cac tinh huong su pham va cach giai quyet.@

7 1K 4
cac tinh huong su pham va cach giai quyet.@

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. CAÙC TÌNH HUOÁNG SƯ PHẠM. để lời nói bạn có sức thuyết phục nhất. Đó vấn đề không đơn giản, đòi hỏi khéo léo, kiên trì, lòng dũng cảm tình thương yêu vô bờ với học sinh bạn vấp 1) Dạy thay đồng nghiệp bị ốm . Một lần đồng nghiệp bạn bị ốm phải nghỉ dạy, bạn phân công dạy thay. Sau kết thúc giảng, bạn hỏi em: “Thầy dạy em có hiểu không?”. Các em trả lời: “Thầy dạy hay ạ. Cô A. dạy chúng em chẳng hiểu cả. Hay thầy dạy lớp em ạ”. Vào tình bạn chọn cách xử lý cách sau: 1. Mỉm cười, im lặng không nói gì. 2. Phê bình em, tỏ thái độ không thích em nói “xấu” cô giáo A. 3. Giải thích cho em hiểu người có phương pháp dạy riêng, không nên phê phán cô A. dạy không hay. ------------------------Đây tình thường gặp khó xử giáo viên. Vào lớp lạ dạy thay đồng nghiệp mình, đa số thầy cô ngại phương pháp không giống với thầy cô dạy em khiến em không quen nên khó tiếp thu bài. Khi kết thúc giảng, thầy (cô) thường hỏi: “Thầy (cô) dạy nào, em có hiểu không?”. Nhưng đến nhận câu trả lời thầy cô lại bị rơi vào tình khó xử. Câu trả lời hồn nhiên học sinh: “Thầy dạy hay ạ” lời “xã giao” với thầy giáo mới, lời nói thật. Với câu nói “vô hại” bạn mỉm cười cám ơn em nhận xét tốt cách dạy thầy. Nghề thầy giáo hạnh phúc nghe học sinh nói vậy. Nếu dừng lại thật tuyệt vời chẳng có đáng bàn. Nhưng học sinh có so sánh ngỏ ý chê bai cô giáo dạy không hay: “Cô A. dạy chúng em chẳng hiểu cả” vấn đề lại không đơn giản nữa. Người ta nói “Bụt chùa nhà không thiêng” thế. Chưa bạn dạy hay cô giáo A em nói, mà em quen với cô nên cảm thấy cách dạy cô không thú vị. Còn bạn, tiếp xúc gặp gỡ em, nên lạ nên em thấy bạn dạy hay cô A. Điều chứ! Nhưng dù lời khen thật lòng nhận xét bạn không nên mỉm cười mà không nói gì. Vì dễ khiến em hiểu bạn đồng tình với phê phán em thật tệ hại, mối quan hệ tốt đẹp bạn người đồng nghiệp bị ảnh hưởng. Bạn không nên phê bình em. Rõ ràng bạn hỏi để biết nhận xét em giảng bạn em trả lời theo chúng nghĩ. Các em hoàn toàn có quyền phát biểu ý kiến đáng cách bình đẳng, dân chủ. Bạn cần phải hiểu đến lúc phải thay đổi quan điểm cho có thầy cô có quyền nhận xét, phê bình học sinh, em biết răm rắp nghe theo không phép đưa ý kiến mình. Lối tư tạo cho học sinh tâm lý ỉ lại, thiếu chủ động bạn hiệu thực cách dạy mình. Vậy chọn cách xử lý tối ưu. Trước hết, bạn nên mỉm cười cám ơn em ý lắng nghe giảng dành tình cảm cho thầy. Điều làm thầy hài lòng. Sau bạn nhẹ nhàng giải thích cho em hiểu thầy cô giáo có phương pháp dạy riêng có chung mục đích giúp em hiểu bài, nắm vững kiến thức. Chính em không nên so sánh để khen người này, chê bai người kia. Bạn nói: “Các em ạ, em may mắn học cô A, cô giáo có kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn cao, đào tạo nhiều học sinh giỏi, học sinh nhiều hệ yêu quý, ngợi ca. Có thể em chưa quen với phương pháp dạy học cô nên em cảm thấy khó khăn việc tiếp thu giảng. Cách tốt em nên trao đổi thẳng thắn với cô để cô trò hiểu nhau. Thầy tin rằng, với giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao cô A, cô sẵn sàng điều chỉnh phương pháp dạy để em dễ hiểu hơn. Và theo thầy em nên chăm nghe cô giảng điều chỉnh cách học để đạt kết cao nhất”. Với lời lẽ thấu tình, đạt lý ấy, chắn bạn em yêu quý, tôn trọng không bạn dạy hay mà chủ yếu tôn trọng học sinh đồng nghiệp bạn. 2) Học sinh đánh sau cô giáo rời lớp sớm . Giáo viên hướng dẫn bận việc đột xuất nên nhờ N – giáo viên thực tập dạy thay tiết. Suốt tiết dạy, bảng cô giảng mặc cô, lớp nhiều em học sinh nói chuyện, làm việc riêng, bàn tán cười khúc khích. Giận dỗi, N bỏ khỏi lớp sớm phút. Chẳng may phút có hai em nghịch ngợm lớp trêu dẫn đến đánh lộn khiến lớp học náo loạn lên. Vào tình giáo viên N bạn xử lý sao? 1. Bạn làm ngơ thuộc trách nhiệm học sinh 2. Bạn quay lại lớp gay gắt phê bình học sinh vi phạm nội quy lớp học nói báo cáo lại cho giáo viên chủ nhiệm. 3. Bạn quay lại lớp ổn định tình hình tìm hiểu rõ nguyên nhân em trật tự học, lại gây lộn, đánh nhau. Đồng thời nhận khuyết điểm bỏ tiết học chưa kết thúc dẫn đến tình trang nhốn nháo trên. ******************* Đây thật tình đột xuất xảy dự đoán bạn. Chỉ phút tự ái, nóng vội, bạn không kiên trì lại hết tiết mà cho học sinh nghỉ sớm nên xảy chuyện. Như dù biện minh trước hết lỗi phải thuộc bạn. Thế mà bạn lại làm ngơ cho trách nhiệm thuộc học sinh. Rõ ràng có mặt lớp đến hết tiết việc không xảy ra. Xử lý theo cách thứ bạn vô tình biến thành giáo viên thiếu trách nhiệm với học sinh. Bạn quay lại lớp để chấn chỉnh học sinh cho em biết chúng phải chịu hoàn toàn trách nhiệm hành động mình. Trong tình sợ nên học sinh ngoan ngoãn nhận lỗi thực lòng em thừa hiểu bạn phải người có trách nhiệm trước tiên chứ. Vậy cách ứng xử hợp lý tình bạn nhanh chóng quay lại lớp học ổn định tình hình. Trước lớp, bạn nên thẳng thắn nhận trách nhiệm việc khỏi lớp trước hết giờ, nên lớp xảy tình trạng trên. Đồng thời bạn cần phải nghiêm khắc nhắc nhở em ý thức tự quản giáo viên lớp. Với chia sẻ trách nhiệm này, bạn nhận phê bình từ phía Ban giám hiệu, lần nhắc nhở bạn lòng kiên trì kiềm chế cảm xúc cá nhân. 3) Nếu thầy cô không dạy nó… Khi đến gia đình học sinh với mục đích phối hợp giáo dục em A, học sinh học thiếu ý thức kỷ luật, gia đình em lại nói: “Nếu thầy cô không dạy để cho chuyển trường cho nghỉ học được”. Bạn phải xử lý nào? 1. Đặt vấn đề cho học hay không tùy thuộc vào gia đình. 2. Yêu cầu gia đình tiếp tục cho em học chưa đến tuổi lao động, nghỉ học dễ sinh hư hỏng. 3. Trao đổi với gia đình tìm hiểu nguyên nhân, phía nhà trường, giáo viên chủ nhiệm nhận cố gắng quan tâm giúp đỡ em học tập tiến hơn. Đề nghị với gia đình tạo điều kiện động viên em chăm học hành. ********** Việc phối hợp gia đình nhà trường việc giáo dục học sinh yêu cầu quan trọng. Trong trường hợp học sinh A vừa học lại thiếu ý thức kỷ luật, số biện pháp bạn trường hiệu quả, bạn tìm đến giúp đỡ phụ huynh việc làm cần thiết. Nhưng vấn đề chỗ, phụ huynh học sinh hiểu vai trò việc phối hợp nhà trường để giáo dục cái. Nhiều người thường có quan niệm rằng, gửi em họ đến trường, phải đóng tiền nhà trường thầy cô giáo phải có trách nhiệm hoàn toàn việc dạy dỗ chúng mà không cần phải quan tâm nữa. Đó cách nghĩ sai lầm. Trong tình bạn phải đối mặt với cách suy nghĩ đó. Vậy bạn bỏ qua? Bạn giáo viên có trách nhiệm, lo lắng cho tương lai học sinh nên tìm đến tận nhà để nói chuyện với gia đình tìm cách giúp đỡ em. Nhưng nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm bạn bị “dội gáo nước lạnh” gặp câu nói phó mặc từ phía gia đình. Bạn tự ái, cảm thấy bị xúc phạm? Điều hoàn toàn hiểu được. Nhưng bạn tự mà “đầu hàng” dễ dàng thế. Bạn đến để “thông báo” khuyết điểm em học sinh sau để gia đình tự “tìm cách lo liệu”, cho nghỉ hay học tiếp tùy gia đình định, có mặt bạn liệu có ý nghĩa gì? Trước thái độ phản ứng phụ huynh, giáo viên có trách nhiệm, thương yêu học sinh ý thức hậu việc nghỉ học sớm nên bạn thẳng thắn đề nghị gia đình phải tiếp tục cho học. Đó việc nên làm. Nhưng bạn “ăn nói” vị phụ huynh phản ứng lại: “Việc cho học hay không quyền gia đình tôi, không cần nhà trường can thiệp”. Đó điều hiển nhiên không cần bàn cãi. Trước thái độ “bất cần” dễ đẩy bạn vào tình không để nói. Và chắn lúc bạn không hứng thú để tiếp tục thể trách nhiệm không gia đình đón nhận. Tốt để tránh đẩy vào tình khó xử đó, trước hết bạn cần tự kiềm chế tự mình, tìm cách để giải thích cho gia đình hiểu mục đích việc gặp gỡ phụ huynh để “thông báo” mà phối hợp tìm cách giúp đỡ học sinh tiến bộ. Biết phải nén lòng chấp nhận thái độ không tôn trọng từ phía gia đình việc không đơn giản giáo viên chấp nhận. Nhưng tình thương yêu, trách nhiệm với học trò, thầy cô phải chịu thiệt thòi. Với thái độ bình tĩnh, giọng nói nhẹ nhàng, bạn nhấn mạnh cho phụ huynh hiểu bạn đến để “trao trả” cho gia đình học sinh “không thể dạy dỗ được”, tức chối bỏ trách nhiệm nhà trường, mà để tìm giải pháp tốt để giáo dục học sinh. Trong cách nói bạn phải thể nhà trường luôn đề cao vai trò gia đình việc giúp thầy cô giáo hoàn thành trách nhiệm giáo dục mình. Ở câu nói vị phụ huynh thể suy nghĩ sai lầm: phó mặc việc dạy dỗ em hoàn toàn cho nhà trường, nhà trường, mà đại diện thầy cô phải có trách nhiệm dạy dỗ chúng nên người, giáo viên phải tìm đến gia đình thể thấy cô “bất lực” việc dạy bảo học sinh. Cách suy nghĩ phiến diện cần phải “chấn chỉnh” ngay. Nhưng tuyệt đối không nên nóng vội, gay gắt mà thật bình tĩnh, kiên trì, bạn giải thích cho phụ huynh hiểu vai trò nhà trường gia đình việc giáo dục học sinh. Sau giải thích cho phụ huynh hiểu vai trò họ việc phối hợp với nhà trường để tạo điều kiện giúp học sinh tiến bộ, bạn trao đổi thẳng thắn nguyên nhân khuyết điểm em đề xuất giải pháp. Trong trao đổi, bạn nên rõ đâu nguyên nhân khách quan thuộc trách nhiệm gia đình nhà trường, đâu nguyên nhân chủ quan thuộc cá tính đạo đức học sinh. Bạn nên thẳng thắn nhận khuyết điểm chưa thực làm tròn trách nhiệm mình, có khiến gia đình tin tưởng. Chắc chắn thái độ mực, tinh thần trách nhiệm cao tình thương yêu học trò, bạn thuyết phục gia đình việc phối hợp nhà trường dạy dỗ học sinh nên người. 4) Bị bố mẹ bắt nghỉ học để lấy chồng . Một học sinh lớp bạn làm chủ nhiệm vừa bước sang tuổi 18 bị bố mẹ bắt em nghỉ học để lấy chồng lý hoàn cảnh gia đình. Nữ học sinh sau thuyết phục gia đình kết đến nhờ giáo viên chủ nhiệm giúp đỡ. Nếu bạn giáo viên chủ nhiệm, bạn xử lý đây? 1. Giáo viên nói với học sinh đó: “Đây vấn đề nội gia đình, nhà trường tham gia vào được”. 2. Khuyên em nên kiên “đấu tranh”, khước từ ý kiến bố mẹ. 3. Động viên em giữ vững tinh thần, tiếp tục học tốt. phía giáo viên có số biện pháp để hỗ trợ: trao đổi với tổ chức, cá nhân có trách nhiệm uy tín trường địa phương giúp đỡ em học sinh để em tiếp tục học. ********** Đây tình liên quan đến vấn đề tế nhị, gặp, với thầy cô giáo chủ nhiệm lớp cuối cấp phổ thông trung học. “Trai lớn lấy vợ, gái khôn lấy chồng”, quy luật tất yếu phát triển xã hội, thực vào lúc có quan điểm đắn. Không vùng việc gái chưa hết tuổi học phải bỏ dở để thực “nghĩa vụ” làm vợ, làm mẹ trở thành tượng phổ biến. Dù biết thiệt thòi lớn em lúc can thiệp từ phía thầy cô giáo người xung quanh có kết tốt đẹp. Vì bạn thực đối mặt với vấn đề khó khăn. Thật không hạnh phúc người thầy học sinh coi chỗ dựa tinh thần đáng tin cậy nhất, nơi thổ lộ sâu kín nhất, hạnh phúc nỗi buồn. Trong tình này, học sinh bạn rơi vào hoàn cảnh éo le: bên niềm hạnh phúc cắp sách đến trường, vui vẻ hồn nhiên bạn bè, bên trách nhiệm người gia đình. Và em gái tội nghiệp tìm đến bạn để “cầu cứu”. Thế mà bạn nỡ “làm ngơ”. Bạn nói: “Đây chuyện nội gia đình”, điều hoàn toàn xác, đe dọa đến tương lai học sinh bạn. Cũng người phụ nữ, bạn thừa hiểu việc lập gia đình tuổi đồng nghĩa với việc chấm dứt việc học hành dang dở. Ở độ tuổi phổ thông trung học em bồng bột, suy nghĩ đơn giản mà phải gánh vác trách nhiệm lớn, đòi hỏi trưởng thành mặt. Vẫn biết hạnh phúc lúc em học, chưa thể có chuẩn bị chu đáo đón nhận bao hoài bão đường học vấn theo mà tan biến. Thái độ thờ tương lai học sinh thái độ vô trách nhiệm, không muốn nói nhẫn tâm. Xử lý theo cách thật bạn tránh cho chuốc lấy “rắc rối” bạn biết vấn đề khó mà nhiều có cố gắng chưa đem lại kết quả. Nhưng bạn vô tình dập tắt niềm hy vọng, tin tưởng học sinh vào cô giáo dễ khiến học sinh bạn dễ rơi vào tuyệt vọng chỗ để “cầu cứu”. Bạn giáo viên có trách nhiệm yêu thương học sinh, bạn không muốn chứng kiến cảnh học trò vui vẻ học hành bên bạn bè phải ngậm ngùi “lên xe hoa nhà chồng”, nên thờ trước cảnh ngộ éo le học sinh. Bạn tiếp thêm sức mạnh, động viên em học sinh kiên đấu tranh với ý kiến gia đình. Điều tạm thời an ủi học sinh em tìm chỗ dựa tinh thần. Nhưng liệu tình cảnh điều thực em cần có phải lời động viên “cổ vũ” đấu tranh. Vì chống đối mà có hiệu em tìm đến bạn. Chắc chắn em hoàn toàn bất lực phải đấu tranh phản đối lại định gia đình, nên em cần cách để hành động. Hơn nữa, học sinh dứt khoát đấu tranh theo cổ vũ bạn không đem lại kết quả, mà lại làm cho tình hình thêm xấu thật tai hại. Vậy tốt tình bạn nên thật bình tĩnh trấn an tinh thần động viên em. Bạn tỏ thông cảm nói cho em hiểu bố mẹ thương yêu, mong muốn hạnh phúc, việc bắt em lập gia đình sớm có lý chăng. Khi cô trò bình tĩnh phân tích kỹ nguyên nhân vấn đề định phương án giải chưa muộn. Nếu thực sự áp đặt đáng từ phía gia đình, đơn giản xuất phát từ quyền lợi người lớn bắt trẻ phải chấp nhận hy sinh hạnh phúc bạn nên khuyên em kiên trì giải thích để cha mẹ hiểu mà bỏ qua định sai lầm đó. Nhưng chống đối hành động tiêu cực (như bỏ nhà đi, hỗn láo với cha mẹ…) mà phải kết hợp với thuyết phục, giải thích kiên trì. Bạn cần nói cho em hiểu việc em cần làm tiếp tục học thật tốt để bố mẹ thấy hạnh phúc thực em lúc cắp sách tới trường bạn bè trang lứa. Sự thất vọng, chán nản bỏ bê chuyện học hành lúc bất lợi lớn khiến cha mẹ tâm với định hơn. Nhưng học sinh thực yên tâm, bạn hứa cách giúp em thuyết phục gia đình, kể can thiệp tổ chức xã hội địa phương cần thiết. Lựa chọn xử lý theo cách bạn thực phải đối mặt với nhiệm vụ khó khăn. Bạn phải lên kế hoạch gặp gỡ gia đình, phải chuẩn bị lý lẽ cần thiết phải kháng cự từ phía gia đình, không loại trừ xúc phạm. Trong “thương lượng” với gia đình, bạn phải giải thích cho gia đình thấy bắt em phải nghỉ học lúc buộc em phải hy sinh niềm hạnh phúc lớn lao đời mình. Và em lo toan cho sống em chưa thực chuẩn bị để đối phó với khó khăn, thách thức đến. Người lớn cầm lòng phải chứng kiến cảnh em gái ngậm ngùi nhìn bạn bè trang lứa vui vẻ cắp sách đến trường. Dù cha mẹ sinh nuôi dưỡng, trẻ hoàn toàn có quyền tự định vấn đề liên quan đến tương lai mình, vấn đề trọng đại này. Chính người lớn cần tôn trọng nên định hướng can thiệp cách thô bạo. Nhưng lời “giảng giải” bạn sức thuyết phục thiếu lời cam kết. Với tư cách giáo viên gần gũi, quan tâm đến em, bạn hứa cố gắng giúp đỡ để em học tập tốt, chẩn bị cách tốt cho tương lai sau. Trong tình lời nói có lý, có tình kiên trì bạn mang lại kết quả. . trường luôn luôn đề cao vai trò của gia đình trong việc giúp các thầy cô giáo hoàn thành trách nhiệm giáo dục của mình. Ở đây trong câu nói của vị phụ huynh đã thể hiện một suy nghĩ hết sức sai. sinh. Cách suy nghĩ phiến diện này cần phải “chấn chỉnh” ngay. Nhưng tuyệt đối không nên nóng vội, gay gắt mà thật sự bình tĩnh, kiên trì, bạn giải thích cho phụ huynh đó hiểu đúng vai trò của. việc làm cần thiết. Nhưng vấn đề là ở chỗ, không phải bất kỳ phụ huynh học sinh nào cũng hiểu được vai trò của mình trong việc phối hợp cùng nhà trường để giáo dục con cái. Nhiều người thường có

Ngày đăng: 24/09/2015, 00:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan