KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN-HÀ NỘI CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 52

65 292 0
KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG  TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN-HÀ NỘI CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA	52

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong một môi trường kinh doanh đầy biến động và khắc nghiệt như hiện nay, bất kì thành viên nào cũng luôn phải cạnh tranh để tồn tại và phát triển

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại ( NHTM) 1.1.2 Khái quát hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.3 Tín dụng ngắn hạn ngân hàng thương mại 1.2 VẤN ĐỀ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NHTM 1.2.1 Cạnh tranh khả cạnh tranh NHTM 1.2.2 Hệ thống tiêu đánh giá khả nàng cạnh tranh NHTM hoạt động tín dụng ngắn hạn 16 1.2.3 Các công cụ cạnh tranh ngân hàng thương mại 19 1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng tới khả cạnh tranh NHTM .27 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN-HÀ NỘI CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 31 2.1 Khái quát ngân hàng Sài Gòn-Hà Nội chi nhánh Đống Đa 31 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng Sài Gòn-Hà Nội chi nhánh Đống Đa 31 2.1.2 Mục tiêu hoạt động .32 2.1.3 Họat động kinh doanh ngân hàng 33 2.2 Thực trạng khả cạnh tranh ngân hang TMCP Sài GònHà Nội chi nhánh Đống Đa hoạt động tín dụng ngắn hạn 38 Phạm Thị Ánh Bích_505411009 2.2.1 Các tiêu đánh giá khả cạnh tranh ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội .38 2.2.2 Đánh giá khả cạnh tranh ngân hàng SHB hoạt động TDNH : 43 CHƯƠNG III: 52 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN-HÀ NỘI CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 52 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng ngắn hạn SHB Đống Đa 52 3.2 Một số giải pháp nâng cao khả cạnh tranh hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng SHB Đống Đa 53 3.2.1 Quan tâm đến sách lãi suất 54 3.2.2 Tăng cường hoạt động nghiên cứu & chăm sóc khách hàng : .54 3.2.3 Khơng ngừng đổi công nghệ NH dịch vụ cung ứng 55 3.2.4 Chú trọng đến chiến lược sản phẩm .56 3.2.5 Thiết lập hệ thống thông tin ngân hàng : .57 3.2.6 Tăng cường thực Marketing Ngân hàng: .59 3.2.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 60 3.2.8 Cải thiện máy tổ chức .62 3.2.9 Đổi cấu vốn huy động theo hướng có lợi hợp lý 63 3.3 Kiến nghị nâng cao khả cạnh tranh hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng Sài Gịn-Hà Nội .64 3.3.1 Những kiến nghị Nhà nước: 64 3.3.2 Những kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 66 KẾT LUẬN 69 DANH SÁCH CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Phạm Thị Ánh Bích_505411009 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong môi trường kinh doanh đầy biến động khắc nghiệt nay, thành viên ln phải cạnh tranh để tồn phát triển Cạnh tranh trở thành qui luật phổ biến tất yếu kinh tế thị trường coi động lực phát triển kinh tế doanh nghiệp Nó địi hỏi doanh nghiệp ln tự hồn thiện mình, phát huy mạnh để vững vàng đối mặt với nguy tiềm ẩn thị trường Và doanh nghiệp khác, ngành ngân hàng không nằm ngồi qui luật vận động Trong thời kì bao cấp, ngành ngân hàng Việt Nam nằm qui luật phát triển chậm bước so với toàn giới Cùng với trình đổi hệ thống ngân hàng theo chế thị trường, cạnh tranh ngân hàng ngày liệt Hoạt động tín dụng ngắn hạn nhân nhiều quan tâm ý tầm quan trọng phát triển kinh tế phát triển bền vững doanh nghiệp Vì vậy, cạnh tranh ngân hàng thương mại hoạt động tín dụng ngắn hạn vấn đề xúc cần có hướng giải đắn Ngân hàng TMCP Sài Gịn Hà Nội nói chung ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Đống Đa nói riêng có lợi đặc biệt hoạt động tín dụng ngắn hạn bên cạnh có số hạn chế ảnh hưởng tới khả cạnh tranh ngân hàng lĩnh vực Xuất phát từ thực tế đó, sau thời gian thực tập nghiên cứu ngân hàng, chọn đề tài: “ Giải pháp nâng cao khả cạnh tranh hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội” làm chuyên đề thực tập Phạm Thị Ánh Bích_505411009 Mục đích nghiên cứu đề tài Chuyên đề khái quái thống vấn đề lí luận chung khái niệm cạnh tranh, cạnh tranh ngân hàng thương mại… Đồng thời, chun đề cịn phân tích nghiên cứu hệ thống tiêu đánh giá khả cạnh tranh ngân hàng thương mại nhân tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh Trên sở đó, viết cịn cố gắng đánh giá cách khách quan kết đạt hạn chế khả cạnh tranh hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội thời gian qua Cuối số kiến nghị giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao khả cạnh tranh hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội( SHB) Đối tượng phạm vi nghiên cứu chuyên đề Chuyên đề tập trung nghiên cứu khả cạn tranh ngân hàng hoạt động tín dụng ngắn hạn( quan điểm cạnh tranh NHTM, tiêu đánh giá, nhân tố ảnh hưởng) lấy xuất phát điểm nghiêm cứu hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng khía cạnh Marketing, hoạt động khác khơng thuộc phạm vi nghiên cứu Bố cục chuyên đề Ngoài lời mở đầu kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chuyên đề gồm ba phần sau: Chương I: Khả cạnh tranh ngân hàng thương mại hoạt động tín dụng ngắn hạn ChươngII: Thực trạng khả cạnh tranh hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội ChươngIII: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao khả cạnh tranh Phạm Thị Ánh Bích_505411009 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại ( NHTM) Là tổ chức tài quan trọng hệ thống tài nói riêng kinh tế nói chung, ngân hàng thương mại thực nghiệp vụ đặc trưng tài trợ cho hoạt động diễn không ngừng sống Theo luật tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 (12/12/1997): NHTM loại hình tổ chức kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung cấp dịch vụ tốn Trong Quản trị ngân hàng Perter Rose khẳng định: “ Ngân hàng loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng nhất- đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ hạch toán…” Như vậy, NHTM tổ chức kinh doanh tiền tệ thông qua nghiệp vụ huy động vốn nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi kinh tế vay, đầu tư thực nghiệp vụ tài khác 1.1.2 Khái quát hoạt động tín dụng ngân hàng Tín dụng hoạt động đặc biệt quan trọng ngân hàng Thông qua khoản mục tín dụng mình, ngân hàng tài trợ cho hầu hết hoạt động sản xuất hãng kinh doanh nguồn ứng cứu tổ chức tài Phạm Thị Ánh Bích_505411009 khác, trợ giúp cho hộ gia đình cá nhân khỏan vay tiêu dùng đem lại nguồn lợi vô lớn cho thân ngân hàng Hoạt động cho vay ngân hàng chuyển tài sản ngân hàng cho người mà tạo tiền Điều hồn toàn đối tượng cho vay cá nhân, doanh nghiệp Chính phủ Hoạt động tín dụng khơng dựa chữ TÍN làm đầu mà cịn phụ thuộc nhiều vào mơi trường kinh doanh, xu hướng phát triển kinh tế vào khả thẩm định độ tín nhiệm khách hàng nhiều yếu tố Hiện nay, với phát triển ngành ngân hàng, sản phẩm dịch vụ, đặc biệt loại hình tín dụng ngân hàng mở rộng, đổi đa dạng hóa nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngày tăng khách hàng Có nhiều tiêu thức để phân loại tín dụng khơng có loại đặc biệt thỏa đáng xác Dưới số loại hình tín dụng NHTM phân biệt theo nhiều tiêu thức khác nhau:  Cho vay thấu chi  Cho vay lần  Cho vay theo hạn mức tín dụng  Cho vay theo dự án đầu tư  Cho vay hợp vốn  Cho vay tiêu dùng trả góp  Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành sử dụng thẻ Ngồi hình thức kể trên, tình hình để tăng khả cạnh tranh thị trường, thu hút nhiều khách hàng, ngân hàng cịn áp dụng nhiều hình thức cho vay khác phù hợp với nhu cầu nguyện vọng vay vốn khách hàng, đồng thời thể lực lợi cạnh tranh ngân hàng Phạm Thị Ánh Bích_505411009 1.1.3 Tín dụng ngắn hạn ngân hàng thương mại 1.1.3.1 Tín dụng ngắn hạn Theo định 324 Thống đốc NHNN Việt Nam ban hành ngày 30/09/1998, tín dụng ngắn hạn hình thức mà tổ chức tín dụng cho khách hàng vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống Thời hạn tín dụng ngắn hạn tổ chức tín dụng khách hàng thỏa thuận tối đa 12 tháng, xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh khả trả nợ khách hàng Tín dụn ngắn hạn nhằm tài trợ cho tài sản lưu động nhu càu sử dụng vốn ngắn hạn Nhà nước, doanh nghiệp, hộ sản xuất Ngân hàng áp dụng cho vay trực tiếp gián tiếp cho vay lần theo hạn mức, có khơng cần đảm bảo, hình thức chiết khấu, thấu chi luân chuyển Tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hoạt động tín dụng ngân hàng Phổ biến ưa thích có tính khoản cao, độ an tồn tính hiệu lớn, đáp ứng nhu cầu đa dạng vốn ngắn hạn khách hàng cách nhanh chóng, chủ động kịp thời 1.1.3.2 Tín dụng ngắn hạn phân loại khách hàng sau a) Khách hàng Nhà nước Ngân hàng cho Nhà nước vay để tài trợ cho nhu cầu chi tiêu Nhà nước Hình thức phổ biến ngân hàng mua tín phiếu Kho bạc trái phiếi Chính phủ Khả hoàn trả Nhà nước cao, song khơng loại trừ có trường hợp Nhà nước khả chi trả đến hạn b) Khách hàng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Ngân hàng cho vay với doanh nghiệp nhằm tài trợ nhu cầu vốn tăng thêm cho sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp khách hàng chiếm số lượng Phạm Thị Ánh Bích_505411009 đơng ngân hàng thương mại Phần lớn khoản cho vay chấp cầm cố tài sản + Các doanh nghiệp bán lẻ, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng theo thời vụ khách hàng chủ yếu ngân hàng Họ cần dự trữ cho thời vụ, tăng chi phí sản xuất Vào mùa xây dựng công ty xây dựng khách hàng vay ngân hàng Họ cần có vốn để xây dựng trước cơng trình trước chủ đầu tư tốn Nguồn trả nợ tiền toán chủ đầu tư + Ngân hàng tài trợ cho doanh nghiệp xuất, nhập khẩu, bao gồm cho vay xuất, nhập cho vay tốn Xuất trở thành lĩnh vực đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế Chính phủ nhiều nước sử dụng ngân hàng làm động lực thúc đẩy xuất Cho vay xuất nhập có rủi ro cao, liên quan tới quan hệ kinh doanh quốc tế c) Khách hàng cá nhân hộ kinh doanh cá thể (cho vay tiêu dùng) Ngân hàng cho vay người tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu mua sắm hàng hóa tiêu dùng lâu bền nhà cửa, phương tiện lại để phát triển kinh tế hộ gia đình Cho vay tiêu dùng có tể gồm tín dụng trực tiếp người tiêu dùng, tín dụng gián tiếp thơng qua việc ngân hàng mua lại hóa đơn bán hàng nhà bán lẻ hàng hóa Tín dụng tiêu dùng gián tiếp gọi tài trợ bán hàng trả góp Cho vay tiêu dùng có rủi ro cao Nếu người vay chết, ốm bị việc, ngân hàng khó địi nợ Vì vậy, số ngân hàng lớn lập phòng cho vay tiêu dùng để quản lý hoạt động cho vay Bên cạnh ngân hàng thường yêu cầu lãi suất cao, yêu cầu người vay phải mua bảo hiểm thất nghiệp, nhân thọ, bảo hiểm hàng hóa mua…để đảm bảo an toàn d) Khách hàng ngân hàng tổ chức tài trung gian (Tài trợ ngắn hạn thị trường liên ngân hàng) Phạm Thị Ánh Bích_505411009 Ngân hàng cho vay tổ chức tài ngân hàng, cơng ty tài chính, quỹ tín dụng…nhằm đáp ứng nhu cầu khoản Một số cơng ty chứng khốn vay vốn ngắn hạn ngân hàng thương mại q trình bảo lãnh phân phối chứng khốn cho cơng ty phát hành Hình thức vay cho vay trực tiếp (trên thị trường liên ngân hàng) cho vay gián tiếp thông qua việc nắm giữ chứng khoán Phần lớn khoản cho vay dựa uy tín người vay, phần cịn lại dựa bảo lãnh người thứ 3, dựa cầm cố chứng khốn có tính khoản cao Nói tóm lại, ngân hàng thực tài trợ theo nhiều nghiệp vụ khác nhằm đáp ứng yêu cầu ngày đa dạng hàng triệu khách hàng, từ nhu cầu quốc gia, tổ chức tài chính, tổ chức liên phủ phi phủ đến doanh nghiệp hộ gia đình…Các nghiệp vụ tín dụng nói chung tín dụng ngắn hạn nói riêng khơng ngừng mở rộng hồn thiện theo hướng mang lại lợi ích nhiều cho người sử dụng vốn đồng thời đảm bảo an toàn lợi ích cho ngân ngân hàng Cũng phát triển thúc đẩy ngân hàng vào cạnh tranh để dành lấy thị trường 1.2 VẤN ĐỀ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NHTM 1.2.1 Cạnh tranh khả cạnh tranh NHTM 1.2.1.1 Lý luận chung cạnh tranh lợi cạnh tranh Theo Longman “Cạnh tranh hành động cá nhân hay tổ chức cố gắng để chiến thắng giành công việc kinh doanh từ đối thủ mình” Theo Kinh tế học, cạnh tranh tranh giành thị trường (khách hàng) để tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Như vậy, kinh tế thị trường địi hỏi phải có cạnh tranh ngược lại cạnh tranh theo nghĩa tranh giành thị phần có khuôn khổ của kinh tế thị trường Phạm Thị Ánh Bích_505411009 Cạnh tranh có chia thành hai loại: cạnh tranh hồn hảo cạnh tranh khơng hồn hảo Thị trường có cạnh tranh hồn hảo thị trường có nhiều người bán người mua hàng hóa đồng đến mức khơng ảnh hưởng đến giá thị trường Nếu có người bán lớn đến mức ảnh hưởng tới giá thị trường xảy cạnh tranh khơng hồn hảo (tình trạng độc quyền) Trong cạnh tranh, cá nhân cố gắng lợi ích riêng vơ tình đem lại lợi ích lớn cho xã hội Một thị trường tự địi hỏi cho tăng trưởng chung tồn xã hội Tuy nhiên theo Paul A Samuelson lại cho cạnh tranh can tiệp Chính phủ cần thiết với vai trò người điều tiết Trên thực tế khơng có thị trường cạnh tranh hoàn hảo hay hoàn toàn độc quyền Mọi kinh tế thị trường trạng thái cạnh tranh khơng hồn hảo Cho nên đánh giá thị trường cạnh tranh hoàn hảo hay độc quyền tương đối Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh mặt tạo động lực phát triển kinh tế, mặt khác tối đa hóa lợi nhuận lợi ích người cung cấp người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ Theo qui luật chung, cạnh tranh ln có xu hướng dẫn đến độc quyền mặt tác động qui luật hiệu kinh tế theo quy mơ, mặt khác độc quyền hình thức đem lại cho nhà cung cấp lợi nhuận siêu ngạch Vì cạnh tranh thị trường gianh đua giành vị trí độc tơn Đây khía cạnh khơng hồn hảo cạnh tranh Vai trị điều tiết Chính phủ vơ quan trọng nhằm hạn chế điểm khơng hồn hảo thị trường Nhiệm vụ tạo lập môi trường kinh tế có cạnh tranh, chống độc quyền chắn thuộc chức riêng phủ kinh tế phát triển, luật chống độc quyền đặc biệt ý Phạm Thị Ánh Bích_505411009 10 ... đạt hạn chế khả cạnh tranh hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội thời gian qua Cuối số kiến nghị giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao khả cạnh tranh hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân. .. kiến nghị nhằm nâng cao khả cạnh tranh Phạm Thị Ánh Bích_505411009 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN... I: Khả cạnh tranh ngân hàng thương mại hoạt động tín dụng ngắn hạn ChươngII: Thực trạng khả cạnh tranh hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội ChươngIII: Một số giải pháp kiến

Ngày đăng: 17/04/2013, 16:30

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Tăng trưởng lợi nhuận của SHB - KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG  TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN-HÀ NỘI CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA	52

Bảng 2.

Tăng trưởng lợi nhuận của SHB Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2: Tỷ trọng dư nợ/ Tổng tài sản diễn biến qua cỏc năm                                                                      Đơn vị: % - KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG  TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN-HÀ NỘI CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA	52

Bảng 2.

Tỷ trọng dư nợ/ Tổng tài sản diễn biến qua cỏc năm Đơn vị: % Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2: Dư nợ TD ngắn hạn theo thành phần kinh tế                                                                            Đơn vị:Triệu đồng - KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG  TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN-HÀ NỘI CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA	52

Bảng 2.

Dư nợ TD ngắn hạn theo thành phần kinh tế Đơn vị:Triệu đồng Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan