Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích biến động doanh thu lịch thời kỳ 1995 -2001 và dự đoán doanh thu du lịch thời kỳ 2002 -2003 trên địa bàn Hà Nội

65 610 5
Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích biến động doanh thu lịch thời kỳ 1995 -2001 và dự đoán doanh thu du lịch thời kỳ 2002 -2003 trên địa bàn Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích biến động doanh thu lịch thời kỳ 1995 -2001 và dự đoán doanh thu du lịch thời kỳ 2002 -2003 trên địa bàn Hà Nội

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khoa thống kê Lời mở đầu Đất nớc nớc ta kể từ khi chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, quan hệ quốc tế ngày càng đợc mở rộng, nhu cầu giao lu văn hoá giữa các quốc gia ngày càng trở nên cần thiết. Chính vì vậy mà du lịch là một trong những biện pháp để tăng cờng tình đoàn kết quốc tế, hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc. Do điều kiện thuận lợi đó ngành du lịch nớc ta nói chung du lịch Nội nói riêng tuy là một ngành non trẻ nhng đã đợc Đảng Nhà nớc ta chú trọng đầu t phát triển. Tuy nhiên để phát huy hơn nữa tiềm năng vốn có của ngành, du lịch Nội cần phải xây dựngsở hạ tầng đủ tiêu chuẩn, chất lợng tốt nhất, phải có kế hoạch đầu t thích đáng . Chính vì vậy mấy năm gần đây du lịch Thủ đô đã gặt hái những thành quả nhất định. Doanh thu du lịch Nội không ngừng tăng qua các năm. Tuy nhiên doanh thu tăng lên trong thực tế các công ty kinh doanh du lịch lại làm ăn không hiệu quả, với sự tăng ồ ạt của các khách sạn, nhà hàng nh hiện nay đã làm cho công suất sử dụng giảm xuống. Xuất phát từ thực trạng này, đồng thời phải nghiên cứu, phân tích, để từ đó có chính sách phát triển thích hợp nhất nhằm phát triển, xây dựng vững chắc ngành du lịch Nội nói riêng cả nớc nói chung. Đề tài: "Vận dụng phơng pháp dãy số thời gian để phân tích biến động doanh thu du lịch thời kỳ 1995 - 2001 dự đoán doanh thu du lịch thời kỳ 2002 - 2003 trên địa bàn Nội" có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc giải quyết vấn đề nói trên. Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Thống kê trờng Đại học Kinh tế quốc dân, đặc biệt là cô giáo TS. Trần Kim Thu chị Ngô ánh Dơng trởng phòng thơng mại giá cả các cô, chú, anh, chị Phòng thơng mại Cục thống kê Nội đã tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề này. Sinh viên thực hiện Trịnh Anh Tú - Lớp Thống kê 40A 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khoa thống kê Tuy nhiên do trình độ có hạn hạn chế về mặt thời gian cho nên không thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý phê bình để chuyên đề hoàn thiện. Sinh viên thực hiện Trịnh Anh Tú - Lớp Thống kê 40A 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khoa thống kê Chơng I Lý luận chung về dãy số thời gian I. Khái niệm về dãy số thời gian. Mặt lợng của hiện tợng thờng xuyên biến động qua thời gian. Trong thống kê, để nghiên cứu sự biến động này ngời ta thờng dựa vào dãy số thời gian. Dãy số thời giandãy các trị số của chỉ tiêu thống kê đợc sắp xếp theo thứ tự thời gian. Qua dãy số thời gian có thể nghiên cứu đặc điểm về sự biến động của hiện tợng, vạch rõ xu hớng tính quy luật của sự phát triển, đồng thời để dự đoán các mức độ của hiện tợng trong tơng lai. Mỗi dãy số thời gian đợc cấu tạo bởi thành phầnthời gian chỉ tiêu về hiện tợng đợc nghiên cứu. Thời gian có thể là ngày, tuần, tháng, quý, năm . Độ dài giữa hai thời gian liền nhau đợc gọi là khoảng cách thời gian. Chỉ tiêu về hiện tợng nghiên cứu có thể là số tuyệt đối, số tơng đối, số bình quân. Trị số của chỉ tiêu gọi là mức độ dãy số. Căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tợng qua thời gian có thể phân biệt dãy số thời kỹ dãy số thời gian. - Dẫy số thời kỳ biểu hiện quy mô (khối kợng) của hiện tợng trong từng khoảng thời gian nhất định. Trong dãy số thời kỳ các mức độ là những số tuyệt đối thời kỳ, do đó độ dài khoảng cách thời gian ảnh hởng trực tiếp đến trị số của chỉ tiêu có thể cộng các trị số của chỉ tiêu để phản ánh quy mô của hiện trong những khoảng thời gian dài. - Dãy số thời điểm biểu hiện quy mô (khối lợn)g của hiện tợng tại thời điểm nhất định. Sinh viên thực hiện Trịnh Anh Tú - Lớp Thống kê 40A 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khoa thống kê Yêu cầu cơ bản khi xây dựng một dãy số thời gian là phải đảm bảo tính chất có thể so sánh đợc giữa các mức độ trong dãy số. Muốn vậy thì nội dung phơng pháp tính toán chỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất, phạm vi của hiện t- ợng nghiên cứu trớc sau phải nhất trí, các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau (nhất là đối với dãy số thời kỳ). Trong thực tế, do những nguyên nhân khác nhau, các yêu cầu trên có thể bị vi phạm, khi đó đòi hỏi phải có sự chỉnh lý thích hợp để tiến hành phân tích. II. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian. Để phản ánh đặc điểm biến động qua thời gian của hiện tợng đợc nghiên cứu, ngời ta thờng tính các chỉ tiêu sau đây: 1. Mức độ trung bình theo thời gian. Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại biểu của các mức độ tuyệt đối trong một dãy số thời gian. Tuỳ theo dãy số thời kỳ hoặc dãy số thời điểm mà có các công thức khác nhau. - Đối với dãy số thời kỳ, mức độ trung bình thời gian đợc tính theo công thức sau đây: = = +++ = n i i n y n y yy y 121 Trong đó: y i (i = 1, 2, ., n) là các mức độ của dãy số thời kỳ. - Đối với dãy số thời điểm: + Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau thì đợc tính theo công thức sau đây: 1 21221 ++++ = n yy yy y /nn/ Trong đó: y i (i = 1, 2, ., n) là các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau. Sinh viên thực hiện Trịnh Anh Tú - Lớp Thống kê 40A 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khoa thống kê + Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau thì mức độ trung bình theo thời gian đợc tinhs bằng công thức sau đây: = = = +++ +++ = n i i n i ii n nn t ty t .tt ty tyty y 1 1 21 2211 Trong đó: y i (i = 1, 2, ., n) là độ dài thời gian có mức độ y i . 2. Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối. Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian nghiên cứu. Nếu mức độ của hiện tợng tăng lên thì trị số của chỉ tiêu mang dấu (+) ngợc lại, mang dấu (-). Tuỳ theo mực đích nghiên cứu, ta có các chỉ tiêu về lợng tăng (hoặc giảm) sau đây: a. Lợng tăng (hoặc giảm tuyệt đối liên hoàn (hay từng thời kỳ). Là hiệu số giữa mức độ kỳ nghiên cứu (y i ) mức độ kỳ đứng liền trớc đố (y i-1 ). Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng (thời gian i - 1 thời gian i). Công thức tính nh sau: i = y i - 1i y (i = 2, 3, ., n) Trong đó: i là lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn. b. Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc (hay tính dồn). Là hiệu số giữa mức độ kỳ nghiên cứu (y i ) mức độ của một kỳ nào đó đợc chọn làm gốc, thờng là mức độ đầu tiên trong dãy số (y i ). Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng (hoặc giảm) tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài. Nếu hiệu i là lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc, ta có: i = i y - y 1 (i = 2, 3, , n) c. Lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối trung bình. Sinh viên thực hiện Trịnh Anh Tú - Lớp Thống kê 40A 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khoa thống kê Là mức trung bình của các lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối trung bình, tao có: 111 12 = = = = n yy nn nn n t i 3. Tốc độ phát triển. Tốc độ phát triển là một số tơng đối (thờng là đợc biểu hiện bằng lần hoặc %) phản ánh tốc độ xu hớng biến động của hiện tợng qua thời gian. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, ta có các loại tốc độ phát triển sau đây: a. Tốc độ phát triển liên hoàn phản ánh sự biến động của hiện tợng giữa hai thời gian liền nhau. Công thức đợc tính nh sau: 1 = i i i y y t (i = 2, 3, , n) Trong đó: t i : Tốc độ phát triển liên hoàn của thời gian i so với thời gian i -1 i y -1 : Mức độ của hiện tợng ở thời gian i -1 y i : Mức độ của hiện tợng ở thời gian i b. Tốc độ phát triển định gốc phản ánh sự biến động của hiện tợng trong những khoảng thời gian dài. Công thức tính nh sau: 1 y y T i i = (i = 2, 3, , n) Trong đó: T i : Tốc độ phát triển định gốc i y : Mức độ của hiện tợng ở thời gian i y 1 : Mức độ đầu tiên của dãy số Giữa tốc độ phát triển liên hoàn tốc độ phát triển định giá gốc có mối liên hệ sau đây: Sinh viên thực hiện Trịnh Anh Tú - Lớp Thống kê 40A 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khoa thống kê - Thứ nhất: Tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc. Tức là: t 2 . t 3 t n = T n hay: t i = T i (i = 2, 3, , n) - Thứ hai: Thơng của hai tốc độ phát triển định gốc liền nhau bằng tốc độ phát triển liên hoàn giữa hai thời gian đó. Tức là: 1 i i T T = t i (i = 2, 3, , n) c. Tốc độ phát triển trung bình là trị số đại biểu của hai tốc độ phát triển liên hoàn. Vì các tốc độ phát triển liên hoàn có quan hệ tích nên để tính tốc độ phát triển bình quân, ngời ta sử dụng công thức số trung bình nhân. Nếu hiệu t là tốc độ phát triển trung bình, thì công thức tính nh sau: t = 1 1 1 2 1 32 = == n n n i n i n n y y tt t.t Từ công thức trên cho thấy: chỉ nên tính chỉ tiêu tốc độ phát triển trung bình đối với những hiện tợng biến động theo một xu hớng nhất định. 4. Tốc độ tăng (hoặc giảm). Chỉ tiêu này phản ánh mức độ của hiện tợng giữa hai thời gian đã tăng (+) hoặc giảm (-) bao nhiêu lần (hoặc bao nhiêu phần trăm). Tơng ứng với tốc độ phát triển, ta có các tốc độ tăng (hoặc giảm) sau đây: a. Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn. a i = 1 i i y = t i-1 (i = 2, 3, , n) b. Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc; là tỷ số giữa lợng tăng (hoặc giảm) định gốc với mức độ kỳ gốc cố định. Nếu hiệu A i (i = 2, 3, , n) là các tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc thì: Sinh viên thực hiện Trịnh Anh Tú - Lớp Thống kê 40A 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khoa thống kê A i = 1 y i (i = 2, 3, , n) c. Tốc độ tăng (hoặc giảm) trung bình; là chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) đại biểu trong suốt thời gian nghiên cứu. Nếu hiệu a là tốc độ tăng (hoặc giảm) trung bình thì: 1= ta 5. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm). Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (hoặc giảm) của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn thì tơng ứng với một chỉ số tuyệt đối là bao nhiêu. Nếu hiệu g i (i = 2, 3, , n) là giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm) thì: g i = (%)a i i (i = 2, 3, , n) III. Một số phơng pháp biểu hiện xu hớng biến độngbản của hiện tợng. Sự biện động của hiện tơng qua thời gian chịu sự tác động của nhiều nhân tố. Ngoài các nhân tố chủ yếu, cơ bản quyết định xu hớng biến động của hiện tợng, còn có những nhân tố ngẫu nhiên gây ra những sai lệch khỏi xu h- ớng. Xu hớng thờng đợc biểu hiện là chiều hớng tiến triển chung nào đó, một sự tiến triển kéo dài theo thời gian, xác định tính quy luật biến độngbản của hiện tợng theo thời gian. Việc xác định xu hớng biến độngbản của hiện tợng có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu thống kê. Vì vậy, cần phải sử dụng những phơng pháp thích hợp, trong một chừng mực nhất định, loại bỏ tác động của những nhân tố ngẫu nhiên để nêu lên xu hớng tính quy luật về sự biến động của hiện tợng. Sau đây sẽ trình bày một số phơng pháp thờng đợc sử dụng để biểu hiện xu hớng biến độngbản của hiện tợng. Sinh viên thực hiện Trịnh Anh Tú - Lớp Thống kê 40A 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khoa thống kê 1. Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian. Phơng pháp này đợc sử dụng khi một dãy số thời có khoảng cách thời gian tơng đối ngắn có nhiều mức độ mà qua đó cha phản ánh đợc xu hớng biến động của hiện tợng. 2. Phơng pháp số trung bình trợt (di động). Số trung bình trợt (còn gọi là số trung bình di động) là số trung bình cộng của một nhóm nhất định các mức độ của dãy số đợc tính bằng cách lần lợt loại dần các mức độ đầu, đồng thời thêm vào các mức độ tiếp theo, sao cho số lợng các mức độ tham gia tính số trung bình không đổi. Giải sử có dãy số thời gian: y 1 , y 2 , y 3 , , , , y n Nếu tính trung bình trợt cho các nhóm ba mức độ, ta sẽ có: 3 3 3 12 1 432 3 321 2 nnn n yyy y yyy y yyy y ++ = ++ = ++ = Từ đó ta có một dãy số mới gồm các số trung bình trợt: 132 n y, .,y,y Việc lựa chọn nhóm bao nhiêu mức độ để tính trung bình trợt đòi hỏi phải dựa vào đặc điểm biến đoọng của hiện tợng số lợng các mức độc của dãy số thời gian. Nếu sự biến động của hiện tợng tơng đối đều đặn số lợng mức độ của dãy số không nhiều thì có thể tính trung bình trợt từ 3 mức độ. Nếu sự biến động của hiện tợng lớn dãy số có nhiều mức độ thì có thể tính trung bình trợt từ 5 hoặc 7 mức độ. Trung bình trợt cũng đợc tính từ nhiều mức độ thì càng có tác dụng san bằng ảnh hởng của các nhân tố ngẫu nhiên. Nhng mặt khác lại làm giảm số lợng các mức độ của dãy số trung bình trợt. Sinh viên thực hiện Trịnh Anh Tú - Lớp Thống kê 40A 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khoa thống kê 3. Phơng pháp hồi quy. Trênsở dãy số thời gian, ngời ta tìm một hàm số (gọi là phơng trình hồi quy) phản ánh sự biến động của hiện tợng qua thời gian có dạng tổng quát nh sau: t y = f(t, a 0 , a 1 , , a n ) Trong đó: t y : mức độ lý thuyết a 0 , a 1 , ., a n : các tham số t: thứ tự thời gian Để lựa chọn đúng đắn dạng các phơng trình hồi quy đòi hỏi phải dựa vào sự phân tích đặc điểm biến động của hiện tợng qua thời gian, đồng thời kết hợp với một số phơng pháp khác nh (nh dựa vào đồ thị, dựa vào độ tăng (giảm) tuyệt đối, dựa vào tốc độ phát triển .). Các tham số a i (i = 1, 2, 3, , n) thờng đợc xác định bằng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất. Tức là: 2 )yy( tt = min Sau đây là một số dạng phơng trình hồi quy đơn giản thờng đợc sử dụng: - Phơng trình đờng thẳng: t y = a 0 + a 1 .t Phơng trình đờng thẳng đợc sử dụng khi các lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàb i (còn gọi là sai phân bậc 1) xấp xỉ nhau. áp dụng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất sẽ có hệ phơng trình sau đây để xác định giá trị của tham số a 0 a 1 . += += 2 10 0 tataty tnay - Phơng trình parabol bậc 2: Sinh viên thực hiện Trịnh Anh Tú - Lớp Thống kê 40A 10 [...]... hỏi du lịch Nội cần vợt qua để có thể đứng vững giành thắng lợi trong cạnh tranh trên thơng trờng du lịch trong nớc quốc tế 2 Kết quả hoạt động du lịch trên địa bàn Nội 2.1 Hoạt động khách sạn du lịch 2.1.1 Màng lới 1) Màng lới lao động a Số doanh nghiệp kinh doanh du lịch Hoạt động du lịch bao gồm lữ hành, lu trú, vận chuyển những dịch vụ phục vụ khách du lịch Do nhu cầu dịch vụ du lịch. .. thu cho thu buồng chiếm 45,9%, doanh thu lữ hành chiếm 9,4%, doanh thu vận chuyển chiếm 1,76%, doanh thu vui chơi giải trí chiếm 2,93%, doanh thu dịch vụ khác chiếm 7,4%) Nh vậy trong tổng doanh thu thì doanh thu của khách quốc tế là chính Tuy nhiên so với khách quốc tế vào Nội số tiền chi tiêu của khách tại Nội thì doanh thu thực tế về du lịch trên địa bàn Nội còn rất thấp so với thực tế... ở trên ta thấy tổng doanh thu năm 2000 so với năm 1999 tăng 17,8% Trong tổng doanh thu du lịch năm 2000 thì doanh thu khách quốc tế là chính chiếm 73,5% tổng doanh thu, doanh thu phục vụ khách du lịch trong nớc chiếm 24,31% tổng doanh thu - Doanh thu dịch vụ năm 2000 so với năm 1999 tăng 27,6% - Trong tổng doanh thu năm 2000 thì doanh thu dịch vụ chiếm 65,3% tổng doanh thu (trong đó doanh thu cho thu ... thống kê lịch) đó là toàn bộ số tiền thu đợc từ khách du lịch trong kyd nghiên cứu do hoạt động phục vụ các loại của công ty du lịch Doanh thu về khách du lịch chia làm hai loại chính: + Doanh thu bán hàng hoá: gồm các khoản thu do bán hàng ăn uống, hàng lu niệm các hàng hoá khác + Doanh thu dịch vụ: gồm các khoản thu về buồng ngủ, vận chuyển trong nớc, hớng dẫn du lịch Ngoài hai loại doanh thu chính... cho doanh thu du lịch trên địa bàn Nội tăng lên Sinh viên thực hiện 40A 34 Trịnh Anh Tú - Lớp Thống kê Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khoa thống kê - Qua kết quả điều tra số liệu, phân tích trên ta thấy rằng hoạt động du lịch trên địa bàn Nội có bớc biến chuyển lớn không ngừng qua các năm Thứ nhất: Doanh thu dịch vụ du lịch tăng khá nhanh, đa dạng trong kinh doanh, thái độ phục vụ của nhân viên du. .. ngoại suy để xác định giá trị của nó ở thời gian cần dự đoán Mô hình dự đoán: y t + L = f(t + L) Trong đó: y t + L : Mức độ dự đoánthời gian (t + L) L = 1, 2, 3 Sinh viên thực hiện 40A 15 Trịnh Anh Tú - Lớp Thống kê Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khoa thống kê Trong trờng hợp phức tạp hơn là dự đoán đợc tiến hành trênsở phân tích các thành phần biến động các hiện tợng qua thời gian - Phân tích. .. đơn vị" Doanh thu dịch vụ bao gồm: - Thứ nhất, doanh thu cho thu buồng: "Là tổng số tiền thu đợc do cho thu buồng; kể cả cho thu buồng, nhà dài ngày mà có nhân viên đơn vị phục vụ" - Thứ hai, doanh thu lữ hành: "là tổng số tiền thu đợc do hoạt động lữ hành quốc tế lữ hành nội địa" Bao gồm toàn bộ doanh thu kinh doanh dịch vụ theo chơng trình du lịch theo tour hoặc không theo tour Sinh viên thực... chuyến đi gồm: - Du lịch chữa bệnh - Du lịch tham quan - Du lịch thể thao - Du lịch hội nghị d Phân loại theo hình thức hợp đồng gồm: - Du lịch trọn gói - Du lịch ngắn ngày Những cách chia trên chỉ mang tính tơng đối Nếu chuyến đi du lịch đợc xác định theo tiêu chí này thì nó là loại hình du lịch này, nếu xác định theo tiêu chí kia thì nó là loại hình du lịch kia 3 Khái niệm doanh thu du lịch Trong sự... thống kê Thủ đô Nội gần một nghìn năm hình thành phát triển, là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học kỹ thu t, trung tâm kinh tế giao dịch quốc tế của các nớc đồng thờinơi du lịch hay nói cách khác là trung tâm du lịch, là nơi thu hút khách du lịch trong nớc là điểm dừng chân của hầu hết khách du lịch quốc tế tới Việt Nam nói chung Nội nói riêng Ngành du lịch thủ đô những... phơng pháp đó phụ thu c các tính chất biến động nhiều hay ít của dãy số thời gian Các phơng pháp này đều dựa trên giả thiết răng: sự tác động của các nhân tố cơ bản, chủ yếu vào hiện tợng trong thời gian đợc dự đoán không có sự thay đôi đáng kể Nhng trong thực tế các nhân tố tác động đến hiện tợng thờng thay đổi Do đó, để có những kết quả dự đoán tơng đối chính xác thì những thông tin mới về sự biến động

Ngày đăng: 17/04/2013, 16:47

Hình ảnh liên quan

Bảng Buy Ballot - Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích biến động doanh thu lịch thời kỳ 1995 -2001 và dự đoán doanh thu du lịch thời kỳ 2002 -2003 trên địa bàn Hà Nội

ng.

Buy Ballot Xem tại trang 17 của tài liệu.
Biểu 01: Số lao động hoạt động khách sạn du lịch chia theo các loại hình doanh nghiệp (31 - 12 - 2000) - Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích biến động doanh thu lịch thời kỳ 1995 -2001 và dự đoán doanh thu du lịch thời kỳ 2002 -2003 trên địa bàn Hà Nội

i.

ểu 01: Số lao động hoạt động khách sạn du lịch chia theo các loại hình doanh nghiệp (31 - 12 - 2000) Xem tại trang 28 của tài liệu.
ngành chiếm một tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu GDP. Sau đây là tình hình biến động của doanh thu khách du lịch tại Hà Nội qua các năm: - Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích biến động doanh thu lịch thời kỳ 1995 -2001 và dự đoán doanh thu du lịch thời kỳ 2002 -2003 trên địa bàn Hà Nội

ng.

ành chiếm một tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu GDP. Sau đây là tình hình biến động của doanh thu khách du lịch tại Hà Nội qua các năm: Xem tại trang 45 của tài liệu.
Với tα giá trị theo bảng t- Student, n- 2 bậc tự do và xác suất tin cậy là 0,9 và số bậc tự do là 5 ta có t α = 1,476. - Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích biến động doanh thu lịch thời kỳ 1995 -2001 và dự đoán doanh thu du lịch thời kỳ 2002 -2003 trên địa bàn Hà Nội

i.

tα giá trị theo bảng t- Student, n- 2 bậc tự do và xác suất tin cậy là 0,9 và số bậc tự do là 5 ta có t α = 1,476 Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan