Xác định chỉ thị phân tử đa hình giữa giống cho (KC25) và giống nhận (BT7) QTL GEN quy định tăng số hạt trên bông phục vụ công tác chọn giống lúa cao sản

49 582 1
Xác định chỉ thị phân tử đa hình giữa giống cho (KC25) và giống nhận (BT7) QTL GEN quy định tăng số hạt trên bông phục vụ công tác chọn giống lúa cao sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ----------------------------- TRIỆU THỊ LAN XÁC ĐỊNH CHỈ THỊ PHÂN TỬ ĐA HÌNH GIỮA GIỐNG CHO (KC25) VÀ GIỐNG NHẬN (BT7) QTL/GEN QUY ĐỊNH TĂNG SỐ HẠT TRÊN BÔNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC CHỌN TẠO GIỐNG LÚA CAO SẢN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Di truyền học HÀ NỘI, 2015 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Triệu Thị Lan LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS. Trần Đăng Khánh (Bộ môn Kĩ thuật Di truyền, Viện Di truyền Nông nghiệp) anh chị Bộ môn hƣớng dẫn bảo tận tình, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập làm khóa luận tốt nghiệp. Em xin gửi lời cảm ơn tới TS. Nguyễn Nhƣ Toản thầy cô khoa Sinh - KTNN giúp đỡ động viên em suốt thời gian làm việc thực khóa luận này. Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô phản biện, thầy cô ngƣời giúp em nhận hạn chế, sai sót cần khắc phục. Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới gia đình, bạn bè ngƣời giúp đỡ em, động viên em suốt trình học tập làm khóa luận. Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất. Song lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế nhƣ hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chƣa thấy đƣợc. Em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy, cô bạn để khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày….tháng 05 năm 2015 Sinh viên TRIỆU THỊ LAN Khoa Sinh – KTNN Lớp: K37A- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Triệu Thị Lan LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng em, kết nêu trung thực có sở khoa học rõ ràng, chép hay bịa đặt. Sinh viên TRIỆU THỊ LAN Khoa Sinh – KTNN Lớp: K37A- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Triệu Thị Lan MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU . 1. Đặt vấn đề 2. Mục đích nghiên cứu 3. Ý nghĩa đề tài . CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 1.1. Nguồn gốc vai trò lúa 1.1.1. Nguồn gốc lúa 1.1.2. Vai trò lúa . 1.2. Giới thiệu QTL đồ QTL . 1.2.1. Giới thiệu QTL . 1.2.2. Bản đồ QTL . 1.3. Chỉ thị phân tử, tính ƣu việt ứng dụng . 1.3.1. Khái niệm 1.3.2. Tính ưu việt thị phân tử 1.3.3. Ứng dụng thị phân tử . 1.4. Tình hình nghiên cứu nƣớc . 1.4.1. Tình hình nghiên cứu nước . 1.4.1.1. Tình hình sản xuất, xuất lúa gạo giới . 1.4.1.2. Nghiên cứu thị phân tử giới 10 1.4.2. Tình hình nghiên cứu nước . 12 Khoa Sinh – KTNN Lớp: K37A- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Triệu Thị Lan 1.4.2.1. Tình hình sản xuất, xuất lúa gạo Việt Nam . 12 1.4.2.2. Nghiên cứu thị phân tử Việt Nam . 12 CHƢƠNG 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1. Vật liệu 15 2.1.1. Giống (BT7) 15 2.1.1.1. Giới thiệu lúa BT7 15 2.1.1.2. Đặc tính sinh học 15 2.1.2. Giống (KC25) . 16 2.2. Mồi ADN 16 2.3. Nội dung 17 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu. . 17 2.4.1. Phương pháp tách chiết ADN tổng số 17 2.4.2. Phương pháp PCR với mồi thí nghiệm. 19 2.4.3. Phương pháp điện di gel agarose 0,8% 20 2.4.4. Phương pháp điện di gel polyacrylamide biến tính 21 2.5. Địa điểm thời gian nghiên cứu . 23 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1. Tách chiết tinh ADN 24 3.2. Khảo sát đa hình 12 NST giống cho nhận QTL/gen quy định tính trạng tăng số hạt 25 3.2.2. Kết xác định thị phân tử đa hình giống BT7 KC25 12 nhiễm sắc thể . 27 CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 4.1. Kết luận . 36 4.2. Kiến nghị . 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 37 Khoa Sinh – KTNN Lớp: K37A- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Triệu Thị Lan DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Giống lúa BT7 . 16 Hình 3.1. Hình ảnh kiểm tra ADN tổng số tách chiết theo phƣơng pháp CTAB gel agarose 0,8% 24 Hình 3.2. Một số hình ảnh khảo sát đa hình với ADN giống cho nhận gen với thị RM1208; RM10916; RM24865 . 25 Hình 3.3. Một số hình ảnh khảo sát đa hình với ADN giống cho nhận gen với thị RM19199; RM19238; RM22825 . 26 Hình 3.4. Một số hình ảnh khảo sát đa hình với ADN giống cho nhận gen với thị RM6; RM3; RM345 . 27 Hình 3.5. Một số hình ảnh khảo sát đa hình với ADN giống cho nhận gen với thị RM1; RM31; RM249; RM248; RM210; RM207 29 Hình 3.6. Một số hình ảnh khảo sát đa hình với ADN giống cho nhận gen với thị RM80; RM209; RM105; RM287; RM11; RM125 29 Hình 3.7. Một số hình ảnh khảo sát đa hình với ADN giống cho nhận gen với thị RM31; RM148; RM296; RM287; RM247; RM282 30 Hình 3.8. Một số hình ảnh khảo sát đa hình với ADN giống cho nhận gen với thị RM312; RM335; RM349; RM425; RM447; RM449 30 Hình 3.9. Một số hình ảnh khảo sát đa hình với ADN giống cho nhận gen với thị RM333; RM493; RM494; RM526; RM527; RM528 31 Hình 3.10. Một số hình ảnh sát đa hình với ADN giống cho nhận gen với thị RM22897; RM11504; RM19840; RM20019; RM21539; RM 22870 . 31 Khoa Sinh – KTNN Lớp: K37A- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Triệu Thị Lan Hình 3.11. Một số hình ảnh khảo sát đa hình với ADN giống cho nhận gen với thị RM11757; RM13155; RM18161; RM19545; RM20848 32 Hình 3.12. Một số hình ảnh khảo sát đa hình với ADN giống cho nhận gen với thị RM21584; RM21645; RM22786; RM24865; RM25022 32 Hình 3.13. Một số hình ảnh khảo sát đa hình với ADN giống cho nhận gen với thị RM11745; RM11799; RM11874; RM20163; RM20192 33 Hình 3.14. Một số hình ảnh khảo sát đa hình với ADN giống cho nhận gen với thị RM11438; RM12769; RM13197; RM13332; RM14795; RM14820. 33 Hình 3.15. Một số hình ảnh khảo sát đa hình với ADN giống cho nhận gen với thị RM16589; RM16820; RM17391; RM17411; RM19034 34 Hình 3.16. Một số hình ảnh khảo sát đa hình với ADN giống cho nhận gen với thị RM10741; RM10782; RM10806; RM10815; RM10820 34 Hình 3.17. Một số hình ảnh khảo sát đa hình với ADN giống cho nhận gen với thị RM10115; RM10649; RM10681; RM10694A; RM10694; RM10720 35 Khoa Sinh – KTNN Lớp: K37A- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Triệu Thị Lan DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Thành phần chất dùng cho phản ứng PCR với mồi SSR . 19 Bảng 2.2. Chƣơng trình chạy phản ứng PCR 20 Bảng 3.1. Các thị SSR cho đa hình giống BT7 KC25 . 28 Khoa Sinh – KTNN Lớp: K37A- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Triệu Thị Lan BẢNG CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ADN : Axit Deoxyribonucleotid NST : Nhiễm sắc thể IRRI : Viện Nghiên Cứu Lúa Quốc QTL : Quantitative Trait Loci BT7 : Bắc thơm CS : Cộng KC25 : Giống đƣợc dùng làm dòng cho, mang QLT/gen quy định tính trạng tăng số lƣợng hạt bông. RFLP : Restriction Fragment Length Polymorphism - Đa hình chiều dài mảnh phân cắt giới hạn RAPD : Randomly Amplified Polymorphic ADN - Đa hình đoạn ADN khuyếch đại ngẫu nhiên AFLP : Amplified Fragment Length Polymorphism - Đa hình chiều dài đoạn ADN nhân chọn lọc STS : Sequence Tagged Site - Xác định vị trí trình tự đƣợc đánh dấu CAP : Cleaved Amplification Polymorphisms - Đa hình độ dài mảnh cắt giới hạn RGA : Resistance Gene Analog - Vùng tƣơng đồng gen kháng SSR : Simple sequence repeats - Lặp lại trình tự đơn giản PCR : Polymerase Chain Reaction cM : CentiMorgan Khoa Sinh – KTNN Lớp: K37A- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Triệu Thị Lan MAS : Marker Assisted Selection MABC : Marker Assisted Backcross CTAB : Cetyltrimethyl ammonium bromide EDTA : Ethylendiamin Tetraacetic Acit dNTP : Deoxynucleotid STT : Số thứ tự APS : Ammonium persulfate TEMED : N,N,N’,N’-Tetraethyl – ethylendiamine RNA : Axít ribonucleic Rnase : Ribonuclease Khoa Sinh – KTNN Lớp: K37A- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Triệu Thị Lan CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Tách chiết tinh ADN Tách chiết ADN bƣớc quan trọng nghiên cứu sinh học phân tử. Nếu có ADN đủ độ tinh điều kiện tốt cho bƣớc nghiên cứu tiếp theo. Trong nghiên cứu này, chọn phƣơng pháp tách chiết ADN phƣơng pháp CTAB (cetyltrimethyl ammonium bromide). Lá non tuần sau cấy giống nghiên cứu đƣợc thu để tách chiết ADN. Nồng độ độ tinh ADN đƣợc kiểm tra điện di gel agarose 0,8% với ADN chuẩn. Nhuộm gel dung dịch ethidum bromide ghi nhận kết máy soi cực tím. Kết tách chiết ADN đƣợc minh hoạ hình 3.1. Hình 3.1. Hình ảnh kiểm tra ADN tổng số tách chiết theo phƣơng pháp CTAB gel agarose 0,8%. Giếng số 1- Lambda ADN nồng độ chuẩn (200ng/l), giếng số – Bắc Thơm 7, giếng số – KC25 Kết tách chiết ADN cho thấy phƣơng pháp tách chiết ADN CTAB (cetyltrimethyl ammonium bromide) cho hiệu cao, 100% số mẫu Khoa Sinh – KTNN 24 Lớp: K37A- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Triệu Thị Lan ADN đủ độ tinh sạch. Các mẫu ADN không bị đứt gãy, việc loại bỏ RNA RNase tiến hành tốt thể băng điện di gọn, rõ. Những mẫu ADN đủ điều kiện để sử dụng cho thí nghiệm sinh học phân tử tiếp theo. 3.2. Khảo sát đa hình 12 NST giống cho nhận QTL/gen quy định tính trạng tăng số hạt Đa hình hai giống lúa đƣợc phát chiều dài khác đoạn lặp lại, đƣợc khuếch đại phản ứng PCR sử dụng cặp mồi SSR. Việc nhận dạng đa hình ADN giống cho gen nhận gen với thị SSR 12 NST nhằm phục vụ chọn lọc di truyền giống nhận gen chọn lọc cá thể lai. Dòng KC25 có mang QTL (Quantitative trait loci) quy định tính trạng tăng số hạt Yd7. Nhằm mục đích tìm kiếm thị sử dụng xác định di truyền cá thể lai, tiến hành phản ứng PCR với ADN giống lúa BT7. Sử dụng 156 thị SSR 12 NST xác định đƣợc 59/156 thị cho đa hình giống BT7 KC25, vài kết chạy đa hình đƣợc thể qua hình 3.2, hình 3.3, hình 3.4. Hình 3.2. Một số hình ảnh khảo sát đa hình với ADN giống cho nhận gen với thị RM1208; RM10916; RM24865 L.Marker; Giếng số 1- Lambda ADN nồng độ chuẩn; 2.Bắc Thơm 7; 3.KC25. Khoa Sinh – KTNN 25 Lớp: K37A- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Triệu Thị Lan Quan sát hình 3.2 ta thấy thị RM1208, RM10916, đƣờng chạy số 3(mẫu ADN giống KC25) xuất băng ADN cao băng đƣờng chạy số (mẫu ADN giống BT7). Chỉ thị RM24865 đƣờng chạy số xuất băng ADN thấp băng ADN đƣờng chạy số 2.Sự chênh lệch vị trí băng ADN đƣờng chạy với thể đa hình giống BT7 với giống KC25. Hình 3.3. Một số hình ảnh khảo sát đa hình với ADN giống cho nhận gen với thị RM19199; RM19238; RM22825 L.Marker; Giếng số 1- Lambda ADN nồng độ chuẩn; 2.Bắc Thơm 7; 3.KC25. Kết hình 3.3 cho thấy thị RM19199, RM22825 có vị trí mẫu ADN đƣờng chạy số cao đƣờng chạy số 2. Ở thị RM19238 mẫu ADN đƣờng chạy số lên mờ, đƣờng chạy số lên rõ. Chỉ thị RM21471 tất giếng không xuất băng vạch mồi không hoạt động làm phản ứng sai. Khoa Sinh – KTNN 26 Lớp: K37A- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Triệu Thị Lan Hình 3.4. Một số hình ảnh khảo sát đa hình với ADN giống cho nhận gen với thị RM6; RM3; RM345 L.Marker; Giếng số 1- Lambda ADN nồng độ chuẩn; 2.Bắc Thơm 7; 3.KC25. Chỉ thị RM6, RM3, RM345 mẫu ADN đƣờng chạy số có vị trí thấp đƣờng chạy số thị RM6, RM3, RM345 cho đa hình giống BT7. Sau phân tích kết chạy điện di kiểm tra xác định đƣợc 59/156 thị cho đa hình BT7 với KC25. Kết tổng hợp đƣợc thể Bảng 3.1. 3.2.2. Kết xác định thị phân tử đa hình giống BT7 KC25 12 nhiễm sắc thể Kết xác định thị phân tử đa hình giống BT7 KC25 12 nhiễm sắc thể đƣợc thể Bảng 3.1. Khoa Sinh – KTNN 27 Lớp: K37A- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Triệu Thị Lan Bảng 3.1. Các thị SSR cho đa hình giống BT7 KC25 STT Tên thị phân tử cho đa hình Số lƣợng RM10115, RM10136, RM10694, RM10741, RM10800, RM10815, RM10916, RM11062, RM11438, RM11504, 14 RM1287, RM3412b, RM493, RM5365, RM7075. RM1243, RM526, RM5356, RM6. RM13332, RM14795, RM282, RM3297, RM3654, RM5480. RM16820; RM280; RM3333; RM349; RM551. RM19199; RM31, RM7027. RM3, RM345, RM494, RM527, RM528, RM7434. RM11, RM21539, RM21769, RM248, RM7338. RM22825, RM331, RM447. RM1026, RM11874, RM1208. 10 RM24865, RM25181, RM3628. 11 RM7283, RM19840, RM34. 12 RM1194, RM247, RM7102. Tổng 59 Các thị cho đa hình giống cho gen KC25 giống nhận gen BT7 đƣợc sử dụng để đánh giá xác định kiểu gen hệ lai. Khoa Sinh – KTNN 28 Lớp: K37A- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Triệu Thị Lan Kết khảo sát đa hình 12 NST giống nghiên cứu với thị SSR đƣợc minh họa qua hình 3.5 tới hình 3.17. Hình 3.5. Một số hình ảnh khảo sát đa hình với ADN giống cho nhận gen với thị RM1; RM31; RM249; RM248; RM210; RM207 L.Marker; Giếng số 1- Lambda ADN nồng độ chuẩn; 2.Bắc Thơm 7; 3.KC25. Hình 3.6. Một số hình ảnh khảo sát đa hình với ADN giống cho nhận gen với thị RM80; RM209; RM105; RM287; RM11; RM125 L.Marker; Giếng số 1- Lambda ADN nồng độ chuẩn; 2.Bắc Thơm 7; 3.KC25 Khoa Sinh – KTNN 29 Lớp: K37A- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Triệu Thị Lan Hình 3.7. Một số hình ảnh khảo sát đa hình với ADN giống cho nhận gen với thị RM31; RM148; RM296; RM287; RM247; RM282 L.Marker; Giếng số 1- Lambda ADN nồng độ chuẩn; 2.Bắc Thơm 7; 3.KC25 Hình 3.8. Một số hình ảnh khảo sát đa hình với ADN giống cho nhận gen với thị RM312; RM335; RM349; RM425; RM447; RM449 L.Marker; Giếng số 1- Lambda ADN nồng độ chuẩn; 2.Bắc Thơm 7; 3.KC25 Khoa Sinh – KTNN 30 Lớp: K37A- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Triệu Thị Lan Hình 3.9. Một số hình ảnh khảo sát đa hình với ADN giống cho nhận gen với thị RM333; RM493; RM494; RM526; RM527; RM528. L.Marker; Giếng số 1- Lambda ADN nồng độ chuẩn; 2.Bắc Thơm 7; 3.KC25 Hình 3.10. Một số hình ảnh sát đa hình với ADN giống cho nhận gen với thị RM22897; RM11504; RM19840; RM20019; RM21539; RM 22870 L.Marker; Giếng số 1- Lambda ADN nồng độ chuẩn; 2.Bắc Thơm 7; 3.KC25. Khoa Sinh – KTNN 31 Lớp: K37A- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Triệu Thị Lan Hình 3.11. Một số hình ảnh khảo sát đa hình với ADN giống cho nhận gen với thị RM11757; RM13155; RM18161; RM19545; RM20848 L.Marker; Giếng số 1- Lambda ADN nồng độ chuẩn; 2.Bắc Thơm 7; 3.KC25. Hình 3.12. Một số hình ảnh khảo sát đa hình với ADN giống cho nhận gen với thị RM21584; RM21645; RM22786; RM24865; RM25022 L.Marker; Giếng số 1- Lambda ADN nồng độ chuẩn ; 2.Bắc Thơm 7; 3.KC25. Khoa Sinh – KTNN 32 Lớp: K37A- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Triệu Thị Lan Hình 3.13. Một số hình ảnh khảo sát đa hình với ADN giống cho nhận gen với thị RM11745; RM11799; RM11874; RM20163; RM20192 L.Marker; Giếng số 1- Lambda ADN nồng độ chuẩn ; 2.Bắc Thơm 7; 3.KC25. Hình 3.14. Một số hình ảnh khảo sát đa hình với ADN giống cho nhận gen với thị RM11438; RM12769; RM13197; RM13332; RM14795; RM14820. L- Marker; Giếng số 1- Lambda ADN nồng độ chuẩn; 2. Bắc Thơm; 3. KC25 Khoa Sinh – KTNN 33 Lớp: K37A- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Triệu Thị Lan Hình 3.15. Một số hình ảnh khảo sát đa hình với ADN giống cho nhận gen với thị RM16589; RM16820; RM17391; RM17411; RM19034 L- Marker; Giếng số 1- Lambda ADN nồng độ chuẩn; 2. Bắc Thơm; 3. KC25 Hình 3.16. Một số hình ảnh khảo sát đa hình với ADN giống cho nhận gen với thị RM10741; RM10782; RM10806; RM10815; RM10820 L- Marker; Giếng số 1- Lambda ADN nồng độ chuẩn; 2.Bắc Thơm 7; 3.KC25. Khoa Sinh – KTNN 34 Lớp: K37A- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Triệu Thị Lan Hình 3.17. Một số hình ảnh khảo sát đa hình với ADN giống cho nhận gen với thị RM10115; RM10649; RM10681; RM10694A; RM10694; RM10720 L- Marker; Giếng số 1- Lambda ADN nồng độ chuẩn ; 2.Bắc Thơm 7; 3.KC25. Khoa Sinh – KTNN 35 Lớp: K37A- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Triệu Thị Lan CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận Đã xác định đƣợc 59/156 thị cho đa hình giống BT7 KC25 nằm trải 12 NST. 4.2. Kiến nghị Sử dụng 59 thị đa hình giống BT7 KC25 cho thí nghiệm nhằm sàng lọc cá thể có di truyền giống nhận gen. Tiến hành thí nghiệm với thị khác để phát thị đa hình nhằm tạo cở sở cho sàng lọc cá thể có di truyền giống nhận gen. Khoa Sinh – KTNN 36 Lớp: K37A- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Triệu Thị Lan TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: 1. Nguyễn Duy Bảy, Nguyễn H.T., Bùi Chí Bửu Bùi Bá Bổng (2001), Chọn giống nhờ Marker Phân tích QTL, Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long, tr. 44 - 58. 2. Nguyễn Thị Bảy, Lê Thị Bích Thủy, Đào Thị Hạnh, Quách Thị Liên, Lê Thị Muội, Nguyễn Đức Thành; Đánh giá tính kháng bệnh đạo ôn mốt số dòng lúa dựa vào thị phân tử STS gây bệnh nhà kính; Tạp chí CNSH (4); 471-478, 2005. 3. Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang; Di truyền phân tử. N.X.B Nông nghiệp; 2004 4. Lƣu Minh Cúc, 2009, Sử dụng thị vi vệ tinh SSR lập đồ gen kháng bệnh đốm muộn lạc phục vụ công tác chọn tạo giống, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội. 5. Nguyễn Văn Đồng, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp. Nghiên cứu phát lập đồ phân tử gen bất dục đực nhân nhạy cảm nhiệt độ, phục vụ chương trình chọn tạo lúa lai dòng. 2000. 6. Nguyễn Trí Hoan; Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học việc tạo dòng bố, mẹ phục vụ cho chọn giống lúa lai siêu cao sản Việt Nam. Chƣơng trình KC.04/06.10.2009. 7. Tạ Hồng Lĩnh (2013), Nghiên cứu ứng dụng thị phân tử phương pháp lai trở lại cải tiến tính chịu ngập giống lúa Bắc thơm OM6976, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội. 8. Lê Đình Lƣơng, Phan Cự Nhân (1997), Cơ sở di truyền học, NXB Giáo Dục, tr 36-39. Khoa Sinh – KTNN 37 Lớp: K37A- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Triệu Thị Lan 9. Nguyễn Vĩnh Phúc,Nguyễn Thị Lang.2005. Ứng dụng marker phân tử để đánh giá gen bệnh bạc (bacterial leaf blight) lúa Oryza santiva L. NN & PTNT số 17,trang 28-30. ISN 0866-7020. 10. Trần Huỳnh Thúy Phƣợng (2013). Xuất gạo VN năm 2012 & Định hướng năm 2013. Tạp chí Phát Triển & Hội nhập. Số 9(19) trang 48-56. 11. Trần Duy Quý; Cơ sở di truyền công nghệ sản xuất lúa lai. N.X.B. Nông nghiệp;2002. 12. Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân, Hoàng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Trí Hoan, Quách Ngọc Ân; Lúa Lai Việt Nam; N.X.B Nông nghiệp 2002 13. TS. Nguyễn Công Thành. Chiến lược nghiên cứu tăng suất lúa kỉ 21. Viện lúa đồng song Cửu Long. 14. Phạm Chí Thành (1986), Phương Pháp thí nghiệm đồng ruộng. Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội. 15. Nguyễn Quang Vinh (1976) Triển vọng sử dụng thành tựu sinh học phân tử nông nghiệp. 16. Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn (2009), Quy hoạch sử dụng đất lúa cho vùng nước. Tài liệu tiếng Anh 17. Linh L.H, Hang N.T, Kang K.H, Lee Y. T, Kwai S.J, Ahn S.N (2008). Introngression of a quantitative trait locus for spikelets per panicle from Oryza minuta to the O. Sativa cultivar Hwaseongbyeo. Plant breeding 49: 214 – 221. 18. Linh L.H, Jin F.X, Kang K.H, Lee Y. T, Kwai S.J, Ahn S.N (2006). Mapping quantitative trait loci for heatding data and awn length using an Khoa Sinh – KTNN 38 Lớp: K37A- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Triệu Thị Lan advanced backcross une from a cross betweeen Oryza sativa and O. Munuta, Breeding science 56: 341-349. INTERNET 19.http://bvtvnamdinh.vn/news/read/123/ky_vong_ve_giong_lua_bac_thom_s o_7_khang_bac_la.html Khoa Sinh – KTNN 39 Lớp: K37A- SP Sinh [...]... tài: Xác định chỉ thị phân tử đa hình giữa giống cho (KC25) và giống nhận (BT7) QTL/ gen quy định tăng số hạt trên bông phục vụ công tác chọn tạo giống lúa cao sản 2 Mục đích nghiên cứu Xác định các chỉ thị phân tử đa hình giữa giống cho và nhận (KC25 và BT7) QTL/ gen quy định tính trạng tăng số hạt trên bông phục vụ công tác chọn tạo giống lúa cao sản 3 Ý nghĩa của đề tài 3.1.Ý nghĩa khoa học Xác định. .. định các chỉ thị phân tử đa hình giữa giống cho gen và giống nhận gen trên 12 NST phục vụ chọn lọc nền di truyền của các cá thể con lai, để làm cơ sở cho việc chọn tạo các giống lúa năng suất cao 3.2.Ý nghĩa thực tiễn Sau khi nghiên cứu xác định đƣợc các chỉ thị cho đa hình giữa giống cho QTL/ gen quy định tính trạng tăng số hạt trên bông KC25 và dòng nhận gen (BT7) sẽ đƣợc sử dụng để đánh giá xác định. .. Giống (KC25) đƣợc dùng làm dòng cho gen, mang QTL/ gen quy định tính trạng tăng số lƣợng hạt trên bông đƣợc nhập nội từ một số Viện lúa Quốc tế 2.2 Mồi ADN - Các mồi ADN liên quan Khoa Sinh – KTNN 16 Lớp: K37A- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Triệu Thị Lan 2.3 Nội dung Xác định chỉ thị phân tử đa hình giữa giống cho (KC25) và giống nhận (BT7) QTL/ gen quy định tính trạng tăng số hạt trên bông. .. dụng cho những thí nghiệm sinh học phân tử tiếp theo 3.2 Khảo sát đa hình trên 12 NST giữa giống cho và nhận QTL/ gen quy định tính trạng tăng số hạt trên bông Đa hình giữa hai giống lúa có thể đƣợc phát hiện bằng chiều dài khác nhau của các đoạn lặp lại, đƣợc khuếch đại bởi phản ứng PCR khi sử dụng cùng một cặp mồi SSR Việc nhận dạng đa hình ADN giữa các giống cho gen và nhận gen với các chỉ thị SSR trên. .. phục vụ chọn lọc nền di truyền giống nhận gen và chọn lọc các cá thể con lai Dòng KC25 có mang QTL (Quantitative trait loci) quy định tính trạng tăng số hạt trên bông Yd7 Nhằm mục đích tìm kiếm chỉ thị có thể sử dụng xác định nền di truyền trong các cá thể con lai, tiến hành phản ứng PCR với ADN của giống lúa BT7 Sử dụng 156 chỉ thị SSR trên 12 NST đã xác định đƣợc 59/156 chỉ thị cho đa hình giữa giống. .. nƣớc [3 - 6] Một trong những ứng dụng quan trọng của chỉ thị phân tử là xác định chỉ thị phân tử liên kết QTL/ gen và lập bản đồ QTL/ gen Với sự ra đời của hàng loạt các kỹ thuật chỉ thị phân tử đã cho phép xác định những QTL liên kết đến các tính trạng nông sinh học, yếu tố cấu thành năng suất Trong nghiên cứu xác định chỉ thị phân tử và lập bản đồ QTL/ gen điều khiển một tính trạng năng suất hay yếu tố... pháp chọn giống truyền thống và hiện đại Việc chọn giống lúa Khoa Sinh – KTNN 2 Lớp: K37A- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Triệu Thị Lan siêu cao sản có thể thực hiện đƣợc sau khi locut điều khiển tính trạng tăng năng suất (QTL) đƣợc xác định Bằng việc sử dụng phƣơng pháp chọn giống nhờ chỉ thị phân tử và lai trở lại đã góp phần vào công tác chọn tạo giống lúa năng suất cao Với những lý do trên. .. lập trên cơ sở sự liên kết giữa các chỉ thị phân tử với các gen kiểm soát các tính trạng nghiên cứu Sự có mặt của gen quan tâm trong các cá thể đƣợc biểu hiện ở kiểu hình Các chỉ thị ADN đồng phân ly với các gen là những chỉ thị liên kết gen Khoảng cách giữa các chỉ thị và gen đƣợc thể hiện bằng tần số tái tổ hợp giữa chúng + Nghiên cứu sự đa dạng di truyền của quần thể, xác định mối quan hệ họ hàng giữa. .. hoặc mất đoạn Do đó chỉ thị phân tử đƣợc xem là công cụ cực kì hiệu quả trong việc đánh giá tính đa dạng sinh học phục vụ cho công tác chọn tạo giống cây trồng Chỉ thị phân tử cho phép xác định đƣợc các chỉ tiêu trực tiếp của kiểu gen thông qua việc xác định các trình tự nhất định của các gen hay các trình Khoa Sinh – KTNN 6 Lớp: K37A- SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Triệu Thị Lan tự đặc hiệu... đoạn mạ [15] - Áp dụng chỉ thị phân tử để chọn giống lúa kháng bệnh bạc lá của Viện nghiên cứu lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long dùng phƣơng pháp chỉ thị marker kết hợp với chọn giống truyền thống thanh lọc và đánh giá kiểu hình, kiểu gen các giống lúa mùa địa phƣơng xác định gen kháng bạc lá Xa5, Xa13 trên NST số 5, 8 và việc liên kết các gen mục tiêu làm tăng tính kháng rộng của giống lúa [15] Khoa Sinh – . TRIỆU THỊ LAN XÁC ĐỊNH CHỈ THỊ PHÂN TỬ ĐA HÌNH GIỮA GIỐNG CHO (KC25) VÀ GIỐNG NHẬN (BT7) QTL/ GEN QUY ĐỊNH TĂNG SỐ HẠT TRÊN BÔNG PHỤC VỤ CÔNG TÁC CHỌN TẠO GIỐNG LÚA CAO SẢN . do trên tôi xin thực hiện đề tài: Xác định chỉ thị phân tử đa hình giữa giống cho (KC25) và giống nhận (BT7) QTL/ gen quy định tăng số hạt trên bông phục vụ công tác chọn tạo giống lúa cao sản nghiên cứu Xác định các chỉ thị phân tử đa hình giữa giống cho và nhận (KC25 và BT7) QTL/ gen quy định tính trạng tăng số hạt trên bông phục vụ công tác chọn tạo giống lúa cao sản. 3. Ý nghĩa

Ngày đăng: 24/09/2015, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan