tiểu luận ảnh hưởng môi trường văn hóa đến ấn độ

18 1.3K 2
tiểu luận ảnh hưởng môi trường văn hóa đến ấn độ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ẤN ĐỘ Tổng quan đất nước Ấn Độ: I. Môi trường Kinh tế Ấn Độ: II. Ấn Độ- Top 10 kinh tế giàu TG năm 2014  GDP: nghìn tỷ USD  GDP đầu người : 4000 USD ( xếp hạng 169/228 quốc gia vùng lãnh thổ TG)  Tỷ lệ dân số sống DƯỚI mức đói nghèo : 29.8%  GDP tăng trưởng 7.5% năm 2014, nhịp độ tăng trưởng đạt 7.1 % năm 2015. Ấn Độ- Nền Kinh tế phát triển nhanh thứ giới: Ấn Độ- Thị trường rộng lớn đa dạng: Cơ hội đầu tư kinh doanh Ấn Độ: Quan hệ Kinh tế VN Ấn Độ: Xâm nhập thị trường Ấn Độ: o Hoạt động công ty Ấn Độ o Hoạt động công ty nước Môi trường văn hóa XH: • • • • • • III. Ấn Độ quốc gia lâu đời giới. Ấn Độ có di sản văn hóa phong phú đặc trưng nhất, họ tìm cách giữ gìn truyền thống suốt thời kỳ lịch sử hấp thu phong tục, truyền thống tư tưởng từ phía kẻ xâm lược người dân nhập cư • Các yếu tố văn hóa:  Ngôn ngữ: Ấn Độ có 22 ngôn ngữ đồng thức. Trong ngôn ngữ thức Liên bang tiếng Hindi với hệ thống chữ viết Devanagari, khoảng 45% dân số sử dụng. Mỗi tiểu bang Ấn Độ có ngôn ngữ thức khác nhau. Chính quyền trung ương công nhân tiếng HINDI ngôn ngữ thức Ấn Độ. Tuy nhiên, kinh doanh Ấn Độ, tiếng ANH ngôn ngữ thương mại quốc tế. Với đa dạng ngôn ngữ chắn dẫn đến phong phú phong tục, tập quán nói riêng văn hóa Ấn Độ nói chung. Ngoài với việc sử dụng nhiều ngôn ngữ vậy, đặc biệt việc sử dụng tiếng Anh, loại ngôn ngữ sử dụng phổ biến rộng rãi Thế giới tạo điều kiện cho các quốc gia khác giới dễ dàng đầu tư vào Ấn Độ hơn, khoảng cách ngôn ngữ không rào cản đáng lo ngại nữa. Ngày công ty đa quốc gia thường ưu tiên nhận lao động biết tiếng Anh để dễ dàng việc quản lý, đào tạo, hướng dẫn.Vì vậy,quyết định kinh doanh Ấn Độ, công ty phải cử nhân viên có trình độ tiếng Anh để giao tiếp đạt hiệu dễ dàng việc truyền thông, quảng bá tạo thương hiệu cho sản phẩm.  Tôn giáo: Tôn giáo có ảnh hưởng lớn đến cách sống, niềm tin, giá trị thái độ, thói quen làm việc cách cư xử người xã hội xã hội khác.Nhiều nhà nghiên cứu gọi Ấn Độ “xứ sở tôn giáo, xứ sở tâm linh” lẽ Ấn Độ hòa hợp, giao thoa nhiều trường phái triết học khác nhau, qua thời gian tạo nên đa dạng tôn giáo, tín ngưỡng người Ấn Độ. Ấn Độ nơi bắt nguồn bốn tôn giáo lớn: Ấn Độ giáo hay gọi Hindu giáo (80,5% dân số), Phật giáo(0,76%), Jaina giáo (0,4%) Sikh giáo (1,84%); Do Thái giáo, Hỏa giáo, Cơ Đốc giáo Hồi giáo truyền đến vào thiên niên kỷ thứ sau Công nguyên giúp hình thành văn hóa đa dạng khu vực. Đạo Bàlamôn mà sau Ấn Độ giáo đời vào khoảng kỉ 15 TCN, hoàn cảnh có bất bình đẳng sâu sắc đẳng cấp đạo chứng minh cho hợp lí tình trạng bất bình đẳng đó. Ví dụ cách ứng xử cho “phải đạo”: Năm - vị tham tán thương mại kể lại đoàn doanh nhân ta sang đàm phán việc liên doanh mua máy móc thiết bị cho nhà máy đường. Sau hoàn tất việc chính, đối tác Ấn Độ tổ chức cho đoàn Việt Nam chiêm bái đất Phật. Rất ưu ái, tranh thủ tình cảm đoàn ta, phía bạn cử hẳn cán cỡ giám đốc tháp tùng. Đoàn nghỉ chân nơi có phong cảnh đẹp để giải khát ăn nhẹ. Vị phó tổng giám đốc, trưởng đoàn ta tranh thủ ngả lưng, chợp mắt, lấy tờ báo vừa mua che lên người. Bất ngờ, vài “cụ bò” tiến lại gần, thản nhiên ăn hết tờ báo cách ngon lành. Một “cụ” vừa nhai vừa… tè. Vừa giấc trưa, vừa bị… ướt, vị phó tổng bật dậy, to tiếng quát, đuổi đánh “cụ” bò. Thế đoàn đón nhận định bất ngờ. Vị giám đốc người Ấn Độ lạnh lùng tuyên bố kết thúc chuyến tham quan, quay New Dheli mà không giải thích lý do. Ít ngày sau, công ty Việt Nam nhận email, với nội dung bên Ấn Độ từ chối liên doanh, từ chối việc hợp tác cung cấp máy móc thiết bị. Lý họ bị xúc phạm việc vị lãnh đạo đoàn Việt Nam ngược đãi, bất kính với “cụ bò”. Không ai, không lay chuyển định ấy. Chẳng thế, tiếng đồn xa, công ty ta không hội hợp tác với công ty Ấn Độ nữa. Kết thúc câu chuyện, vị tham tán thương mại cười hóm hỉnh: “Một phẩm chất quan trọng doanh nhân làm ăn với đối tác Ấn Độ phải nhẫn nhịn trước “cụ bò”! Đạo Phật đời vào khoảng thiên niên kỉ TCN thái tử Xitđacta Gôtama, hiệu Sakya Muni (Thích Ca Mâu Ni) khởi xướng. Giáo lí đạo Phật Tứ diệu đế (bốn điều), vô ngã, duyên khởi. Ví dụ cho cách cư xử theo đạo Phật:Về quy định cấm uống rượu đặc sắc tín đồ đạo Phật Ấn Độ, tôn giáo khác không cấm uống rượu mà chí coi rượu có khả thông đạt với thần linh. Khi Phật giáo đời Ấn Độ, tín đồ Phật giáo thói quen điều quy định đặc biệt ăn uống. Vì Ấn Độ quốc gia mà tín ngưỡng tôn giáo tượng phổ biến, phàm người có tín ngưỡng tôn giáo có quan niệm đại đồng tiểu dị việc ăn uống tín đồ Phật giáo nguyên thủy Tỳ kheo, Tỳ kheo ni xuất gia sinh sống cách khất thực, gọi "một bát nghìn nhà". Họ không lựa chọn đối tượng khất thực, cấm k?về ăn uống gọi tinh khiết hay không tinh khiết, thần thánh hay không thần thánh, tất loạt bình đẳng, rộng kết thiện duyên. Cho đến khu vực Phật giáo thượng tọa SriLanka, Miến Điện, Thái Lan v.v… giữ tập tục cổ cúng dường nhận không chọn lựa, miễn không người khất thực mà phạm sát, dù ăn thịt, cá v.v… không từ chối. Đạo Jaina xuất vào khoảng kỉ TCN. Cùng thời với Phật giáo. Đạo chủ trương bất sát sinh cách cực đoan nhấn mạnh tu hành khổ hạnh. Đạo Sikh xuất Ấn Độ vào khoảng kỉ 15. Giáo lý đạo Sikh dung hòa kết hợp giáo lí Ấn Độ giáo giáo lí Hồi giáo. Vì thế, Nền văn hóa đa dạng Ấn Độ tạo nhiều hội cho nhiều lĩnh vực kinh doanh khác có hội phát triển. Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ phù hợp với tôn giáo khác nhau. Với văn hóa đa dạng thu hút nhiều khách tham quan tới Ấn Độ, lợi lớn để công ty đa quốc gia định đầu tư, mở rộng việc kinh doanh Ấn Độ. Đặc biệt : Ấn Độ biết đến xứ sở tiếng với tinh hòa hợp tôn giáo từ truyền thống lâu đời. Chính nơi đây, tôn giáo lớn đối nghịch chung sống hòa bình bên cạnh nhau.Với đất nước mà tôn giáo chung sống hòa bình Ấn Độ công ty đa quốc gia đầu tư vào Ấn Độ lo lắng vấn đề khủng bố hay xung đột tôn giáo, gây ảnh hưởng tới việc kinh doanh phát triển công ty đó.  Giá trị thái độ: - Người Ấn Độ có triết lý:“ Sự thật tự thắng” Đặc trưng tính cách người Ấn Độ - tinh thần hòa hiếu, khoan dung. Chính nét tính cách có ảnh hưởng sâu đậm thái độ ứng xử người Ấn đường lối quân sự, ngoại giao với quốc gia bên ngoài. Trong nhiều chặng đường lịch sử, Ấn Độ liên tiếp bị lực bên công, xâm lấn khả chống trả. Tuy nhiên, chiến tranh nhằm đồng hóa người Ấn có tác dụng ngược lại – kẻ đồng hóa dần trở thành người bị đồng hóa. - Ở Ấn Độ, bất bình đẳng được khuyến khích: Xã hội Ấn Độ đặc biệt có phân chia đẳng cấp rạch ròi, bao gồm bốn thành phần: Brahman đẳng cấp tăng lữ thống trị, thực hành tôn giáo Bàlamôn truyền dạy kinh Veda. Ksatriya đẳng cấp vương công, quý tộc, võ sĩ có trách nhiệm bảo vệ cho quyền đứng vững. Vaisya thương nhân, nông dân, thợ thủ công có trách nhiệm lao động sản xuất để tạo cải vật chất cho xã hội Sudra đẳng cấp thấp nhất, người nô lệ phải phục tùng ba đẳng cấp vô điều kiện. - Ở Ấn Độ, Tôn giáo tâm linh được coi trọng hàng đầu: Từ chế độ phân chia đẳng cấp cho thấy tính cách người Ấn Độ - coi trọng tôn giáo, coi trọng đời sống tâm linh không trọng đến việc xây dựng lực lượng quân cho chiến tranh. - Ở Ấn Độ, nam giới được coi trọng phụ nữ: Các cô gái điều đáng mong đợi Ấn Độ. Người Ấn Độ coi việc có gái gánh nặng, khoản đầu tư không hoàn lại. Mấu chốt vấn đề nằm bước ngoặt thiêng liêng đời người Ấn Độ: kết hôn.Theo truyền thống, nhà gái phải cho không quyền đòi hỏi nhà trai. - Văn hóa thái độ: Những khía cạnh văn hóa: a. Khoảng cách quyền lực: Nhận thấy khoảng cách quyền lực Ấn Độ 77. Đây khoảng cách lớn thể tầng nấc quyền lực chấp nhận cấp cấp tổ chức lớn. Nói đến thái độ người Ấn Độ người ta nói đến: phụ thuộc vào quyền lực ông chủ hay quyền người nắm giữ huy, chấp nhận quyền không bình đẳng cấp cấp dưới. Sự phân cấp xã hội ảnh hưởng đến khoảng cách quyền lực. Trong công ty lãnh đạo định quyền lực nhân viê quyền tự quyết. Ấn Độ đẳng cấp định hết tất quyền kiểm soát định sức mua. b. Chủ nghĩa cá nhân: Thể khuynh hướng người trọng vào thân họ điều liên quan trực tiếp đến họ. Ấn Độ, với số 48 nên xã hội mang hai điểm cá nhân tập thể. Có nghĩa phía tập thể sở thích hay định cao phụ thuộc vào khuôn khổ xã hội nhóm hay gia đình.Mối quan hệ nhân viên cấp kì vọng- trung thành. Các khía cạnh chủ nghĩa cá nhân xã hội Ấn Độ xem kết tôn giáo hay triết lí chủ đạo nó. c. Sự cứng rắn: Là loại giá trị thống trị xã hội thành công, tiền bạc cải. Ở Ấn Độ số tương đối cao 56 nói xã hội tạo nên người đàn ông đoán với hình ảnh hiển thị thành công mạnh mẽ. Nó xác định lợi ích vật chất công việc quan trọng để tạo nên thành công họ. d. Lẫn tránh rủi ro: Thể chừng mực mà người chấp nhận rủi ro không chắn sống họ. Ở Ấn Độ 40 – số thấp thể chấp nhận thiếu sót, hoàn hảo hay phải xác kế hoạch ban đầu. Ấn Độ đất nước truyền thống kiên nhẫn – nơi chịu đựng việc mong muốn cao. Con người thường không cảm thấy bị thúc đẩy bắt buộc phải có hành động,sáng kiến. Họ thoải mái giải theo tổ chức truyền thống có thói quen mà không đặt câu hỏi Định hướng dài hạn: Mô tả xã hội phải trì mối liên kết đối phó với thử thách khứ thông qua số LTO. Mức độ đánh giá 51 có nghĩa văn hóa Ấn Đô mang chút tương đối định hướng dài hạn. Người Ấn ưu tiên cho mục tiêu dài hạn. Ở Ấn quan niệm Đạo Phật có ảnh hưởng lớn đến tôn giáo triết học. Họ có khả chịu đựng tuyệt đối quan điểm tôn giáo từ khắp nơi giới. Ngoài văn hóa mang tính dài hạn thể việc sắn sang phục vụ người khác thể hiếu khách, tiếp đón nồng hậu du khách nước ngoài.  Con người : Người dân xây dựng nên văn minh cổ xưa Ấn Độ ven bờ sông Ấn người Dravidian. Ngày người Dravidian chủ yếu cư trú miền nam bán đảo Ấn Độ. Khoảng 2000 năm TCN đến 1500 năm TCN có nhiều tộc người Aryan tràn vào xâm nhập lại bán đảo Ấn. Sau này, trình lịch sử có nhiều tộc người khác người Hy Lạp, Hung Nô, Ả Rập Saudi, Mông Cổ xâm nhập Ấn Độ, cư dân có pha trộn nhiều dòng máu, nhiều chủng tộc, tôn giáo, ngôn ngữ văn hóa phong phú tạo nên văn minh Ấn Độ.  Thói quen : Người Ấn độ thích dùng tay (tay phải) bốc thức ăn. “Thượng Đế ban cho thân thể lành lặn để sống. Mọi lớn lao hay nhỏ nhặt sống Thượng Đế ban cho, giang tay lãnh nhận với lòng biết ơn.” - Ở Ấn Độ, người dân có thói quen tập Yoga để tăng cường dẻo dai mở mang trí tuệ. Người Ấn độ thích uống trà, ăn ngọt. Người Ấn Độ thường ăn sáng sớm (trước mặt trời mọc). Bữa sáng họ thịt. Người Ấn Độ có thói quen viết tắt Thường nhân viên văn phòng toàn giới viết tắt tên tổ chức, cụm từ chữ trình bày văn thức, nhiên với người Ấn Độ khác, họ sử dụng chúng thường xuyên giao tiếp hàng ngày, từ tên người, tên địa phương, chí khi… chửi thề. Đàn ông Ấn Độ có thói quen vệ sinh vô tư nơi công cộng Nhiều người quan niệm, việc bình thường, biểu gần gũi với thiên nhiên. Thậm chí có người mê tín cho rằng, xây WC nhà đem lại điều xui xẻo. Các cách ứng xử phù hợp: Ở thành phố lớn, nam giới phụ nữ bị tây phương hoá đề nghị bắt tay với nam giới ngoại quốc, với phụ nữ ngoại quốc. Không nên để ví túi sau. Không nên tay điều xem không lịch sự. Không nên huýt sáo nơi công cộng. Không nên chân vào người khác bàn chân xem không sẽ.       Trang phục : Lễ hội Công trình kiến trúc Cơ sở hạ tầng Ấn Thực Giáo dục : Ngày nay, Ấn Độ thừa nhận nôi nguồn nhân lực có kỹ năng, đặc biệt lĩnh vực khoa học công nghệ( văn phòng TG).Với mạng lưới trường đại học cao đẳng bao gồm học viện tiêu chuẩn quốc tế cung cấp chất lượng giáo dục tốt với chi phí học tập sinh hoạt thấp, Ấn Độ lên điểm du học hấp dẫn sinh viên quốc tế Ấn Độ có hệ thống 252 trường đại học đa dạng có bề dày truyền thống với ngành học Kỹ thuật công nghệ, Khoa học vi tính, Công nghệ thông tin Sinh học, Y nha khoa, Dược trợ Y, Nông nghiệp thú y, công nghệ bơ sữa nông nghiệp, Nghệ thuật, thương mại, khoa học quản lý du lịch… Ngành dược Ấn Độ phát triển, dược phẩm Ấn Độ chiếm phần lớn thị phần Việt Nam. e. Những lưu ý kinh doanh quốc tế Ấn Độ : • Chào hỏi: Các quy tắc giao tiếp kinh doanh Ấn Độ tương tự hầu Tây Âu.Phần lớn khách hàng Ấn Độ có trình độ quản lý kỹ thuật giao tiếp tiếng Anh tốt.Nhưng biết vài câu tiếng Hindi gây ấn tượng tốt miền Bắc, miền Nam nói tiếng Hindi phản tác dụng. Thường lệ cần bắt tay chào hỏi, không chặt. Bắt tay chặt Ấn Độ bị coi thiếu lịch sự. Không chắp hai bàn tay lại khấn vái để chào hỏi. Mặc dù theo phong tục Ấn Độ bạn bắt tay nam giới bắt đầu họp, với phụ nữ bạn nên tránh điều này. Nên ý, người phụ nữ chủ động mời bạn bắt tay bạn nên thực nghi thức với họ. Một nghi thức chàotruyền thống khác bạn chắp hai tay, để cằm, mỉm cười, đầu cúi nhẹ, cách chào hỏi Namaste (là hình thức chào hỏi thường thấy văn hóa nước Nam Á, số nước Đông Nam Á, cộng đồng người từ khu vực bàn tay ép vào nhau, lòng bàn tay chạm vào ngón tay lên trên, ngón tay gần với ngực. Trong Ấn Độ giáo có nghĩa “tôi cúi đầu trước thần linh bạn”). Cách sử dụng Namaste dấu hiệu hiểu biết bạn văn hoá Ấn Độ.Đừng hỏi chăm nhìn vào chấm đỏ màu vàng nhạt trán người bạn gặp phòng họp văn phòng, thắc mắc vòng đỏ vàng cổ tay đối tác người Ấn thực nghi lễ cầu nguyện nghi thức tôn giáo trước bữa ăn sáng trước bước khỏi nhà. Danh thiếp nên đưa từ đầu họp.Bạn ý chuẩn bị đầy đủ danh thiếp cho tất thành viên có mặt họp. Ban phải dùng tay phải để trao danh thiếp bạn nhận danh thiếp từ tay người Ấn Độ. Tay trái bị coi “không sẽ”. Chức danh danh thiếp quan trọng. Nếu không ghi “Phó Chủ tịch” hay “Giám đốc” thường khôngđượccoi trọng doanh nghiệp Ấn Độ tổchức theo trật tự quyền lực nghiêm ngặt, chức danh thấp hoàn toàn quyền định. Bạn nên bắt đầu họp vấn đề nhỏ xung quanh mục đích họp sau dần bàn phần quan trọng công việc. Trong họp, tốt bạn nên xưng hô với đối tác Ấn Độ chức danh họ “Professor Bhattacharyya” (Giáo sư Bhattacharyya), “Mr. Singh Tomar ” (Ông Singh Tomar) hay “Ms. Ambani ” (Cô Ambani) kèm theo họ tên riêng. Tên nói lên vị trí hay đẳng cấp tôn giáo người Ấn Độ. Ví dụ, tên có chữ Singh họ chắn người đạo Sikh. Hậu tố “-jee” (như Banerjee) thể người có đẳng cấp cao. “Kar” (như Chandraskar) biểu thị người đẳng cấp cao bang Maharashtan. Tên theo tiếng Ả-rập sử dụng người Hồi giáo. • Cuộc hẹn: Có khác biệt văn hóa điểm hình ngành phủ tổ chức thương mại. Nếu so sánh với tổ chức thương mại hẹn gặp quan chức phủ thường khó nhiều. Tuy nhiên phòng ban phủ, thông thường bạn bải hẹn lại phải chờ nhiều đồng hồ trước gặp người cần gặp. Hãy chuẩn bị sẵn sang cho thay đổi phút chót thời gian địa điểm gặp. Bạn nên để lại thông tin liên lạc cho thư ký người hẹn gặp để có cố thay đổi người ta thông báo cho bạn. Bạn nên cố gắng đến sớm để hẹn.Tại hầu hết thành phố Ấn Độ, đường phố thường đông, cao điểm, bạn phải nhiều thời gian để đến chỗ hẹn. Các địa Ấn Độ thường rắc rối cách đánh số tòa nhà khác nơi, thành phố. Phức tạp năm gần đây, đường phố nhiều thành phố bị đổi tên.Để tránh lạc đường, bạn nên hỏi người hẹn gặp làm để đến đó. Thông thường ăn trưa đồng hồ, từ 12h trưa đến 2h chiều. Trong năm gần đây, người ta có xu hướng hẹn gặp vào bữa sáng bữa trưa để tiện trao đổi công việc. Các hẹn ăn tối dành cho mục đích làm ăn. Các bữa tối tổ chức buổi chiêu đãi với mục đích chào đón tìm hiểu lẫn nhau. • Quà tặng: Khi bạn muốn tặng quà cho đối tác người Ấn Độ, lưu ý giấy gói quà không được màu trắng hay màu đen vì họ tin màu hay mang lại điều không may. Mặt khác, họ cho màu màu đỏ, xanh màu vàng mang lại may mắn. Theo quan niệm Ấn Độ, bạn không nên mở quà trước có mặt người tặng.Nếu họ tặng bạn quà, bạn mở sau người tặng quà khỏi phòng. Trước chuẩn bị hành trang đến Ấn Độ, bạn mang theo quà lưu niệm nhỏ số đặc sản VN nón lá, trà xanh, café phiên thu nhỏ biểu tượng cảu thành phố đất nước để làm quà tặng cho vợ, cha mẹ đối tác, bạn coi người thân thiện đánh giá cao.Hay người Ấn Độ thích nhận quà hoa, sôcôla, nước hoa hay đồ điện nhỏ. Bạn nên ý tránh quà tặng có liên quan đên quan niệm tôn giáo hay đạo đức họ. Người Ấn quý người coi trọng gia đình họ không ngạc nhiên người Ấn đặt ưu tiên cho người họ tôn trọng đáng tin cậy hơn. Ví dụ bạn đừng nên tặng họ tranh chó theo họ chó loài động vật không sẽ. Một điều bạn nên nhớ người Ấn Độ không uống rượu ăn thịt bò, thịt lợn. • Thời gian: Thời gian làm việc tuần khác quan, ban ngành: Các văn phòng phủ làm việc từ thứ đến thứ 7, thứ tuần thứ tháng ngày nghỉ lễ, hầu hết tổ chức thương mại làm việc ngày rưỡi tuần, công ty máy tính phần mềm làm việc ngày tuần, nghỉ thứ chủ nhật. Giờ làm việc bắt đầu vào lúc 10h sáng kết thúc lúc 5h chiều, từ thứ Hai đến thứ Sáu.Tuy nhiên, thành phố lớn Mumbai, nhiều nơi bắt đầu làm việc sớm để tránh áchtắc giao thông lại. Ở tổ chức thương mại có xu hướng kéo dài ngày làm việc, 7h30 sáng kết thúc lúc 8h tối. Nhiều nơi bắt đầu làm việc vào 10h30 làm việc liên tục không nghỉ trưa. Nhưng đến nghỉ, định họ không làm nữa, cho dù việc nhẹ nhàng thu nhập cao – câu trả lời họ – đến nghỉ. Có lẽ chịu ảnh hưởng từ 200 năm đô hộ Thực dân Anh, người Ấn xem trọng hẹn. Tuy nhiên, điều điều chỉnh linh hoạt - việc hẹn lại lịch việc phổ biến đây.Những hẹn vào trưa phổ biến Ấn Độ. Như biết, Ấn Độ quốc gia đông dân thứ nhì giới sau Trung Quốc có nửa dân số độ tuổi lao động làm việc phụ nữ Ấn sau có chồng nhà nội trợ, chăm sóc gia đình. Nam giới thường có trách nhiệm với gia đình. Do vậy, họ hẹn lại lịch vào phút cuối. Đây thói quen phổ biến văn hoá Ấn Độ. Thời gian tốt năm để thăm họ vào tháng Mười tháng Ba.Bạn không nên xếp lịch làm việc với họ vào ngày nghỉ lễ. Một điều quan trọng doanh nhân cần ý ngày nghỉ lễ lớn, người Ấn Độ có lễ hội tôn giáo khác không theo lịch dương mà hay dùng.Có thể nhắc đến vài lễ hội quan trọng Ấn Độ lễ hội sắc màu, lễ hội ánh sáng, lễ hội ,… Vì vậy, tìm hiếu kỹ ngày thông qua đại sứ quán Ấn Độ nước để có lịch hẹn phù hợp nhất. Các ngày lễ chính: 26/1 : Ngày Cộng hoà (Quốc khánh) (Republic Day) 2/2 : Ngày Hiến tế (Feast of the Sacrifice) 22/2 : Năm người Hồi giáo (Islamic New Year) 9/4 : Thứ Sáu tốt lành (Good Friday) 15/8 : Ngày Độc lập 14-16/11: Kết thúc ngày lễ Ramadan (End of Ramadan) 25/12 : Lễ Giáng Sinh (Christmas Day) Mời: Tôn trọng tôn giáo họ thói quen ăn uống. Nhiều người Ấn Độ ăn tay, nhà gia đình. Khi ăn tiệc với bạn hàng thường dùng dao, thìa, dĩa. • Hầu hết người Ấn Độ truyền thống người ăn chay văn hóa Ấn Độ đa tôn giáo, đa sắc tộc.Nhiều người Ấn Độ tuân thủ việc ăn chay nghiêm ngặt, có nghĩa họ không dùng rượu, bia, thức uống có cồn chế độ ăn uống họ rau củ, thực vật mà tỏi hành tây. Một số chí nhịn ăn, nhịn uống số ngày đặc biệt theo tôn giáo, thói quen ăn uống họ cần phải tôn trọng. Người Ấn “Tây hóa” người sinh sống làm việc thời gian dài nước cởi mở dễ dãi giao tiếp xã hội. Buổi ăn tối thường bắt đầu chút cồn, phần lớn nam giới thích uống whisky nhập với soda đá, số người thích rượu vang cocktail. Người Ấn Độ thân thiện việc mời dự tiệc riêng tư thường coi biểu mối quan hệ đối tác tốt đẹp. Bạn không đươc từ chối lời mời vậy. Bữa ăn thường muộn, sau thủ tục nghi lễ đón tiếp cầu kỳ kéo dài, bạn không nên để bụng đói đến dự tiệc. Đồ uống ưa chuộng Ấn Độ, đặc biệt bia, gin tonic whisky. Người thuộc đẳng cấp cao nhiều không uống rượu. Trong bữa ăn không dùng đồ có rượu. Sau tráng miệng thời điểm phải cáo từ về, lại lâu bị coi thiếu lịch sự. • Trả lời: Không phải trả lời “Vâng” có nghĩa đồng ý. “Vâng” có nghĩa “Tôi không biết”. Thậm chí nói “vâng, có chút khó khăn” - biểu hiệnngần ngại bao gồm ý “Không”. Để tránh hiểu nhầm bạn không nên đặt câu hỏi để trả lời phải trả lời với “Có” “Không”. Hiểu người Ấn nói "Không". Người Ấn ngần ngại nói KHÔNG, giống số quốc gia châu Á khác, họ sợ làm cho bạn khó chịu hay lo sợ hậu quả. Xã hội Ấn Độ có ác cảm với cách nói "không" coi thô lỗ khả gây thất vọng hành vi phạm tội. Lắng nghe cẩn thận để hiểu câu trả lời thực người Ấn Độ cho câu hỏi bạn. Nếu từ "Chúng xem xét", "Tôi cố gắng" "có thể" sử dụng có nghĩa họ muốn nói 'không'. Điều không nơi làm việc mà khắp nơi, bạn thấy mua sắm, bạn hỏi sản phẩm đó, chủ cửa hàng trả lời bạn " có" yêu cầu bạn chờ phút, bạn kết thúc việc lãng phí thời gian chờ đợi sau họ thuyết phục bạn mua thứ khác không liên quan đến thứ bạn cần. Vì vậy, cố gắng sử dụng tất giác quan bạn để hiểu người Ấn Độ muốn nói "Không". • Phê phán: Tránh lời trích ý tưởng cá nhân hay công việc. Việc nhạy cảm vì người Ấn, không gì kinh khủng bị mặt. Việc phê bình cần phải thực cách nhẹ nhàng mà không gây tổn hại lòng tự trọng người bị trích. Không phải người Ấn Độ không chấp nhận bị phê phán mà họ không phê phán trực diện thôi. Ai không hài lòng tốt nên hỏi đối tác xem có cách khác không. Từ chối hay bác bỏ thẳng thừng bị coi thiếu lịch - tương xứng gần bạt tai. • Ăn mặc: Các lãnh đạo công ty Ấn Độ thường mặc véc. Tuy nhiên, điều kiện thời tiết nên họ mặc trang phục đơn giản hơn. Nhưng bạn nên mang áo comple theo phòng làm việc người Ấn Độ thường để nhiệt độ điều hòa thấp, khoảng 18 độ C để thể đẳng cấp. Nếu không cẩn thận, bạn bị cảm lạnh mùa hè. Dù người Ấn Độ nhiều xuất với áo cộc tay không thắt cravat, người Ấn Độ lại mong chờ đối tác họ ăn vận lịch sự. Chỉ có mùa hè không vận comple.Các nữ doanh nhân thường mặc trang phục truyền thống Hệ thống phân cấp: Tất ảnh hưởng văn hóa tác động đến hầu hết văn hóa kinh doanh Ấn Độ, hệ thống phân cấp đóng vai trò quan trọng. Với nguồn gốc từ Ấn Độ giáo hệ thống giai cấp, xã hội Ấn Độ hoạt động khuôn khổ hệ thống phân cấp chặt chẽ xác định vai trò người dân, tình trạng trật tự xã hội. • Tôn trọng hệ thống thứ bậc nơi làm việc. Thứ bậc cấp làm việc được tôn trọng nhiêm ngặt Ấn Độ. Giám sát/ quản lý người theo dõi công việc cá nhân gánh vác trách nhiệm cho thời hạn hoàn thành dự án, kết công việc. Khái niệm “người việc nấy” quan trọng người Ấn Độ. Có công việc cách vô hình gắn liến với cấp bậc tôn ti xã hội, điều đồng nghĩa với việc người Ấn không làm việc họ việc bị coi hạ đẳng. Nếu có điều không theo thoả thuận/ cam kết, tốt nên than phiền, thảo luận vấn đề với người giám sát/ quản lý nói chuyện trực tiếp với nhân viên. Xây dựng mối quan hệ: Kinh doanh Ấn Độ liên quan đến việc xây dựng quan hệ. Ấn Độ hợp tác với người mà họ biết tin tưởng.Điều quan trọng mối quan hệ làm việc tốt thành lập với đối tác tiềm năng. Điều phải thực mức độ kinh doanh, tức thể nhạy bén kinh doanh mạnh mẽ, mức độ • cá nhân, tức liên quan đến đối tác bạn thể đặc điểm tích cực tin cậy danh dự. Hãy khách người Ấn. Mối quan hệ kinh doanh bắt đầu quan hệ cá nhân.Đôi trọng vào thần túy giao dịch cách tiếp cận thông minh. Doanh nhân Ấn Độ dành ưu giao dịch với người mà họ biết rõ tin tưởng. Vì vậy, nghiên cứu đối tác kỹ lưỡng, tìm người để giao dịch. Có mạng lưới chặt chẽ phức tạp hệ thống kinh doanh Ấn Độ, doanh nghiệp cần tìm cách thích hợp để kết nối với mạng lưới nguồn cung cấp thông tin lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp, dựa thông tin để đặt mục tiêu kỳ vọng thực tế. Tìm kiếm đối tác yếu tố sống còn. Người Ấn Độ hiếu khách, họ cố gắng mời bạn nhà dùng bữa tối giới thiệu với gia đình họ. Hãy nhớ nhiều tập đoàn lớn Ấn đế chế gia đình truyền từ cha sang vị trí chủ chốt nắm giữ người có quan hệ họ hàng gia đình. Do vậy, việc thiết lập mối quan hệ cá nhân, thể quý trọng, tin cậy tôn vinh gia đình cần thiết. Tất điều phần quan trọng việc thiết lập mối quan hệ kinh doanh lâu dài. Do bạn phải chuẩn bị chấp nhận lời mời dùng bữa dành sẵn sàng thời gian lịch công tác bạn cho buổi gặp gỡ cá nhân . • Các họp đàm phán: Khi đàm phán, giao dịch. Nếu việc giao dịch kinh doanh doanh nghiệp Ấn Độ liên quan đến đàm phán, chuẩn bị tinh thần thời gian, việc gặp gỡ xảy nhiều lần mà không đến kết nào. Nếu niềm tin chưa thiết lập, dành thời gian tập trung nỗ lực vào việc xây dựng mối quan hệ. Đừng ngại thời gian cho việc hỏi thăm xã giao trước bắt đầu họp, người Ấn Độ thích bắt đầu buổi gặp mặt với câu hỏi thăm gia đình, cái, chuyến bay…hay cảm nhận cá nhân bạn đất nước Ấn Độ. Họ tỏ thích thú bạn thể hiều biết phong tục, tập quán đất nước Ấn Độ. Các định cuối cấp cao định đưa ra. Nếu chủ sở hữu doanh nghiệp giám đốc công ty mặt buổi gặp mặt, đàm phán coi giai đoạn sơ giao. Điểm quan trọng sếp hẹn để đàm phàn, cố gắng khéo léo yêu cầu tham gia nhân vật chủ chốt, xác nhận lại qua email, tốt gọi điện thoại để biết chắn tham gia người định. Luôn có sẵn kế hoạch B cho tình xấu nhất. Khi đàm phán tránh chiến thuật gây áp lực. Đừng tỏ đối đầu phản ứng mạnh mẽ. Những lời trích bất đồng phải thể với ngôn ngữ ngoại giao nhẹ nhàng nhất. Tuyệt đối tránh gây hấn nóng nảy hiểu dấu hiệu thiếu tôn trọng. Hãy kiên nhẫn dành thời gian để tìm hiểu đối tác Ấn Độ cách cá nhân để xây dựng niềm tin chuyên nghiệp. Các họp nên xếp từ trước. Điều nên thực văn xác nhận qua điện thoại. Tránh họp gần ngày lễ quốc gia ngày độc lập, lễ hội Diwali . Tránh nóng cách lên lịch tháng mười tháng Ba.Trong họp, bạn đừng chống tay lên hông hành động coi biểu tức giận người Ấn Độ. Các đàm phán thường bắt đầu chuyện lề, uống chè cà phê ngọt, nhiều sữa.Đây phần trình “tìm hiểu đối tác”. Tránh nói vấn đề cá nhân, đến Ấn Độ, không bình luận vấn đề nghèo đói ăn xin. Sau đàm phán chuẩn bị chi tiết thể diễn sân khấu.Doanh nhân ta thẳng thắn lập luận, vặn bẻ số liệu hay đề nghị mời chào đối phương, không tỏ bình tĩnh.Rất người Ấn Độ có chương trình nghị định sẵn cho đàm phán điều quan trọng để cuối cùng.Đàm phán thường kéo dài thời gian.Người Ấn Độ cho đạt kết nhanh việc đàm phán, thỏa thuận có không ổn. Đúng dự kiến, muộn 10 phút hậu tai hại. Tính linh hoạt tối quan trọng.Trách nhiệm gia đình ưu tiên kinh doanh để hủy bỏ phút cuối làm kinh doanh.Khi bước vào phòng hội nghị, bạn phải luôn tiếp cận chào đón nhân vật cao cấp đầu tiên. Ấn Độ không định kinh doanh họ theo số liệu thống kê, số liệu thực nghiệm thuyết trình PowerPoint thú vị mà sử dụng trực giác, cảm giác niềm tin. f. Những học kinh nghiệm từ công ty đa quốc gia: Bài học kinh nghiệm từ Công ty Kellogg - Thuộc McDonald (Mỹ): Công ty Kellogg (Mỹ), “Sói xám” thương trường, thất bại tung sản phẩm ngũ cốc Corn Flakes Ấn Độ. Dường Kellogg quên thói quen ăn sáng ăn nóng đại đa số người Ấn Độ. Đổ sữa nóng vào Corn Flakes không ổn trở nên dai ngoách, đổ sữa lạnh người Ấn Độ lại không màng xơi. McDonald định thay đổi tới 70% thực đơn quen thuộc để chinh phục trái tim khách hàng Ấn Độ. Do nhiều người dân Ấn không sử dụng thịt bò thịt lợn, Kellogg gần từ bỏ loại nguyên liệu thông dụng thịt để sáng tạo hàng loạt ăn chay. Hãng chấp nhận phương thức bán hàng cổ xưa hơn: giao hàng tận nhà xe máy xe đạp không mở quầy trạm mua hàng có xe ôtô đỗ lại hầu hết nước. Bài học từ tập đoàn bán lẻ Pantaloon Retail Ltd. (Ấn Độ): Người Mỹ châu Âu thích mua sắm cửa hàng yên tĩnh, nơi hàng hóa bày biện ngăn nắp. Nhưng ông Biyani thử nghiệm mô hình siêu thị mang phong cách phương Tây mà ông mở Ấn Độ cách năm, nhiều khách hàng lướt qua lối rộng rãi siêu thị, chẳng đếm xỉa đến kệ hàng bày biện gọn gàng, ngăn nắp và… thẳng cửa mà chẳng mua thứ gì. Ông Biyani nhanh chóng nhận ông làm sai điều đó. Rõ ràng người tiêu dùng bình dân không hứng thú với việc mua hàng nơi cách lạnh lẽo vậy, lại đối tượng khách hàng mà ông muốn nhắm đến. Có vẻ họ thấy thoải mái cửa hàng nhỏ, chật hẹp thường huyên náo tiếng người mua kẻ bán trò chuỵên, mặc cả. Hầu hết người Ấn Độ có thói quen mua nông sản tươi sạp hàng trời xe bán rong, nơi rau đựng bao tải. Vì thế, ông Biyani cho thiết kế lại cửa hàng để chúng trông bừa bộn chật chội hơn. “Ngay củ hành có chấm đen trông bẩn bẩn cửa hàng có nói lên điều đó. Với người tiêu dùng Ấn Độ bình dân rau trông bẩn chút sản phẩm tươi thu hoạch từ trang trại,” ông nói. Thêm vào đó, người tiêu dùng Ấn Độ thích mặc mua hàng. Ông Biyani không cho phép chuyện mặc hệ thống cửa hàng mình, ông lại cho xếp chung rau chất lượng tốt lẫn với hàng xấu thùng, để người mua có hội lựa chọn mớ rau hay cà chua, nghĩ việc chọn hàng tốt “thắng lợi”. Vì thế, Khi doanh nghiệp VN kinh doanh Ấn Độ nên: Cần có chiến lược kinh doanh riêng biệt cho thị trường Ấn. Ấn Độ thị trường “không giống ai”, thực tiễn kinh doanh sở thích người tiêu dùng. Doanh nghiệp đưa sản phẩm tương tự sản phẩm bán chạy thị trường phương Tây nội địa. Người tiêu dùng Ấn Độ nhạy cảm giá khó tính. Chào giá cao cho sản phẩm vào thị trường Ấn Độ sai lầm nghiêm trọng cho doanh nghiệp nước ngoài, người tiêu dùng Ấn Độ có khả chi trả người tiêu dùng phương Tây. Nhưng cách làm cho sản phẩm mức giá phải chăng, đóng gói hợp lý cho thị trường đại chúng, doanh nghiệp có hội đưa sản phẩm đến tay hàng trăm triệu người tiêu dùng tiềm năng. Những lưu ý đề cập luôn áp dụng cho tất tình huống, đất nước Ấn Độ rộng lớn lục địa, mà mà qua 300 km bạn cảm thấy lạc vào quốc gia khác với phong tục, tập quán ngôn ngữ, quần áo, thói quen ăn uống…rất khác biệt. Có thể nói bang Ấn Độ có điểm giống cờ tiền. Đây vùng đất tương phản người bạn gặp pha trộn độc đáo giá trị Nam Á / phương Tây. Mọi người từ tầng lớp khác kinh tế-xã hội, giáo dục, cộng đồng và tôn giáo khác hành xử khác nhau. Ngay cộng đồng người Ấn hiểu cộng đồng khác Ấn Độ. Ví dụ thành công công ty đa quốc gia kinh doanh Ấn Độ- McDonald’s văn hóa Ấn Độ giáo McDonald’s tập đoàn tiếng việc mở rộng kinh doanh toàn cầu. Mỗi ngày, trung bình có khoảng 4,2 nhà hàng McDonald’s mở trênthế giới.Công ty có khoảng 30.000 nhà hàng 120 quốc gia, phục vụ cho gần 50 triệu khách hàng ngày. Một số quốc gia gia nhập vào danh sách McDonald’s gần Ấn Độ,nơi McDonald’s bắt đầu thành lập chuỗi nhà hàng vào cuối thập niên 1990. Mặc dù Ấn Độ quốc gia nghèo nàn, tầng lớp trung lưu đông đúc, ước khoảng 200 triệu người,đã thu hút quan tâm McDonald’s. Tuy nhiên, Ấn Độ mang đến thách thức không nhỏ cho McDonald’s. Trải qua hàng ngàn năm, văn hóa Ấn Độ giáo sùng kính hình ảnh loài bò cái. Kinh Ấn Độ giáo dạy loài bò tặng vật Thượng đế dành cho loài người. Loài bò biểu trưng cho Đức mẹ thần thánh cứu sống loài người. Loài bò sinhra bò đực để giúp việc kéo cày, sữa bò có giá trị dinh dưỡng cao dùng làm sữa chua bơ, nước thải bò có chứa tinh chất dùng làm thuốc cổ truyền Ấn Độ, chất thải bò dùng làm nhiên liệu. Khoảng 300 triệu bò thả rong Ấn Độ, tôn sùng tặng vật thiêng liêng. Bò có mặt khắp nơi: thả rong đường, gặm nhấm bãi rác, trú chân đền miếu, hay nơi đâu ngoại trừ đĩa thức ăn bạn, người Ấn Độ giáo không ăn thịt bò bò biểu tượng linh thiêng. McDonald’s nơi tiêu thụ thịt bò nhiều giới. Kể từ thành lập vào năm 1955, vô số động vật bị giết thịt để làm nên loại bánh Big Macs. Vậy làm để công ty mà giàu có tạo dựng nhờ việc tiêu thụ thịt bò lại xâm nhập vào quốc gia xem việc tiêu thụ thịt bò tội ác nghiêm trọng? Sử dụng thịt heo để thay thế?Tuy nhiên, Ấn Độ có khoảng 140 triệu người theo đạo Hồi, người đạo Hồi không ăn thịt heo. Vậy thịt gà thịt cừu. McDonald’s giải tình tiến thoái lưỡng nan văn hóa ẩm thực Ấn Độ cách cho đời “Maharaja Mac”, Big Mac phiên Ấn Độ làm từ thịt cừu Và ăn khác thêm vào thực đơn cho phù hợp với vị địa phương, chẳng hạn “McAloo Tikki Burger” làm từ thịt gà.Tất ăn phân loại kĩ cho người ăn chay ăn mặn để phù hợp với quốc gia nơi mà đa số người Ấn Độ giáo người ăn chay. Trưởng đại diện McDonald’s Ấn Độ cho biết,“Chúng phải thay đổi nhiều cho phù hợp với vị người Ấn Độ.” Thật vậy,75% ăn thực đơn McDonald’s Ấn Độ Ấn Độ hóa.Suốt khoảng thời gian, việc làm ăn diễn trôi chảy.Sau vào năm 2001, McDonald’s điêu đứng vụ kiện Mỹ ba doanh nhân người Ấn Độ sống Seatle khởi xướng. Những doanh nhân người ăn chay, hai số người Ấn Độ giáo, đâm đơn kiện McDonald’s che giấu việc có sử dụng bò khoai tây chiên! McDonald’s tuyên bố họ sử dụng 100% dầu thực vật để chiên khoai tây, công ty cuối thừa nhận có dùng lượng nhỏ tinh chất bò dầu ăn.McDonald’schịu phạt 10 triệu USD thức xin lỗi, “McDonald’s chân thành xin lỗi cộng đồng Ấn Độ giáo, cộng đồng người ăn chay toàn thể quý khách hàng không cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho việc lựa chọn ăn thích hợp tạicác nhà hàng Mỹ.” Hơn nữa, công ty cam kết chấn chỉnh việc ghi thông tin thành phần ăn bao bì sản phẩm tìm giải pháp thay tinh chất bò dùng dầu ăn. Tuy nhiên, thời đại mà tin tức lan truyền toàn cầu với tốc độ chóng mặt, việc phát McDonald’s dùng tinh chất bò dầu ăn khiến cộng đồng Ấn Độ giáo phẫn nộ.Họ xuống đường đập phá nhà hàng McDonald’s Delhi, gây tổn thất 45.000 USD, giăng hiệu phản đối bên nhà hàng khác, biểu tình trụ sở công ty, kêu gọi Thủ tướng Ấn Độ lệnh đóng cửa nhà hàng McDonald’s đây.Những người mua nhượng quyền McDonald’s Ấn Độ nhanh chóng phủ nhận việc họ sử dụng tinh chất bò dầu ăn, người Ấn Độ giáo cực đoan phản ứng việc tuyên bố mang dầu ăn McDonald’s đến phòng thí nghiệm để kiểm tra xem liệu có tinh chất bò hay không. Tuy nhiên phản ứng tiêu cực công chúng dường tác động đến kế hoạch dài hạn McDonald’s Ấn Độ.Công ty tiếp tục mở thêm nhà hàng, tính đến năm 2006 có 60 nhà hàng mở nước kế hoạch mở thêm 30 nhà hàng tới.Khi hỏi thường xuyên lui tới nhà hàng McDonald’s,những khách hàng Ấn Độ cho biết họ thích ăn theo “tiêu chuẩn Mỹ”,chất lượng thức ăn ổn địnhvà nhàvệ sinh sẽ! Doanh nghiệp có chuẩn bị tốt để chấp nhận khác biệt sẵn sàng thay đổi để thích nghi, chắn được chào đón với hương vị ngọt ngào thành công thị trường rộng lớn đầy tiềm này! [...]... đều tác động đến hầu hết các nền văn hóa kinh doanh Ấn Độ, hệ thống phân cấp đóng một vai trò quan trọng Với nguồn gốc từ Ấn Độ giáo và hệ thống giai cấp, xã hội Ấn Độ hoạt động trong khuôn khổ của hệ thống phân cấp chặt chẽ xác định vai trò của người dân, tình trạng và trật tự xã hội • Tôn trọng hệ thống thứ bậc tại nơi làm việc Thứ bậc các cấp làm việc được tôn trọng nhiêm ngặt tại Ấn Độ Giám sát/... doanh ở Ấn Độ nên: Cần có chiến lược kinh doanh riêng biệt cho thị trường Ấn Ấn Độ là một thị trường “không giống ai”, cả về thực tiễn kinh doanh và sở thích của người tiêu dùng Doanh nghiệp không thể đưa các sản phẩm tương tự như sản phẩm đang bán chạy tại thị trường phương Tây và nội địa Người tiêu dùng Ấn Độ rất nhạy cảm về giá và rất khó tính Chào giá quá cao cho sản phẩm vào thị trường Ấn Độ có... người Ấn Độ thường để nhiệt độ điều hòa rất thấp, khoảng 18 độ C để thể hiện đẳng cấp Nếu không cẩn thận, bạn sẽ bị cảm lạnh giữa mùa hè Dù người Ấn Độ nhiều khi xuất hiện với áo cộc tay và không thắt cravat, nhưng người Ấn Độ lại mong chờ đối tác của họ ăn vận lịch sự Chỉ có mùa hè là không vận comple.Các nữ doanh nhân thường mặc trang phục truyền thống Hệ thống phân cấp: Tất cả các ảnh hưởng văn hóa. .. đầu thành lập chuỗi nhà hàng vào cuối thập niên 1990 Mặc dù Ấn Độ là một quốc gia nghèo nàn, nhưng tầng lớp trung lưu đông đúc, ước khoảng 200 triệu người,đã thu hút sự quan tâm của McDonald’s Tuy nhiên, Ấn Độ đã mang đến một thách thức không nhỏ cho McDonald’s Trải qua hàng ngàn năm, văn hóa Ấn Độ giáo sùng kính hình ảnh loài bò cái Kinh Ấn Độ giáo dạy rằng loài bò cái là tặng vật của Thượng đế dành... chay Trưởng đại diện của McDonald’s tại Ấn Độ cho biết,“Chúng tôi đã phải thay đổi rất nhiều cho phù hợp với khẩu vị của người Ấn Độ. ” Thật vậy,75% các món ăn trong thực đơn của McDonald’s tại Ấn Độ đã được Ấn Độ hóa. Suốt một khoảng thời gian, việc làm ăn diễn ra trôi chảy.Sau đó vào năm 2001, McDonald’s điêu đứng bởi một vụ kiện ở Mỹ do ba doanh nhân người Ấn Độ sống ở Seatle khởi xướng Những doanh...Hầu hết người Ấn Độ truyền thống là người ăn chay và nền văn hóa Ấn Độ là đa tôn giáo, đa sắc tộc.Nhiều người Ấn Độ tuân thủ việc ăn chay nghiêm ngặt, có nghĩa là họ không dùng rượu, bia, thức uống có cồn và chế độ ăn uống của họ là rau củ, thực vật mà không có tỏi và hành tây Một số thậm chí nhịn ăn, nhịn uống trong... Ba.Trong cuộc họp, bạn đừng bao giờ chống tay lên hông vì hành động đó được coi như biểu hiện sự tức giận của người Ấn Độ Các cuộc đàm phán thường bắt đầu bằng những chuyện ngoài lề, uống chè hoặc cà phê ngọt, nhiều sữa.Đây là một phần của quá trình “tìm hiểu đối tác” Tránh nói về các vấn đề cá nhân, và nếu mới đến Ấn Độ, không bình luận về các vấn đề như nghèo đói hoặc ăn xin Sau đó là những cuộc đàm phán... ngũ cốc Corn Flakes tại Ấn Độ Dường như Kellogg đã quên mất thói quen ăn sáng bằng các món ăn nóng của đại đa số người Ấn Độ Đổ sữa nóng vào Corn Flakes thì không ổn vì nó sẽ trở nên dai ngoách, còn đổ sữa lạnh thì người Ấn Độ lại không màng xơi McDonald đã quyết định thay đổi tới 70% thực đơn quen thuộc của mình để chinh phục trái tim các khách hàng Ấn Độ Do nhiều người dân Ấn không sử dụng thịt bò... thoái lưỡng nan trong văn hóa ẩm thực của Ấn Độ bằng cách cho ra đời “Maharaja Mac”, Big Mac phiên bản Ấn Độ được làm từ thịt cừu Và những món ăn khác được thêm vào thực đơn cho phù hợp với khẩu vị địa phương, chẳng hạn như “McAloo Tikki Burger” được làm từ thịt gà.Tất cả món ăn đều được phân loại kĩ càng cho người ăn chay và ăn mặn để phù hợp với quốc gia nơi mà đa số người Ấn Độ giáo là những người... doanh tại Ấn Độ- McDonald’s và văn hóa Ấn Độ giáo McDonald’s là một tập đoàn nổi tiếng về việc mở rộng kinh doanh toàn cầu Mỗi ngày, trung bình có khoảng 4,2 nhà hàng McDonald’s mới được mở trênthế giới.Công ty hiện có khoảng 30.000 nhà hàng tại hơn 120 quốc gia, phục vụ cho gần 50 triệu khách hàng mỗi ngày Một trong số những quốc gia gia nhập vào danh sách của McDonald’s gần đây nhất là Ấn Độ, nơi McDonald’s . ẤN ĐỘ I.  II.  •  !"#$%&'!. tiền;9=.#UCBJ2W#&mG0 FBn.#BJ*C**-C)&op29=;bP Y#Q#(JTQ#$%RTz)CARQ:0X#A#C^%&%&FQ:TQ# $#8d&V+LTQ#$;g$G#M6C#C^HTFdd ##C^TQ##S$HIC; Ví dụ về sự thành công của một công ty đa quốc gia khi kinh doanh tại Ấn Độ- b#:$(0•2%&%=8$HICQ: b#:$(0•2(&6C]:&*%R%/#6>+CT0:$:&#;bc &GA+`#8T:MA&&b#:$(0•26J#6>+,J;eFG /#8T:M–;&&f!"#$AX#%X#:@+/TQ# &6c&G; bC+:2"K!"#$$]%&:0$2Q##S$b#:$(0•21G L(&HICAfb#:$(0•2`k&(]#c&&%&:#"], ;bO#0'HIC(&6C!"#$9:&A(J+(FN#A J#T:M+/A)N2j!$16#S$b#:$(0•2;-G,AHIC )6$6CQ#7#TFu#:b#:$(0•2;-+M!$&&=6A%= 8$HICQ:2'TZM(:&`n#Q;€HICQ:0G+ƒ(:&`n#Q(& O%]#S$-0&#:(:&;_:&`n#Q`d+#:I7#6| Q#72"(:&;_:&`n#Q2+$`nj#dN%/#T‡:#&GA2K$`n#Q#8 Q+B00r#$:%&#0'(&62K$#$%&`fAJ#M`n#Q#8#7$ #L0'(&6"##*+GR#S$HICA#LM`n#Q#0'(&6,(/; €:M–+/#:`n#M+:HICA#F2'O%], (,;vn#86OTk6PfM+:+,AO6L6`)+Q#A+N#1> KR6A$G`L#7f1:+Y+,†$7#=#S$`A0:H ICQ:TF=B`n%`n(&`d(,; b#:$(0•2(&f,XB`nRLJ;€dYT&(]%&: =6@@A%F2"C%]`BBd(&6,(:`Qvb$#2;i]G(&6&:d 6C#FG6&2j&#8#S$8#:0j%/#,XB`n(#8d16 ]%&:6C!"#$a6%/#,XB`n(&6CCQ#,6+P…V0X Ba:d$G…-G,AHIC#8T:M+/a::E^A%& :E^TF=Ba:;i]G#D#nB&%&B#Y;b#:$(0•2)M!G ":Q(r$+:%=8$q6j##S$HIC`ƒ#Q##:+$ xqEAvb$#,`MHIC#(&6YB#Y;;i&K68= TQ##,6%&:j#f#:'%JTq%BB$fA#w xb#h(::-TTv+a+y#(&6YB&;-L#M68=R#1(:T†#& #:=#$G%&=6Od'%J!"#$f6&$2"HICQ:(& K=#$G;-+>0/#S$b#:$(0•2HIC#:`AxeNF) M$G*+LR#:'%JTq%B#S$HIC;y-]%]GA?@<#Q# 68=+:j#f#S$b#:$(0•2HIC)#HIC8$;"6CT:M $A%/#(&6=0m+$+F#MG;$8%&:=6Ab#:$(0•2,7`> 6C%XT/>b•0:`$0:$1HIC2">a$(aT>J;gK 0:$1&G(&=#$GA$+:2"8(&HICQ:A)16fT/ b#:$(0•2%)#aL%/##82V0X`n+:T:$1G#,•b#:$(0•2G, `"P2V0X<0j#%]d#,T:$1GA#FG#"#')Y$ ]#80'6C(+Lu#L`n+:0=;b#:$(0•2#B +/%&#Z7#(cAxb#:$(0•2#1&(c#C^HICQ:A #p#C^=#$G%&:&d!oTQ#&%)TF##L GSF##:%/#(j$#P68=Z##Q#&&#S$ #NFb•;yEfK$A#FG#n#$6T#L#D%/#F& 68=+,`$:`2Mq6%&6MQ$G#L`n0'+: 0=; -G,A>6&7#($+GR:&#%J"#C#86OA%/# Q/b#:$(0•20'#L`n+:0=T#C^HICQ:W C;EP)"%&]Q6C&&b#:$(0•2>a(A1G*L @;A=Tq/M"`,:&#Q#&&TQ#A`d+X2> #Z#S$#FGA%&T,P-SJHIC(/8#V$#Q#&&b#:$(0•2 1G;gK6$!GRb#:$(0•2HIC$#8S] %/#P2V0X#L`n+:0=A%&KHICQ:#j#:$) M7`ƒ%/#G,`"2l6$0=#S$b#:$(0•2nZ/6d Td6+$a6(/#8#L`n+:8$GTF; -G,M7,#j##S$#F#N0ZQ#CT:# 0&#S$b#:$(0•2HIC;eFG%WX#6>,6#Q#&&AZ =6)#8f&&#6>+,#MJ#%&T:#2l6>,6– &&K$2kJ;€#u%2$:%WG,(J#Q#&&#S$ b#:$(0•2AKTQ#&HIC#:`#:#Q#S$PZ#=a:x,#q b•yA#L(7#=*B%&&%/2(F2#2l• d6#;BJeG->+:BJ"*G6#Bf B#=+PDKKBnO#;?2- R#C#-.#3=&%#=r

Ngày đăng: 26/09/2015, 08:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Văn hóa và thái độ:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan