Ứng dụng bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện cho học sinh nam khối 11 trường THPT xuân hòa

54 504 0
Ứng dụng bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện cho học sinh nam khối 11 trường THPT xuân hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT HOÀNG CÔNG DUY ỨNG DỤNG BÀI TẬP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KỸ THUẬT PHÁT BÓNG CAO TAY CHÍNH DIỆN CHO HỌC SINH NAM KHỐI 11 TRƢỜNG THPT XUÂN HÒA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: CNKHSP GDTC Ngƣời hƣớng dẫn Khoa học ThS. NGUYỄN XUÂN ĐOÀN HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Hoàng Công Duy Sinh viên lớp: K37 GDTC Tôi xin cam đoan đề tài “Ứng dụng tập nâng cao hiệu kỹ thuật phát bóng cao tay diện cho học sinh nam khối 11 trƣờng THPT Xuân Hòa” công trình nghiên cứu riêng tôi, đề tài không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác. Các kết nghiên cứu mang tính thời cấp thiết thực tế khách quan trường THPT Xuân Hòa Vĩnh Phúc. Hà Nội, ngày ……tháng……năm 2015 Sinh viên Hoàng Công Duy DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN ĐC Đối chứng ĐCSVN Đảng cộng sản Việt Nam ĐHSP Đại học sư phạm GDTC Giáo dục thể chất HSSV Học sinh sinh viên m Mét s giây NXB Nhà xuất STN Sau thực nghiệm TDTT Thể dục thể thao THPT Trung học phổ thông TN Thực Nghiệm TTN Trước thực nghiệm TW Trung Ương VĐV Vận động viên XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG T NG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHI N CỨU 1.1. Nguồn gốc chức TDTT. . 1.1.1. Chức thể dục thể thao. 1.1.2. Chức đặc thù thể dục thể thao. . 1.2. Quan điểm Đảng Nhà nƣớc vai trò thể dục thể thao nhà trƣờng. 1.3. Đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi trung học phổ thông…………………… .7 1.3.1. Đặc điểm sinh lý lứa tuổi trung học phổ thông. . 1.3.2. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi trung học phổ thông. . CHƢƠNG 14 NHIỆM VỤ - PHƢƠNG PHÁP - TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU . 14 2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu. 14 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu . 14 2.2.1. Phƣơng ph p tổng h p v phân t ch t i li u. . 14 2.2.2. Phƣơng ph p ph ng v n 14 2.2.3. Phƣơng ph p quan s t sƣ ph m. 15 2.2.4. Phƣơng ph p th c nghi m sƣ ph m . 15 2.2.5. Phƣơng ph p iểm tra sƣ ph m. . 16 2.2.6. Phƣơng ph p to n học th ng . 16 2.3. Tổ chức nghiên cứu. 17 2.3.1. Thời gian nghi n cứu. . 17 2.3.2. Đ i tƣ ng nghi n cứu. . 18 2.3.3. Địa điểm nghi n cứu. . 18 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHI N CỨU 19 3.1. Thực trạng công tác giáo dục thể chất, thực trạng thực kỹ thuật phát bóng cao tay diện học sinh nam khối 11 trƣờng THPT Xuân Hòa – Vĩnh Phúc. 19 3.1.1. Th c tr ng công t c gi o dục thể ch t trƣờng THPT Xuân Hòa – Vĩnh Phúc. . 19 3.1.1.2. Thực trạng sở vật chất. . 20 3.1.1.3. Đánh giá thực trạng phong trào TDTT 21 3.1.2. Th c tr ng th c hi n ỹ thuật ph t bóng cao tay ch nh di n học sinh nam h i 11 trƣờng THPT Xuân Hòa – Vĩnh Phúc. . 22 3.2. L a chọn, ứng dụng b i tập nâng cao hi u ỹ thuật ph t bóng cao tay ch nh di n cho học sinh nam h i 11 trƣờng THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc …………………………………………………………………… 23 3.2.1. L a chọn b i tập nâng cao hi u ỹ thuật phát bóng cao tay di n cho học sinh nam h i 11 trƣờng THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc .23 3.2.1.1. Cơ sở lựa chọn tập……………………………………… …….23 3.2.1.2. Phỏng vấn lựa chọn tập…………………………………………24 3.2.1.3. Phỏng vấn lựa chọn mức độ sử dụng thời gian cho giảng dạy nâng cao kỹ thuật phát bóng cao tay diện cho học sinh nam khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc. 29 3.2.1.4. Lựa chọnt đánh giá kỹ thuật phát bóng cao tay diện cho học sinh nam khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc……………………29 3.2.2. Ứng dụng đ nh gi hi u b i tập nâng cao hi u ỹ thuật ph t bóng cao tay ch nh di n cho học sinh nam h i 11 trƣờng THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc………………………………………………………………….31 3.2.2.1. Tổ chức thực nghiệm……………………………………………… 31 3.2.2.2. Kết kiểm tra trước thực nghiệm……………………………… 32 3.2.2.3. Xây dựng tiến trình thực nghiệm……………………………………33 3.2.2.4. Kết kiểm tra sau thực nghiệm………………………………….35 3.2.2.5. So sánh kết hai số trung bình quan sát qua test kiểm tra trước thực nghiệm sau thực nghiệm hai nhóm TN ĐC .36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BIỂU BẢNG Số biểu bảng biểu đồ Nội dung Trang Bảng 3.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên thể dục trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc 20 Bảng 3.2 Thực trạng sở vật chất phục vụ cho giảng dạy học tập môn GDTC 21 Bảng 3.3 Thực trạng sử dụng kỹ thuật phát bóng học sinh nam khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc. Bảng 3.4 Kết vấn lựa chọn tập nâng cao hiệu kỹ thuật phát bóng cao tay cho nam học sinh khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc (n=10) 25 Bảng 3.5 Mức độ sử dụng thời gian cho giảng dạy nâng cao kỹ thuật phát bóng cao tay diện cho học sinh nam khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc. (n=10) 28 Bảng 3.6 Kết vấn mức độ ưu tiên lựa chọn test đánh giá hiệu phát bóng cao tay diện cho học sinh nam khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc. (n=10) 30 Bảng 3.7 Kết test kiểm tra trước thực nghiệm hai nhóm đối chứng thực nghiệm.(nA = nB = 30) 32 Bảng 3.8 Tiến trình thực nghiệm tuần 34 Bảng 3.9 Kết kiểm tra test sau thực nghiệm hai nhóm TN ĐC. (nA = nB = 30) 35 Bảng 3.10 Kết so sánh hai số trung bình quan sát trước sau thực nghiệm nhóm đối chứng. 36 Bảng 3.11 Kết so sánh hai số trung bình quan sát trước sau thực nghiệm nhóm đối chứng. 37 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể kết kiểm tra test (Phát bóng vào khu vực m cuối sân (quả) 38 Biểu đố 3.2 Biểu đồ thể kết test Chạy dẻ quát (giây) 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ thống giáo dục thể chất phận quan trọng giáo dục xã hội chủ nghĩa, hoạt động thể dục thể thao có vị trí, vai trò quan trọng đặc biệt. Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Con người vốn quý xã hội, bảo vệ tăng cường sức khỏe cho người nhiệm vụ trọng tâm, nhiệm vụ hàng đầu trường học” [4]. Càng thấy rõ mục đích giáo dục thể chất nước ta, bồi dưỡng hệ trẻ, trở thành người phát triển mặt. Có phẩm chất đạo đức, có trình độ chuyên môn giỏi, có sức khỏe tốt để phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Thời đại bên cạnh hội nhập kinh tế, hoạt động giao lưu văn hóathể thao để tăng cường thêm tình đoàn kết hữu nghị, học hỏi lẫn địa phương, quốc gia hay châu lục. Cùng với phát triển mạnh mẽ môn thể thao, bóng đá, cầu lông, điền kinh… Môn bóng chuyền môn thể thao phong trào phát triển rộng khắp, có mặt khắp nơi từ nông thôn thành thị nhiều người khắp giới tham gia tập luyện thi đấu, phương tiện GDTC góp phần giáo dục người tập mặt: Đạo đức, ý trí, thẩm mỹ, tính tập trung lòng dũng cảm, đặc biệt nâng cao tinh thần đoàn kết, tính trách nhiệm, tập thể gắn bó. Mặt khác, bóng chuyền môn thể thao giàu tính cảm xúc với sôi động vốn có, đòi hỏi người chơi phải thông minh sáng tạo để đáp ứng với nhịp độ trận đấu cao, thời gian kéo dài, căng thẳng thi đấu đối kháng. Vì thế, GDTC cho hệ trẻ vấn để Đảng nhà nước đặc biết quan tâm, Nghị Quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII tháng 6/1991 Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định công tác TDTT cần coi trọng nâng cao chất lượng thể chất điều kiện thời gian ngắn [5]. Đổi phương pháp giảng dạy nội dung cấp, ngành quan tâm đặc biệt trường THPT. Tạo cho người học tính tự giác học tập tập luyện để theo kịp phát triển xã hội. Tiếp thu kỹ chiến thuật cách toàn diện tảng vững việc học tập có hiệu quả. Kỹ thuật phát bóng cao tay diện kỹ thuật quan trọng, khởi đầu pha bóng, sử dụng bàn tay phát bóng sân đối phương, kỹ thuật công. Kỹ thuật phát bóng cao tay diện yêu cầu xác nhanh mạnh, xoáy. Để nâng cao hiệu kỹ thuật phát bóng cao tay diện cho học sinh nam khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc có số tài liệu nghiên cứu như: Đề tài “Nghiên cứu lựa chon số tập nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật phát bóng cao tay trước mặt cho đội tuyển nam trường THPT Tiên Du - Bắc Ninh” tác giả Hoàng Anh Tuấn sinh viên trường ĐHSP Hà Nội, đề tài “Lựa chọn tập nâng cao hiệu kỹ thuật phát bóng cao tay diện cho đội tuyển bóng chuyền nam trường THPT Tây Tiền Hải - Thái Bình” tác giả Nguyễn Đình Chinh sinh viên K36 Trường ĐHSP Hà Nội 2. Tuy nhiên điều kiện sở vật chất, thời gian tập luyện em học sinh trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc không hợp lý. học sinh nam khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh phúc chưa có tác giả nghiên cứu vấn đề này. Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng b i tập nâng cao hi u ỹ thuật ph t bóng cao tay ch nh di n cho học sinh nam h i 11 trƣờng THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc”. * Mục đích nghiên cứu: Qua việc tìm hiểu thực trạng phong trào tập luyện môn bóng chuyền nhà trường, nhận thấy khả phát bóng cao tay diện em hạn chế. Từ lựa chọn tập nâng 31 Mục đích: Đánh giá mức độ dùng lực thực kỹ thuật. Cách thực hiện: Người thực đứng cuối sân thực phát bóng học sinh thực 10 tính số vào ô quy định. 3m X Test 2: Chạy hình thông (s) Mục đích tăng thể lực chung X 3.2.2. Ứng dụng đ nh gi hi u b i tập nâng cao hi u ỹ thuật ph t bóng cao tay ch nh di n cho học sinh nam h i 11 trƣờng THPT Xuân Hòa – Vĩnh Phúc. 3.2.2.1. Tổ chức thực nghiệm. 32 Đánh giá hiệu tập lựa chọn, tiến hành tổ chức thực nghiệm: - Thời gian thực nghiệm tuần, tuần buổi buổi dành riêng 20-25 phút để học sinh luyện tập tập đề tài lựa để nâng cao hiệu phát bóng cao tay diện. - Đối tượng thực nghiệm: 60 học sinh nam học sinh khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc, chia làm nhóm, có trình độ thể lực, kỹ thuật, số buổi tập, thời gian tập tập luyện theo tập khác + Nhóm A: Nhóm thực nghiệm gồm 30 học sinh thực luyện tập theo tập phương pháp đề tài lựa chọn. + Nhóm B: Nhóm đối chứng gồm 30 học sinh thực theo phương pháp cũ Nhà trường thực hiện. 3.2.2.2. Kết kiểm tra trước thực nghiệm. Sau tiến hành lựa chọn xác định test đưa vào đánh giá hiệu tập nâng cao kỹ thuật phát bóng cao tay cho học sinh nam khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc. Đề tài dùng test để kiểm tra sau xử lý số liệu thông qua phép toán học thống kê, thu kết trình bày bảng 3.6: Bảng 3.7. Kết test kiểm tra trƣớc thực nghiệm hai nhóm đối chứng thực nghiệm. (nA = nB = 30) 33 Phát bóng vào khu vực Chạy hình thông m cuối sân (quả) (s) Test ĐC TN ĐC TN x 4.73 4.97 29.5 29.8 δ 1.28 0.87 1.28 0,87 Nhóm Chỉ số ttính 1.155 0.8 tbảng 2.326 P = 0.05 Phân tích kết bảng 3.7 cho thấy: * Phát bóng vào khu vực m cuối sân (quả) Ttính = 1.155 < Tbảng = 2.326 * Chạy hình thông (s) Ttính = 0,8 < Tbảng = 2.326 3.2.2.3. Xây dựng tiến trình thực nghiệm. Sau lựa chọn tập nâng cao hiệu phát bóng cao tay diện cho học sinh nam khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc. Chúng tiến hành xây dựng tiến trình thực nghiệm trình bày bảng 3.7. Quá trình thực nghiệm tiến hành thực tuần tuần buổi, tổng cộng 12 giáo án giáo án thực 45 phút. 34 Bảng 3.8. Tiến trình thực nghiệm tuần T Tuần T Buổi 1 Nội dung Tập mô kỹ thuật Tập mô phát bóng với bóng giữ cố định Phát bóng qua lại hai người Phát bóng qua lưới từ sân Phát bóng cuối sân Phát bóng khu vực m cuối sân Nằm sấp chống đẩy Bật nhảy thu gối + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Tập tư tung bóng KIỂM TRA TRƯỚC THỰC NGHIỆM 35 3.2.2.4. Kết kiểm tra sau thực nghiệm. Sau tuần kết thúc thực nghiệm để làm rõ khác biệt thành tích hai nhóm TN ĐC, sử dụng hai test lựa chon để kiểm tra đánh giá phát triển thành tích hai nhóm. Qua sử lý số liệu phương phát thống kê, thu kết trình bày bảng 3.8. Bảng 3.9. Kết kiểm tra test sau thực nghiệm hai nhóm TN ĐC. (nA = nB = 30) Test Nhóm Phát bóng vào khu vực Chạy hình thông m cuối sân (quả) (s) ĐC TN ĐC TN 5.1 6.23 28.1 29.03 0.9 0.84 0.7 0.657 Chỉ số x ttính 4.9 5,30 tbảng P 1.960 ≤ 0.05 Phân tích kết bảng 3.8 cho thấy, sau thời gian thực nghiệm số nhóm thực nghiệm tốt hẳn nhóm đối chứng cụ thể: * Phát bóng vào khu vực m cuối sân (quả) Ttính = 4.9 > Tbảng = 1.960 * Chạy hình thông (s) Ttính = 5,30 > Tbảng = 1.960 Qua bảng 3.9 ta nhận thấy tất số kỹ thuật nam học sinh nhóm thực nghiệm có t tính > tbảng ngưỡng P≤0.05 chứng tỏ thành tích tiêu kiểm tra hai nhóm có khác biệt có ý nghĩa. Hay 36 nói cách khác, sau tuần thực nghiệm kỹ thuật phát bóng cao tay diện nhóm TN tốt hẳn so với nhóm ĐC. 3.2.3.5. So sánh kết hai số trung bình quan sát qua test kiểm tra trước thực nghiệm sau thực nghiệm hai nhóm TN ĐC. Với mục đích làm sáng tỏ hiệu tập nâng cao hiệu kỹ thuật phát bóng cao tay diện lựa chọn, tiến hành so sánh kết hai số trung bình quan sát qua test kiểm tra trước thực nghiệm hai nhóm TN ĐC. Bảng 3.10. Kết so sánh hai số trung bình quan sát trƣớc sau thực nghiệm nhóm đối chứng. Test Phát bóng vào khu vực Chạy hình thông m cuối sân (quả) (s) TTN STN TTN STN 4.73 5.1 29.5 28.1 1.28 0.9 1.28 0.7 ttính 1.155 4.9 0.8 5.30 tbảng 2.326 1.960 2.326 1.960 Nhóm Chỉ số x P = 0.05 Phân tích bảng 3.10 cho thấy test kiểm tra nhóm ĐC trước sau thực nghiệm có kết khác nhau: + Test 1: Phát bóng vào 3m cuối sân (quả) có ttính < tbảng giá trị trung bình hiệu phát bóng tăng, điều khẳng định hiệu phát bóng cao tay diện có tăng nên khác biệt thống kê ngưỡng xác suất thống kê P = 0.05. 37 + Test 2: Chạy hình thông (s) có ttính < tbảng với p = 0,05, giá trị trung bình tăng lên không đáng kể điều kết luận hiệu phát bóng cao tay nhóm đối chứng có tăng lên không đáng kể. Bảng 3.11. Kết so sánh hai số trung bình quan sát trƣớc sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm. Test Phát bóng vào khu vực Chạy hình thông m cuối sân (quả) (s) TTN STN TTN STN 4.96 6.23 29.8 29.03 0.87 0.84 0,87 0.657 ttính 1.155 4.9 0.8 5.30 tbảng 2.326 1.960 2.326 1.960 Nhóm Chỉ số x P ≤ 0.05 Phân tích kết bảng 3.11 cho thấy test kiểm tra nhóm TN trước sau thực nghiệm hai test có ttính > tbảng với p ≤ 0,05. Có nghĩa hiệu kỹ thuật phát bóng cao tay diện nhóm thực nghiệm sau thực nghiêm so với trước thực nghiệm có tăng lên khác biệt có ý nghĩa thống kê. Điều cho thấy hiệu tập tác giả lựa chọn có hiệu rõ ràng việc nâng cao hiệu phát bóng cao tay diện giảng dạy cho học sinh nam khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc. Để hiểu rõ phát triển thành tích test đánh giá, biểu diễn biểu đồ đây: 38 Biểu đồ 3.1. Biểu đồ thể kết kiểm tra test phát bóng vào khu vực 3m cuối sân (quả) 6,20 4,90 4,7 5,1 N. Đối chứng N. Thực nghiệm TTN STN Biểu đồ 3.2. Chạy hình thông (s) 29,8 30 29,5 29,5 29,3 29 28,5 N. Đối chứng N. Thực nghiệm 28,1 28 27,5 27 TTN STN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 1. Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài đến số kết luận sau: Quá trình nghiên cứu đề tài lựa chọn tập nâng cao hiệu kỹ thuật phát bóng cao tay diện cho học sinh nam khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc là: 1. Tập tư tung bóng 2. Tập mô kỹ thuật 3. Tập mô phát bóng với bóng giữ cố định 4. Phát bóng qua lại hai người 5. Phát bóng qua lưới từ sân 6. Phát bóng cuối sân 7. Phát bóng khu vực m cuối sân 8. Nằm sấp chống đẩy 9. Bật nhảy thu gối tập ứng dụng cho luyện tập học sinh nam khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc tuần tuần buổi, buổi 45 phút. Trình độ kỹ thuật sau thực nghiệm nâng cao rõ rệt. Nhờ làm cho hiệu kỹ thuật phát bóng cao tay diện nam học sinh nhóm TN tốt hẳn so với nhóm ĐC với độ tin cậy p ≤ 0,05, chứng minh hiệu tốt tập lựa chọn. 2. Kiến Nghị Muốn nâng cao hiệu giảng dạy học tập học sinh trường THPT cần thường xuyên đổi phương pháp giảng dạy phương pháp học. Để công tác GDTC nói chung dạy học môn Bóng chuyền nói riêng đạt kết cao ban Giám hiệu nhà trường cần quan tâm sở vật chất, phương tiện tập luyện. 40 Đề nghị Ban Giám hiệu cho phép áp dụng tập nâng cao hiệu kỹ thuật phát bóng cao tay diện mà đề tài lựa chọn vào chương trình giảng dạy cho học sinh khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc, đồng thời phổ biến làm tài liệu tham khảo cho sở đào tạo trường khác tiếp tục nghiên cứu bổ sung hoàn chỉnh. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ GD - ĐT (1993), Thông tin tư liệu số 493 GD - ĐT/TDTT đẩy mạnh nâng cao chất lượng GDTC học sinh, sinh viên, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội. 2. Lê Bưởi - Nguyễn Thế Truyền, Phương pháp thể thao trẻ, Nxb TDTT, TP.HCM. 3. Dương Nghiệp Chí, Đo lường thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội 4. Hồ Chí Minh: “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục 27/03/1946” 5. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn Kiện Đại hộ đại biểu toàn quốc lần thứ 7, Nxb trị quốc gia Hà Nội. 6. Đề tài “ L a chọn b i tập nâng cao hi u ỹ thuật ph t bóng cao tay ch nh di n cho đội tuyển bóng chuyền nam trƣờng THPT Tây Tiền Hải – Thái Bình” tác giả Nguyễn Đình Chinh sinh viên K36 Trường ĐHSP Hà Nội 7. Nguyễn Đàm Hùng, Phương Pháp Nghiên Cứu TDTT. Nxb TDTT, Hà Nội. 8. Lưu Quang Hiệp – Phạm Thị Uyên (1994), Sinh lý học TDTT, Nxb TDTT. 9. Nguyễn Trung Hiếu - Nguyễn Sỹ Hà (1994), huấn luyện thể thao, Nxb TDTT. 10. Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn - Trần Thúc Phong (1993), Lý luận phương pháp giáo dục TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội. 11. Nguyễn Đức Văn (1987), Phương pháp thống kê TDTT, Nxb TDTT. 12. Phạm Văn Viễn - Lê Văn Xem (1990), Tâm lý học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội. PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN TRƢỜNG ĐHSP HÀ NỘI Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam KHOA GDTC Độc lập - Tự - Hạnh phúc Kính gửi:…………………………………………………………………………… Trình Độ chuy n môn:…………………………………………… . Đơn vị công t c:…………………………………………………………… Với mục đích nghiêm cứu lựa chọn số tập nâng cao hiệu kỹ thuật phát bóng cao tay diện cho học sinh nam khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc. Với kiến thức sâu rộng bề dày kinh nghiệm công tác giảng dạy, huấn luyện mình, xin thầy (cô) bớt chút thời gian nghiên cứu trả lời câu hỏi phiếu hỏi, mong thầy (cô) vui lòng đánh dấu “X” vào ô vuông. Em xin chân thành cảm ơn! Câu hỏi 1: Thầy (cô) đánh giá hiệu tập mà sử dụng nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật phát bóng cao tay diện cho học sinh nam khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc. STT Các Bài Tập Tập tư tung bóng Tập mô kỹ thuật Tập mô phát bóng với bóng giữ cố định Phát bóng qua lại hai người Phát bóng qua lưới từ sân Phát bóng cuối sân Ý kiến lựa chọn Phát bóng cự li ngắn vào tường Phát bóng khu vực m cuối sân Phát bóng thay đổi kỹ thuật 10 Nằm sấp chống đẩy 11 Co tay xà đơn 12 Bật nhảy thu gối 13 Đứng lên ngồi xuống Câu hỏi 2: Thầy (cô) đánh giá mức độ sử dụng test đánh giá hiệu kỹ thuật kỹ thuật phát bóng cao tay diện cho học sinh nam khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc. STT Ý kiến lựa chọn Các test Phát bóng vào khu vực m cuối sân (quả) Chạy hình thông (s) Phát bóng vào 3m dọc khu vực số từ vạch m đến biên ngang (quả) Nằm sấp chống đẩy 30 giây (lần) Câu 3: Bằng kinh nghiệm mong thầy (cô) bớt chút thời gian để lựa chọn mức độ ưu tiên thời gian cho tập luyện nâng cao hiệu kỹ thuật phát bóng cao tay diện: Theo thầy cô thời lượng giành cho buổi tập - Từ 15-20 phút - Từ 20-25 phút - Từ 25-30 phút - Lớn 30 phút. Hà Nội, ngày … tháng … năm 2015 NGƢỜI TRẢ LỜI NGƢỜI PHỎNG VẤN PHỤ LỤC SO SÁNH KẾT QUẢ CÁC TEST TRƢỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM CỦA NHÓM ĐỐI CHỨNG Phát bóng vào khu vực m cuối sân (quả) Trƣớc thực nghiệm TT Chạy dẻ quạt (giây) Sau thực nghiệm Trƣớc thực nghiệm Sau thực nghiệm ( X B  X B )2 XA XA  XA ( X A  X A )2 XB -0.73333 0.5377778 -1.1 1.21 29 -0.03 0.0009 28 -0.1 29 -1.73333 3.0044444 -2.1 4.41 30 0.97 0.9409 28 -0.1 30 0.266667 0.0711111 0.9 0.81 29 -0.03 0.0009 27 -1.1 29 1.266667 1.6044445 0.9 0.81 29 -0.03 0.0009 27 -1.1 29 -2.73333 7.4711111 -1.1 1.21 29 -0.03 0.0009 28 -0.1 29 0.266667 0.0711111 -0.1 0.01 30 0.97 0.9409 28 -0.1 30 -0.73333 0.5377778 -0.1 0.01 28 -1.03 1.0609 29 0.9 28 0.266667 0.0711111 -1.1 1.21 30 0.97 0.9409 28 -0.1 30 2.266667 5.1377778 0.9 0.81 30 0.97 0.9409 28 -0.1 30 30 0.266667 0.0711111 0.9 0.81 29 -0.03 0.0009 29 0.9 0.81 ∑ 142 49.866667 153 24.7 29.03 28.1 4.733 1.6622222 5.1 0.82333333 871 843 X B  X B ( X B  X B )2 XB X B  X B ( X B  X B )2 XB XB  XB … PHỤ LỤC SO SÁNH KẾT QUẢ CÁC TEST TRƢỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM CỦA NHÓM THỰC NGHIỆM Phát bóng vào khu vực m cuối sân (quả) Trƣớc thực nghiệm TT XA XA  XA (X A  X A) Chạy dẻ quạt (giây) Sau thực nghiệm XB XB  XB (XB  XB) Trƣớc thực nghiệm XB X B  X B ( X B  X B )2 Sau thực nghiệm XB  XB XB ( X B  X B )2 0.266667 0.0711111 -1.2 1.44 29 -0.03 0.0009 28 -0.1 0.01 1.266667 1.6044445 0.8 0.64 30 0.97 0.9409 28 -0.1 0.01 1.266667 1.6044445 0.8 0.64 29 -0.03 0.0009 27 -1.1 1.21 0.266667 0.0711111 -0.2 0.04 29 -0.03 0.0009 27 -1.1 1.21 0.266667 0.0711111 -0.2 0.04 29 -0.03 0.0009 28 -0.1 0.01 0.266667 0.0711111 -0.2 0.04 30 0.97 0.9409 28 -0.1 0.01 -0.73333 0.5377778 0.8 0.64 28 -1.03 1.0609 29 0.9 0.81 0.266667 0.0711111 -2.2 4.84 30 0.97 0.9409 28 -0.1 0.01 1.266667 1.6044445 -0.2 0.04 30 0.97 0.9409 28 -0.1 0.01 30 …. ∑ 0.266667 0.0711111 0.8 0.64 0.3 0.09 0.8 0.64 149 22.6 187 21.4 111 24.3 156 24.16 4,967 0,75333 6,23 0,71333 3,7 0,81 5,2 0.80533 [...]...3 cao hiệu quả phát bóng cao tay chính diện cho học sinh nam khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy kỹ thuật môn Bóng chuyền của nhà trường * Giả thuyết khoa học: Nếu lựa chọn và ứng dụng thành công các bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện cho học sinh nam khối 11 THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc thì hiệu quả giảng dạy và tập luyện kỹ thuật. .. thực hiện phát bóng 3.2 Lựa chọn, ứng dụng bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện cho học sinh nam khối 11 trƣờng THPT Xuân Hòa Vĩnh Phúc 24 3.2.1 L a chọn b i tập nâng cao hi u quả ỹ thuật ph t bóng cao tay ch nh di n cho học sinh nam h i 11 trƣờng THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc 3.2.1.1 Cơ sở lựa chọn bài tập Trên thực tiễn kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện là yếu tố chính để... số lần phát bóng Kỹ thuật phát bóng thấp tay chính diện: Số lần phát bóng: 85 lần, chiếm 13,21 % tổng số lần phát bóng Kỹ thuật phát bóng thấp tay nghiêng mình: Số lần phát bóng: 39 lần, chiếm 6,06 % tổng số lần phát bóng Qua nhật ký ghi chép và sử dụng phương phát thống kê cho thấy học sinh nam khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc đã lựa chọn kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện là kỹ thuật chủ... cao tay chính diện Chúng tôi đã thống kê được 13 bài tập chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả phát bóng cao tay chính diện 25 cho học sinh nam khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Phúc Yên và chia làm 2 nhóm sau: * Nhóm 1 c c b i tập ỹ thuật 1 Tập tư thế và tung bóng 2 Tập mô phỏng kỹ thuật 3 Tập phát bóng giữ cố định 4 Phát bóng qua lại giữa hai người 5 Phát bóng qua lưới từ giữa sân 6 Phát bóng cuối sân 7 Phát. .. Thông qua kết quả bảng 3.4 về phỏng vấn lựa chọn bài tập chúng tôi lựa chọn được 9 bài tập ở 2 nhóm có tỷ lệ ý kiến tán thành cao từ 90% điểm trở lên để nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện cho nam học sinh khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc Đó là các bài tập sau: 1 Tập tư thế và tung bóng 2 Tập mô phỏng kỹ thuật 3 Tập mô phỏng phát bóng với bóng giữ cố định 4 Phát bóng qua lại... điểm cho trận đấu Nhưng độ chuẩn xác khi phát bóng cao tay chính diện đỏi hỏi phải có trình độ kỹ thuật tốt khi đó mới thực hiện được chính xác và đạt hiệu quả cao Do vậy việc lựa chọn các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả phát bóng cao tay chính diện cho học sinh nam khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc có ý nghĩa quan trọng trong quá trình học tập cũng như thi đấu Nó giúp cho người học ngày một nâng. .. cho việc tổng quan và tìm hiểu cơ sở khoa học của bài tập phát triểnkỹ thuật phát bóng cao tay chính diện trong môn bóng chuyền cho học sinh nam khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc 2.2.2 Phƣơng ph p ph ng v n Chúng tôi đã kết hợp phiếu hỏi với kết hợp phỏng vấn trực tiếp các thầy cô giáo bộ môn Đưa ra câu hỏi cụ thể về việc nâng cao kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện cho học sinh nam khối 11. .. sử dụng kỹ thuật phát bóng của học sinh nam khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc Chúng tôi tiến hành theo dõi 10 tiết học bóng chuyền của các em học sinh khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc Qua thống kê chúng tôi đã thu được số liệu về các loại phát bóng bóng như bảng 3.3 Bảng 3.3 Thực trạng sử dụng lỹ thuật phát bóng của học sinh khối 11 trƣờng THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc 23 Số tiết Kỹ thuật. .. dụng bài tập phát vấn đề nghiên cứu bóng cao tay chính diện - Tìm hiểu xong thực cho học sinh nam khối trạng học môn bóng 11 trường THPT Xuân chuyền của học sinh Hòa - Vĩnh Phúc khối 11 trường THPT - Đọc tài kiệu, thu thập Xuân Hòa - Vĩnh thông tin, số liệu của đề Phúc tài nghiên cứu - Thu được các bài - ng dụng và đánh giá kiểm tra Xây dựng hiệu quả của các bài tập các bài tập phù hợp phát triển kỹ. .. n cứu - Chủ thể: Bài tập phát bóng cao tay chính diện - Khách thể: 60 học sinh nam khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc 2.3.3 Địa điểm nghi n cứu - Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc 19 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng công tác giáo dục thể chất, thực trạng thực hiện kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện của học sinh nam khối 11 trƣờng THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc 3.1.1 . sử dụng thời gian cho giảng dạy nâng cao kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện cho học sinh nam khối 11 trường THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc. 29 3.2.1.4. Lựa chọnt đánh giá kỹ thuật phát bóng cao. Ninh Lựa chọn bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao tay chính diện cho đội tuyển bóng chuyền nam trường THPT Tây Tiền Hải - Thái Bình”   .  Nghiên cứu và lựa chon một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật phát bóng cao tay trước mặt cho đội tuyển nam trường THPT Tiên Du 1 - Bắc Ninh Lựa

Ngày đăng: 23/09/2015, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan