Bài giảng bài 3 phân loại nhóm và các mô hình tiếp cận trong công tác xã hội nhóm

66 4.6K 1
Bài giảng bài 3  phân loại nhóm và các mô hình tiếp cận trong công tác xã hội nhóm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI PHÂN LOẠI NHÓM VÀ CÁC MÔ HÌNH TIẾP CẬN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM 3.1. Phân loại nhóm   Có nhiều hình thức phân loại nhóm khác dựa mục tiêu, hình thái tác dụng nhóm. Tuy nhiên đây, giới thiệu loại hình nhóm theo hình thái thành lập phân tích nhóm công tác xã hội. 3.1.1. Nhóm tự nhiên   Nhóm tự nhiên loại nhóm hình thành tự phát dựa vào tình bạn hữu, có chung sở thích, gặp địa điểm hay kiện diễn cách tự nhiên. Loại hình nhóm thành viên tự đến với nhau. 3.1.2. Nhóm thành lập    Đây loại hình nhóm thành lập tác động, ảnh hưởng cá nhân, tổ chức, đơn vị bên ngoài. Ví dụ như: quan, khu phố… Nhóm sinh hoạt với mục đích cụ thể như: nhóm người cao tuổi, nhóm phụ nữ tự giúp, nhóm nhà khoa học… Trong công tác xã hội, nhóm hỗ trợ thuộc loại hình nhóm thành lập. 3.2. Các mô hình tiếp cận công tác xã hội nhóm   Hiện có ba mô hình tiếp cận công tác xã hội nhóm thường nhân viên xã hội sử dụng thường xuyên hỗ trợ nhóm thân chủ. Đó mô hình: chữa trị, phòng ngừa, phát triển. 3.2.1. Mô hình chữa trị (kết hợp phục hồi)  Mô hình chữa trị mô hình sử dụng kiến thức chuyên môn sâu hỗ trợ giúp đỡ nhóm thân chủ có vấn đề cần môi trường giao tiếp, chia sẻ vấn đề chung họ hòa nhập cộng đồng.   Ví dụ: Những hoạt động nhóm nhằm giúp đỡ phụ nữ gặp khó khăn tâm lý ảnh hưởng bạo lực gia đình cần môi trường để chia sẻ, hỗ trợ, cảm thông hình thành cách ứng phó với bạo lực gia đình. Hay mô hình trị liệu cho nhóm trẻ em bị lạm dụng tình dục có tổn thương tâm lý xã hội. 3.2.2. Mô hình phòng ngừa  Mô hình phòng ngừa mô hình mang tính chất giáo dục, nâng cao nhận thức người để ngăn ngừa vấn đề xã hội xảy sống người.   Ví dụ: Hoạt động nhóm nhằm tuyên truyền giáo dục kiến thức sức khỏe sinh sản vị thành niên cho thiếu niên cộng đồng A. Việc nâng cao kiến thức sức khỏe sinh sản cho thiếu niên góp phần ngăn ngừa vấn đề xã hội nảy sinh quan hệ tình dục không an toàn, lây nhiễm HIV… 3.2.3. Mô hình phát triển  Nhóm cung cấp hội môi trường thành viên nhận thức, thay đổi suy nghĩ, cảm xúc sống cách độc lập, tự tin phát triển bình thường. Thông qua hoạt động xã hội, nhóm góp phần giải số mục tiêu xã hội.  Thay đổi nhận thức xã hội  3.4. Những thuận lợi bất lợi công tác xã hội nhóm * Những thuận lợi:  Nhóm giúp có kinh nghiệm xã hội: Trao đổi bộc lộ cho nhau.  Nhóm nguồn hỗ trợ lẫn giải vấn đề.  - - Nhóm giúp thay đổi thái độ, cảm xúc, hành vi mối tương tác xã hội phản hồi, cá nhân khám phá thân hiểu người khác. Mỗi thành viên nhóm người có tiềm giúp đỡ. Vai trò NVXH thân chủ phân biệt nhóm có chia sẻ lãnh đạo thành viên nhóm NVXH thành viên.    Nhóm dân chủ tự quyết, cung cấp nhiều quyền lực cho nhóm viên. Nhóm thích hợp cho đối tượng thụ hưởng dịch vụ tiếp cận tài nguyên dễ dàng ( Y tế, giáo dục, vốn,…). Nhóm tiết kiệm thời gian lực NVXH * Những bất lợi:  Việc bảo mật khó trì CTXH nhóm CTXH cá nhân.  Sinh hoạt nhóm phức tạp, mất nhiều thời gian đòi hỏi khả chuyên môn NVXH.   Nhóm thành lập có khó khăn để hoạch định, tổ chức thực hiện. Công việc chuẩn bị cho loại nhóm quan trọng, có nhiều khó khăn cản trở phải khắc phục cấp độ nhóm viên, đồng nghiệp quan. Nhóm cần nhiều tài nguyên: NVXH phải thương lượng để có tiện nghi, quỹ, trang thiết bị, di chuyển .  - Cá nhân quan tâm riêng nhóm. Một số cá nhân, nhất vào giai đoạn phát triển ứng phó với việc chia sẻ, cạnh tranh bối cảnh nhóm, họ cần quan tâm đặc biệt mối quan hệ cá nhân.   Trong nhóm họ thụ động, tổn thương vật tế thần. Đôi mất thời gian công tác với cá nhân để chuẩn bị tốt cho tham gia nhóm. Cá nhân dễ bị “dán nhãn” hơn. Ví dụ: nhóm trẻ trốn học, nhóm nghiện rượu .  - Nhóm nguy hiểm thiểu số nhỏ. Nhóm người hướng dẫn nhóm tấn công cá nhân, từ chối cá nhân. Hơn sinh hoạt dân chủ, việc thiểu số phục tùng đa số đưa đến ức chế thiểu số. Cơ cấu ngầm xuất “chọi” lại cấu thức. 3.5. Sự khác biệt công tác xã hội cá nhân công tác xã hội nhóm   CTXH cá nhân: khám phá bên liên quan đến tiếp cận diễn biến tâm lý với chuẩn bị tài nguyên thật cụ thể. CTXH nhóm dựa chương trình hoạt động kích thích nhóm viên hoạt động.   CTXH cá nhân nhắm đến giải vấn đề phục hồi CTXH nhóm dựa động nhóm để đạt mục tiêu xã hội. Đối tượng CTXH cá nhân phần lớn người kém mắn, thiếu thốn, kém lực (từ dùng thân chủ) đối tượng CTXH nhóm bao gồm nhiều loại thành phần (từ dùng nhóm viên, thành viên )   Điều cần lưu ý lúc thực hành CTXH nhóm, NVXH thực hành CTXH cá nhân cá nhân nhóm có vấn đề riêng biệt cần phải giải riêng lẻ. Do NVXH vừa làm CTXH nhóm vừa làm CTXH cá nhân. CTXH cá nhân CTXH Nhóm Quan hệ cá nhân với cá Quan hệ cá nhân với nhân (NVXH – Thân chủ) nhóm (NVXH – Nhóm) Mối quan hệ nhân Mối quan hệ tương tác viên xã hội thân chủ nhóm công cụ công cụ thực hành thực hành Quan tâm nhiều đến mặt Quan tâm đến bầu không tâm lý để giải vấn khí nhóm để trị liệu, giải đề (diễn biến tâm trạng vấn đề bên trong). CTXH cá nhân CTXH Nhóm Đối tượng gọi Đối tượng gọi Thân chủ - người kém thành viên nhóm may mắn, bị thiệt thòi Quá trình thay đổi dựa vào nổ lực cá nhân (hỗ trợ NVXH, tài nguyên) Tiến trình thay đổi dựa vào động nhóm để đạt mục tiêu xã hội CTXH cá nhân CTXH Nhóm Giải vấn đề cấp vi mô. Giải vấn đề cấp trung mô. NVXH chủ động nhiều hơn, NVXH giỏi phải biết tận dụng tài nguyên cộng đồng để hỗ trợ cho TC NVXH ủy thác số việc làm cho nhóm, NVXH theo dõi có trục trặc tham gia giải giúp nhóm. CTXH cá nhân CTXH Nhóm CTXH cá nhân dùng phương pháp vấn đàm, tìm hiểu tiểu sử, nhận diện vấn đề. - Sử dụng phương pháp sinh hoạt nhóm, quan sát, động nhóm. NVXH quan tâm đến mặt yếu TC Quan tâm nhiều mặt mạnh. [...]... hành với nhóm? Tại sao? (5 phút) HQ1’ CÔNG CỤ CÂY VẤN ĐỀ? HQ1’’ HQ2 HQ1 HQ…n VẤN ĐỀ KHÓ KHĂN NN1 NN1’ NN1’’ NN2 NN2’ NN…n NN2’’ Mô hình CTXH nhóm? NN…n’ 3. 3 Các nhóm trong công tác xã hội nhóm  Nhóm giải trí: là nhóm tập trung vào các loại hình vui chơi giải trí Mục tiêu của loại hình này là để giúp các thành viên trong nhóm đáp ứng được các nhu cầu cá nhân   Nhóm giải trí là loại hình nhóm rất... với nhóm trẻ em, trẻ vị thành niên và những người già Các hoạt động vui chơi giải trí đem lại cho các thành viên sự thoải mái nên nhóm có thể lôi kéo được sự tham gia của các thành viên nhóm khó tính, quậy quá…  Thông qua các hoạt động vui chơi giải trí, các thành viên trong nhóm học được các giá trị của cộng đồng và các loại hình hành vi được chấp nhận, phát triển các kỹ năng giao tiếp giữa các. .. con, nhóm chăn nuôi, nhóm đồng đẳng HIV/AIDS… 4-A  Nhóm tự giúp: Nhóm hỗ trợ nhau để vượt khó (Nhóm người khuyết tật, nhóm đồng đẳng, nhóm cai nghiện…) Thường nhóm được NVXH giúp trong giai đoạn đầu, sau đó rút dần vai trò để nhóm tự đề ra các hoạt động, khi cần thiết thì NVXH mới can thiệp  2-F  -  Nhóm với mục đích xã hội hóa hay tái xã hội hóa: Nhóm giúp tăng cường khả năng xã hội Ví... quậy Bằng cách từ từ lôi cuốn họ tham gia vào các hoạt động giải trí, thể dục, thể thao, văn hóa xã hội, họ sẽ thay thế những hành vi chống xã hội bằng những hành vi tích cực Đó là mục đích tái xã hội hóa - - Công việc này tất nhiên rất khó khăn Thường thì các tác viên xã hội phải “thâm nhập” các băng nhóm sẵn có để tìm hiểu và từ từ giúp thay đổi cơ chế của nhóm cũng như hướng tới các hoạt động... trình bày: 5 phút /nhóm CÁCH TRÌNH BÀY STT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH HÌNH THỨC THỰC HIỆN NỘI DUNG THỰC HIỆN    Bước 1: Nhân viên xã hội cho nhóm thảo luận và rút ra nhận định “vấn đề khó khăn nhất (chung của nhóm) mà nhóm đang gặp phải là gì?” (5 phút) Bước 2: Thực hiện cây vấn đề (15 phút) Bước 3: Với vấn đề khó khăn mà nhóm đang gặp phải thì mô hình công tác xã hội nhóm nào là phù hợp... khác (Nhóm đồng đẳng HIV/AIDS vừa là tự giúp nhau vừa tác động xã hội để xã hội hiểu biết và đồng cảm với họ, không phân biệt đối xử ) 7-C  Nhóm hành động (nhằm cải tạo môi trường và điều kiện xã hội) 6-B    Trong đời sống hàng ngày con người tự nguyện liên kết với nhau để giải quyết những vấn đề chung như cải thiện nhà ở, bảo vệ môi trường v.v hay các quyền lợi khác Ngày nay có nhiều nhóm. .. tính tích cực xã hội Cũng có các nhóm được thành lập tại các trung tâm xã hội hay cộng đồng  Nhóm trị liệu: Nhóm là môi trường chia sẻ cảm xúc và trao đổi những kinh nghiệm, những vấn đề gặp phải (Nhóm cai nghiện, nhóm gia đình…) - Nhóm gặp nhau định kỳ, trao đổi, tâm sự những vấn đề của mình (thất bại trong cuộc sống, phản hồi, góp ý cho nhau, cá nhân nhìn thấy vấn đề rõ hơn và có hướng... giữa các cá nhân và có cảm giác được thuộc về nhóm - Mỗi hình thức và nội dung giải trí được nhân viên xã hội (NVXH) chọn lựa đều có mục đích xã hội Ví dụ: Trong nhà Mở, chiếu phim truyện cho trẻ xem hoặc kể chuyện cho trẻ nghe, sau đó cho các em thảo luận về nội dung, giúp trẻ phân biệt cái tốt/cái xấu cần tránh   1- E   Nhóm giáo dục: Giáo dục về kiến thức và kỹ năng (Nhóm các bà mẹ phòng... em và thanh thiếu niên đây là một môi trường xã hội hóa bổ sung cho gia đình và trường học hết sức quan trọng Trước tiên những nhu cầu cơ bản kể ở phần trên được đáp ứng để dần tới những nhân cách lành mạnh, sung mãn Kế đó sẽ có những con người tháo vát, biết hợp tác, cống hiến cho xã hội - - - CTXH nhóm còn nhằm đặc biệt đến những thanh thiếu niên do hoàn cảnh đẩy đưa tới cuộc sống theo băng nhóm, ... Nhóm giúp tăng cường khả năng xã hội Ví dụ: Nhóm trẻ có hành vi không thích nghi (nhóm học sinh cá biệt tại trường học, nhóm trẻ đường phố…) 5-G - - Mục đích ở đây là phát triển nhân cách, giáo dục con người Đi từ thấp đến cao có nhóm giải trí, nhóm kỹ năng cho trẻ em và thanh thiếu niên như hướng đạo, đội nhóm CLB Nhưng ở đây khía cạnh tâm lý xã hội được quan tâm nhiều chứ không chỉ chú trọng

Ngày đăng: 24/09/2015, 10:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 3

  • 3.1. Phân loại nhóm

  • 3.1.1. Nhóm tự nhiên

  • 3.1.2. Nhóm được thành lập

  • 3.2. Các mô hình tiếp cận trong công tác xã hội nhóm

  • 3.2.1. Mô hình chữa trị (kết hợp phục hồi)

  • Slide 7

  • 3.2.2. Mô hình phòng ngừa

  • Slide 9

  • 3.2.3. Mô hình phát triển

  • Slide 11

  • THẢO LUẬN NHÓM

  • Slide 13

  • Làm việc nhóm - Lớp chia thành 7 nhóm, thảo luận về 7 vấn đề dưới đây. - Thời gian thảo luận: 15 phút - Thời gian trình bày: 5 phút/nhóm

  • CÁCH TRÌNH BÀY

  • Slide 16

  • NỘI DUNG THỰC HIỆN

  • CÔNG CỤ CÂY VẤN ĐỀ?

  • 3.3. Các nhóm trong công tác xã hội nhóm

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan