đánh giá hiện trạng quản lý khai thác và sử dụng nước dưới đất – nghiên cứu thí điểm tại khu công nghiệp trà nóc thành phố cần thơ

71 523 0
đánh giá hiện trạng quản lý khai thác và sử dụng nước dưới đất – nghiên cứu thí điểm tại khu công nghiệp trà nóc thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NƢỚC DƢỚI ĐẤT – NGHIÊN CỨU THÍ ĐIỂM TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TRÀ NÓC THÀNH PHỐ CẦN THƠ Sinh viên thực NGUYỄN THỊ THÙY TRANG 3103785 Cán hƣớng dẫn ThS. HUỲNH VƢƠNG THU MINH Cần Thơ, 12/2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NƢỚC DƢỚI ĐẤT – NGHIÊN CỨU THÍ ĐIỂM TẠI KHU CÔNG NGHIỆP TRÀ NÓC THÀNH PHỐ CẦN THƠ Sinh viên thực NGUYỄN THỊ THÙY TRANG 3103785 Cán hƣớng dẫn ThS. HUỲNH VƢƠNG THU MINH Cần Thơ, 12/2013 Lời cảm ơn LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Huỳnh Vƣơng Thu Minh, Thầy Lâm Văn Thịnh – Bộ môn Quản Lý Môi trƣờng, trƣờng Đại học Cần Thơ tận tình dạy, hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên cho lời khuyên quý báu trình thực đề tài này. Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Cô Bùi Thị Bích Liên, Cô Trần Thị Kim Hồng Thầy Văn Phạm Đăng Trí nhƣ quý Thầy Cô Khoa Môi Trƣờng & Tài nguyên thiên nhiên tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm chuyên môn suốt khoá học, làm tảng giúp hoàn thành đề tài này. Tôi xin gởi lời cảm ơn đến Thầy Trần Văn Tỷ - Khoa Công Nghệ, anh Trịnh Trung Trí Đăng, chị Lê Thị Yến Nhi, chị Đặng Thị Hồng Ngọc – Bộ môn Quản lý Môi trƣờng động viên giúp đỡ suốt thời gian thực nghiên cứu này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Chú Lƣơng Hồng Tân, Anh Lê Văn Phát, Anh Trần Hiền Hậu Anh Huỳnh Phƣớc Lƣơng công tác Phòng Tài nguyên Khoáng sản, Nƣớc KTTV thuộc Sở Tài nguyên Môi trƣờng Cần Thơ, Ban quản lý khu chế xuất khu công nghiệp Cần Thơ, doanh nghiệp KCN Trà Nóc tạo điều kiện cho thu thập số liệu học hỏi kinh nghiệm thực tế. Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ba, mẹ, ngƣời thân bạn bè ủng hộ, tạo điều kiện động viên nhiều suốt thời gian học tập. Xin chân thành cảm ơn! SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang i Tóm tắt TÓM TẮT Trong năm gần nguồn nƣớc dƣới đất (NDĐ) thành phố Cần Thơ (TPCT) sụt giảm nhanh; điển hình Khu công nghiệp (KCN) (Trà Nóc Trà Nóc 2). Do vậy, việc đánh giá trạng quản lý khai thác sử dụng NDĐ KCN Trà Nóc cần thiết. Nghiên cứu đƣợc thực thông qua phƣơng pháp: (i) Thu thập số liệu; (ii) Phỏng vấn doanh nghiệp nhà quản lý (chuyên gia); (iii) Xử lý số liệu; (iv) Phân tích ma trận SWOT tìm giải pháp quản lý hiệu quả. Kết cho thấy, có 27,13% doanh nghiệp KCN Trà Nóc hoạt động lĩnh vực chế biến thủy, hải sản, ngành có nhu cầu nƣớc lớn (cả chất lƣợng). Do NDĐ nguồn cung cấp quan trọng cho 10/11 doanh nghiệp đƣợc vấn. Với tổng lƣợng nƣớc khai thác 12.290 m3/ngày đêm; chủ yếu khai thác tầng Pleistocen. Theo nhận định chuyên gia, NDĐ KCN Trà Nóc vào ổn định, nhiên chất lƣợng có suy giảm, tiêu COD; Chlorine có xu hƣớng gia tăng có thời điểm vƣợt quy chuẩn cho phép. Về mực nƣớc, giảm dần qua năm, trung bình 0,41 m/năm, giảm rõ tầng Pleistocen KCN Trà Nóc (QT08b). Trƣớc trạng khai thác sử dụng NDĐ nêu trên, công tác quản lý quan chức địa phƣơng gặp nhiều khó khăn, bất cập, thách thức việc thực thi văn pháp luật (VBPL) chồng chéo chức quan quản lý Nhà nƣớc tài nguyên nƣớc (TNN). Theo Luật TNN quy định, doanh nghiệp KCN Trà Nóc không đƣợc phép khai thác NDĐ để sản xuất có hệ thống nƣớc máy qua, nhiên đặc thù ngành sản xuất nên NDĐ lựa chọn tốt cho doanh nghiệp khó khăn khác (thiếu mặt bằng, kinh phí đầu tƣ) nên doanh nghiệp chuyển đổi sang sử dụng nƣớc máy. Do vậy, cần thiết phải sửa đổi, bổ sung ban hành VBPL phù hợp với thực tế tƣơng lai; bên cạnh cần tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra thi hành luật cách khắc khe để đảm bảo doanh nghiệp thực thi điều lệ theo quy định pháp luật. SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang ii Mục lục MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT .ii MỤC LỤC . iii DANH MỤC HÌNH . v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT . vii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 1.2 1.3 1.4 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu . Nội dung nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu . CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc . 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc . 2.3 Tổng quan tài nguyên NDĐ . 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 Một số định nghĩa có liên quan đến NDĐ . Nguồn gốc NDĐ Hiện trạng khai thác NDĐ Việt Nam . Hiện trạng khai thác NDĐ ĐBSCL 10 CHƢƠNG 3: ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 13 3.1 3.2 3.3 3.4 Giới thiệu vùng nghiên cứu 13 Câu hỏi nghiên cứu 14 Phƣơng pháp tiếp cận . 14 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 15 3.4.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 19 3.4.3 Phƣơng pháp phân tích SWOT . 20 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Hiện trạng khai thác, sử dụng NDĐ KCN Trà Nóc, TPCT . 21 4.1.1 4.1.2 4.1.3 4.1.4 4.1.5 Thông tin chung tài nguyên NDĐ 21 Thông tin chung kết thu thập số liệu vấn 22 Hiện trạng khai thác nƣớc dƣới đất . 25 Chất lƣợng nƣớc dƣới đất . 26 Động thái nƣớc dƣới đất . 28 4.2 Hiện trạng quản lý khai thác, sử dụng NDĐ . 32 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang iii Mục lục 4.2.1 Hiện trạng quản lý NDĐ Việt Nam 32 4.2.2 Hiện trạng quản lý khai thác, sử dụng NDĐ KCN Trà Nóc, TPCT 39 4.3 Phân tích ma trận SWOT tìm giải pháp nâng cao hiệu quản lý NDĐ KCN Trà Nóc 41 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Kiến nghị . 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Phụ lục 47 Phụ lục 52 Phụ lục 54 Phụ lục 55 Phụ lục 58 Phụ lục 60 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang iv Danh mục hình DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ thành phố Cần Thơ . Hình 1.2 Bản đồ KCN Trà Nóc . Hình 2.1 Số lƣợng máy bơm nƣớc châu Á . 10 Hình 3.1 Bản đồ KCN Trà Nóc . 13 Hình 3.2 Lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp KCN Trà Nóc 14 Hình 3.3 Lƣu đồ tiến trình thực đề tài 15 Hình 3.4 Các văn pháp luật thu thập . 16 Hình 3.5 Lƣu đồ tiến trình vấn 17 Hình 3.6 Phỏng vấn doanh nghiệp . 18 Hình 3.7 Phỏng vấn nhà quản lý Phòng Tài nguyên Khoáng sản, Nƣớc KTTV 19 Hình 4.1 Mặt cắt địa chất thủy văn TPCT . 21 Hình 4.2 Lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp đƣợc vấn, năm 2013 . 23 Hình 4.3 Số lƣợng công nhân doanh nghiệp đƣợc vấn, năm 2013 24 Hình 4.4 Các nguồn nƣớc đƣợc doanh nghiệp khai thác sử dụng, năm 2013 . 24 Hình 4.5 Lƣu lƣợng khai thác NDĐ doanh nghiệp năm 2013 25 Hình 4.6 Nguồn nƣớc công nhân sử dụng thời gian làm việc doanh nghiệp năm 2013 . 26 Hình 4.7 Diễn biến hàm lƣợng Chlorine (mg/l) trạm QT08 QT16 giai đoạn 2000 – 2010 27 Hình 4.8 Vị trí giếng quan trắc quốc gia (QT08, QT16) KCN Trà Nóc . 29 Hình 4.9 Mực nƣớc trung bình tầng Pleistocen trạm QT08 QT16 giai đoạn 2000 - 2010 30 Hình 4.10 Mực nƣớc trung bình tầng Pleistocen trạm QT08 QT16 31 Hình 4.11 Tổ chức máy nhà nƣớc quản lý TNN giai đoạn 1995 - 2002 . 33 Hình 4.12 Tổ chức máy nhà nƣớc quản lý TNN giai đoạn 2002 đến . 34 Hình 4.13 Các văn quy định quản lý chung TNN riêng cho quản lý NDĐ Trung ƣơng ban hành . 35 Hình 4.14 Tổ chức xây dựng giếng khoan cho doanh nghiệp KCN Trà Nóc 40 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang v Danh mục bảng DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Mô hình phân tích ma trận SWOT 20 Bảng 4.1 Trữ lƣợng tầng chứa nƣớc TPCT (m3/ngày đêm) năm 2002 . 22 Bảng 4.2 Nguồn nƣớc đƣợc doanh nghiệp sử dụng để sản xuất . 23 Bảng 4.3 Hàm lƣợng (Max, Min, TB) Chlorine Sắt tầng Pleistocen (b) dƣới (a) trạm QT08, QT16 giai đoạn 2000 - 2010 . 27 Bảng 4.4 Những tồn bất cập thi hành VBPL NDĐ . 37 Bảng 4.5 Các luật sách liên quan đến tài nguyên NDĐ UBND TPCT ban hành . 39 Bảng 4.6 Bảng phân tích ma trận SWOT . 43 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang vi Danh mục từ viết tắt DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CP ĐBSCL KCN KCX MTV NDĐ NĐ PTNT TNHH TN&MT TPCT UBND VBPL Chính phủ Đồng sông Cửu Long Khu công nghiệp Khu chế xuất Một thành viên Nƣớc dƣới đất Nghị định Phát triển nông thôn Trách nhiêm hữu hạn Tài nguyên Môi trƣờng Thành phố Cần Thơ Uỷ ban nhân dân Văn pháp luật SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang vii Chương 1. Giới thiệu CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Nƣớc dƣới đất (NDĐ) nguồn cung cấp chủ yếu cho sinh hoạt, công nghiệp nông nghiệp bối cảnh nguồn nƣớc mặt bị suy giảm lƣợng chất. Nhìn chung, chất lƣợng NDĐ tốt, song số vùng có dấu hiệu ô nhiễm việc khai thác mức thời gian dài ngƣời sử dụng chƣa hiểu nghĩa tầm quan trọng việc bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá khó bổ cập này. Cho đến nay, Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) tình trạng ô nhiễm NDĐ chƣa đƣợc kiểm soát chặt chẽ, đặc biệt thành phố lớn KCN. Vấn đề thăm dò, khai thác sử dụng nguồn NDĐ giấy phép xuất diễn nhiều nơi, mối nguy hại cho nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt vùng ĐBSCL (Loan, 2010). ĐBSCL có khoảng 100.000 giếng với chiều sâu trung bình từ 10 - 300 m, với mục đích phục vụ cho sinh hoạt, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản cho công nghiệp. Ƣớc tính tổng lƣợng NDĐ khai thác sử dụng toàn vùng ĐBSCL 1.000.000 m3/ngày đêm, nhƣng hầu hết địa phƣơng vùng chƣa có quy hoạch khai thác, sử dụng bảo vệ NDĐ (Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (TN&MT), 2010). Nếu biện pháp cấp bách từ dự báo mực NDĐ nhiều tỉnh ĐBSCL TPCT hạ thấp đạt mực nƣớc chết vào năm 2014 (Kỷ Quang Vinh, 2010). Hình 1.1 Bản đồ thành phố Cần Thơ (Nguồn: Luis Neumann, 2012) SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang Phụ lục Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP V.V Sử dụng Nƣớc dƣới đất Ngày…… tháng……. năm 2013 Thông tin ngƣời đƣợc vấn 1. Họ tên: . Tuổi:  Nam,  Nữ 2. Tên quan, doanh nghiệp: 3. Địa chỉ: . số điện thoại liên hệ: A. Thông tin doanh nghiệp 4. Doanh nghiệp đƣợc thành lập từ nào? . 5. Lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp gì?  Lƣơng thực, thực phẩm  Nƣớc giải khát  Chế biến thủy, hải sản  Điện - Điện tử - Tin học  Hóa chất  May mặc, giày dép  Vật liệu xây dựng  Vật tƣ nông nghiệp  Thức ăn chăn nuôi  Cơ khí - Ô tô  Bao bì  Khác . 6. Trong quy trình sản xuất có công đoạn sử dụng nƣớc? . 7. Các nguồn nƣớc doanh nghiệp đƣợc sử dụng nay? (có thể chọn nhiều 1)  Nƣớc máy  Nƣớc dƣới đất  Nƣớc mặt  Nƣớc mƣa  Nguồn khác 8. Nƣớc máy cung cấp lấy nguồn từ đâu?(nếu Câu có chọn Nƣớc máy)  Nƣớc dƣới đất  Nƣớc mặt  Nguồn khác 9. Tại doanh nghiệp chọn nguồn nƣớc này? (có liên quan đến chất lƣợng, giá thành hay không?) . 10. Doanh nghiệp có tiêu chuẩn khác chất lƣợng nƣớc cho công đoạn quy trình sản xuất hay không?  Có  Không Chất lƣợng nhƣ nào? (nếu CÓ) . Số lƣợng công nhân doanh nghiệp? ngƣời 11. Trong thời gian làm việc, công nhân sử dụng nƣớc đƣợc lấy từ nguồn nào?  Nƣớc dƣới đất  Nƣớc mặt  Nguồn khác 12. Có công nhân sống doanh nghiệp hay không?  Có  Không Bao nhiêu ngƣời CÓ . SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang 47 Phụ lục 13. Công đoạn sử dụng nƣớc nhiều nhất? Lƣợng nƣớc sử dụng bao nhiêu? (m3/ ngày đêm) . 14. Ƣớc tính đƣợc 1m3 nƣớc sử dụng tạo lợi ích kinh tế bao nhiêu? (1 m3 nƣớc tạo sản phẩm có giá trị quy thành tiền VNĐ thời điểm năm 2013) . . 15. Trong 10 năm trở lại công suất sản xuất doanh nghiệp có tăng không? Bao nhiêu phần trăm?  Có  Không Tăng phần trăm so với cách 10 năm (nếu CÓ)? . Lƣợng nƣớc sử dụng có tăng theo không?  Có  Không Tăng (nếu CÓ)? . B. Thông tin giếng khoan 16. Doanh nghiệp có giếng khoan? Dùng cho sinh hoạt: Năm xây dựng: . Độ sâu giếng khoan: m Dùng cho sản xuất: . Năm xây dựng: Độ sâu giếng khoan: m 17. Lƣu lƣợng khai thác giếng khoan: . m3/ngày đêm, đƣờng kính ống: .mm, công suất máy bơm . Hp 18. Tại chọn độ sâu giếng khoan (áp lực nƣớc; chất lƣợng)? . . 19. Doanh nghiệp có dụng cụ trữ nƣớc không? (bơm sử dụng trực tiếp hay trữ lại)  Có  Không Dụng cụ trữ nƣớc (hình dạng, thể tích)?(nếu CÓ) . 20. Giếng khoan cá nhân/ tổ chức xây dựng?  Cá nhân/ tổ chức hành nghề khoan giếng thuộc quan có thẩm quyền địa phƣơng  Cá nhân/ tổ chức hành nghề khoan giếng tƣ nhân  Khác 21. Khi doanh nghiệp tiến hành khoan giếng có xin cấp giấy phép không?  Có  Không 22. Những loại giấy phép mà doanh nghiệp đƣợc cấp?(nếu Câu 22 trả lời CÓ)  Giấy phép thăm dò nƣớc dƣới đất  Giấy phép khai thác sử dụng nƣớc dƣới đất  Khác 23. Nơi cấp giấy phép? . SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang 48 Phụ lục . 24. Ai ngƣời hƣớng dẫn doanh nghiệp tiến hành xin cấp phép?  Cá nhân/ tổ chức hành nghề khoan giếng  Cơ quan chức địa phƣơng  Doanh nghiệp tự tìm hiểu  Khác 25. Trình tự, thủ tục xin cấp phép nhƣ nào? Hồ sơ gồm gì? (nếu biết) Thăm dò Khai thác, sử dụng . Gia hạn 26. Thời hạn giấy phép mà doanh nghiệp đƣợc cấp? Giấy phép thăm dò nƣớc dƣới đất Giấy phép khai thác sử dụng nƣớc dƣới đất . Gia hạn giấy phép thăm dò, khai thác sử dụng nƣớc dƣới đất 27. Khi giấy phép (gia hạn) hết hạn doanh nghiệp có hƣớng xử lý nhƣ nào?(thay đổi công nghệ; đổi nguồn nƣớc sử dụng; xin gia hạn) . . 28. Từ khoan giếng có quan/cá nhân đến lấy nƣớc để kiểm tra chất lƣợng doanh nghiệp tự kiểm tra hay không?  Có  Không Nếu có, quan nào? Thời điểm kiểm tra: . Bao nhiêu lần: 29. Nƣớc đƣợc kiểm tra có chất lƣợng nhƣ nào? Các tiêu đƣợc kiểm tra? (nếu Câu 29 trả lời CÓ) . . 30. Chất lƣợng nƣớc khu vực năm qua nhƣ nào? Nƣớc sông:  Ô nhiễm  Suy giảm  Bình thƣờng  Không biết Nƣớc dƣới đất:  Ô nhiễm  Suy giảm  Bình thƣờng  Không biết 31. Nguyên nhân ô nhiễm (suy giảm) có? . . 32. Trong năm gần (10 năm trở lại đây) việc khai thác nƣớc có gặp khó khăn không (Áp lực giảm, mực nƣớc sụt giảm)? . Vào thời gian nào, (mùa nào)? . 33. Biện pháp cải thiện khó khăn trên? . SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang 49 Phụ lục . 34. Doanh nghiệp có xử lý nƣớc trƣớc sử dụng không?  Có  Không 35. Biện pháp xử lý (nếu Câu 35 trả lời CÓ)? . . 36. Doanh nghiệp có xử lý nƣớc thải để tái sử dụng không?  Có  Không 37. Lƣợng nƣớc dƣới đất khu vực có đủ cung cấp cho doanh nghiệp thời gian tới không (10 năm, 20 năm)?  Có  Không Có thể sử dụng năm? 38. Trong thời gian tới, nguồn nƣớc dƣới đất không đủ để cung cấp (hoặc doanh nghiệp không đƣợc cấp giấy phép khai thác nƣớc dƣới đất) doanh nghiệp xử lý nhƣ nào? (Chọn nguồn nƣớc khác thay không nghĩ việc xảy ra) . . 39. Doanh nghiệp có nghĩ sử dụng nƣớc máy để sản xuất không?  Có  Không 40. Doanh nghiệp có giếng không sử dụng không?  Có  Không Nếu CÓ, giếng . 41. Lý không sử dụng giếng?(nếu Câu 41 trả lời CÓ) . . 42. Các giếng không sử dụng có đƣợc trám lấp kỹ thuật không?  Có  Không 43. Cách trám lấp nhƣ nào? . . 44. Doanh nghiệp có tìm hiểu Luật Tài nguyên nƣớc hay không?  Có  Không 45. Doanh nghiệp biết Luật Tài nguyên nƣớc thông qua nguồn nào? (Nếu Câu 45 trả lời KHÔNG không trả lời Câu 46 đến Câu 49).  Tự tìm hiểu qua phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ: radio, TV, báo chí, internet,…  Tổ chức/ cá nhân có chuyên môn hƣớng dẫn.  Khác 46. Doanh nghiệp quan tâm đến điểm Luật Tài nguyên nƣớc? SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang 50 Phụ lục . . 47. Quá trình thực thi, phổ biến Luật doanh nghiệp? Hiệu thực thi? . . 48. Doanh nghiệp có thuận lợi khó khăn áp dụng Luật Tài nguyên nƣớc? Thuận lợi: . Khó khăn: . . Xin chân thành cám ơn hỗ trợ ông (bà)! Ngƣời vấn: SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang 51 Phụ lục Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Ngày:……tháng …… năm 2013 1. Tên quan: . 2. Tên ngƣời đƣợc vấn: . Nam/Nữ 3. Chức vụ: . Số điện thoại liên lạc: . 4. Cơ cấu tổ chức quan: Số cán bộ:………………………… Nam:…… ………… Nữ: Số phòng ban: Trình độ ĐH, sau ĐH:…………………CD:………………TC: . 5. Cơ quan có Phòng ban quản lý trực tiếp đến TN Nƣớc dƣới đất không? Nếu có, tên Phòng ban . 6. Cơ quan có quản lý việc khai thác sử dụng nƣớc dƣới đất địa phƣơng không? Nhƣ nào? 7. Cơ quan có quản lý việc cấp giấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng nƣớc dƣới đất cho ngƣời dân địa phƣơng để sinh hoạt sản xuất không? Những sở để cấp giấy phép? Sinh hoạt: Sản xuất: 8. Trình tự, thủ tục cấp phép nhƣ nào? Sinh hoạt: Sản xuất: 9. Cơ quan có kiểm soát số giếng khoan địa bàn Tp. Cần Thơ (Khu công nghiệp) không? Biện pháp?  Đang hoạt động: . Tại Khu công nghiệp:  Không hoạt động: Tại Khu công nghiệp: 10. Cơ quan có kiểm soát cá nhân/tổ chức hành nghề khoan nƣớc dƣới đất không? Nhƣ nào? SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang 52 Phụ lục 11. Những hành vi vi phạm pháp luật quản lý, bảo vệ, thăm dò, khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc dƣới đất phổ biến Tp. Cần Thơ? Cách xử lý? 12. Những văn pháp luật liên quan đến tài nguyên nƣớc dƣới đất đƣợc áp dụng quan? 13. Cách thực thi Luật Tài nguyên nƣớc địa phƣơng nhƣ nào? 14. Những thuận lợi khó khăn việc thực thi văn pháp luật quản lý, bảo vệ, thăm dò, khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc dƣới đất Tp. Cần Thơ?  Nhà quản lý: Thuận lợi: Khó khăn:  Ngƣời dân: Thuận lợi: Khó khăn: 15. Trong trƣờng hợp doanh nghiệp có quy trình sản xuất bắt buộc phải sử dụng nƣớc dƣới đất, chuyển đổi sang sử dụng nƣớc máy cách xử lý nhƣ Luật? 16. Ông (bà) có nhận thấy ảnh hƣởng Biến đổi khí hậu (BĐKH) đến nguồn nƣớc dƣới đất địa phƣơng? Nhƣ nào? 17. Trƣớc ảnh hƣởng BĐKH đến nguồn nƣớc dƣới đất địa phƣơng, quan có áp dụng biện pháp để ứng phó chƣa? Xin chân thành cám ơn hỗ trợ ông (bà)!! Ngƣời vấn: . SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang 53 Phụ lục Phụ lục DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP PHỎNG VẤN Bảng 3.1 Danh sách doanh nghiệp vấn Tên Doanh nghiệp PV trực tiếp PV gián tiếp Vị trí Công ty TNHH Thủy sản Phƣơng Đông X Lô 17D, KCN TN1 Công ty TNHH Thực phẩm xuất Nam Hải X Lô 14, KCN TN1 Công ty Cổ phần Thủy sản MEKONG X Lô 24, KCN TN1 Công ty TNHH Thủy sản PANGA MEKONG X Lô 19A5-2, KCN TN1 Công ty TNHH Công nghiệp thực phẩm PATAYA X Lô 44, KCN TN1 Công ty TNHH Thủy sản Trƣờng Nguyên X Lô 6A, KCN TN1 Công ty TNHH KWONGLUNG MEKO X Lô 28, KCN TN1 Công ty Cổ phần Seavina X Lô 16A-18, KCN TN1 Công ty Cổ phần xuất nhập thủy sản Cần Thơ (CASEAMEX) X Lô 2-12, KCN TN2 Công ty Cổ phần Thủy sản Bình An X Lô 2-17 KCN TN2 Công ty TNHH Thủy sản Biển Đông X Lô 2-18B1-18B2, KCN TN2 SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang 54 Phụ lục Phụ lục QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC NGẦM QCVN 09 : 2008/BTNMT 1. QUY ĐỊNH CHUNG 1.1. Phạm vi áp dụng 1.1.1. Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc ngầm. 1.1.2. Quy chuẩn áp dụng để đánh giá giám sát chất lƣợng nguồn nƣớc ngầm, làm để định hƣớng cho mục đích sử dụng nƣớc khác nhau. 1.2. Giải thích từ ngữ Nƣớc ngầm Quy chuẩn nƣớc nằm lớp đất, đá dƣới mặt đất. 2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc ngầm đƣợc quy định Bảng Bảng 4.1 Giá trị giới hạn thông số chất lƣợng nƣớc ngầm TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn pH 5,5 - 8,5 Độ cứng (tính theo CaCO3) mg/L 500 Chất rắn tổng số mg/L 1.500 COD (KMnO ) mg/L 4 Amôni (tính theo N) mg/L 0,1 mg/L 250 Clorua (Cl-) mg/L 1,0 Florua (F-) Nitrit (NO 2) (tính theo N) mg/L 1,0 Nitrat (NO 3) (tính theo N) mg/L 15 210 Sulfat (SO ) mg/L 400 11 mg/L 0,01 Xianua (CN ) 12 Phenol mg/L 0,001 13 Asen (As) mg/L 0,05 14 Cadimi (Cd) mg/L 0,005 15 Chì (Pb) mg/L 0,01 6+ 16 Crom VI (Cr ) mg/L 0,05 17 Đồng (Cu) mg/L 1,0 18 Kẽm (Zn) mg/L 3,0 19 Mangan (Mn) mg/L 0,5 20 Thuỷ ngân (Hg) mg/L 0,001 21 Sắt (Fe) mg/L 22 Selen (Se) mg/L 0,01 23 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/L 0,1 24 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/L 1,0 25 E - Coli MPN/100ml Không phát 26 Coliform MPN/100ml SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang 55 Phụ lục 3. PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1. Lấy mẫu để quan trắc chất lƣợng nƣớc ngầm áp dụng theo hƣớng dẫn tiêu chuẩn quốc gia: - TCVN 5992:1995 (ISO 5667-2: 1991) - Chất lƣợng nƣớc- Lấy mẫu. Hƣớng dẫn kỹ thuật lấy mẫu. - TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3: 1985) - Chất lƣợng nƣớc- Lấy mẫu. Hƣớng dẫn bảo quản xử lý mẫu. - TCVN 6000:1995 (ISO 5667-11: 1992) Chất lƣợng nƣớc- Lấy mẫu. Hƣớng dẫn lấy mẫu nƣớc ngầm; 3.2. Phƣơng pháp phân tích xác định thông số chất lƣợng nƣớc ngầm thực theo hƣớng dẫn tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn phân tích tƣơng ứng tổ chức quốc tế: - TCVN 6492-1999 (ISO 10523-1994) - Chất lƣợng nƣớc – Xác định pH. - TCVN 2672-78 - Nƣớc uống - Phƣơng pháp xác định độ cứng tổng số. - TCVN 6178-1996 (ISO 6777-1984) - Chất lƣợng nƣớc – Xác định nitrit. Phƣơng pháp trắc phổ hấp thụ phân tử. - TCVN 6180-1996 (ISO 7890-3-1988) - Chất lƣợng nƣớc – Xác định nitrat. Phƣơng pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic. - TCVN 6200-1996 (ISO 9280-1990) - Xác định sunfat - Phƣơng pháp trọng lƣợng sử dụng bari clorua - TCVN 6181-1996 (ISO 6703-1-1984) - Chất lƣợng nƣớc – Xác định xyanua tổng. - TCVN 5988-1995 (ISO 5664-1984) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định amoni Phƣơng pháp chƣng cất chuẩn độ. - TCVN 6194-1996 (ISO 9297-1989) Chất lƣợng nƣớc – Xác định clorua Chuẩn độ bạc nitrat với thị cromat (phƣơng pháp MO); - TCVN 6195-1996 (ISO 10359-1-1992) – Xác định florua - Phƣơng pháp dò điện hóa nƣớc sinh hoạt nƣớc bị ô nhiễm nhẹ. - TCVN 6216-1996 (ISO 6439–1990) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định số phenol. Phƣơng pháp trắc phổ dùng 4-aminoantipyrin sau chƣng cất. - TCVN 6626-2000 (ISO 11969-1996) - Chất lƣợng nƣớc – Xác định asen Phƣơng pháp đo hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua). - TCVN 6193-1996 (ISO 8288-1986) - Chất lƣợng nƣớc – Xác định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi chì. Phƣơng pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử lửa; - TCVN 6197–1996 (ISO 5961-1994) - Chất lƣợng nƣớc – Xác định cadimi phƣơng pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử; - TCVN 6002-1995 (ISO 6333-1986) ) - Chất lƣợng nƣớc – Xác định mangan – Phƣơng pháp trắc quang dùng fomaldoxim. SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang 56 Phụ lục - TCVN 6177-1996 (ISO 6332-1988) - Chất lƣợng nƣớc – Xác định sắt phƣơng pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10-phenantrolin. - TCVN 6183-1996 (ISO 9965-1993) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định selen Phƣơng pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua); - TCVN 5991-1995 (ISO 5666-3-1984) Chất lƣợng nƣớc. Xác định thủy ngân tổng số phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không lửa – Phƣơng pháp sau vô hóa với brom. - TCVN 6222-1996 (ISO 9174-1990) - Chất lƣợng nƣớc – Xác định crom tổng – Phƣơng pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử. - TCVN 6187-1-1996 (ISO 9308-1-1990) - Chất lƣợng nƣớc - Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt Escherichia coli giả định - Phần 1: Phƣơng pháp màng lọc; Các thông số quy định Quy chuẩn chƣa có tiêu chuẩn quốc gia hƣớng dẫn phƣơng pháp phân tích áp dụng tiêu chuẩn phân tích tƣơng ứng tổ chức quốc tế. 4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Qui chuẩn áp dụng thay cho TCVN 5944:1995 - Chất lƣợng nƣớc - Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc ngầm Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam môi trƣờng bắt buộc áp dụng ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng năm 2002 Bộ trƣởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trƣờng. Trƣờng hợp tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo văn mới. SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang 57 Phụ lục Phụ lục Bảng 5.1 Các văn quy định quản lý chung TNN Trung ƣơng ban hành STT Tên văn Thời gian ban hành Nội dung Luật Tài nguyên nƣớc số 17/2012/QH13 Nghị định số 162/2003/NĐ-CP 19/12/2003 Quy chế thu thập, quản lý, khai thác, sử dụng liệu, thông tin tài nguyên nƣớc Nghị định số 149/2004/NĐ-CP 27/07/2004 Quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc 17/03/2005 Về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nƣớc. 21/06/2012 Nghị định số 34/2005/NĐ-CP Nghị định số 112/2008/NĐ-CP 20/10/ 2008 Về quản lý, bảo vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên môi trƣờng hồ chứa thuỷ điện, thuỷ lợi. Nghị định số 120/2008/NĐ-CP 01/ 12/2008 Về quản lý lƣu vực sông. Nghị định 38/2011/NĐ-CP 26/05/2011 Quyết định số 99/2001/QĐ-TTg 2001 Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg 2006 10 Thông tƣ số 02/2005/TTBTNMT 11 12 Thông tƣ số 05/2005/TTBTNMT Thông tƣ liên tịch số 118/2008/TTLTBTC-BTNMT SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang 24/06/2005 22/07/2005 2008 Sửa đổi, bổ sung số điều quy định thủ tục hành Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004; Nghị định 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004; nghị định 160/2005/NĐCP ngày 27/12/2005 Về ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng quốc gia tài nguyên nƣớc. Về phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia tài nguyên nƣớc đến năm 2020 Hƣớng dẫn thực Nghị định số 149/2004/NĐ-CP. Hƣớng dẫn thực Nghị định số 34/2005/NĐ-CP Hƣớng dẫn việc quản lý, sử dụng toán kinh phí nghiệp kinh tế hoạt động quản lý tài nguyên nƣớc 58 Phụ lục 13 Thông tƣ số 02/2009/TTBTNMT 19/3/2009 14 Thông tƣ số 15/2009/TTBTNMT 2009 Quy định định mức kinh tế - kỹ thuật lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nƣớc. 15 Thông tƣ số 20/2009/TTBTNMT 2009 Quy định định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc. 16 Thông tƣ số 21/2009/TTBTNMT 2009 Quy định định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra, đánh giá trạng xả nƣớc thải khả tiếp nhận nƣớc thải nguồn nƣớc 17 Thông tƣ số 26/2009/TTBTNMT 2009 Quy định định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra, đánh giá tài nguyên nƣớc 18 Thông tƣ số 10/2010/TTBTNMT 2010 Quy định định mức kinh tế - kỹ thuật khảo sát, đo đạc tài nguyên nƣớc Về quy định đánh giá khả tiếp nhận nƣớc thải nguồn nƣớc. Bảng 5.2 Các văn quy định riêng cho quản lý nƣớc dƣới đất Trung ƣơng ban hành STT Tên văn Thời gian ban hành Nội dung 02/06/2004 Về việc tăng cƣờng công tác quản lý tài nguyên nƣớc dƣới đất 12/10/2006 Quy định việc hành nghề khoan nƣớc dƣới đất 04/09/2007 Ban hành Quy định việc điều tra, đánh giá nƣớc dƣới đất 04/09/2007 Ban hành Quy định việc xử lý, trám lấp giếng không sử dụng 31/12/2008 Ban hành Quy định bảo vệ nƣớc dƣới đất 15/09/2011 Về việc sửa đổi, bổ sung quy định việc cấp phép hành nghề khoan nƣớc dƣới đất ban hành kèm theo Quyết định 17/2006/QĐ-BTNMT ngày 12/10/2006 Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Chỉ thị số 02/2004/CTBTNMT Quyết định số 17/2006/QĐBTNMT Quyết định số 13/2007/QĐBTNMT Quyết định số 14/2007/QĐBTNMT Quyết định số 15/2008/QĐBTNMT Thông tƣ số 36/2011/TTBTNMT SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang 59 Phụ lục Phụ lục Bài báo số QUẢN LÝ KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ NƢỚC DƢỚI ĐẤT Ở KHU CÔNG NGHIỆP TRÀ NÓC – THÀNH PHỐ CẦN THƠ Nguyễn Thị Thùy Trang1, Huỳnh Vƣơng Thu Minh1, Trần Văn Tỷ2, Lâm Văn Thịnh1, Lê Văn Tiến1, Lê Văn Phát3 Khoa Môi trường Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ Khoa Công nghệ, Trường Đại học Cần Thơ Sở Tài nguyên Môi trường, Thành phố Cần Thơ ABSTRACT In recent years, groundwater in Can Tho City has been found to decline rapidly, especially in the industrial zones. It becomes more and more serious under the increasing water demands. Therefore, assessing the state of groundwater exploitation, uses and management is needed, especially in Tra Noc Industrial Zone in Can Tho City. The study was carried out through the following methods: (i) Brief review of literature (ii) Field survey (iii) Direct interviews of enterprises, professionals and managers to understand the current state of groundwater exploitation, uses and management in Tra Noc Industrial Zone. The research results show that most businesses have used combined sources of water, such as groundwater - surface water, groundwater - surface water - rainwater. The total volume of groundwater extraction for domestic and production uses is 12,290 m3/day, average 1117.27 m3/day (in 2013). The results from survey reveal that processing seafood is mainly manufacturing sector (accounting for 90.91 %). These industries have a huge demand for water in all stages (preliminary, fillet, washes with the highest used stage of 800 m3/day). To export products to European countries, European standards of no bacteria and chlorine content is required; and using groundwater for all stage-processing is the best option. As a results, groundwater resources in the industrial zone has recently declined significantly. Therefore, proposed solutions to manage groundwater resources more effectively is urgently needed. Title: Management of groundwater resources exploitation, usage and protection in Tra Noc Industrial Zone in Can Tho City Keywords: Groundwater exploitation, groundwater resources, groundwater resources management, Tra Noc Industrial Zone. TÓM TẮT Trong năm trở lại đây, nguồn nƣớc dƣới đất (NDĐ) thành phố Cần Thơ (TPCT) sụt giảm nhanh, đặc biệt Khu công nghiệp (KCN). Do cần thiết phải đánh giá trạng quản lý khai thác sử dụng NDĐ KCN Trà Nóc TPCT. Đề tài nghiên cứu đƣợc thực qua phƣơng pháp sau: (i) Lƣợc khảo tài liệu, kế thừa số liệu thứ cấp trạng; (ii) Khảo sát thực địa; (iii) Phỏng vấn trực tiếp doanh nghiệp khai thác sử dụng NDĐ KCN, chuyên gia nhà SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang 60 Phụ lục quản lý. Kết nghiên cứu cho thấy hầu hết doanh nghiệp KCN sử dụng kết hợp nguồn nƣớc, nhƣ nƣớc mặt – nƣớc ngầm, nƣớc mặt – nƣớc ngầm – nƣớc mƣa. Tổng lƣợng NDĐ khai thác cho sinh hoạt sản xuất 12.290 m3/ngày đêm, trung bình 1.117,27 m3/ngày đêm (năm 2013). Kết khảo sát cho thấy, chế biến thủy, hải sản lĩnh vực sản xuất chủ yếu (chiếm 90,91%). Đây ngành sản xuất có nhu cầu nƣớc lớn tất công đoạn (sơ chế, fillet, rửa cá, công đoạn sử dụng nhiều 800 m3/ngày đêm), với yêu cầu sản phẩm xuất Châu Âu (không vi sinh, hàm lƣợng Chlorine đạt chuẩn); nƣớc ngầm lựa chọn tốt cho tất công đoạn. Kết mực NDĐ khu vực hạ thấp đáng kể. Do vậy, đề giải pháp nhằm quản lý hiệu nguồn tài nguyên NDĐ vùng nghiên cứu cấp thiết. Từ khóa: Khai thác nước đất, tài nguyên nước đất, quản lý tài nguyên nước đất, Khu công nghiệp Trà Nóc. Bài báo số BẤT CẬP TRONG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NƢỚC DƢỚI ĐẤT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Thị Thùy Trang1, Lý Thị Ngọc Phƣợng1, Trịnh Trung Trí Đăng1, Huỳnh Vƣơng Thu Minh1, Lâm Văn Thịnh1, Lê Văn Phát2, Trần Văn Tỷ3 Khoa Môi trường Tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Cần Thơ Khoa Công nghệ, Trường Đại học Cần Thơ ABTRACT The aim of this research is to identify the gaps between groundwater management policies and practical application of this policies in Mekong Delta (piloted in Vinh Chau Town, Soc Trang province and Tra Noc Industrial Zone, CanTho city). Research data were collected from relevant documents and reports, combine to the direct interview of managers and professionals. The results are showed that the legal system of water resources in general and groundwater in particular still have many gaps, deficiencies of specific regulations, the overlap of functions between agencies. This is also a big problem for VinhChau town when discharge and exploitation of groundwater are highest level in the province, namely 36,000 m3/day and 77 m3/day/km2, because there's still a big gap between the policies and practical application with 90% of people not understand the Water Resources Law, therefore 72% of households not have exploitation licenses. At Tra Noc Industrial Zone, groundwater exploitation is 12,290 m3/day, 90.91% of the business know about the Water Resources Law and 100% business have exploitation licenses, but currently, they haven’t executive the regulations on water source changes of production due to the specific of production and lack of funding. Therefore, it is necessary to modify and supplement the legal documents related to the water resources to improve and unify SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang 61 Phụ lục the legal system of water resources, as a basis for the management of groundwater resources in the study area. Title: Gaps in groundwater management policy and practical application in Mekong Delta. Keywords: Groundwater, management, policy, Vinh Chau, Tra Noc Industrial zone, gaps. TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu xác định bất cập sách quản lý nƣớc dƣới đất (NDĐ) thực tiễn áp dụng sách Đồng Sông Cửu Long (thí điểm thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng KCN Trà Nóc – TPCT). Số liệu nghiên cứu đƣợc thu thập qua vấn trực tiếp hộ dân, doanh nghiệp, từ tài liệu, báo cáo có liên quan kết hợp vấn cán quản lý. Kết nghiên cứu cho thấy hệ thống pháp luật tài nguyên nƣớc nói chung nƣớc NDĐ nói riêng nhiều bất cập, thiếu sót quy định cụ thể, chồng chéo chức quan quản lý. Đây khó khăn lớn thị xã Vĩnh Châu có lƣu lƣợng cƣờng suất khai thác NDĐ cao tỉnh, cụ thể 36.000 m3/ngày 77 m3/ngày/km2, với 90% ngƣời dân không am hiểu Luật tài nguyên nƣớc (TNN) nên có đến 72% hộ dân đăng ký trƣớc khai thác NDĐ. Tại KCN Trà Nóc, với lƣu lƣợng khai thác NDĐ 12.290 m3/ngày đêm, 90,91% doanh nghiệp có tìm hiểu Luật TNN 100% doanh nghiệp có xin giấy phép khai thác NDĐ, nhƣng chƣa thể chấp hành quy định việc chuyển đổi nguồn nƣớc sản xuất sang nƣớc máy đặc thù ngành sản xuất thiếu kinh phí. Do vậy, cần thiết phải tiếp tục sửa đổi bổ sung VBPL liên quan đến TNN, làm sở cho công tác quản lý tài nguyên NDĐ vùng nghiên cứu. Từ khóa: Nƣớc dƣới đất, quản lý, sách, Vĩnh Châu, Khu công nghiệp Trà Nóc, bất cập. SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang 62 [...]... hiện qua Hiện trạng khai thác, sử dụng NDĐ tại KCN Trà Nóc bao gồm hiện trạng khai thác NDĐ; chất lƣợng NDĐ và động thái NDĐ (4.1); Hiện trạng quản lý khai thác, sử dụng NDĐ bao gồm hiện trạng quản lý NDĐ ở Việt Nam và hiện trạng quản lý NDĐ tại KCN Trà Nóc, TPCT (4.2); Khoảng cách giữa chính sách và áp dụng thực tế về quản lý NDĐ tại thị xã Vĩnh Châu và KCN Trà Nóc (4.3) và Phân tích ma trận SWOT... hiện trạng quản lý khai thác và sử dụng NDĐ và bất cập trong quản lý NDĐ tại KCN Trà Nóc - Mục tiêu cụ thể  Xác định hiện trạng quản lý khai thác và sử dụng NDĐ của các doanh nghiệp sản xuất trong KCN Trà Nóc, TPCT;  Xác định các điểm bất cập trong quản lý tài nguyên NDĐ trong vùng nghiên cứu  Xây dựng các giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý tài nguyên NDĐ tại vùng nghiên. .. mô khai thác NDĐ là rất lớn điển hình nhƣ KCN Trà Nóc – TPCT thì vấn đề quản lý khai thác và sử dụng NDĐ vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, trong khi hầu hết các doanh nghiệp cũng đã có điều kiện tìm hiểu, chấp hành Luật TNN nhƣng hiện tại công tác quản lý tài nguyên NDĐ tại khu vực vẫn còn nhiều bất cập, khó khăn Do đó, cần thiết phải đánh giá hiện trạng quản lý khai thác và sử dụng NDĐ tại KCN Trà Nóc, ... khăn cho cả cơ quan chức năng và các doanh nghiệp trong việc thực thi các VBPL về khai thác, sử dụng, quản lý và bảo vệ nguồn tài nguyên NDĐ tại KCN Trà Nóc 3.2 Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu thực hiện nhằm trả lời các câu hỏi: (i) Hiện trạng quản lý khai thác, sử dụng NDĐ tại KCN Trà Nóc, TPCT nhƣ thế nào? (ii) Những bất cập trong công tác quản lý NDĐ tại vùng nghiên cứu là gì? (iii) Chọn lựa giải... điểm tại Khu công nghiệp Trà Nóc, thành phố Cần Thơ đƣợc đề ra với mục tiêu xác định hiện trạng khai thác và sử dụng NDĐ tại KCN Trà Nóc, hệ thống các VBPL liên quan đến quản lý NDĐ và cách thực thi các văn bản này cũng nhƣ những bất cập trong công tác quản lý tài nguyên NDĐ tại KCN Trà Nóc, TPCT SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang 3 Chương 1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát Xác định hiện. .. không đánh giá thực trạng khai thác sử dụng và cũng chƣa đƣa ra đƣợc những biện pháp quản lý, bảo vệ hiệu quả tài nguyên NDĐ cho khu vực nghiên cứu Tóm lại, các nghiên cứu lƣợc khảo nêu trên đều tập trung quan tâm đến vấn đề quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên NDĐ, với mục đích sử dụng nƣớc chủ yếu cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp Song, tại những khu vực sản xuất công nghiệp (KCN, Khu chế... lƣợng Sắt và hợp chất nitơ trong các tầng chứa nƣớc nghiên cứu Cũng tại TPCT, báo cáo “Kết quả nghiên cứu động thái nước dưới đất tầng Pleistocen giữa – trên tại Khu công nghiệp Trà Nóc – thành phố Cần Thơ do kỹ sƣ Vũ Bình Minh – Phòng Kỹ thuật Liên đoàn Quy hoạch & Điều tra TNN miền Nam thực hiện vào năm 2007 Báo cáo nghiên cứu nƣớc ở tầng Pleistocen giữa – trên giai đoạn 2000 – 2007 tại KCN Trà Nóc, ... chỉ triển khai ở các doanh nghiệp sử dụng NDĐ tại KCN Trà Nóc 1 và Trà Nóc 2, TPCT Nghiên cứu tập trung đánh giá hiện trạng và tìm ra những bất cập trong công tác quản lý việc khai thác và sử dụng tài nguyên NDĐ tại KCN SVTH: Nguyễn Thị Thùy Trang 4 Chương 2 Lược khảo tài liệu CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc Tại khu vực Châu Phi, về lĩnh vực quản trị NDĐ có dự án GEF... điểm và phương pháp nghiên cứu Hình 3.7 Phỏng vấn nhà quản lý tại Phòng Tài nguyên Khoáng sản, Nƣớc và KTTV Phỏng vấn trực tiếp các nhà quản lý, chuyên gia môi trƣờng (Hình 3.7) bằng câu hỏi dạng mở về quá trình quản lý tài nguyên NDĐ tại KCN Trà Nóc (bộ phận quản lý, biện pháp quản lý việc thăm dò, khai thác và sử dụng NDĐ tại KCN Trà Nóc, các VBPL liên quan đến quản lý NDĐ) 3.4.2 Phương pháp xử lý. .. nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra cần thực hiện các nội dung sau: Nội dung 1 - Đánh giá hiện trạng khai thác sử dụng NDĐ của các doanh nghiệp trong vùng nghiên cứu từ: (i) các số liệu thứ cấp về hiện trạng khai thác và nhu cầu sử dụng NDĐ (số lƣợng giếng, lƣu lƣợng khai thác và ngƣỡng khai thác NDĐ); (ii) các số liệu về động thái mực nƣớc và chất lƣợng NDĐ 10 năm (2000 – 2010) . Thùy Trang 3 giy phép vi tng khai thác là 15 .69 8 m 3  06 giy phép vi tng lng là 7. 160 m 3  TN&MT TPCT, 2012). Do vic khai. tin trình thc hi tài 15 Hình 3.4 n pháp lut thu thp 16 Hình 3.5 L tin trình phng vn 17 Hình 3 .6 Phng vn doanh nghip 18 Hình 3.7 Phng vn nhà qun lý ti Phòng. a các doanh nghi 25 Hình 4 .6 Nguc công nhân s dng trong thi gian làm vic ti doanh nghip  26 Hình 4.7 Din bing Chlorine (mg/l) ti trn

Ngày đăng: 23/09/2015, 23:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan