Hoàn thiện công tác trả lương tại chi nhánh NHNo & PTNT Long Biên

70 363 0
Hoàn thiện công tác trả lương tại chi nhánh NHNo & PTNT Long Biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện công tác trả lương tại chi nhánh NHNo & PTNT Long Biên

1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực đề tài mình, tơi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ ý kiến đóng ghóp nhiệt tình PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, Phó viện trưởng Viện Chiến lược sách Tài ngun mơi trường, Bộ tài nguyên môi trường, thầy cô giáo môn Kinh tế quản lý Tài nguyên Môi trường Tôi xin cảm ơn giúp đỡ anh Nguyễn Việt Dũng, anh Hoàng Xuân Thủy anh chị Trung tâm Con người thiên nhiên (PanNature) trình tơi thực tập trung tâm Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới chị Phạm Thu Thủy, tổ chức Nông lâm giới (ICRAF) chị Đặng Thúy Nga (WWF) hỗ trợ mặt tài liệu khảo sát thực tế trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực Nguyễn Thị Thùy Trang Nguyễn Thị Thuỳ Trang Lớp: KTQLTNMT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu cơng trình nghiên cứu thân Tất tài liệu số liệu sử dụng đề tài hòan tòan trung thực không cắt ghép, chép từ báo cáo, đề tài luận văn người khác Nếu cam kết sai tơi xin chịu hình thức kỷ luật nhà trường Hà Nội ngày 21 tháng năm 2009 Nguyễn Thị Thùy Trang Nguyễn Thị Thuỳ Trang Lớp: KTQLTNMT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC Nguyễn Thị Thuỳ Trang Lớp: KTQLTNMT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ST T Từ viết tắt Tiếng Anh CDM CER CIFOR COP DFID DNA Center for International Forestry Research Conference of the Parties The United Kingdom Government’s Department for International Development Designated National Authority ES ET Environmental Services Emissions trading EUR Euro 10 FAO Food and Agriculture Organization 11 12 FONAFIFO Fondo Nacional De Financiamiento Foresta GHG Greenhouse gas Quỹ tài quốc gia Rừng Khí nhà kính 13 GTZ 14 ICRAF Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức Tổ chức nông lâm giới Clean Development Mechanism Certified Emission Reduction German Organisation for Technical Cooperation World Agroforestry Center Nguyễn Thị Thuỳ Trang Tiếng Việt Cơ chế phát triển Giảm phát thải chứng nhận Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế Hội nghị bên Bộ phát triển quốc tế Vương quốc Anh Cơ quan thẩm quyền quốc gia Dịch vụ môi trường Cơ chế thương mại phát triển Đơn vị tiền tệ đồng tiền chung châu Âu Tổ chức nông lương giới Lớp: KTQLTNMT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 15 IFCA 16 IUCN Indonesia Forest Climate Alliance The world Conservation Union 17 18 JI MAI Joint Implementation Mean Annual Increment 19 MEA 20 21 NCC NKM Millenium Ecosystem Assessment National Climate Council Noel Kemff Mercado 22 PES Payments for Environmental Services 23 REDD 24 UNDP Reducing Emissions from Deforestation and Degradation United Nations Development Programme Giảm phát thải từ hoạt động phá rừng suy thóai Chương trình phát triển Liên hợp quốc 25 UNEP 26 UNFCCC United Nations Environment Programme United Nations Framework Convention on Climate Change 27 UN-REDD 28 29 USD WWF Chương trình mơi trường Liên hợp quốc Cơng ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Chương trình giảm khí thải phá rừng suy thối rừng Liên hợp quốc Đơ la Mỹ Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên United Nations-Reduced Emissions from Deforestation and forest Degradation United States Dollar World Wildlife Fund Nguyễn Thị Thuỳ Trang Liên minh khí hậu rừng Indonesia Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế Cơ chế đồng thực Mức độ tăng trưởng hàng năm Đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỷ Hội đồng khí hậu quốc gia Vườn quốc gia Noel Kemfff Mercado Chi trả dịch vụ môi trường Lớp: KTQLTNMT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Nguyễn Thị Thuỳ Trang Lớp: KTQLTNMT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Biến đổi khí hậu vấn đề giới quan tâm Cùng với phát triển kinh tế khai thác sử dụng mơi trường khơng hợp lý, lượng khí nhà kính, đặc biệt CO2 phát thải bầu khơng khí tăng lên nhanh chóng Lượng phát thải khí nhà kính tăng lên gây biến đổi khí hậu nhiều hậu lớn đến kinh tế sống người Điển hình thiên tai diễn ngày nhiều với mức độ nghiêm trọng Trong nỗ lực giảm phát thải khí nhà kính, chế tài đóng vai trị vơ quan trọng Đó sở để nước phát triển phối hợp nước phát triển thực biện pháp giảm phát thải khí nhà kính Ngày 16/2/2005, Nghị định thư Kyoto, chương trình khung biến đổi khí hậu mang ầm quốc tế Liên hợp quốc, thức có hiệu lực Theo đó, kể từ tháng 11/2007, quốc gia tham gia ký kết phải chấp nhận việc cắt giảm khí CO2 năm loại khí nhà kính khác tiến hành mua tín cácbon nước khác không muốn cắt giảm lượng phát thải Hiện có số chế tài có liên quan đến giảm phát thải CO2 áp dụng rộng rãi giới Chi trả cho dịch vụ môi trường (PES), Cơ chế phát triển (CDM), Giảm phát thải từ hoạt động phá rừng suy thoái rừng (REDD)… Việt Nam nước phát triển, không nằm phụ lục nước cần cắt gảim lượng phát thải CO Việc thực chế giúp Việt Nam có thêm nguồn vốn để đầu tư phát triển lĩnh vực khác Tuy nhiên, chế Việt Nam tương đối mẻ, chủ yếu áp dụng dạng thử nghiệm Nghiên cứu thực với mong muốn đưa nhìn tổng quan chế tài có liên quan tới giảm phát thải CO 2, học kinh Nguyễn Thị Thuỳ Trang Lớp: KTQLTNMT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp nghiệm rút từ trình thực thi nước giới đánh giá khả áp dụng chế Việt Nam Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề chế tài việc giảm phát thải CO2 mà cụ thể ba chế PES, CDM REDD Đồng thời tìm hiểu mối quan hệ chế tài với liên quan chung tới việc giảm phát thải CO2 Tìm hiểu trạng việc áp dụng chế tài giới Từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Tìm hiểu trạng việc thực thi chế Việt Nam, bao gồm mặt sở pháp lý trình nghiên cứu triển khai Đánh giá khả áp dụng chế tài Việt Nam: hội thách thức Việt Nam tham gia thực chế Giới hạn phạm vi nghiên cứu • Về mặt khơng gian: Nghiên cứu q trình thực chế tài có liên quan giảm phát thải CO số quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển có điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội gần giống Việt Nam khả áp dụng Việt Nam • Về mặt thời gian: Đề tài nghiên cứu việc áp dụng ba chế tài PES, CDM, REDD rong giai đoạn từ Nghị định thư Kyoto bắt đầu ký kết tới thời điểm tại, năm 2009 • Về mặt khoa học: Đề tài thực mức độ tìm hiểu rút học kinh nghiệm từ trình thực PES, CDM, REDD nước giới Phân tích ước tính tiềm việc thực chế Việt Nam Nguyễn Thị Thuỳ Trang Lớp: KTQLTNMT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: • Phương pháp thu thập tổng hợp thông tin: Các thông tin, liệu tổng hợp từ nhiều nguồn khác thông qua báo đài, tài liệu số hội thảo, vấn trực tiếp • Phương pháp tham vấn chuyên gia: trình thực đề tài này, tham vấn ý kiến số chuyên gia hội thảo, q trình thực tập quan • Phương pháp thực địa: Khảo sát thực địa huyện Thanh Chương, Nghệ An; Cao Phong, Hịa Bình để nắm rõ thực trạng trình thực dự án A/R CDM Cấu trúc nội dung Ngòai phần: mở đầu, kết luận, danh sách từ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh sách tài liệu tham khảo, nội dung đề tài trình bày thành phầ sau: Chương I: Khái quát số chế tài có liên quan giảm phát thải CO2 Chương II: Hiện trạng việc thực chế tài có liên quan tới giảm phát thải CO2 số nước giới Chương III: Cơ hội Việt Nam việc thực chế tài có liên quan tới giảm phát thải CO2 Nguyễn Thị Thuỳ Trang Lớp: KTQLTNMT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ MỘT SỐ CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CĨ LIÊN QUAN TỚI GIẢM PHÁT THẢI CO2 1.1 Chi trả dịch vụ môi trường 1.1.1 Dịch vụ môi trường (ES) Môi trường tự nhiên trái đất cung cấp cho người nhiều hàng hóa dịch vụ đa dạng Chúng ta quen thuộc với hàng hóa có giá trị mà môi trường tự nhiên cung cấp loại lương thực động vật, thuốc, nguyên liệu phục vụ cho xây dựng may mặc… Theo Đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỷ (MEA): Dịch vụ mơi trường lợi ích mà người có từ mơi trường tự nhiên Theo đó, phân loại dịch vụ môi trường sau:  Dịch vụ sản xuất: lương thực, loại thuốc từ tự nhiên, nguồn gen, gỗ củi, nước, khoáng sản, v.v…  Dịch vụ điều tiết: trì chất lượng khơng khí, điều hịa khí hậu, điều hịa nước, kiểm sóat xói mịn, làm nước, xử lý nước, kiểm sóat nguồn bệnh, kiểm sốt đa dạng sinh học, giảm rủi ro, v.v…  Dịch vụ văn hóa: sắc văn hóa, giá trị tơn giáo tinh thần, kiến thức, giá trị thẩm mỹ, quan hệ xã hội, giá trị văn hóa di sản, giải trí, v.v…  Dịch vụ hỗ trợ: Cấu tạo đất, sản xuất O2, cung cấp nơi ở, v.v… Nguyễn Thị Thuỳ Trang Lớp: KTQLTNMT47 50 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10188.2(nghìn ha) rừng tự nhiên 2551.4(nghìn ha) rừng trồng Cũng năm 2007, tổng diện tích rừng bị cháy nước 4249.1 (ha) diện tích rừng bị chặt phá nước 1211,9(ha) Với diện tích rừng bị cháy, lượng giảm phát thải cácbon khơng cịn rừng, mà cịn làm tăng thêm lượng phát thải Cacbon trình cháy rừng Đây lĩnh vực phát thải quan tâm Việt Nam Bảng 3.2: Diện tích rừng Việt Nam năm 2007 Vùng Đồng sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sơng Cửu Long Cả nước Tổng diện tích (nghìn ha) 123,1 3131,5 1523,2 2538,2 Diện tích rừng bị cháy (ha) Diện tích rừng bị phá (ha) 26,7 1432,2 1706,1 240,1 6,2 34,6 170,0 36,5 1277,7 53,7 85,5 2926,6 898,4 420,7 41,2 460,8 407,9 320,9 328,4 10,4 12739,6 4249,1 Nguồn: Tổng cục thống kê (http://www.gso.gov.vn/) 1211,9 - Nông nghiệp: Việc chuyển đổi đất nơng nghiệp cho mục đích sử dụng khác xây dựng nhà cửa, đường xá, khu công nghiệp… nguyên nhân gây phát thải 14% lượng khí nhà kính Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp gây thóai hóa đất, nguyên nhân khiến tăng lượng phát thải cácbon vào khí Theo dự kiến, lượng phát thải tăng, nhu cầu lương thực thực phẩm ngày tăng gia tăng dân số, chế độ ăn uống thay đổi Như vậy, vòng 14 năm từ 1990 tới 2004, lượng phát thải theo đầu người Việt Nam tăng gần lần Số lượng thực tế tới năm 2009 cịn tăng thêm nhiều phát triển nhanh chóng kinh tế Nguyễn Thị Thuỳ Trang Lớp: KTQLTNMT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 51 giai đoạn 2004-2009 Các nguyên nhân chủ yếu phát thải lĩnh vực giao thông vận tải, công nghiệp, lâm nghiệp, nông nghiệp… Tuy nhiên, Việt Nam số nước phát thải giới, đứng thứ 135 Điều nhìn thấy rõ đồ phát thải CO theo đầu người nước giới năm hình 9: Hình 3.3: Mức phát thải CO2 theo đầu người quốc gia Nguồn:Wikipedia, mật độ phát thải CO2 theo đầu người quốc gia 2006 3.2.2 Thuận lợi Trong thực tế Việt Nam, lĩnh vực có liên quan tới giảm phát thải CO2 áp dụng chế PES, REDD, CDM bao gồm: - Tiết kiệm lượng, dạng khuyến khích bao gồm nâng cấp hiệu sản xuất truyền tải điện, nâng cấp hiệu suất sử dụng điện lĩnh vực công nghiệp nhà cao tầng - Đổi lượng: khuyến khích khai thác sử dụng nguồn lượng từ nguồn sinh khối, lượng mặt trời lượng gió - Lâm nghiệp: khuyến khích dự án bảo vệ bể chứa cácbon (bảo vệ bảo tồn khu rừng có bao gồm rừng tự nhiên, rừng phòng hộ, rừng sản xuất… tăng cường cơng tác quản lý rừng, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên rừng) nâng cao hiệu bể chứa cácbon (trồng rừng Nguyễn Thị Thuỳ Trang Lớp: KTQLTNMT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 52 khôi phục lại rừng tự nhiên) Qua lĩnh vực này, ta nhận thấy Việt Nam có nhiều thuận lợi tiềm để thực chế tài có liên quan tới PES, CDM REDD 3.2.2.1 Về mặt điều kiện tự nhiên Việt nam quốc gia nhiệt đới, với vùng đất thấp, đồi núi, cao nguyên nhiều cánh rừng rậm Việt Nam có 3/4 diện tích đồi núi với rừng bao phủ Điều thấy rõ thơng qua đồ địa hình Việt Nam (Hình 3.4) Hình 3.4 Bản đồ địa hình Việt Nam Nguyễn Thị Thuỳ Trang Lớp: KTQLTNMT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 53 Nguồn: Wikipedia (http://vi.wikipedia.org/) Theo thống kê Tổng cục thống kê, diện tích rừng Việt Nam năm 2007 12739.6 (nghìn ha), có 10188.2 nghìn rừng tự nhiên Diện tích rừng lớn điều kiện thuận lợi để thực dự án PES REDD thông qua hoạt động bảo vệ bảo tồn rừng tự nhiên Bên cạnh đó, với phần diện tích đồi trọc tiến hành dự án CDM trồng rừng tái trồng rừng 3.2.2.2 Về mặt pháp lý Việt Nam quan tâm tới vấn đề môi trường, thể thông qua Bộ Luật văn luật có liên quan Có thể kể tên luật bao gồm: - Luật Bảo vệ phát triển rừng (2004) - Luật Bảo vệ môi trường (2005) - Luật Đa dạng sinh học (2008) - Các văn luật định, nghị định Thủ tướng Chính phủ với vấn đề liên quan đến việc bảo vệ rừng… - Các tiêu môi trường, có tiêu liên quan đến mơi trường khơng khí… Bên cạnh đó, việc tham gia vào Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) phê duyệt Nghị định thư Kyoto tạo điều kiện cho Việt Nam tham gia vào dự án CDM quốc tế, tham gia chương trình REDD… 3.2.2.3 Về mặt kinh tế, xã hội Thời gian vừa qua chứng kiến phát triển manh kinh tế Việt Nam Bên cạnh Khu công nghiệp lớn, doanh nghiệp lớn có vốn đầu tư nước ngoài, phát triển doanh nghiệp có quy mơ vừa Nguyễn Thị Thuỳ Trang Lớp: KTQLTNMT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 54 nhỏ Các doanh nghiệp chiếm tỉ lệ lớn tổng số doanh nghiệp Việt nam, theo kết thống kê Tổng cục thống kê, số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm 99% số lượng sở sản xuất kinh doanh nước Tuy nhiên, với quy mô nhỏ, họ chủ yếu sử dụng công nghệ lạc hậu Đây nguyên nhân lớn gây ô nhiễm môi trường, phát thải CO2 vào khơng khí Đây khu vực lớn để đầu tư dự án CDM Việc thay đổi công nghệ sản xuất doanh nghiệp này, giúp giảm phát thải trực tiếp từ nhà máy, doanh nghiệp vào khơng khí, mà cịn giúp giảm bớt lượng tài nguyên đầu vào cho trình sản xuất Quá trình khai thác sử dụng tài nguyên không hợp lý gây phát thải lượng lớn khí nhà kính thơng qua việc phá rừng, vận chuyển, chế biến… Cùng với trình thay đổi cơng nghệ sản xuất, tiết kiệm nguồn tài nguyên đầu vào, từ giảm thiểu lượng phát thải khí nhà kính vào khơng khí 3.2.3 Khó khăn Qua nghiên cứu xem xét, dự án thí điểm thuộc chế Việt Nam, trình thực dự án, chương trình cịn khó khăn sau: 3.2.3.1 Về mặt sở pháp lý - Hiện nay, Việt Nam thiếu sách pháp luật cụ thể lĩnh vực lâm nghiệp Điều gây khó khăn việc thực chương trình CDM, REDD Bên cạnh đó, Việt Nam chưa có khung chiến lược cụ thể để phát triển CDM REDD lâm nghiệp Việt Nam - Với chế REDD, ngòai việc tham gia vào Công ước khung biến đổi khí hậu phê chuẩn Nghị định thư Kyoto, chưa có văn hướng dẫn thực hiện, chưa có sách quy định cụ thể hướng dẫn đạo việc thực thi Nguyễn Thị Thuỳ Trang Lớp: KTQLTNMT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 55 3.2.3.2 Về mặt triển khai thực - Một trạng Việt Nam cịn thiếu thơng tin kiến thức chế CDM, PES REDD Nhìn chung, chế tương đối Việt Nam, đặc biệt REDD Các thông tin tương đối khó tìm khơng có nhiều, khơng đầy đủ - Người dân thiếu hiểu biết việc thực thi CDM, PES kiến thức bảo vệ rừng… Do tài liệu CDM, PES REDD chủ yếu tiếng Anh Điều gây khó khăn lớn khơng người dân, mà cán tỉnh, huyện Thêm vào đó, quan Nhà nước lại chưa có nhiều hoạt động phổ biến kiến thức thực thi CDM tới doanh nghiệp, phổ biến kiến thức PES, REDD với chủ rừng người dân địa - Thiếu cán chuyên môn làm CDM, PES, REDD lĩnh vực lâm nghiệp Để thực chương trình dự án PES, CDM, REDD, cần phải có cán chun mơn nhiều lĩnh vực khơng có mơi trường mà kinh tế, xã hội… Hiện nay, số lượng cán chưa nhiều, đặc biệt cấp tỉnh, huyện - Chưa có hợp tác quốc tế, phối hợp với Bộ, ban ngành khác việc thực thi chế tài có liên quan giảm phát thải CO Các chế đòi hỏi hợp tác nhiều Bộ, ban, ngành Bộ TNMT, Bộ NTPTNT, Bộ tài chính… thiếu phối hợp nhịp nhàng quan này, nên việc thực thi dự án CDM, PES gặp phải nhiều khó khăn, đặc biệt tiến độ - Chưa tạo lập thị trường buôn bán CO lĩnh vực lâm nghiệp nói riêng nước nói chung - Khai thác sử dụng tài nguyên rừng chưa hợp lí, làm lãng phí tài Nguyễn Thị Thuỳ Trang Lớp: KTQLTNMT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 56 nguyên rừng phục vụ cho việc phát triển CDM tương lai gây cản trở cho việc thực dự án PES, REDD - Đời sống người dân vùng nơng thơn cịn thấp, đặc biệt đồng bào dân tốc thiểu số Tình trạng đói nghèo người dân khu vực gây cản trở lớn cho việc thực dự án PES, REDD, CDM Bởi theo tính tóan, mức trả cho người dân khu vực thấp, dự án PES có mức chi trả vào khoảng 230.000 đồng/ha/năm Với mức chi trả đảm bảo sống người dân nơi Lợi ích người dân không đảm bảo nguyên nhân để họ tiếp tục phá rừng, khai thác khoáng sản… 3.3 Một số kiến nghị, đề xuất 3.3.1 Bài học kinh nghiệm Thứ nhất, nhà nước đóng vai trị quan trọng việc điều tiết mơ hình PES, REDD,CDM thể vấn đề sau: Xây dựng khung pháp luật sách; hỗ trợ kỹ thuật tài thơng qua chương trình tổng hợp, hội thảo; xúc tác cho trình liên quan tới thực thi sách giám sát q trình giao dịch tín dịch vụ mơi trường Điều thể thông qua chức quan DNA dự án CDM… Thứ hai, cộng đồng nhận thức rõ tầm quan trọng việc quản lý lưu vực sống quản lý rừng đầu nguồn để bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học Hoa kỳ xây dựng sách quản lý lưu vực sông theo cách quản lý tổng hợp đa ngành, đa mục tiêu tảng bảo tồn hệ sinh thái Chính quyền Bang có vai trị quan trọng việc phối hợp hoạt động ngành đối tác, quy họach sử dụng đất lưu vực sông, hỗ trợ tổ chức, cá nhân xác định dịch vụ mơ hình sử dụng đất bền vững kinh tế môi trường Nguyễn Thị Thuỳ Trang Lớp: KTQLTNMT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 57 Thứ ba, vấn đề quy hoạch sử dụng đất xác định hệ sinh thái lưu vực sông quan tâm hàng đầu, cơng cụ để giúp xác định mục tiêu cho quản lý xác định dịch vụ hệ sinh thái, dịch vụ cốt yếu Đồng thời, xác định đối tác cung cấp sử dụng dịch vụ Thứ tư, có linh hoạt việc huy động nguồn vốn đầu tư sách đầu tư nước ngịai phủ, sách thuế tài nguyên, chủ động doanh nghiệp… Thứ năm, để triển khai mơ hình PES, CDM, nhiều nước luật hóa quy định liên quan tới PES, CDM, đồng thời đầu tư cho chương trình điều tra, nghiên cứu sinh thái, lượng giá kinh tế dịch vụ hệ sinh thái, v.v… Thứ sáu, chuyên gia lĩnh vực liên quan lâm nghiệp, sinh thái, môi trường, kinh tế, v.v… phối hợp chặt chẽ để xây dựng phương pháp định giá, lượng giá kinh tế dịch vụ hệ sinh thái, lựa chọn công cụ kinh tế đề xuất xây dựng chế, sách chi trả hợp lý Thứ bảy, chế, sách chi trả phải xây dựng đảm bảo bù đắp chi phí hội mang lại lợi ích cho tịan cộng đồng phải tạo lòng tin để họ cung cấp dịch vụ lâu dài Thứ tám, để thực việc chi trả dịch vụ hệ sinh thái rừng, Hoa kỳ áp dụng hình thức mua lại “quyền sử dụng rừng” chủ đất tư nhân để bảo vệ rừng đầu nguồn thuộc lưu vực sông Ở Việt Nam, đất đai tài nguyên thiên nhiên nói chung thuộc sở hữu tòan dân – Nhà nước quản lý, để thực PES, REDD phải thực giao “quyền sử dụng đất rừng” cho dân, tức giao đất, giao khóan rừng cho dân, để dân có tư liệu sản xuất nhằm tạo cung cấp dịch vụ cho cộng đồng Thứ chín, cộng đồng nhận thức đánh giá cao vai trị lợi ích Nguyễn Thị Thuỳ Trang Lớp: KTQLTNMT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 58 PES, CDM, REDD việc bảo tồn, phát triển rừng Vì vậy, vai trò cộng đồng quan trọng Nếu đồng tình, họ ủng hộ, hỗ trợ tham gia tự nguyện hoạt động chế tài 3.3.2 Đề xất, kiến nghị Với khó khăn cịn tồn bên trên, để áp dụng thành cơng chế tài liên quan tới giảm phát thải CO 2, có số đề xuất, kiến nghị sau: - Nhà nước giữ vai trò chủ đạo việc đạo, xem xét, phê duyệt thu hút chương trình dự án thực CDM, PES, REDD từ bên ngòai - Về mặt sở pháp lý, cần có khung quốc gia PES để bảo đảm điều phối tránh xung đột Ngịai ra, Chính phủ cần hướng dẫn chi tiết chế PES Bên cạn đó, cần có sách cụ thể, xây dựng kế hoạch cụ thể lĩnh vực lâm nghiệp để thực Nghị định thư CDM, REDD giai đoạn cụ thể Tạo môi rường đầu tư thơng thống việc thực dự án đầu tư nước phát triển - Khuyến khích việc phát triển mơ hình thân thiện với mơi trường, mơ hình nơng lâm kết hợp hiệu qủa, chương trình nâng cao suất sinh trưởng rừng Áp dụng công nghệ sạch, tiến q trình sản xuất - Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, thực sách PES nhằm tạo thêm nguồn tài hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn, nghiên cứu ứng dụng sản phẩm phi gỗ cho việc phát triển sinh kế người dân địa sống gần rừng dựa vào rừng, nhằm hạn chế tới mức thấp việc phá rừng người dân - Cần sớm xác định vùng sinh thái có tiềm PES, REDD, CDM đặc biệt nơi có khả hấp thụ cácbon cao, xác định dịch vụ môi trường, đồng thời, xác định đối tác cung cấp sử dụng dịch vụ Nguyễn Thị Thuỳ Trang Lớp: KTQLTNMT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 59 môi trường - Lồng ghép hoạt động thực PES, CDM vào sách phát triển kinh tế, xã hội quốc gia, quyền địa phương cấp Cần ưu tiên đầu tư xây dựng thực chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu, triển khai PES, CDM, REDD Xây dựng lực tạo nguồn hỗ trợ kỹ thuật, vốn ngòai nước với chương trình, sách thu hút vốn đầu tư nước, tổ chức, doanh nghiệp nước - Do chế tương đối mẻ Việt Nam, cậy cần giáo dục, tập huấn, nâng cao nhận thức cho người dân chế thực thi PES, CDM, REDD Đồng thời thu hút tham gia tích cực cộng đồng vào chế thực - Các vấn đề môi trường, kinh tế, xã hội tương tác với nhau, vậy, cần phải tiếp cận theo cách quản lý tổng hợp, đa ngành, đa mục tiêu: quản lý bảo vệ rừng, quản lý sử dụng đất, quản lý nguồn lượng quản lý nguồn tài nguyên khác nhằm đạt hiệu cao bảo vệ môi trường, giảm phát thải cácbon, phát triển dịch vụ kinh tế… Nguyễn Thị Thuỳ Trang Lớp: KTQLTNMT47 60 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp KẾT LUẬN Các chế tài việc giảm phát thải CO có nhiều tiềm để phát triển Các tổ chức, quốc gia giới đặc biệt quan tâm tới vấn đề giảm phát thải CO Thị trường tiềm cho chứng nhận giảm phát thải CO2 (CERs) lớn, chưa khai thác nhiều Bước vào thời đại hội nhập với kinh tế tòan cầu, doanh nghiệp, tổ chức có nhiều hội để tham gia vào dự án mang tầm quốc tế dự án CDM, dự án PES… Với lợi quốc gia phát triển, không nằm phụ lục nước cần cắt giảm lượng phát thải CO Hơn nữa, với điều kiện tự nhiên nước vùng nhiệt đới, diện tích rừng lớn, kinh tế giai đoạn cơng nghiệp hóa – đại hóa nên cơng nghệ dễ dàng thay đổi đạt hiệu cao Việt Nam có nhiều tiềm lợi để tham gia chế tài việc giảm phát thải CO Việc tham gia vào chế tạo điều kiện cho Việt Nam có thêm nguồn vốn đầu tư từ nước để phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống cho người dân Để thực thành cơng dự án thuộc chế trên, Việt Nam cần hòan thiện khung thể chế, sách có liên quan tới thể chế, tăng cường lực cán chuyên môn, tổ chức thực nghiên cứu, triển khai dự án PES, CDM, REDD đồng thời tổ chức khóa tập huấn, đào tạo để nâng cao nhận thức người dân việc thực thi chế Nguyễn Thị Thuỳ Trang Lớp: KTQLTNMT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Huỳnh Thu Ba, (2009) “Gắn kết bảo vệ rừng, phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo”, hội thảo “Gắn kết bảo vệ rừng, phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo – Các vấn đề hướng tiếp cận Việt Nam” Hội kinh tế môi trường Việt Nam (11/2008), Tạp chí Kinh tế mơi trường, NXB Đại học Kinh tế quốc dân tr 31-35 Tổng cục thống kê (2007), Niên giám thống kê 2007, NXB Thống kê, Hà Nội B Tài liệu tiếng Anh CIFOR (2008), Moving ahead with REDD, issues, options and implications, pp 11-13; 54 Forest Peoples Programme (2008), Seeing REDD? Forests, climate change mitigation and the right of indigenous people and local cummunities, pp 46-53 IUCN (2004), How much is an Ecosystem worth? – Assessing the Economic value of Conservation, pp 5-7 Masnellyarti Hilman (2009), CDM lesson learned in Indonesia MEA (2003), Ecosystem and human well-being: A frame work for assessment, Island Press, pp 53-70 Sven Wunder (2005), Payments for Environmental Services: Some nuts and bolts, pp 3-21 UNFCCC (2007), Report of the Conference of the Parties on its thirteen session, held in Bali from to 15 December 2007, (Decision 2/CP13) pp 8-11 Nguyễn Thị Thuỳ Trang Lớp: KTQLTNMT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 62 WWF (2009), Keeping the Amazon Forests standing: a matter of values, pp.28,56,57 C Website Website Con người thiên nhiên, “Nơng nghiệp vai trị giảm thiểu biến đổi khí hậu” http://www.thiennhien.net/news/158/ARTICLE/8313/2009-04-11.html Website Con người thiên nhiên, “REDD – Mới hứa hẹn nhiều tiềm năng” http://www.thiennhien.net/news/193/ARTICLE/8168/2009-04-02.html Website Hỗ trợ doanh nghiệp TP.HCM hội nhập với kinh tế giới, “Tiềm bán chứng nhận phát thải Việt Nam” http://www.hoinhap.gov.vn/tintuc_chitiet.aspx?id=757 Website Planet action: http://www.planet-action.org/web/6-projects.php?projectID=1895 Tạp chí TIME điện tử, “Green Banks: Paying Countries to Keep their Trees” http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,1864302-1,00.html Website Tổng cục thống kê www.gso.gov.vn Website UNESCO http://whc.unesco.org/en/list/967 Website UNFCCC: http://unfccc.int Website Văn phịng quốc gia biến đổi khí hậu bảo vệ tầng Ơzơn, họp phổ biến thông tin nghị định thư Kyoto: http://www.noccop.org.vn/modules.php? Nguyễn Thị Thuỳ Trang Lớp: KTQLTNMT47 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 63 name=Airvariable_protec&op=ndetail&n=122&nc=2 10 Website Văn phòng quốc gia biến đổi khí hậu bảo vệ tầng Ơzơn, dự án phục hồi nhà máy thủy điện sông Mực : http://www.noccop.org.vn/modules.php? name=Airvariable_protec&op=ndetail&n=205&nc=2 11 Website Văn phòng quốc gia biến đổi khí hậu bảo vệ tầng Ơzơn, dự án thu hồi khí đồng hành mỏ Rạng Đơng: http://www.noccop.org.vn/modules.php? name=Airvariable_protec&op=ndetail&n=187&nc=2 12 Website WWF Peru, dự án REDD Peru http://www.panda.org/who_we_are/wwf_offices/peru/projects/index.cfm ?uProjectID=PE0871 13 Website Wikipedia, “List of countries by carbon dioxide emissions per capita” http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_countries_by_carbon_dioxide_emis sions_per_capita#Carbon_dioxide_emissions_per_capita Nguyễn Thị Thuỳ Trang Lớp: KTQLTNMT47 ... Hình vẽ tác giả xây dựng Các chi phí để thực sách REDD gồm có chi phí hoạt động xây dựng lực (chi phí trả trước), chi phí hành việc giám sát (chi trả q trình hoạt động), chi phí thực hiện, chi phí... trình, mức chi trả khác tùy thuộc vào loại hình hoạt động Ví dụ, tái trồng rừng chi trả 450(USD/ha); bảo tồn rừng chi trả 200 (USD/ha) hệ thống nơng lâm tri trả 0,75 (USD/cây) Q trình chi trả thực...  1.1.2 Chi trả cho dịch vụ môi trường a Khái niệm chi trả dịch vụ môi trường Chi trả cho dịch vụ mơi trường cơng cụ tài chính, sử dụng để người hưởng lợi từ dịch vụ hệ sinh thái chi trả cho

Ngày đăng: 17/04/2013, 22:45

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Các hệ sinh thái chính và những dịch vụ mà chúng cung cấp. - Hoàn thiện công tác trả lương tại chi nhánh NHNo & PTNT Long Biên

Bảng 1.1.

Các hệ sinh thái chính và những dịch vụ mà chúng cung cấp Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 1.2: Hình thức chi trả và các dịch vụ môi trường chủ yếu - Hoàn thiện công tác trả lương tại chi nhánh NHNo & PTNT Long Biên

Bảng 1.2.

Hình thức chi trả và các dịch vụ môi trường chủ yếu Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.1: Ví dụ về một đường cơ sở - Hoàn thiện công tác trả lương tại chi nhánh NHNo & PTNT Long Biên

Hình 1.1.

Ví dụ về một đường cơ sở Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.2: Cung và cầu cho tín dụng REDD - Hoàn thiện công tác trả lương tại chi nhánh NHNo & PTNT Long Biên

Hình 1.2.

Cung và cầu cho tín dụng REDD Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 1.3: Mối quan hệ giữa PES, CDM, REDD - Hoàn thiện công tác trả lương tại chi nhánh NHNo & PTNT Long Biên

Hình 1.3.

Mối quan hệ giữa PES, CDM, REDD Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.1 Ma trận đánh giá việc thực hiện PE Sở một số nước trên thế giới - Hoàn thiện công tác trả lương tại chi nhánh NHNo & PTNT Long Biên

Bảng 2.1.

Ma trận đánh giá việc thực hiện PE Sở một số nước trên thế giới Xem tại trang 29 của tài liệu.
Thông qua bảng ma trận trên, có thể thấy được Chính phủ đóng vai trò lớn trong việc thực thi các dự án PES ở các nước này - Hoàn thiện công tác trả lương tại chi nhánh NHNo & PTNT Long Biên

h.

ông qua bảng ma trận trên, có thể thấy được Chính phủ đóng vai trò lớn trong việc thực thi các dự án PES ở các nước này Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.1: Các dự án CDM đã đăng ký với UNFCCC(8/4/2009) - Hoàn thiện công tác trả lương tại chi nhánh NHNo & PTNT Long Biên

Hình 2.1.

Các dự án CDM đã đăng ký với UNFCCC(8/4/2009) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.2: Số lượng CERs được thông qua của các nước chủ nhà (11/4/2009) - Hoàn thiện công tác trả lương tại chi nhánh NHNo & PTNT Long Biên

Hình 2.2.

Số lượng CERs được thông qua của các nước chủ nhà (11/4/2009) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.3: Các chủ đầu tư dự án bảo tồn Vườn Quốc Gia NKM. - Hoàn thiện công tác trả lương tại chi nhánh NHNo & PTNT Long Biên

Bảng 2.3.

Các chủ đầu tư dự án bảo tồn Vườn Quốc Gia NKM Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.2: Diện tích rừng của ở Việt Nam năm 2007. - Hoàn thiện công tác trả lương tại chi nhánh NHNo & PTNT Long Biên

Bảng 3.2.

Diện tích rừng của ở Việt Nam năm 2007 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 3.3: Mức phát thải CO2 theo đầu người của các quốc gia. - Hoàn thiện công tác trả lương tại chi nhánh NHNo & PTNT Long Biên

Hình 3.3.

Mức phát thải CO2 theo đầu người của các quốc gia Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 3.4 Bản đồ địa hình của Việt Nam. - Hoàn thiện công tác trả lương tại chi nhánh NHNo & PTNT Long Biên

Hình 3.4.

Bản đồ địa hình của Việt Nam Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan