đánh giá tác động của hệ thống giao thông đường bộ lên động thái lũ ở thành phố cần thơ

65 254 0
đánh giá tác động của hệ thống giao thông đường bộ lên động thái lũ ở thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ LÊN ĐỘNG THÁI LŨ Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ Sinh viên thực NGUYỄN THÚY ÁI 3103795 NGUYỄN THANH NHÃ 3103838 Cán hướng dẫn TS. VĂN PHẠM ĐĂNG TRÍ Cần Thơ, 12/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ LÊN ĐỘNG THÁI LŨ Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ Sinh viên thực NGUYỄN THÚY ÁI 3103795 NGUYỄN THANH NHÃ 3103838 Cán hướng dẫn TS. VĂN PHẠM ĐĂNG TRÍ Cần Thơ, 12/2013 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng xin gửi lời tri ân đến Ba Mẹ gia đình, người sinh thành, nuôi nấng tạo điều kiện cho chúng có ngày hôm nay. in cảm n toàn thể qu thầy cô trường Đại Học Cần Th , đ c iệt qu thầy cô Khoa Môi trường Tài nguyên thiên nhiên, truyền dạy cho kiến thức qu áu suốt thời gian học tập rèn luyện trường. Đ c iệt xin tỏ l ng iết n đến thầy V n Phạm Đ ng Tr , thầy Đinh Diệp Anh Tuấn anh Huỳnh Minh Thiện hướng dẫn, ảo, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận v n tốt nghiệp này. Cảm n Cô Chú, Anh Chị công tác c quan an ngành thành phố Cần Th giúp đỡ, cung cấp thông tin, tài liệu cho nghiên cứu chúng tôi. Cho gửi lời cảm n đến ạn è tôi, người giúp đỡ m t tinh thần để hoàn thành luận v n này. Cuối cho gửi lời tri ân đến tất người đồng hành suốt quãng đường đến trường 17 n m qua. in chân thành cảm n! Sinh viên Nguyễn Thúy Ái Nguyễn Thanh Nhã Lời cảm ơn i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH .iv DANH MỤC BIỂU BẢNG vi DANH MỤC KÝ HIỆU . vii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU . 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Nội dung nghiên cứu .2 CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .3 2.1 SƠ LƯỢC VỀ LŨ NĂM 2000 VÀ 2011 Ở ĐBSCL 2.1.1 S lược ĐBSCL 2.1.2 Tổng quan lũ ĐBSCL 2.1.3 S lược lũ n m 2000 2011 ĐBSCL 2.2 VÙNG NGHIÊN CỨU .9 2.2.1 Thành phố Cần Th .9 2.2.2 Vùng nghiên cứu .13 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 28 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 3.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 29 3.4 PHƯƠNG PHÁP Ử LÝ SỐ LIỆU . 29 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 SỰ THAY ĐỔI LŨ TỪ NĂM 2000 ĐẾN 2011 Ở ĐBSCL . 30 4.1.1 Mục lục N m 2000 30 ii 4.1.2 N m 2001 30 4.1.3 N m 2002 31 4.1.4 N m 2011 31 4.2 TÌM HIỂU CÁC THÔNG SỐ (LƯU LƯỢNG, MỰC NƯỚC VÀ TỐC ĐỘ DÒNG CHẢY) Ở HAI TRẠM CẦN THƠ VÀ CHÂU ĐỐC 32 4.2.1 Tìm hiểu thông số (lưu lượng, mực nước tốc độ d ng chảy) trạm Cần Th .32 4.2.2 4.3 Tìm hiểu thông số (lưu lượng mực nước) trạm Châu Đốc .38 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG QUA LẠI CỦA HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐỘNG THÁI LŨ . 42 4.3.1 Đánh giá tác động lũ lên hệ thống giao thông đường ộ thành phố Cần Th .42 4.3.2 Đánh giá tác động hệ thống giao thông đường ộ lên động thái lũ thành phố Cần Th 43 4.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA LŨ, HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN 46 4.5 BIỆN PHÁP BẢO VỆ HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ KHỎI TÁC ĐỘNG CỦA LŨ 48 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 KẾT LUẬN .50 5.2 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 52 PHỤ LỤC 54 Mục lục iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ hành ch nh phân vùng ngập lũ thành phố Cần Th 10 Hình 2.2: Nhiệt độ trung ình n m từ n m 2000 – 2011 thành phố Cần Th .15 Hình 2.3: Nhiệt độ trung ình tháng n m 2000 thành phố Cần Th 15 Hình 2.4: Nhiệt độ trung ình tháng n m 2011 thành phố Cần Th 16 Hình 2.5: Độ ẩm tư ng đối trung ình từ n m 2000 – 2011 thành phố Cần Th 16 Hình 2.6: Độ ẩm tư ng đối trung ình tháng n m 2000 thành phố Cần Th .17 Hình 2.7: Độ ẩm tư ng đối trung ình tháng n m 2011 thành phố Cần Th .17 Hình 2.8: Lượng mưa n m từ n m 2000 – 2011 thành phố Cần Th .18 Hình 2.9: Lượng mưa tháng n m 2000 thành phố Cần Th 18 Hình 2. 10: Lượng mưa tháng n m 2011 thành phố Cần Th .19 Hình 3.1: Bản đồ vùng nghiên cứu 28 Hình 4.1: Lưu lượng trung ình tháng từ tháng đến tháng 11 n m 2000, 2011 2012 .32 Hình 4.2: Lưu lượng trung ình tháng (từ tháng đến tháng 11) n m 2000, 2011 2012 .33 Hình 4.3: Tổng lượng nước tháng từ tháng đến tháng 11 n m 2000, 2011 2012 .33 Hình 4.4: Tổng lượng nước tháng (từ tháng đến tháng 11) n m 2000, 2011 2012 .34 Hình 4.5: Mực nước cao trung ình tháng từ tháng đến tháng 11 n m 2000, 2011 2012 . 34 Hình 4.6: Mực nước cao trung ình tháng (từ tháng đến tháng 11) n m 2000, 2011 2012 . 35 Hình 4.7: Mực nước cao n m 2000, 2011 2012 . 35 Hình 4.8: Tốc độ d ng chảy trung ình tháng từ tháng đến tháng 11 n m 2000, 2011 2012 . 36 Hình 4.9: Tốc độ d ng chảy trung ình tháng (từ tháng đến tháng 11) n m 2000, 2011 2012 . 37 Hình 4.10: Lưu lượng trung ình tháng từ tháng đến tháng 11 n m 2000, 2011 2012 .38 Danh mục hình iv Hình 4.11: Lưu lượng trung ình tháng (từ tháng đến tháng 11) n m 2000, 2011 2012 .38 Hình 4.12: Tổng lượng nước tháng từ tháng đến tháng 11 n m 2000, 2011 2012 .39 Hình 4.13: Tổng lượng nước tháng (từ tháng đến tháng 11) n m 2000, 2011 2012 .39 Hình 4.14: Mực nước cao trung ình tháng từ tháng đến tháng 11 n m 2000, 2011 2012 . 40 Hình 4.15: Mực nước cao trung ình tháng (từ tháng đến tháng 11) n m 2000, 2011 2012 . 40 Hình 4.16: Mực nước cao n m 2000, 2011 2012 . 41 Hình 4. 17: Bản đồ cao độ thành phố Cần Th 44 Danh mục hình v DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 2.1: Hiện trạng ngập lụt thành phố Cần Th qua số n m . 12 Bảng 2.2: Diện t ch đất nông nghiệp n m 2011 phường Long H a Thới An Đông 21 Bảng 2.3: Giá trị sản xuất công nghiệp n m 2011 phân theo phường (giá hành) . .23 Danh mục biểu bảng vi DANH MỤC KÝ HIỆU BĐKH Biến đổi kh hậu ĐBSCL Đồng ằng sông Cửu Long KTXH Kinh tế xã hội KV Khu vực TP Thành phố Danh mục ký hiệu vii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi kh hậu (BĐKH) diễn phạm vi toàn giới thách thức lớn môi trường toàn cầu có Việt Nam. Theo Susmita cộng (2007) Việt Nam nằm nhóm quốc gia chịu ảnh hưởng cao BĐKH ( ao gồm nước iển dâng); đó, Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) a châu thổ giới có nguy c ị ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH (Cruz et al, 2007). Do địa hình tư ng đối thấp (nhiều n i cao trình khoảng 20 - 30 cm so với mực nước iển) ằng phẳng (Lê Huy Bá Thái Vũ Bình, 2010) nên mức độ tác động BĐKH lên khu vực lớn. Được xem quận trung tâm thành phố Cần Th , quận Ninh Kiều, Bình Thủy Ô Môn chịu tác động đáng kể tượng BĐKH. Từ nhiều n m qua vào mùa mưa, nhiều khu vực quận ị ngập nước lũ từ thượng nguồn đổ triều iển Đông dâng cao (tập trung vào tháng 10). Ngoài ra, tượng ngập đô thị nghiêm trọng h n mưa, lũ kết hợp với triều cường (Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, 2013). Tình hình lũ lụt diễn iến ất thường n m gần đây; cụ thể, mực nước lũ n m 2000, 2007 2011 tư ng tự 1,79 m, 2,03 m 2,15 m (Trung tâm Kh tượng Thủy v n TP.Cần Th , 2013). Do đó, vấn đề đ t cần phải làm rõ nguyên nhân gây ngập quận trung tâm (Ninh Kiều, Bình Thủy Ô Môn) thành phố Cần Th . Trên giới, nhiều nghiên cứu tác động hệ thống giao thông đường ộ lên đ c t nh ngập – lũ thực hiện. Cụ thể như: − Nghiên cứu đánh giá nguy c lũ lụt từ việc phát triển đường cao tốc, trường hợp nghiên cứu đường cao tốc N15 qua thị trấn Bally ofey Stranorlar Ailen ( Evans & Robinson, 2001). − Nghiên cứu đánh giá tác động t ch hợp việc phát triển đường ộ đến vùng ngập lũ Campuchia (Beevers et al, 2012). − Nghiên cứu hướng dẫn thực hành tốt cho việc lập kế hoạch thiết kế đường ộ thân thiện với môi trường ền vững kinh tế vùng ngập lũ Campuchia Việt Nam (Douven et al, 2009). Đề tài “Đánh giá tác động hệ thống giao thông đƣờng lên động thái lũ thành phố Cần Thơ” thực nhằm đánh giá tình hình ngập – lũ vùng nghiên cứu thay đổi trước sau có tuyến đường nghiên cứu. Từ làm c sở cho việc đưa iện pháp giảm nhẹ tác động lũ thành phố Cần Th nói chung quận Ninh Kiều, Bình Thủy, Ô Môn nói riêng. Chương – Giới thiệu Mực nƣớc (cm) 600 490 500 427 400 290 300 200 100 2000 23/09 2011 (12/10) 2012 (17/10) Năm Hình 4.16: Mực nƣớc cao năm 2000, 2011 2012  Theo Hình 4.16, mực nước cao n m 2000 (490 cm) cao n m; cao h n n m 2011 khoảng 63 cm cao h n n m 2012 khoảng 200 cm.  Nhận xét: − Về lưu lượng: n m 2000, 2011, 2012 lưu lượng nước trạm Châu Đốc thấp h n so với trạm Cần Th (khoảng 1,5 – lần), nguyên nhân trước đến Vàm Nao, tỷ lệ phân phối lưu lượng nước từ Phnom Penh (100%) qua sông Tiền 80% sông Hậu 20% vào mùa lụt. Sau Vàm Nao tỷ lệ phân phối lưu lượng qua sông xấp xỉ (50% cho sông) phần lượng nước từ sông Tiền chảy qua Vàm Nao ổ sung cho sông Hậu. − Về mực nước: mực nước trạm Châu Đốc n m cao h n so với trạm Cần Th 2,8 lần (n m 2000), 2,1 lần (n m 2011) 1,6 lần (n m 2012). Đối với trạm Châu Đốc mực nước n m 2000 cao (490 cm) so với n m c n lại, trạm Cần Th n m 2011 lại n m có mực nước cao (215 cm). Ngoài mực nước Cần Th có xu hướng t ng (140,35 cm  157,46 cm) mực nước Châu Đốc có xu hướng giảm (400,68 cm  226,13 cm). Nguyên nhân ên hữu ngạn sông Hậu kể từ iên giới, cửa Tịnh Biên, tỉnh lộ 956 – tuyến đường kết hợp với QL91 ng n nước sông Hậu tràn vào Tứ giác Long uyên. Bên cạnh hệ thống cống đầu kênh rạch dọc sông Hậu sông Tiền ng n nước chảy vào Tứ Giác Long uyên Đồng Tháp Mười nên làm gia t ng ngập lụt tỉnh hạ nguồn tỉnh Hậu Giang, Cần Th , Tiền Giang vùng Long An. Chương – Kết thảo luận 41 4.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG QUA LẠI CỦA HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ VÀ ĐỘNG THÁI LŨ 4.3.1 Đánh giá tác động lũ lên hệ thống giao thông đƣờng thành phố Cần Thơ Trong vùng nghiên cứu, QL91 đoạn từ đường CMT8 thuộc phường An H a, Cái Khế Thới Bình quận Ninh Kiều đến cầu Ô Môn thuộc phường Châu V n Liêm quận Ô Môn chọn làm tuyến đường nghiên cứu để đánh giá tác động lũ lên hệ thống giao thông đường ộ thành phố Cần Th . QL91 dài 215 km tuyến đường nối thành phố Cần Th với tỉnh An Giang đến iên giới Việt Nam – Campuchia qua cửa Tịnh Biên. Tuyến đường xây dựng từ lâu (trước n m 2000). Tiêu chuẩn thiết kế tuyến đường tiêu chuẩn 4054/2005 tiêu chuần AASHTO Mỹ. Vật liệu xây dựng đường nhựa. QL91 tuyến đường huyết mạch nối tỉnh thành ao gồm thành phố Cần Th , thành phố Long uyên tỉnh An Giang. Tuyến đường có vai tr quan trọng việc phục vụ cho việc lưu thông, uôn án, giao thư ng sinh hoạt người dân tỉnh thành. Trên tuyến đường này, mật độ giao thông cao nên thường xuyên xảy ùn tắt tai nạn giao thông. Một số đoạn đường có hệ thống thoát nước cũ không đáp ứng nhu cầu thoát nước hệ thống sử dụng chung cho thải nước mưa nước thải. Tuyến đường nghiên cứu với chiều dài khoảng 20 km, lộ giới 12 m thuộc phần QL91. L chọn tuyến đường để đánh giá tác động lũ lên hệ thống giao thông đường ộ thành phố Cần Th : thứ nhất, tuyến đường nằm cạnh sông Hậu – Sông Hậu hai phân lưu sông MeKong, phân lưu c n lại sông Tiền. Lưu lượng nước sông Hậu trung ình vào mùa mưa khoảng 7.000 – 8.000 m3/s vài mùa khô khoảng 2.000 – 3.000 m3/s – l thứ hai, tuyến đường thường xuyên ị ngập. Tuyến đường nghiên cứu thường ị ngập lưu lượng sông lớn vào mùa lũ, triều cường từ iển Đông ho c mưa lớn. Tình trạng ngập nghiêm trọng h n yếu tố kết hợp với nhau. Giữa tuyến đường nghiên cứu sông Hậu hầu hết đê. Do đó, tuyến đường ị ngập mực nước sông vượt cao trình đường. Mức độ ngập thời gian ngập tuyến đường nghiên cứu khác đoạn. Cụ thể, quận Ninh Kiều, đường CMT8 ị ngập sau mưa nhỏ sau 30 phút mưa lớn. Độ sâu ngập phổ iến khoảng 20 cm, khoảng từ đến ngập mưa lớn khoảng ngập triều cường vào mùa lũ. Ở quận Bình Thủy, QL91 đoạn từ khách sạn Phi Long đến Ủy an nhân dân quận Bình Thủy thường ị ngập khoảng 10 cm. Đoạn từ Ủy an nhân dân quận Bình Thủy đến cầu Sang Trắng có độ sâu ngập khoảng từ 30 đến 40 cm khoảng từ đến giờ. Ở quận Ô Môn, đoạn đường c n Chương – Kết thảo luận 42 lại tuyến đường nghiên cứu ị ngập khoảng cm đến từ Ủy an nhân dân quận Ô Môn đến công viên Châu V n Liêm thuộc quận Ô Môn. Trước hết, đường ị ngập, phư ng tiện giao thông người dân g p khó kh n lưu thông ch lại mức ngập cao làm hỏng động c xe. Kế đến, tác hại chủ yếu việc ngập lên hệ thống giao thông đường ộ cấu trúc m t đường ị phá hủy làm nhiều đoạn đường ị sụp lún, hình thành nhiều ổ gà ảnh hưởng đến việc lưu thông t ng khả n ng gây tai nạn phư ng tiện giao thông đường. Việc ngập thường xuyên làm giảm khả n ng chống chịu đường dẫn đến đường mau xuống cấp h n, số lần chi ph sửa chữa t ng. Ngoài ra, mực nước sông t ng góp phần làm xói m n chân cầu. Trong mùa mưa lũ, suốt tuyến đường nhiên cứu quận có đội tuần tra để phát hư hại ngập gây cho đường áo c quan chức n ng để sữa chữa ngay. M t khác, người dân sống ven đường phát áo với c quan chức n ng. Những n i có mật độ giao thông cao, dân cư đông ưu tiên sữa chữa trước. Sửa chữa có nghĩa phục hồi trạng thái trước ị ngập gây ra. Bên cạnh việc sửa chữa hư hại ngập gây ra, c quan chức n ng c n có số iện pháp để làm giảm mức độ ngập tuyến đường. Hằng n m, trước mùa mưa, họ tổ chức đội quét rác đường để ng n rác không vào hệ thống thoát nước gây nghẹt. Bên cạnh đó, có đội thực nạo vét cống thoát nước. 4.3.2 Đánh giá tác động hệ thống giao thông đƣờng lên động thái lũ thành phố Cần Thơ Để đánh giá tác động tuyến đường nghiên cứu thuộc QL91 lên động thái lũ vùng nghiên cứu nằm quận Ninh Kiều, Bình Thủy Ô Môn thành phố Cần Th , trường hợp đưa để phân t ch gồm trường hợp tuyến đường nghiên cứu trường hợp có tuyến đường nghiên cứu. Chương – Kết thảo luận 43 4.3.2.1 Đánh giá độ sâu ngập vùng nghiên cứu trường hợp tuyến đường nghiên cứu Hình 4. 17: Bản đồ cao độ thành phố Cần Thơ Dựa vào Hình 4.17, vùng nghiên cứu có địa hình ằng phẳng cao độ thấp khoảng 0,5 m cao độ cao khoảng 2,5 m. Để đánh giá động thái lũ tác động tuyến đường cách rõ ràng h n, mực nước cao sông Hậu trạm thủy v n Cần Th đưa vào sử dụng. Vào mùa lũ n m 2011, mực nước sông Hậu trạm thủy v n đạt mức cao lịch sử quan trắc, mực nước cao đo vào ngày 27/10/2011 2,15 m. Vì khu vực nghiên cứu nằm dọc theo sông Hậu trải dài từ sông Hậu sâu vào đất liền gần khoảng 3,5 km xa khoảng 9,5 km, nên xem mực nước sông Hậu mực nước sông rạch khác nối với sông Hậu ngang ằng nhau. Do đó, mực nước sông rạch dâng lên, nước tràn vào vùng nghiên cứu gây ngập n i có cao trình thấp h n mực nước. Như vậy, độ sâu ngập vùng nghiên cứu t nh ằng cách lấy mực nước trừ cho cao trình m t đất khu vực nghiên cứu. Từ cách t nh toán trên, độ sâu ngập khu vực nghiên cứu khoảng – 1,65 m có số n i không ị ngập có cao trình cao h n mực nước. Chương – Kết thảo luận 44 M t khác, mực nước sông Hậu ị ảnh hưởng chế độ triều từ iển Đông nên ngày có lần nước dâng lên cao nhất. Vì thế, vùng nghiên cứu ị ngập n ng h n vào thời gian triều lên, khoảng – giờ. Những vùng có cao độ thấp ị ngập thời gian lũ đến (từ tháng đến tháng 11) ên cạnh tình trạng ị ngập triều. 4.3.2.2 Đánh giá độ sâu ngập vùng nghiên cứu trường hợp có tuyến đường nghiên cứu Tuyến đường nghiên cứu thuộc phần QL91 qua quận Ninh Kiều, Bình Thủy Ô Môn, thành phố Cần Th chạy dọc theo sông Hậu (Hình 3.1). Tổng chiều dài tuyến đường khoảng 20,5 km với cao độ từ 2,35 – 2,5 m lộ giới 12 m. Để tìm hiểu độ sâu ngập vùng nghiên cứu sau có tuyến đường vào mùa lũ, khảo sát thực tế ằng cách hỏi người dân địa phư ng tiến hành. Những n i có cao trình thấp chọn để điều tra độ sâu ngập phải đất ruộng ho c vườn ởi l do. Thứ nhất, độ sâu ngập n i có cao trình thấp cho iết độ sâu ngập lớn vùng nghiên cứu. Thứ hai, n i ruộng ho c vườn hạn chế việc nâng cao cao trình m t đất làm ảnh hưởng đến độ sâu ngập. M t khác, n i xây dựng c sở hạ tầng nhà của, đường giao thông, …, cao trình nâng lên. Do đó, việc chọn n i ruộng ho c vườn để tìm hiểu độ sâu ngập cần thiết. Kết khảo sát thực địa cho thấy độ sâu ngập cao khoảng 1,20 m vào n m 2011. Từ kết nhận thấy độ sâu ngập vùng nghiên cứu có thay đổi trường hợp chưa xây xây tuyến đường nghiên cứu. Cùng n i có cao độ thấp nhất, khoảng 0,5 m trường hợp chưa xây tuyến đường, độ sâu ngập cao 1,65 m, c n trường hợp xây tuyến đường, độ sâu ngập cao 1,20 m. Trong trường hợp thứ hai, độ sâu ngập cao thấp h n trường hợp thứ 0,45 m. Sự chênh lệch chứng tỏ tác động tuyến đường động thái lũ, độ sâu ngập. Đầu tiên, vị tr tuyến đường nghiên cứu nằm dọc theo sông Hậu nên góp phần làm hạn chế nước lũ từ sông tràn vào vùng nghiên cứu. Khi nước sông Hậu dâng lên, vùng có cao trình thấp ị ngập diện tuyến đường, nước ị cản trở nên làm cho trình ngập diễn chậm h n. Ngoài ra, tác động chế độ thủy triều, mực nước dâng lên cao lần ngày diễn tra thời gian ngắn, khoảng – giờ. Vì thời gian triều lên ngắn nên nước đủ thời gian làm ngập vùng có cao trình thấp h n mực nước ngang ằng mực nước sông Hậu. Nói cách khác, nước chưa kịp tràn hết vào vùng có cao trình thấp rút xuống; đó, độ sâu ngập vùng nghiên cứu thấp h n mực nước sông Hậu. Chương – Kết thảo luận 45 Như vậy, diện tuyến đường nghiên cứu làm thay đổi động thái lũ vùng nghiên cứu. Cụ thể, tuyến đường góp phần làm giảm độ sâu ngập vùng nghiên cứu. 4.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA LŨ, HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ VÀ SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN Lũ làm ngập đường khu vực có cao trình thấp vùng nghiên cứu, từ gây ảnh hưởng đến sinh kế người dân thuộc vùng này. Tình trạng ngập tuyến đường nghiên cứu thuộc QL91 diễn ngày nghiêm trọng, không ảnh hưởng đến hệ thống giao thông đường ộ mà c n gây khó kh n cho người dân sinh sống ven hai ên tuyến đường. Tuyến đường thường ị ngập có mưa lớn, triều cường ho c vào mùa lũ. Tình trạng ngập thêm trầm trọng yếu tố mưa, triều lũ kết hợp. Ven hai ên đường, người dân chủ yếu sống ằng nghề uôn án trồng trọt. Ngoài ra, dọc theo tuyến đường nghiên cứu c n có ệnh viện, trường học, khu công nghiệp, đình chùa, c quan làm việc. Vì vậy, đường ị ngập ảnh hưởng t nhiều đến sinh kế người dân n i đây. Khi đường ngập, nhà cửa công trình khác có cao trình ằng ho c thấp h n đường, ho c có cao trình thấp h n mực nước ngập ị ngập. Tài sản nhà ị hư hỏng ngập không kê lên cao. Việc ngập ảnh hưởng đến sinh hoạt ngày lại nhà di chuyển đường mà c n gây thiệt hại tài sản người dân. Vào mùa lũ, nước sông dâng cao kết hợp với triều cường làm cho nước sông dâng cao tràn vào làm ngập tuyến đường nghiên cứu thông qua hệ thống thoát nước. M t khác, hệ thống dùng chung cho thoát nước mưa nước thải nên nước chảy từ sông vào nước thải rác thải từ cồng thoát nước chảy ngược lên đường gây hôi thối ảnh hưởng đến sức khỏe người dân h t phải mùi hôi khó chịu sống chung với nước ngập ô nhiễm. Bên cạnh đó, môi trường ị ô nhiễm nước ẩn tràn lên đường với mùi hôi. Việc ngập c n gây ảnh hưởng lớn đến công n việc làm người dân ven hai ên đường. Đối với hộ dân kinh doanh nhỏ lẻ, QL91 ị ngập ảnh hưởng đến thu nhập họ. Vào mùa mưa, theo hộ dân thu nhập họ giảm 50% so với vào mùa khô. Lượng nước ngập ph a trước cửa hàng họ làm giảm số lượng khách hàng sợ ướt nên không muốn ghé vào. Ngoài ra, đường ngập đ c iệt mưa người muốn lái xe đến n i cần đến nhanh tốt; vậy, họ không muốn ghé cửa tiệm nào. Nguyên nhân cuối khiến hộ kinh doanh số lượng khách hàng đường ị ngập, người dân sinh sống quốc lộ g p nhiều khó kh n muốn khỏi nhà nhu cầu ghé cửa hàng họ giảm. Chương – Kết thảo luận 46 Tuy nhiên, hộ kinh doanh khác, đường ngập, số lượng khách hàng họ lại t ng. Vì tuyến đường nghiên cứu có cao trình không đồng nên có đoạn đường cao h n đoạn đường khác ch cao độ hai ên đường đoạn đường khác nhau. Vì vậy, có số đoạn đường ị ngập số đoạn khác không có đoạn đường ên đường ngập ên đường không. Những hộ kinh doanh nhỏ lẻ đoạn đường không ị ngập ho c ên đường không ị ngập thu nhập họ lại t ng trời mưa lớn, nhiều người đường ghé vào cửa hàng họ nhiều h n cửa hàng khác để trú mưa trú mưa, người thường mua hàng hóa kêu nước ho c n cửa hàng này. Đối với hộ gia đình có đất để canh tác chủ yếu lúa, rau màu n trái việc đường ngập ảnh hưởng đến sinh kế họ. Việc trồng trọt xác định dễ ị ảnh hưởng yếu tố tự nhiên. Khi lũ kết hợp với mưa triều cường làm ngập đường diện t ch đất trồng lúa, hoa màu n trái nằm ven đường ị thiệt hại n ng suất không lớn mức trạng ngập QL91 không cao kéo dài v ng vài giờ. Vì người nông dân vấn đề đường ị ngập không ảnh hưởng nhiều đến việc sản xuất họ mà ảnh hưởng đến việc lưu thông, lại không đáng kể. Trong thời gian đường ị ngập, họ chờ đến đường hết ngập, ruộng đất hết ngập. Tuy nhiên, thiệt hại ngập khác khu vực. Đối với hộ nông dân có ruộng vườn nằm khu vực xung quanh QL91 thuộc vùng nghiên cứu tình trạng ngập đường lại ảnh hưởng đáng kể đến đời sống họ. Điển phường Thới An Đông thuộc quận Bình Thủy, n m lũ ình thường, đường giao thông ngập khoảng 15 cm độ sâu ngập xung quanh nhà vườn họ lên đến 40 cm cao trình xung quanh nhà vườn thấp h n so với cao trình đường. Thời gian ngập kéo dài từ – giờ. Trong đó, ruộng lúa họ lại ị ngập đến 80 cm vòng tháng. Do đó, vào tháng có lũ người nông dân không canh tác lúa, thay vào họ trồng loại trồng khác có khả n ng chịu ngập thời gian ngắn ho c cho nước tràn vào làm ngập cánh đồng họ để nước lũ ồi đắp chất dinh dưỡng cho đất. Bên cạnh đó, việc ngập đường ảnh hưởng đến việc lại vận chuyển hàng hóa người nông dân này. Vào n m lũ lớn, đường giao thông ngập từ 30 – 40 cm nên họ dùng xe để lại mà phải di chuyển ằng ghe. Khi mùa lũ đến, họ phải thu hoạch lúa vận chuyển nhà ằng ghe. Sau đem nhà, người nông dân cất lúa vào thùng kê lên cao để nước ngập không làm hư lúa. Nói chung, việc ngập gây thiệt hại n ng suất trồng, từ đó, ảnh hưởng đến thu nhập họ. Đối với khu vực khác ệnh viện, trường học, khu công nghiệp, đình chùa, c quan làm việc việc ngập đường làm ngập n i có làm cản trở đến việc lại công việc ngày họ. Chương – Kết thảo luận 47 Nhìn chung, lũ, hệ thống giao thông đường ộ sinh kế người dân có quan hệ ch t chẽ với nhau. Khi đường ngập lũ ảnh hưởng đến sống sinh hoạt làm việc ngày người dân sống ven đường khu vực xung quanh đường nằm vùng nghiên cứu. 4.5 BIỆN PHÁP BẢO VỆ HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ KHỎI TÁC ĐỘNG CỦA LŨ QL91 thường ị ngập ởi nhiều nguyên nhân kết hợp đ c iệt mưa, lũ kết hợp với triều cường. Việc ngập gây nhiều thiệt hại cho tuyến đường vùng nghiên cứu. Vì vậy, để hạn chế tác hại việc ngập nguyên nhân trên, số iện pháp đề xuất:  Tổ chức nạo vét cống rãnh, quét dọn rác đường thường xuyên đ c biệt vào mùa mưa lũ để ng n rác chảy vào hệ thống thoát nước gây cản trở, tắt nghẽn hệ thống.  Tuyên truyền, giáo dục ý thức người dân tác hại việc ngập lụt ảnh hưởng việc xả rác không n i quy định làm tắt nghẽn cống rãnh. Việc làm góp phần phát huy sức mạnh người dân việc hạn chế ngập lụt họ thức nội dung tuyên truyền, giáo dục từ có hành động đắn.  Một số đoạn đường QL91 có cao trình thấp h n đoạn khác nên thường xuyên bị ngập lũ kết hợp với triều cường. Do đó, để đảm bảo toàn tuyến đường nghiên cứu không bị ngập nguyên nhân cần phải nâng cao trình đường lên mực nước sông Hậu cao nhất.  Nguyên nhân gây ngập phần hệ thống thoát nước xuống cấp. Vì vậy, cần hoàn chỉnh hệ thống thoát nước để đáp ứng nhu cầu tiêu thoát nước QL91 khu vực xung quanh đường.  Kiểm soát tốc độ đô thị hóa nhằm kiểm soát diện t ch đất bị ê tông hóa. Như vậy, có đủ diện t ch đất để nước thấm vào, hạn chế lượng nước chảy m t gây ngập lụt tuyến đường làm động thái lũ tổng lượng lũ, mực nước lũ diễn biến phức tạp.  Bên cạnh việc hạn chế ngập lụt cho QL91, phải quan tâm đến người dân sống ven hai ên đường. Khi đường bị ngập nhà ở, cửa hàng, ruộng vườn họ bị ngập gây thiệt hại nhiều. Cho nên, cần phải có số biện pháp giúp người dân giảm thiệt hại từ ngập lụt. Đối với nhà ở, cửa hàng, người dân nâng lên để chống ngập ho c xây bờ tường chống ngập xung quanh nhà. Đối với ruộng vườn, họ tính toán vào mùa mưa lũ để hạn chế trồng trọt, canh tác ho c trồng loại chịu ngập. Chương – Kết thảo luận 48 Ngoài giải pháp sau đề xuất dựa tài liệu liên quan:  Tạo bề m t thấm, vùng đệm, vùng đất ngập nước nhằm trữ nước mưa, giảm hình thành dòng chảy m t, hạn chế tình trạng ngập úng cục mưa lớn, giảm tải cho hệ thống thoát nước thành phố (Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, 2012).  Xây dựng hệ thống bể ngầm thu gom nước mưa, công viên, khu vui ch i giải tr , ãi đậu xe, khu chung cư, trường học n i c n ngập nước để sử dụng nước cho tưới cây, chữa cháy cục v.v. đồng thời giảm lượng nước mưa chảy vào hệ thống cống, giảm tải cho hệ thống thoát nước ngập nước mùa mưa (kinh nghiệm Portland Oregon Hoa Kỳ). Chương – Kết thảo luận 49 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN  Trong vùng nghiên cứu gồm quận Ninh Kiều, Bình Thủy Ô Môn thuộc thành phố Cần Th , hệ thống giao thông đường ộ động thái lũ có tác động qua lại lẫn nhau. Lũ làm ngập tuyến đường nghiên cứu thuộc QL91 gây ảnh hưởng đến chất lượng đường cản trở lưu thông phư ng tiện tham gia giao thông lưu thông đường. Trái lại, tuyến đường nghiên cứu làm thay đổi động thái lũ vùng nghiên cứu. Tuyến đường góp phần hạn chế nước lũ từ sông Hậu chảy tràn vào khu vực có cao trình thấp h n mực nước lũ vùng nghiên cứu, từ đó, làm giảm độ sâu ngập (giảm 0,45 m so với trường hợp tuyến đường) vùng này.  Lũ, hệ thống giao thông đường ộ sinh kế người dân có quan hệ ch t chẽ với nhau. Khi tuyến đường nghiên cứu khu vực có cao trình thấp h n mực nước sông vùng nghiên cứu ị ngập mưa, lũ kết hợp với triều cường sống hộ dân sinh sống ven đường n i ị ngập ị ảnh hưởng. Người dân sinh sống chủ yếu ằng nghề uôn án trồng trọt. Ngoài ra, c n có ệnh viện, trường học, khu công nghiệp, đình chùa, c quan làm việc. Khi đường vùng nghiên cứu ị ngập, sống người dân g p nhiều khó kh n, thu nhập từ việc kinh doanh giảm, việc sinh hoạt lại ất tiện, nhà cửa tài sản nhà ị hư hao, n ng suất trồng ị ảnh hưởng sức khỏe họ ị ảnh hưởng. 5.2 KIẾN NGHỊ  Do thời gian khả n ng nghiên cứu có hạn nên đề tài dừng lại việc nghiên cứu ảnh hưởng hệ thống giao thông đường ộ đến độ sâu ngập vùng nghiên cứu, cụ thể tuyến QL91 đoạn từ quận Ninh Kiều đến quận Ô Môn thuộc thành phố Cần Th mà chưa đánh giá tổng hợp yếu tố khác hệ thống đê, trình đô thị hóa dẫn đến cao trình số n i thay đổi so với cao trình nền. Đây hạn chế đề tài, vậy, cần có nghiên cứu khoa học có liên quan nghiên cứu sâu h n tác động tổng hợp c sở hạ tầng đến tình trạng ngập lũ Cần Th nhằm tạo điều kiện tốt h n cho công tác ph ng chống ngập lụt cho khu vực nghiên cứu khu vực khác thành phố Cần Th vào mùa mưa, lũ trước nguy c ảnh hưởng iến đổi kh hậu làm lũ trở nên ngày nghiêm trọng khó dự áo trước được.  Biện pháp công trình nhằm chống ngập QL91 nâng cao cao trình đường giúp hạn chế việc ngập đường mùa lũ lại gây ngập tuyến đường xung quanh khu vực xung quanh QL91. Vì vậy, cần có iện pháp chống ngập đồng ộ cho toàn thành phố. Bên cạnh đó, cần tiến hành quy hoạch xây dựng kế hoạch sử dụng đất ch t chẽ, khoa học, kinh Chương – Kết luận kiến nghị 50 tế nhằm đảm ảo cho mục tiêu phát triển lâu dài mà c n mục tiêu chống ngập cho thành phố.  Cần có nguồn số liệu thủy v n, hệ thống giao thông đường ộ c sở hạ tầng đầy đủ để đánh giá thấy rõ h n xu thay đổi chế độ thủy v n, thay đổi c sở hạ tầng nói chung hệ thống giao thông đường ộ nói riêng. Chương – Kết luận kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Tài nguyên môi trường, Viện Khoa học kh tượng thủy v n Môi trường Chư ng trình phát triển Liên hợp quốc (2011). Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho thành phố Cần Thơ. Chi cục thống kê quận Bình Thủy (2012). Niên giám thống kê quận Bình Thủy năm 2011. Chi cục thống kê quận Ninh Kiều (2012). Niên giám thống kê quận Ninh Kiều năm 2011. Chi cục thống kê quận Ô Môn (2012). Niên giám thống kê quận Ô Môn năm 2011. Cục thống kê TP. Cần Th (2006). Niên giám thống kê 2005. Cục thống kê thành phố Cần Th (2009). Niên giám thống kê 2008. Cục thống kê TP. Cần Th (2012). Niên giám thống kê tỉnh Cần Thơ năm 2011. Đỗ Vũ Hùng (2009). Hệ lụy từ hệ thống đê bao kiểm soát lũ. Sở nông nghiệp phát triển nông thôn – An Giang. Lê Anh Tuấn (2004). People’s adaptability to floods in the Mekong River Delta. Đại học Cần Th Lê Huy Bá Thái Vũ Bình (2010). Giải pháp thích ứng với BĐKH vùng ĐBSCL. , p.1. Lê uân Đài (1994). Thuật ngữ thủy văn môi trường nước. Nhà xuất ản Nông Nghiệp. Ngô Quang Hùng (2011). Điều chỉnh quy hoạch chung Thành Phố Cần Thơ đến năm 2030. Nguyễn Kỳ Phùng (2012). Báo cáo tổng hợp kết khoa học công nghệ đề tài nghiên cứu xác định vấn đề thành phố Cần Thơ cần thực liên quan đến biến đổi khí hậu toàn cầu. Nguyễn Thanh Tùng (2010). Đất ngập nước. Đại học An Giang. S n Song S n (2006). Lũ đồng sông Cửu Long. Ban đạo ph ng chống lụt ão Trung Ư ng. Ủy an nhân dân quận Bình Thủy (2013). Kế hoạch phát triển KTXH quận Bình Thủy đến năm 2015, định hướng đến năm 2020. Ủy an nhân dân quận Ninh Kiều (2012). Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội quận Ninh Kiều giai đoạn 2012-2015. Ủy an nhân dân quận Ô Môn (2011). Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hôi năm 2011 – 2015 quận Ô Môn. Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (2013). Báo cáo tóm tắt khoa học công nghệ đề tài: Luận khoa học phòng chống ngập thành phố Cần Thơ. Viện nghiên cứu iến đổi kh hậu Đại học Cần Th (2009). Báo cáo Đánh Giá tác động biến đổi khí hậu tính tổn thương lên thành phố Cần Thơ. Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam (2011). Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng thành phố Cần Thơ tập 2. Võ Khắc Tr (2008). Sổ tay lũ lụt. Trung tâm kh tượng thủy v n quốc gia. TIẾNG ANH Beevers, L. et al. (2012). Cumulative impacts of road developments in floodplains. TRANSPORTATION RESEARCH PART D, 17(5), pp.398–404. Cruz, R.V. et al. (2007). Asia. In E. M.L. Parry, O.F. Canziani, J.P. Palutikof, P.J. van der Linden and C.E. Hanson, ed. FClimate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability. Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change. Cambridge, UK: Cambridge University Press, pp. 469–506. Douven et al. (2009). Best Practice Guidelines for the Integrated Planning and Design of Economically Sound and Environmentally Friendly Roads in the Mekong Floodplains of Cambodia and Viet Nam, synthesis report of the “Road and Floods” project. Mekong River Commision, Office of the Secratariate in Phnom Penh, 35(3), p.143. MRC (2007). Flood protection criteria for Mekong Delta, Vietnam. MRC. Neil A Evans & John W Robinson (2001). An assessment of flood risk from Highway development, an Irish case study - the N15 Ballybofey - Stranorlar bypass. National Hydrology Seminar, 4, pp.37–47. Tài liệu tham khảo 52 Susmita Dasgupta et al. (2007). The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis, World Bank Policy Research Working Paper 4136, February 2007. WEBSITE Bộ Tài nguyên Môi trường, Đồng sông Cửu Long có 24 người chết mưa, lũ, http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=25&ID=108910&Cod e=V3TL108910, truy cập ngày 05/12/2013. Mai Vọng, 2011, “Mổ xẻ” lũ 2011 ĐBSCL, http://www.thanhnien.com.vn/pages/20111217/mo-xe-lu-2011-o-dbscl.aspx, truy cập ngày 11/07/2013. Nguyễn Lê, 2011, 29 người thiệt mạng lũ đồng sông Cửu Long, http://laodong.com.vn/Moi-truong/29-nguoi-thiet-mang-vi-lu-o-dong-bang-song-CuuLong/16425.bld, truy cập ngày 10/07/2013. Thái Ngọc, 2011, Lũ cao Đồng sông Cửu Long có bất thường, http://www.tinmoi.vn/lucao-o-dong-bang-song-cuu-long-co-bat-thuong-01604339.html, truy cập ngày 19/07/2013. Trần Như Hối, 2009, Một số trận lũ điển hình phân vùng ngập lụt đồng sông Cửu Long, http://www.vawr.org.vn/index.aspx?aac=CLICK&aid=ARTICLE_DETAIL&ari=1407 &lang=1&menu=khoa-hoc-cong-nghe&mid=995&parentmid=0&pid=1&title=mot-sotran-lu-dien-hinh-va-phan-vung-ngap-lut-o-dong-bang-song-cuu-long, truy cập ngày 20/07/2013. Trần Tiễn Khanh, 2001, Nguyên nhân lũ lụt lớn Đồng Bằng Sông Cửu Long, http://www.vnbaolut.com/lulut_uni.htm, truy cập ngày 22/07/2013. Trung tâm dự áo kh tượng thủy v n trung ng, 2011, Khái quát trận lũ, lụt lịch sử năm 2000 sông Cửu Long, http://www.kttv.gov.vn/website/viVN/71/28/5698/Default.aspx, truy cập ngày 22/07/2013. Trung tâm dự áo kh tượng thủy v n trung ng, Khái quát trận lũ, lụt đặc biệt lớn năm 2001 ĐBSCL, http://www.nchmf.gov.vn/web/vi-VN/71/28/5701/Default.aspx, truy cập ngày 20/07/2013. Ủy ban sông MeKong Việt Nam, Giới thiệu chương trình quản lý giảm nhẹ lũ, http://www.vnmc.gov.vn/news/34.aspx, truy cập ngày 22/07/2013. Tài liệu tham khảo 53 PHỤ LỤC NỘI DUNG PHỎNG VẤN Chính quyền địa phƣơng (Sở Giao thông vận tải Phòng Quản lý Đô thị quận Ninh Kiều, Bình Thủy Ô Môn) - Nhiệm vụ ông/ c sở hạ tầng đường gì? (Bảo trì, kiểm soát giao thông, vv) Lũ lụt có coi mối đe dọa đường không đến mức độ nào? Những thiệt hại ch nh đợt lũ lụt vừa qua gây gì? Tiêu chuẩn thiết kế đường áp dụng tiêu chuẩn nào? Ông/bà có khắc phục thiệt hại không ho c ông/bà có nâng cấp đường để ng n ngừa giảm thiệt hại tư ng lai? Ông/ làm để nâng cấp đường đó? Những biện pháp khác mà ông/ dùng để ng n ngừa ho c làm giảm thiệt hại lũ lụt? Bao lâu ông/bà khắc phục thiệt hại lũ lụt gây cho đường? Ông/ ưu tiên cho việc sửa chữa nào? Ngƣời dân sinh sống buôn bán dọc tuyến đƣờng QL91: - - - Ông/bà có chứng kiến lũ lụt chưa (trên đường này)? o Nó ảnh hưởng đến công việc kinh doanh ông/ nào? (ví dụ khách không ghé tiệm, thiệt hại trực tiếp, thiệt hại vật nuôi) Ông/bà có thực hiện số biện pháp để ứng phó với ngập không? o (ví dụ đ t nhựng vật có giá trị lên chỗ cao, đ t thứ nhà, đ t ổ cắm điện lên cao) Ông/ có nghĩ lũ lụt xảy thường xuyên không? Khả n ng sử dụng đường ông/bà quan trọng nào? o Rất quan trọng, không sử dụng đường nguồn thu nhập đáng kể o Nếu sử dụng đường ngày ho c tối đa ngày sinh sống không chịu nhiều thiệt hại o Không có vấn đề cả. Tôi cần đợi sử dụng lại đường. Nông dân: - - Ông/ chứng kiến lũ lụt chưa? (trên đường ho c cánh đồng)? o Nó ảnh hưởng đến sinh kế ông/ nào? (ví dụ trồng bị hư, trồng vận chuyển n i khác thời gian, làm việc cánh đồng, vv) Ông/bà có biện pháp để chống ngập lụt không? Ngập đường có xảy thường xuyên không? Phụ lục 54 - - Khi đường coi không khả n ng sử dụng? o Ngập >1cm (giảm khả n ng sử dụng) o Ngập >20cm (xe máy ôtô lưu thông đường) o Ngập >50cm (xe tải xe quân lưu thông đường) Khả n ng sử dụng đường ông/bà quan trọng nào? o Rất quan trọng, không sử dụng đường nguồn thu nhập đáng kể o Nếu sử dụng đường ngày ho c tối đa ngày sinh sống không chịu nhiều thiệt hại o Không có vấn đề cả. Tôi cần đợi sử dụng lại đường. Phụ lục 55 DANH SÁCH NGƢỜI PHỎNG VẤN STT Địa điểm vấn Ngƣời vấn Chức vụ Sở Giao Thông Vận Tải thành phố Cần Th Trần Quang Huy Phó phòng Kế hoạch – Tài Ph ng Quản L quận Ninh Kiều Đô Thị Mạc Nhất Quang Phó phòng Ph ng Quản L quận Bình Thủy Đô Thị Từ Công Thuận Phó phòng Ph ng Quản L quận Ô Môn Đô Thị Nguyễn Thị Tân An Phó phòng Tổ 5, khu vực Thới Thuận, phường Thới An Đông, quận Bình Thủy, thành phố Cần Th Nguyễn V n Thắng Nông dân Tổ 4, khu vực Thới Thuận, phường Thới An Đông, quận Bình Thủy, thành phố Cần Th Trần V n Tịch Nông dân Tổ 2, khu vực Thới Thuận, phường Thới An Đông, quận Bình Thủy, thành phố Cần Th Huỳnh V n Thi Nông dân Tổ 2, khu vực Thới Thuận, phường Thới An Đông, quận Bình Thủy, thành phố Cần Th Nguyễn V n Huệ Nông dân QL91 1012/6, KV5, phường Châu V n Liêm, quận Ô Môn, TP.Cần Th Đào Hên Kinh doanh quán n 10 QL91, KV4, phường Châu V n Liêm, quận Ô Môn, TP.Cần Th Lê V n Hải Kinh doanh quán nước Phụ lục Nghề nghiệp 56 [...]... tiêu tổng quát − Đánh giá ảnh hưởng của hệ thống giao thông đường ộ lên động thái lũ ở thành phố Cần Th 1.2.2 Mục tiêu cụ thể − Phân t ch sự thay đổi của lũ từ n m 2000 đến 2011 ở ĐBSCL − Tìm hiểu các thông số ở hai trạm Châu Đốc và Cần Th (mực nước, lưu lượng, tốc độ d ng chảy) − Đánh giá tác động của hệ thống giao thông đường ộ lên lũ cũng như ảnh hưởng của lũ lên hệ thống giao thông đường ộ − Phân... ch mối quan hệ giữa lũ, hệ thống giao thông đường ộ và sinh kế của người dân − Đề xuất một số giải pháp có hiệu quả nhằm ảo vệ hệ thống giao thông đường ộ khỏi tác động của lũ 1.2.3 Nội dung nghiên cứu − Điều tra, thu thập số liệu, thông tin về lũ ở ĐBSCL và về hệ thống giao thông đường ộ ở thành phố Cần Th cũng như thông số (mực nước, lưu lượng, tốc độ d ng chảy) ở hai trạm Châu Đốc và Cần Th − Phân... ch, tổng hợp và đánh giá sự thay đổi của lũ từ n m 2000 đến 2011 ở ĐBSCL, tác động qua lại giữa hệ thống giao thông đường ộ và lũ và mối quan hệ giữa lũ, hệ thống giao thông đường ộ và sinh kế của người dân − Tìm hiểu một số giải pháp hợp l để ảo vệ hệ thống giao thông đường ộ khỏi tác động của lũ Chương 1 – Giới thiệu 2 CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 SƠ LƢỢC VỀ LŨ NĂM 2000 VÀ 2011 Ở ĐBSCL 2.1.1 Sơ... người dân sống ven theo quốc lộ Từ đó, có thể đánh giá được mối quan hệ giữa lũ, đường và sinh kế của người dân  Tuyến quốc lộ QL91 chạy dọc theo sông Hậu Vì vậy, chúng ta có thể đánh giá được ảnh hưởng của hệ thống đường giao thông lên động thái của lũ 2.2.2.1 Điều kiện tự nhiên Đặc điểm địa hình: Vùng nghiên cứu có địa hình thấp và ằng phẳng, có hệ thống sông ng i, kênh rạch chằng chịt Cao độ m... từ năm 2000 – 2011 ở thành phố Cần Thơ (Nguồn: Cục thống kê TP Cần Thơ (2006, 2011), Cục thống kê thành phố Cần Thơ (2009)) Lƣợng mƣa (mm) 400.0 360.3 350.0 291.6 300.0 260.1 250.0 239.5 214.4 183.7 200.0 142.2 150.0 100.2 99.0 100.0 50.0 17.8 2.1 0.2 1 2 0.0 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng Hình 2.9: Lƣợng mƣa các tháng trong năm 2000 ở thành phố Cần Thơ (Nguồn: Cục thống kê TP Cần Thơ (2006))  Trong... Ph a Tây giáp phường Long Tuyền của quận Bình Thủy (thành phố Cần Th ), huyện Phong Điền (thành phố Cần Th ), phường Thới H a và Long Hưng của quận Ô Môn (thành phố Cần Th );  Phía Nam giáp quận Cái R ng (thành phố Cần Th ) Nằm cạnh sông Hậu, là một trong hai phân lưu của sông MeKong, vùng nghiên cứu trải dài trên một phần của QL91, đoạn từ đường CMT8 thuộc phường An H a, Cái Khế, Thới Bình của quận... Hậu là một phần của hệ thống sông MeKong chảy qua thành phố với tổng chiều dài là 65 km Mỗi n m tổng lượng nước sông Hậu đổ ra iển khoảng 200 tỷ m3, chuyển tải 35 triệu m3 phù sa Toàn ộ chế độ thủy v n Chương 2 – Lược khảo tài liệu 10 của thành phố Cần Th chịu chi phối ởi d ng chảy của sông MeKong và ị ảnh hưởng của thủy triều iển Đông và một phần mưa tại chỗ Thành phố Cần Th có hệ thống kênh rạch... đối trung bình từ năm 2000 – 2011 ở thành phố Cần Thơ (Nguồn: Cục thống kê thành phố Cần Thơ (2006,2009 và 2012)) Chương 2 – Lược khảo tài liệu 16 Độ ẩm (%) 93 94 92 90 88 86 84 82 80 78 76 74 91 88 88 88 88 89 85 83 83 82 1 81 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng Hình 2.6: Độ ẩm tƣơng đối trung bình các tháng trong năm 2000 ở thành phố Cần Thơ (Nguồn: Cục thống kê TP Cần Thơ (2006))  Trong n m 2000 từ tháng... Nhiệt độ trung bình năm từ năm 2000 – 2011 ở thành phố Cần Thơ (Nguồn: Cục thống kê TP Cần Thơ (2006, 2009 và 2012)) 28 Nhiệt độ (Độ C) 27.8 27.5 27.4 27.4 26.8 27 26.9 26.5 26 26.7 26.3 26.8 Series1 26.7 26.4 26.2 26.1 25.5 25 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng Hình 2.3: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 2000 ở thành phố Cần Thơ (Nguồn: Cục thống kê TP Cần Thơ (2006))  Tháng có nhiệt độ trung bình... tiếp giáp với 5 tỉnh đồng ằng sông Cửu Long:  Ph a Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh An Giang và tỉnh Đồng Tháp  Ph a Nam giáp tỉnh Hậu Giang  Ph a Tây giáp tỉnh Kiên Giang  Ph a Đông giáp tỉnh Vĩnh Long  Tổng diện tích tự nhiên của toàn thành phố Cần Th là 1.408,95 km2, dân số n m 2011 là 1.209.192 người Chương 2 – Lược khảo tài liệu 9 Hình 2.1: Bản đồ hành chính và phân vùng ngập lũ ở thành phố Cần Thơ .   42 4. 3.2   43 4. 4   46 4. 5.  29 3 .4  29  30 4. 1  30 4. 1.1  30 Mục lục iii 4. 1.2  30 4. 1.3 .   32 4. 2.2  38 4. 3             42 4. 3.1  

Ngày đăng: 23/09/2015, 22:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan