THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TỪ TIỀN GỬI

78 488 1
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TỪ TIỀN GỬI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thời gian thực tập tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trưng, em nhận thấy công tác quản lý vốn, đặc biệt là quản lý tiền gửi có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động ngân hàng

MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Lớp Quản kinh tế 46B Phan Thuỳ Dương Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS. Hồ Thị Bích Vân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng thương mại NHCP : Ngân hàng cổ phần NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHCT : Ngân hàng Công thương NHCTVN : Ngân hàng Công thương Việt Nam VNĐ : Việt Nam đồng USD : Đô la Mỹ WTO : Tổ chức Thương mại thế giới TCKT : Tổ chức kinh tế CBNV : Cán bộ nhân viên KTKSNB : Kiểm tra kiểm soát nội bộ HĐQT : Hội đồng Quản trị TCCB : Tổ chức cán bộ Lớp Quản kinh tế 46B Phan Thuỳ Dương Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 42 GVHD: TS. Hồ Thị Bích Vân DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1: Tổng quan về nghiệp vụ hoạt động kinh doanh của NHTM .4 Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức Chi nhánh NHCT Hai Bà Trưng 27 Bảng 2.1: Số liệu về tình hình huy động vốn 31 Bảng 2.2: Số liệu về hoạt động tín dụng 33 Bảng 2.3: Số liệu về công tác tài trợ thương mại .34 Bảng 2.4: Số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh 35 Bảng 2.5: Tình hình thực hiện kế hoạch huy động tiền gửi và cho vay tại Chi nhánh 39 Bảng 2.7: Cơ cấu tiền gửi huy động theo thành phần kinh tế .41 Bảng 2.8: Cơ cấu tiền gửi huy động theo kỳ hạn 43 Bảng 2.9: Cơ cấu tiền gửi huy động theo loại tiền 45 Bảng 2.10: Tình hình huy động vốn và cho vay ngắn hạn 47 Bảng 2.11: Tình hình huy động vốn và cho vay trung dài hạn .48 Bảng 2.12: Tình hình huy động vốn và cho vay bằng VNĐ 49 Bảng 2.13: Tình hình huy động vốn và cho vay bằng ngoại tệ quy đổi .50 Bảng 2.14: Cơ cấu chi phí huy động vốn và chi trả lãi cho tiền gửi 51 Bảng 2.15: Lãi suất bình quân của chi nhánh các năm 2005 – 2007 .53 Lớp Quản kinh tế 46B Phan Thuỳ Dương Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 43 GVHD: TS. Hồ Thị Bích Vân LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, kinh tế thị trường ngày càng phát triển, các ngành kinh tế đều đặt ra mục tiêu tăng trưởng mở rộng nhất là sau 1 năm ra nhập WTO. Điều này đã khiến vai trò của hệ thống ngân hàng và các tổ chức trung gian tài chính trở nên đặc biệt quan trọng. Ngân hàng là nơi tích tụ, tập trung, khơi dậy và động viên các nguồn lực cho phát triển kinh tế, hỗ trợ đắc lực về vốn cho đầu phát triển của nền kinh tế quốc dân, góp phần quan trọng vào thành tựu tăng trưởng chung của đất nước. Nền kinh tế của một quốc gia chỉ phát triển cao và ổn định khi có chính sách tài chính tiền tệ đúng đắn và một hệ thống ngân hàng lớn mạnh, hoạt động tích cực và hiệu quả. Do đó, nghiên cứu về ngân hàng và hoạt động quản trị ngân hàng cần phải được thực hiện một cách cặn kẽ và khoa học. Trong thời gian thực tập tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trưng, em nhận thấy công tác quản vốn, đặc biệt là quản tiền gửi có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động ngân hàng. Làm sao để huy động được nguồn tiền gửi dồi dào với chi phí thấp nhất, đảm bảo nhu cầu sử dụng cho các hoạt động kinh doanh, đồng thời có kế hoạch phân bổ sử dụng lượng vốn này một cách hợp đem lại lợi nhuận tối đa cho ngân hàng chính là vấn đề đặt ra trong việc quản nguồn tiền gửi huy động. Sau quá trình nghiên cứu tìm hiểu, với mong muốn góp một phần nhỏ vào việc hoàn thiện hơn công tác quản vốn đặc biệt là quản tiền gửi tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trưng, em chọn đề tài: “Quản nguồn vốn huy động từ tiền gửi tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hai Bà Trưng” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Mục đích nghiên cứu: Phân tích thực trạng về việc quản tiền gửi tại chi nhánh NHCT Hai Bà Trưng và đưa ra giải pháp đảm bảo cân đối đủ vốn để cho vay và tối thiểu chi phí huy động vốn từ tiền gửi. Lớp Quản kinh tế 46B Phan Thuỳ Dương Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 44 GVHD: TS. Hồ Thị Bích Vân Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động huy động vốn từ các khoản tiền gửi và nhu cầu sử dụng các nguồn vốn đó. Tập trung vào phân tích các chỉ tiêu về chất lượng cơ cấu nguồn vốn, chi phí huy động và chênh lệch lãi suất, so sánh mức độ cân đối giữa lượng vốn huy động và nhu cầu sử dụng; không phân tích hoạt động tín dụng. Phương pháp nghiên cứu: Dựa trên cơ sở luận về hoạt động quản nói chung, về vốn và hoạt động quản vốn tại các NHTM; tổng hợp, phân tích số liệu thực tế để thu thập được tại đơn vị thực tập và kết quả của những công trình nghiên cứu trước đây. Kết cấu của chuyên đề: Gồm 3 phần Chương I: Một số vấn đề luận về quản nguồn vốn huy động từ tiền gửi trong ngân hàng thương mại. Chương II: Thực trạng công tác quản nguồn vốn huy động từ tiền gửi tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trưng. Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản nguồn vốn huy động từ tiền gửi tại Chi nhánh NHCT Hai Bà Trưng Đây là lĩnh vực phức tạp và khá mới đối với em, bản thân em trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu cả về luận và thực tiễn còn có những hạn chế nhất định nên chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự tham gia góp ý của cơ quan thực tập và các thầy cô giáo. Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cô chú cán bộ phòng khách hàng cá nhân – chi nhánh NHCT Hai Bà Trưng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập, cung cấp tài liệu để em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp; đặc biệt là cảm ơn cô giáo – TS. Hồ Thị Bích Vân đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình hoàn thiện đề tài. Lớp Quản kinh tế 46B Phan Thuỳ Dương Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 45 GVHD: TS. Hồ Thị Bích Vân CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬN VỀ QUẢN NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TỪ TIỀN GỬI TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Khái quát chung về ngân hàng thương mại (NHTM) 1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại 1 Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan. Trong đó: Tổ chức tín dụng là loại hình doanh nghiệp được thành lập theo quy định của luật pháp để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán. Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán. 1.1.2. Hoạt động của NHTM. 2 Với ý nghĩa là một tổ chức “kinh doanh tài chính”, ba chức năng cơ bản của NHTM gồm: Chức năng trung gian tài chính (trung gian thanh toán giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế); Chức năng tạo tiền (sáng tạo ra bút tệ góp phần gia tăng khối tiền tệ cho nền kinh tế); Chức năng sản xuất (huy động và sử dụng các nguồn lực để tạo ra sản phẩm và dịch vụ Ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế). Ba chức năng trên được cụ thể hoá trong 3 nghiệp vụ chính của NHTM trong nền kinh tế như sau: Nghiệp vụ huy động vốn, Nghiệp vụ sử dụng vốn và các nghiệp vụ khác.(Xem sơ đồ trang bên) Sơ đồ 1.1: Tổng quan về nghiệp vụ hoạt động kinh doanh của NHTM 1 Phần này tóm tắt từ “Nghiệp vụ NHTM – TS. Nguyễn Minh Kiều – NXB Thống Kê 2004” 2 Phần này tóm tắt từ “Ngân hàng thương mại – GSTS. Lê Văn – NXB Tài Chính 2008” Lớp Quản kinh tế 46B Phan Thuỳ Dương NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 46 GVHD: TS. Hồ Thị Bích Vân 1. N.vụ phát sinh 1. Cho vay 1. N.vụ trung gian 2. N.vụ quản huy 2. Chiết khấu 2. DVKD vàng động bạc ngoại tệ 3. N.vụ đi vay 3. Đầu liên doanh 3. DV nhận uỷ thác Trả tiền gửi, tiền vay Thu lãi tiền vay Thu hoa hồng từ Chi phí HĐKD Tiền đầu tư, liên doanh các HĐ trung gian Tổng Chi phí (-) Tổng thu Lợi nhuận gộp của NHTM (-) Thuế lợi tức Lợi nhuận ròng Các quỹ của Ngân hàng Nguồn: Ngân hàng Thương mại – tr.531 – GS.TS. Lê Văn – NXB Tài Chính 2004  Nghiệp vụ huy động vốn: Lớp Quản kinh tế 46B Phan Thuỳ Dương CÁC NGHIỆP VỤ HĐKD NGHIỆP VỤ NỢ (HUY ĐỘNG VỐN) NGHIỆP VỤ CÓ (SỬ DỤNG VỐN) NGHIỆP VỤ TRUNG GIAN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 47 GVHD: TS. Hồ Thị Bích Vân Huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của Ngân hàng thương mại, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của ngân hàng. Đây là hoạt động tạo nguồn vốn để ngân hàng có thể thực hiện những nghiệp vụ khác như cấp tín dụng và cung cấp các dịch vụ ngân hàng khác cho khách hàng. Huy động các nguồn vốn khác nhau trong xã hội để hoạt động là lẽ sống quan trọng nhất của các ngân hàng thương mại. Sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng trong bối cảnh kinh tế đầy biến động đã khiến cho việc tìm kiếm vốn cho hoạt động của ngân hàng thương mại trở nên sự cạnh tranh khốc liệt. Trước mắt các ngân hàng đặc biệt là ở các nước phát triển luôn luôn xuất hiện vấn đề làm thế nào để có đủ vốn đầu giữa môi trường cạnh tranh đầy kịch tính. Về cơ bản các hình thức huy động vốn của ngân hàng gồm có: Nhận tiền gửi từ các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác. Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước khi được thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp nhận. Đi vay, gồm có: Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và của các tổ chức tín dụng nước ngoài; vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước theo quy định của Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.  Nghiệp vụ sử dụng vốn: Các nguồn vốn sau khi huy động sẽ được ngân hàng thương mại phân bổ sử dụng vào các mục tiêu khác nhau với nguyên tắc dự trữ một phần dưới dạng tiền, phần còn lại được sử dụng vào các nghiệp vụ sinh lời nhằm tạo ra thu nhập để bù đắp chi phí hoạt động và có lãi. Như vậy, nghiệp vụ sử dụng Lớp Quản kinh tế 46B Phan Thuỳ Dương Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 48 GVHD: TS. Hồ Thị Bích Vân vốn là những nghiệp vụ thực hiện sử dụng những khoản vốn đã huy động nhằm mục đích sinh lời bao gồm hai hoạt động chủ yếu là cho vay và đầu tư; ngoài ra còn có hoạt động bảo lãnh, chiết khấu giấy tờ có giá, hoạt động cho thuê tài chính, góp vốn liên doanh… Cho vay là một chức năng nhiệm vụ cơ bản nhất của hệ thống ngân hàng thương mại. Bản chất của cho vay là ngân hàng chuyển giao quyền sử dụng đối với một lượng vốn nhất định trong khoảng thời gian xác định cho một bên thứ hai để thu lãi. Đây là nghiệp vụ mang lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng. Nghiệp vụ cho vay được phân loại theo nhiều tiêu thức, chia theo kỳ hạn bao gồm cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn; chia theo đối tượng khách hàng bao gồm cho vay doanh nghiệp, cho vay nông nghiệp và cho vay tiêu dùng. Hiện nay các ngân hàng đang rất chú trọng phát triển nghiệp vụ cho vay tiêu dùng. Đầu là nghiệp vụ trong đó ngân hàng tiến hành mua lại các chứng khoán với mục đích thu lợi từ việc sở hữu các chứng khoán này. Lợi tức bao gồm lãi của chứng khoán do nhà phát hành đưa ra và lợi nhuận mà ngân hàng thu được khi bán lại chứng khoán với giá cao hơn giá mua vào.  Các nghiệp vụ khác: Ngoài hai nghiệp kinh doanh chính là huy động vốn và sử dụng vốn, ngân hàng thương mại còn thực hiện một số nghiệp vụ sinh lời khác như tham gia mua bán các công cụ của thị trường tiền tệ; kinh doanh vàng bạc, ngoại tệ; uỷ thác và nhận uỷ thác; cung ứng các dịch vụ bảo hiểm, vấn tài chính, bảo quản vật quý giá,… Những nghiệp vụ này có vai trò đa dạng hoá các loại hình sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cung cấp, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, tạo ra sự năng động trong hoạt động ngân hàng đồng thời đem lại nguồn thu đáng kể để ngân hàng duy trì và phát triển quy mô. Lớp Quản kinh tế 46B Phan Thuỳ Dương Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 49 GVHD: TS. Hồ Thị Bích Vân 1.2. Nguồn vốn của ngân hàng thương mại (NHTM). 3 Nguồn vốn của NHTM là toàn bộ các nguồn tiền tệ mà ngân hàng tạo lập, huy động được để cho vay, đầu thực thi các dịch vụ ngân hàng. Nguồn vốn của NHTM bao gồm: vốn chủ sở hữu, vốn huy động, vốn đi vay và một số vốn khác. 1.2.1. Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu là số vốn thuộc quyền sở hữu của NHTM, đó là nguồn tiền được đóng góp chủ yếu bởi những người chủ ngân hàng. Vốn chủ sở hữu của ngân hàng bao gồm nhiều loại khác nhau và được phân thành vốn cấp 1 và vốn cấp 2. Trong đó: Vốn cấp 1 (vốn cơ bản) được xem là sức mạnh và tiềm lực thực sự của ngân hàng; vốn cấp 2 (vốn bổ sung) được giới hạn tối đa bằng 100% vốn cấp 1. Vốn chủ sở hữu của một NHTM đóng vai trò sống còn trong việc duy trì các hoạt động thường nhật và đảm bảo cho ngân hàng phát triển lâu dài. Thứ nhất, vốn đóng vai trò là một tấm đệm giúp chống lại rủi ro phá sản vì vốn giúp trang trải những thua lỗ về tài chính và nghiệp vụ cho tới khi ban quản có thể tập trung giải quyết các vấn đề và đưa ngân hàng trở lại trạng thái hoạt động sinh lời. Thứ hai, vốn là điều kiện bắt buộc để ngân hàng có được giấy phép tổ chức hoạt động trước khi nó có thể huy động được những khoản tiền gửi đầu tiên. Thứ ba, vốn tạo niềm tin cho công chúng và là sự đảm bảo đối với chủ nợ (gồm cả người gửi tiền) về sức mạnh tài chính của ngân hàng. Ngân hàng cần phải đủ mạnh để có thể đảm bảo với những người đi vay rằng ngân hàng 3 Phần này tóm tắt từ “Quản trị NHTM – Peter Rose” Lớp Quản kinh tế 46B Phan Thuỳ Dương [...]... huy động vốn dưới hình thức bằng tiền (nội tệ và ngoại tệ) và bằng vàng được hình thành từ hai bộ phận: vốn huy động từ tiền gửivốn huy động thông qua phát hành giấy tờ có giá Vốn huy động từ tiền gửi ngày nay cũng rất đa dạng để phục vụ cho lựa chọn của khách hàng với kỳ hạn và phương thức gửi tiền khác nhau Mỗi công cụ huy động tiền gửi mà các ngân hàng đưa ra đều có những đặc điểm Lớp Quản lý. .. quản khi có một hệ quản bao gồm hai phân hệ: chủ thể quản và đối tượng quản Chủ thể quản tác nhân tạo ra các tác động quản nhằm dẫn dắt đối tượng quản đi đến mục tiêu Đối tượng quản tiếp nhận các tác động của chủ thể quản để thực hiện những mục tiêu đó Thứ hai, phải có một hoặc một tập hợp mục đích thống nhất cho cả chủ thể và đối tượng quản do tồn tại của quản lý. .. nhất đối với mọi nhà quản không phân biệt cấp bậc, ngành nghề, quy mô lớn nhỏ của tổ chức và môi trường xã hội Chúng ta áp dụng quy trình này vào công tác quản nguồn vốn tại ngân hàng thương mại 1.3.2 Quản nguồn vốn huy động từ tiền gửi 1.3.2.1 Tiền gửi của NHTM5 Huy động vốn qua các tài khoản tiền gửi là hình thức huy động cổ điển và mang tính đặc thù riêng có của hoạt động ngân hàng Đây là... Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 59 GVHD: TS Hồ Thị Bích Vân động quản tiền gửi là các cán bộ quản từ ban lãnh đạo ngân hàng đến trưởng phòng, trưởng bộ phận nguồn vốn; đối tượng của quản tiền gửi là số dư trên các tài khoản tiền gửi của khách hàng Những vấn đề nêu trên làm nổi bật hai vấn đề mang tính quyết định cần phải giải quyết trong công tác quản tiền gửi: (1) Ngân hàng có thể huy động. .. chỉ bằng một hoạt động riêng lẻ nào, mà nó là một hệ thống các công việc bao trùm lên toàn bộ các giai đoạn hoạt động của ngân hàng  Quy trình quản vốn huy động từ tiền gửi Giống như một quy trình quản nói chung, quản nguồn vốn huy động từ tiền gửi gồm bốn giai đoạn : lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra Bước 1: Xây dựng kế hoạch về tiền gửi (nằm trong kế hoạch nguồn vốn) * Căn cứ xây... của khách hàng 1.3 Quản nguồn vốn huy động từ tiền gửi của NHTM 1.3.1 Khái niệm về quản lý4 Qua quá trình nghiên cứu lâu dài, đến nay có nhiều cách hiểu khác nhau về quản nhưng nhìn chung có thể hiểu Quản là sự tác động của chủ thể quản lên đối tượng quản nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong điều kiện biến động của môi trường” Như vậy, quản có phạm vi hoạt động vô cùng rộng... trình quản nguồn vốn huy động từ tiền gửi6  Sự cần thiết quản nguồn vốn huy động từ tiền gửi Tiền gửi là nền tảng cho sự thịnh vượng và phát triển của ngân hàng Năng lực thu hút tiền gửi giao dịch và tiền gửi tiết kiệm từ các doanh nghiệp và cá nhân là một thước đo quan trọng về sự chấp nhận của công chúng với ngân hàng, khả năng huy động vốn với mức lãi suất hợp và đáp ứng các yêu cầu xin... và bộ máy quản ngân hàng Tiền gửi là cơ sở chính của các khoản vay và do đó nó là nguồn gốc sâu xa của lợi nhuận và sự phát triển trong ngân hàng Tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn vốn huy động của ngân hàng thương mại và có vai trò vô cùng quan trọng đối với việc duy trì hoạt động lành mạnh và phát triển mở rộng các dịch vụ ngân hàng Từ đó việc quản nguồn vốn huy động từ tiền gửi trở nên... chung và hoạt động quản tiền gửi nói riêng Lớp Quản kinh tế 46B Dương Phan Thuỳ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 66 GVHD: TS Hồ Thị Bích Vân Nhà quản chính là người lập kế hoạch và đưa ra quyết định về quy mô tiền gửi huy động, về chính sách lãi suất và các quyết định đầu cho vay Các cán bộ nguồn vốn chính là người trực tiếp thực hiện quá trình huy động và kiểm soát luồng tiền gửi Tất cả các... lập ra sẽ được thực thi Lớp Quản kinh tế 46B Dương Phan Thuỳ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 63 GVHD: TS Hồ Thị Bích Vân Phân tích cơ cấu nguồn tiền gửi huy động, bao gồm phân tích về loại hình huy động, kỳ hạn, loại tiền, về thành phần kinh tế Cơ cấu nguồn tiền huy động phản ánh chất lượng của các khoản tiền ở mức độ ổn định và khả năng sinh lời cũng là một thước đo về hoạt động quản Phân tích sự

Ngày đăng: 17/04/2013, 21:26

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Số liệu về tình hình huy động vốn: - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TỪ TIỀN GỬI

Bảng 2.1.

Số liệu về tình hình huy động vốn: Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.3: Số liệu về công tác tài trợ thương mại - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TỪ TIỀN GỬI

Bảng 2.3.

Số liệu về công tác tài trợ thương mại Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.4: Số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TỪ TIỀN GỬI

Bảng 2.4.

Số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tình hình thực hiện kế hoạch huy động tiền gửi và cho vay tại Chi nhánh - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TỪ TIỀN GỬI

Bảng 2.5.

Tình hình thực hiện kế hoạch huy động tiền gửi và cho vay tại Chi nhánh Xem tại trang 42 của tài liệu.
Tình hình cụ thể về huy động vốn qua tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi thanh toán được thể hiện trong bảng sau. - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TỪ TIỀN GỬI

nh.

hình cụ thể về huy động vốn qua tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi thanh toán được thể hiện trong bảng sau Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.8: Cơ cấu tiền gửi huy động theo kỳ hạn - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TỪ TIỀN GỬI

Bảng 2.8.

Cơ cấu tiền gửi huy động theo kỳ hạn Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.9: Cơ cấu tiền gửi huy động theo loại tiền - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TỪ TIỀN GỬI

Bảng 2.9.

Cơ cấu tiền gửi huy động theo loại tiền Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.11: Tình hình huy động vốn và cho vay trung dài hạn - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TỪ TIỀN GỬI

Bảng 2.11.

Tình hình huy động vốn và cho vay trung dài hạn Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.13: Tình hình huy động vốn và cho vay bằng ngoại tệ quy đổi - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TỪ TIỀN GỬI

Bảng 2.13.

Tình hình huy động vốn và cho vay bằng ngoại tệ quy đổi Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.12: Tình hình huy động vốn và cho vay bằng VNĐ - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TỪ TIỀN GỬI

Bảng 2.12.

Tình hình huy động vốn và cho vay bằng VNĐ Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng số 2.14 cho thấy tình hình chi trả các khoản chi phí cho các tài khoản tiền gửi khác nhau - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TỪ TIỀN GỬI

Bảng s.

ố 2.14 cho thấy tình hình chi trả các khoản chi phí cho các tài khoản tiền gửi khác nhau Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan