Đề cương bài giảng học phần cơ sở cảnh quan học phần i ths phạm thị hồng nhung

49 615 0
Đề cương bài giảng học phần cơ sở cảnh quan học  phần i   ths  phạm thị hồng nhung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG & TRÁI ĐẤT -&& ĐỀ CƢƠNG BÀI GẢNG HỌC PHẦN: CƠ SỞ CẢNH QUAN HỌC Số tín chỉ: 02 (30 tiết) Đối tượng: Cử nhân khoa học Địa lý, Khoa học Môi trường Biên soạn: Th.S Phạm Thị Hồng Nhung Thái Nguyên, năm 2011 Tên môn học: Cơ sở cảnh quan học Tên môn học tiếng Anh: The basic of Landscape Số đơn vị học trình mơn học: Phân bổ thời gian: 25 tiết lý thuyết 10 tiết tập, thảo luận Điều kiện tiên quyết: Sinh viên học qua môn nhƣ khoa học trái đất, tài nguyên thiên nhiên Mục tiêu học phần: - Cung cấp kiến thức khoa học cảnh quan thành lập đồ cảnh quan - Giúp sinh viên có khả phân tích tổng hợp, tham gia hoạt động nghiên cứu điều tra đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng Tài liệu học tập 7.1 Giáo trình, giảng A.G Ixtrenko, 1969, Cảnh quan học phân vùng địa lý tự nhiên, Ngƣời dịch Vũ Tự Lập, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Thị Hồng Nhung, 2010, Đề cương giảng Cơ sở cảnh quan, Khoa Khoc học Môi trƣờng Trái Đất, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên 7.2 Tài liệu tham khảo A.G Ixtrenko, 1985, Cảnh quan học ứng dụng, Ngƣời dịch Đào Trọng Năng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội X.V Kalexnik,1978, Những quy luật địa lý chung Trái Đất, Ngƣời dịch Đào Trọng Năng, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thành Long nnk, 1984, Thành lập đồ cảnh quan tỷ lệ, Viện khoa học Việt Nam Phạm Hoàng Hải, 1997, Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hơp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nôi Lê Bá Thảo, 1988, Cơ sở địa lý tự lý tự nhiên- Tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Thế Thôn, 2007, Địa lý sinh thái môi trường, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn An Thịnh, 2010, Đề cương giảng Cơ sở sinh thái cảnh quan, Khoa Địa lý, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Vinh nnk, 1999, Phân vùng cảnh quan Việt Nam (Phần đất liền thềm lục địa), Phòng Sinh thái cảnh quan- Viện Địa lý- Trung tâm Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ Quốc gia, Hà Nội Cách tính điểm - Điểm kỳ: 15% - Điểm thảo luận, tập, chuyên cần: 15%: + Bài tập: 5% + Chuyên cần (đi học đầy đủ, phát biểu xây dựng bài): 5% + Điểm thảo luận: 5% - Điểm thi kết thúc học phần: 70% CHƯƠNG 1: NHẬP MÔN KHOA HỌC CẢNH QUAN 1.1 Đối tƣợng cảnh quan học Cảnh quan học môn khoa học phát triển nhanh chóng, trở thành ngành quan trọng địa lý đại Những kết nghiên cứu đƣợc ứng dụng để giải hàng loạt vấn đề cấp bách nay, đặc biệt nhằm qui hoạch khai thác, sử dụng hợp lý tài ngun bảo vệ mơi trƣờng Nó khoa học nghiên cứu mối tác động tƣơng hỗ các hợp phần cấu trúc, quy luật phân hoá để ứng dụng trình phát triển kinh tế xã hội Trong đó, cảnh quan đặc thù Trái Đất Các hợp phần cấu trúc tham gia vào trình hình thành cảnh quan địa hình, nham thạch, khí hậu, nƣớc, đất sinh vật Trong đó, diễn q trình trao đổi vật chất lƣợng với phân hoá phức tạp không gian theo trục thời gian 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu địa lý tự nhiên Địa lý tự nhiên hai nhánh quan trọng khoa học địa lý Đối tƣợng nghiên cứu lớp vỏ địa lý Trái Đất, thành phần, cấu trúc, quy luật phát triển phân dị lãnh thổ Lớp vỏ địa lý hệ thống vật chất tồn vẹn Tính tồn vẹn lớp vỏ địa lý đƣợc định trao đổi vật chất lƣợng liên tục xảy phận riêng biệt cấu tạo Chính mối quan hệ làm cho lớp vỏ địa lý hệ thống Hệ thống bao gồm nhiều thành phần, số Trái Đất hợp lại, tức gồm lớp vỏ phận Trên khí (lớp khí sát mặt đất đến độ cao 6- km tầng đối lƣu, nhiều đến giới hạn tầng ôzon), thủy (lớp nƣớc bề mặt đến độ sâu tối đa khoảng 11km), sinh quyển, thổ nhƣỡng quyển, thạch (tầng đá trầm tích khoảng 4- km thể xâm nhập macma) Nhƣ vậy, địa lý tự nhiên nghiên cứu phần bề mặt Trái Đất phạm vi từ tầng thạch đến phần dƣới khí Phạm vi đƣợc gọi lớp vỏ địa lý- phận phức tạp Trái Đất có tác động ngƣời Các cấu tạo nên lớp vỏ địa lý đối tƣợng nghiên cứu khoa học chuyên ngành địa lý tự nhiên ví dụ nhƣ Địa mạo học, Khí hậu học, Thủy văn học, Thổ nhƣỡng học, Sinh vật học 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu địa lý tự nhiên tổng hợp Các hợp phần lớp vỏ địa lý hay hợp phần lớp vỏ cảnh quan dƣới góc độ cảnh quan học thay đổi không gian từ nơi đến nơi khác mối quan hệ phụ thuộc, tƣơng tác lẫn Chính phụ thuộc tác động qua lại tạo nên tổng hợp thể vật chất phức tạp Nghiên cứu tổng hợp mối quan hệ tác động qua lại với lớp vỏ địa lý lãnh thổ khác nhiệm vụ địa lý tự nhiên tổng hợp Nghiên cứu địa lý tự nhiên tổng hợp nghiên cứu thể tổng hợp lãnh thổ địa lý hay thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên, hay tổng hợp thể tự nhiên khác phần lãnh thổ khác (các địa tổng thể) Theo Ixatsenko, 1991: "Tổng hợp thể tự nhiên tập hợp đơn giản, mà phức hợp yếu tố tạo nên thực thể vật chất phức tạp có tính tồn vẹn thống Nó coi hệ thống không gian thời gian hợp phần địa lý có quan hệ phụ thuộc lẫn phân bố phát triển thể thống " Tổng hợp thể tự nhiên tồn dạng: tổng hợp thể tự nhiên đầy đủ tổng hợp thể tự nhiên không đầy đủ Dạng thứ bao gồm hợp phần tồn nơi xác định với đầy đủ tất thành phần tự nhiên Dạng thứ hai bao gồm thành phần riêng biệt, phận thành phần có quan hệ chặt chẽ với nhƣ địa mạo- thổ nhƣỡng, thực vật- thổ nhƣỡng, đơn vị đất đai, đơn vị sinh thái cảnh Thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên đƣợc xem nhƣ hệ thống đặc biệt, có mức độ tổ chức cao với cấu trúc phức tạp mối quan hệ phụ thuộc lẫn hợp phần tuân thủ theo qui luật chung Hệ thống gọi địa hệ Địa hệ có đặc điểm sau: - Gồm nhiều yếu tố phận cấu tạo, chúng tồn mối tác động phụ thuộc lẫn dịng vật chất, lƣợng thơng tin - Mỗi địa hệ thống phận địa hệ bậc cao - Địa hệ thống có mối quan hệ với mơi trƣờng bên Nhƣ vậy, địa hệ thống khái niệm chung, có qui mơ khác từ lớn đến nhỏ từ điểm địa lý đến toàn lớp vỏ địa lý, từ cấp địa phƣơng đến cấp khu vực cấp hành tinh 1.1.3 Đối tượng nghiên cứu cảnh quan học Trong địa tổng thể tổng thể lãnh thổ tự nhiên nhỏ, khơng lớn, có quan hệ mật thiết với tồn phát triển ngƣời mà ngƣời quan sát đƣợc, nhận thức đƣợc, sử dụng đƣợc gọi cảnh quan Cảnh quan phạm vi không gian lãnh thổ bề mặt Trái Đất nơi mà ngƣời thể sinh vật sinh sống tác động qua lại có mối quan hệ mật thiết với Nó bậc sở cho phân vùng địa lý tự nhiên đơn vị lớn kết hợp lãnh thổ cảnh quan (ví dụ miền Bắc Việt Nam gồm 577 cá thể cảnh quan) Nghiên cứu thể tổng hợp thể lãnh thổ tự nhiên lớp vỏ địa lý trọng nghiên cứu cảnh quan đƣợc gọi khoa học địa lý cảnh quan Cảnh quan học có đối tƣợng nghiên cứu thể tổng hợp địa lý, cấu tạo, phát triển phân bố chúng Nói cách khác, cảnh quan học phận địa lý tự nhiên, nghiên cứu phân hóa lãnh thổ lớp vỏ địa lý 1.2 Khái niệm cảnh quan 1.2.1 Quan điểm cảnh quan Từ “cảnh quan” tên gọi cổ ngành khoa học địa lý hoàn chỉnh, đƣợc sử dụng để biểu thị tƣ tƣởng chung tập hợp quan hệ tƣơng hỗ tƣợng khác bề mặt Trái Đất Cảnh quan lần đƣợc sử dụng nhƣ khái niệm khoa học vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, lấy từ tiếng Đức (die Landschaft) nghĩa “quang cảnh” Sự đời khoa học cảnh quan xuất phát từ cơng trình nghiên cứu phân chia địa lý tự nhiên bề mặt Trái Đất nhà địa lý Nga kinh điển nhƣ: V.V Đocusaev, L.C Berge, G.N Vƣxotxkii hay G.F Morozov (Đức); Z Passage, A Hettner (Anh) Tuy nhiên thời điểm tồn quan điểm khác cảnh quan Trên sở quan điểm chung có định nghĩa khác cảnh quan Trong khoa học Địa lý Xơ viết có nhóm quan điểm cảnh quan Theo khái niệm cảnh quan đƣợc hiểu theo nghĩa tùy theo khối lƣợng nội dung muốn diễn tả a, Quan điểm coi cảnh quan khái niệm chung Đây quan điểm cảnh quan Ý nghĩa sử dụng từ "cảnh quan” giống với khí hậu, địa hình, thổ nhƣỡng đồng nghĩa với tổng thể địa lý cấp phân vị khác phân vùng khác với đại diện tiêu biểu nhƣ F.N Milkov, D.L Acmand D L Armand cho "tổng hợp thể lãnh thổ tự nhiên phần lãnh thổ hay khu vực đƣợc phân chia cách ƣớc lệ ranh giới thẳng đứng theo nguyên tắc đồng tƣơng đối ranh giới nằm ngang theo nguyên tắc dần ảnh hƣởng nhân tố mà theo tổng thể đƣợc định thuật ngữ tổng thể lãnh thổ hay khu vực tự nhiên dài, xác nhƣng khơng thuận nên tơi thay thuật ngữ ngắn gọn "cảnh quan"” b, Quan điểm khác coi cảnh quan mang tính kiểu loại (khái niệm loại hình) Khi cảnh quan khái niệm khái quát hóa để tổng thể loại hình nhƣ theo B.B Polunop, N.A Govodexki , phản ánh khu vực tách biệt lớp vỏ địa lý có nhiều dấu hiệu chung Những ngƣời theo quan niệm cho rằng: thể tổng hợp địa lý tự nhiên chứa đựng đặc tính phản ánh tính chất chung tính chất riêng biệt tổ hợp thành phần cấu tạo nên chúng Nhờ vào việc nghiên cứu đặc tính chung đó, tính lặp lại mà ngƣời ta phát thể tổng hợp tự nhiên đƣờng phân loại cảnh quan theo cấp phân loại nhƣ hệ cảnh quan - phụ hệ cảnh quan - kiểu cảnh quan - phụ kiểu cảnh quan loại cảnh quan - hạng cảnh quan Tiêu biểu cho quan niệm hệ thống phân vị cảnh quan N.A Gvozedexki Hệ thống phân loại ứng dụng cho việc thành lập đồ cảnh quan Cảnh quan mang tính kiểu loại đƣợc áp dụng cho cảnh quan tự nhiên cảnh quan nhân sinh, đối tƣợng áp dụng biện pháp bảo vệ thiên nhiên, nghiên cứu cảnh quan nhiều yếu tố chƣa định lƣợng cách chắn cần phải công nhận tính đồng tƣơng đối để gộp chúng vào nhóm Ngồi cách phân loại cảnh quan nhƣ nêu trên, cần phải ý đến cách phân loại cảnh quan theo quan điểm phân loại tổng thể địa lý Trên sở xác định đƣợc tổng thể địa lý, dựa vào nhóm dấu hiệu mà ta tiến hành phân loại chúng cho mục đích cụ thể Các tác giả tiêu biểu cho cách phân loại A.G Ixatsenko, Vũ Tự Lập c, Quan điểm coi cảnh quan cá thể địa lý (khái niệm cá thể) Cảnh quan cá thể địa lý không lặp lại không gian, đơn vị hệ thống phân vùng địa lý tự nhiên, có nội dung xác định tiêu rõ ràng, thể quan hệ tƣơng hỗ hợp phần tự nhiên lãnh thổ định Nó lãnh thổ cụ thể (cá thể), đồng mặt phát sinh lịch sử phát triển, đặc trưng địa chất đồng nhất, kiểu khí hậu đồng nhất, phức hợp thổ nhưỡng, sinh vật quần đồng có cấu trúc Các đơn vị cá thể cảnh quan đƣợc xác định theo nguyên tắc, phƣơng pháp phân vùng địa lý tự nhiên theo hệ thống phân vị từ xuống dƣới đƣợc nghiên cứu phƣơng pháp hoạ đồ cảnh quan thực địa Ngƣời đề xƣớng quan điểm L.X.Berg đƣợc phát triển cơng trình A.A Grigoriev (1957), X.V Ixatsenko (1953, 1965, 1989), N.A Xonlxev (1948, 1949) Quan niệm cá thể đƣợc dùng cho nghiên cứu phân vùng địa lý tự nhiên nghiên cứu cảnh quan tỷ tỷ lệ nhỏ, trung bình có đầy đủ sở Như vậy, ba quan điểm kể giống điểm coi cảnh quan tổng thể địa lý tự nhiên, song khác biệt chỗ coi cảnh quan đơn vị thuộc cấp phân vị Phần lớn học giả tán thành quan điểm L.X Becgo coi cảnh quan đơn vị cấp thấp phân vùng địa lý tự nhiên 1.2.2 Các khái niệm cảnh quan a, Khái niệm nhà địa lý Liên Xô (cũ) Việt Nam Các khái niệm, định nghĩa cảnh quan đƣợc nhà khoa học đƣa thời điểm khác thể phát triển khoa học Mặc dù, đến có nhiều định nghĩa khác chi tiết nhƣng tƣơng đối gần Theo L.X Berg- ngƣời đặt móng cho việc nghiên cứu cảnh quan Liên Xô, năm 1931 viết: “Cảnh quan địa lý tập hợp hay nhóm vật, tượng, đặc biệt địa hình, khí hậu, nước, đất, lớp phủ thực vật giới động vật hoạt động người hòa trộn với vào thể thống hòa hợp, lặp lại cách điển hình đới định Trái Đất” Đến S.V Kalexnik (năm 1959): “ Cảnh quan địa lý phận nhỏ bề mặt Trái Đất, khác biệt chất với phận khác, bao bọc ranh giới tự nhiên thân kết hợp tượng đối tượng tác động lẫn cách có quy luật biểu cách điển hình khơng gian rộng có quan hệ mặt với lớp vỏ địa lý” Ông nhấn mạnh rằng: “Cảnh quan phải đƣợc phân chia trực tiếp thực địa đƣờng trắc hội cảnh quan ” Định nghĩa nhƣ khái niệm chung khoa học địa lý, giống nhƣ khái niệm chung thổ nhƣỡng, khí hậu, sinh vật Năm 1962, N.A Xolsev đƣa định nghĩa rõ ràng với tiêu chuẩn nhƣ: “Cảnh quan địa lý tổng thể tự nhiên có lãnh thổ đồng mặt phát sinh, có địa chất đồng nhất, kiểu địa hình, khí hậu giống bao tập hợp cảnh khu phụ, đặc trưng cho cảnh quan đó, liên kết với mặt động lực, lặp lặp lại khơng gian cách có quy luật” Định nghĩa nhấn mạnh cảnh quan hệ thống tổng hợp thể lãnh thổ tự nhiên đơn giản, cấu tạo cách có quy luật, đƣợc xác lập tựa nhƣ “từ dƣới lên” Tuy nhiên, cảnh quan lần lƣợt lại phần đơn vị lãnh thổ phức tạp lớp vỏ địa lý, tức “từ xuống” Sau đó, N.A Xolsev lại đƣa điều kiện chủ yếu cho cảnh quan độc lập (cá thể) nhƣ sau: Lãnh thổ mà cảnh quan hình thành phải địa chất đồng Sau hình thành lịch sử phát triển cảnh quan phải đồng không gian Phải có khí hậu đồng phạm vi cảnh quan, biến đổi điều kiện khí hậu đồng dạng Cảnh quan hệ thống cấu tạo có quy luật tổng thể tự nhiên bậc thấp Từ A.G Ixatsenko đƣa khái niệm cảnh quan năm 1965 để bổ sung định nghĩa Xolsev nhƣ sau: “Cảnh quan phần riêng biệt mặt phát sinh miền cảnh quan, đới cảnh quan nói chung đơn vị khu vực lớn nào, phận đặc biệt có tính đồng mặt địa đới phi địa đới có cấu trúc cá biệt, cấu tạo hình thái riêng” Đối với cảnh quan miền núi, Ixatsenko có định nghĩa nhƣ sau: “Cảnh quan miền núi phận tầng cảnh quan, phạm vi hệ thống đai cao riêng (địa phƣơng), đồng phƣơng diện cấu trúc, nham thạch địa mạo” Gần đây, ông đƣa định nghĩa ngắn gọn hơn: “Cảnh quan địa hệ thống mặt phát sinh, đồng dấu hiệu địa đới phi địa đới, bao gồm tập hợp đặc trưng địa hệ liên kết bậc thấp” Khi nghiên cứu cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, GS Vũ Tự Lập Tính địa đới cảnh quan bề mặt Trái đất hậu tất yếu thay đổi địa đới quan sát thấy trình địa lý phận khác thành phần địa lý riêng biệt Các cảnh quan đƣợc xếp cách có quy luật tạo thành hệ thống đới cảnh quan (đới địa lý tự nhiên), đới tổng hợp thể địa lý độc lập bậc cao Nguyên tắc phân chia đới cảnh quan, việc xác định ranh giới nhƣ đặc trƣng mặt chúng nhiệm vụ phân vùng địa lý tự nhiên (phân vùng cảnh quan) Trong thực tế, đới cảnh quan tạo thành mạng phức tạp bề mặt Trái Đất; đới thƣờng bị đứt quãng hƣớng dọc theo vĩ tuyến, ranh giới có dạng khơng đặn chuyển tiếp từ đới sang đới khác lúc đột ngột, lúc từ từ Đới cảnh quan đƣợc chia phạm vi vòng đai, hay vòng đai với số tƣơng quan định nhƣ số khô hạn M.I Budƣcô, A.A Grigoriev (K = B/L x r, K số khô hạn, B cán cân xạ, L tiềm nhiệt hóa hơi, r lƣợng mƣa); hệ số thủy nhiệt T.G Xêlianhinov (K = r/10 x ∑t- K số thủy nhiệt, r lƣợng mƣa, ∑t tổng nhiệt độ trung bình năm suốt thời kỳ có nhiệt độ trung bình ngày 100C); hệ số ẩm N.N Ivanop, G.N Vƣxotxki; hay dựa cảnh địa lý phối hợp với đất đai, thực vật Becgơ; hay dựa vào chuyển động khối khơng khí Alissov Khung 2.1 Ví dụ phân đới khí hậu theo hệ số ẩm N.N Ivanop Hệ số ẩm N.N Ivanop: K =r/E0 (r lƣợng mƣa năm, E0 lƣợng bốc năm) Phân thành đới: - Đới rừng đài nguyên: K > - Đới rừng- thảo nguyên: K từ 1- 0,6 - Đới thảo nguyên: K từ 0,6- 0,3 - Đới bán hoang mạc: K từ 0,3- 0,12 - Đới hoang mạc: K < 0,12 Dựa nguồn nhiệt cung cấp hàng năm hệ số nhiệt ẩm, ngƣời ta chia lớp vỏ cảnh quan lục địa Trái Đất thành vòng đai đới nhƣ sau: 34 1.Vòng đai cực Phân bố bán đảo Bắc Băng Dƣơng đến ngang vĩ tuyến 700B, Nam Cực giới hạn xuống tới 600N Địa hình phần lớn đóng băng vĩnh cửu Lƣợng xạ Mặt Trời trung bình từ 5- 20 kcal/cm2/năm Nhiệt độ thấp 250C thoả mãn yêu cầu nhiệt cao lồi nhiệt đới xích đạo, kéo dài tháng phía bắc đèo Ngang, sau đèo Ngang mùa nóng kéo dài tháng, sau đèo Hải Vân hầu nhƣ quanh năm nhiệt độ trung bình tháng >250C - Ranh giới 300 m rút ngắn độ dài mùa nóng xuống tháng so với dới 300 m - Dới 100 m khơng có mùa đông rét (nhiệt độ dới 150C gây hại cho trồng nhiệt đới) Dựa vào phân hoá nhiệt độ theo độ cao chia thành đai: + đai – 100 m: miền Bắc khơng có mùa đơng rét miền Nam nóng quanh năm 45 + đai 100 – 300 m: miền Bắc có nơi có mùa đơng rét miền Nam mùa nóng giảm sút + đai 300 – 600 m: miền Bắc nhiều nơi có mùa đơng rét miền Nam mùa nóng giảm đến nửa * Đai nhiệt đới núi từ 600 đến 2.600 m - Có mùa hạ mát dƣới 250C - Ít có biến động mang tính địa phƣơng nhƣ đai chân núi - Từ độ cao 1.600 m trở lên hầu nhƣ đồng tồn lãnh thổ, khơng có phân hoá Bắc – Nam Chia thành đai: + đai 600 – 1.000 m: Mang tính chyển tiếp số tháng có t0>200C chiếm đa số tuyệt đối, phát triển loài nhiệt đới dễ tính đất feralit vàng đỏ + đai 1.000 – 1.600 m: đai nhiệt đới điển hình miền Bắc, thực bì thổ nhƣỡng mang sắc thái nhiệt đới rõ rệt với loài họ Dẻ, họ Re chiếm u tuyệt đối đất vàng nhiệt đới nhiều mùn + đai 1.600 – 2.600 m: đai chuyển tiếp lên đai ơn đới khơng cịn tháng t0>200C Tháng nóng xấp xỉ mùa hạ ơn đới, nhƣng mùa đơng chƣa lạnh ơn đới Hình thành đai rừng rêu đất mùn alit khí hậu lạnh ẩm ớt quanh năm * Đai ôn đới núi 2.600 m Đai phát triển hạn chế lãnh thổ phía Bắc đỉnh núi cao dới 3.000 m nh Fan Xi Pan, Pu Si Lung, miền Nam có Ngọc Lĩnh cao (2.598 m), chƣa đến 2.600 m Trên đai nhiệt độ quanh năm rét dƣới 200C, mùa đông lạnh dƣới 100C Thực vật ôn đới chiếm ƣu gồm loài rộng nhƣ Đỗ quyên, kim có hai lồi Lãnh sam Thiết sam phát triển sƣờn ẩm, đất dày sống đỉnh Trên 2.800 m Trúc lùn chiếm ƣu thế, có nơi tạo thành thảm thấp mọc dày đặc đờng sống đỉnh hẹp, dốc, đất mỏng trơ đá gố.c 46 2.2.2.3 Qui luật kiến tạo- địa mạo a, Nguyên nhân: Do phác biệt cấu trúc địa chất - kiến tạo lãnh thổ địa tào, giới hạn đứt gãy sâu, hoạt động mạnh lâu dài; khác biệt cấu trúc địa hình, dạng địa mạo (hƣớng phơi, sƣờn dốc, thung lũng núi, thung lũng lịng chảo, v.v.) b, Biểu hiện: - Hình thành đơn vị cảnh quan địa lý phi địa đới - Sự hình thành tƣợng đặc biệt nhƣ đoản nghịch nhiệt thung lũng lịng chảo, hình thành vùng khô hạn khuất núi, thay đổi mạng lƣới sơng ngịi theo địa hình bề mặt sƣờn cao nguyên c, Biểu điều kiện kiến tạo địa mạo Việt Nam Sự phân hoá theo điều kiện kiến tạo địa mạo Việt Nam khác biệt cấu trúc lãnh thổ (địa chất - kiến tạo) cấu trúc địa hình (địa hình - địa mạo) Hệ hình thành xứ địa lý tự nhiên liên quan đến cấu trúc địa chất đơn vị lãnh thổ cấp miền, khu, vùng địa lý tự nhiên: * Xứ Hoa Nam với móng kết tinh, song laị có thành tạo uốn nếp vùng rìa, hình thành cấu trúc địa hình dạng vịng cung miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ Bộ phận chủ yếu khối nâng Việt Bắc rìa vùng trũng kiểu Quảng Đơng- Quảng Tây * Xứ địa tào Đông Dƣơng địa tào tái sinh sở móng kết tinh tiền Cambri Bao gồm nhiều địa khối nhỏ nhƣ Hoàng Liên Sơn, cánh cung sông Mã, Pu Hoạt, Pu Lai Leng, Cơng Tum Các địa khối giống gồm có đá biến chất tiền Cambri đá xâm nhập granit, trầm tích Cổ Sinh Trung Sinh với lớp phủ dày Chế độ địa tào chấm dứt vào cuối Trung Sinh vận động nâng lên Tân kiến tạo Trong xứ địa máng Đông Dƣơng có phân hố thành nhiều đơn vị địa máng nhỏ nhƣ địa máng Tây Bắc (ranh giới phía Nam đứt gãy sông Mã), địa máng Sầm Nƣa- sông Cả (ranh giới phía Nam sơng Cả), địa máng Trƣờng Sơn 47 2.2.3 Mối quan hệ tương hỗ quy luật địa đới phi địa đới Quy luật địa đới phi địa đới xuất khắp nơi Trái Đất tác động đồng thời lên thành phần địa lý hay cảnh quan Có thể nói nhân tố địa đới tạo nên bối cảnh xác định cho xuất quy luật phi địa đới Nếu nhƣ nhân tố địa đới nhƣ muốn san phân hóa phi địa đới lục địa nhân tố địa đới lại phá hủy cân phi địa đới đặc tính hoạt động cao thƣờng xun liên tục Vì thế, khó kết luận nhân tố bắt đầu, nhân tố tiến bộ, nhân tố bảo thủ Việt Nam đặt khu vực nội chí tuyến nên địa điểm mang tính chất khu vực chí tuyến Song lãnh thổ nƣớc ta kéo dài theo đƣờng kinh tuyến nên từ Nam lên Bắc có phân hóa xạ nhiệt độ theo vĩ độ Tuy nhiên phân hóa không rõ nhƣng tác dụng gió mùa mùa đơng phá hủy tính địa đới Tác dụng phi địa đới ảnh hƣởng gió mùa, vị trí giáp biển tạo nên khí hậu khác Mặt khác, ảnh hƣởng độ cao tạo nên đai cao Dƣờng nhƣ, tác dụng phi địa đới san tính địa đới song khơng phải biểu tất nơi thời gian Vì thế, hai tác động đạt đƣợc cân bằng, thống với CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 2.1 Phân tích qui luật địa đới biểu qui luật phân hóa tự nhiên Việt Nam? Ý nghĩa qui luật nghiên cứu cảnh quan? 2.2 Phân tích qui luật phi địa đới biểu qui luật phân hóa tự nhiên Việt Nam? Ý nghĩa qui luật nghiên cứu cảnh quan? 48 ... sinh th? ?i m? ?i trường, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà N? ?i Nguyễn An Thịnh, 2010, Đề cương giảng Cơ sở sinh th? ?i cảnh quan, Khoa Địa lý, Trƣờng Đ? ?i học Khoa học Tự nhiên- Đ? ?i học Quốc gia, Hà N? ?i Nguyễn... quan học phân vùng địa lý tự nhiên, Ngƣ? ?i dịch Vũ Tự Lập, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà N? ?i Phạm Thị Hồng Nhung, 2010, Đề cương giảng Cơ sở cảnh quan, Khoa Khoc học M? ?i trƣờng Tr? ?i Đất, Trƣờng Đ? ?i học. .. m? ?i quan hệ tƣơng hỗ, phức tạp gi? ?i vơ sinh gi? ?i hữu sinh ? ?i? ??u đó, làm cho khoa học phận tiến dần đến tổng hợp địa lý Đây tiền đề thứ cho phát triển khoa học cảnh quan Tiền đề thứ hai đ? ?i hỏi

Ngày đăng: 24/09/2015, 08:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan