực tập ĐHBK TP.HCM) 1.3.3. Tháp hấp phụ V06A/B 1.3.3.1. Cấu tạo: Cấu tạo bên tháp V06 bao gồm tất 06 lớp hạt. SVTH: Nguyễn Thị Trà 10 BÁO CÁO THAM QUAN THỰC TẾ NHẬN THỨC condensate có thành phần naphtha khác nhau, yêu cầu phép sai khác vài phần trăm. 1.22.2.3. Sản phẩm Sản phẩm Cụm Condensate naphtha nhẹ (NA1) naphtha nặng (NA2). Hai sản phẩm làm nguyên liệu để pha chế xăng thương phẩm. Phần cặn cụm Condensate sản phẩm trung gian, dùng để làm nguyên liệu đầu cho Cụm Mini. Một phần sản phẩm phụ trình khí không ngưng tụ áp suất khí quyển, dùng làm nguyên liệu cho cụm thu hồi khí (cụm LPG). Phần khí C1 C2 ngưng tụ phần khí dư (Offgas) đốt đuốc (Flare). Xăng thô thu có trị số octane từ 67 đến 70 đưa qua pha trộn với xăng có trị số octane cao để thành xăng thương phẩm có trị số octane từ 83 đến 92. Xăng có trị số octane cao thường nhập từ nước ngoài. 1.22.2.4. Dây chuyền công nghệ cụm Condensate Xem hình 5.2 phần Phụ Lục Thuyết minh sơ đồ công nghệ Các dòng chính: a. Nguyên liệu b. Từ bồn B1→P01/02→FCV301→E03→ E04→E05→E06→PVC701→C07 vùng nạp liệu. c. Sản phẩm đỉnh (NA1) d. Hơi từ C07→E13→V14→ P15/16→E31→E17→FR170→Bồn NA1 (B2). Dòng thứ từ P15/16→FCV150→Đỉnh C07 làm hồi lưu NA1. Khí không ngưng tụ từ V14→Cụm LPG, phần khí dư→PCV140A→Đuốc (Flare). e. Sản phẩm NA2 f. Từ đĩa số 9→P11/12→E05→E03→E18→Bồn NA2 (B3). Sau E05 dòng trích làm hồi lưu NA2 dòng từ E05→FCV701→C07 đĩa số 6. g. Sản phẩm đáy h. C07 →P08/09→E06A/B→E04→E09→Bồn. Từ bơm P08/09 dòng qua lò gia nhiệt E101 Cụm LPG→vể bồn (B4). Một dòng qua E10 để gia nhiệt lại sau đáy tháp C07. Condensate nhiệt độ môi trường từ bồn nhập liệu bơm P01/02 bơm nạp vào hệ. Lưu lượng dòng nhập liệu điều khiển FRC301 thông qua van FCV301. Sau condensate đẩy vào E03. Tại đây, condensate thu hồi nhiệt lượng dòng NA2 trước bồn. Tiếp đến condensate đẩy vào E04, condensate thu hồi nhiệt lượng dòng sản phẩm đáy trước bồn. Sau condensate đẩy vào E05A/B để thu hồi nhiệt lượng NA2 hồi lưu NA2 sản phẩm. Tiếp đến condensate đẩy vào E06A/B nhằm thu hồi nhiệt lượng bottom sản phẩm. Ra khỏi E06 nguyên liệu đạt nhiệt độ từ 120 đến 1600C phụ thuộc vào chế độ chạy máy. Áp suất E06 khống chế PCV701 khoảng đến 10 bar nhằm tránh hoá E06. Condensate sau qua van PCV701 bị giảm áp phân thành pha cân có nhiệt độ khoảng 110 đến 1250C đổ vào vùng nhập liệu C07. Pha nhờ dòng nhập liệu kết hợp với pha từ vùng chưng bay lên vùng tinh luyện. Nhờ hệ thống đĩa pha tiếp xúc với pha lỏng chảy từ xuống. Nhờ có trao đổi nhiệt trao đổi chất mà đỉnh tháp giàu cấu tử nhẹ, đáy tháp giàu cấu tử nặng. Hơi đỉnh cột C07 có P=1,01bar, t=106 0C di chuyển vào E13 nhờ chênh lệch áp suất trình ngưng tụ. Tại E13 nhờ có nước làm lạnh NA1 ngưng tụ làm lạnh. Nhiệt độ E13 theo thiết kế 50 0C . Hỗn hợp hai pha cân chảy vào V14. Tại pha lỏng phân tách. Phần không ngưng tụ làm nguyên liệu cho Cụm LPG, dư đốt đuốc. Áp suất bình V14 kiểm soát nhờ hoạt động van PCV140A/B. Khi hệ thống hoạt động ổn định, Cụm LPG hoạt động phải chuyển chế độ TIC để giữ nhiệt độ khí dư không 500C nhờ tác động lên PCV140B TIC140 nhiệt độ V14 thấp 50 0C. NA1 V14 lẫn nước, có nước lắng xuống Water boot đáy V14 xả bể xử lý nước thải tay. Nếu có sử dụng chất trung hoà bơm vào E13 phải tháo nước thải thường xuyên. SVTH: Nguyễn Thị Trà 54 BÁO CÁO THAM QUAN THỰC TẾ NHẬN THỨC NA1 V14 bơm P15/16 đẩy theo hai dòng. Một dòng đẩy lên cột làm hồi lưu NA1, dòng kiểm soát nhờ FIC150 thông qua van 150, nhằm khống chế nhiệt độ đỉnh cột. Dòng lại NA1 sản phẩm qua E31 để làm lạnh cưỡng không khí, tiếp tục qua E17 để làm lạnh nước trước bồn. Nhiệt độ trước bồn NA1 t[...]... tổng quan về nhà máy PMPC (Nguồn Báo cáo thực tập tốt nghiệp ĐH BK TP.HCM) Nhà máy được chia thành bốn khu vực chính: khu vực nhà điều khiển, khu vực hệ thống phản ứng chính, khu vực các hệ thống phụ trợ, khu vực kho hoá chất và xưởng bảo trì Hình 2.2 Hình ảnh toàn bộ nhà máy PMPC (Nguồn Nhà máy nhựa và hóa chất Phú Mỹ) SVTH: Nguyễn Thị Trà 19 BÁO CÁO THAM QUAN THỰC TẾ NHẬN THỨC 1.4.5 Tuyên ngôn và mục... công ty: NHÀ MÁY SẢN XUẤT HÓA CHẤT BIÊN HÒA • Diện tích: hơn 69500 m2 • Năm 1962: Nhà máy hóa chất Biên Hòa được thành lập, vào thời điểm này nhà máy có tên gọi là VICACO do một số Hoa kiều góp vốn xây dựng • Năm 1975: Nhà máy được đặt dưới quyền quản lý của Nhà nước • Năm 1976: Nhà máy chính thức quốc hữu hóa và lấy tên là Nhà Máy Hóa Chất Biên Hòa, trực thuộc Công ty TNHH một thành viên Hóa chất Cơ... dựng và đưa vào hoạt động nhà máy nhựa Poly Vinyl Clorua Petronas là tập đoàn dầu khí quốc gia của Malaysia, được toàn quyền sở hữu và kiểm soát các nguồn tài nguyên dầu lửa của nước này Với quyền lợi kinh doanh tại hơn 30 nước trên khắp thế giới, Petronas là một tập đoàn dầu lửa quốc tế tham gia vào rất nhiều hoạt động khai thác kinh doanh dầu và các hoạt động liên quan Petronas tham gia ngành dầu khí. .. SVTH: Nguyễn Thị Trà 5,5 – 9,0 < 40oC < 88ppm < 110ppm 28 BÁO CÁO THAM QUAN THỰC TẾ NHẬN THỨC PHẦN 3: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY HÓA CHẤT BIÊN HÒA 1.9 Giới thiệu chung về nhà máy: 1.9.1 Vị trí nhà máy Nhà máy hóa chất Biên Hòa nằm trong khu công nghiệp (KCN) Biên Hòa 1, đường Số 05, xã Hóa An, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, với tổng diện tích theo quy hoạch... dầu khí Việt Nam từ năm 1991 và hiện tại đang tích cực hoạt động trên lĩnh vực khai thác dầu khí lẫn chế biến các sản phẩm từ dầu Sau khi tạo được chỗ đứng vững vàng trong lĩnh vực khai SVTH: Nguyễn Thị Trà 17 BÁO CÁO THAM QUAN THỰC TẾ NHẬN THỨC thác dầu, Petronas đã bắt đầu đầu tư vào các dự án chế biến các sản phẩm từ dầu PMPC là dự án hóa dầu lớn đầu tiên của Petronas tại Việt Nam được hình thành... cháy và làm mát thiết bị: • Bể nước 2800 m3 • Hệ thống ống cứu hỏa và các vòi phun nước • Hệ thống chữa cháy bằng CO2 hoạt động theo hai chế độ Auto và Manual • Chữa cháy bằng bọt được thiết kế chữa cháy cho bồn chứa condensate SVTH: Nguyễn Thị Trà 16 BÁO CÁO THAM QUAN THỰC TẾ NHẬN THỨC PHẦN 2: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY NHỰA VÀ HÓA CHẤT PHÚ MỸ 1.1 Giới thiệu chung về nhà máy 1.4.2 Mục đích xây dựng nhà máy. .. trộn tại chỗ mang lại nhiều cơ hội cho các nhà sản xuất hóa chất • Đa dạng hóa sản phẩm phục vụ nhu cầu khách hàng SVTH: Nguyễn Thị Trà 22 BÁO CÁO THAM QUAN THỰC TẾ NHẬN THỨC 1.5.1 Sơ đồ công nghệ sản xuất PVC tại nhà máy Xem hình 2.4 phần Phụ Lục 1.5.2 Mô tả sơ đồ công nghệ FVC từ bồn cầu T3101 và RVC được bơm P401 và P402 bơm qua thiết bị lọc thứ nhất S405 trước khi vào lò phản ứng Tại S405 các cặn... các hóa chất để kết tủa các tạp chất có trong nước muối nguyên liệu, sau đó loại các kết tủa này ra khỏi nước muối bằng phương pháp lắng SVTH: Nguyễn Thị Trà 31 BÁO CÁO THAM QUAN THỰC TẾ NHẬN THỨC 1.10.2.1.3 Quy trình sản xuất Hình 3.2 Sơ đồ quy trình hòa tan và tinh chế sơ cấp nhà máy Vicaco Biên Hòa (Nguồn: Báo cáo thực tập Quy trình và công nghệ sản xuất trong nhà máy hóa chất Biên Hòa, Lớp NCHC1K,... dầu tại Việt Nam Petrovietnam, Tổng công ty Dầu Khí Việt Nam được thành lập vào năm 1975 Từ đó đến nay, tổng công ty đã phát triển lớn mạnh thành một tập đoàn dầu khí tham gia vào rất nhiều hoạt động trong ngành khai thác dầu khí và các ngành tăng giá trị cho dầu khí Ngày nay, với hơn 30 đơn vị trực thuộc và các công ty liên kết, Petrovietnam không chỉ hoạt động tại Việt Nam mà còn mang tính quốc tế. .. 35-37 bar tùy thuộc vào lưu lượng khí đầu vào và áp suất khí khô đầu ra  Nhiệt độ: - 450C ở đỉnh và -150C ở đáy trong chế độ GPP 1.3.10 Máy nén khí Máy nén khí mà nhà máy sử dụng ở đây là máy nén kiểu piston và kiểu ly tâm • Máy nén kiểu piston 1 cấp: K01 • Máy nén kiểu piston 2 cấp: K02, K03 • Máy nén ly tâm: K04 Mục đích của cụm máy nén K01, K02, K03, là để thu hồi triệt để C 3+ từ khí ra của C01 nén . …QGb”GXFGKGJFGFGJjW] Œj==AoZDEbiGXFGKGJFGQfMFGJjW]bmFkRnK-!e}RxpFQfM!E^KMjK_E‹FIME†FGJjW] EKbRE!EFM-!eseWFGqnR~`DQTGWKKLEvFe}RxpFQfM!E^KMjKLUFINŸFIR]pFGUWGYQq}Rj˜“]J EpFqUMFGe}RxpFIEHMEKbREƒGSKmFˆodFIK]•TG}FGiMZJUWQGnKGWEMFƒ-ˆo•FIdFIK] UWQGnK!E^KMjƒ!EFMQG•jˆZJdFIK]GiM!E^KMjƒ!EFMTMbKˆoKGJFGSTFGJjW]bmFkRnK-!ZDEQdFI bRnKACCCCKnF|FŒj $MRjhKKGaEIEMFFIGEpFQPRZJujGEvRoKGWFI?FŒjCCCojhKqiWFe}RK`k“]qiFIjhKFGJ jW]FGiM-!ese`•QNlNOKIEHMKSTeUJFq}RNGl-•KLUFMbƒMM]bEMˆo•FIQdFIK]q}RNGl!E^KMjZJ LMjMKbRQUdFIK]GiMZJUWQGnK-Gw‰e`•QKGJFGSTZDEK•FIb‚Z‚F:CKLE^R$# Nhà máy nhựa và hóa chất Phú Mỹƒ--ˆQGlFGKGPQNGWFGKGJFGFIJ]CB|C|CC;eWFGqnRjhK ~`DQFIU‘K…QGb”e‚EZDEQWQ~pFe‚EKWQ“]J~EvRGE^FKGJFGQdFIQfMdFIK]EpFqUMFGKGJFGSTFIJ] CA|CA|==:FG£jk“]qiFIZJe`MZJUGU_KehFIFGJjW]FGiM-U]!EF]ULRM PetronasJKSTeUJFq}RNGlVR‚QIEMQfMMM]bEMoe`•QKUJFVR]zFbyGHRZJNEvjbUWKQWQFIR‹F KJEFIR]pFq}R”MQfMF`DQFJ]!DEVR]zF•ENEFGqUMFGK_EGŽF;CF`DQKLpFNG. TbRnK.:C±A?~MLK•]KGRhQZJU`R`•FINGle}RZJU • GE^Keh.?±; C  Hình 1.3. Thiết bị Slug Catcher nhà máy xử lí khí Dinh Cố $%&F7G7E87H#IJFJ3. K L?MN70,O,"(. 10  Hình 1.5. Cấu trúc bên trong của thiết bị hấp phụ nhà máy xử lí khí Dinh Cố $%&F7G7E87H#IJFJ3.  B7& TWQGF`DQLMNG˜EqŠFINGlFIR]pFE^Revemj~mUFGE^KeheEvjb`ŽFIQfMF`DQKLUFINGlKL`DQ NGEe`MZJUQrjJj\_FG²†B?  FG£jKLWFGGE^FK`•FIK_UKGJFGG]qLMK•KLUFIVRWKLXFGJj\_FGevQGO ~EOFZJemj~mUFGE^KeheEvjb`ŽFIQfMF`DQKLUFINGlKG`ŽFITG›je}RLM 

Ngày đăng: 26/09/2015, 17:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Giới thiệu chung về nhà máy

    • 1.1.1. Lịch sử nhà máy

    • 1.1.2. Vị trí nhà máy

    • 1.1.3. Công suất nhà máy

    • 1.1.4. Mục đích của việc xây dựng nhà máy

    • 1.1.5. Nguyên liệu của nhà máy

    • 1.1.6. Sản phẩm của nhà máy

      • 1.1.6.1. Khí khô

      • 1.1.6.2. LPG

      • 1.1.6.3. Condensate

      • 1.2. Công nghệ của nhà máy

        • 1.2.1. Sơ đồ khối của nhà máy

        • 1.2.2. Các chế độ làm việc trong nhà máy

          • 1.2.2.1. Chế độ AMF

            • 1.2.2.1.1. Mục đích:

            • 1.2.2.1.2. Các thiết bị chính:

            • 1.2.2.2. Chế độ MF

              • 1.2.2.2.1. Mục đích:

              • 1.2.2.2.2. Các thiết bị chính:

              • 1.2.2.3. Chế độ GPP

                • 1.2.2.3.1. Mục đích:

                • 1.2.2.3.2. Các thiết bị chính:

                • 1.2.3. Chế độ vận hành hiện tại của nhà máy (MGPP)

                  • 1.2.3.1. Sơ đồ công nghệ quá trình

                  • 1.2.3.2. Quy trình làm việc

                  • 1.3. Thiết bị trong nhà máy

                    • 1.3.1. Thiết bị tách lỏng/khí (Slug Catcher SC01/02)

                      • 1.3.1.1. Cấu tạo:

                      • 1.3.1.2. Chức năng:

                      • 1.3.1.3. Nguyên lý làm việc:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan