Khoá luận tốt nghiệp rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh trong dạy học bài trình bày một số vấn đề (sách giáo khoa ngữ văn 10)

63 954 0
Khoá luận tốt nghiệp rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh trong dạy học bài trình bày một số vấn đề (sách giáo khoa ngữ văn 10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ĐẶNG THỊ THÙY LINH RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC • • • BÀI “TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐÈ” (SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học ThS Dương Thị Mỹ Hằng HÀ NÔI – 2015 SVTH: Đặng Thị Thùy Linh Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới giáo Dương Thị Mỹ Hằng, người hướng dẫn tận tình ln động viên em suốt q trình hồn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn, khoa Ngữ văn tạo điều kiện đóng góp ý kiến để em hồn thảnh khố luận tốt nghiệp Do thời gian khuôn khổ cho phép đề tài cịn nhiều hạn chế nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến tiếp tục xây dựng đề tài quý thầy cô bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Sinh viên Đặng Thị Thuỳ Linh LỜI CAM ĐOAN SVTH: Đặng Thị Thùy Linh Khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cam đoan khoá luận kết nghiên cứu riêng tơi có hướng dẫn tận tình giáo Dương Thị Mỹ Hằng Khố luận với đề tài: Rèn luyện kĩ nói cho học sinh dạy học “Trình bày vấn đề” (Sách giáo khoa Ngữ văn 10) Khố luận chưa cơng bố ữong cơng trình nghiên cứu khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu ừách nhiệm Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Sinh viên Đặng Thị Thuỳ Linh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Số thứ tự Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Sách giáo khoa SGK Trung học phổ thông THPT Kĩ nói KNN Kĩ trình bày KNTB Hệ thông tập HTBT Giáo viên GV Học sinh HS Nhà xuât NXB SVTH: Đặng Thị Thùy Linh Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC SVTH: Đặng Thị Thùy Linh Khóa luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Dạy học làm văn nhà trường Trung học phổ thông hiểu dạy xây dựng văn bản, tạo lập văn bản, học sinh học rèn luyện kĩ để xây dựng loại văn khác Làm văn có mối quan hệ chặt chẽ với Văn Tiếng Việt, học làm văn xem học thực hành tổng hợp lực kiến thức Văn học, Tiếng Việt cho học sinh “Học sinh học Văn học Tiếng Việt cuối phải thể lực cảm thụ ngôn ngữ văn chương, thông báo, thông tin tiếng Việt lĩnh vực khác nhau, lĩnh vực người xã hội, khoa học văn hố đất nước thời đại mình” [46, tr.86] Trong chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông, người học rèn bốn kĩ năng: Nghe, nói, đọc, viết ngơn ngữ nói ngơn ngữ gợi cảm xúc trực tiếp người nói, người nghe nắm bắt nội dung cần trao đổi để đạt mục đích giao tiếp Tuy nhiên, nhận thấy kĩ nói chưa trọng nhiều trình giảng dạy Dạy học nhà trường đứng trước yêu cầu đổi toàn diện từ phương hướng, mục tiêu đến nội dung phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Nghị 29 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ “ Đ ổ i m i m n h m ẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sảng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khẳc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học , cách nghĩ, khuyến khích tự học , tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển l ự c ” Do đó, q trình giảng dạy, yêu cầu khách quan, xác nội dung dạy học vô cần thiết Đe thực điều đó, việc xây dựng kĩ học sinh đóng vai trị vơ quan trọng Chính điều giúp học sinh nắm bắt nội dung cách đắn khoa học Cùng với yêu cầu đổi toàn diện ngành giáo dục, mơn Ngữ văn có chuyển biến Trong phân mơn Làm văn có nhiệm vụ quan trọng SVTH: Đặng Thị Thùy Linh Khóa luận tốt nghiệp việc hình thành kĩ lực cho học sinh Có thể nói, kĩ làm văn thước đo lực ngơn ngữ, vốn hiểu biết, vốn văn hóa, học sinh Với sứ mệnh đó, Làm văn cần phải quan tâm đầu tư nội dung phương pháp dạy học mức cao để nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn nói chung phía học sinh, qua khảo sát cho thấy kĩ nói học sinh Điều thể nhiều phương diện như: học sinh trả lời câu hỏi giáo viên khơng có tính lập luận, làm tập chưa biết thuyết trình Mặt khác, giao tiếp với người gia đình, với thầy bạn bè chưa linh hoạt, lúng túng, thiếu tự tin Là sinh viên sư phạm Ngữ văn, việc nghiên cứu phát triển kĩ nói cho học sinh thông qua hệ thống tập để giúp phát huy lực học sinh điều vô cần thiết Bởi vậy, nguyên nhân thúc nghiên cứu đề tài Đồng thời, trước yêu cầu thời đại, nhu cầu học tập nghiên cứu trở thảnh điều tất yếu với sinh viên Do vậy, chúng tơi lựa chọn tìm hiểu vấn đề để bổ sung thêm cho vốn kiến thức, hiểu biết lực cho Xuất phát từ vấn đề lí luận thực tiễn nói trên, xuất phát từ nhu cầu cần tìm tịi đổi phương pháp dạy học làm văn nên mạnh dạn chọn đề tài nghiên cúu: Rèn luyện kĩ nói cho học sinh dạy học “Trình bày vấn đề” (Sách giáo khoa Ngữ văn 10) Lịch sử nghiền cứu vấn đề Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu nhà lí luận dạy học vấn đề kĩ nói giới thiệu rộng rãi sách nghiên cứu, tài liệu bồi dưỡng giáo viên, tạp chí chuyên ngành Cuốn “ P h n g p h p d y h ọ c V ã n ” t ậ p (Phan Trọng Luận) v ‘ ‘ P h n g p h p d y h ọ c t i ế n g V i ệ t ” (Lê A) có phần dành riêng cho việc hướng dẫn phương pháp dạy học làm văn xem quan điểm giao tiếp sở lí thuyết quan trọng hoạt động dạy học phân môn Tác giả giáo trình cho cần tạo nhu cầu giao tiếp cho học sinh tạo môi trường giao tiếp tốt học sinh ln muốn nói, trình bày, tranh luận điều mà biết, nghĩ Giáo viên phải biết khơi gợi nhu cầu tạo môi trường giao tiếp tự nhiên để em có điều kiện bộc lộ Những gợi ý hai giáo trình hướng dẫn quan trọng mặt phương SVTH: Đặng Thị Thùy Linh Khóa luận tốt nghiệp pháp thực hành sinh viên giáo viên trực tiếp đứng lớp Tuy nhiên, hai giáo trình dừng lại gợi ý mặt phương pháp chưa có triển khai cụ thể phương pháp rèn luyện kĩ nói cho học sinh Nguyễn Quang Ninh bàn đến việc rèn kĩ nói theo hướng giao tiếp cơng trình “Một sổ vấn đề dạy học ngơn nói viết tiểu học theo hướng giao tiếp” Tác giả khẳng định “Bất kì ngôn phục vụ cho việc giao tiếp Bài tập làm văn học sinh giả định phục vụ cho việc giao tiếp phải tỉnh toán đến nhân tố giao tiếp, đổi tượng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp ” [23;32] Tác giả đề cập cụ thể dạy làm văn nói viết theo quan điểm giao tiếp Hay “Rèn luyện kĩ nói sử dụng tiếng Việt” Nguyễn Quang Ninh khẳng định “ Việc xem hoạt động ngôn ngữ giao tiếp mục đích việc dạy tiếng Việt làm cho cách tổ chức giảng dạy phải xây dựng tình thực” [24;55] Ở quan điểm giao tiếp hướng tới mục đích giao tiếp nhấn mạnh Bài viết “ V e v i ệ c d y h ọ c L m v ă n t h e o đ ị n h h n g g i a o t i ế p ” tác giả Lê Thị Minh Nguyệt hướng đến mục đích cuối nâng cao lực sử dụng tiếng mẹ đẻ, giúp học sinh nâng cao kĩ sử dụng ngôn ngữ thành lực ngôn ngữ Song quan điểm bước đầu khơi gợi việc vận dụng quan điểm giao tiếp vào hoạt động kĩ Làm văn Trong đề tài Khoa học Công nghệ “ M ộ t s ổ b i ệ n p h p n â n g c a o h i ệ u q u ả r è n k ĩ n ă n g n ó i c h o h ọ c s i n h t i ể u h ọ c m ô n T i ế n g V i ệ t ” Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (mã số V2007-06) tác giả Trần Thị Hiền Lương xác định biện pháp dạy học rèn kĩ nói cho học sinh, xuất phát từ đặc điểm lứa tuổi học sinh tiểu học, từ lý luận dạy học đại, theo hướng tăng cường thực hành, luyện tập Trong đề tài này, tác giả đưa biện pháp rèn luyện kĩ nói rèn kĩ phát âm, rèn kĩ nói độc thoại, hội thoại cho học sinh tiểu học, góp phần thêm tiếng nói phương pháp dạy học Bài báo “ S c h g i o k h o a N g ữ v ă n , đ ợ c c h u ẩ n b ị n h t h ế n o ? ” Phạm Văn Trọng đăng báo Văn học Tuổi ữẻ số (91)/2004 Tác giả nêu lên mục đích tạo lực nghe, nói, đọc, viết cho học sinh mà chủ yếu lực nói viết SVTH: Đặng Thị Thùy Linh Khóa luận tốt nghiệp Bàn rèn luyện kĩ nói, tài liệu “ K i y ể u h ộ i n g h ị k h o a h ọ c n ă m 0 n â n g c a o n ă n g l ự c g i ả n g d y ” nghiên cứu khoa học trường đại học trường THPT 2008 trường Đại Học cần Thơ có viết Đặng Kim Thanh, Trường Đại học Sài Gịn có “ M ộ t s ố ỷ k i ế n v ề k ĩ n ă n g n ó i c ủ a s i n h v i ê n N g ữ v ã n ” Theo tác giả việc xác định rèn luyện kĩ nói vấn đề thiết thực, yếu tố sinh viên sư phạm Ngữ văn sinh viên Ngữ văn Tuy nhiên, tác giả đề xuất biện pháp chưa khả thi, mang tính tiền đề cần phải tiếp tục “nghiên cứu, hoàn thiện” [19, 136] dạy học Ngữ văn nhà trường Ngoài ra, giáo trình “ P h n g p h p d y h ọ c V ă n ” , t ậ p , n ă m 0 , P h a n T r ọ n g L u ậ n (Chủ biên) đề xuất số phương pháp dạy học cho phân môn cụ thể môn Văn học Tác giả nêu lên thực trạng vấn đề nhận thức tầm quan trọng làm văn nói Đó hội tốt để rèn luyện học sinh lời nói tác giả đưa cách tổ chức dạy học giáo viên cho “cả lớp chuẩn bị chủ đề giáo viên định vài học sinh chuẩn bị kĩ ữình bày trước lớp” [24, 185].Tuy nhiên, vấn đề chưa thực Thêm vào đó, “ G i o t r ì n h p h n g p h p d y v h ọ c k ĩ n ă n g l m v ă n ” , 0 c ủ a M a i T h ị K i ề u P h ợ n g gồm có ba phần: Phương pháp dạy học kĩ lựa chọn - tư kĩ lựa chọn viết làm văn phần 2, Đáng ý phần l , tác giả nêu lên lý thuyết giao tiếp, tác giả cho nói phương tiện, công cụ, phương pháp hiệu để phục vụ cho việc dạy học Làm văn Tuy nhiên, tác giả trình bày vấn đề mang tính khát qt Vì vậy, điều cần phải phân tích cụ thể, rõ ràng đưa biện pháp để giúp giáo viên học sinh biết cách xác định mục đích chủ đề mà nói, từ lựa chọn ngơn ngữ lời nói cách linh hoạt để đảm bảo trình luân phiên lượt lời giao tiếp Đây vấn đề mà hướng đến nghiên cứu Giáo trình “P h o n g c c h h ọ c T i ế n g V i ệ t ” , 0 c ủ a Đ i n h T r ọ n g L c (Chủ biên) có đóng góp thiết thực nghiên cứu phong cách chức lời nói Tiếng Việt Phong cách hành chính, phong cách khoa học, phong cách báo chí, phong SVTH: Đặng Thị Thùy Linh Khóa luận tốt nghiệp cách luận, phong cách ngữ, phong cách chức (lời nói nghệ thuật) Đây tài liệu quan trọng cho giáo viên học sinh Vì tìm hiểu phong cách học tiếng Việt để có sở để lựa chọn ngơn ngữ lời nói vận dụng cho phù hợp với hồn cảnh mục đích giao tiếp Bên cạnh đó,tài liệu “ M ộ t s ố k i n h n g h i ệ m d y g i ả n g V ã n c ấ p p h ổ t h ô n g ” , 9 , N X B G i o D ụ c , tài liệu ghi rõ giáo viên trọng tìm biện pháp để rèn luyện kĩ cho học sinh giảng Văn Bên cạnh rèn luyện tư việc rèn luyện cách diễn đạt giáo viên phân tích kĩ, rèn luyện kĩ diễn đạt chủ yếu thông qua luyện đọc luyện phát biểu, bình giảng Giáo viên luyện đọc cách “мои n ắ n h ọ c s i n h c ó t t h ế t h ậ t n g h i ê m c h i n h , đ n g h o n g , đ ĩ n h đ c N h ấ t t h i ế t p h ả i đ ọ c t o , r õ r n g ” [27, 25] Song tài liệu đề cập đền phạm vi phần giảng Văn chưa đề cập đến phần tiếng Việt phần Làm văn Mặt khác, theo tinh thần đổi chương trình sách giáo khoa, chương trình làm văn thay đổi nên sách giáo khoa biên soạn lại Với quan điểm biên soạn sách để íí h ọ c s i n h t ự h ọ c , đ ề c a o ó c s n g t o c ủ a h ọ c s i n h ” Sách giáo khoa Ngữ văn 10 thể tính thực hành rõ, khơng coi nhẹ thơng hiểu lí thuyết làm văn Sách giáo viên Ngữ văn 10 phương pháp dạy làm văn theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh chung chung, chưa sâu vào vấn đề rèn luyện kĩ nói cho học sinh qua tiết học làm văn cụ thể Cùng bàn phương pháp phát triển KNN cho HS, nhóm tác giả Sherwyn Morreale, Rebecca B Rubin, Elizabeth Jones cho rằng: “Kĩ nói sở hữu hiển nhiên với người, sai lầm ta nghĩ người trời cho khiếu ăn nói khơng có khiếu Thực kĩ nói hiệu nghệ thuật, giống việc phát triển lực nghệ thuật khác, địi hỏi phải huấn luyện kỉ luật thực hành cải thiện Việc khơng ngừng nhận biết khiếm khuyết mắc phải giúp phát triển kĩ nói” Thêm tiếng nói cộng hưởng, đề cao phương pháp thực hành luyện tập việc phát triển KNN cho HS, tác giả Nick Morgan khẳng định: “Phát triển kĩ nói cho người học cách dạy người học biết huy động hiểu biết vốn có kiến thức tiếp thu vào tình thực tế mà họ gặp công việc, đời sống hàng SVTH: Đặng Thị Thùy Linh Khóa luận tốt nghiệp ngày Họ đặt vào vị trí mà sau thân phải đảm nhận, làm quen với họ biết phải học kĩ nói” Qua khảo sát, chúng tơi nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều viết đề cập đến vấn đề rèn luyện kĩ nói cho học sinh Trong đó, có cơng trình viết mục tiêu, cách thức, biện pháp để dạy học mơn Ngữ văn nói chung phân mơn Làm văn nói riêng Chúng ta khơng thể phủ nhận đóng góp đáng kể cơng trình nghiên cứu viết vừa nêu song không nhận thấy tất dừng lại nhận định, quan điểm, nguyên tắc phương pháp dạy học khái quát Đây thực “ k h o ả n g t r ổ n g k h o a h ọ c ” cần nghiên cứu chuyên sâu để luận giải thỏa đáng tầm quan trọng việc phát triển kĩ nói, nội dung cụ thể phương pháp phát triển kĩ nói cho học sinh Vì vậy, chúng tơi thấy cần thiết sâu vào nghiên cứu đề tài: Rèn luyện kĩ nói cho học sinh dạy học “Trình bày vấn đề”(Sách giáo khoa Ngữ văn 10) với hi vọng tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Làm văn sách giáo khoa Ngữ văn 10 Mục đích nhiệm vụ nghiền cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích: Đưa cách thức rèn luyện kĩ nói dạy học “ T r ì n h b y m ộ t v ẩ n đ ề ” ( S c h g i o k h o a N g ữ v ă n ) để nâng cao chất lượng dạy học làm văn nói chung dạy học kiểu rèn luyện kĩ nói cho học sinh nói riêng 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng tơi xác định đề tài nghiên cứu với nhiệm vụ sau: - Hệ thống hoá tài liệu nghiên cứu để kế thừa giải đề tài - Xác định sở lí luận sở thực tiễn - Đưa phương pháp dạy học kiểu rèn luyện kĩ nói cho học sinh dạy học “ T r ì n h b y m ộ t v ẩ n đ ề ” - Tổ chức thực nghiệm rút kết luận khoa học Phạm vi đối tượng nghiên cứu 4.1.Phạm vi nghiên cứu SVTH: Đặng Thị Thùy Linh 10 Khóa luận tốt nghiệp - Ví dụ minh hoạ Căn vào bước lập kế hoạch, anh(chị) lập kế hoạch quan điểm sau trình bày trước lớp từ - phút: “Các nhà giáo dục nhận tầm quan trọng việc nhận xét phản hồi cho việc học tập học sinh: ỉà thủ pháp quan trọng để nâng cao thành tích học tập học 3.2.1.3 Bài tập tạo lập (sáng tạo) - Miêu tả tập Bài tập tạo lập loại tập yêu cầu học sinh tự tạo nên (nói viết) sản phẩm ngơn ngữ kĩ trình bày vấn đề, mức độ tập từ thấp (tạo lập theo mẫu) đến cao (tạo lập dựa vào yêu định) Việc thực tập gần giống với hoạt động nói hàng ngày học sinh dạng luyện tập theo yêu cầu T c d ụ n g c ủ a b i t ậ p n y phát huy tính sáng tạo học sinh, vừa củng cố lí thuyết rèn luyện kĩ trình bày vấn đề Đây q trình học sinh từ lí thuyết đến thực hành cách nhanh nhất, hiệu - Vỉ dụ minh hoạ Em lập kế hoạch cho đề tài tự chọn, sau trình bày trước lớp? 3.2.2 Hệ thống tập rèn luyện kĩ lập kế hoạch 3.2.2.1 Bài tập nhận diện Bài tâp Ị: Giả sử anh/chị lớp trưởng, lớp có học sinh nữ yêu, xao nhãng việc học Trước bạn học tốt học sinh tiêu biểu lớp Anh/chị định gặp gỡ, thuyết phục bạn học sinh với mong muốn bạn có định sáng suốt để tập trung vào nhiệm vụ học tập Hãy lập kế hoạch xác định công việc mà anh/chị cần chuẩn bị cho buổi gặp gỡ, thuyết phục đó? Bài tâp 2: Theo anh(chị) để lập kế hoạch cho buổi hoạt động ngoại khoá: “ B ả o v ệ m ô i t r n g x a n h , s c h , đ ẹ p ” cần xác định nội dung nào? Bài tâp : Một bạn học sinh lập kế hoạch cho trình bày vấn đề “Bạo lực học đường” sau: - Xác định mục đích trình bày: vấn đề bạo lực học đường SVTH: Đặng Thị Thùy Linh 49 Khóa luận tốt nghiệp - Xác định đối tượng giao tiếp: Mọi người tham gia giao tiếp Em cho biết kế hoạch đảm bảo yêu cầu chưa? Neu chưa, theo em cần sửa chữa bổ sung nào? 3.2.2.2 Bài tập vận dụng Bài tâp 1: Em xác định nội dung, phương thức cách thức trình bày vấn đề: “Ảnh hưởng âm nhạc Hàn Quốc với giới trẻ”? Bài tâp 2: Hãy xác định mục tiêu trình bày, ngữ điệu nói, cử chỉ, trang phục trình bày vấn đề: “Tình ữạng nhiễm môi trường nước ta”? Bải tâp 3: Dựa vào lí thuyết, em lập kế hoạch cho nội dung thuyết trình: “Thời trang tuổi trẻ nay”? 3.2.2.3 Bài tập tạo lập (sáng tạo) Bài tâp 1: Anh(chị) tưởng tượng Bí thư Đồn trường, lập kế hoạch cho buổi cắm trại 26-3 phổ biến trước toàn trường? Bài tâp 2: Giả sử, buổi sinh hoạt ngoại khóa lớp vàotuần tới, anh/chị tham gia trình bày thuyết trình thuyết phục về: Tác hại lối sống thử trước hôn nhân sinh viên Hãy lập kế hoạch việc mà anh/chị càn chuẩn bị để việc thuyết phục đạt hiệu Bài tâp 3: Giả sử anh/chị lớp trưởng, lớp có học sinh nữ yêu, xao nhãng việc học Trước bạn học tốt học sinh tiêu biểu lớp Anh/chị định gặp gỡ, thuyết phục bạn học sinh với mong muốn bạn có định sáng suốt để tập trung vào nhiệm vụ học tập Hãy lập kế hoạch xác định công việc mà anh/chị cần chuẩn bị cho buổi gặp gỡ, thuyết phục đó? 3.2.3 Hệ thống tập rèn luyện kĩ triển khai 3.2.3.1 Bài tập nhận diện Bài tâp 1: Dưới câu trích từ trình bày khác Hãy cho biết câu tương ứng với phần trình trình bày - Bắt đầu trình bày - Trình bày nội dung - Chuyển qua chủ đề khác SVTH: Đặng Thị Thùy Linh 50 Khóa luận tốt nghiệp - Đã xem xét tất phương án có, chuyển sang phân tích hững thuận lợi, khó khăn phương án - Giờ chuyển sang vấn đề môi trường Như bạn biết tận lực để đảm bảo cơng việc xử lí phế thải - Tơi muốn kết thúc nói cách nhắc lại đôi điều nêu lên lúc mở đầu - Chào bạn.Tôi phấn khởi đến phục vụ bạn - Trước bắt đầu, cho phép nói đơi điều thân Tơi làm việc công ty năm Bài tâp 2: Anh/chị xác định ý lớn, ý nhỏ cho ữình bày sau đây: “Trong sống này, chủng ta có nhiều chỗ dựa tinh thần Ngồi gia đình , chỗ dựa tinh thần thứ hai ta chỉnh người bạn, họ ỉà người ta nẻo đường đời để giúp đỡ ta, động viên ta lúc khó khăn Phải “Bạn ” từ để chi người có thời gian gắn bó ta thời gian dài ta họ cỏ sợi dây ràng buộc gọi ỉà “tình bạn ” cỏ thể nỏ sinh chi đơn giản C.S.Lewis nói: "Tình bạn nảy sinh người nói với kia” Họ nghe thấy ca từ tim ta, để hát lại cho ta ta khơng cịn nhớ Và bạn làm sai điều người bạn giúp cho bạn thấy rõ điều Bạn người ln đồng hành với ta để nắm lấy đơi tay ta ta vấp ngã người cuối để làm điểm tựa để ta đứng lên Đừng thấy lạ bạn bắt gặp cảnh người cõng người bạn dị tật lưng để đến trường đỏ việc không dễ ỉàm chút nào, động lực để người đỏ ỉàm điều tình bạn chân thành, người đỏ nghĩ hạnh phục học bạn chỉnh hạnh phúc Trong sống có khỏ khằn, chông gai ta phải vượt đơi chân có lúc phải có chấp cánh từ người bạn thân, khơng cần ta gọi, họ ln cạnh Những tình bạn dựa lợi ích cá nhân, lịng ích kỷ cho ta người bạn giả tạo Bạn chi mang lại cho sống ta thêm vết đau mà thôi, đau họ cịn lấy tình bạn làm trị đùa Chúng ta cần lên án tránh tình bạn thể Những tình bạn thiêng ỉỉêng hết, tình cảm nới rộng niềm hạnh phúc buộc nhỏ lại nỗi buồn ta SVTH: Đặng Thị Thùy Linh 51 Khóa luận tốt nghiệp Erik Orsenna nhắc nhở điều quan trọng : ‘‘Đừng nhầm lẫn tình bạn nhu cầu tâm sự” Hãy có ỉựa chọn đủng đan việc chọn bạn điều đổ giúp cho sống bớt nhạt nhẽo hơn, để đến ta đường vào buổi tối có ngơi soi rọi cho ta vững bước phía trước Vậy nên việc hồn thiện thân vơ cần thiết điều tốt với ta niềm vui với người bạn ta 3.2.3.2 Bài tập vận dụng Bài tâp 1: Từ ví dụ lời giới thiệu cho trước, tìm ví dụ khác cho lời giới thiệu thân buổi ngoại khoá “Vấn đề tự tin trước đám đông”? 1/ Chào bạn Tôi vui trước diện bạn buổi hoạt động ngoại khố ngày hơm Tơi xin tự giới thiệu tơi tên đến từ chi Đồn lớp Bài tâp 2: Dựa vào dàn ý đề tài “Thời trang tuổi trẻ”( SGK Ngữ văn 10, tập 1, trang 148), em lập dàn ý cho đề tài: “Gia đình tế bào xã hội”? Bài tâp 3: Vận dụng lí thuyết triển khai vấn đề trình bày, anh chị tập nói nhóm với dung lượng 300 từ đề tài: “ P h n g p h p h ọ c t ậ p c ỏ h i ệ u q u ả " ! Bải tâp 4: Anh/chị tập nói trước lớp phần mở đầu trực tiếp gián tiếp cho đề tài: “Tác hại ma tuý người”? 3.2.3.3 Bài tập tạo ỉập(sáng tạo) Bài tâp 1: Giả định số đề tài hội thảo tổ chức trường Anh (chị) dự kiến triển khai đề tài trình bày trước lớp: - Nét lịch ứng xử hàng ngày - Thần tượng tuổi học trò Bài tâp 2: Anh/chị giới thiệu khoảng từ 3-5 phút Kĩ giao tiếp hiệu học sinh THPT Bài tâp 3: Anh/chị tập nói trước lớp khoảng thời gian 15 phút đề tài sau: “An tồn giao thơng an tồn người” Bài tâp 4: Đe tăng tính hấp dẫn, thuyết phục cho việc trình bày phần triển khai đề tài “Sống thử”, anh chị dẫn câu chuyên danh ngôn, gương người thực việc thực? SVTH: Đặng Thị Thùy Linh 52 Khóa luận tốt nghiệp Bài tâp 5: Anh/chị ừình bày phần ữiển khai cho đề tài: “Bạo lực học đường” có kết hợp thêm phương tiện trực quan tranh ảnh, clip qua công nghệ thông tin? 3.2.4 3.2.4.1 Hệ thống tập rèn luyện kĩ kết thúc Bài tập nhận diện Bài tâp 1: Dưới câu trích từ trình bày khác Hãy cho biết câu tương ứng với phần t ó m t ắ t v k ế t t h ú c n ộ i d u n g t r ì n h b y ? - Chào bạn.Tôi phấn khởi đến phục vụ bạn - Giờ chuyển sang vấn đề môi trường Như bạn biết tận lực để đảm bảo cơng việc xử lí phế thải - Giờ tơi kết thúc nói, đến đây, tơi muốn lần nữalướtqua điểm nêu Bài tâp 2: Các bạn sử dụng kĩ kết thúc cho giới thiệu thân cho ấn tượng nhất? 3.2.4.2 Bài tập vận dụng Bài tâpl: Vận dụng lí thuyết kết thúc trình bày vấn đề, tập nói nhóm khoảng phút đề tài: “Nét đẹp truyền thống người Việt Nam” ? Bài tâp 2: Anh/chị tập nói trước lớp phần kết thúc trực tiếp gián tiếp vấn đề: “Hiện tượng bắt nạt bạn bè trường phổ thơng cần phải nhìn nhận cách nghiêm túc ”? 3.2.4.3 Bài tập tạo lập Bài tâp 1: Để thuyết trình vấn đề: “Tác hại ma tuý người” gây ấn tượng sâu sắc trog lòng người nghe Anh(chị) kết thúc nói nào? Bài tâp 2: Hãy tự chọn đề tài xây dựng cách kết thúc cho đề tài ấy? 3.2.5 Hệ thống tập rèn luyện kĩ sửa chữa lỗi 3.2.5.1 Các lỗi thường gặp trình bày vấn đề Sửa chữa lỗi sai mặt thứ hai hoạt động thực hành Bởi lẽ hoạt động thực đồng thời mục đích củng cố kiến thức lí thuyết mục đích rèn luyện kĩ trình độ sử dụng SVTH: Đặng Thị Thùy Linh 53 Khóa luận tốt nghiệp Sửa chữa lỗi ngữ pháp tiến hành nhiều hồn cảnh dạy học: việc chấm trả làm văn cho HS, việc nhận xét uốn nắn lời phát biểu học sinh, việc tiến hành giải tập thuộc loại chuyển đổi tạo lập Các lỗi thường gặp như: - Lỗi phát âm: Nói ngọng - Lỗi lặp từ - Lỗi diễn đạt: Dài dòng, thiếu mạch lạc - Lỗi lạc đề 3.2.5.2 Bài tập *** Lỗi phát âm Bài tâp 1: Hãy đọc, lỗi sai câu thơ sau sửa lại cho đúng: “Lúa nếp lúa nếp nàng Lúa lên nớp nớp lòng làng nâng nâng” Bài tâp 2: Anh/chị đọc từ ngữ có phụ âm đầu L/N nhận xét Neu sai sửa lại cho đúng: “Con người, ai, sinh ra, lớn lên gắn với mái ấm tình thương, bờ ao, nuổng đất, dịng sơng, khu phố, đường với tình cảm mến thương khăng khít Chính tình u đổi với vật nhỏ bé cụ thể ẩy góp lại trở thành tình yêu quê hương, dẩt nước Thật đủng ỉời nhà văn Xơ Viết I-li-a Êren-bua nổi: "Dịng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Von-ga, sơng Von -ga biển Lịng u nhà, u làng xóm, u miền q trở lên lịng yêu Tổ quốc” Câu nói lổỉ tiếng có ỷ nghỉa sâu sẳc nào? Ai biết, tình yêu đẩt nước ỉà khái niệm trừu tượng khó hình dung Người ta tỏ bày tình u đất nước, Tổ quốc ước mơ hồi bão Thế hiểu cụ thể, đầy đủ, rõ ràng nà lịng u đất nước thật khổ khăn Bởi vậy, đây, nhà vãn giúp chủng ta hiểu thấu khái niệm hình ảnh so sánh sinh động cụ thể: đỏ hình ảnh “dịng suối đổ vào sơng, sơng đổ vào đại trường giang Von- ga, sông Von-ga biển" chẳng khác chi: “Lòng yêu nhà, yêu làng xổm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tồ quốc" SVTH: Đặng Thị Thùy Linh 54 Khóa luận tốt nghiệp ❖ Lỗi lặp từ Bài tâp 1: Hãy đọc tìm lỗi sai câu đây: (1) Nguyễn Du nhà thơ lớn văn học nhiều tác phẩm viết chữ Hán, tác phẩm viết chữ Hán tác phẩm điều trông thấy thật sống (2) Chị tuyệt đối trung thành với đường lối sách Đảng cách mạng, tuyệt đối trung thành vào đường lối cách mạng cao, đường lối sách lược cách mạng (3) Có nhiều nhà thơ dùng thơ văn làm vũ khí đấu tranh, tố cáo tội ác giặc, kêu gọi đoàn kết đấu tranh, tiêu biểu Nguyễn Đình Chiểu dùng thơ văn vũ khí đấu tranh sắc bén đánh thẳng vào mặt kẻ thù (4) Chúng ta suy nghĩ hình ảnh người mẹ cầm súng trực diện với kẻ thù, thật hình ảnh vơ cao đẹp, hình ảnh có chị Út, người chiến sĩ cách mạng chân nhân dân ta Bài tâp 2: Hãy đọc, so sánh tượng lặp từ đoạn văn (1) câu (2): (1) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh đế bảo vệ người Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đẩu! (2) Truyện dân gian thường có nhiều tiết tưởng tượng kì ảo nên em thích đọc truyện dân gian ❖ Lỗi diễn đạt Bài tâp 1: Anh/chị đọc lỗi sai đoạn văn sau: “Qua đời nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi cho thấy ơng có lịng u nước căm thù giặc sâu sắc, với tất đất nước nhân dân ơng nghĩ nguyện hết lịng cứu giúp nhân dân với đời thơ văn ơng vũ khí sắc bén qn thù phải khiếp sợ mãi lưu truyền lịch sử đất nước ta Bài tâp 2: Anh/chị nhận xét cách diễn đạt đoạn văn đây: “Tác phẩm “Song mòn ” Nam Cao tập trung sâu vào bi kịch tâm hồn người xã hội không cho người sống, có ỷ thức sống mà khơng sổng, bị nhẩn chìm “chết mịn ” khơng cưỡng ỉại Nhà văn Hộ chết mịn SVTH: Đặng Thị Thùy Linh 55 Khóa luận tốt nghiệp với mộng văn chương tha thiết mình.Thứ phải song lối sống q lồi vật, chẳng cịn biết việc ngồi cải việc kiếm thức ăn đổ vào dày Song buông xuôi nước chảy bèo trôi, không giằng xé quằn quại, không mơ ước cao xa Lão Hạc mỏi mòn với đứa lưu ỉạc nơi chân trời góc bể Ở Oanh, tình cảm, tâm hồn bị vắt kiệt cỏn tính tốn ích kỉ, nhỏ nhen, keo kiệt” ♦♦♦ Lỗi lạc đề Bài tâp 1: Chỉ khác biệt câu sau: (1) Trong ca dao Việt Nam, tình yêu nam nữ nhiều tất (2) Họ yêu gia đình, yêu tổ ấm chung sống, yêu nơi chôn cắt rốn (3) Họ yêu người làng, người nước yêu từ cảnh ruộng đồng đến cơng việc toong xóm, làng (4) Tình yêu nồng nhiệt sâu sắc Bài tâp 2: Có học sinh trình bày vấn đề: “Ớ n h i ễ m m ô i t r n g ” Anh/chị đọc nhận xét? “Tơi cịn nhớ cách lâu, phổng thực tế, du khách nước ngồi thường nói với câu này: "Neu du lịch mạo hiểm chưa đủ với bạn, tham gia giao thông Việt Nam Bẩy giờ, chi cảm thấy câu nói hài hước, đùa vui Lúc chưa thể nhận ra, dù câu đùa đấy, khơng phải tự nhiên mà đùa vậy! Thêm nữa, trải nghiệm du khách qua đường phổ Hà Nội Hiện tượng khơng giữ gìn vệ sinh đường phố có nhiều biểu phổ biến vứt rác đường nơi công cộng Ăn xong que kem hay kẹo, người ta vứt que, vứt giấy xuống đất Thậm chí ăn xong tép kẹo cao su, họ khơng mang đến thùng rác mà vo trịn nhét ỉên ghế đá bỏ chỗ khác Công viên, nơi xem cỏ bầu không khỉ ỉành, đẹp, giúp người thư giản, hay chùa chiền, von nơi tôn nghiêm không tránh khỏi tượng Ben tàu, nhà ga, kênh rạch có rác Một biểu phổ biến khác số tài xế chở gạch, đá phế thải công trinh xây dựng đem đổ khắp nơi phố Con người ta cịn SVTH: Đặng Thị Thùy Linh 56 Khóa luận tốt nghiệp vổ ỷ thức đến mức mang xác súc vật chết chỏ, mèo, chuột, gia cầm gà, vịt ném xuống hồ, ao, sông rạch đường Thế tượng xả rác cịn lan sâu vào tầng lớp trí thức trẻ ngày Trong lớp học, sân học, học sinh ngang nhiên xả rác hộc bàn, góc lớp, hành lang, Nguy hiểm tình trạng bệnh viện chơn rác xuồng lòng đất bên cạnh khu dân cư, hay ỉà vụ nhà máy bột Vedan thải nước xuống dịng sơng Thị Vãi mẩy chục năm biển dịng sơng thành dịng sơng chết” PHẦN KÉT LUẬN Qua ba chương luận văn, chúng tơi trình bày cách đầy đủ vấn đề liên quan đến trình bày vấn đề, kĩ trình bày vấn đề tình hình dạy học trường THPT, đưa giải pháp khắc phục thực trạng Nội dung cụ thể luận văn làm rõ qua chương, mục sau: Chương 1: Đã cung cấp ữanh khái qt lí luận kĩ ữình bày vấn đề, quy ừình hình thành kĩ số yêu cầu ừình bày vấn đề như: Lựa chọn sử dụng ngơn ngữ lời nói, sử dụng giọng nói, sử dụng ngơn ngữ thể Chương 2: Chúng tiến hành khảo sát thực trạng giảng dạy giáo viên, tình hình học tập học sinh nội dung chương trình dạy học trường Trung học phổ thông Chương 3: Trước thực trạng vậy, đưa giải pháp thiết thực nhằm rèn luyện kĩ nói cho học sinh phổ thông như: Xây dựng kĩ lập kế hoạch, xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ nói Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi khẳng định rằng: Rèn luyện kĩ trình bày vấn đề cho học sinh việc làm có ý nghĩa, giúp cho học sinh tự tin, mạnh dạn trình bày nghĩ cách trơi chảy, xác, thuyết phục Với đề tài “Rèn luyện kĩ nói cho học sinh dạy học bài: T r ì n h b y m ộ t v ẩ n đ ề ( S c h g i o k h o a N g ữ v ă n ) ” , chúng tơi mong nhận góp ý, động viên thầy cô bạn để đề tài ngày hồn thiện thể tính khả thi cao SVTH: Đặng Thị Thùy Linh 57 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán, 1997, P h n g p h p d y h ọ c t i ế n g V i ệ t , NXB Giáo dục Nguyễn Viết Chữ, 2006, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Văn Đường, 2007, Thiết kế giảng Ngữ văn 10, Bộ bản, nâng c a o , T ậ p , , NXB Đại học Sư phạm K ỷ y ế u H ộ i n g h ị k h o a h ọ c n ă m 0 , Đại học cần Thơ, Khoa Sư phạm Cao Xuân Hạo, 2001, T i ế n g V i ệ t v ẫ n v i ệ t n g i v i ệ t , NXBTrẻ Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Sinh Huy,(1997), G i o d ụ c h ọ c đ i c n g , NXB GD Lê Văn Hồng (chủ biên), 2007, Tâm lí lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB ĐHQG Hà Nội Vũ Thị Kim Hồng, 2012, Tổ chức cho học sinh thuyết trình dạy đọc hiểu v ă n b ả n , Luận văn thạc sĩ, Đại học cần Thơ Thần Hi, 2003 C ẩ m n a n g p h ỏ n g v ấ n (Ngô Diệu Linh dịch), NXB Trẻ 10 Lương Khắc Hiếu (Chủ biên), 2005, G i o t r ì n h n g h ệ t h u ậ t p h t b i ể u m i ệ n g , NXB trị quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Minh Hừng, 2003 V ă n c h n g n h ì n t g ó c s â n t r n g NXB Văn học 12 Lê Quang Huy, 2006 K ĩ n ă n g & n g h ệ t h u ậ t t h u y ế t t r ì n h (Song ngữ Việt Anh), NXB Trẻ 13 Nguyễn Huy (người dịch), 2007 N g h ệ t h u ậ t n ó i h a y , NXB Phương Đông 14 Lý Chủ Hưng, 2007, T v ẩ n t ă m l ỷ h ọ c đ n g , NXB Phụ nữ 15 Nguyễn Thị Thanh Hương, 2001 Dạy học Văn trường trung học phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 GS Vũ Ngọc Khánh, 2004 Đ ể d y v h ọ c t ố t m ô n V ă n , NXB Đại học Sư phạm 17 Đinh Trọng Lạc (Chủ biên), 2006 G i o t r ì n h P h o n g c c h h ọ c t i ế n g V i ệ t , NXB Giáo dục SVTH: Đặng Thị Thùy Linh Khóa luận tốt nghiệp 18 Phan Trọng Luận (Chủ biên), 2007, P h n g p h p d y h ọ c V ã n , t ậ p v t ậ p , NXB Đại học Sư phạm 19 Trần Thị Hiền Lương “Một số biện pháp nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh tiểu học môn Tiếng Việt” Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 20 Dương Thị Liễu (Chủ biên), 2009 K ĩ n ă n g t h u y ế t t r ì n h , NXB Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 21 Nguyễn Hiến Lê 1992, Nghệ thuật nói chuyện trước cơng chúng, NXB Trẻ 22 Nguyễn Quang Ninh “Một số vẩn đề dạy học ngơn nói viết tiểu học theo hướng giao tiếp” (NXB ĐHSP Hà Nội) 23 Nguyễn Quang Ninh 1992 “ R è n l u y ệ n k ĩ n ă n g n ó i t r o n g s d ụ n g t i ế n g V i ệ t ” báo Khoa học, ĐHSP Hà Nội) Trần Đình Sử (Tổng Chủ biên) 2006 S G K N g ữ v ã n , B ộ c b ả n , T ậ p , , NXB Giáo dục PHỤ LỤC A PHIẾU HỎI DÀNH CHO GIÁO VIÊN Để có thực tế làm sở đề xuất giải pháp nhằm phát triển kĩ nói cho học sinh dạy học “Trình bày vấn đề”(SGK Ngữ văn 10), xin thầy/cơ vui lòng dành thời gian trả lời câu hỏi cách điền thông tin vào chỗ trống khoanh trịn vào nội dung mà thầy/cơ cho phù hợp Những thông tin thu từ phiếu hỏi dùng vào mục đích nghiên cứu, khơng dùng vào mục đích khác Xin trân trọng cảm ơn hợp tác thầy/cô! Những thông tin chung Thầy/cô giảng dạy trường: Thầy/cô tuổi: Thầy cô dạy môn Ngữ văn trường THPT được: năm Trình độ thầy/cô là: a Đại học b.Thạc sĩ c Tiến sĩ Thầy/cơ tự đánh giá kĩ nói (KNN) mức độ ? a Rất tốt SVTH: Đặng Thị Thùy Linh b.Tốt c Khá d.Trung bình Khóa luận tốt nghiệp II Những vấn đề kĩ nói Thầy/ cho biết học sinh chuẩn bị cho học làm văn mức độ nào? a Rất tốt b Tốt c Chưa tốt Trong học phân mơn Làm văn, học sinh có thường phát biểu khơng? a Có b Khơng Những lỗi mắc phải học sinh phát biểu ý kiến? a Lỗi phát âm c Không biết xếp ý b Lỗi thiếu ý d Khơng biết cách trình bày vấn đề Trong học Làm văn, thầy/cô có tạo điều kiện cho học sinh trao đổi, trình bày suy nghĩ trước vấn đề khơng? a Có b Khơng Thầy/cơ có thường sửa lỗi phát âm sai, lặp từ, sai cú pháp học sinh phát biểu khơng? а Có b Không б Khi học sinh trả lời phát biểu, thầy c Rất khơng chỉu cầu kiến thức mà phải kết hợp với việc sử dụng cử chỉ, ngữ điệu, tư không? a Thường xuyên b Không thường xuyên Theo thầy/cô rèn luyện kĩ trình bày vấn đề lời nói có quan trọng khơng? a Quan trọng b Khơng quan ữọng Thầy/cơ thường kiểm tra hình thức dạy học phân môn Làm văn? a Viết b Nói Theo thầy/cơ rèn luyện kĩ trình bày dụng phương pháp dạy học nào? (câu hỏi tự luận) SVTH: Đặng Thị Thùy Linh vấn đề cho học sinh cần sử B PHIẾU HỎI DÀNH CHO HỌC SINH Để có thực tế làm sở đề xuất giải pháp nhằm phát triển kĩ nói cho sinh dạy học “ T r ì n h b y m ộ t v ấ n đ ề ” ( S G K N g ữ v ă n ) ” xin anh/chị vui lòng dành thời gian trả lời câu hỏi cách điền thông tin vào chỗ trống khoanh tròn vào nội dung phù hợp Những thông tin thu từ phiếu hỏi dùng vào mục đích nghiên cứu, khơng dùng vào mục đích khác Xin ừân trọng cảm ơn hợp tác anh/chị! I Những thông tin chung Anh/chị học trường Lớp xếp loại học lực anh/chị học kì trước: Anh/chị tự đánh giá kĩ nói (KNN) a Tốt b Khá c Trung bình mức độ ? d Dưới trung bình II.Những vấn đề kĩ nói Trong học Làm văn, bạn hiểu vấn đề cách nói nào, đâu? a Đúng b Khơng phải Bạn có thường gặp khó khăn phải diễn đạt điều muốn nói khơng? a.Thường xun b Khơng thường xun Bạn tự tin, mạnh dạn trình bày ý kiến trước đám đông không? a Rất tự tin b Không tự tin Những lỗi mắc phải bạn phát biểu ý kiến gì? a Lỗi phát âm c Không biết xếp ý b Lỗi thiếu ý d Khơng biết cách trình bày vấn đề Khi trả lời phát biểu, bạn có kết hợp với việc sử dụng cử chỉ, ngữ điệu, tư để lời nói tăng sức thuyết phục với người nghe khơng? a Có b Khơng Các kiểm tra miệng (trả đầu giờ) bạn đạt điểm từ trớ lên khơng? a Có b Khơng ... pháp dạy học làm văn nên mạnh dạn chọn đề tài nghiên cúu: Rèn luyện kĩ nói cho học sinh dạy học ? ?Trình bày vấn đề? ?? (Sách giáo khoa Ngữ văn 10) Lịch sử nghiền cứu vấn đề Ở Việt Nam, công trình. .. đoan khoá luận kết nghiên cứu riêng tơi có hướng dẫn tận tình giáo Dương Thị Mỹ Hằng Khoá luận với đề tài: Rèn luyện kĩ nói cho học sinh dạy học ? ?Trình bày vấn đề? ?? (Sách giáo khoa Ngữ văn 10). .. đề tài: Rèn luyện kĩ nói cho học sinh dạy học ? ?Trình bày vấn đề? ? ?(Sách giáo khoa Ngữ văn 10) với hi vọng tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Làm văn sách giáo khoa Ngữ văn 10 Mục đích nhiệm

Ngày đăng: 25/09/2015, 15:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • •

    • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiền cứu vấn đề

    • 1.4. Trình bày một vấn đề

    • 1.4.1. Khái niệm

    • 1.4.2. Phân loại

    • 1.5. Khái niệm về bài tập và vai trò của hệ thống bài tập

    • 1.5.1. Bài tập

      • Lỗi lặp từ

      • 3.2.5.2. Bài tập

      • ❖ Lỗi lặp từ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan