Kỹ Thuật Trồng Và Nhân Giống Cây Chùm Ngây Trường ĐH KHTN TP. HCM

69 2.9K 2
Kỹ Thuật Trồng Và Nhân Giống Cây Chùm Ngây  Trường ĐH KHTN TP. HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đậy là bài luận môn kỹ thuật trồng và nhân giống vô tinh cây trồng trường ĐH khoa học tự nhiên, tài liệu sưu tầm từ các anh chị khóa trước. Đề tài trồng và nhân giống cây chùm ngây các bạn download tai lieu trong và nhan giong cây chùm ngây để xem chi tiết bài luận này nhé trong va nhan giong cay chum ngay

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam nhờ điều kiện sinh thái thích hợp nên có nguồn tài ngun cỏ phong phú với 10.000 lồi, có 3.000 loài sử dụng làm thuốc Nhiều mọc hoang chưa nghiên cứu hay chưa nghiên cứu cách đầy đủ Bộ Y Tế ln khuyến khích việc phát triển trồng thuốc thu hái làm dược liệu vừa nguồn cung cấp dược liệu cho nghiên cứu điều trị vừa cải thiện thu nhập cho hộ gia đình nơng thơn Việt Nam Hiện hệ thống bảo tồn, gìn giữ, xây dựng phát triển nguồn gen giống thuốc phát Việt Nam chưa quản lý chặt chẽ, đa số thuốc quý lại có nguy tuyệt chủng Trong đó, theo số liệu quan chức năng, 50% nguyên dược liệu nước ta nhập từ nước Cây chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) họ Chùm ngây (Moringaceae R Br ex Dumort.) lồi có nhiều giá trị kinh tế, đặc biệt dùng làm thuốc trồng phổ biến số nước Âu Mỹ Ấn Độ Cây Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) có nhiều cơng dụng thực tế, qua kết nghiên cứu lương y Nguyễn Công Đức (Đại học Y Dược -2006) số nhà khoa học khác như: Lockett (2000); Fuglie LJ (1999); Jed W Fahey (2005);…cây Chùm ngây (Moringa oleifera Lam.) chứa 90 chất dinh dưỡng tổng hợp, có giá trị cao y học vấn đề dinh dưỡng Chùm ngây nghiên cứu khẳng định thuốc quý, chữa số bệnh, bên cạnh cịn nguồn thực phẩm bổ dưỡng với nhiều vitamin, khống chất protein Chùm ngây có Việt Nam từ lâu đời, mọc hoang nhiều tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận, phát triển phù hợp với độ cao 700m Ở An Giang, phát có mọc rãi rác số nơi vùng Bảy Núi Tuy nhiên Việt Nam việc nghiên cứu nhân giống Chùm ngây chưa phổ biến, nhóm chúng em làm báo cáo để tìm hiểu rõ Chùm ngây đồng thời tìm hiểu thêm nghiên cứu nhân giống truyền thống vơ tính đã, chưa áp dụng Chùm ngây để có nhìn sâu sắc việc nhân giống thuốc quý I Tổng quan Phân loại, nguồn gốc phân bố 1.1 Phân loại nguồn gốc Cây Chùm Ngây có tên khoa học Moringa oleifera (tên đồng nghĩa: Moringa pterygosperma Gaertn., pterygosperma có nghĩa: phơi có cánh; Guilandina moringa L.; Moringa moringa (L.) Small), loài thực vật thân gỗ phổ biến chi Chùm Ngây Moringa (được Latin hóa từ tên xứ gốc tiếng Tamil Murungakkai, oleifera có nghĩa có chứa dầu), thuộc họ Chùm Ngây Moringaceae, Cải Brassicales, xuất xứ từ vùng Nam Á từ khu vực thuộc bang Kerala Ấn Độ từ 4000 năm trước Loài phổ biến Châu Á Châu Phi, đặt biệt Ấn Độ, dân tộc Ấn Độ trân trọng đặt tên Độ Sinh Chi Chùm ngây (Moringa) có 13 lồi, tất số chúng thân gỗ nhỏ, sinh sống khu vực nhiệt đới cận nhiệt đới Khu vực phân bổ chủ yếu chúng Đông bắc Tây nam Châu Phi, Madagascar, bán đảo Ả Rập Nam Á Có lồi phổ biến là: • Cây Chùm ngây (Moringa oleifera), có nguồn gốc vùng Nam Á từ khu vực thuộc bang Kerala Ấn Độ Loài có lịch sử trồng trọt tới 4.000 năm Nó phổ biến Châu Á Châu Phi • Cây chùm ngây Châu Phi (Moringa stenopetala) phổ biến Trong tiếng Anh, chùm ngây có nhiều tên gọi khác “cây thần diệu” (Miracle tree), “cây kỳ quan” (Wonder tree), “cây vạn năng” (Multipurpose tree), “cây độ sinh” (Tree of life, theo quan điểm nhà Phật), “cây cải ngựa” (Horseradish tree, rễ non có vị cải ngựa, mù tạt), “cây dùi trống” (Drumstick tree, thân/quả giống dùi trống), “cây dầu bel” (Bel-oil tree, dầu ép từ hạt bán với tên gọi bel-oil) 1.2 Phân bố Bản địa chùm ngây vùng sơn cước Hi Mã Lạp Sơn Tây bắc Ấn Độ ngày trồng rộng rãi Châu Phi, Trung Mỹ, Nam Mỹ, Đơng Nam Á (Campuchia, Malaysia, Indonesia) Lồi Chùm ngây (Moringa oleifera) mọc hoang trồng nhiều nơi khu vực nhiệt đới Châu Á lồi Chi Chùm ngây có mặt Việt Nam Cây Chùm ngây, có Việt Nam ta từ lâu đời (mọc hoang nhiều vùng Ninh Thuận, Bình Thuận) vài chục năm trở lại người ta nghiên cứu thấy có nhiều tác dụng đặc biệt nên tưởng du nhập Ở An Giang, phát có mọc rãi rác số nơi vùng Bảy Núi Ở Việt Nam chùm ngây trồng nhiều tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận có mặt nững tỉnh khác Thanh Hóa mở rộng khắp nước Đặc điểm hình thái thành phần hóa học 2.1 Đặc điểm hình thái Cây chùm ngây (Moringa oleifera) thuộc loài tiểu mọc, sống mơi trường khơ ráo, khơng thích nghi mơi trường úng nước • Thân: Là thân gổ nhỏ, cao 5-6 m (có thể đến 10 m), phân cành nhiều Thân có vỏ màu trắng xám, dày, mềm, sần sùi nứt nẻ, gỗ mềm nhẹ Khi bị tổn thương thân rỉ nhựa màu trắng, sau chuyển thành màu nâu • Lá: Lá kép ba lần dạng lơng chim, dài 30-60 cm, chét hình trịn hay hình trái xoan, dài 10-12 cm, màu xanh lục mốc, không lông, mọc đối từ 6-9 đôi, bẹ bao lấy chồi • Hoa: Hoa màu trắng, to, có cuống, mọc thành chùy nách lá, trông giống hao hoa Đậu, cánh hoa, dảnh lên, rộng khoảng 2,5 cm; tiểu nhị thụ, xen với tiểu nhị lép; nỗn sào buồng, đính phơi trắc mơ ba, có hương thơm, hoa nấu ăn Sau trồng tháng bắt đầu cho hoa Mùa hoa tháng 12 • Quả: Quả nang treo, dài 25-30 cm (có đến 55 cm), ngang 2-3 cm, có hình dáng giống đậu Cơ ve, có mảnh, dọc theo có khía rãnh, khơ mở thành mảnh dày • Hạt: Quả cho nhiều hột trịn màu đen, có cạnh cánh màu trắng dạng màng bao quang, to hạt đậu Hà Lan, cở 0,5 cm • Rễ: Hệ thống rễ phát triển mạnh trồng từ hạt, rễ phình to dạng củ, có màu trắng với rễ bên thưa thớt Nếu trồng cách giâm cành, hệ thống rễ không phát triển Cây chùm ngây trồng vùng đất khô, nhiệt đới bán nhiệt đới Cây chuộng đất nước, nhiều cát, dù đất xấu dễ mọc, chịu hạn hán Ở Việt Nam, trổ hoa vào khoảng tháng 1-2, hoa sớm, thường năm đầu tiên, khoảng tháng sau trồng Cây bắt đầu cho từ thân nhánh từ đến tháng sau trồng Cây khoảng 12 năm tuổi cho hạt tốt Khi chín, hạt giống phát tán khắp nơi theo gió nước, mang loài động vật ăn hạt Khả nảy mầm hạt 60-90%, nhiên khả không giữ hạt lưu giữ điều kiện thường tháng Tỉ lệ nảy mầm giảm dần từ 60%, 48% 7,5% tương ứng với thời gian lưu trữ hạt 1,2 tháng (kết thử nghiệm Ấn Độ) Cây trồng hạt cách giâm cành, trồng hạt phương pháp dễ dàng trồng từ hạt có sức sống cao, nhiên gia đoạn non, yếu nên cần chăm sóc điều kiện bóng mát Biện pháp giâm cành thực nhiên khơng hiệu gieo hạt, giam cành thường tiến hành vào mùa mưa, điều kiện khơng khí đạt độ ẩm thích hợp Cây ưa sáng mọc nhanh, giai đoạn đầu ưa bóng nên trồng xen, lớn điều chình ánh sáng, phân cành cao, vỏ màu xanh non, màu trắng mốc già, tái sinh chồi mạnh với nơi độ ẩm cao, đất xốp, tầng mùn dày, tái sinh hạt yếu Ở Việt Nam Cây chùm ngây trồng cao độ 500 m; ăn rau, trái (nạc nương) dùng làm bột cà ri; dầu từ hột ăn được, có tính làm giảm thụ thai Cây gặp Nha Trang, Phan Thiết, Phú Quốc 2.2 Thành phần hóa học Đầu thập niên 1950, người Pháp tên Vialard Goudou phân tích Chùm ngây mà nhân dân Việt Nam bán chợ để làm rau ăn, cho thấy chùm ngây giàu dinh dưỡng, chất đạm, chất sắt sinh tố C Sách Nghiên cứu y học cổ truyền Đông Dương (Les Plantes Médicinales du Cambodge, du Laos et du Vietnam) Alfred Petelot, Saigon 1953, cho thấy tất phận chứa chất glycosid có vị cay cay giống hột Cải cay (mù tạc) • Rễ Chùm ngây chứa hợp chất glucosinolates như: 4(-alpha-Lrhamnosyloxy)benzylglucosinolate (khoảng 1%), sau chịu tác động enzyme myrosinase cho 4(-alpha-L-rhamnosyloxy)benzylisothiocyanate, glucotropaeolin (khoảng 0,05%) benzylisothiocyanate Thân, cành vỏ rễ chứa (belzylamil), moringinin, athonin, spirochin, pterigospermin • Hạt Chùm Ngây chứa glucosinolate rễ, lên đến 9% sau hột khử chất béo, acid loại phenol carboxylic 1-beta-D-glusosyl-2,6dimethylbenzoate Ngồi hạt cịn 33-38% chất béo dùng làm dầu ăn hương liệu, thành phần gồm acid béo oleic acid (60-70%), palmitic acid (3-12%), stearic acid (3-12%), acid béo khác behenic acid, eicosanoic acid lignoceric acid • Lá Chùm Ngây chứa hợp chất thuộc nhóm flavonoids phenolic kaempferol-3-O-alpha-rhamnoside, kaempferol, syringic acid, gallic acid, rutin, quercetin-3-O-beta-glucoside Các flavonol glycosides xác định thuộc nhóm kaempferide nối kết với rhamnoside hay glucoside • Hoa Chùm Ngây chứa polysaccharide dùng làm chất phụ gia công nghệ thực phẩm Trà hoa Chùm Ngây nguồn cung cấp tốt calcium potassium • Chất gôm tiết từ thân Chùm ngây chứa arabinose, galactose, acid glucuronic vết rhamnose Từ gôm, chất leucoanthocyanin chiết xuất xác định leucodelphinidin, galactopyranosyl, glucopyranoside Theo Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA), thành phần chất dinh dưỡng Chùm ngây (Moringa oleifera) sau: Trong 100 gam tươi Chùm ngây có: Thành phần dinh dưỡng 100 gam tươi Năng lượng 64 kcal (270 kJ) Carbohydrates 8.28 g - Chất xơ 2.0 g Chất béo 1.40 g Protein 9.40 g Nước 78.66 g Vitamin A equiv 378 μg (47%) Thiamine (vit B1) 0.257 mg (22%) Riboflavin (vit B2) 0.660 mg (55%) Niacin (vit B3) 2.220 mg (15%) Pantothenic acid (B5) 0.125 mg (3%) Vitamin B6 1.200 mg (92%) Folate (vit B9) 40 μg (10%) Vitamin C 51.7 mg (62%) Calcium 185 mg (19%) Iron 4.00 mg (31%) Magnesium 147 mg (41%) Manganese 0.36 mg (17%) Phosphorus 112 mg (16%) Potassium 337 mg (7%) Sodium mg (1%) Zinc 0.6 mg (6%) Nguồn: USDA Nutrient Database So sánh chất dinh dưỡng chùm ngây với số thực phẩm khác Chất dinh dưỡng Thực phẩm thông dụng Lá chùm ngây Vitamin A Củ Carrot 1.8 mg 6.8 mg Calcium Potassium Protein Vitamin C Sữa Chuối Yogurt Cam 120 mg 88 mg 3.1 g 30 mg 440 mg 259 mg 6.7 g 220 mg Nguồn: USDA Nutrient Database Thành phần dinh dưỡng 100 gam hạt tươi Thành phần 100 gam hạt tươi Năng lượng 37 kcal (150 kJ) Carbohydrates 8.53 g - Chất xơ 3.2 g Chất béo 0.20 g Protein 2.10 g Nước 88.20 g Vitamin A equiv μg (1%) Thiamine (vit B1) 0.0530 mg (5%) Riboflavin (vit B2) 0.074 mg (6%) Niacin (vit B3) 0.620 mg (4%) Pantothenic acid (B5) 0.794 mg (16%) Vitamin B6 0.120 mg (9%) Folate (vit B9) 44 μg (11%) Vitamin C 141.0 mg (170%) Calcium 30 mg (3%) Iron 0.36 mg (3%) Magnesium 45 mg (13%) Manganese 0.259 mg (12%) Phosphorus 50 mg (7%) Potassium 461 mg (10%) Sodium 42 mg (3%) Zinc 0.45 mg (5%) Ghi chú: Tỷ lệ % so với nhu cầu hàng ngày người lớn theo tiêu chuẩn US recommendations Nguồn: USDA Nutrient Database Vài số liệu so sánh chất dinh dưỡng chùm ngây - Vitamin C nhiều gấp lần so với trái Cam - Vitamin A nhiều gấp lần so với Cà-rốt - Calcium nhiều gấp lần so với sữa - Chất sắt nhiều gấp lần so với cải bó xơi - Chất đạm (protein) nhiều gấp lần so với Ya-ua Công dụng Chùm Ngây 3.1 Công dụng làm thực phẩm Cây Chùm Ngây có ý nghĩa việc chống lại suy dinh dưỡng khu vực đói nghèo, nhiều phận quả, non, hoa, nhánh non dùng làm thực phẩm Theo nghiên cứu Chùm Ngây khơng nguồn thực phầm có giá trị dinh dưỡng cao mà cịn chứa nhiều khống chất acid amin có lợi cho thể Các phận dùng làm thực phẩm gồm: • Đọt non: Được dùng làm rau phổ biến Việt Nam, Cam-pu-chia, Phi-líppin, Nam Ấn Độ, Sri Lanka Châu Phi Lá, chồi, cành non dùng trộn dầu giấm ăn thay rau diếp, làm bột cà ri, ủ chua làm gia vị, làm trà giải khát • Búp hoa: Được làm rau xào nấu đậu Hà Lan, có hương vị Măng tây • Hoa: Có thể ăn nấu chín có mùi nấm Hoa Chùm Ngây cịn dùng làm trà (nhiều nước phương tây sản xuất trà hoa Chùm Ngây bán thị trường) Nó nguồn cung cấp nguyên liệu tốt cho người ni ong • Quả hạt non: Được gọi "đùi", dùng làm phổ biến Châu Á Châu Phi Trong vỏ hạt giàu vitamin C vitamin B khoáng chất Quả hạt non ăn Đậu Hà Lan • Hoa, cành non, trái non luộc ăn được, lại có kích thích tiêu hóa có tính kháng sinh (nhờ chất lacton: ptyrigospermin) • Hạt Chùm Ngây chứa nhiều dầu, lượng dầu chiếm đến 30-40% trọng lượng hạt Dầu Chùm Ngây ăn cịn dùng để bơi trơn máy móc, đồng hồ, dùng cơng nghệ mỹ phẩm, xà phịng, dùng để dưỡng tóc Dầu Chùm Ngây bán thị trường với tên tiếng anh Ben oil • Các đoạn rễ non dùng làm rau thay cho Cải Ngựa, có mùi giống Cải Ngựa, để kích thích tiêu hóa bữa ăn Châu Âu • Lá chùm ngây xem phần bổ dưỡng của cây, nguồn quan trọng vitamin B6, vitamin C, tiền vitamin A beta-carotene, magiê protein, số chất dinh dưỡng khác theo báo cáo USDA cao, nấu chín, chế biến nhiều cách khác nhau, trộn làm salad, xay uống sinh tố Lá chứa nhiều dưỡng chất quan trọng như: chất đạm, vitamine, betacarotene, acid amin nhiều hợp chất khó gặp khác zeatin, nhóm hợp chất flavonoid (quercetin, rutin, beta-sistosterol, acid caffeoylquinic kaempferol…), Chùm Ngây cịn sử dụng làm loại thực phẩm khác trà túi lọc nước uống, chế biến thành dạng bột khô đóng gói bán thị trường Lá Chùm Ngây giàu dinh dưỡng hai tổ chức giới WHO FAO xem giải pháp ưu việt cho bà mẹ thiếu sữa trẻ em suy dinh dưỡng, giải pháp lương thực cho giới thứ ba Nếu sử dụng tươi, 100 gam lá/ngày cho trẻ từ đến tuổi cung cấp 100% lượng calcium so với nhu cầu dinh dưỡng, khoảng 70% lượng sắt, 50% lượng protein, kali, đồng, vitamin B amino acid không thay Khoảng 20 gam đủ lượng vitamin A C với trẻ nhỏ Sử dụng 100 gam tươi/ngày với phụ nữ mang thai cung cấp khoảng 1/3 nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày Tuy nhiên, tương tự rau ngót, phụ nữ mang thai khơng nên sử dụng nhiều rau chùm ngây tháng đầu Nếu sử dụng bột chế biến từ lá, với trẻ em khoảng gam/ngày, với phụ nữ khoảng 50 gam/ngày đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cần thiết… Thành phần dinh dưỡng 100g Chùm Ngây khô: Ở nước phương tây, Chùm Ngây nấu chín sử dụng rau bina Ngoài sử dụng tươi thay cho rau bina, cịn sấy khô nghiền thành bột sử dụng súp nước sốt Ở Nam Ấn Độ Sri Lanka, đọt non Chùm Ngây chiên, nấu cà ri với nước cốt dừa, hạt poppy để tăng thêm hương vị cà ri chua hay Bẹ để nguyên xắt nhỏ để trang trí cho rau sa lát để tăng thêm hương vị Lá sử dụng thay với rau mùi Ở số vùng, hoa thu gom làm để nấu chín với xào besan pakoras Ở Bangladesh, đọt Chùm Ngây dùng để nấu cà ri, sambars, kormas anddals Ấn Độ, ngồi cịn dùng để tăng hương vị cho nấu với thịt nhiều ăn khác Thị hạt non dùng để nấu canh, Lá non chiên với tôm thêm vào súp cá sang trọng Ở Đơng Java (Indonesia) đọt non Chùm Ngây dùng để nấu canh chua súp rau hỗn hợp Lá chiên trộn với thịt cá ngừ (cá Maldive) chiên khô, hành tây ớt khơ Ở Khu vực Maldives, súp nấu từ gạo 10 Hình 7: Trà Chùm ngây 55 Hình 8: Chùm ngây dùng làm thực phẩm Hình 9: Thực phẩm chức Chùm ngây 56 Hình 10: Quy trình trồng Chùm ngây theo luống 57 Hình 10: Gieo trồng Chùm ngây đất hạt 58 Hình 11: Hạt Chùm ngây nảy mầm Hình 12: Quy trình gieo ươm 59 Hình 13: Gieo ươm khay 60 Hình 14: Hình ảnh vườn gieo ươm 61 Hình 15: Cây Chùm Ngây trồng trang trại công ty Hanh Thông, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai Hình 16: Cây giống chùm ngây tháng tuổi chuẩn bị trồng vùng Bảy Núi, An Giang 62 Hình 18: A Cây trịng nhà kính, B Hạt giống nảy mầm mơi trường MS điều kiện vô trùng, C Kéo dài mơi trường MS, D Nhiều chồi hình thành từ nuôi cấy chồi môi trường MS bổ sung 4.44 μM BA, E Rễ phát triển môi trường có bổ sung 2.85 μM IAA phối hợp IBA 4.92 μM, F Cây chậm phát triển nhà kính 63 Hình 19: Mẫu mơ từ 21 ngày tuổi dùng để ni cấy mơ sẹo Hình 20: Ni cấy mơ sẹo từ mơi trường có bổ sung 2.0 mg/L 2, 4-D sau tuần để tách chiết hợp chất 64 Hình 21: Chồi mọc từ ni cấy mơ sẹo tái sinh Hình 22: Hệ thống nhân giống theo phương pháp quang tự dưỡng 65 Hình 23: Cây trồng trồng theo phương pháp quang tự dưỡng (Hình ảnh minh họa, khơng phải Chùm ngây) Hình 24: Hình ảnh minh họa ni cấy đỉnh sinh trưởng 66 67 68 Tài liệu tham khảo • Tài liệu nước: Bùi Trang Việt, Nguyễn Thị Ngọc Lang, Nguyễn Du Sanh, Võ Thị Bạch Mai 2002 Thực tập Sinh lý Thực vật Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh Cẩm nang trồng Chùm ngây (Moringa oleifera) 2011 Trung tâm Khuyến nông Thành phố Hồ Chí Minh Dương Cơng Kiên 2003 Ni cấy mơ thực vật (II) Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh Đỗ Đăng Giáp Nghiên cứu phát sinh hình thái Hồ tiêu (Piper nigrum L.) nuôi cấy lớp mỏng tế bào mảnh nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố vật lý lên sinh trưởng phát triển tái sinh Giáo trình ni cấy mơ tế bào thực vật Khoa Công nghệ Sinh học – Môi trường – Đại học Lạc Hồng, Đồng Nai Nguyễn Thị Hồng Liên Mô phân sinh Thư viện Học liệu mở Việt Nam PGS TS Nguyễn Hoàng Lộc 2007 Giáo trình Nhập mơn Cơng nghệ sinh học Nhà xuất Đại học Huế Phạm Hoàng Hộ Cây cỏ Việt Nam Phạm Hồng Hộ 2007 Cây có vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Trẻ 10 Trần Quang Vinh Luận văn “Sự thay đổi hàm lượng flavonoid Chùm ngây (Moringa oleifera lam.) theo giai đoạn phát triển” 11 Võ Văn Chi 1999 Tự điển thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học • Tài liệu nước ngoài: Dr Armelle de Saint Sauveur and Dr Mélanie Broin Moringa - Growing and processing moringa leaves Moringanews / Moringa Association of Ghana Dr Saint Sauveur A de 2001 Moringa exploitation in the World : State of knowledge and challenges - Development potential for moringa products Dar Es Salam, Tanzania Eltayb Abdellatef and Mutasim M Khalafalla 2010 In vitro Morphogenesis Studies on Moringa olifera L An Important Medicinal Tree International Journal of Medicobiological Research Jaime A Teixeira da Silva 2003 Thin Cell Layer technology in ornamental plant micropropagation and biotechnology African Journal of Biotechnology Vol (12), pp 683-691 69 ... nghiên cứu nhân giống Chùm ngây chưa phổ biến, nhóm chúng em làm báo cáo để tìm hiểu rõ Chùm ngây đồng thời tìm hiểu thêm nghiên cứu nhân giống truyền thống vơ tính đã, chưa áp dụng Chùm ngây để... cao - Cây trồng hạt thường có khả thích ứng rộng với điều kiện ngoại cảnh  Những nhược điểm phương pháp nhân giống hạt - Cây giống trồng từ hạt thường khó giữ đặc tính mẹ - Cây giống trồng từ... phơi vơ tính… Đây tiềm lớn cho việc nhân giống rộng rãi Chùm ngây Tuy nhiên, phương pháp in vitro đòi hỏi điều kiện khoa học kỹ thuật yêu cầu kỹ thuật người nhân giống cao, cần đầu tư nghiên cứu

Ngày đăng: 23/09/2015, 18:48

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • I. Tổng quan

    • 1. Phân loại, nguồn gốc và phân bố

      • 1.1 Phân loại và nguồn gốc

      • 1.2 Phân bố

      • 2. Đặc điểm hình thái và thành phần hóa học

        • 2.1 Đặc điểm hình thái

        • 2.2 Thành phần hóa học

        • 3. Công dụng của Chùm Ngây

          • 3.1 Công dụng làm thực phẩm

          • 3.2 Công dụng trong y học

          • 3.3 Các công dụng khác

          • 4. Các phương pháp nuôi trồng bình thường

            • 4.1 Gieo trồng trực tiếp:

            • 4.2 Gieo ươm:

            • 4.3 Trồng cây:

            • 4.4 Chăm sóc cây:

            • 5. Các vấn đề sâu bệnh và phương pháp phòng chống

              • 5.1 Côn trùng:

              • 5.2 Nấm gây bệnh:

              • II. Phương pháp nhân giống

                • 1. Nhân giống truyền thống

                  • 1.1 Giâm cành

                  • 1.2 Phương pháp ghép

                  • 2. Nhân giống hiện đại

                    • 2.1 Quy trình nhân giống cây trồng phổ biến

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan