đánh giá và phân tích hiệu quả kinh tế cây cam sành tại nông hộ ở tiền giang và vĩnh long

90 948 0
đánh giá và phân tích hiệu quả kinh tế cây cam sành tại nông hộ ở tiền giang và vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHĨM Đề tài: “Đánh giá phân tích hiệu kinh tế cam sành nông hộ Tiền Giang Vónh Long” 1.Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá hiệu kinh tế cam sành nông hộ theo giống trồng mức đầu tư. - Phân tích yếu tố tác động đến hiệu kinh tế sản xuất cam sành. - Xác đònh mức đầu tư tối ưu để đạt lợi nhuận tối đa sản xuất cam sành. 2. Nội dung nghiên cứu - Tình hình đầu tư kết sản xuất kinh doanh vườn cam sành nông hộ. - Đánh giá phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế cam sành. - Phân tích hồi qui nghiên cứu mối quan hệ số bò bệnh VLG với yếu tố. - Phân tích hồi qui nghiên cứu mối quan hệ suất với yếu tố đầu vào. - Tối đa hoá lợi nhuận sản xuất cam sành. - Khảo sát tồn sản xuất cam sành sử dụng giống xác nhận. 3. Chọn mẫu điều tra: + Trong điều kiện yếu tố ngoại cảnh thời tiết khí hậu, đất đai, nguồn nước, thò trường giá vật tư, sản phẩm có nhiều nét tương đồng, giả thiết yếu tố khuyến nông, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật khác biệt đòa phương điều tra, vào trạng diện tích cam sành Tiền Giang Vónh Long phiếu điều tra phân bố chủ yếu huyện Cái Bè (Tiền Giang) huyện Tam Bình (Vónh Long). Trong huyện chọn vùng trồng nhiều cam sành, vùng chọn 1-3 đòa phương để điều tra. Trong trình chọn mẫu điều tra loại bỏ trường hợp ngoại lệ, như: có khác biệt lớn thành phần đất đai, nguồn nước, chênh lệch lớn chế độ chăm sóc, vườn xấu không cho suất không đầu tư, vườn bò bệnh hại nặng khả sinh trưởng cho suất, chủ vườn khả trả lời vấn. + Điều tra ngẫu nhiên (ngẫu nhiên phân tầng theo giai đoạn sinh trưởng cho suất vườn cây) 132 vườn cam sành (tại Tiền Giang 80 vườn Vónh Long 52 vườn), 96 vườn trồng giống không xác nhận 36 vườn trồng giống xác nhận. Cây giống không xác nhận bao gồm giống nhà vườn tự sản xuất, từ sở tư nhân, giống mua trôi thò trường không rõ nguồn gốc (có gốc ghép gốc cam mật). Cây giống xác nhận giống sản xuất theo qui trình sản xuất giống có múi bệnh (có gốc ghép gốc Volkameriana). + Tổng số vườn điều tra giống phân thành nhóm vườn: Nhóm vườn có mức đầu tư trung bình trở lên (đầu tư cao) gọi nhóm A, nhóm vườn có mức đầu tư từ trung bình trở xuống (đầu tư thấp) gọi nhóm B (việc phân loại vườn theo mức đầu tư tương đối sở ý kiến chủ vườn, kết hợp tham khảo ý kiến người trồng cam sành vùng theo quan sát người điều tra). Theo cách này, có nhóm vườn cam sành cần khảo sát là: nhóm vườn trồng giống xác nhận, đầu tư cao; nhóm vườn trồng giống xác nhận, đầu tư thấp; nhóm vườn trồng giống không xác nhận, đầu tư cao nhóm vườn trồng giống không xác nhận, đầu tư thấp. - Thực điều tra: Phỏng vấn trực tiếp chủ vườn câu hỏi soạn sẵn, kết hợp tham khảo ghi chép khứ quan sát vườn cây. - Tập hợp số liệu: Các phiếu điều tra kiểm tra làm số liệu, mã hoá liệu đònh tính, sau nhập vào máy vi tính thông qua phần mềm Excel. Đối với tiêu giá vật tư, giá bán sản phẩm, chi phí sản xuất, doanh thu bán cam tính toán qui theo thời giá năm 2005. 4. Phương pháp phân tích hồi qui Phương pháp phân tích hồi qui nghiên cứu mối quan hệ yếu tố phụ thuộc (còn gọi biến giải thích) với nhiều yếu tố độc lập (còn gọi biến giải thích). Hàm hồi qui có dạng: Y = f(x), Y biến phụ thuộc, X biến độc lập. Dạng hàm hồi qui phụ thuộc vào nhiều yếu tố, lý thuyết kinh tế, qui luật sinh học trồng, kinh nghiệm người nghiên cứu số liệu điều tra thực tế chỗ dựa quan trọng để xây dựng hàm hồi qui. Sử dụng phương pháp OLS để xây dựng hàm hồi qui quan hệ biến phụ thuộc Y với biến độc lập X. Biến phụ thuộc suất, số bò bệnh VLG vườn .v.v., biến độc lập phân bón, thuốc BVTV, công lao động .v.v. Các biến hàm hồi qui chọn dựa sở qui trình sản xuất ảnh hưởng biến biến phụ thuộc. Sử dụng hàm hồi qui để mô tả mối quan hệ biến phụ thuộc biến độc lập, thông qua giá trò hệ số hồi qui kiểm đònh thống kê hệ số biến để phản ảnh mức độ tác động biến độc lập đến biến phụ thuộc. Hàm hồi qui suất yếu tố đầu vào xem điều kiện khống chế công nghệ sản xuất để thực tối đa hoá lợi nhuận. 5. Phương pháp tối đa hoá lợi nhuận Lợi nhuận (Π) sản xuất cam sành xác đònh sau: Π = TR – TC Trong : TR tổng doanh thu. TR = P*Y. (P giá cam sành, Y suất cam sành, xác đònh thông qua hồi qui suất yếu tố đầu vào, có dạng Y=f(Xi)). TC tổng chi phí: TC = riXi + FC (ri giá yếu tố đầu vào Xi, FC chi phí khác chi phí biến Xi). Tối đa hoá lợi nhuận điều kiện ràng buộc công nghệ sản xuất : Max Π = P*Y – TC Subject to: Y = f(Xi)= f(X1,X2, .,Xn) Sử dụng kỹ thuật Lagrange ta có hàm Lagrange sau: L = P*Y - r1X1 - r2X2 - .- rnXn - FC + λ(Y- f(Xi)) Điều kiện bậc (F.O.C) để đạt cực đại lợi nhuận: ∂L / ∂X i ∂L / ∂λ =0 =0 Điều kiện bậc hai (S.O.C): Điều kiện bậc (S.O.C) ma trận Hessian xác đònh âm. Ta có ma trận Hessian trường hợp có n biến độc lập sau: H=  f 11 f 12 . f 1n   f f . f   21 22 n   .     f n1 f n . f nn  Trong đó: f11=∂2Y/∂X12; f12=∂2Y/∂X1∂X2; … f1n=∂2Y/∂X1Xn f21=∂2Y/∂X2∂X1; f22=∂2Y/∂X22; … f2n=∂2Y/∂X2Xn … fn1=∂2Y/∂Xn∂X1 ; fn2=∂2Y/∂Xn∂X2; … fnn=∂2Y/∂XnXn Ma trận Hessian xác đònh âm giá trò đònh thức thứ i (lẻ) đổi dấu từ âm sang dương. Trong trường hợp hàm sản xuất có biến độc lập, để ma trận Hessian xác đònh âm thì: f11 f12 H1= f 11 0 Từ điều kiện bậc điều kiện bậc thoả mãn ta tính giá trò λ, Xi* tối ưu, sản lượng tối ưu lợi nhuận tối đa. Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng phương pháp thống kê thông thường với hỗ trợ phần mềm Excel máy vi tính để tổng hợp, tính toán phân tích tiêu đánh giá phân tích hiệu kinh tế .v.v. Sử dụng phương pháp OLS với hỗ trợ phần mềm Shazam 9.0 để xây dựng hàm hồi qui tương quan quan hệ biến phụ thuộc với biến độc lập. Kết phân tích hồi qui Phân tích hồi qui nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố giống mức đầu tư đến số bò bệnh VLG vườn cam sành Phân tích việc quản lý tốt bệnh VLG (giảm số bò bệnh VLG) việc làm cần thiết để nâng cao hiệu kinh tế cam sành. Vấn đề đặt yếu tố sử dụng giống xác nhận, liệu tăng đầu tư có hạn chế bò nhiễm bệnh VLG không, số cam sành bò bệnh vườn biến động theo chiều hướng nào, liệu trình độ văn hoá, số năm nghề chủ vườn có thực quan hệ với số cam sành bò bệnh vườn không .v.v. Để kiểm chứng điều đề tài tiến hành phân tích hồi qui nghiên cứu mối quan hệ số bò bệnh VLG vườn cam sành với tổng chi phí đầu tư yếu tố sau: 4.3.3.1 Mô hình hàm hồi qui Hàm hồi qui phản ánh quan hệ số bò bệnh VLG với yếu tố có dạng (*): N = β0 + β1Z1 + β2Z2 + β3Z3+ β4Z4+ β5D1 + β6D2 (*) Trong đó: N số cam sành bò bệnh VLG vườn (cây/1000m 2) Z1 chi phí đầu tư (1000đ/1000m2/năm). Z2 năm tuổi vườn Z3 trình độ văn hoá chủ vườn Nếu vườn thuộc nhóm đầu tư cao (nhóm A) 1  Nếu vườn thuộc nhóm đầu tư thấp (nhóm B) 0 1Nếu vườn trồng giống xác nhận  Nếu vườn trồng giống không xác nhận 0 Z4 thâm niên trồng cam sành chủ vườn β0: Hằng số β1, β2, β3, β4, β5, β6: Các hệ số biến độc lập Z1, Z2, Z3, Z4, D1 D2. 4.3.3.2 Giả thiết mối quan hệ số bò bệnh biến độc lập kỳ vọng dấu hệ số β i + Biến Z1: Chi phí đầu tư có quan hệ nghòch biến với số bò bệnh. Kỳ vọng dấu β1 âm. + Biến Z2: Năm tuổi vườn có quan hệ đồng biến với số bò bệnh. Kỳ vọng dấu β3 dương. + Biến Z3: Trình độ văn hoá chủ vườn có quan hệ nghòch biến với số bò bệnh. Kỳ vọng dấu β3 âm. + Biến Z4: Thâm niên nghề trồng cam sành chủ vườn có quan hệ nghòch biến với số bò bệnh. Kỳ vọng dấu β4 âm. + Biến D1: Vườn trồng giống xác nhận có số bò bệnh VLG thấp vườn trồng giống không xác nhận. Kỳ vọng dấu β5 âm. + Biến D2: Vườn đầu tư cao (nhóm A) có số bò bệnh VLG thấp vườn đầu tư thấp (nhóm B). Kỳ vọng dấu β6 âm. 4.3.3.3 Đặt giả thiết để kiểm đònh Giả thiết H0: βi=0 H1: βi ≠0 4.3.3.4 Kết ước lượng hàm hồi qui Kết ước lượng hàm hồi qui số cam sành bò bệnh VLG với yếu tố thể qua Bảng 4.15 Bảng 4.15 Kết ước lượng hàm hồi qui số bò bệnh VLG với yếu tố Các biến giải thích Z1 Z2 Z3 Z4 D1 D2 Hằng số Hệ số hồi qui -0,003* 14,534*** -0,276ns -0,192ns -28,807*** -25,864*** 7,322ns t- Statistic -2,061 13,300 -0,496 -0,858 -8,138 -6,346 1,006 Nguồn: Kết phân tích từ bảng kết xuất phụ lục Biến phụ thuộc: N. Số lượng mẫu (n)=304; R2 = 0,64; d =1,99; F-statistic =78,41 Ghi chú: *** Có ý nghóa thống kê, mức xác suất sai lầm 0,001 ** Có ý nghóa thống kê, mức xác suất sai lầm 0,01 * Có ý nghóa thống kê, mức xác suất sai lầm 0,05 ns: ý nghóa mặt thống kê Hàm hồi qui viết sau (*): N = 7,322 -0,003Z1 + 14,534Z2 -0,276Z3 - 0,192Z4 -28,807D1 -25,864D2 (*) Giải thích hàm hồi qui (*): Hệ số xác đònh R2=0,64 phản ánh biến động tỷ lệ cam sành bò bệnh VLG giải thích biến độc lập mức độ 64%. Kết ước lượng bảng 4.16 cho thấy hệ số biến độc lập Z 1, Z2, D1 D2 có ý nghóa thống kê phù hợp với giả thiết kiểm đònh (H 1: αi ≠0) giả thiết mối quan hệ biến với biến phụ thuộc (số bò bệnh); điều có nghóa chi phí đầu tư có quan hệ thực với số cam sành bò bệnh VLG, có khác thực số bò bệnh theo năm tuổi vườn cây, theo nhóm vườn theo giống trồng. Từ hàm hồi qui (*) cho thấy hệ số biến Z 1[...]... và X1 là mức đầu vào tối ưu nên điểm A là điểm có hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối đều bằng 1 Hiệu quả kinh tế là tích số giữa hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối Hiệu quả kinh tế của người sản xuất tại điểm C được tính bằng phương trình: [Y C/YB]*[ YB/YA] = YC/YA, thường thì tỷ số này là một số nhỏ hơn 1 Người sản xuất chỉ đạt hiệu quả kinh tế tối đa (bằng 1) khi hiệu quả kỹ thuật và hiệu. .. đầu vào) NHĨM 2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT CÂY ĐIỀU TẠI HUYỆN TÂN UN TỈNH BÌNH DƯƠNG 1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng qt của nghiên cứu này là xác định hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân phối và hiệu quả kinh tế của nơng hộ trong sản xuất cây điều Qua đó đề xuất các giải pháp phát triển nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nơng nghiệp Mục tiêu cụ thể: 1 Đánh giá hiện trạng sản xuất cây điều... pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất cây cam sành 4.4.4 Phân tích ảnh hưởng của giá đầu vào và đầu ra đếân nhập lượng Mức đầu tư về đạm nguyên chất và công lao động tối ưu được xác đònh trên đây để đạt lợi nhuận tối đa được thực hiện trong điều kiện giá các yếu tố đầu vào và giá cam sành theo giá thực tế (năm 2005), khi giá các yếu tố đầu vào và đầu ra thay đổi thì lượng đầu vào cũng thay... > 0 và α4 < 0 r2 2α 4 ( P − λ ) 2 > 0; vì r2 > 0 và α4 < 0 Số ngày công lao động cũng có phản ứng tương tự như yếu tố phân đạm nguyên chất khi giá công lao động và giá cam sành biến động Trong thực tế, khi giá công lao động tăng các nông hộ trồng cam sành giảm số ngày công lao động đầu tư và ngược lại; khi giá cam sành tăng, kích thích nông hộ tăng công lao động đầu tư cho vườn cây Cụ thể là khi giá. .. vật tư, giá công lao động và giá cam sành, người trồng cam sành có thể điều chỉnh được lượng phân bón và công lao động để đạt lợi nhuận tối đa Tuy nhiên trong thực tế giá cam sành thường được hình thành sau quá trình đầu tư (ngoại trừ các trường hợp có hợp đồng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, người nông dân biết trước giá cam sành khi bắt đầu đầu tư), do đó người trồng cam sành cần dựa vào kinh nghiệm... phận diện tích trồng cam sành ở Tiền Giang và Vónh Long là sử dụng cây giống không xác nhận, diện tích cam sành sử dụng cây giống xác nhận rất hạn chế do đó đề tài chỉ thực hiện tối đa hoá lợi nhuận trong trường hợp trồng cây giống không xác nhận Mặt khác, cam sành là cây dài ngày, năng suất phụ thuộc vào từng giai đoạn sinh trưởng của cây, có 3 giai đoạn cho năng suất cơ bản của vườn cam sành là: giai... lực ở mức tối ưu Hiệu quả kinh tế: Hiệu quả kinh tế là tỷ số giữa tổng số đầu ra tại mức sử dụng nguồn lực đầu vào thực tế với tổng số đầu ra ở mức sử dụng nguồn lực đầu vào tối ưu Dựa vào các khái niệm vừa nêu trên có thể thấy hiệu quả kinh tế cũng là tích số giữa hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối 3.1.6 Mơ hình tốn cơ bản dùng để đo lường các chỉ tiêu hiệu quả Mơ hình Log hai lần (hay Log – Log)... cầu nhập lượng (i) và (ii) (Phụ lục 7) của yếu tố phân đạm (X1) và ngày công lao động (X2), tiến hành phân tích ảnh hưởng của giá đầu vào (giá phân bón và giá công lao động) và giá đầu ra (giá cam sành) đến lượng đầu vào của X1 và X2 ta có: - Đối với yếu tố phân đạm nguyên chất: ∂X 1 / ∂r1 ∂X 1 / ∂P = 1 2α 2 ( P − λ ) =- < 0; vì (P-λ) > 0 và α2 < 0 r1 2α 2 ( P − λ ) 2 > 0; vì r1 > 0 và α2 < 0 Hai biểu... năng suất đưa vào hàm sản xuất: - Phân bón: Trong thực tế sản xuất cam sành, phân bón là yếu tố rất quan trọng, có ý nghóa quyết đònh đến năng suất và phẩm chất trái Phân bón bao gồm phân hoá học (phân đạm, phân lân, phân kali), phân chuồng (phân bò, phân dê, heo v.v.) và các loại phân hữu cơ khác Phân bón có tác dụng làm tăng năng suất và chất lượng trái, tuy nhiên nếu bón quá nhiều phân sẽ có tác... đầu vào OGR = yO * PY; giả sử mức sử dụng tối ưu đầu vào Xi là Xi*, tương tự như trường hợp trên Xi* được xác định tại mức mà ở đó MVPx i = Pxi ⇔ MPxi * PY = Pxi, thay ∧ * giá trị Xi vào hàm số giới hạn ta tính được yO Hiệu quả kinh tế (Economic Efficiency - EE) Hiệu quả kinh tế của người sản xuất thứ j (ký hiệu EE j) được tính bằng phương trình: EEj = TEj*AEj Hiệu quả kinh tế trung bình (ký hiệu . tài: Đánh giá và phân tích hiệu quả kinh tế cây cam sành tại nông hộ ở Tiền Giang và Vónh Long 1.Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả kinh tế cây cam sành tại nông hộ theo giống trồng và mức đầu. cứu - Tình hình đầu tư và kết quả sản xuất kinh doanh vườn cam sành ở các nông hộ. - Đánh giá và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế cây cam sành. - Phân tích hồi qui nghiên cứu. nhiên phân tầng theo từng giai đoạn sinh trưởng và cho năng suất của vườn cây) 132 vườn cam sành (tại Tiền Giang 80 vườn và ở Vónh Long 52 vườn), trong đó 96 vườn trồng bằng giống không xác nhận và

Ngày đăng: 24/09/2015, 13:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 4.17 Kết quả ước lượng hàm năng suất vườn cam sành giai đoạn kinh doanh 1

  • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3.1.2 Dự báo cung trong tương lai bằng phân tích theo xu hướng thời gian

    • 3.1.3 Phương pháp hồi qui

    • 3.1.4 Kiểm tra sự vi phạm các giả thuyết của mơ hình

    • 3.1.5 Xác định đường cung cao su

    • 4.7 Phương pháp hồi quy

      • 4.7.1 Dự báo mơ hình

        •  Dự báo các giả thiết của mơ hình

        • 4.7.2 Xây dựng mơ hình và ước lượng các thơng số

          • Lny = 6,333 + 0,050*lnx1 + 0,045*lnx2+ 0,076*lnx3 + 0,054*lnx4 - 0,150*lnx­­­5 + 0,291*lnx­­­6 +0,060*D

          • 4.7.3 Kiểm tra sự vi phạm các giả thuyết của mơ hình

          • LNX1

            • 4.7.4 Kiểm định giả thiết

            • X1

              • 4.5.4.3 Hiện tượng đa cộng tuyến

              • 4.6.2.2 Hiện tượng đa cộng tuyến

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan