Nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng nước tại địa phận xã ngọc thanh, thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc

64 586 0
Nghiên cứu đa dạng sinh học côn trùng nước tại địa phận xã ngọc thanh, thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

• • • • TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ĐỖ THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC CÔN TRÙNG NƯỚC TAI ĐIA PHÂN XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • Chuyên ngành: Động vật học • • • • HÀ NỘI, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ĐỖ THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC CÔN TRÙNG NƯỚC TẠI ĐỊA PHẬN • •• XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • Chuyên ngành: Động yật học Người hướng dẫn khoa học Th.s NGUYỄN VĂN HIẾU HÀ NỘI, 2015 Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS. Nguyễn Văn Hiếu - Cán giảng dạy tổ Động vật, khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Thầy người định hướng tận tình bảo , giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu khoa học hoàn thiện luận văn tốt nghiệp mình. Đồng thời, qua xin gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm Khoa thầy, cô giáo Khoa Sinh - KTNN, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 2, người truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình hoàn thành khoá luận tốt nghiệp mình. Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Thị Lan Hương - Trưởng phòng thí nghiệm Thực vật học, Thày giáo Khuất Văn Quyết cán giảng dạy tổ Thực vật - Vi sinh tạo điều kiện cho sử dụng số thiết bị phòng thí nghiệm Thực yật học góp phần giúp hoàn thành khóa luận thời gian. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè động viên chỗ dựa vững cho trình học tập nghiên cứu khoa học. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Đỗ Thu Hưoug Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các kết nghiên cứu, số liệu trình bày luận văn nghiên cứu, thực tiễn đảm bảo tính trung thực chưa công bố công trình khoa học, tạp chí chuyên ngành hội thảo khoa học, sách chuyên khảo, . khác. Hà Nội, ngày 05tháng 05 năm 2015 Sinh viên Đỗ Thu Hương MỤC LỤC Lòi cảm on Lòi cam đoan Danh mục bảng Danh mục hình PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG * Bảng 3.1.cấu trúc thành phần loài côn trùng nước khu vực nghiên cứu 28 MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Côn trùng nước giữ vai trò quan trọng hệ sinh thái thủy vực nước đứng nước chảy. Mỗi môi trường thủy vực, nhóm sinh vật có đặc tính thích nghi phù họp. So với nhiều nhóm sinh yật khác, côn trùng nước có nhiều đặc tính trội số lượng loài, số lượng cá thể lớn .đặc biệt chúng mắt xích thiếu chuỗi lưới thức ăn. Các loài côn trùng nước sinh vật tiêu thụ bậc 1, bậc đồng thời lại nguồn thức ăn nhiều loài động vật có xương sống. Nhiều loài côn trùng nước có quan hệ mật thiết người. Một số loài côn trùng nước gây hại tác nhân truyền bệnh, tác nhân gây bệnh, tác nhân phá hoại sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp . Đáng ý nhóm loài giữ vai trò quan trọng dịch tễ học loài thuộc giống Anopheles, Ảedes thuộc Hai cánh (Diptera) .Giai đoạn trưởng thành loài côn trùng vector truyền bệnh sốt rét, sốt vàng da cho ngưòi. Khác với nhóm côn trùng cạn, phàn lớn loài thuộc côn trùng nước tồn môi trường nước môi trường cạn. Do yậy, chúng đối tượng lý tưởng dùng nghiên cứu sinh thái học sinh học tiến hóa. Trong giai đoạn nay, hướng nghiên cứu nhóm côn trùng nước dùng đối tượng để thị chất lượng môi trường có nhiều loài nhạy cảm vói biến đổi môi trường nước. Trên giới có nhiều thành tựu to lớn nghiên cứu đối tượng côn trùng nước, từ việc phân loại nghiên cứu tập tính, sinh thái, sinh sản, di truyền, tiến hóa Ở Việt Nam, năm gần côn trùng nước quan tâm nghiên cứu. Ở Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam có hệ thống sông, suối phong phú, tiềm ẩn tính đa dạng côn trùng nước. Xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc nơi có hệ thống sông, suối phong phú, tiềm ẩn tính đa dạng côn trùng nước, nhiên việc nghiên cứu nhóm sinh vật chưa quan tâm nghiên cứu, tiến hành thực đề tài: “Đa dạng sinh học côn trùng nước thuộc địa phận xã Ngọc Thanh, thị xã PhúcYên, tinh Vĩnh Phúc”. 2. Mục đích Mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu đa dạng sinh học loài côn trùng nước phân bố côn trùng nước theo túứi chất thủy vực thuộc địa phận xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh VTnh Phúc. 3. Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1. Ỷ nghĩa khoa học Đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học thành phần loài thuộc nhóm côn trùng nước xã Ngọc Thanh sở khoa học cho việc nghiên cứu chuyên sâu nhóm sinh vật khu vực nghiên cứu. 3.2. Ỷ nghĩa thực tiễn Kết đề tài góp phàn cung cấp tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy côn trùng nước xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tình hình nghiên cứu côn trùng nước giới Côn trùng nước quan tâm nghiên cứu từ lâu giới, đặc biệt nước phát triển có nhiều công trình nghiên cứu đến nhóm côn trùng này. Sang năm 1970, 1980 côn trùng nước trở thành vấn đề trung tâm nghiên cứu sinh thái học thủy vực nước (Bames Minshall, 1983) [14]. Đã từ lâu, nhà khoa học sám nhận vai tò quan ttọng côn trùng nước ttong hệ sinh thái, phạm vi nghiên cứu côn trùng nước ngày mở rộng, hướng nghiên cứu không dừng lại việc mô tả, phân loại mà sâu vào chế bên như: biến động quần thể côn trùng, mối quan hệ dinh dưỡng, đáp ứng yêu cầu sinh thái học (Resh Rosenberg, 1984; Cummins, 1994) [14]. Đến cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, nhiều nhà khoa học công bố hàng loạt công trình nghiên cứu côn trùng nước như: McCafferty W.P., 1983; Kawai T., 1985; John C.M., Yang Lianfang Tian Lixin, 1994; Yoon, I.B., 1995; Merritt R. w. Cummins K. w., 1996; . Các nghiên cứu bổ sung cung cấp nhiều kiến thức côn trùng nước bao gồm phân loại học, sinh thái học, tiến hóa, ứng dụng . Qua công trình nghiên cứu, đến xác định thuộc nhóm Côn trùng nước: Phù du (Ephemeroptera), Chuồn chuồn (Odonata), Cánh lông (Tricoptera), Cánh úp (Plecoptera), Cánh nửa (Hemiptera), Cánh cứng (Coleoptera), Hai cánh (Diptera), Cánh rộng (Megaloptera), Cánh vảy (Lepidoptera). Nghiên cứu Phù du (Ephemeroptera) Bộ Phù du (Ephemeroptera) xếp vào nhóm côn trùng có cánh cổ sinh, chứng hóa thạch chúng tìm thấy đàu tiên thuộc kỷ Cacbon kỷ Pecmơ đại cổ sinh (cách khoảng 250 triệu năm). Các loài thuộc Phù du mô tả từ sớm. Nhà tự nhiên học tiếng Lineaus (1758), mô tả loài Phù du tìm thấy châu Âu xếp chúng vào nhóm, ông đặt tên Ephemera. Có thể xem công trình đàu tiên đặt móng cho nghiên cứu Phù du sau [19]. Vào kỷ XIX, Eaton (1871, 1881, 1883-1888, 1892) [19], công bố hàng loạt công trình nghiên cứu Phù du mình, đặc biệt công trình “A monograph on the Ephemeridae” công bố năm 1871. Công trình cung cấp kiến thức Phù du. Nghiên cứu mô tả đặc điểm mặt hình thái giai đoạn ấu trùng trưởng thành, kiến thức hữu ích cho việc xây dựng khóa định loại đến họ giống Phù du. Nghiên cứu Phù du thực phát triển mạnh mẽ vào kỷ XX, điển hình công trình nghiên cứu Ulmer (1920, 1924, 1925, 1932, 1933), Navás (1920, 1930), Lestage (1921, 1924, 1927, 1930), Needham cộng (1935) [19]. Edmunds (1962), xây dựng hệ thống phân loại đến họ thuộc Phù du toàn giới. Ông đưa tranh tổng thể khóa phân loại bậc cao nguồn gốc phát sinh Phù du. Sau này, phát triển mạnh mẽ lĩnh vực nghiên cứu Phù du chiều rộng lẫn chiều sâu nên hệ thống phân loại ông ngày bị hạn chế. Mc Cafferty Edmunds (1973) [14], bổ sung dẫn liệu chỉnh lý khóa phân loại cho phù họp vói thực tế nghiên cứu đòi hỏi. Trong khóa định loại này, việc mô tả đặc điểm hình thái mối quan hệ họ hàng loài trình tiến hóa tác giả đề cập đến. Cho đến nay, hệ thống phân loại áp dụng giới nghiên cứu Phù du. Đến năm 1990, toàn giới xác định khoảng 2.000 loài Phù du thuộc 317 giống (trong có 61 giống hoá thạch) 26 họ khác [19]. Thành phần loài hay nói cách khác đa dạng mức độ loài Phù du họ thể khác nhau, có họ có vài loài Teloganellidae, Teloganodidae hay có họ có tới hàng ừăm loài Heptageniidae, Leptophlebiidae. Tuy nhiên, số chưa phản ánh hết mức độ đa dạng Phù du nhiều khu vực giới chưa khám phá hết, khu vực nhiệt đới. Nghiên cứu Phù du tiến hành sớm châu Âu châu Mỹ. Đối với khu vực châu Á, nghiên cứu Phù du thực nhà côn trùng học đến từ châu Ầu như: Navás (1922, 1925), Lestage (1921, 1924) [19]. Những nghiên cứu sở tảng thúc đẩy việc nghiên cứu Phù du khu vực đông dân giới. Trong kỷ XX, có nhiều quốc gia khu yực quan tâm nghiên cứu Phù du. Hsu (1931, 1932, 1935, 1936, 1937) tiến hành nghiên cứu Phù du Trung Quốc xây dựng khóa định loại tới loài. Nhưng kết nghiên cứu dừng lại đối tượng thu giai đoạn trưởng thành. Cùng thời gian này, Ưlmer (1932, 1933) tiến hành nghiên cứu khu hệ Phù du Trung Quốc. Ông thực nghiên cứu đối tượng Phù du giai đoạn ấu trùng. Tiếp sau đó, hàng loạt công trình nghiên cứu Phù du Trung Quốc thực bỏi Wu (1986, 1987), You (1982, 1987), Zhang (1995), Zhou (1995) [19]. Ulmer (1939), mô tả số lượng lớn loài Phù du đảo Sudan (Indonesia), tài liệu cần thiết cho việc nghiên cứu khu hệ Phù du vùng Đông Nam Á. Tiếp sau đó, Gose (1985) tiến hành xây dựng khóa định loại ấu trùng Phù du Nhật Bản. Trong thập niên 90 kỷ XX, Bae cộng (1994), Bae & Yoon (1997) hoàn thành danh lục Phù du Hàn Quốc [19]. Các kết nghiên cứu cho thấy, châu Á có khoảng 128 giống thuộc 18 họ Phù du (Hubbard, 1990; McCaffity, 1991; McCaffity & Wang, 1997, 2000; Dudgeon, 1999) [19]. Cho đến nay, nghiên cứu liên quan đến phân loại hệ thống học Phù du tỉ mỉ, nhà khoa học xây dựng [7] Nguyễn Văn Vịnh (2005), “Dan liệu Phù du (Ephemeroptera, Insecta) Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Tây”, Báo cáo khoa học Sinh thái tài nguyên sinh vật, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr. 266268. [8] Nguyễn Văn Vịnh, Yeon Jae Bae (2005), “Họ Isonychiidae (Ephemeroptera, Insecta) Việt Nam”, Báo cáo khoa học Hội nghị toàn quốc nghiên cứu Khoa học sống, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr. 351 - 352. [9] Nguyễn Văn Vịnh (2005), “Kết điều tra thành phần Phù du (Insecta: Ephemeroptera) Sa Pa, Lào Cai”, Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr. 261 - 265. [10] Nguyễn Văn Vịnh (2007), “Kết bước đầu nghiên cứu thành phần loài Phù du (Insecta: Ephemeroptera) Vườn Quốc gia Bi Doup - Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng, Những vẩn đề nghiên cứu Khoa học sổng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, ữ. 210 - 212. Tài liệu nước [11] Barber - James H.M., Jean - Luc G., Sartori M. and Hubbard M.D. (2008), “Globy diversity of mayflies (Ephemeroptera, Insecta) in Freshwater”, Freshwater animal diversity assessment, Hydrobiologia, 595, pp. 339 - 350. [12] Cao T.K.T. (2002), Systematics of the Plecoptera (Insecta) in Vietnam, Thesis for the Master’s degree, Department of Biology, The Graduate School of Seoul Women’s University, Korea [13] Hoang D.H. (2005), Systematics of the Trichoptera of Vietnam, Ph.D Thesis. Seoul Women’s University, Korea. [14] Merritt R. w. and Cummins K. w. (1996), An Introduction to the Aquatic Insects of North America, Kendall/Hunt Publishing company, Iowa. [15] Morse J. c., Yang L. and Tian L. (1994), Aquatic Insects of the China useful for monitoring water quantily, Hobai University Press, Nanjing. [16] Naramon s., Boonsatien (2004), Identification of Freshwater Invertebrates of the Mekong river and Tributaries, Faculty of Science, Appllied Taxonomic Research Center Khon Kean University, Khon Kean, Thailand. [17] Nguyen. V. V., Hoang. D. H., Cao T. K. T., Nguyen X. Q., Bae Y. J. (2001), “Altitudinal Distributions of Aquatic Insects from Thac Bac Creek Tam Dao”, Korean Society of Aquatic Entomology Korea, pp. 123-133. [18] Nguyen V.V. and Bae YJ. (2003). "Biodiversity of Mayflies (Ephemeroptera) from Viet Nam". Korean - Japan Join Conference on Applied Entomology and Zoology, Korean, pp. 105 - 106. [19] Nguyen V.V. (2003), Systematies of the Ephemeroptera (Insecta) of Vietnam, Thesis for the degree of Doctor of science, Department of Biology, The Graduate School of Seoul Women’s University [20] Nisarat T. (2007), Systematies of the Tropical Southeast Asian Baetidae (Insecta: Ephemeroptera), Ph.D Thesis, The Graduate School of Seoul Women’s University. [21] Tran A. D. and Zettel H. (2005), “Two new species of the water strider genus Metrocoris Mayr, 1865 (Insecta: Heteroptera: Gerridae) from Vietnam, and redescription of M. femoratus (Paiva, 1919) from Meghalaya, India”, Ann. Naturhist. Wien, pp. 41-54. [22] Tran A. D. (2008), Taxonomy of the water strider family Gerridae (Heteroptera: Gerromorpha) of Vietnam, with a phylogenetic study of the subfamily Eotrechinae, Ph.D Thesis, National University of Singapore. PHỤ LỤC Phụ lục 1. SỔ lượng loài số lượng cá thể đơn vị diên tích 0,25 m côn trùng nước địa phận xã Ngọc Thanh - thị xã Phúc Yên-tỉnh Vĩnh Phúc Bâc phân loai Bộ Phù du NT1 N C N Đ NT2 Đ T N C N Đ NT3 Đ T N NĐ Đ C T NT4 N C NT5 N Đ Đ T p N C NT6 N Đ Đ T p NT7 N NĐ Đ C T N C N Đ NT8 Đ T N C N Đ NT9 Đ T N C N Đ NT10 Đ T N C N Đ NT11 Đ T N C N Đ NT12 Đ T N C p N Đ Đ T Họ Baetidae Acentrella lata p Baetieỉla bispinosa Pỉatybaetis edmundsi Baetis cỉivisus Baetỉs morrus 1 p p p p p p p p p p p p p p p p p p p p p p p Họ Caenidae Caenis cornigera Caenis sp.l p Caenis sp.2 p Caenis sp.3 p p p p p p p p Họ Ephemerellidae p Ephacerella longicaudaía p Notacantheỉla commodema p Torleya coheri p 1 p Đ T NC NĐ ĐT Họ Ephemeridae p Ephemera ỉongiventris Bâc phân loai Họ Heptageniỉdae NT1 N C N Đ NT2 Đ T N C N Đ NT3 Đ T N C N Đ NT4 Đ T N C N Đ NT5 Đ T N NĐ Đ N C T C NT6 NĐ Đ T NT7 N C N Đ NT8 Đ T N N C Đ NT9 Đ T NT10 N NĐ Đ NC N C T Đ NT11 ĐT N C N Đ NT12 Ecdyonurus cervina Eprorus acuỉatus p Eprorus soỉdani p p p Thalerosphyrus vietnamensis Họ Leptophlebiidae Choroterpides major Choroterpes trifurcata Choroterpes vittata p p 11 p Isca fascia p p p Họ Oligoneuriỉdae Choromarcys sp. p Bộ Chuồn chuồn Họ Aeshnỉdae Cephalaeschna sp. p p Aeschnophlebicy sp. p p Pỉanaeschna sp. p p p Họ Amphipterygỉdae Philoganga sp. p p Họ Calopterygidae Matrona sp. p p Họ Coenagrionidae Bâc phân loai Agriocnemis sp. NT1 N C N Đ NT2 Đ T NT3 N NĐ Đ N C T C N ĐT N Đ C NT4 N Đ Agriocnemis sp. N ĐT N Đ C NT6 NT7 NĐ Đ NC N T Đ NT8 ĐT N N C Đ Họ Cordulegastridae Anotogaster sp. Gomophidia sp. NT5 Đ N T C p p NT9 NT10 ĐT N NĐ Đ C T p N N C Đ NT11 ĐT N C N Đ NT12 Đ T p p NC NĐ ĐT Sinogomphus sp. 1Snictinogomphus p sp. Họ Cordulỉidae Somaíochỉora sp. p p Họ Libellulidae Lyriothemis sp. Crocoíhemis sp.l p Crocothemỉs sp.2 p Họ Macromiidae Macromia sp. Họ Platystỉctỉdae Platycnemis sp. Bộ Cánh úp Họ Perlidae p Entrocorema nigrogenicuỉatum Bâc phân loai Bộ Cánh nửa NT1 N C N Đ NT2 Đ T NT3 N NĐ Đ N C T C N Đ NT4 Đ N T C N Đ NT5 Đ T N NĐ ĐT N C C NT6 NT7 NĐ ĐT NC N Đ NT8 Đ N T C N Đ NT9 Đ N T C NT10 NĐ Đ NC N T Đ NT11 ĐT N C N Đ NT12 ĐT NC NĐ ĐT Họ Belostomatidae Dipỉonychus sp. p Họ Corỉxỉdae Tenagobia sp. p Họ Gerridae Metrocoris sp. Neogerris sp. Ventidius sp. p p p p p p Họ Naucoridae Naucoris sp. p p Họ Pleỉdae Paraplea sp. Họ Calopterỉgỉdae Rhyacobates sp. p Họ Notonectidae Anitosop sp. Họ Nepidae Ranatra sp. p p p Họ VeUidae Rhagoveỉia sp. Bâc phân loai 20 NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 NT7 NT8 NT9 NT10 NT11 NT12 Bộ Cánh cứng N N C Đ Đ T N NĐ ĐT N C C N Đ Đ T N N C Đ ĐT N C N ĐT N Đ C N Đ Đ T N N C Đ Đ T N C N Đ Đ T N C N ĐT N Đ C N ĐT N Đ C N ĐT N Đ C Họ Elmididae Pseudamphiỉus sp. Họ Hydrophỉlidae Stemolophus sp. Họ Psephenidae Eubrianax sp. Họ Ptilodatyliidae Stenocolus sp. p p Bộ Hai cánh Họ Chironomỉdae Chironomus sp. Ablabesmyia sp. 11 23 p 12 12 p 15 N Đ ĐT Thỉenemannỉmyia sp. Nonacladius sp. p Họ Simulidae Simulỉum sp.l p Simulium sp.2 p p p Họ Tipulidae Pedicia sp. p p Tipula sp. Bâc phân loai Họ Curculionỉdae Notraris sp. Họ Thaumaleidae NT1 N C N Đ NT2 Đ N T C N ĐT N Đ C NT3 N Đ NT4 ĐT N C N Đ NT5 Đ T N C N ĐT N Đ C NT6 N ĐT N Đ C NT7 N Đ NT8 Đ T N C N Đ NT9 Đ T N C N Đ NT10 Đ T N C N Đ NT11 ĐT N C N Đ NT12 Đ T N C NĐ ĐT Thaumalea sp. p p Họ Athericidae Atrichops sp. p Bộ Cánh lông Họ Hydropsychidae Hydropsycke sp. p Hydatomanicus sp. p 38 23 p p p p Bộ Cánh rộng Họ Corydalỉdae Protohermes sp. Tỗng số cá thể 18 39 Tổng sế loài 10 6 p 24 54 15 24 31 11 s p 57 32 33 18 22 10 12 Phụ lục 2: Ảnh điểm thu mẫu ■ • Phụ lục hình 1: Một số hình ảnh địa điểm thu mẫu khu vực nghiên cứu Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 11 Điểm 12 (Nguồn: Trần Thị Thúy Phương, Đỗ Thu Hương) Phụ lục 3: Ảnh thu mẫu thực địa I * s • • [...]... độ sâu 15-20cm, có chỗ 30cm Nước chảy nhẹ Xung quanh có cây cỏ 2.4 Nội dung nghiên cứu - Đa dạng sinh học về loài của nhóm côn trùng nước tại xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Sự phân bố của côn trùng nước theo tính chất thủy vực - Loài ưu thế, chỉ số đa dạng sinh học Shannon - Weiner và chỉ số tương đồng Sorensen tại khu vực nghiên cứu 2.5 Phương pháp nghiền cứu 2.5.1 Phương pháp thu... GIAN, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1 Đổi tượng nghiên cứu Mau vật được sử dụng trong nghiên cứu là các loài côn trùng nước tại một sô thủy yực thuộc địa phận xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 2.2 Thòi gian nghiên cứu - Thời gian: từ tháng 5 năm 2014 đến tháng 5 năm 2015 - Thời gian thu mẫu ngoài thực địa từ ngày 12 đến ngày 15/09/2014 2.3 Địa điểm nghiên cứu Địa điểm nghiên. .. chi tiết hình dạng ngoài của các loài thuộc họ Gerridae ở Việt Nam Đây là cơ sở khoa học cho các nghiên cứu về bộ Cánh nửa ở nước ta 1.3 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, xã hội ở xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc \ 3.1 Điều kiên tư nhiên • 1.3.1.1 Vị trí địa lí • Vị trí : Khu vực nghiên cứu chính thuộc địa bàn xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên , tỉnh Vĩnh Phúc là xã miền núi... điểm nghiên cứu càng lớn Các giá trị của к tương ứng với mức tương đồng như sau [4]: 0,00 - 0,20: gần nhau rất ít 0,21 - 0,40: gàn nhau ít 0,41 0,60: gần nhau 0,61 - 0,80: gàn nhau nhiều 0,81 - 1,00: rất gần nhau CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đa dạng sinh học về loài của nhóm côn trùng nước tại xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Kết quả phân tích mẫu vật thu được tại khu vực nghiên cứu. .. 12 đến ngày 15/09/2014 2.3 Địa điểm nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 2 4 Chúng tôi tiến điểm nghiên cứu của xã Ngọc tỉnh Vĩnh Phúc và đánh số thứ tự tò mẫu được thể hiện ^ ,'r.£tứT’3.4fíf ^ " J \ < NT8 \ Tả" Ễv!r \ }*Ìy*\ NT5 V , hành thu mẫu tại 12 thuộc các hệ thống suối Thanh, thị xã Phúc Yên, các điểm thu mẫu được NT1 đến NT12 Sơ đồ thu ở hình 2.1 V... (1955) [1] Watson (1991), nghiên cứu khu hệ chuồn chuồn ở úc Ngoài các công trình nghiên cứu về phân loại học còn có những công trình nghiên cứu về Địa động vật học như: Prinratana (1988), Tsuda (1991) Các công trình nghiên cứu về Sinh học và Sinh thái học của Corbet (1980), Hutchinson (1993) Các công trình nghiên cứu này chủ yếu dựa vào giai đoạn trưởng thành Đối với giai đoạn ấu trùng, Ishida & Ishida... loại học trong đó có các nghiên cứu của Rose & Pajni (1987), Habeck & Solis (1994) và Munroe (1995) [14] Trong các nghiên cứu này, các tác giả cũng đã thành lập khóa định loại cụ thể tói loài 1.2 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam Vấn đề nghiên cứu côn trùng nước ở Việt Nam đã được một số tác giả đề cập đến, những nghiên cứu tập trung vào lĩnh vực phân loại học đối với các bộ phổ biến của côn trùng nước. .. kể cả giai đoạn ấu trùng và trưởng thành Hiện nay, hướng nghiên cứu tập trung vào các vấn đề sinh thái, phục hồi và bảo tồn các loài cũng như các nghiên cứu ứng dụng của Phù du vào thực tiễn Ngoài các công trình nghiên cứu về đặc điểm phân loại của Phù du, nhiều nhà khoa học còn quan tâm nghiên cứu đến các khía cạnh khác nhau liên quan đến nhóm côn trùng nước này như: Sinh thái học, Địa động vật Điển... đặc điểm hình dạng ngoài của các loài thuộc bộ Phù du ở Việt Nam Nghiên cứu này là cơ sở để phục vụ cho các hướng nghiên cứu tiếp theo về bộ Phù du ở nước ta Nghiên cứu về bộ Chuồn chuồn (Odonata) 1 8 Nghiên cứu về khu hệ thiếu trùng Chuồn chuồn ở Việt Nam còn tản mạn và chưa thành hệ thống Chủ yếu các nghiên cứu tập trung vào giai đoạn trưởng thành Bộ Chuồn chuồn ở Việt Nam được nghiên cứu lần đầu tiên... trình nghiên cứu về bộ Cánh cứng (Coleoptera), Hai cánh (Diptera), bộ Cánh vảy (Lepidoptera) và bộ Cánh rộng (Megaloptera) còn tản mạn Các nghiên cứu thường không tập trung vào một bộ cụ thể mà thường đi cùng với các công trình nghiên cứu về khu hệ côn trùng nước nói chung như: Nguyễn Văn Vịnh (2001) nghiên cứu ở Vườn Quốc gia Tam Đảo; Cao Thị Kim Thu, Nguyễn Văn Vịnh và Yeon Jae Bae (2008) nghiên cứu . học HÀ NỘI, 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 • • • • KHOA SINH - KTNN ĐỖ THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC CÔN TRÙNG NƯỚC TẠI ĐỊA PHẬN • • • XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA. của đề tài là nghiên cứu đa dạng sinh học về loài côn trùng nước và sự phân bố của côn trùng nước theo túứi chất của thủy vực thuộc địa phận xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh VTnh Phúc. 3. Ý. tâm nghiên cứu, vì vậy chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Đa dạng sinh học côn trùng nước thuộc địa phận xã Ngọc Thanh, thị xã PhúcYên, tinh Vĩnh Phúc . 2. Mục đích Mục đích nghiên cứu của đề

Ngày đăng: 26/09/2015, 10:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC CÔN TRÙNG NƯỚC TẠI ĐỊA PHẬN

  • XÃ NGỌC THANH, THỊ XÃ PHÚC YÊN TỈNH VĨNH PHÚC

    • Chuyên ngành: Động yật học

      • 1.3.2. Tình hình kinh tế xã hội

      • 2.4. Nội dung nghiên cứu

        • 2.6. Chỉ sổ ỉoàỉ ưu thế, chỉ sổ đa dạng Shannon - Weiner (IT) và chỉ sổ tương đồng Soresen (K)

        • Hình 3.1. Tỷ lệ % số loài theo bộ tại khu vực nghiên cứu

        • 3.1.3. Đa dạng loài của bộ Cánh úp (Plecoptera)

        • 3.1.4. Đa dạng loài của bộ Cánh nửa (Hemiptera)

        • 3.3. Loài ưu thế, chỉ số đa dạng sinh học Shannon - Weiner (H’) và chỉ số tương đồng Sorensen (K) tại khu vực nghiên cứu

        • Hình 3.2. Sơ đồ Sorensen thể hiện mốỉ liên quan giữa các điểm nghiên cứu

        • 2. Đề nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan