ĐỀ CƯƠNG MÔN BẢN ĐỒ GIÁO KHOA

18 2.7K 41
ĐỀ CƯƠNG MÔN BẢN ĐỒ GIÁO KHOA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Bản đồ giáo khoa đồ địa lý có đặc điểm chung riêng nào? - Bản chất đồ giáo khoa đồ địa lý, mang tính chất đồ địa lý, nguyên tắc phương pháp khoa học đồ - Vì đồ giáo khoa phục vụ mục đích dạy học nên mang nét đặc trưng đồ nhà trường. - Những nét đặc trưng thể rõ tính khoa học sở toán đồ ngôn ngữ đồ tổng quát hóa đồ giáo khoa. - Đối với đồ địa lý lượng thông tin khoa học nhiều, thể xác, tính khoa học cao, đối tượng biểu thực tế địa lý - Bản đồ giáo khoa lượng thông tin không nhiều thể phụ thuộc vào tài liệu giáo khoa, phụ thuộc vào lứa tuổi người học - Cở sở toán học dùng để thành lập đồ giáo khoa có lien quan chặt chẽ đến nội dung địa lý khả nhận thức lứa tuổi người học - Ngôn ngữ đồ sử dụng ngôn ngữ đồ phổ thông nhằm phổ biến văn hóa đồ tổng quát hóa đồ theo nội dung SGK dùng cho cấp học, bậc học. Câu 2: phân tích định nghĩa đồ giáo khoa? Từ trước tới có nhiều định nghĩa đồ giáo khoa. L.X.Garaevxkaia định nghĩa: “Bản đồ giáo khoa giáo cụ trực quan phục vụ cho giảng dạy”. Nếu quan niệm vô tình xếp đồ giáo khoa vào phương tiện dạy học tuý. Buđanov lại quan niệm: “Những đồ phục vụ cho việc giảng dạy trường phổ thông gọi đồ giáo khoa”. Quan niệm chưa đầy đủ, hệ thống giáo dục có nhiều hình thức đào tạo, giáo dục Phổ thông, Cao đẳng, Đại học… U.C.Bilichvà A.C. Vasmus đưa định nghĩa đầy đủ hơn: “Bản đồ giáo khoa đồ sử dụng mục đích giáo dục, cần đảm bảo cho việc dạy học quan giáo dục tất hình thức, tạo nên hệ thống giáo dục cho tất tầng lớp từ học sinh đến đào tạo chuyên gia. Những đồ xử dụng nhiều ngành khoa học, trước hết địa lí lịch sử”. Định nghĩa coi đầy đủ nhất, trọn vẹn loại tài liệu đồ giáo khoa, kể dùng phương tiện đại tự động hoá để thành lập sử dụng đồ giáo khoa nói riêng đồ nói chung có lẽ định nghĩa sau đây: “Bản đồ giáo khoa biểu thu nhỏ mặt đất mặt phẳng, theo sở toán học định, phương tiện đồ hoạ (ngôn ngữ đồ). Để phản ánh có hệ thống dấu hiệu nhất, đặc trưng điển hình môi trường địa lí, thể phân bố, trạng thái mối liên hệ lẫn khách thể tương ứng với mục đích, nội dung phương pháp môn học, phù hợp với trình độ phát triển trí óc lứa tuổi, đồng thời có xét đến yêu cầu giáo dục thẩm mĩ vệ sinh học đường”. Câu 3: Các tính chất đặc trưng đồ giáo khoa. 1. Khái niệm đồ giáo khoa. - Bản đồ giáo khoa biểu thu nhỏ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng theo sở toán học định, phương tiện đồ họa. Để phản ánh có hệ thống dấu hiệu nhất, đặc trưng điển hình môi trường địa lý, thể phân bố, trạng thái mối lien hệ lẫn khách thể tương ứng với mục đích, nội dung phương pháp môn học, phù hợp với trình độ phát triển trí oác lứa tuổi, đồng thời có xét đến yêu cầu giáo dục thẩm mĩ vệ sinh học đường. 2. Các tính chất đặc trưng đồ gk a. Tính khoa học Tính khoa học đồ giáo khoa thể qua:  Độ xác sở toán học đồ: tức đồ phải xây dựng theo quy luật toán học định, theo tỉ lệ định. Quy luật toán học biểu rõ tính đơn trị tính liên tục việc biểu đồ.  Tính đơn trị: với bề mặt elipsoid định điểm đồ có tọa độ x y tương ứng với điểm bề mặt đất. Ví dụ: Đối với hệ thống đồ Việt Nam sử dụng hệ quy chiếu VN 2000 với elipsoid WGS 84 tất đồ Việt Nam điểm có tọa độ: 23° 23′ 28.27″ N, 105° 19′ 24.68″ E Chỉ tương ứng với điểm thực tế điểm cực bắc Việt Nam nằm xã Lũng Cú – Đồng Văn – Hà Giang. Và toàn hệ thống đồ Việt Nam điểm đồ tương ứng với nhiều điểm thực tế ngược lại.  Tính liên tục: đồ “không có khoảng trống”. Vì biên vẽ đồ lãnh thổ biên vẽ phải nghiên cứu đầy đủ, đối tượng phân bố lãnh thổ không gian chúng phải có tài liệu xác. Điều thể rõ hệ thống đồ Việt Nam.  Tỉ lệ đơn vị đo, thang màu phân cấp số số lượng, phân cấp kí hiệu cho phép thực đồ khả đo tính nhận biết đặc điểm khác tượng. Ví dụ: Đối với đồ dân số atlat địa lý Việt Nam có thang màu rõ ràng (trắng -> đỏ) mà ta dễ dàng nhận biết khu có mật độ dân số cao nhất, khu vực có mật độ dân số thấp nhất. Cũng dựa vào hệ thống phân cấp kí hiệu mà ta dẽ dàng nhận biết tỉnh, thành phố có quy mô dân số 1000000, hay nơi có quy mô dân số 100000 người. Để nhận biết đặc điểm dân số Việt Nam đồ có thang màu, phân cấp ký hiệu…rất rõ ràng.  phù hợp đặc điểm tượng biểu với nội dung phương pháp thể đồ. Ví dụ: Cũng đồ dân số Việt Nam trang 15 atlat địa lý Việt Nam việc thể mật độ dân số sử dụng chấm tròn tương ứng với số dân không thật phù hợp đồ có kết hợp với phương pháp kí hiệu thể quy mô dân số, điều làm cho đồ không rõ ràng. Nhưng đồ sử dụng phương pháp đồ giải kết hợp với phương pháp định lượng sử dụng gam màu khác thể mức độ tập trung dân cư khác phù hợp, làm cho đồ rõ ràng có tính trực quan, thẩm mỹ hơn.  đồ giáo khoa cần có lượng thông tin thích hợp. Nhìn chung lượng thông tin đồ nhiều giá trị sử dụng cao, đến giới hạn định tuỳ theo loại hình, nội dung tỉ lệ đồ, đối tượng sử dụng. Nếu vượt giới hạn làm cho việc sử dụng khó khăn, mà giá trị sử dụng tính khoa học giảm đi. Hay nói cách khác đồ gây tải. Ví dụ: Đối với đồ khí hậu tỉ lệ 1: 9000000 việc thể yếu tố liên quan vùng khí hậu, lượng mưa, nhiệt độ, gió yếu tố khác đất đai, dân số, hành chính, nông nghiệp, công nghiệp hoàn toàn không cần thiết phải biểu đồ điều gây cho đồ tải khiến cho người sử dụng bị dối không nội dung đồ.  Ngoài biểu trên, tính khoa học đồ biểu tính trừu tượng, tính chọn lọc tính tổng hợp, tính bao quát, tính đồng dạng tính logic.  Tính trừu tượng bđgk + Trừu tượng hóa đồ dựa tổng quát hóa kí hiệu đồ. + Đó kết việc lựa chọn có mục đích rõ rệt, loại bỏ thứ yếu, quan trọng, không bản, đặc biệt ý đặc điểm chính, cường điệu hóa cao đối tượng tượng có ý nghĩa quan trọng địa phương.  Tính chọn lọc tính tổng hợp BĐGK. + Tính chọn lọc thể tất trình riêng biệt, tượng thực tế biểu lên đồ phải có tính chọn lọc. VD: Trong tất nhân tố hình thành khí hậu lãnh thổ, người ta chọn lượng mưa để biểu đồ phân bố lượng mưa lãnh thổ đó. Các nhân tố khác áp suất không khí, gió, nhiệt độ… bị loại bỏ. - Tính tổng hợp đồ thể thống tượng trình thực tế. VD: Muốn biết đặc điểm phát triển kinh tế đất nước phải thể tổng hợp yếu tố trình độ phát triển nông nghiệp công nghiệp, thu nhập quốc dân, nguồn tài nguyên thiên nhiên nguồn tài nguyên lao động.  Tính bao quát BĐGK + Bản đồ cho phép nhà Địa lí nhìn bao quát nghiên cứu khoảng không gian bao la lãnh thổ nào. Chính tính chất đồ giúp cho nhà Địa lí địa chất khám phá nhiều quy luật quy mô hành tinh khu vực rộng lớn  Tính đồng dạng hình học phù hợp địa lí BĐGK + Việc chuyển điểm phản ánh hình dạng kích thước đối tượng biên vẽ điều kiện tỉ lệ lưới chiếu cho trước gọi đồng dạng hình học. + Nhờ tính chất đồng dạng mà nhà Địa lí không tìm thấy biểu vị trí tương hỗ phụ thuộc lẫn đối tượng lãnh thổ, mà nhận thức hình dạng kích thước đối tượng nghiên cứu, nghĩa nắm cấu trúc không gian chúng. + Sự đồng dạng hình học đồ, tất nhiên, hiểu cách cứng nhắc việc tính tỉ lệ đơn giản đối tượng địa phương đồ, đồ sử dụng kí hiệu tỉ lệ, hình dạng đối tượng đồ biểu theo tỉ lệ. + Trong số trường hợp, đồ tỉ lệ nhỏ, đồng dạng hình học (độ xác hình học) bị phá vỡ cách có ý thức, để biểu rõ tính quy luật Địa lí quan trọng người đọc VD : đồ tỉ lệ nhỏ, đường bình độ dịch chuyển tương đối so với vị trí thực chúng để biểu đặc điểm bề mặt dốc lục địa Nam Cực lưới chiếu hình trụ đứng không đồng dạng với lục địa Nam Cực thực địa lưới chiếu hình phương vị đứng.  Tính logic BĐGK + Bản đồ kèm theo giải. Nó chìa khóa đồ sở logic đồ. + Bản giải đồ không giải thích kí hiệu mà đơn vị phân loại (địa hình, khoáng sản, công nghiệp, nông nghiêp…), phân cấp bậc (bậc độ cao độ sâu, mật độ dân số, tổng giá trị sản lượng công nghiệp…), sở đo tính (thước tỉ lệ, thước đo độ dốc…), giúp cho người đọc đồ hiểu mô hình đồ với đặc trưng số lượng, chất lượng cấu trúc, mối tương quan không gian biến đổi theo thời gian. + Những đồ có biểu đồ bổ sung thể tính kết cấu logic đặc biệt tính trực quan. + Những kí hiêu đường nét, màu sắc dùng giải với xếp theo thứ tự giải thích lựa chọn, cân nhắc kĩ lưỡng, nhằm nhấn mạnh ý nghĩa, tình trạng phụ thuộc tính thống tượng biểu hiện. - Như vậy, sử dụng đồ không sử dụng mô hình kí hiệu mà phải sử dụng mô hình logic nữa. Kí hiệu đồ dùng giải ngôn ngữ phổ thông dùng cho đối tượng đọc đồ. b. Tính trực quan  Tính trực quan tính đặc trưng quan trọng đồ giáo khoa.  Tiêu chuẩn để đánh giá tính trực quan đồ thời gian dùng để nhận biết hiểu nội dung đồ. Những dấu hiệu dùng đồ cần có hình dạng mầu sắc gần với thực tế để học sinh nhanh chóng nhận biết nội dung tượng phản ánh nhớ lâu. Ví dụ: nói đến tính trực quan điển hình tập atlat địa lý Viêt Nam trang đồ động vật thực vật (trang 12) trang đồ nông nghiệp chung. Trong đồ ký hiệu động thực vật thực tế khiến cho học sinh nhìn vào đồ nhận biết loại động vật thực vật khác nhau.  Tuy nhiên, không nên lạm dụng tính trực quan mà cần phải lựa chọn giới hạn cách hợp lí cho tính trực quan để khỏi gây ảnh hưởng phản tác dụng. Nếu đưa nhiều hình ảnh ký hiệu trực quan vào bản đồ tính khoa học bị phá vỡ học sinh tâm vào hình ảnh trực quan mà không ý đến lời giảng giáo viên. c. Tính sư phạm  Tính sư phạm đồ phải đảm bảo tính tương ứng với chương trình, sách giáo khoa, tâm lí lứa tuổi học sinh, hoàn cảnh nhà trường hoàn cảnh xã hội.  Một đồ giáo khoa muốn đảm bảo tính sư phạm cần phải biểu mặt sau:  Nội dung:  Nội dung đồ giáo khoa phải phù hợp với chương trình địa lí cấp học lớp học, phù hợp với trình độ học sinh.  Nội dung đồ xác định sở chương trình môn, nội dung sách giáo khoa.  Quan trọng đồ giáo khoa phải phù hợp với đối tượng sử dụng đồ, nghĩa phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh.  Cơ sở toán học: Lưới chiếu (mạng lưới kinh vĩ tuyến) tỉ lệ đồ giáo khoa phải phù hợp với nội dung học, phù hợp với lứa tuổi học sinh.  Ngôn ngữ đồ: Tính sư phạm biểu thống cách ghi chữ, hệ thống kí hiệu, phương pháp biểu mà học sinh quen biết. Bố cục đồ hợp lý, trình bày đẹp để vừa giáo dục óc thẩm mĩ vừa kích thích học sinh say mê học. Ví dụ: Với học sinh lớp lớp 10, lưới chiếu phần nội dung học, giúp HS hình dung hình dạng Trái Đất, phân chia bán cầu, phân chia vĩ độ, múi giờ, đới khí hậu biến dạng đồ…Khi cần biểu phần hay toàn Trái Đất cần dùng lưới chiếu thể xác tương đối hình dạng để HS nhận biết dễ dàng. Ở lớp cao hơn, HS có vốn kiến thức địa lý hơn, tư địa lý phát triển cao hơn, việc biên vẽ đồ sử dụng lưới chiếu phù hợp với chủ đề mà lựa chọn lưới chiếu đồng góc, đồng diện tích, đồng khoảng cách. Ví dụ: Một ví dụ việc tính sư phạm chưa thực tốt hệ thống giáo dục phổ thông môn địa lí lớp lớp 12, chí trường đại học sử dụng chung tập atlat địa lí Việt Nam. Rõ ràng điều chưa thật phù hợp với nội dung chương trình địa lý, trình độ đặc điểm lứa tuổi học sinh. Câu 4: Đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu đồ giáo khoa? 1. Đối tượng nghiên cứu - Là loại hình đồ giáo khoa gồm đồ SGK giáo trình địa lý Cao đẳng đại học, đồ giáo khoa treo tường, atlats địa lý atlats lịch sử dùng nhà trường, đồ câm, mô hình địa lý giáo khoa phục vụ giảng dạy, học tập nghiên cứu địa lý, lịch sử trường ĐH, CĐ Trung học chuyên nghiệp có học tập môn địa lý - Gồm sản phẩm đồ dùng nhà trường lát cắt địa hình, biểu đồ khối, đồ nổi, bnar đồ học điện tử 2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Nghiên cứu lý luận - Nhiệm vụ BĐGK là: + Nghiên cứu lý luận đồ học đại, lý luận đồ giáo khoa giới Việt Nam. + Nghiên cứu cứu quan điểm, nguyên tắc, phương pháp xây dựng đồ giáo khoa + Xác lập sở khoa học, kĩ thuật công nghệ thành lập loại hình đồ giáo khoa + Nghiên cứu sở lý luận, cần quan tâm : lý luận lưới chiếu đồ dùng nhà trường, xây dựng hệ thống lưới chiếu đồ giáo khoa, xây dựng hệ thống tỷ lệ, nghiên cứu lý luận hệ thống ngôn ngữ, hệ thống kí hiệu phương pháp thể + Nghiên cứu phương pháp trình bày BĐGK, đặc biệt trình bày BĐGK treo tường + Nghiên cứu tiêu chuẩn hóa, quy chuẩn hóa BĐGK kinh tế nước Việt Nam. + Nghiên cứu phương pháp sử dụng BĐGK + Nghiên cứu lịch sử phát triển môn BĐGK triển vọng môn học này. 2.2. Nghiên cứu ứng dụng - Nghiên cứu công nghệ tự động hóa thiết kế, biên tập sản xuất đồ giáo khoa - Nghiên cứu thành lập đồ theo phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin - Nghiên cứu sử dụng loại hình đồ, sử dụng phối hợp loại đồ với nhau, sử dụng loại hình đồ với hình vẽ, tranh ảnh bảng biểu DH địa lý 3. Phương pháp nghiên cưú - Phương pháp nghiên cứu BĐGK phương pháp ứng dụng DH đại lý - Trong dạy học địa lý trường PT đại học, phương pháp đồ ứng dụng thành lập sử dụng đồ + Phương pháp đồ phương pháp chung để nhận thức không gian cụ thể thực tế mà thầy trò học tập nghiên cứu + Thành lập đồ dựng lại mô hình kí hiệu tượng trưng không gian phần thực tế nghiên cứu sử dụng mô hình đồ với mục đích mô tả, phân tích, tổng hợp Câu 5. Trình bày thể loại BĐGK? Tại thể loại cần phải có tính thống nhất? Thể loại sản phẩm đồ giáo khoa phong phú đa dạng không gian, nội dung, phương pháp phản ánh lẫn hình thức sử dụng. Các thể loại BĐGK là: 1. Mô hình địa lý giáo khoa 1.1. Mô hình Trái Đất - Qủa điạ cầu mô hình Trái Đất thu nhỏ, tất yếu tố cảu bán kính Trái Đất, hệ thống kinh vĩ tuyến, diện tích lục địa, đảo, đại cương…đều thu nhỏ theo tỷ lệ định. - Qủa địa cầu biểu đối tượng quan trọng bề mặt Trái Đất giữ tính chất địa lý chúng. - Khoảng cách diện tích, góc hình dạng đối tượng sai số chiếu hình. Tỷ lệ địa cầu tất điểm. - Quả địa cầu cho ta khái niệm trực quan hình dạng Trái Đất, hình dạng, kích thước vị trí tương đối so với phần bề mặt đất, cụ thể hóa yếu tố Trái đất – trục quay, cực mạng lưới địa lý + Trục quay địa cầu trục quay tưởng tượng Trái Đất + Cực địa cầu giao điểm trục quay mặt elipxoit Trái Đất + Kinh tuyến Trái Đất giao tuyến mặt phẳng qua trục mặt elipxoit Trái Đất, biểu địa cầu đường nối hai cực Trái Đất. + Đường xích đạo có chiều dài L=2 R + Tỷ lệ địa cầu dùng thực tiễn thay đổi từ 1:100.000.000 đến 1:25.000.000. Qủa cầu địa lý dùng nhà trường thường có tỷ lệ 1:50.000.000. - Hiện có địa cầu tự nhiên, địa cầu địa chính, địa cầu trị… 1.2. Mô hình địa phương. - Là phần mặt đất thu nhỏ lên “bản đồ địa hình nổi” theo tỷ lệ định, thể không gian chiều, tái lại bề mặt lồi lõm Trái đất - Mô hình Trái đất dễ hiểu, trực quan, có tác dụng để khái quát địa phương, giúp ta giải nhiệm vụ thực tiễn thiết kế đường giao thông, hồ chưa nước, hệ thống thủy nông… - Các mô hình địa phương thường có độ xác so với đồ thông thường. - Để thể tương quan độ cao địa hình, người ta phải cường điệu tỷ lệ đứng so với tỷ lệ ngang đến 10 lần 2. Bản đồ SGK - SGK tài liệu giáo khoa thức, ngôn ngữ dùng sách kênh truyền chủ yếu, đồ, đồ thị, tranh ảnh vào SGK làm sách trở nên sinh động, hấp dẫn. - Ngoài việc minh họa cho viết, đồ sách giáo khoa có tác dụng bổ sung thêm nội dung mà viết không trình bày hết được. - Bản đồ sách giáo khoa phải có mối quan hệ với viết, với đồ với toàn sách, đồ sách giáo chịu chi phối đồ giáo khoa treo tường đồ atlas. - Ngôn ngữ đồ đồ SGK nói chung ngôn ngữ không gian – ngôn ngữ mô tả phân bố, cấu trúc không gian đối tượng, mối liên hệ lẫn đối tượng…rất trực quan quan sát toàn lãnh thổ - Bản đồ sách giáo khoa giúp học sinh đối chiếu với giảng thầy phục vụ học tập học địa lý cụ thể theo tiết học. - Nó có tác dụng giáo viên giảng lớp, học sinh đối chiếu với học. Nó giúp thầy minh hoạ cho giảng khai thác kiến thức nội dung, làm cho giảng trở nên sinh động, dễ tiếp thu, khắc sâu kiến thức qua hiệu của giảng địa lý nâng cao. - Mối liên hệ hữu viết sách giáo khoa đồ quan trọng. Chúng có phương án liên kết: + Bài viết không đề cập đến vấn đề phân bố không gian tượng, dành phần cho đồ. + Dựa vào phân bố tượng, phân cấp tượng rõ ràng đồ mà viết rút qui luật, giải thích quy luật, dẫn mối liên hệ đặc trưng tượng, giúp học sinh phương pháp đọc đồ. + Bài viết phải có liên kết đồ, giúp học sinh tự nghiên cứu đồ đưa kết luận. Sự phối hợp chặt chẽ đồ sách giáo khoa với viết, đồ atlas đồ treo tường đặc biệt quan trọng, học sinh lớp dưới. 3. Bản đồ giáo khoa treo tường - Là loại đồ dùng để dạy học lớp. Nó dùng để nghiên cứu, giảng day học tập nhiều lĩnh vực địa lý lịch sử. - Chức đồ treo tường phục vụ mục đích giảng dạy học tập lớp hay cấp học. Mục đích chi phối đặc điểm sau BĐGK treo tường : + Bản đồ giáo khoa treo tường thể nội dung địa lý mối quan hệ cấu trúc không gian, đảm bảo tính logic khoa học vấn đề mà GV trình bày. + Bản đồ giáo khoa treo tường có kích thước lớn. Kích thước chung loại đồ thường 79 x 109 cm (Ao) đến 150 – 200cm + Hình thức thể đồ giáo khoa treo tường thường mang tính trực quan tính mĩ thuật cao. Chữ viêt phải to, lực nét đậm, kí hiệu lớn, trực quan, màu sắc mạnh, rõ ràng + Về nội dung đồ giáo khoa treo tường thường có mức độ khái quát cao - Những yêu cầu có tính nguyên tắc đồ giáo khoa treo tường + Bản đồ giáo khoa treo tường phải đảm bảo phương hướng trị, khoa học định. + Bản đồ phải phù hợp với nội dung chương trình SGK, phù hợp với atlats giáo khoa, với đồ tập thể loại đồ khác, đồng thời phải phối hợp với lứa tuổi, trình độ học sinh. + BĐGK treo tường tác dụng minh họa cho SGK mà nguồn tri thức độc lập địa lý. + Việc đưa yếu tố bổ sung lên đồ vừa có kiến thức chưa thống nhất. + Không biến đồ giáo khoa thành sơ đồ + Tất số liệu sử dụng đồ giáo khoa treo tường cần đạt tới trình độ đại, thường xuyên cập nhật cho phù hợp với SGK thực tế. + Bản đồ giáo khoa treo tường phải đảm bảo tính trực quan. 4. Atlats giáo khoa địa lý - tập đồ giáo khoa, tập hợp có hệ thống đồ địa lý xếp cách logic để phục vụ cho mục đích dạy học - Nó có tính thống cao sở toán học, nội dung bố cục đồ - Atlats giáo khoa phân biệt theo lãnh thổ thể hiện, theo nội dung bố cục đồ, theo mục đích sử dụng. - Atlats phải đáp ứng yêu cầu sau: + Tính đầy đủ đề tài : yêu cầu quan trọng nội dung atlats + Tính cụ thể chi tiết mặt địa lý : Đòi hỏi phải đảm bảo gía trị sử dụng, thỏa mãn nhu cầu thực tế sử dụng atlat + Tính khoa học : Đòi hỏi xác đắn mặt địa lý nội dung atlats, việc phản ánh đặc điểm tính chất đối tượng, tượng thực tế khách quan. + Tính đại : đòi hỏi rút ngắn tối đa thòi gian xây dựng atlats, ứng dụng kĩ thuật mới, sử dụng thông tin qua ảnh vệ tinh… + Tính trực quan tính vừa sức mục tiêu giáo dục đào tạo đòi hỏi phải có lựa chọn phương pháp đồ, kết atlats logic, tính hệ thống cách tiếp cận xử lý đồ mối liên hệ lẫn yếu tố nội dung rõ ràng. 4.1. Phân loại atlats. - Theo lãnh thổ thể trang đồ có: + Atlats giới + Atlats châu lục vùng lớn chúng + Atlats nhóm nước + Atlats quốc gia + Atlats khu vực + Atlats tỉnh, huyện, thành phố…. - Theo đề tài có: + Atlats địa lý chung + Atlats địa lý tự nhiên theo ngành hẹp, ví dụ atlats thổ nhưỡng, atlats tài nguyên thuốc… + Atlats kinh tế - xã hội với cách phân chia theo ngành hẹp theo vùng, ví dụ atlats đường ôtô, atlats nông nghiệp, atlats tài nguyên nhân văn… + Atlats tổng hợp chung bao gồm đề tài tự nhiên, kinh tế, trị, lịch sử…với nhiều khía cạnh khác lãnh thổ - Atlats có đặc điểm sau: + Nội dung atlats phù hợp với chương trình học tập địa lý lớp học, phù hợp với đối tượng tiến trình giảng dạy địa lý nhà trường. + Các đồ atlats thường có kích thước lớn đồ SGK, có nội dung phong phú đồ treo tường đồ SGK + Atlats thường GV dùng phối hợp với đồ treo tường lược đồ, banr đồ SGK, nhằm truyền thụ kiến thức mới, ôn tập, kiểm tra… Tính chất atlas giáo khoa: - Tính hoàn chỉnh: đồ tập phải nêu đầy đủ nội dung theo theo chủ đề tập atlas nêu - Tính thống nhất: đồ phải phù hợp về: + Phép chiếu: lựa chọn số phép chiếu định, lãnh thổ dùng phép chiếu + Tỷ lệ: Hạn chế dùng số tỷ lệ, tỷ lệ có mối quan hệ với nhau, bội số + Phương pháp biểu hiện: phải đồng phương pháp biểu hiện, màu sắc, kích thước, hình dáng kí hiệu chữ viết phải thống với nhau. Toàn tập atlas có giải + Phải có thống mức độ tổng quát hóa cho đồ tập atlas - Tính hệ thống: + Các đồ phải xếp liên tục, đồ trước phục vụ cho đồ sau 4.2. Đặc điểm loại atlas tác phẩm trọn vẹn Chất lượng atlas thể tính trọn vẹn, tính đầy đủ tính thống nội nó.  Tính trọn vẹn đầy đủ có khi:  Atlas giới thiệu tương đối đủ vấn đề đề tài, xuất phát từ chức năng, nhu cầu mục đích atlas.  Atlas cần lựa chọn chặt chẽ, xác đề tài cần lược bỏ đề tài ý nghĩa, kết hợp thật hợp lí đề tài đồ, lựa chọn tỉ lệ mức độ tối thiểu lại đủ, gạt bỏ chỗ trùng lặp sở.  Ví dụ lãnh thổ thể nhiều lần đồ khác nhau.  Tính thống nội atlas hiểu là:  Tính bổ sung cho nhau, chỉnh hợp với đồ có atlas, khả dễ dàng đối chiếu, so sánh đồ atlas với nhau.  Điều đòi hỏi lựa chọn hợp lí hạn chế dùng số lượng lớn lưới chiếu tỉ lệ khác nhau.  Phải đảm bảo cho chúng có mối tương quan đơn giản với nhau, có sở địa lí chung, địa lí chung cho đồ nhóm, tính chỉnh hợp giải đồ khác mặt tiêu mức độ chi tiết.  Thống nguyên tắc tổng quát hoá, có mối liên hệ lẫn phương pháp thể hiện, hệ thống kí hiệu đồ, màu sắc kiểu cỡ chữ; quy nội dung vào thời điểm (thời hạn) định, có phân bố hợp lí (trình tự lôgíc xếp) đề tài đồ tất nhiên trình thành lập atlas có xét đến mói liên hệ lẫn n hau tượng thể đồ khác atlas. 5. Bản đồ câm - Thường gọi đồ công tua đồ trống. - Trên đồ thường có lưới đồ, đường ranh giới lãnh thổ, mạng lưới thủy văn, tuyến đường giao thông điểm dân cư quan trọng, đồ không ghi địa danh. - Đây phương pháp giới thiệu kiến thức độc đáo, hấp dẫn thu hút học sinh - Bản đồ câm có mối quan hệ chặt chẽ với SGK, đồ SGK, đồ treo tường atlats Trong đồ có lược đồ sơ đồ - Sơ đồ đồ có độ xác thấp, nội dung biểu đơn giản. - Lược đồ đồ đơn giản thường lưới chiếu. - Sơ đồ, lược đồ có mặt hạn chế, chúng tham gia tích cực vào việc hình thành biểu tượng khái niệm địa lý cho học sinh Câu 6: nguyên tắc, phương pháp sử dụng đồ giáo khoa? 1. Nguyên tắc: 2. Phương pháp sử dụng đồ giáo khoa: 2.1. Cách dùng đồ soạn Để thực giảng người giáo viên phải trải qua giai đoạn lao động: chuẩn bị giảng truyền thụ lớp. Khi xác định mục đích yêu cầu giảng khối lượng kiến thức địa lý cần trình bày, người giáo viên chuẩn bị số đồ: đồ treo tường dùng làm sở truyền thụ giáo viên, đồ sách giáo khoa atlas học sinh theo dõi giảng . Công tác chuẩn bị đồ cho giảng gồm bước a. Phân tích đánh giá đồ : Đối với đồ giáo khoa, nội dung khoa học địa lý nội dung khoa học đồ giữ vai trò quan trọng. Vì vậy, việc chuẩn bị đồ cần phải phân tích đánh giá đồ theo hướng.  Về khoa học địa lý:  Bản đồ giáo khoa đánh giá tốt đồ phù hợp với giảng.  Tránh dùng đồ có nhiều nội dung không cần thiết cho giảng làm rối rắm, lu mờ nội dung  Về khoa học đồ: Truyền thụ cho học sinh kiến thức đồ, phương pháp biểu thị đồ.  Phải có thống phương pháp biểu hiện, kí hiệu màu sắc đồ.  Về sở toán học đồ, dù khái quát đến đâu thiếu hệ thống lưới kinh vĩ tỷ lệ đồ. Thiếu yếu tố này, định kích thước mối quan hệ không gian tượng địa lý đồ.  Hệ thống lưới kinh vĩ làm sở đề xác định vị trí đối tượng tượng địa lý.  Tỷ lệ đồ việc mức độ thu nhỏ tượng thực tế mà nêu giới hạn nội dung đồ. Trên đồ, nội dung phương pháp biểu phù hợp với tỷ lệ. Thay đổi tỷ lệ thay đổi nội dung phương pháp biểu hiện. VD: - Sẽ bị sai phóng to đồ sách giáo khoa thành đồ giáo khoa treo tường mà nội dung thay đổi, bổ sung thêm, đồ trống trải, nội dung sơ sài, không cân đối lượng thông tin biểu diện tích tờ đồ.  Tính khoảng cách thực tế cách sử dụng đồ tỷ lệ nhỏ bị sai phải tính đến độ cong đất ảnh hưởng sai số chiếu hình. b. Chọn lọc nội dung: Khi chọn lọc nội dung cần phải tính đến ảnh hưởng tính chất:  Tính đại: Nếu đồ tự nhiên nội dung thay đổi. Nếu đồ kinh tế xã hội nội dung thay đổi nhiều hơn.  Tính chi tiết: Mức độ chi tiết đồ có khác nhau. Bản đồ atlas có mức độ chi tiết cao nhất, dùng làm tài liệu tham khảo, tra cứu đến đồ giáo khoa treo tường sau đồ sách giáo khoa  Tính thống nhất: nội dung giảng, đồ sách giáo khoa đồ giáo khoa treo tường phải có thống số vấn đề sau:  Về địa danh: có thống để dễ dàng theo dõi  Lưới chiếu phải giống để dễ so sánh học sinh bổ sung vào đồ kiến thức giảng. Nếu muốn so sánh khác hình dạng khu vực ảnh hưởng lưới chiếu khác phải dùng dùng lưới chiếu khác giảng khác.  Các đồ dùng phải có thống phạm vi lãnh thổ biểu hiện. Vd: Để giảng tự nhiên Việt Nam nên dùng đồ Việt Nam đồ Đông Nam Á c. Xác định phương pháp truyền thụ lớp:  Tuỳ theo nội dung dạy loại hình đồ mà giáo viên chọn phương pháp truyền thụ cho giảng. 2.2. Cách dùng đồ truyền thụ lớp Trong lên lớp, người giáo viên có nhiệm vụ kiểm tra kiến thức cũ, giảng mới, hướng dẫn học sinh học làm nhà. Những công việc thực dựa sở đồ  Hướng dẫn học sinh nhận biết, hiểu nội dung đồ, phân tích tượng địa lý.  Dùng phương pháp đàm thoại, đặt câu hỏi để đánh giá khả nhận biết quan sát học sinh. Những câu hỏi đặt không đòi hỏi tính toán trả lời phải ý xem học sinh cuối lớp nhìn rõ đồ không  Giáo viên hệ thống lại câu trả lời, hướng dẫn bổ sung vào đồ sách giáo khoa.  Hướng đẫn học sinh dùng đồ để nghiên cứu địa lý công việc đặc biệt quan trọng. Trang bị cho học sinh kỹ đọc, hiểu tính toán số lượng tượng, biết xây dựng biểu đồ, đồ thị để so sánh số lượng giá trị. Hướng dẫn, so sánh, đối chiếu đồ thực địa, nghiên cứu điều tra thực tế, tập lập sơ đồ, biểu đồ, đồ thị, mặt cắt . Ngày nay, kiến thức địa lý không khai thác đồ mà mạng Internet, CD-Rom phần mềm khác nhau. Chương trình địa lý, thiết nghĩ, cung cấp kiến thức địa lý đơn mà phối hợp hướng dẫn rèn luyện kỹ khai thác kiến thức địa lý từ nguồn thông tin trên. Chương trình địa lý nên sâu theo hướng khai thác, rút trích, quản lý số liệu vạch phương pháp phân tích, đánh giá số liệu việc nghiên cứu địa lý sâu rộng hầu kịp thời với phát triển xã hội ngày nay. Câu 7: Nguyên tắc phương pháp sử dụng atlas giáo khoa địa lý (việt nam)? Trong giáo viên sử dụng đồ treo tường để giảng học sinh vừa nghe, vừa ghi, theo dõi đồ tương ứng đặt trước mặt, đồ atlas. Atlas có ưu chổ: giáo viên học sinh tìm nội dung tất giảng đồ có ý nghĩa so sánh đồ khác tập atlas. Khi học tập nhà, học sinh dựa vào atlas tìm tất đối tượng địa lý atlas để nhớ lại học. Muốn atlas trở thành trợ thủ đắc lực cho học sinh, học sinh cần phải nắm vấn đề sau:  Nắm, hiểu sử dụng tốt kí hiệu trình bày atlas  Đọc hiểu khai thác tốt bảng số liệu, biểu đồ atlas  Phân tích giải thích nội dung trang atlas  Tìm mối liên hệ với trang atlas khác có liên quan để khai thác nội dung trang atlas a. Nắm kí hiệu: Tìm kí hiệu atlas theo mục  Hành chính: Thủ đô, thành phố trực thuộc trung ương, thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã, thị trấn  Về tự nhiên  Màu: Để xác định miền tự nhiên, kiểu khí hậu, loại đất.  Thang màu: Để xác định độ cao núi, độ sâu biển, mật độ dân số vùng, sản lượng phân theo huyện v.v…  Ranh giới: Quốc gia, tỉnh, huyện… biển sông hồ, đầm phá, rừng, đèo động  Về kinh tế  Nông nghiệp: Lúa, hoa màu, công nghiệp ngắn ngày, dài ngày, chăn nuôi.  Lâm, ngư nghiệp: Rừng có, trung tâm chế biến gỗ, bãi tôm, bãi cá, vùng đánh bắt cá nhiều nhất,  Công nghiệp: Các ngành công nghiệp, trung tâm công nghiệp loại 1, 2,  Dịch vụ: Giao thông, thông tin liên lác, du lịch, thương mại b. Đọc, hiểu sử dụng tốt loại biểu đồ  Biểu đồ cột, biểu đồ cột chồng: Có số liệu đầu cột (thể giá trị tuyệt đối)  Biểu đồ tròn cột gắn liền nhau: thể giá trị (tuyệt đối)  Biểu đồ đường cột gắn liền  Biểu đồ tròn, biểu đồ cấu (thể giá trị tương đối)  Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa  Tháp tuổi c. Nắm thông tin liên quan đến nội dung  Địa lý tự nhiên  Hình thành kỹ định phương hướng không gian đồ: Nắm hướng 12 hướng phụ.  Hình thành kỹ đọc hiểu đồ o Xác định vị trí địa lý o Xác định đặc điểm tính chất đối tượng:  Địa hình (núi cao nguyên, cao thấp, già trẻ, cao thấp nhất), hướng dài rộng, diện tích, chiếm toàn vùng, nước.  Bờ biển: bị cắt xẻ, cắt xẻ nhiều, nhiều hay đảo, quần đảo, bán đảo, vũng vịnh …  Sông: phát nguyên, độ dài, hướng chảy, độ dốc, lưu lượng, lưu vực dòng sông.  Khí hậu: Loại khí hậu gì, nhiệt độ trung bình, mưa, gió, bão.  Rừng: tính chất rừng theo đới tự nhiên, diện tích rừng  Đất: loại đất o Mối quan hệ yếu tố tự nhiên  Quan hệ địa hình, khí hậu sông ngòi  Quan hệ khí hậu rừng  Quan hệ địa hình, khí hậu đất  Địa lý ngành kinh tế PHÂN TÍCH CÁC TRANG ATLÁT VIỆT NAM 1. Bản đồ hành a. Nội dung  Nội dung chính:  Nội dung phụ: Cụ thể qua đồ ta thấy số điểm sơ lược sau: (tự phân tích) b. Cơ sở toán học  Hệ quy chiếu: VN 2000 theo quy định Nhà nước.  Tỷ lệ: 1: 000 000 phù hợp với tỷ lệ chung tập atlat  Lưới chiếu: hình nón giữ góc vĩ tuyến chuẩn: 110 210.  Bố cục chặt chẽ, tính đơn trị liên tục đảm bảo c. Ngôn ngữ đồ  Phương pháp thể hiện:  Phương pháp khoanh vùng diện tích: (tự phân tích)  Màu sắc ký hiệu :  Tính trực quan: d. Tổng quát hóa Kết luận  Tính trực quan, tính sư phạm nào? Có đảm bảo không? 2. Bản đồ hình thể Việt Nam. a. Nội dung  Nội dung chính:  Nội dung phụ: Cụ thể qua đồ ta thấy số điểm sơ lược sau: (tự phân tích) b. Cơ sở toán học  Hệ quy chiếu: VN 2000 theo quy định Nhà nước.  Tỷ lệ: 1: 000 000 phù hợp với tỷ lệ chung tập atlat  Lưới chiếu: hình nón giữ góc vĩ tuyến chuẩn: 110 210.  Bố cục chặt chẽ, tính đơn trị liên tục đảm bảo c. Ngôn ngữ đồ  Phương pháp thể :  Phương pháp thể hiện: Phương pháp đường đẳng trị (phương pháp đường bình độ kết hợp với phân tầng màu)ối với đất liền: Dùng đẳng cao  Đối với biển : Dùng đẳng sâu  Màu sắc ký hiệu :  Tính trực quan: d. Tổng quát hóa Kết luận  Tính trực quan, tính sư phạm nào? Có đảm bảo không?  Nhược điểm: Thang tầng màu độ cao, độ sâu chưa biết cách ghi, không muốn nói sai. Vì từ phía đường đẳng cao 2500m đường đẳng sâu 4000m – đồ hình thể, cao đường đẳng cao đẳng sâu đó, đến vạch ghi “trên 2500m” “dưới 4000m” có độ cao đường đẳng cao độ sâu đường đẳng sâu này. Nếu ghi phải ghi khoảng màu từ phía đường bình độ 2500m phía đường đẳng sâu 4000m. 3. Bản đồ địa chất khoáng sản a. Nội dung  Nội dung chính:  Nội dung phụ: Cụ thể qua đồ ta thấy số điểm sơ lược sau: (tự phân tích) b. Cơ sở toán học  Hệ quy chiếu: VN 2000 theo quy định Nhà nước.  Tỷ lệ: 1: 000 000 phù hợp với tỷ lệ chung tập atlat  Lưới chiếu: hình nón giữ góc vĩ tuyến chuẩn: 110 210.  Bố cục chặt chẽ, tính đơn trị liên tục đảm bảo c. Ngôn ngữ đồ  Phương pháp thể :  Phương pháp chất lượng : thể địa tầng  Phương pháp ký hiệu dạng đường: thể ranh giới địa chất, đường đứt gãy  Phương pháp vùng phân bố: Các đối tượng địa chất khác phun trào maphic; axít; xâm nhập axít …  Ký hiệu màu: Ví dụ ký hiệu mỏ khoáng sản  Màu sắc ký hiệu :  Tính trực quan: d. Tổng quát hóa Kết luận  Tính trực quan, tính sư phạm nào? Có đảm bảo không?  Nhược điểm: Một số đối tượng không giải thích đồ lớn 4. Bản đồ khí hậu Việt Nam a. Nội dung  Nội dung chính:  Nội dung phụ:  Bản đồ nhỏ góc trái trang thể toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Cụ thể qua đồ ta thấy số điểm sơ lược sau: (tự phân tích)  Bước 1: Đọc miền khí hậu nước ta về:  Nhiệt độ  Lượng mưa  Hướng gió  Mối quan hệ chúng  Bước : Phân tích yếu tố khí tượng  Có phân hoá:  Theo mùa  Theo vĩ độ  Theo độ cao b. Cơ sở toán học  Hệ quy chiếu: VN 2000 theo quy định Nhà nước.  Tỷ lệ: 1: 000 000, đồ phụ tỷ lệ : : 18 000 000  Lưới chiếu: hình nón giữ góc vĩ tuyến chuẩn: 110 210.  Bố cục chặt chẽ, tính đơn trị liên tục đảm bảo c. Ngôn ngữ đồ  Phương pháp thể :  Phương pháp chất lượng: Mỗi miền gắn với màu  Phương pháp ký hiệu chuyển động: Thể yếu tố gió, bão Ví dụ :  mũi tên màu đỏ thể chế độ gió mùa mùa hạ  mũi tên màu xanh thể chế độ gió mùa mùa đông  Màu mũi tên thể chất gió (nóng, lạnh)  Hướng mũi tên hướng gió  Độ lớn, chiều dài mũi tên cường độ, tượng gió mạnh, yếu khác nhau, loại gió khác  Hướng gió tần suất gió biểu hiện: Biểu đồ gió,  Lượng mưa, nhiệt độ: Phương pháp biểu đồ định vị (cartodiagram)  Biểu đồ phụ: Phương pháp thể định lượng  Màu sắc ký hiệu :  Tính trực quan: d. Tổng quát hóa Kết luận  Tính trực quan, tính sư phạm nào? Có đảm bảo không?  Nhược điểm:  Không có tần suất gió đồ đồ giải có  Tại điểm đặt ký hiệu trong đồ đặt (Ví dụ: Các điểm đặt biểu đồ lượng mưa; nhiệt độ, hướng gió) 5. Bản đồ hệ thống sông a. Nội dung  Nội dung chính:  Nội dung phụ: Cụ thể qua đồ ta thấy số điểm sơ lược sau: (tự phân tích) b. Cơ sở toán học  Hệ quy chiếu: VN 2000 theo quy định Nhà nước.  Tỷ lệ: 1: 000 000, đồ phụ tỷ lệ : : 18 000 000  Lưới chiếu: hình nón giữ góc vĩ tuyến chuẩn: 110 210.  Bố cục chặt chẽ, tính đơn trị liên tục đảm bảo c. Ngôn ngữ đồ  Phương pháp thể :  Phương pháp chất lượng: Mỗi lưu vực gắn với màu  Phương pháp ký hiệu: Thể trạm thủy văn  Màu sắc ký hiệu :  Tính trực quan: d. Tổng quát hóa Kết luận  Tính trực quan, tính sư phạm nào? Có đảm bảo không? 6. Bản đồ nhóm loại đất a. Nội dung  Nội dung chính:  Nội dung phụ: Cụ thể qua đồ ta thấy số điểm sơ lược sau: (tự phân tích) từ toàn thể đến cục theo gợi ý: - Nhìn màu sắc tỷ lệ loại đất chiếm nhiều - Đọc loại đất b. Cơ sở toán học  Hệ quy chiếu: VN 2000 theo quy định Nhà nước.  Tỷ lệ: 1: 000 000, đồ phụ tỷ lệ : : 18 000 000  Lưới chiếu: hình nón giữ góc vĩ tuyến chuẩn: 110 210.  Bố cục chặt chẽ, tính đơn trị liên tục đảm bảo c. Ngôn ngữ đồ  Phương pháp thể :  Phương pháp chất lượng: phương pháp phân chia lãnh thổ vùng đất khác chất. Mỗi vùng mang màu tương ứng với loại đất  Màu sắc ký hiệu :  Tính trực quan: d. Tổng quát hóa Kết luận  Tính trực quan, tính sư phạm nào? Có đảm bảo không? 7. Bản đồ thực vật động vật a. Nội dung  Nội dung chính:  Nội dung phụ: Cụ thể qua đồ ta thấy số điểm sơ lược sau: (tự phân tích)  Nhận xét phân bố thảm thực vật nước ta  Sự phân khu vực động vật, đọc tên động vật khu vực b. Cơ sở toán học  Hệ quy chiếu: VN 2000 theo quy định Nhà nước.  Tỷ lệ: 1: 000 000, đồ phụ tỷ lệ : : 18 000 000  Lưới chiếu: hình nón giữ góc vĩ tuyến chuẩn: 110 210.  Bố cục chặt chẽ, tính đơn trị liên tục đảm bảo c. Ngôn ngữ đồ  Phương pháp thể :  Phương pháp chất lượng: Mỗi thảm thực vật gắn với màu. Trong đồ phụ khu vực gắn với màu nền.  Phương pháp vùng phân bố : phân bố loài động vật.  Phương pháp ký hiệu: thể vườn quốc gia khu dự trữ sinh quyển.  Màu sắc ký hiệu :  Tính trực quan: d. Tổng quát hóa Kết luận  Tính trực quan, tính sư phạm nào? Có đảm bảo không? 8. Bản đồ miền tự nhiên a. Nội dung  Nội dung chính:  Nội dung phụ: Cụ thể qua đồ ta thấy số điểm sơ lược sau: (tự phân tích) đọc đồ miền với gợi ý:  Địa hình chính; phụ  Các dãy núi Việt Nam: Hoàng Liên Sơn; Trường Sơn .  Các sơn nguyên; cao nguyên: Tên; vị trí, hướng  Các núi cao > 2000m  Các đồng lớn, nhỏ  Đọc lát cắt: Từ nơi xuất phát (cao nhất) đến thấp qua dạng địa hình b. Cơ sở toán học  Hệ quy chiếu: VN 2000 theo quy định Nhà nước.  Tỷ lệ: 1: 000 000, đồ phụ tỷ lệ : : 35 000 000  Lưới chiếu: hình nón giữ góc vĩ tuyến chuẩn: 110 210.  Bố cục chặt chẽ, tính đơn trị liên tục đảm bảo c. Ngôn ngữ đồ  Phương pháp thể :  Phương pháp chất lượng: đồ phụ miền gắn với màu.  Phương pháp đường bình độ kết hợp phân tầng màu độ cao thề địa hình, tầng màu nhiều số có số lượng  Phương pháp điểm độ cao: Thể số núi cao nước ta  Màu sắc ký hiệu :  Tính trực quan: d. Tổng quát hóa Kết luận  Tính trực quan, tính sư phạm nào? Có đảm bảo không? 9. Bản đồ dân số a. Nội dung  Nội dung chính:  Nội dung phụ: Cụ thể qua đồ ta thấy số điểm sơ lược sau: (tự phân tích) b. Cơ sở toán học  Hệ quy chiếu: VN 2000 theo quy định Nhà nước.  Tỷ lệ: 1: 000 000 phù hợp với tỷ lệ chung tập atlat  Lưới chiếu: hình nón giữ góc vĩ tuyến chuẩn: 110 210.  Bố cục chặt chẽ, tính đơn trị liên tục đảm bảo c. Ngôn ngữ đồ  Phương pháp thể :  Phương pháp định lượng kết hợp với phương pháp đồ giải  Phương pháp kí hiệu  Màu sắc ký hiệu :  Tính trực quan: d. Tổng quát hóa Kết luận  Tính trực quan, tính sư phạm nào? Có đảm bảo không?  Nhược điểm:  Ranh giới hành tỉnh thành giá trị  Phân cấp đô thị theo kiểu chữ, cỡ chữ tạo nên phức tạp, ko phù hợp vói trình độ học sinh, gây khó khăn sử dụng. 10. Bản đồ dân tộc a. Nội dung  Nội dung chính:  Nội dung phụ: Cụ thể qua đồ ta thấy số điểm sơ lược sau: (tự phân tích)  Bước : Cho học sinh đọc tên đồ, giải  Bước : Yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức học đồ dân tộc, đồ hành trả lời câu hỏi sau : o Nước ta có thành phần dân tộc ? o Có hệ ngôn ngữ ? o Nhận xét phân bố thành phần dân tộc, nhóm ngôn ngữ (VD : nhóm ngôn ngữ Việt Mường; Tày - Thái )  Bước : Rút đặc điểm chung dân tộc nước ta b. Cơ sở toán học  Hệ quy chiếu: VN 2000 theo quy định Nhà nước.  Tỷ lệ: 1: 000 000 phù hợp với tỷ lệ chung tập atlat  Lưới chiếu: hình nón giữ góc vĩ tuyến chuẩn: 110 210.  Bố cục chặt chẽ, tính đơn trị liên tục đảm bảo c. Ngôn ngữ đồ  Phương pháp thể :  Phương pháp chất lượng : thể ngữ hệ  Phương pháp vùng phân bố : thể nhóm ngôn ngữ  Màu sắc ký hiệu :  Tính trực quan: d. Tổng quát hóa Kết luận  Tính trực quan, tính sư phạm nào? Có đảm bảo không?  Nhược điểm:  Sự phân chia nhóm ngôn ngữ không đồng sách giáo khoa Át lát. VD : o Sách giáo khoa chia hệ ngôn ngữ thành dòng dòng Nam Á, Nam Đảo, Hán Tạng o Át lát chia thành ngữ hệ : Nam - Á, Hmông - Dao, Thái - Kađai, Nam Đảo, Hán - Tạng  Điều khiến cho học sinh khó khăn việc nhận xét, phải vào sách giáo khoa để nhận biết. 11. Bản đồ kinh tế chung. a. Nội dung  Nội dung chính:  Nội dung phụ: Cụ thể qua đồ ta thấy số điểm sơ lược sau: (tự phân tích) b. Cơ sở toán học  Hệ quy chiếu: VN 2000 theo quy định Nhà nước.  Tỷ lệ: 1: 000 000 phù hợp với tỷ lệ chung tập atlat  Lưới chiếu: hình nón giữ góc vĩ tuyến chuẩn: 110 210.  Bố cục chặt chẽ, tính đơn trị liên tục đảm bảo c. Ngôn ngữ đồ  Phương pháp thể :  Phương pháp đồ giải: thể GDP bình quân tính theo đầu người tỉnh.  Phương pháp kí hiệu .   Màu sắc ký hiệu :  Tính trực quan: d. Tổng quát hóa Kết luận  Tính trực quan, tính sư phạm nào? Có đảm bảo không? 12. Bản đồ nông nghiệp chung a. Nội dung  Nội dung chính:  Nội dung phụ: Cụ thể qua đồ ta thấy số điểm sơ lược sau: (tự phân tích) qua gợi ý: - Nhận xét phân bố, diện tích loại đất nông nghiệp Việt Nam Sự phân bố loại cây, chủ yếu nước ta. Hiện trạng, loại trồng chính, vật nuôi theo vùng. b. Cơ sở toán học c. Ngôn ngữ đồ  Phương pháp thể :  Phương pháp vùng phân bố: Thể loại đất nông nghiệp khác nhau.  Phương pháp ký hiệu:  Tượng hình: Chỉ số loại cây, chủ yếu  Dạng đường: Thể ranh giới, sông ngòi → nằm vùng phân bố.  Chữ số La mã từ I → VII thể vùng nông nghiệp Việt Nam  Màu sắc ký hiệu :  Tính trực quan: d. Tổng quát hóa Kết luận 13. Bản đồ nông nghiệp ngành a. Nội dung  Nội dung chính:  Nội dung phụ: Cụ thể qua đồ ta thấy số điểm sơ lược sau: (tự phân tích) sử dụng đồ qua gợi ý:  Nhận xét diện tích sản lượng lúa tỉnh; cho học sinh đo, tính đồ  Số lượng gia súc gia cầm tỉnh.  Sự phân bố lúa; chăn nuôi; hoa màu; công nghiệp nước ta  Nhận xét diện tích trồng lúa so với diện tích trồng lương thực  Tỷ lệ diện tích trồng hoa màu so với tổng diện tích trồng lương thực từ rút nhận xét?  Nhận xét diện tích trồng hoa màu tổng sản lượng hoa màu?  Cơ cấu giá trị sản lượng ngành chăn nuôi qua năm?  Tỷ lệ diện tích trồng công nghiệp so với tổng diện tích gieo trồng sử dụng  Diện tích gieo trồng công nghiệp qua năm (cây lâu năm, hàng năm) b. Cơ sở toán học c. Ngôn ngữ đồ  Phương pháp thể :  Phương pháp đồ – biểu đồ  Phương pháp đồ giải: Có diện tích, tên tỉnh, ký hiệu  Màu sắc ký hiệu :  Tính trực quan: d. Tổng quát hóa Kết luận 14. Bản đồ lâm nghiệp thủy sản a. Nội dung  Nội dung chính:  Nội dung phụ: Cụ thể qua đồ ta thấy số điểm sơ lược sau: (tự phân tích) sử dụng đồ theo gợi ý:  Nhận xét tỷ lệ diện tích rừng so với diện tích toàn tỉnh chung nước  Tỉnh có tỷ lệ diện tích rừng so với diện tích rừng nhiều ?  Tính quy mô giá trị sản xuất lâm nghiệp lớna nhất? nhỏ nhất? sao?  Nhận xét chung tình hình sản xuất lâm nghiệp nước ta  Nhận xét sản lượng thuỷ sản đánh bắt nuôi trồng tỉnh thành phố nước ta? Nhận xét chung sản lượng thuỷ sản nước ta qua năm  Kể tên ngư trường lớn nước ta  Nhận xét chung ngành thuỷ sản nước ta b. Cơ sở toán học c. Ngôn ngữ đồ  Phương pháp thể :  Phương pháp đồ – biểu đồ:  Phương pháp đồ giải:  Phương pháp vùng phân bố:  Màu sắc ký hiệu :  Tính trực quan: d. Tổng quát hóa Kết luận 15. Phân tích đồ công nghiệp chung atlat địa lí Việt Nam a. Nội dung  Nội dung chính:  Các trung tâm công nghiệp phân theo giá trị sản xuất công nghiệp  ngành công nghiệp trung tâm công nghiệp  Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh so với nước.  Các mỏ khoáng sản khai thác, nhà máy thủy điện  Nội dung phụ:  Biểu đồ thể giá trị sản xuất công nghiệp nước từ năm 2000 – 2007  Biểu đồ thể cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước phân theo nhóm ngành  Biểu đồ thể cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước phân theo thành phần kinh tế.  Hình ảnh dây chuyền sản xuất nhà máy dệt khai thác dầu khí mỏ Bạch Hổ. Cụ thể qua đồ ta thấy số điểm sơ lược sau:  Qua đồ thấy trung tâm công nghiệp lớn nước ta nằm khu vực:  Đồng Bằng Sông Hồng vùng phụ cận với trung tâm lớn Hà Nội với ngành: sản xuất giấy, xenlulo; dệt, may; hóa chất, phân bón; chế biến nông sản; điện tử; khí; luyện kim đen; sản xuất ô tô; sản xuất vật liệu xây dựng. Ngoài có trung tâm khác Hải Phòng, Thái Nguyên, Phúc Yên…  Đông Nam Bộ với trung tâm công nghiệp lớn TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Biên Hòa, Thủ Dầu với ngành: sản xuất giấy, xenlulo; dệt, may; hóa chất, phân bón; điện tử; khí; luyện kim đen; sản xuất ô tô; sản xuất vật liệu xây dựng; chế biến nông sản; đóng tàu; luyện kim màu…  Ngoài rải rác tỉnh ven biển miền trung có trung tâm công nghiệp chủ yếu vừa nhỏ.  Ta thấy hầu hết trung tâm công nghiệp nằm dọc theo tuyến đường giáo thông huyết mạch, gần nơi có nguồn khoáng sản, nguồn nguyên liệu.  Còn giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh so với nước ta thấy đứng đầu tỉnh TP. Hồ Chí Minh, Biên hòa (10%), sau Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh (2.5 – 10%). Các tỉnh có giá trị công nghiệp thấp số tỉnh thuộc Đông Bắc, Tây Bắc như: Hà Giang, Cao Bằng, Sơn La, Lai Châu…  Dựa vào hệ thống biểu đồ minh họa thấy giá trị sản xuất công nghiệp nước từ 2000 – 2007 nhìn chung tăng tăng tương đối đều.  Còn cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước phân theo nhóm ngành có thay đổi rõ rệt: tỉ trọng công nghiệp chế biến tăng tỉ trọng công nghiệp khai thác , công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt nước lại giảm.  Tương tự theo thành phần kinh tế thì: khu vực nhà nước có xu hướng giảm mạnh tỉ trọng khu vực nhà nước vốn đầu tư nước lại tăng. b. Cơ sở toán học  Hệ quy chiếu: VN 2000 theo quy định Nhà nước.  Tỷ lệ: 1: 000 000 phù hợp với tỷ lệ chung tập atlat  Lưới chiếu: hình nón giữ góc vĩ tuyến chuẩn: 110 210.  Bố cục chặt chẽ, tính đơn trị liên tục đảm bảo c. Ngôn ngữ đồ  Phương pháp thể hiện: Trang đồ chung atlat địa lý Việt Nam sử dụng phương pháp thể hiện:  Phương pháp kí hiệu:  Bản đồ dùng vòng tròn (kí hiệu có trọng số) để thể trung tâm công nghiệp theo giá trị sản xuất công nghiệp thực tế năm 2007. Các kí hiệu thể trung tâm công nghiệp đặt nơi đối tượng chiếm giữ. Quy mô trung tâm công nghiệp (đơn vị: nghìn tỉ đồng) biểu độ lớn nhỏ vòng tròn, quy mô lớn kích thước vòng tròn lớn, quy mô nhỏ kích thước vòng tròn nhỏ. ví dụ: Trung tâm công nghiệp lớn nước ta TP. HCM có kích thước vòng tròn to nhất, Quy Nhơn, Sóc Trăng…là TTCN nhỏ có kích thước vòng tròn nhỏ nhất.  Trong vòng tròn có kí hiệu biểu ngành công nghiệp, vòng tròn có nhiều kí hiệu chứng tỏ tập trung nhiều ngành công nghiệp. Ví dụ: Hà Nội có kí hiệu biểu ngành công nghiệp, Thái Nguyên có kí hiệu biểu thị ngành công nghiệp. Số lượng kí hiệu trung tâm thể cấu trúc ngành công nghiệp trung tâm đó.  Ngoài có kí hiệu mỏ khoáng sản khai thác, nhà máy thủy điện. Các kí hiệu thể vị chí mỏ khoáng sản, nơi có nguồn lượng. Từ giúp khai thác mối quan hệ ngành công nghiệp, nơi khai thác chế biến, sử dụng.  Phương pháp đồ giải (cartogram): Phương pháp dùng để thể giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh so với nước. Bản đồ thể tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp theo đơn vị hành chính. Theo thang màu giá trị có màu khác tương ứng với mức giá trị: 10%. Qua nhận thấy tỉ trọng giá trị công nghiệp TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa lớn >10%, sau khu vực Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh…, nơi có tỉ trọng thấp tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc, Đông Bắc số tỉnh phía nam.  Màu sắc ký hiệu phản ánh hình dạng đặc điểm không gian đối tượng kinh tế - xã hội lãnh thổ Việt Nam. Ngoài hệ thống kí hiệu thống với hệ thống kí hiệu chung toàn tập atlat như: kí hiệu trung tâm công nghiệp, kí hiệu ngành công nghiệp…  Tính trực quan: đảm bảo nhìn vào đồ ta dễ ràng xác định đâu trung tâm công nghiệp lớn nhất, đâu trung tâm công nghiệp nhỏ nhất, trung tâm có cấu trúc ngành đa dạng nhất, trung tâm có cấu trúc ngành đơn giản nhất, tỉnh có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất, tỉnh thấp nhất. màu sắc đồ phối hợp hài hòa. d. Tổng quát hóa  Tổng quát hóa: phù hợp với nội dung, mục đích tỷ lệ đồ thể tình hình sản xuất công nghiệp chung. Hầu hết yếu tố tự nhiên lược bỏ giữ lại hệ thống sông tuyến giao thông huyết mạch.  Tổng quát hóa nội dung thể qua việc nội dung phù hợp với tỉ lệ. Cụ thể tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp thể cấp tỉnh. Kết luận  Qua phân tích phần thấy hầu hết tiêu, yêu cầu tính khoa học, tính sư phạm tính trực quan gần đảm bảo. Mặt khác đồ phù hợp với chương trình địa lý lớp lớp 12 thích hợp giảng dạy 26: cấu ngành công nghiệp.  Tuy nhiên đồ có điểm hạn chế. Đó đồ lấy tiền đơn vị phân chia trung tâm công nghiệp. Điều chưa thật hợp lý lấy tiền làm đơn vị phân chia có sở sản xuất công nghiệp doanh thu lên đến hàng tỉ đồng lại không gọi trung tâm công nghiệp. Điều phần ảnh hưởng tới tính khoa học tính sư phạm đồ. 16. Bản đồ công nghiệp trọng điểm a. Nội dung  Nội dung chính:  Nội dung phụ: Cụ thể qua đồ ta thấy số điểm sơ lược sau: (tự phân tích) b. Cơ sở toán học c. Ngôn ngữ đồ  Phương pháp thể :  Ký hiệu dạng đường: (phương pháp tuyến tính) thể sông, đường dây tải địên, đường Quốc tế.  Phương pháp ký hiệu:  Màu sắc ký hiệu :  Tính trực quan: d. Tổng quát hóa Kết luận 17. Bản đồ giao thông a. Nội dung  Nội dung chính:  Nội dung phụ: Cụ thể qua đồ ta thấy số điểm sơ lược sau: (tự phân tích) b. Cơ sở toán học c. Ngôn ngữ đồ  Phương pháp thể :  Ký hiệu dạng đường thể đối tượng phân bố kéo dài theo tuyến đường sắt, bộ, hàng không, biển, sông, ranh giới  Phương pháp ký hiệu thể sân bay, bến cảng, cửa  Màu sắc ký hiệu :  Tính trực quan: d. Tổng quát hóa Kết luận 18. Bản đồ thương mại a. Nội dung  Nội dung chính:  Nội dung phụ: Cụ thể qua đồ ta thấy số điểm sơ lược sau: (tự phân tích)  Bản đồ thương mại  Đọc ghi tên tỉnh có số lượng bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tỉnh theo đầu người cao thấp  Số người hoạt động kinh doanh thương nghiệp dịch vụ tỉnh cao thấp  Giải thích biểu đồ cấu giá trị xuất nhập nước ta  Nhận xét tổng mức bán lẻ doanh thu dịch vụ nước ta qua năm  Bản đồ ngoại thương  Nhận xét kim ngạch buôn bán Việt Nam với nước lãnh thổ xếp theo thứ tự từ lớn đến bé  Nhận xét xuất nhập hàng hoá nước ta qua năm giải thích b. Cơ sở toán học c. Ngôn ngữ đồ  Phương pháp thể :  Phương pháp đồ giải: Thể tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tỉnh theo đầu người chia cấp  Phương pháp Cartodiagran: Thể biểu đồ cột, tròn  Màu sắc ký hiệu :  Tính trực quan: d. Tổng quát hóa Kết luận 19. Bản đồ du lịch a. Nội dung  Nội dung chính:  Nội dung phụ: Cụ thể qua đồ ta thấy số điểm sơ lược sau: (tự phân tích) b. Cơ sở toán học c. Ngôn ngữ đồ  Phương pháp thể :  Phương pháp ký hiệu thể trung tâm du lịch, tìa nguyên du lịch tự nhiên nhân văn  Phương pháp đường đẳng trị: Dùng đẳng cao  Màu sắc ký hiệu :  Tính trực quan: d. Tổng quát hóa Kết luận (Các đồ lại tự phân tích) [...]... Cơ sở toán học c Ngôn ngữ bản đồ  Phương pháp thể hiện :  Phương pháp bản đồ – biểu đồ  Phương pháp đồ giải: Có diện tích, tên tỉnh, ký hiệu  Màu sắc ký hiệu :  Tính trực quan: d Tổng quát hóa Kết luận 14 Bản đồ lâm nghiệp và thủy sản a Nội dung  Nội dung chính:  Nội dung phụ: Cụ thể qua bản đồ ta có thể thấy một số điểm sơ lược như sau: (tự phân tích) sử dụng bản đồ theo gợi ý:  Nhận xét về... tạp, ko phù hợp vói trình độ học sinh, gây khó khăn trong sử dụng 10 Bản đồ dân tộc a Nội dung  Nội dung chính:  Nội dung phụ: Cụ thể qua bản đồ ta có thể thấy một số điểm sơ lược như sau: (tự phân tích)  Bước 1 : Cho học sinh đọc tên bản đồ, bản chú giải  Bước 2 : Yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức đã học và bản đồ dân tộc, bản đồ hành chính trả lời các câu hỏi sau : o Nước ta có bao nhiêu thành... phạm như thế nào? Có đảm bảo không?  Nhược điểm:  Không có tần suất gió trong bản đồ trong khi bản đồ chú giải có  Tại một điểm chỉ đặt một ký hiệu trong khi đó trong bản đồ đặt 2 (Ví dụ: Các điểm đặt biểu đồ lượng mưa; nhiệt độ, hướng gió) 5 Bản đồ hệ thống sông a Nội dung  Nội dung chính:  Nội dung phụ: Cụ thể qua bản đồ ta có thể thấy một số điểm sơ lược như sau: (tự phân tích) b Cơ sở toán học... sản xuất công nghiệp doanh thu lên đến hàng tỉ đồng lại không được gọi là trung tâm công nghiệp Điều này đã phần nào ảnh hưởng tới tính khoa học và tính sư phạm của bản đồ 16 Bản đồ công nghiệp trọng điểm a Nội dung  Nội dung chính:  Nội dung phụ: Cụ thể qua bản đồ ta có thể thấy một số điểm sơ lược như sau: (tự phân tích) b Cơ sở toán học c Ngôn ngữ bản đồ  Phương pháp thể hiện :  Ký hiệu dạng đường:... tên các ngư trường lớn của nước ta  Nhận xét chung về ngành thuỷ sản nước ta b Cơ sở toán học c Ngôn ngữ bản đồ  Phương pháp thể hiện :  Phương pháp bản đồ – biểu đồ:  Phương pháp đồ giải:  Phương pháp vùng phân bố:  Màu sắc ký hiệu :  Tính trực quan: d Tổng quát hóa Kết luận 15 Phân tích bản đồ công nghiệp chung trong atlat địa lí Việt Nam a Nội dung  Nội dung chính:  Các trung tâm công nghiệp... tục được đảm bảo c Ngôn ngữ bản đồ  Phương pháp thể hiện :  Phương pháp đồ giải: thể hiện GDP bình quân tính theo đầu người của các tỉnh  Phương pháp kí hiệu   Màu sắc ký hiệu :  Tính trực quan: d Tổng quát hóa Kết luận  Tính trực quan, tính sư phạm như thế nào? Có đảm bảo không? 12 Bản đồ nông nghiệp chung a Nội dung  Nội dung chính:  Nội dung phụ: Cụ thể qua bản đồ ta có thể thấy một số điểm... thế nào? Có đảm bảo không? 8 Bản đồ các miền tự nhiên a Nội dung  Nội dung chính:  Nội dung phụ: Cụ thể qua bản đồ ta có thể thấy một số điểm sơ lược như sau: (tự phân tích) đọc bản đồ miền với gợi ý:  Địa hình nào là chính; phụ  Các dãy núi chính ở Việt Nam: Hoàng Liên Sơn; Trường Sơn  Các sơn nguyên; cao nguyên: Tên; vị trí, hướng  Các ngọn núi cao > 2000m  Các đồng bằng lớn, nhỏ  Đọc các... bảo c Ngôn ngữ bản đồ  Phương pháp thể hiện :  Phương pháp nền chất lượng : thể hiện các ngữ hệ  Phương pháp vùng phân bố : thể hiện các nhóm ngôn ngữ  Màu sắc ký hiệu :  Tính trực quan: d Tổng quát hóa Kết luận  Tính trực quan, tính sư phạm như thế nào? Có đảm bảo không?  Nhược điểm:  Sự phân chia nhóm ngôn ngữ không đồng nhất giữa sách giáo khoa và Át lát VD : o Sách giáo khoa chia hệ ngôn... luận  Qua phân tích phần trên có thể thấy hầu hết các chỉ tiêu, yêu cầu về tính khoa học, tính sư phạm và tính trực quan gần như đã được đảm bảo Mặt khác bản đồ cũng được phù hợp với chương trình địa lý lớp 9 và lớp 12 thích hợp giảng dạy bài 26: cơ cấu ngành công nghiệp  Tuy nhiên bản đồ vẫn có điểm hạn chế Đó là bản đồ đã lấy tiền là đơn vị phân chia các trung tâm công nghiệp Điều này chưa thật... chính là dòng Nam Á, Nam Đảo, Hán Tạng o Át lát chia thành 5 ngữ hệ : Nam - Á, Hmông - Dao, Thái - Kađai, Nam Đảo, Hán - Tạng  Điều này khiến cho học sinh rất khó khăn trong việc nhận xét, chính vì vậy phải căn cứ vào sách giáo khoa để nhận biết 11 Bản đồ kinh tế chung a Nội dung  Nội dung chính:  Nội dung phụ: Cụ thể qua bản đồ ta có thể thấy một số điểm sơ lược như sau: (tự phân tích) b Cơ sở toán . khảo, tra cứu rồi đến bản đồ giáo khoa treo tường và sau cùng là bản đồ trong sách giáo khoa  Tính thống nhất: nội dung bài giảng, bản đồ trong sách giáo khoa và bản đồ giáo khoa treo tường phải có. pháp nghiên cứu bản đồ giáo khoa? 1. Đối tượng nghiên cứu - Là các loại hình bản đồ giáo khoa gồm bản đồ trong SGK và trong các giáo trình địa lý Cao đẳng và đại học, bản đồ giáo khoa treo tường,. Câu 1: Bản đồ giáo khoa và bản đồ địa lý có đặc điểm chung và riêng nào? - Bản chất của bản đồ giáo khoa là bản đồ địa lý, nó mang trong mình các tính chất của bản đồ địa lý, các nguyên

Ngày đăng: 24/09/2015, 14:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan