Nguyễn du có biệt tài vận dụng các biện pháp tu từ của văn học dân tộc đặc biệt là ẩn dụ

4 2.5K 6
Nguyễn du có biệt tài vận dụng các biện pháp tu từ của văn học dân tộc đặc biệt là ẩn dụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nguyễn Du có biệt tài vận dụng biện pháp tu từ văn học dân tộc đặc biệt ẩn dụ October 30, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THCS - Tác giả: Thu Huyền Đề bài: Giáo sư Đặng Thanh Lê có viết: “'Nguyễn Du có biệt tài vận dụng biện pháp tu từ văn học dân tộc, đặc biệt ẩn dụ? Hãy phân tích số câu, số đoạn Truyện Kiều để làm sáng tỏ nhận xét trên. “Truyện Kiều” thi hàơ dân tộc Nguyễn Du kiệt tác văn học cổ Việt Nam. Tuy mượn đề tài, cốt truyện từ “Kim-Vân-Kiều Truyện” Thanh Tâm tài nhân (Trung Quốc) thơ dài 3254 câu thơ lục bát đậm đà sắc đân tộc, chứa chan tình nhân bao la “rung động đất trời” (Tố Hữu). Về phương diện nghệ thuật, truyện thơ mẫu mực đỉnh cao ngôn ngữ thi ca xây dựng nhân vật. Đọc “Truyện Kiều”, ta cảm nhận cách sâu sắc . “Nguyễn Du có biệt tài vận dụng biện pháp tu từ văn học dân tộc, đặc biệt ẩn dụ mà giáo sư Đặng Thanh Lê nhận xét. Khi tả cảnh lúc tả người, tả tình, với cá tính sáng tạo thiên tài, Nguyễn Du vận dụng nhiều biện pháp tu từ văn học dân tộc, đặc biệt tả ẩn dụ làm cho câu thơ, đoạn thơ đầy hình tượng biểu cảm. 1. Nguyễn Du có biệt tài vận dụng biện pháp tu từ văn học dân tộc a. Mùa xuân tưng bừng ngày hội “Đạp Thanh” tuổi trẻ. Ba chị em Kiều “sắm sửa hành chơi xuân”. Khắp ngả đường, dòng người trây hội kéo dài vô tận: “Dập dìu tài tử giai nhân, Ngựa xe nước, áo quần nêm.” Đằng biện pháp tu từ hoán dụ (ngựa xe, áo quần), so sánh (… nước … nêm) đối (2 vế câu đối nhau) nhà thơ tái cảnh trẩy hội mùa xuân tấp nập, đông vui, rộn ràng giai nhân, tài tử. b. Đây hai câu tỏ tình chàng Kim: “Tiện xin hai điều, Đài sen soi đến dấu bèo cho chăng?” “Dấu bèo” (ẩn dụ) kẻ tầm thường, thấp hèn. Kim Trọng khiêm tốn, nhún mình. “Đài sen” (ẩn dụ) người cao quý, trân trọng. “Đài sen soi đến…” (nhân hóa): lời tỏ tình tế nhị. Chàng Kim hào hoa, đa tình biểu lộ tâm tình say đắm người đẹp, bày tỏ lòng khao khát yêu đương. Cách tỏ tình vừa hoa mỹ vừa truyền cảm. c. “Trước lầu Ngưng Bích” đoạn thơ tả cảnh ngụ tình đặc sắc “Truyện Kiều. Tác giả vận dụng tài tình biên pháp tu từ điệp ngữ, ẩn dụ, hoán dụ,… để viết nên vần thơ tuyệt diệu. Điệp ngữ “Buồn trông” đứng đầu câu sáu, láy lại bốn lần liên tiếp, khơi gợi nỗi sầu thương nặng trĩu, triển miên, day dứt lòng Kiều. Cửa bể chiều hôm hoang vắng, xa lạ, mịt mờ với thuyển cánh buồm, nước sa hoa trôi man mác, nội cỏ dầu dầu chân mây, mặt đất,… gió ầm ầm tiếng sóng – hình ảnh ẩn dụ hoán dụ đặc tả kiếp người lưu lạc lênh đênh, trôi dạt dòng đời vô định đầy bão tố, với tâm trạng sợ hãi, cô đơn tuyệt vọng. Ngoại cảnh hòa hợp với tâm cảnh: “Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu ? Buồn trông nội cỏ dầu dầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh. Buồn trông gió mặt duềnh. Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi 2. Nguyễn Du có biệt tài… đặc biệt ẩn dụ Ẩn dụ lối ví ngầm. Xưa nay, đoạn thơ tả tài sắc hai chị em Kiều nhiều người tán thưởng. Bức chân dung “hai ả tố nga” vô xinh đẹp, vẻ đẹp tân, tuyệt mĩ: “Mai cốt cách, tuyết tinh thần, Mỗi người vẻ, mười phân vẹn mười.” Thúy Kiều Thúy Vân cốt cách, yểu điệu “mai”, tinh thần trắng “tuyết”; từ dáng vẻ, dung nhan đến tâm hồn kiều diễm “mười phân vẹn mười”. Hai hình ảnh ẩn dụ “Mai cốt cách, tuyết tinh thần” nét vẽ tài hoa, có giá trị thẩm mỹ tinh tế. Nguyễn Du có biệt tài vận dụng biện pháp tu từ đặc biệt ẩn dụ Bốn câu thơ tả sắc đẹp Thúy Vân. Gương mặt đầy đặn xinh tươi vầng trăng rằm, lông mày tú xinh xắn “mày ngài”, miệng cười tươi “hoa”, tiếng nói “ngọc”, tóc mềm bóng đẹp “mây”, da trắng mịn “tuyết”. Trăng, hoa, ngọc, mây, tuyết,… tiêu biểu cho vẻ đẹp thiên nhiên ví với gương mặt, nụ cười, giọng nói, mái tóc, màu da … giai nhân. Cách miêu tả mang tính chất ước lệ, ngòi bút “thần” Tố Như viết nên cảu thơ có hình ảnh ẩn dụ hấp dẫn lạ thường: “Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang. Hoa cười, ngọc thốt, đoan trang. Mây thua nước tốc, tuyết nhường màu da.” Nếu Vân giai nhân Kiều giai nhân tuyệt thế, mặn mà, sắc sảo tài sắc vẹn toàn. Nguyễn Du sử dụng biện pháp ẩn dụ – nhân hóa gợi tả vẻ đẹp mộng mơ Thúy Kiều. Mắt nàng nước mùa thu. Lông mày xinh xắn dáng núi mùa xuân… Sắc đẹp làm cho hoa phải “ghen”, liễu phải “hờn”: “Làn thu thủy, nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh Những câu thơ, hình ảnh ẩn dụ – nhân hốa hoa nghệ thuật tươi thắm với thời gian tỏa hương vào hồn người. Nó thể lòng ưu nhà thơ đẹp nhân gian. Nguyễn Du tiếp thu thi liệu, điển tích văn học Trung Hoa mà học tập dân ca, ca dao, học lời ăn tiếng nói người trồng dâu, trồng gai nơi đồng nội để sáng tạo nên vần thơ đặc sắc. “Hạt mưa” hình ảnh so sánh ẩn dụ ca dao, dân ca nói thân phận, số phận người gái ngày xưa: “Thân em hạt mưa sa, Hạt rơi đài các, hạt ruộng cày'“… Trước cảnh gia biến, nàng Kiều nghĩ hành động: “Hạt mưa sá nghĩ phận hèn, Liều đem tấc cỏ đền ba xuân. “ “Hạt mưa, tấc cỏ, ba xuân” hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa tượng trung, nói mà gợi nhiều, hàm súc, hình tượng truyền cảm. Kiều thiếu nữ giàu đức hi sinh, hiếu thảo, bán chuộc cha khỏi vòng tù tội. Nghệ thuật Truyện Kiêu” đa dạng, phong phú, đặc sắc độc đáo. Những câu Kiều vừa trích dẫn khẳng định nhận xét”của giáo sư Đặng Thanh Lê đắn. Ứớc lệ tượng trưng đặc điểm thi pháp cổ. Lúc tả cảnh, tả người, tả tình… Nguyễn Du sừ dụng bút pháp ước lệ, tượng trưng với cá tính sáng tạo nghệ sĩ thiên tài, câu thơ Kiều đầy nhạc điệu, hình ảnh “Lời lời châu ngọc, hàng hàng gấm thêu”, sống động tinh tế. Đặc biệt câu Kiều mang hình ảnh ẩn dụ in sâu vào tâm trí chúng ta: “Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày…” (Tố Hữu) “Truyện Kiều” làm rạng rỡ văn học cổ Việt Nam. Tên tuổi thi hào dân tộc Nguyễn Du sống tâm hồn nhân dân ta với bao tình cảm kính phục, tự hào Read more: http://taplamvan.edu.vn/nguyen-du-co-biet-tai-van-dung-cac-bien-phap-tu-tu-cuavan-hoc-dan-toc-dac-biet-la-an-du/#ixzz3mXpb5P61 . của một thiên tài, Nguyễn Du đã vận dụng nhiều biện pháp tu từ của văn học dân tộc, đặc biệt tả ẩn dụ làm cho câu thơ, đoạn thơ đầy hình tượng và biểu cảm. 1. Nguyễn Du có biệt tài về vận dụng. Nguyễn Du có biệt tài vận dụng các biện pháp tu từ của văn học dân tộc đặc biệt là ẩn dụ October 30, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THCS - Tác giả: Thu Huyền Đề bài: Giáo sư Đặng Thanh Lê có. mười”. Hai hình ảnh ẩn dụ “Mai cốt cách, tuyết tinh thần” là những nét vẽ tài hoa, có giá trị thẩm mỹ tinh tế. Nguyễn Du có biệt tài vận dụng các biện pháp tu từ đặc biệt là ẩn dụ Bốn câu thơ tiếp

Ngày đăng: 23/09/2015, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan