Nghiên cứu tính thích ứng của danh mục thuốc tại bệnh viện phụ sản hà nội giai đoạn 2000 đến 2004

75 498 0
Nghiên cứu tính thích ứng của danh mục thuốc tại bệnh viện phụ sản hà nội giai đoạn 2000 đến 2004

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y T Ề TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÃ NỘI • • • • TẠ THỊ THU HUYỄN NGHIÊN CỨU TÍNH THÍCH ỨNG CỦA DANH MỤC THUỐC TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2000 - 2004 (Khoá luận tôt nghiệp ặượg&ỊLkhoá 2000 - 2005) •;y 'T&Ngtiỹễn Thị Song Hà _ DS: Nguyễn Anh Phương Nơi thực hiện: Bộ môn Quản lý Kinh tế dược Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Thời gian thực hiện: Tháng 01/2005 - 05/2005 HÀ NỘI - 05/2005 LÒI cám 0H Qiới x in hài/ tẬ lồng, b iâ tì'n o .ịự kín h trọ ti tề i && Q((fiiifêit Cĩlù cStittíỊ '3ÔÌL, tiạúòi ítã íuiởiitị dẫn f tỊÌúp ỉtẻ’tồi tân tình suất q u trình làw i Ultoá lu ậ n tế t n íỊỈtìĩp . £7iĩì xitL ehăễi th n h eảitr ổn 0)cS Q lạu ụ ễti cÂnh ^ ìlu ìo tttỊ, eòtKỊ tóe tạ i ỉìỉn h íùêti rp ỉiụ sáu 'Tôà Q lệi, u tỊiìòi đ ã ạiúfL đ ẽ tò i vai ii/i ií'ỉ tìn h tvon tị q u trình th u th ậ p tà i liêu oà sồ liêu . Q&i eủnạ. x in bà ụ ỈẶ lồng, biết ỔVI sán sắe tố i (Ban tịìtun kiêu , eảe th ầ i/ eò tỊÌái) hẻ Uìêit Q uản (Ạ v 3(Ành tè dtìọe, oùttí/ tiừm th ể cán tltầiỊ (‘ỏ ạỉttú tviìòtiíỊ (Ị)clì húi' ^Oiiổe Q tấi đ ã íịittp itõ tô i h'(Uỉ(f iiitít qu ả trìn h ỉtũi' tàp íiỉt làm khở lu â n tốt Iiíịíiìèfì. @uối eùntị, tà i x in hài/ tú ỈÒỈHỊ biẽí tỉn tối. eha iễiẹ, lồ i cảm ổn tối. ímn b ỉ, utỊnòi th â n , những, tif/iíđỉ luồn, đồng, lìiĩn , tịiú p đ õ tồ i hoàn th n h Uiioá lu ận HÍII/. ‘Jôà Qlội, ittỊttiỊ 12 thán (Ị 05 năm 2005 S ìn h DỈên £7« ^ d k l ^ h iL 7Ị()fitfều QUI ƯỚC VIẾT TẮT ADR : Phản ứng có hại thuốc (Adverse Drug Reaction) BVPSHN : Bệnh viện Phụ sản Hà Nội BC& KTSD : Bào chế kĩ thuật sử dụng DMT : Danh mục thuốc DMTTY : Danh mục thuốc thiết yếu DSĐH : Dược sỹ đại học HĐT & ĐT : Hội đồng thuốc điều trị HS : Hệ số ICD : Phân loại quốc tế bệnh tật (International Classiíication Diseases) MHBT : Mô hình bệnh tật SKSS : Sức khoẻ sinh sản SL : Số lượng sx : Sản xuất WHO : Tổ chức y tế giới (World Health Organization) TL : Tỉ lệ TTY : Thuốc thiết yếu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỂ . PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1. Mô hình bệnh tật (MHBT) .3 1.2. Hướng dẫn thực hành điều trị .9 1.3. Danh mục thuốc (DMT) .10 1.3.1. Danh mục thuốc thiết yếu (DMTTY) 10 1.3.2. Hội đồng thuốc điều trị (HĐT & ĐT), DMT bệnh viện 13 1.3. Nhu cầu thuốc phương pháp tính toán nhu cầu thuốc 16 1.3.1. Nhu cầu thuốc 16 1.3.2. Các phương pháp nghiên cứu nhu cầu thuốc . 16 PHẦN 2: NỘI DUNG, Đ ổ i TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 18 2.1. Đối tượng nghiên cứu .18 2.2. Nội dung nghiên u 18 2.3. Phương pháp nghiên cứu .18 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ BÀN LUẬN .22 3.1. Phân tích, đánh giá nguồn lực BVPSHN .22 3.1.1. Nghiên cứu mô hình tổ chức cấu nhân lực BVPSHN 22 3.1.2. Khoa Dược bệnh viện Phụ sản Hà N ội 25 3.1.3. Nghiên cứu kinh phí cấp cho Dược bệnh viện . 28 3.2. Nghiên cứu mô hình bệnh tật BVPSHN qua năm 29 3.3. Phân tích cấu DMT có bệnh viện 33 3.3.1. Phân tích DMT bệnh viện theo nhóm tác dụng 33 3.3.2. Số thuốc thiết yếu danh mục thuốc bệnh viện .35 3.3.3. Tỷ lệ thuốc nội thuốc ngoại .36 3.3.4. Tỷ lệ thuốc mang tên gốc / Tên thương mại 37 3.4. Đánh giá tính thích ứng danh mục thuốcbệnh viện 39 3.4.1. Lựa chọn thuốc .39 3.4.2. Cho điểm lựa chọn, bổ sung nhóm thuốc DMT .39 3.5. Ước tính nhu cầu thuốc dùng bệnh viện năm tới 56 PHẨN 4; KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 57 4.1. Kết luận 57 4.2. Đề xuất 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VÂN ĐỂ Thuốc yếu tố quan trọng phòng chữa bệnh. Thuốc chứng minh tác dụng điều trị nhiều bệnh nhiễm trùng. Thuốc cứu mạng sống bệnh nhân mắc bệnh không lây truyền nhồi máu tim hay bệnh mạch. Tiền chi cho thuốc nước phát triển chiếm tới 40% ngân sách y tế lượng lớn dân cư thiếu thuốc chí thuốc thiết yếu. 70% thuốc thị trường thuốc có tác dụng tương tự nhau, chúng khác so với thuốc gốc không hiệu thuốc có [31]. Nhiều thuốc đời chưa nghiên cứu, thử nghiệm kĩ nên tác dụng phụ nhiều tác dụng điều trị. Nhiều thuốc gây khó khăn cho bác sĩ để cập nhật thông tin so sánh thuốc với nhau. Với nước mà y học phát triển nước ta vấn đề trở nên nghiêm trọng. Chi phí dành cho y tế chiếm khoảng - 4% ngân sách nhà nước đủ đáp ứng khoảng 50% nhu cầu tối thiểu chi tiêu thường xuyên ngành [12]. Nhưng nguồn ngân quỹ có hạn nhiều lại chi cho thuốc thuốc thiết yếu, thuốc không hiệu thuốc không an toàn. Nhằm khắc phục tượng Bộ Y tế yêu cầu bệnh viện thành lập Hội đồng thuốc điều trị. Một yêu cầu Hội đồng thuốc điều trị xây dựng danh mục thuốc đáp ứng yêu cầu điều trị, khả cung ứng bệnh viện, khả chi trả bệnh nhân. Qua gần 10 năm thực Hội đồng thuốc điều trị, hầu hết bệnh viện lập danh mục thuốc bệnh viện mình. Nhưng việc xác định xem danh mục thuốc phù hợp hay chưa? Có đáp ứng yêu cầu điều trị hay không? Có đảm bảo tính an toàn, hợp lí, hiệu quả, tiết kiệm hay không? vấn đề khó khăn chưa có nghiên cứu mẫu nghiên cứu tính thích ứng danh mục thuốc bệnh viện. Chính nhận thấy yêu cầu cấp thiết mà chọn bệnh viện Phụ sản Hà Nội, nơi chọn làm bệnh viện thí điểm thực Hội đồng thuốc điều trị vào năm 1996 để tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tính thích ứng danh mục thuốc bệnh viện Phụ sản Hà Nội giai đoạn 2000 - 2004 Đề tài thực với mục tiêu : 1. Nghiên cứu mô hình bệnh tật bệnh viện Phụ sản Hà Nội giai đoạn 2000 - 2004. Ị 2.1 Đưa danh mục thuốc sở lựa chọn, bổ sung danh mục — thuốc có bệnh viện Phụ sản Hà Nội. 3. Sơ ước tính nhu cầu thuốc bệnh viện năm tới đề xuất số giải pháp góp phần vào việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả. Chúng hy vọng kết đề tài nghiên cứu cung cấp cho bệnh viện Phụ sản Hà Nội bệnh viện khác phương thức tiến hành để bệnh viện tự đánh giá tính thích ứng danh mục thuốc có bệnh viện mình, từ đưa danh mục thuốc hợp lý hơn. PHẦN TỔNG QUAN Nhằm chấn chỉnh công tác cung ứng, quản lý sử dụng thuốc bệnh viện ngày 14/04/1995 Bộ Y tế ban hành danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng sở khám chữa bệnh lần I. Đến ngày 19/06/2001 Bộ Y tế lại ban hành danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng sở khám chữa bệnh lần II [5]. Danh mục sở để bệnh viện xây dựng danh mục thuốc riêng phù hợp với bệnh viện mình. Danh mục thuốc bệnh viện chứng thể đường lối điều trị sử dụng thuốc bệnh viện, thể trình độ chuyên môn tay nghề, kiến thức, thái độ thực hành đội ngũ cán bệnh viện. Muốn xây dựng danh mục thuốc dùng bệnh viện cần dựa phác đồ điều trị chuẩn, mô hình bệnh tật, kiến thức khoa học điều trị học, nhiệm vụ điều trị kinh phí bệnh viện. 1.1. MÔ HÌNH BỆNH TẬT (MHBT) Trải qua hàng ngàn năm, người tác động tự nhiên xã hội ngày phát triển trí tuệ sống. Cùng với phát triển có xuất số bệnh bệnh HIV/AIDS, SARS, bệnh cúm gà . Sự suy giảm bị tiêu diệt số bệnh bệnh đậu mùa, bệnh bại liệt, bệnh phong, bệnh than V .V Nhiều bệnh không nhiễm trùng có xu hướng chiếm tỉ lệ ngày cao phạm vi toàn cầu bệnh tim mạch, huyết áp, ung thư. Như theo thời gian, MHBT giới thay đổi tương ứng với biến đổi môi trường sống, điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội đời sống tinh thần cá thể cộng đồng. Để đánh giá tổng kết tình hình bệnh tật xã hội, cộng đồng, người ta đưa khái niệm MHBT sau: Mô hình bệnh tật xã hội, cộng đồng, quốc gia tập hợp tất tình trạng cân thể xác, tinh thần tác động yếu tố khác nhau, xuất cộng đồng đó, xã hội khoảng thời gian định [2]. Trong bệnh tật hiểu tình trạng cân thể xác tinh thần tác động loạt yếu tố ngoại môi nội môi lên người. Nghiên cứu MHBT nhiệm vụ nhà quản lí, đặc biệt quan quản lí chăm sóc sức khoẻ. Kết nghiên cứu MHBT giúp cho việc: 1. Quản lí sức khoẻ bệnh tật toàn xã hội. 2. Xác định thực trạng xu hướng thay đổi cấu bệnh tật cộng đồng xã hội để có chiến lược sách lược y tế, phòng chống đối phó với bệnh tật. 3. Định hướng chiến lược phát triển kỹ thuật điều trị, cung ứng sử dụng thuốc khoa học. 4. Chủ động nghiên cứu sản xuất, cung ứng phân phối thuốc. 5. Các nhà hoạch định sách ngành Y tế dự đoán bệnh có khả toán được, bệnh xuất hiện, dự đoán tương lai bệnh tật. Nhờ đó, lập kế hoạch ngân sách y tế, kế hoạch đầu tư y tế, kế hoạch nghiên cứu khoa học kỹ thuật y - dược, kế hoạch chiến lược chung ngành, chủ động, hợp lý hiệu quả. Để việc nghiên cứu MHBT thuận lợi xác. Tổ chức y tế giới (WHO) ban hành danh mục bệnh tật gọi phân loại quốc tế bệnh tật ICD (International Classiíication Diseases). Danh mục trải qua 10 lần bổ sung sửa đổi. Bảng phân loại quốc tế bệnh tật ICD lần thứ 10 gồm 21 chương bệnh, chương bệnh có hay nhiều nhóm bệnh, nhóm bệnh có nhiều loại bệnh, loại bệnh có nhiều chi tiết theo nguyên nhân gây bệnh hay tính chất đặc thù bệnh [2],[22]. Theo điều tra Ngân hàng giới Trường Đại học OXFORD (Mỹ) giới có loại MHBT có đặc tính riêng biệt, nước phát triển nước phát triển [2]. Bảng 1.1. Mô hình bệnh tật nước thê giói năm 1990 (Tính theo tỉ lệ %) MHBT MHBT MHBT chung nước phát triển toàn giới 41,2 5,3 33,4 50,0 87,3 58,1 Chấn thương 8,8 7,4 8,5 Cộng 100,0 100,0 100,0 Các loại bệnh nước phát triển Các bệnh nhiễm trùng Các bệnh không nhiễm trùng Bảng cho ta thấy MHBT nước phát triển chủ yếu bệnh không nhiễm trùng, nước phát triển, bệnh nhiễm trùng chiếm tỉ lệ cao [2]. Là quốc gia phát triển nước nhiệt đới, MHBT nước ta đan xen bệnh nhiễm trùng không nhiễm trùng, cấp tính mạn tính. Các bệnh không lây, bệnh tai nạn, ngộ độc, chấn thương có xu hướng gia tăng, tỉ lệ mắc tỉ lệ chết, bệnh tim Bảng 3.20. Các nhóm thuốc danh mục thuốc đề xuất STT Nhóm tác dụng Thuốc gây tê, mê Sô lượng 14 Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid chữa bệnh Gut Thuốc chống dị ứng dùng trường hợp mẫn Thuốc cấp cứu chống độc Thuốc an thần, chống rối loạn tâm thần 35 Thuốc trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn Thuốc chống ung thư giảm miễn dịch Thuốc tác dụng lên máu Máu, chế phẩm máu, thuốc cao phân tử 10 Thuốc tim mạch 11 11 Thuốc dùng ngoài, sát trùng 12 Thuốc dùng chẩn đoán 13 Thuốc lợi tiểu 14 Thuốc đường tiêu hoá 12 15 Hormon, nội tiết, tránh thai 14 16 Các thuốc miễn dịch 17 Thuốc giãn ức chế cholinesterase 18 Thuốc có tác dụng thúc đẻ, cầm máu sau đẻ,chống đẻ non 19 Thuốc tác dụng đường hô hấp 20 Dung dịch điều chỉnh nước - điện giải cân acid base 21 Vitamin chất vô Tổng 55 161 Tóm lai: Danh mục thuốc đề xuất có số đặc điểm: + Tổng số thuốc: 161, có thuốc trùng tên. + Gồm 21 nhóm thuốc = 43 phân nhóm thuốc. + 65% số thuốc DMT thuốc thiết yếu. + 84,4% số thuốc DMT có DMT chữa bệnh chủ yếu sử dụng sở khám chữa bệnh năm 2001. 3.5. ƯỚC TÍNH NHU CẦU THUỐC DÙNG TẠI BỆNH VIỆN TRONG NĂM TỚI Dựa DMT sửa đổi, bổ sung, ước tính nhu cầu thuốc bệnh viện theo phương pháp (Phương pháp thống kê dựa sử dụng thuốc thực tẽ), có tham khảo phương pháp 3. Nguyên tác: + Thu thập, hồi cứu số liệu sử dụng thuốc năm (2000 - 2004) bệnh viện. + Phân tích, đánh giá số liệu dùng thuốc, tìm quy luật tăng giảm nhóm thuốc sử dụng. + Phân tích, đánh giá hợp lý, bất hợp lý lượng thuốc bệnh viện sử dụng. + Nghiên cứu yếu tố liên quan đến nhu cầu thuốc giai đoạn tới (bệnh tật, phác đồ điều trị, giá cả, xuất thuốc .) + Số liệu ước tính chủ yếu dựa số lượng thuốc dùng năm 2004. + Nhu cầu thuốc năm sau phép tăng giảm 20% Dựa vào nguyên tắc trên, đưa nhu cầu thuốc thời gian tới. Kết tính toán trình bày bảng: “BẢNG DANH MỤC THUỐC ĐỂ XUẤT” phần phụ lục. 56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 4.1. KẾT LUẬN Sau phân tích cấu mô hình bệnh tật đánh giá tính thích ứng danh mục thuốc bệnh viện Phụ sản Hà Nội với điều chỉnh bổ sung cần thiết cho danh mục thuốc tại, rút số kết luận sau: ^ Về cấu nhân lưc tai BVPSHN: > Có cân đối y dược, bệnh viện 14,5 bác sĩ có dược sĩ. > Nhân lực Dược thấp, chiếm 5% so với toàn bệnh viện. ^ Về mỏ hình bênh tá t: > Mô hình bệnh tật bệnh viện Phụ sản Hà Nội có tính tập trung bệnh viện chuyên khoa chuyên ngành sản phụ khoa. Các bệnh thường gặp chiếm tỉ lệ cao năm (2000 - 2004) là: Đẻ thường (42%), mổ đẻ (26%) đẻ huy tĩnh mạch (10%). ^ Các bệnh viêm nhiễm ung thư phụ khoa có xu hướng tăng lên. > Số bệnh nhân đến điều trị vô sinh tăng (35 -> 276 trường hợp). > Các trường hợp sinh có dùng dụng cụ can thiệp (Forceps, giác hút) giảm mạnh sản khoa đại người ta cân nhắc kỹ gây tổn thương cho thai nhi chọn mổ lấy thai từ mà mổ lấy thai không nguy hiểm nữa. ^ Về danh muc thuốc bênh viên Phu sản Hà N ô i: Với 153 thuốc tân dược, nhìn chung DMT bệnh viện Phụ sản Hà Nội hoàn toàn có khả đáp ứng đầy đủ nhu cầu thuốc sử dụng bệnh viện, không để bệnh nhân tự mua. Đặc biệt với bệnh có tỉ lệ mắc cao số lượng hoạt chất phong phú đầy đủ hơn. 57 ^ Nhóm thuốc trị ký sinh trùng: đáp ứng nhu cầu điều trị. Chọn bổ sung thêm: + thuốc chống virus: Zindovudine, nevirapine + thuốc chống nấm: Fenticonnazol, itraconazol > Nhóm hormon, nội tiết, tránh thai: có số lượng hoạt chất lớn, phù hợp với mô hình bệnh tật bệnh viện. Nhóm được: + Bổ sung thêm: Puregon (Chứa FSH tái tổ hợp) + Rút: Oestrogen liên hợp, desogestrel + ethinylestradiol (Marvelon), levonorgestrel + ethinylestradiol (Rigevidon), oestrogen + norgestrel > Nhóm gây tê - gây mê có 14 hoạt chất: đầy đủ. > Nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp bệnh viện: cần bổ sung thêm clonidine. > Nhóm thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm phi steroid: đáp ứng tốt yêu cầu điều trị, bổ sung thêm tenoxicam (tiêm), meloxicam (tiêm). > Nhóm chống co thắt bệnh viện dùng: thuốc có hiệu điều trị cao, giá thành rẻ. Nhóm bổ sung thêm drotaverine, rút hyoscinebutylbromid (Buscopan). => Sau lựa chọn, bổ sung đưa DMT bổ sung gồm 161 thuốc, thuộc 21 nhóm, 65% thuốc thiết yếu, 84,4% có DMT chữa bệnh chủ yếu sử dụng sở khám chữa bệnh năm 2001. ^ Về nhu cáu thuốc: Nhìn chung nhu cầu thuốc bệnh viện tăng lên theo năm tất nhóm thuốc bệnh viện sử dụng. Nhóm thuốc tê - mê, thuốc kháng sinh, thuốc trị nấm, tác dụng lên bệnh lý âm đạo, thuốc thúc đẻ, cầm máu sau đẻ, thuốc giảm đau, thuốc chống co thắt dùng với số lượng lớn. 58 4.2. ĐỂ XUẤT Để việc sử dụng thuốc danh mục hợp lý, an toàn, hiệu kinh tế hơn, xin đề xuất số ý kiến sau với bệnh viện Phụ sản Hà Nội: - Tăng thêm biên chế cán Dược để phù hợp với nhu cầu bệnh viện. - Bệnh viện cần kiểm tra chặt chẽ việc thực quy chế kê đơn bác sĩ tránh để xảy tình trạng bác sĩ kê đơn số thuốc có giá thành cao chất lượng không bảo đảm. Do quy định Bộ Y tế DMT ghi tên hoạt chất không ghi tên biệt dược nên việc lựa chọn biệt dược để đưa vào DMT bệnh viện cần tiến hành nghiêm túc dựa sở khoa học rõ ràng để lựa chọn biệt dược có chất lượng tốt, an toàn, hiệu quả, giá thành điều trị hợp lý. - Việc sử dụng Zinacef, Augmentin làm thuốc dự phòng nhiễm khuẩn sau phẫu thuật bệnh viện cần tiến hành đánh giá lại mà Lê Thị Kim Thanh cộng tiến hành nghiên cứu sử dụng Ceíotaxim nội làm kháng sinh dự phòng nhiễm khuẩn sau phẫu thuật sản phụ khoa bệnh viện cho kết tỉ lệ thành công 94%, hoàn toàn an toàn điều trị, hiệu kinh tế cao (giá 12% so với dùng Zinacef 21,9% so với dùng Augmentin) [19]. - Hiện xuất thêm bệnh nhân mắc bệnh HIV đến sinh điều trị bệnh tăng có chiều hướng gia tăng nên đề nghị bệnh viện bổ sung thêm nhóm thuốc chống virus gồm zidovudine, nevirapine . - Bệnh viện cần thường xuyên đối chiếu danh mục thuốc sử dụng với danh mục thuốc bệnh viện để có bổ sung thuốc cần loại khỏi danh mục thuốc mà thực tế bệnh viện không sử dụng đến. - Tổ chức lớp đào tạo nghiệp vụ, nâng cao chuyên môn; cập nhật thông tin thuốc, ADR, quy chế văn hành, tài liệu chuyên môn để nâng cao trình độ cán bộ, đáp ứng ngày tốt yêu cầu điều trị. 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Bộ môn Quản lý kinh tế dược (2001), Giáo trình Dịch tễ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội. 2. Bộ môn Quản lý Kinh tế dược (2003), Giáo trình Kinh tế dược , Trường đại học Dược Hà Nội. 3. Bộ môn sản, Trường đại học Y Hà Nội (2004), Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội. 4. Bộ Y tế, Niên giám thống kê y tế (1976 - 2003). 5. Bộ Y tê (2001), Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng sở khám chữa bệnh. Quyết định 2320/ 2001/ QĐ - BYT ngày 19/ 06/ 2001. 6. Bộ Y tê (2001), Hướng dẫn tập huấn theo băng Video sử dụng kháng sinh hợp lý, Hà Nội 2001. 7. Bộ Y tế (2001), Hướng dẫn thực hành điều trị, Nhà xuất Y học Hà Nội. 8. Bộ Y tế (2002), Dược thư Quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học Hà Nội. 9. Bộ Y tế - CHXHCNVN (1985), Danh mục thuốc chủ yếu ị tạm thời) lần ỉ , Hà Nội năm 1985. 10. Bộ Y tê - CHXHCNVN (1989), Danh mục thuốc tối cần thuốc thiết yếu lần 2, Hà Nội năm 1989. 11. Bộ Y tế - CHXHCNVN (1999), Ban hành danh mục thuốc thiết yếu < Tân dược y học dân tộc > lần thứ IV năm 1999. Quyết định số 2285/ 1999/ QĐ - BYT ngày 28/ 7/ 1999. 12. Cục quản lý Dược, Bộ Y tế (2001), Kinh tếy tế, Nhà xuất Y học. 13. Cục quản lý Dược, Bộ Y tế (2002), Danh mục thuốc cấp số đăng kỷ, lưu hành Việt Nam. 14. Cục quản lý Dược, Bộ Y tê (2004), Báo cáo công tác quản lý nhà nước Dược năm 2004 kế hoạch công tác năm 2005. 15. Nguyễn Thành Đô (1997), Xây dựng mô hình Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện, Ban tư vấn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế. 16. Nguyễn Thị Thái Hằng (1999), Thuốc thiết yếu sách thuốc thiết yếu quốc gia, Trường đại học Dược Hà Nội. 17. Trần Thị Thuý Hằng (2004), Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Phụ sản Trung ương, Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ đại học. 18. Vương Tiến Hoà (2004), Những vấn đề thách thức sức khoẻ sinh sản nay, Nhà xuất Y học Hà Nội. 19. Hoàng Kim Huyền, Lê Kim Thanh (2004), “Nghiên cứu sử dụng Ceíotaxim làm kháng sinh dự phòng nhiễm khuẩn sau phẫu thuật sản phụ khoa”, Tạp chí phụ sản Việt Nam, số 4/ 2004. 20. Khoa Y tê cộng đồng (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học y học sức khoẻ cộng đồng, Nhà xuất Y học Hà Nội. 21. Phạm Khuê (2003), Cẩm nang điều trị nội khoa, Nhà xuất Y học . 22. Phân loại quốc tế bệnh tật ICD - 10. 23. Nguyễn Văn Quân (2002), Nghiên cứu xây dựng danh mục thuốc đáp ứng nhu cầu thuốc chữa bệnh bệnh viện Kiến An Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ dược học. 24. Vũ Thị Hồng Thắm (2004), Phân tích cấu mô hình bệnh tật, nghiên cứu xây dựng danh mục thuốc đáp ứng nhu cầu điều trị Phòng quân y Bộ tổng tham miũi - quan Bộ Quốc Phòng, Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ đại học. 25. Trần Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Phương Trâm (1998), “Nhìn lại năm thực Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện”, Tạp chí dược học, số 9/1998. 26. Lê Ngọc Trọng (2002), Nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, Nhà xuất Y học Hà Nội. 27. Trường Cán quản lý y tế (2001), Quản lý bệnh viện, Nhà xuất Y học. 28. Trường Đại học y tế cộng đồng (2001), Quản lý Dược bệnh viện, Nhà xuất Y học. 29. Lê Văn Truyền (2003), ‘‘Một số vấn đề sản xuất thuốc thiết yếu Việt Nam”, Tạp chí dược học, số 3/ 2003. 30. Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh (2003), Chẩn đoán điều trị vô sinh, Nhà xuất Y học. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 31. Jonathan.D.Quick, James. R.Rankin and other authors, Managing drug supplỵ, Kumarian Press. PHỤ LỤC BẢNG DANH MỤC THUỐC ĐỂ XƯÂT BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI STT TÊN THUỐC I.Thuốc gây tê, mê 1. Thuốc sây mê Oxygen: Fentanyl IsoAurane Ketamin Oxygen dược dụng Pethidin HC1 Propoíol Thiopental (Muối Na) 2. Thuốc gâv tê tai chỗ Bupivacain Lidocain HC1 ĐƯỜNG DÙNG, HÀM LƯỢNG, DẠNG BÀO CHÊ ĐƠN NHU CAU VỊ MỖI NÃM Tiêm, ống 0,01 mg/ml Đường hô hấp, chai, lOOml Tiêm, 50 mg/ml, ống lOml Đường hô hấp, bình khí hoá lỏng Tiêm, 50 mg/ml, ống 2ml Tiêm, 10 mg/ml, ống 20ml Tiêm, lOOOg bột pha tiêm ống chai ống bình 10.900 270 250 ống ống lọ 7.600 4.100 1.100 Tiêm, dung dịch 0,5%, ống 4ml - Tiêm, dung dịch 2%, ống 2ml - Tiêm, dung dịch 2%, lọ 20ml ống 6.000 4.900 ống 18.500 lọ 1.600 10 Procain HC1 Tiêm, dung dịch 3%, lọ 2ml lọ 100 3. Thuốc tiền mê 11 Atropin (sulfat) Tiêm, 0,25mg/ml, ống lml ống 33.000 12 Diazepam Tiêm, 5mg/ml, ống 2ml ống 7.000 1.500 13 Morphin clohydrat Tiêm, lOmg/ml, ống lml ống 14 Promethazin HC1 Tiêm, 25mg/ml, ống 2ml ống 10 II.Thuốc giảm đau, sốt, chốns viêm không steroid chữa bênh Gút l.Thuốc giảm đau Opi, sốt, chống viêm chữa bênh Gút: 15 Dicloíenac Tiêm, 75mg/ml, ống lml ống 5.600 16 Ibuprofen viên 6.000 Uống, viên 200 - 400mg 17 Meloxicam Tiêm,ống 15mg/l,5ml Ống 100 Tiêm, lọ lOOOmg bột pha lọ 160 tiêm 18 Paracetamol Uống, viên 500mg viên 3.200 Đặt hậu môn, viên đạn 80mg VĐ 2.280 STT TÊN THUỐC ĐƯỜNG DÙNG, HÀM LƯỢNG, DẠNG BÀO CHÊ 19 Piroxicam Tiêm, ống 20mg/ml 20 Tenoxicam* Tiêm, ống 20mg/ml 2. Thuốc siảm đau loai O dì: 21 Morphin clohydrat Tiêm, lOmg/ml, ống lml 22 Pethidin H Tiêm, 50mg/ml, ống 2ml 3. Thuốc chốn2 viêm, Dhù nề: 23 Serratiopeptidase Uống, lOmg/viên II. Thuốc chống di ứng dùne trườne hơD auá mẫn: 24 Epinephrine HC1 Tiêm, lmg/ml, ống lml 25 Dimedron Tiêm, lOmg/ml, ống lml 26 Mazipredone Tiêm, 30mg/ml, ống lml 27 Promethazin HC1 Uống, 10 - 50mg/viên IV. Thuốc cấD cứu chốns đôc: 28 Atropin (sulíat) Tiêm, 0,25mg/ml, ống lml 29 Calci gluconate Tiêm, ống -lOml, dd 10% 30 Naloxone HC1 Tiêm, 0,4mg/ml, ống lml Tiêm truyền, chai 250ml dd 1,4% 31 Natri Hydrocarbonat Tiêm truyền, chai 250ml dd 4,2% 32 Xanh Methylen Tiêm, ống lml/ddl% V. Thuốc an thần, chốne rối loan tâm thần 1. Thuốc chống an thần: 33 Chlopromazine HC1 Tiêm, 25mg/ml, ống 2ml 34 Diazepam Uống, 5mg/viên Tiêm, lOOmg/ml, ống 2ml 35 Phenobarbital Uống, lOmg, lOOmg/viên VI. Thuốc tri ký sinh trùns, chống nhiễm khuẩn 1. Chống nhiễm khuẩn: a. Nhóm beta - lactam Uống, 500mg/viên 36 Amoxycillin Amoxycillin + Tiêm, l,2g bột pha tiêm 37 a.Clavulanic Uống, viên 875mg + 125mg Tiêm, 500 - lOOOmg bột pha 38 Ampicillin (Muối natri) tiêm /lọ Ampicillin Tiêm, lg + 0.5g bột pha 39 + Subactam tiêm/lọ Uống, 500mg/viên 40 Cephalexin ĐƠN NHU CAU VI MỖI NĂM Ống 5.400 ống 150 ống ống 1.500 7.600 viên 168.800 ống ống ống ống 480 6.600 2.100 50 ống ống ống chai 33.000 90 10 chai 100 150 ống 90 ống viên ống viên 100 4.000 60 1.300 viên lo viên lọ 200.000 12.000 25.000 lọ viên 8.230 600 12.600 TÊN THUỐC 41 Ceíepime 42 Ceíotaxim 43 Ceíuroxim 44 Ceítriaxon 45 Ceftazidim 46 Imipenam Cilastatin Na b. Thuốc kháng khuẩn khác: * Nhóm aminoslycoside 47 Amikacin 48 Gentamycin 49 Tobramycin * Nhóm chloramphenỉcol: 50 Chloramphenicol ĐƯỜNG DÙNG, HÀM LƯỢNG, DẠNG BÀO CHÊ Tiêm, 500mg bột pha tiêm/lọ Tiêm, lOOOmg bột pha tiêm/lọ Tiêm, ống 750mg Uống, viên 250mg Tiêm, 250mg bột pha tiêm/lọ Tiêm, lOOOmg bột pha tiêm/lọ Tiêm, lọ 500mg + 500mg ĐƠN NHU CAU VỊ MỖI NẢM lo 260 lọ 6.680 c& rq STT viên lo lọ 13.940 31.270 500 420 lo 20 Tiêm, 250mg bột pha tiêm/lọ Tiêm, 20mg/ml, ống 2ml Tiêm, 40mg/ml, ống 2ml Tiêm, 80mgAọ lo ống ống lọ 950 1.760 2.200 500 Nhỏ mắt, 0,4% 8ml/lọ Uống, viên 250 mg lo viên 600 50 Uống, 250mg/viên Tiêm, 5mg/ml, Chai lOOml viên chai 200 21.360 Uống, viên 250 - 500mg/viên Uống, viên 250 - 500mg/viên viên viên 12.200 100 Uống, 400mg/viên Tiêm, 200mg/lọ viên lo 200 50 * Nhóm imỉdazole: 51 Metronidazol * Nhóm macrolide: 52 Clarithromycin 53 Erythromycin * Nhóm auinolon: 54 PeAoxacin * Nhóm suỉíamỉde: Sulfamethoxazol + 55 Uống, 4000 + 80mg/viên Trimethoprim 56 Sulíaguanidin Uống, 500mg/viên * Nhóm tetracyclin: Uống, lOOmg/viên 57 Doxycyclin * Thuốc nhóm khác: 58 Acgyron Dung dịch nhỏ mắt 3% * Thuốc kháns khuẩn đường niêu: Uống, 50 - lOOmg/viên 59 Nitroxolin * Thuốc chống virus viên 50 viên 1.800 viên 500 lo 500 viên 2.900 ĐƯỜNG DÙNG, HÀM LƯỢNG, DẠNG BÀO CHẾ 60 Acyclovir Dùng ngoài, kem 5% Tub 2g 61 Nevirapine* Viên 200mg 62 Zidovudine* Viên 100 mg 2. Thuốc chống nấm. tác dung lên bênh lý âm đao: 63 Clotrimazole* Đặt âm đạo, viên 50mg 64 Econazol* Đặt âm đạo, viên trứng 50mg 65 Fluconazole Đặt âm đạo, viên 150mg Chlorquinaldon + Đặt âm đạo, viên 200mg + 66 Promestrien ldmg 67 Ketoconazol* Đặt âm đạo, viên 200mg 68 Itraconazol* Uống, viên lOOmg 69 Fenticonazol* Uống, viên lOOOmg Đăt âm đao, viên 500mg + Nistatin + Metronidazol ldooooui Nistatin Uống, 250-500 nghìn UI/viên 70 Nistatin + Temidazol + Đăt âm đao, 200mg + lOOmg Neomycin+ Prednisolon +Í00.000ỦI + 3mg Nistatin + Neomycin + Đặt âm đao, viên 3500 UI Polymycin B +35.000ŨI + 100.000UI VII. Thuốc chốne ung thư siảm miễn dich 1. Thuốc chốns uns thư: Tiêm, 10 -50 mg bột pha 71 Doxorubicin HC1* tiêm/lọ 72 Fluorouracil (5 FU)* Tiêm, ống 50 mg/ml, 5ml 73 Methotrexat Tiêm, 25 mg bột pha tiêm/lọ 74 Tamoxifen* Uống, 10 -20 mg/viên 2. Thuốc bổ trơ điều tri uns thư: 75 Calcium íoninate Tiêm, ống 50-100 mg VIII. Thuốc tác dung lên máu 1. Thuốc chône thiếu máu: Sắt fumarat + A.íolic + Uống, viên, 350mg + l,5mg Cyanocobalamin + 76 + 15mcg + 150mg + l,5mg + A. Ascorbic + Vit B6 + 5mg Đồng sulfat Sắt gluconat + Mangan Uống, viên, 50mg + l,33mg 77 gluconat +Đồng + 0,7mg/5ml gluconat 2. Thuốc tác dung lên trình đông máu: 78 Carbazochrome * Uống, viên 15mg. STT TÊN THUỐC ĐƠN NHU CAU VỊ MỖI NĂM tub 10 viên 10 viên 2000 viên viên viên viên 200 200 220 4.110 viên viên viên viên 200 300 300 viên viên 340 viên lọ 120 7530 10.610 50 ống lo viên 50 380 100 ống 90 viên 61.200 viên 400 viên 100 ĐƯỜNG DÙNG, HÀM LƯỢNG, DẠNG BÀO CHÊ Uống, viên 2,5 - lOmg. 79 Phytomenadine(Vit K) Tiêm, 50mg/ml, ống 5ml 80 Tranexamic acid Uống, viên 250 - 500mg IX. Máu, chế phẩm máu, thuốc cao Dhân tử 1. Máu, chế phẩm máu: Tiêm, 250ml/túi 81 Máu toàn phần 2. Thuốc cao phân tử: Tiêm, chai dung dich Gelatin 6%/500ml 82 X. Thuốc tim mach 1. Thuốc chống đau thắt ngưc: STT TÊN THUỐC Glyceryl Trinitrate 83 2. Thuốc chốne loan nhip: 84 Lidocain HC1 85 Propanolol 3. Thuốc chống tăne huyết áp: 86 Amlodipin 87 Clonidin* 88 Furosemide 89 Methyldopa 90 Niíedipin 4. Thuốc điều tri suv tim: 91 Digoxin Uống, viên 2,5 - 5mg. ĐƠN NHU CAU VỊ MỖI NÃM 10.600 viên ống 3.670 viên 100 túi chai viên ống 800 350 100 Tiêm, dung dịch 2%, ống 2ml Uống, viên 10 - 40mg viên 100 Uống, viên 5mg Tiêm, ống l,5mg Tiêm, lOmg/ml, ống 2ml Uống, 40mg/viên Uống, viên 250mg Uống, viên lOmg viên ống ống viên viên viên 3.600 100 470 50 6.800 500 Uống, 0,25mg/viên Tiêm, 0,25mg/ml, ống 2ml Tiêm, 40mg/ml, ống 5ml Tiêm, 0,25mg/ml, ống lml viên ống ống ống 50 20 60 150 lít lít lít lít lít lo gói gói 12.600 100 40 20 1.560 100 8.870 92 Dopamin HC1 93 Uabain XI. Thuốc dùns nsoài, sát trùng: Dùng ngoài, dd 2%, lít 94 Cloramin B Dùng ngoài, sát trùng, lít 95 Cồn 70 Dùng ngoài, dd 5%, lít 96 Cồn Iod Dùng ngoài, dd 0,5%,lít Dùng ngoài, dd 3%, lít 97 Nước Oxy già Dùng ngoài, dd 10%, lọ 98 Povidone Iodine Dùng ngoài, gói bột lOOg 99 Natri bicacbonat 100 Đồng sunphat + A.boric Dùng ngoài, thuốc rửa phụ 18.500 STT TÊN THUỐC ĐƯỜNG DÙNG, HÀM LƯỢNG, DẠNG BÀO CHÊ khoa XII. TIhuốc dùns chẩn đoán 1. Thuốc cản quang: 101 Toxitalamat Natri Tiêm, 350mg/ml, 50ml/ lọ XIII. Thuốc loi tiểu: 102 Furosemide Tiêm, lOmg/ml, ống 2ml XIV. Thuốc đường tiêu hoá 1. Thuốc chống loét da dàv: 103 Gimetidin Uống, viên 200 - 400mg 104 Ranitidine Tiêm, ống 50mg/2ml 2. Thuốc chống nôn: 105 Metoclopramide Uống, viên lOmg 3. Thuốc chống co thắt: Uống, viên 40mg 106 Alverine citrate 107 Atropin sunfat Tiêm, 0,25mg/ml, ống lml 108 Drotaverine* Uống, viên 40mg Phloroglucinol hydrat + Tiêm, ống 40mg + 40mg 109 Trimethylphloroglucinol Tiêm, ống 20mg/ml, ống lml 110 Papaverin 4. Thuốc chốne tiêu chảy: a. Thuốc chốns nước: Uống, 27,9g bột/gói 111 Orezol (Pha lit nước) b. Thuốc chốne tiêu chảy: Uống, lOmg/viên 112 Berberin HC1 Uống, viên chứa 5mg cao opi 113 Opizoic 6. Thuốc lơi mât, bảo vê ean: Biphenyl dimethyl + Uống, 25mg/viên 114 Dicaboxylat XV. Hormon, nôi tiết, tránh thai 1. Hormon thương thân chất tổng hơD thav thế: Uống, -5mg/viên 115 Prednisolone Tiêm, lOOmg/ống 116 Hydrocortisone Tiêm, 4mg/ lml/ ống 117 Dexamethasone 2. Các Estrogen: Uống, 0.5mg/viên 118 Ethinyl estradiol Uống, lmg/viên 119 Estradiol Benzoat* Uống, lmg/viên 120 Estriol Đặt âm đạo, viên đặt lOmg 121 Promestrien ĐƠN NHU CAU VỊ MỖI NÃM lo 700 ống 470 viên ống 3.700 1.050 viên 800 viên ống viên ống 30.100 33.000 15.000 ống 17.000 gói 50 viên viên 100 20 viên 14.840 200 viên ống ống 150 70 280 viên viên viên viên 50 100 1000 1.450 STT TÊN THUỐC 122 Allylestrenol 3. Các Progesteron 123 Dydrogesteron 124 Lynestrenol 125 Norethisterone 126 Progesteron ĐƯỜNG DÙNG, HÀM LƯỢNG, DẠNG BÀO CHẾ Uống, viên 5mg/viên ĐƠN NHU CAU VI MỖI NĂM viên 890 Uống, lOmg/viên Uống, 5mg/viên Uống, 5mg/viên Tiêm, 25mg/ml, ống lml Uống, lOOmg/viên viên viên viên ống viên 4. Các Hormon khác: 127 Gonadotropin Tiêm, ống 1500UI ống 128 Puregon* Tiêm, 50- 100- 150UI/ống ống XVI. Các thuốc miễn dich: Tiêm, 1500 Ul/ml, ống lml ống 129 HT. Kháng Uốn ván XVII. Thuốc giãn ức chê Cholinesterase ống 130 Atracurium besylate Tiêm, lOmg/ml, ống 2,5ml Tiêm, 0,5mg/ml, ống lml ống 131 Neostigmine HBr Tiêm, 2mg/ml, ống 2ml ống 132 Pancuronium HBr ống Tiêm, 25mg/ml, ống lml 133 Pipecurium HBr Tiêm,bột đông khô ống 134 Rocuronium HBr* 4mg/2ml/ống Tiêm, 50mg/5ml, ống 135 Suxamethonium HC1 XVIII. Thuốc có tác dune thúc đẻ, cầm máu sau đẻ chốne đẻ non 1. Thuốc thúc đẻ: ống Tiêm, 5UI/ml, ống lml 136 Oxytoxin 2. Thuốc cầm máu sau đẻ: ống Tiêm, 0,2mg/ml, ống lml 137 Methyl Ergometrin ống Tiêm, 5UI/ml, ống lml 138 Oxytoxin viên Ngậm, đặt AĐ viên 200mcg 139 Misoprostol 3. Thuốc chống đẻ non: viên Uống, 4mg/ viên 140 Salbutamol viên Uống, 40mg/viên 141 Papaverin XIX. Thuốc tác duns đườns hô hấp 1. Thuốc chữa hen: ống Tiêm, 25mg/ml, ống lOml 142 Aminophylline viên Uống, viên 2,5 - 4mg 143 Terbutaline 2. Thuốc chữa ho: gói Uống, gói bột pha hỗn dịch 144 Acetylcystine viên Uống, viên, 50mg 145 Eprazinone diclohydrat viên Uống, viên, 0,1 gg + 0,015g 146 Terpin + Codein 1.770 3.700 50 2.810 7.000 170 30 150 4.230 3.560 500 400 100 4.500 94.300 9.360 94.300 22.360 6.000 4.500 90 100 20 1.500 900 ĐƯỜNG DÙNG, HÀM ĐƠN NHU CAU LƯỢNG, DẠNG BÀO CHÊ VỊ MỖI NĂM XX. Dune dich điều chỉnh nước điên siải cân acid - bazơ 1. Thuốc uốns: 147 Orezol (pha lít nước) Uống, gói, bột pha dung dịch 30 gói 2. Thuốc tiêm truvền: Tiêm truyền, chai 500ml 220 148 Acid amin chai - Tiêm truyền, chai 500ml dd chai 18.970; 5-10-20% 2230;960 149 Glucoza - Tiêm TM, ống 5ml dd 30% ống 1.280 Ringer lactate Tiêm truyền, chai 500ml chai 29.740 150 Tiêm TM, ống 10%, 5ml/ ống 1.700 151 Calci Chlorid ống Tiêm TM, ống 5ml dd 10% 60 152 Kali Chlorid ống Tiêm truyền, chai 500 dd chai 6.100 0,9% 153 Natri clorua chai 17.650 Rửa, chai 500ml dd 0,9% Tra mắt, lọ dd 0,9% lo 2.470 XXI. Vitamin chất vô 30 Tiêm, lOmg/ml, ống 5ml ống 154 Canxi tonine 900 Uống, viên viên 155 Calcitriol ống 5.000 Magie suníat Tiêm, ống 5ml dd 15% 156 22.300 Uống, viên viên Magie + Vit B6 3.100 Uống, 5000UI/ viên viên 157 Vitamin A 12.300 viên Uống, lOmg/ viên 158 Vitamin BI 10.700 viên Uống, lOOmg/viên 159 Vitamin c 600 ống Tiêm, lOOmg/ml, ống 5ml 13.100 viên Uống, 400 UI/viên 160 Vitamin E 36.050 ống Tiêm, 5ml/ống 161 Nước cất pha tiêm STT TÊN THUỐC Ghi chú: thuốc đánh dấu (*) thuốc mà bệnh viện chưa dùng, chúng cần nghiên cứu để đưa vào sử dụng để loại khỏi DMT. [...]... nhân dân Thành phố Hà Nội Hiện nay, bệnh viện là bệnh viện chuyên khoa hạng II gồm 13 khoa lâm sàng và cận lâm sàng của thành phố Hà Nội Bệnh viện có 250 giường bệnh, phục vụ chăm sóc SKSS chuyên ngành sản phụ khoa trên toàn Thành phố Hà 8 Nội Bệnh viện cũng đồng thời là cơ sở thực hành của sinh viên trường Đại học Y Hà Nội và Đại học Dược Hà Nội Trong hơn 25 năm xây dựng và trưởng thành, bệnh viện luôn... y tế khác nhau, từ đó dẫn đến MHBT của mỗi bệnh viện cũng khác nhau Ở Việt Nam cũng như trên thế giới có 2 loại MHBT bệnh viện: một là MHBT của bệnh viện chuyên khoa và một là MHBT của bệnh viện đa khoa Trong đó MHBT của bệnh viện chuyên khoa bao gồm MHBT của bệnh viện chuyên khoa và MHBT của viện có giường bệnh Bệnh viện hoặc viện của chuyên khoa nào thì chủ yếu mang MHBT của chuyên khoa đó Tuy nhiên,... TƯỢNG NGHIÊN CŨXJ Đề tài được thực hiện tại Bộ môn Quản lý và kinh tế dược - Trường Đại học Dược Hà Nội và Bệnh viện Phụ sản Hà Nội dựa trên các đối tượng sau: 4- Các báo cáo tổng kết hàng năm có liên quan đến MHBT, kinh phí cấp cho Dược từ năm 2000 - 2004 lưu tại phòng kế hoạch tổng hợp của bệnh viện 4- Các hoạt động liên quan đến việc xây dựng DMT tại bệnh viện 4- DMT, sổ sách xuất nhập thuốc của bệnh. .. chức bệnh viện Phụ sản Hà Nội như hình 3.1 ở trang bên Bệnh viện có đầy đủ các khoa phòng của một bệnh viện chuyên khoa phụ sản Ở các bệnh viện khác khoa Dược thường nằm trong khối cận lâm sàng nhưng ở bệnh viện Phụ sản Hà Nội khoa Dược được tách riêng trực tiếp đặt dưới sự lãnh đạo của ban giám đốc bệnh viện Điều này cho thấy tầm quan trọng của khoa Dược trong việc kết hợp với bên Y nhằm phục vụ tốt... cho bệnh viện có thể đầu tư vào mua sắm tài sản cố định, xây dựng cơ bản nhằm xây dựng bệnh viện ngày càng hiện đại hơn Kinh phí mua thuốc thường chiếm khoảng gần 50% kinh phí cấp cho Dược 28 3.2 NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH BỆNH TẬT TẠI BVPSHN QUA 5 NÃM (2000- 2004) Bệnh viện Phụ sản Hà Nội là bệnh viện chuyên khoa cấp II chuyên ngành sản phụ khoa nên khi khảo sát MHBT qua 5 năm theo phân loại quốc tế bệnh. .. phát huy hết khả năng của người lao động đưa lại hiệu quả cao 3.1.2 Khoa Dược bệnh viện Phụ sản Hà Nội 3.1.2.1 Vi trí Khoa Dược bệnh viện phụ sản Hà Nội đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của ban giám đốc bệnh viện là tổ chức duy nhất đảm nhận công tác dược tại bệnh viện như tham mưu, thông tin và tư vấn về thuốc, quản lí nghiệp vụ chuyên môn về dược, cung cấp thuốc đầy đủ kịp thời đáp ứng yêu cầu điều trị... Bảng 3.4 Sô lượng bệnh nhân điều trị nội, ngoại trú tại bệnh viện 29 25000 bo ^ 20000 & '§ Í3 bp -= p H ' . làm bệnh viện thí điểm thực hiện Hội đồng thuốc và điều trị vào năm 1996 để tiến hành đề tài: Nghiên cứu tính thích ứng của danh mục thuốc tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội giai đoạn 2000 - 2004. mục tiêu : 1. Nghiên cứu mô hình bệnh tật của bệnh viện Phụ sản Hà Nội giai đoạn 2000 - 2004. Ị 2.1 Đưa ra danh mục thuốc mới trên cơ sở lựa chọn, bổ sung danh mục — thuốc hiện có của bệnh viện. ĐẠI HỌC Dược HÃ NỘI • • • • TẠ THỊ THU HUYỄN NGHIÊN CỨU TÍNH THÍCH ỨNG CỦA DANH MỤC THUỐC TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2000 - 2004 (Khoá luận tôt nghiệp ặượg&ỊLkhoá 2000 - 2005) •;y

Ngày đăng: 25/09/2015, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan