Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện phụ sản trung ương

56 892 1
Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện phụ sản trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ YTÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NÔI TRẦN THI THUÝ HẰNG KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CUNG ÚNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRƯNG ƯƠNG (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ KHOÁ 1999- 2004) Người hướng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Thị Thái Hằng. Ths. Nguyễn Huy Tuẩn. Nơi thực : Bộ môn Quản lý & Kinh tế dược Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Thời gian thực : 3/2004 - 5/2004 HẦ NÔI-5/2004 Ztò 10^ LỂncảm ơR Tôi xin bồ/ tỏ lòng biết ơn sấu sắc tói POS. TS. Nguỵễn Thỉ Thối ỉỉềừìg, chủ nhiệm môn Quẫn lý vả Kinh tế dược - Trường đại học Dược Hồ Mội, dã hướng dẫn suốt trinh thực hoàn thành khoá luận tốt nghiệp. Tôi xin chần thành cam ơn Th.s. Nguỵễn Huỵ Tuấn - phó trương khoa dược bệnh viện Phụ sẩn Trung ương bấc sĩ, dược sĩ bệnh viện đỗ hướng dẫn giúp dd thực khoá luận tốt nghiệp. Tôi xin bàỵ tổ lòng biết ơn chân thành tói thầỵ cô giấo môn Quẫn lý Kinh tế dược toàn thề thẩ/ cô trường đại học Dược Hà Nội dạ/ dỗ, dìu dắt suốt trình học tập trường. Cuối xin bổ/ Lỗ lòng kính trọng, /âu thương tói người thẫn vả bạn bè động viên, giúp đõ trướng thảnh, vững bước sống. 7Ỉ()ỈI Qlỏìý tltánạ ễtủm 2004 Sinh íXỈê/i Trần Thị Thuý Hằng MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỂ PHẦN - TỔNG QUAN . 1.1. Chức năng, nhiệm vụ bệnh viện 1.2. Mô hình bệnh tật danh mục thuốc bệnh viện .7 1.3. Thực trạng cung ứng thuốc . 11 PHẦN - ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 16 2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 16 2.2. Phương pháp nghiên cứu . 16 2.3. Nội dung nghiên cún 16 PHẦN - KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ BÀN LUẬN 17 3.1. Tổ chức hoạt động bệnh viện Phụ sản Trung ương . 17 * 3.1.1. Bộ máy tổ chức bệnh viện Phụ sản Trung ương 17 3.1.2. Tổ chức cấu nhân lực khoa dược bệnh viện Phụ sản Trung ương 20 3.1.3. Hoạt động Hội đồng thuốc điều trị 23 3.2. Mô hình bệnh tật đáp ứng danh mục thuốc với mô hình bệnh tật năm (2001- 2003) 24 3.2.1. Số lượng giường bệnh bệnh viện 25 3.2.2. Khảo sát mô hình bệnh tậ t .25 3.2.3. Danh mục thuốc bệnh viện sử dụng .31 3.3. Công tác cung ứng thuốc bệnh viện Phụ sản Trung ương . 35 3.3.1. Kinh phí hoạt động khoa dược 35 3.3.2. Nguồn cung ứng th u ố c 36 3.3.3. Quản lý cấp phát thuốc - sử dụng thuốc . 40 3.3.4. Tồn trữ bảo quản th u ố c . 42 3.3.5. Nhà thuốc bệnh viện 43 3.3.6. Tinh hình thực số nhiệm vụ khác . 44 3.4. Thông tin thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn hợp lý 45 3.4.1. Công tác dược lâm sàng 45 3.4.2. Thông tin thuốc 46 PHẦN - KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUÂT 48 4.1. Kết luận . 48 4.2. Kiến nghị .49 CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT ADR : Adverse Drug Reaction. Phản ứng có hại thuốc. BHYT : Bảo hiểm y tế. DMT : Danh mục thuốc. DS, DSĐH : Dược sĩ, dược sĩ đại học. KHTH : Kế hoạch tổng hợp. PGĐ : Phó giám đốc. TNHH : Trách nhiệm hữu hạn. TL% : Tỷ lệ phần trăm. TTY : Thuốc thiết yếu. ICD : International Classiíication Diseases Phân loại quốc tế bệnh tật. ĐẶT VẤN ĐỂ Chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn 2001- 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhấn mạnh phát triển sức khoẻ mục tiêu quan trọng tiến trình phát triển đặt vị trí cao “Con người vốn quý xã hội, định phát triển quốc gia sức khoẻ tài sản quý giá người toàn xã hội”. Sức khoẻ tốt yếu tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đầu tư cho sức khoẻ phải coi trọng tâm sách phát triển kinh tế - xã hội nói chung chiến lược xoá đói giảm nghèo nói riêng [22]. Trong công tác khám chữa bệnh cho nhân dân, bệnh viện nơi thể tập trung quan điểm Đảng Nhà nước chăm sóc sức khoẻ nhân dân, bệnh viện nơi thể lực hoạt động ngành y tế. Trong đó, công tác dược bệnh viện có vai trò quan trọng hoạt động bệnh viện [7]. Do đó, tất yếu cần đảm bảo cung ứng thường xuyên đủ thuốc có chất lượng; hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu cho người bệnh. Tuy vậy, tác động chế thị trường, công tác dược bệnh viện cần phải thích hợp phù hợp với tình hình mới. Bệnh viện Phụ sản Trung ương tuyến chuyên môn cao ngành sản phụ khoa nước. Ngoài việc phục vụ bệnh nhân sản phụ khoa, phải sâu vào lĩnh vực nghiên cứu, đào tạo đầu ngành chuyên sản phụ khoa toàn quốc, đặc biệt lĩnh vực như: điều trị vô sinh, đảm bảo sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hoá gia đình [26]. Do vậy, công tác cung ứng thuốc bệnh viện Phụ sản Trung ương có nét chung bệnh viện nói chung đặc thù riêng bệnh viện chuyên ngành phụ sản. Xuất phát từ mong muốn khảo sát, tìm hiểu thực tế hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện, lựa chọn đề tài: “Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Phụ sản Trung ương”, nhằm thực mục tiêu sau: 1. Khảo sát, đánh giá mô hình bệnh tật bệnh viện Phụ sản Trung ương theo ICD-10 danh mục thuốc bệnh viện năm 2001 - 2003. 2. Khảo sát, đánh giá thực trạng cung ứng thuốc bệnh viện Phụ sản Trung ương. 3. Đưa đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác cung ứng thuốc bệnh việtt. PHẦN - TỔNG QUAN 1.1. CHỨC NĂNG NHIỆM v ụ CỦA BỆNH VIỆN 1.1.1. CHỨC NĂNG, NHIỆM v ụ VÀ MÔ HÌNH T ổ CHỨC CỦA BỆNH VIỆN Tổ chức y tế Thế giới (WHO) định nghĩa “Bệnh viện tổ chức xã hội tách rời tổ chức xã hội y tế, chức chăm sóc sức khoẻ toàn diện cho nhân dân, phòng bệnh chữa bệnh, dịch vụ ngoại trú bệnh viện phải vươn tới gia đình môi trường cư trú. Bệnh viện trung tâm đào tạo cán y tế nghiên cứu khoa học” [27]. Quy chê bệnh viện Việt Nam qui định nhiệm vụ bệnh viện nói chung [8]: + Cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh. + Đào tạo cán bộ. + Nghiên cứu khoa học. + Chỉ đạo tuyến. + Phòng bệnh. + Hợp tác quốc tế. + Quản lý kinh tế bệnh viện. Phân loại bệnh viện [17] Theo thông tư 13/BYT - TT ngày 27/11/1993 Bộ Y tế, bệnh viện phân thành loại: bệnh viện đa khoa bệnh viện chuyên khoa. Mỗi loại bệnh viện có hạng: bệnh viện hạng I, hạng II, hạng III vào: + Vị trí, chức năng, nhiệm vụ bệnh viện. + Chất lượng chẩn đoán, điều trị chăm sóc. + Quy mô công suất sử dụng giường bệnh. + Trình độ chuyên môn công chức, viên chức. Mô hình tổ chức bệnh viện Việt Nam [13] Tuỳ theo loại bệnh viện, hạng bệnh viện mà có tổ chức khoa phòng phù hợp với quy chế bệnh viện. Bệnh viện Việt Nam có mô hình thống hình 1.1. Hình 1.1: Mô hình tổ chức bệnh viện Việt Nam - Ban giám đốc gồm có: Giám đốc điều hành toàn bệnh viện, phó giám đốc giám đốc phân công phụ trách lĩnh vực kế hoạch, chuyên môn, chăm sóc điều dưỡng, tổ chức cán bộ, xây dựng bệnh viện. - Bệnh viện có khối: Các khoa lâm sàng, khoa cận lâm sàng, phòng chức năng. - Các hội đồng tư vấn: Khoa học kỹ thuật, thuốc điều trị, khen thưởng. 1.1.2. VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM v ụ CỦA KHOA DƯỢC [1], [16], [17] ❖ Vị trí - Khoa Dược khoa chuyên môn thuộc quản lý điều hành trực tiếp Giám đốc bệnh viện. - Trong bệnh viện có khoa dược, tổ chức chuyên môn, kỹ thuật, kinh tế, tham gia vào trình điều trị. Khoa dược góp phần trách nhiệm với bệnh viện công tác khám - chữa bệnh. Khoa dược thuộc khối cận lâm sàng nơi thực thi sách quốc gia thuốc. *l* Chức - Thực thi công tác chuyên môn kỹ thuật dược, nghiên cứu khoa học kỹ thuật dược, tham gia huấn luyện bồi dưỡng cán bộ. - Quản lý thuốc men, hoá chất y cụ chế độ chuyên môn toàn bệnh viện. - Tổng hợp nghiên cứu đề xuất vấn đề công tác dược toàn bệnh viện, đảm bảo thông tin, tư vấn sử dụng thuốc, kiểm tra theo dõi việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý toàn bệnh viện, đạo thực phát triển công tác dược theo hướng ngành yêu cầu điều trị. Ba chức phải thực đầy đủ chức thực công tác chuyên môn kỹ thuật dược trọng tâm. ♦♦♦ Nhiệm vụ - Đảm bảo cung cấp thuốc đầy đủ, kịp thời, đáp ứng yêu cầu điều trị hợp lý, an toàn. - Pha chế, sản xuất, chế biến thuốc. - Viện trợ nước tổ chức đoàn thể. Vì nguồn kinh phí chiếm tỷ lệ nhỏ không thường xuyên nên đề tài không phân tích nguồn kinh phí này. Bảng 3.11: Kinh phí hoạt động khoa dược từ nguồn năm 2003 STT Nguồn kinh phí Số tiền(triệu đồng) Tổng sô Tỷ lệ% 15.000 100 BHYT 2.055 13,7 Viện phí 12.945 86,3 Hình 3.8: Biểu đồ kinh phí cho hoạt động khoa dược Nhân xét: Nguồn kinh phí cho hoạt động khoa dược có tỷ lệ cao từ nguồn viện phí (chiếm 86,3%), nguồn kinh phí BHYT chi trả (chiếm 13,7%). Tỷ lệ tương đối ổn định năm phù hợp với chuyển đổi chế quản lý nhà nước. 3.3.2. NGUỚN CUNG ÚNG THUỐC * Thuốc tự sản xuất, pha chế theo đơn chiếm tỷ lệ nhỏ, chủ yếu thuốc dùng phục vụ cho khám bệnh. * Thuốc mua công ty dược phẩm nhà nước, công ty TNHH, công ty cổ phần. + Trong tỷ lệ mua công ty nhà nước chiếm khoảng 70% - 75% tổng giá trị. 36 + Tỷ lệ mua công ty TNHH công ty cổ phần chiếm khoảng 25% - 30% tổng giá trị. + Trong năm 2003, bệnh viện mua sản phẩm từ công ty nhà nước, công ty TNHH, công ty cổ phần. * Thuốc mua công ty theo hình thức đấu thầu - Các đấu thầu: + Căn nghị định 14/2000 - NĐCP ngày 15/5/2000 phủ sửa đổi bổ sung số điều quy chế đấu thầu. + Căn thông tư 04/2000 - TTBKH ngày 26/5/2001 Bộ kế hoạch đầu tư hướng dẫn thực qui chế đấu thầu. + Tập trung đấu thầu thuốc thiết yếu có danh mục TTY tân dược lần thứ IV số 2285/1999/QĐ - BYT thuốc chữa bệnh bảo hiểm y tế chi trả. - Với thuốc có chất lượng thuốc có giá thấp chọn, với thuốc giá thành, chất lượng ngang ưu tiên thuốc công ty dược phẩm nhà nước, thuốc sản xuất nước. - Ban đấu thầu chủ tịch Hội đồng thuốc điều trị làm trưởng ban, trưởng khoa dược làm phó ban số trưởng khoa phòng khác làm uỷ viên. - Số thuốc cần sử dụng chia làm gói thầu, danh mục gói thầu giá trị gói thầu Bộ Y tế phê duyệt hàng năm. + Thuốc gây nghiện - hướng thần. + Thuốc tiêm, viên. + Thuốc độc A - B. + Thuốc điều trị vô sinh. + Dịch truyền. Hình thức đấu thầu rộng rãi, quí / lần. - Riêng hoá chất xét nghiệm theo hình thức định thầu chào hàng cạnh tranh lần/tháng, vào nhu cầu khoa xét ngiệm. 37 Bảng 3.12: Kinh phí ứng với gói thầu lần đấu thầu (Quý 1-2003) STT Nhóm thuốc Số tiền (nghìn đồng) Tổng sô Tỷlệ % 1.984.360 100 Gây nghiện - hướng thần 407.800 20,6 Thuốc độc A - B 421.200 21,2 Thuốc điều trị vô sinh 485.260 24,4 Thuốc tiêm, viên 499.600 25,2 Dịch truyền 170.500 8,6 Kinh phí mua hoá chất xét nghiệm khoảng 250.000.000 đồng/tháng. - Ban đấu thầu có nhiệm vụ: + Lập danh mục thuốc, hoá chất dược dụng đấu thầu có đầy đủ tên biệt dược, tên gốc, nước sản xuất, hãng sản xuất sở danh mục thuốc chủ yếu bệnh viện Hội đồng thuốc điều trị thống nhất. + Lập danh sách công ty dược phẩm tham gia đấu thầu. ^ + Lập kế hoạch đấu thầu họp công ty dược phẩm chọn tham gia đấu thầu để phổ biến thể lệ đấu thầu, cung cấp danh mục thuốc bệnh viện cần mua để công ty đ iền g iag ữ ỉìạ f ban đấu thầu phong bì niêm phong theo qui định. + Nhận văn dự thầu công ty gửi đến, mở công khai trước thành viên đấu thầu. + Thường xuyên xem xét danh mục thuốc, hoá chất xét nghiệm để xác định số lượng cần mua cho phù hợp với kinh phí bệnh viện, thuốc mua đến đâu toán tới không để nợ kéo dài. - Các trường hợp đặc biệt giám đốc duyệt theo yêu cầu đột xuất điều trị giao cho khoa dược mua để đáp ứng kịp thời phục vụ bệnh nhân phải mua công ty trúng thầu. Nếu thuốc danh mục công ty trúng thầu khoa dược mua công ty dược 38 cửa hàng dược khác không cao giá thị trường thời điểm. Ị - Giá thuoc trúng thần thấp giá thị trường thời điểm nhà cung cấp phải đảm bảo cung cấp theo số lượng, chất lượng ổn định giá theo Jĩơp đãjcý._^^ - Về tổ chức đấu thầu theo tên gốc. Tuy nhiên coĩTnhưìĩg4eai^ thuốc đấu thầu theo tên biệt dược đặc thù thuốc chuyên khoa sâu. 39 3.3.3. QUẢN LÝ VỂ CẤP PHÁT THUỐC - s DỤNG THUỐC Thuốc theo y lệnh lĩnh phải dùng ngày, riêng ngày lễ ngày chủ nhật lĩnh vào hôm trước ngày nghỉ. Khoa dược tổ chức trực phát thuốc cấp cứu 24giờ/ngày. Quy trình giao phát thuốc xây dựng chặt chẽ từ khoa dược đến khoa đến người bệnh để đảm bảo an toàn cho người bệnh. Thuốc - Hoá đơn nhập. - Phiếu báo lô nơi bán hàng. - Phiếu nhập kho. (Ban giám đốc, trưởng ì khoa dược ký duyệt) Kho . . . . . . r . - Chủ nhiệm khoa ký duyệt. ĩ Kho lẻ w - Phiếu lĩnh thuốc hàng ngày. - Chủ nhiệm khoa điều trị ký duyệt. - Giám đốc bệnh viện duyệt. Các khoa phòng Hội đồng kiểm nhập - Dược sĩ trưởng khoa dược. - Dược sĩ thủ kho chính. - Dược sĩ mua thuốc. - Kế toán dược. - Dược sĩ thủ kho chính. - Dược sĩ thủ kho lẻ. - Thống kê dược. - Kiểm soát - kiểm nghiệm. - Dược sĩ duyệt cấp thuốc. - Dược sĩ thủ kho lẻ. - Y tá lĩnh thuốc. (3 kiểm tra - đối chiếu) T — Trả vỏ (độc, quý hiếm)- - Y tá điều trị. - Y tá hành chính. (3 kiểm tra, đối chiếu) \ĩ Bệnh nhân Trả vỏ (đôc, quý hiếm)- Hình 3.10: Quy trình cấp phát thuốc bệnh viện 40 / Hình 3.11: Quy trình lĩnh thuốc, chia thuốc 41 3.3.4. TỔN TRỮ VÀ BẢO QUẢN THUỐC - Kho thuốc xây dựng mô hình quản lý với cấp kho. Thông thường, thuốc mua từ công ty dược nhập vào kho chính, từ kho thuốc xuất sang kho lẻ. Từ kho lẻ thuốc xuất tới khoa lâm sàng. Hình 3.12: Sơ đồ quản lý với cấp kho 42 - Kho có đầy đủ trang thiết bị quản lý theo tiêu chuẩn bảo quản thuốc tốt (GSP). + Trang thiết bị vận chuyển. + Máy điều hoà không khí, máy móc chống ẩm. + Thiết bị văn phòng: máy tính, điện thoại, hệ thống giấy tờ sổ sách. + Trang thiết bị phục vụ cho công tác kiểm tra, kiểm sát, kiểm nghiệm hàng hoá trình báo quản. - Hàng hoá nhập vào kho phân loại thành nhóm khác để thuận lợi cho việc xếp, bảo quản cấp phát. Với nhóm thuốc việc xếp dựa vào tên thuốc theo trình tự A, B, c danh pháp thông dụng quốc tế. - Kho xây dựng yêu cầu chuyên môn an toàn. Thực chống: chống nóng ẩm; chống côn trùng, mối, mọt; phòng chống cháy nổ; chống bão lụt; chống trộm. - Công tác kiểm kê thực định kỳ hàng tháng. - Hàng tháng có báo cáo tồn kho sở sử dụng phần mềm máy vi tính. Có chế độ báo cáo đặc biệt thuốc có hạn dùng tháng. - Mỗi khoa có tủ thuốc trực. Danh mục thuốc, số lượng phù hợp với yêu cầu điều trị. 3.3.5. NHÀ THUỐC BỆNH VIỆN Để bổ xung thuốc phục vụ cho nhu cầu bệnh nhân chủ yếu khám điều trị ngoại trú, đảm bảo cung ứng thuốc đầy đủ. Nhà thuốc hoạt động theo mô hình qui định Quyết định số 3016/1999/QĐ - BYT ngày 06/10/1999 Bộ trưởng Bộ Y tế. - Nhà thuốc hoạt động Giám đốc bệnh viện quản lý toàn diện. Biên chế gồm có: dược sĩ đại học phụ trách chung. dược sĩ đại học bán hàng. dược sĩ trung cấp. kỹ thuật viên. 43 - Khoa dược cử người bán nhà thuốc, có thay đổi nhân lực tháng/lần. - Nhà thuốc có giấy chứng nhận đủ điều kiện tổ chức nhà thuốc bệnh viện. - Nhà thuốc có đầy đủ loại sổ sách theo qui định. - Trình bày thuốc tủ thuốc cách khoa học hợp lý. Niêm yết giá thuốc công khai hộp đựng thuốc vỉ thuốc theo thông tư liên tịch số 08/2003 TTLT/BYT - BTC ngày 25/7/2003. - Nguồn mua chủ yếu từ công ty nhà nước. Việc mua thuốc có hoá đơn chứng từ hợp pháp. Không mua hàng trôi nổi, không rõ nguồn gốc. - Cuối tháng nhà thuốc phòng tài kế toán tổ chức kiểm kê lượng thuốc tồn kho, từ có kế hoạch điều chỉnh mua thuốc cho tháng sau, không để tồn nhiều thuốc. - Hoạt động nhà thuốc đáp ứng đủ thuốc giá phù hợp, phục vụ điều trị cho bệnh nhân ngoại trú. Theo quy định Bộ Y tế ban hành: giá bán lẻ không 5% thuốc thông thường, không 20% thuốc biệt dược. - Quản lý xuất nhập giá thuốc, kế toán máy tính nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh có số liệu lưu trữ đầy đủ. 3.3.6. TÌNH HÌNH THựC HIỆN MỘT SÔ NHIỆM v ụ KHÁC ♦♦♦ Kiểm tra quy chê vê dược - Khoa dược kiểm tra quy chế dược theo hình thức. + Định kỳ: tháng / lần với tham gia phòng KHTH y tá điều dưỡng. + Thường xuyên: dược sĩ lâm sàng kiểm tra hàng ngày theo chế độ luân phiên, trung bình tuần kiểm tra khoa lâm sàng nội dung trọng đến việc thực quy chế quản lý thuốc gây nghiện - hướng thần, quy chế thuốc độc, quy chế sử dụng thuốc, quy chế kê đơn . - Hình thức kiểm tra dựa bảng điểm, cho điểm theo mục sở đánh giá việc thực khoa lâm sàng, báo cáo Hội đồng thuốc để có điều chỉnh kịp thời. 44 ♦♦♦ Quản lý việc thực quy chế kê đơn - Khoa dược kiểm tra việc thực quy chế kê đơn thông qua việc giám sát + Chỉ định dùng thuốc hồ sơ bệnh án. + Kê đơn thuốc cho bệnh nhân ngoại trú. - Hình thức kiểm tra. + Dược sĩ Ịâm sàng kiểm tra thường xuyên, hàng ngày, kết hợp trình thực công tác dược lâm sàng. + Dược sĩ duyệt sổ thuốc phiếu lĩnh thuốc: kiểm tra trình duyệt thuốc - Công tác thu kết tốt có phối hợp chặt chẽ dược sĩ lâm sàng bác sĩ. 3.4. THÔNG TIN THUỐC, HƯỚNG DAN sử dụ ng thuốc an TOÀN HỢP LÝ Để thực tốt công tác cung ứng thuốc bệnh viện giai đoạn mới. Công tác dược lâm sàng hoạt động thông tin thuốc chiếm vị trí quan trọng. 3.4.1. CÔNG TÁC DƯỢC LÂM SÀNG s Mục tiêu công tác dược lâm sàng Nhằm đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý an toàn hiệu phòng ngừa phản ứng thuốc gây ra. ■S Nội dung hoạt động công tác dược lâm sàng • Thực công tác dược lâm sàng bệnh phòng nâng cao vai trò công tác tư vấn sử dụng thuốc đồng thời kiểm soát sử dụng thuốc. • Thực thông tin thuốc. • Theo dõi phản ứng có hại (ADR) thuốc gây ra. • Nghiên cứu sử dụng thuốc. s Thực tế thực 45 Trong giai đoạn 2002 - 2003 nguồn nhân lực hạn chế (chỉ có dược sĩ lâm sàng) nên công tác dược lâm sàng triển khai số nhiệm vụ chủ yếu: + Thường xuyên kiểm tra việc thực quy chế dược, việc thực y lệnh y tá điều dưỡng, nữ hộ sinh; sử dụng thuốc bác sĩ trình điều trị; kiểm tra tủ thuốc trực khoa phòng. + Tham gia đào tạo hướng dẫn sử dụng thuốc theo kế hoạch đào tạo bệnh viện. Cán dược sĩ lâm sàng qua lớp đào tạo hướng dẫn sử dụng thuốc. + Tham gia nghiên cứu sử dụng thuốc: kháng sinh dự phòng, thuốc giảm đau, sử dụng dịch truyền. Năm 2002 tham gia nghiên cứu đề tài, năm 2003 tham gia nghiên cứu đề tài. 3.4.2. THÔNG TIN THUỐC Trong trình chăm sóc thuốc cho người bệnh, thông tin thuốc chìa khoá cho hoạt động để đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, kinh tế, có hiệu trình chăm sóc thuốc. Ngay sau có công văn Bộ Y tế hướng dẫn việc tổ chức, chức nhiêm vụ hoạt động đơn vị thông tin thuốc, Giám đốc bệnh viện định thành lập đơn vị thông tin thuốc bệnh viện Phụ sản Trung ương dược sĩ lâm sàng phụ trách có tham gia bác sĩ, phòng kế hoạch tổng hợp hỗ trợ phòng nghiên cứu khoa học. S Mục đích công tác thông tin thuốc Cung cấp thông tin thuốc bệnh viện cho bác sĩ, dược sĩ, y tá điều dưỡng người bệnh nhằm sử dụng thuốc an toàn hiệu để nâng cao chất lượng khám điều trị bệnh viện Phụ sản Trung ương. s Tổ chức đơn vị thông tin thuốc bệnh viện Phụ sản Trung ương. Đơn vị thông tin thuốc phận Hội đồng thuốc điều trị, gắn liền với hoạt động khoa dược chủ tịch Hội đồng thuốc điều trị đạo hoạt động. 46 S Nội dung thông tin + Các quy định, quy chế ngành. + Các thông tin liên quan đến thuốc. s Hình thức thông tin + Hội nghị giới thiệu thuốc. + Trong họp thường kỳ Hội đồng thuốc điều trị. + Thông qua giao ban hàng ngày. + Phương tiện thông tin khác: thư báo, internet . s Các nguồn thông tin thuốc + Các tài liệu thông tin thuốc: dược điển, tập san dược lâm sàng, tập san dược học . + Trung tâm tư vấn thông tin quốc gia. + Cục quản lý dược Việt Nam. + Thông qua trình dược viên. 'S Hình thức trả lời thông tin + Trả lời trực tiếp điện thoại. + Thông báo bảng thông tin thuốc khoa lâm sàng. + Thông báo trực tiếp cho y tá điều dưỡng, bác sĩ. + Thông báo văn bản. •S Tình hình hoạt động + Hàng tháng số thông tin chuyên đề. + Hàng tuần thông tin chung thuốc: thuốc mới, thuốc cấm lưu hành, định mới, chống định mới. Tuy vậy, có khó khăn phần lớn nhân lực làm công tác thông tin thuốc cán kiêm nhiệm nên thời gian dành cho thông tin thuốc hạn chế. 47 PHẦN - KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT Ý KIẾN 4.1. KẾT LUẬN ủ Qua khảo sát công tác cung ứng thuốc bệnh viên Phụ sản Trung ương, có kết luận sau: 4.1.1. Về biên chế cán bệnh viện Có cân đối y dược, bệnh viện 18,3 bác sĩ có dược sĩ. 4.1.2. Về máy tổ chức nhân lực khoa dược Khoa dược có dược sĩ đại học sau đại học, đảm bảo phân bố hợp lý song với số lượng so với bệnh viện chuyên khoa cấp I. 4.1.3. Về mô hình bệnh tật đáp ứng danh mục thuốc với mô hình bệnh tật - Mô hình bệnh tật chuyên ngành sản phụ khoa. Các nhóm bệnh chiếm tỷ trọng cao là: đẻ thường, mổ đẻ, vô sinh nữ, chửa tử cung, u xơ tử cung, u nang buồng trứng. - Sự đáp ứng danh mục thuốc với mô hình bệnh tật hợp lý có tính cập nhật cao. 4.1.4. Về công tác cung ứng thuốc Khoa dược đảm bảo cung ứng thuốc đầy đủ, kịp thời, đảm bảo thuốc chất lượng phục vụ nhu cầu điều trị. Việc mua thuốc theo hình thức đấu thầu rộng rãi theo quí năm giúp giảm giá đầu vào, giá thuốc điều trị bị thay đổi, tiết kiệm chi phí cho bệnh nhân. - Qui trình cấp phát, lĩnh thuốc, chia thuốc hợp lý. - Chấp hành tốt việc kiểm tra qui chế chuyên môn dược thường xuyên khoa lâm sàng bệnh viện. - Công tác bảo quản tồn trữ thuốc theo yêu cầu quy định Bộ Y tế. 48 - Công tác dược lâm sàng vào hoạt động, đảm bảo thông tin thuốc, theo dõi ADR, hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn hợp lí. - ứng dụng tin học quản lý, tồn trữ cung ứng thuốc. 4.1.5. Kết luận tổng quát - Hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Phụ sản Trung ương tương đối tốt, đảm bảo quy chế quy định ngành y tế. 4.2. ĐỂ XUẤT Ý KIẾN 4.2.1. Với Bộ Y tế - Cần có sách hướng dẫn cụ thể giá thuốc để bệnh viện cung ứng thuốc giá trị thực góp phần tiết kiệm chi phí cho người bệnh. - Xây dựng quy định chặt chẽ hoạt động quảng cáo, giới thiệu thuốc hoạt động công ty dược, trình dược viên. 4.2.2. Với bệnh viện - Bệnh viện cần bổ xung thêm dược sĩ đại học sau đại học để đảm bảo hoạt động khoa dược bệnh viện đầu ngành, chuyên khoa cấp I. - Bệnh viện thường xuyên khuyến khích, tổ chức tạo điềukiện nâng cao kiến thức thuốc cho cán nhân viên bệnh viện. - Tiếp tục đẩy mạnh sử dụng loại thuốc nước sản xuất để giảm chi phí điều trị, thúc đẩy ngành công nghiệp dược nước. - Đẩy mạnh nghiên cứu sử dụng thuốc với tham gia đồng thời bác sĩ, dược sĩ điều dưỡng nhằm gắn kết mối quan hệ quan trọng theo mục tiêu chăm sóc sức khoẻ sinh sản. - Bệnh viện cần có kế hoạch, lịch cụ thể triển khai hoạt động dược lâm sàng, thông tin thuốc. 4.2.3. Với khoa dược - Cần nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ, phấn đấu đạt trình độ cán công nhân viên khoa dược thấp từ dược sĩ trung cấp để thực tốt nhiệm vụ thời kì mới. - Quan tâm đến hoạt động dược lâm sàng, công tác thông tin thuốc. 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt [1]. Bộ môn Quản lý Kinh tế dược (2001), Giáo trình Kinh tế dược, Trường đại học Dược Hà Nội. [2]. Bộ môn Quản lý Kinh tế dược (2002), Giáo trình Pháp chế hành nghê dược, Trường đại học Dược Hà Nội. [3]. Bộ môn Quản lý Kinh tế dược (2004), Chuyên đề Quản lý nghiệp vụ dược, Tài liệu giảng sau đại học, Trường đại học Dược Hà Nội. [4]. Bộ môn Dược lâm sàng (2001), Giáo trình Dược lâm sàng đại cương, Trường đại học Dược Hà Nội. [5]. Bộ Y tế (2001), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật Việt - Anh lần thứ 10 ICD - 10. [6]. Bộ Y tế (1997), Chỉ thị 03/BYT - CT ngày 25/02/1997 việc chấn chỉnh công tác cung ứng, quản lý sử dụng thuốc bệnh viện. [7]. Bộ Y tế (1998), Chỉ thị 04/BYT - CT ngày 04/03/1998 việc tăng cường sử dụng thuốc hợp lý an toàn tiết kiệm sở khám chữa bệnh. [8]. Bộ Y tế (2004), Chỉ thị 05/BYT - CT ngày 16/04/2004 việc chấn chỉnh công tác cung úng sử dụng thuốc bệnh viện. [9]. Bộ Y tế (1997), Thông tư 08/BYT - TT ngày 04/07/1997 hướng dẫn tổ chức Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện. [10]. Bộ Y tế (1999), Danh mục thuốc thiết yếu lần thứ IV. [11]. Bộ Y tế (1999), Danh mục thuốc thiết yếu chuyên sản phụ khoa. [12]. Bộ Y tế (2000), Dược học thuốc thiết yếu, Nhà xuất Y học Hà Nội. [13]. Bộ Y tế (1995 - 2001), Niên giám thống kê y tế. [14]. Bộ Y tế (2002), Một số vấn đề cấp bách công tác khám chữa bệnh, Nhà xuất Y học Hà Nội. [15]. Bộ Y tế (2002), Ngành y tế Việt Nam vững bước vào kỷ XXI, Nhà xuất Y học Hà Nội. [16]. Bộ Y tế (2001), Quản lý dược bệnh viện, Nhà xuất Y học Hà Nội. [17]. Bộ Y tế (2001), Quản lý bệnh viện, Nhà xuất Y học Hà Nội. [18]. Bộ Y tế (2001), Quy chế bệnh viện, Nhà xuất Y học Hà Nội. [19]. Bộ Y tế (1999), Quyết định số 3016/1999/QĐ - BYT ngày 06/10/1999 mô hình hoạt động nhà thuốc bệnh viện. [20]. Bệnh viện Phụ sản Trung ương (2001 - 2003), Báo cáo tổng kết điều trị bệnh viện Phụ sản Trung ương (2001 - 2003). [21]. Hội nghị tổng kết công tác dược năm 2003 triển khai kế hoạch công tác dược năm 2004. [22]. Trần Thị Trung Chiến (2001), Xây dựng y tế Việt Nam công bằnq phát triển, Nhà xuất Y học Hà Nội. [23]. Nguyễn Thị Thái Hằng (2001), “Một số nguyên tắc cung ứng thuốc cho nhu cầu chăm sóc sức khoẻ nhân dân”, Giáo trình môn học Quản lý Kinh tế dược, Trường đại học Dược Hà Nội, 235 - 242. [24]. Nguyễn Thị Thái Hằng - Nguyễn Văn Quân (2004), “Nghiên cứu xác định tiêu chuẩn lựa chọn thuốc thử nghịêm lựa chọn thuốc để xây dựng danh mục thuốc Bệnh viện Kiến An - Hải Phòng”, Tạp chí dược học, 2A, 11 -15. [25]. Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), “Công tác dược bệnh viện”, Giáo trình môn học Quản lỷ Kinh tế dược, Trường đại học Dược Hà Nội, -3 . [26]. Nguyễn Huy Tuấn cộng (2004), “Khảo sát đánh giá công tác quản lý sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý, hiệu bệnh viện Phụ sản Trung ương ”, Tạp chí dược học, 2, 36 - 38. [27]. Chu Thị Tuyết (2002), Nghiên cứu đảm bảo cung ứng thuốc chữa bệnh bệnh viện 19 - Bộ công an, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội. [28]. Lê Tiến (2001), “Lịch sử ngành dược Việt Nam giới”, Giáo trình Dược xã hội học, Trường đại học Dược Hà Nội. [29]. Lê Văn Truyền (2001), “Chính sách quốc gia thuốc Việt Nam”, Bài ẹiảng Dược xã hội học, Trường đại học Dược Hà Nội, -8 . [...]... - Hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện - Thông tin thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý 16 PHẦN 3 - KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ BÀN LUẬN 3.1 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG 3.1.1 BỘ MÁY TỔ CHỨC BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Căn cứ theo quyết định số 2212/QĐ - BYT ngày 18/6/2003 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc đổi tên Viện bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh thành bệnh viện Phụ sản Trung ương. .. học So sánh với một số bệnh viện khác như bệnh viện Việt Đức, bệnh viện Bạch Mai thì nhìn chung tỷ lệ này là tương ương Điều đó cho thấy nhân lực khoa dược nói chung hiện nay còn thiếu 3.1.2 TỔ CHỨC VÀ Cơ CÂU NHÂN Lực KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Hoạt động khoa dược bệnh viện để đảm bảo cung ứng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy hoạt động của khoa dược thực... viện Phụ sản Trung ương 18 Bệnh viện Phụ sản Trung ương do 1 Giám đốc phụ trách toàn diện và 4 phó giám đốc giúp việc + 1 PGĐ điều trị kiêm chủ tịch Hội đồng thuốc và điều trị + 1 PGĐ phụ trách hỗ trợ sinh sản + 1 PGĐ nghiên cứu khoa học - chỉ đạo tuyến + 1 PGĐ kinh tế Quy mô bệnh viện Phụ sản Trung ương là 430 giường bệnh, 32 khoa phòng và 542 cán bộ công nhân viên, tính trung bình 1,26 người phục vụ... hình bệnh tật 3.2 MÔ HÌNH BỆNH TẬT VÀ s ự ĐÁP ỨNG CỦA DANH MỤC THUỐC VỚI MÔ HÌNH BỆNH TẬT TRONG 3 NĂM (2001 - 2003) Sô lượng giường bệnh và mô hình bệnh tật là một trong những cơ sở chính cho việc lên kế hoạch dự trù thuốc, cũng như việc xây dựng danh mục thuốc cho bệnh viện Sau đây là kết quả khảo sát về số lượng giường bệnh và mô hình bệnh tật ở bệnh viện Phụ sản Trung ương 24 3.2.1 SỐ LƯỢNG GIƯỜNG BỆNH... Trung ương Bệnh viện Phụ sản Trung ương là bệnh viện chuyên khoa hạng I, bệnh viện đầu ngành sản phụ khoa, kế hoạch hoá gia đình trong cả nước; là tuyến chuyên môn cao nhất về sản phụ khoa Bệnh viện có 7 chức năng, nhiệm vụ sau: • Cấp cứu - khám bệnh - chữa bệnh, thực hiện kế hoạch hoá gia đình chăm sóc sức khoẻ sinh sản • Đào tạo cán bộ: đào tạo bác sĩ sau đại học, đại học (bộ môn phụ sản Trường đại... khảo sát mô hình bệnh tật qua 3 năm theo phân loại quốc tế bệnh tật ICD - 10, 25 chỉ sử dụng 3 chương trong 21 chương bệnh của bảng phân loại cho phù hợp với mô hình bệnh tật, đó là các chương Chương XIV: Bệnh hệ sinh dục Chương XV: Thai nghén, sinh đẻ và hậu sản ChươngXVI: Một số bệnh lý xuất phát trong thời kỳ chu sinh Còn các chương bệnh khác là những chương bệnh ít phổ biến nên xếp vào chương bệnh. .. năng là bệnh viện đầu ngành sản phụ khoa, bệnh viện không chỉ chăm sóc sản phụ và trẻ sơ sinh, đồng thời chữa bệnh phụ khoa, kế hoạch hoá gia đình mà còn bảo vệ sức khoẻ sinh sản người phụ nữ, cho nên số lượng bệnh nhân điều trị nội trú tăng nhiều qua các năm Năm 2003, tỷ lệ điều trị nội trú ở cả người lớn và trẻ sơ sinh đều vượt gần 500% 27 * Các bệnh thường gặp ở bệnh viện Phụ sản Trung ương trong... xương chum Chương IX : Bệnh hệ tuần hoàn Chương X : Bệnh hệ hô hấp Chương XI : Bệnh hệ tiêu hoá Chương XII : Các bệnh da và mô dưới da Chương XIII : Bệnh hệ cơ xương khớp và mô liên kết Chương XIV : Bệnh hệ sinh dục và tiết niệu Chương XV : Thai nghén, sinh đẻ, hậu sản Chương XVI : Một số bệnh xuất phát trong thời kỳ chu sinh Chương XVI : Dị tật bẩm sinh, biến dạng và bất thường sắc thể Chương XVII :... Với số lượng bệnh nhân ngày càng đông, việc tăng số giường bệnh thực kê là cố gắng rất lớn của lãnh đạo bệnh viện nhằm đảm bảo chăm sóc tốt sức khoẻ cho bệnh nhân Trong điều kiện vừa làm tốt nhiệm vụ được giao vừa xây dựng và cải tạo, bệnh viện đang có kế hoạch tăng cường số lượng giường bệnh trong năm 2004 lên 500 giường 3.2.2 KHẢO SÁT MÔ HÌNH BỆNH TẬT Bệnh viện Phụ sản Trung ương là bệnh viện chuyên... lượng đáp ứng nhu cầu điều trị hợp lý là hoạt động chủ yếu của khoa dược bệnh viện Công tác cung ứng bao gồm các công việc: > Dự trù thuốc, hoá chất, dụng cụ y tê - Hàng năm vào quý IV của năm trước khoa dược của bệnh viện dự thảo kế hoạch dự trù thuốc cho năm tiếp theo sát với nhu cầu của bệnh viện - Thu nhập thông tin, số liệu để phục vụ cho công tác dự trù - Dự trù thuốc hàng năm của bệnh viện được . phụ sản. 1 Xuất phát từ mong muốn khảo sát, tìm hiểu thực tế hoạt động cung ứng thuốc của bệnh viện, chúng tôi đã lựa chọn đề tài: Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện Phụ sản Trung. 31 3.3. Công tác cung ứng thuốc tại bệnh viện Phụ sản Trung ương 35 3.3.1. Kinh phí hoạt động của khoa dược 35 3.3.2. Nguồn cung ứng thu ốc 36 3.3.3. Quản lý về cấp phát thuốc - sử dụng thuốc 40 3.3.4 khoẻ sinh sản, kế hoạch hoá gia đình [26]. Do vậy, công tác cung ứng thuốc tại bệnh viện Phụ sản Trung ương có những nét chung của bệnh viện nói chung và những đặc thù riêng của một bệnh viện chuyên

Ngày đăng: 23/09/2015, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan