Kể truyền thuyết bánh chưng bánh giầy

3 417 1
Kể truyền thuyết bánh chưng bánh giầy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kể truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy” October 24, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THCS - Tác giả: Thu Huyền Đề bài: Kể truyền thuyết "Bánh chưng, bánh giầy". Bài làm Trong chương trình Ngữ vãn lớp 6, em học năm truyền thuyết. Mỗi truyền thuyết để lại cho em ý nghĩa sâu sắc. Nhưng em thích truyền thuyết "Bánh chưng, bánh giầy". Câu chuyện xảy sau: Vua Hùng Vương thứ sáu lúc già muốn tìm người nối ngôi. Nhưng nhà vua có tới hai mươi người con, truyền cho cho xứng. Không đời vua Hùng trước truyền cho trưởng, vua Hùng thứ sáu nghĩ rằng, người nối phải người có tài, nối chí vua, biết thương yêu dân chúng, không thiết phải trưởng. Nghĩ mãi, nghĩ mãi. cuối cùng, vua gọi đến nói: - Giặc nhiều lần sang xâm lược nước ta. Nhờ phúc ấm Tiên vương, ta đánh đuổi được. Đất nước bình. Nay ta già rồi, không sống nữa. Ta muốn tìm người nối để chăm lo cho dân chúng ấm no, hạnh phúc. Người nối phải nối chí ta, không thiết phải trưởng. Năm nay, nhân lễ Tiên vương, làm vừa ý ta, ta truyền cho người đó. Xin Tiên vương chứng giám. Nghe vua nói, lang muốn báu tay ý vua nào. Họ biết đua làm cỗ thật ngon, đầy sơn hào hải vị cho vua cha vừa lòng. Người buồn Lang Liêu. Chàng thứ mười tám vua Hùng. Mẹ sớm, chàng riêng từ nhỏ, suốt ngày chăm việc cấy cày. Trong anh em sai người tìm ngon vật lạ dâng vua Lang Liêu chẳng có gì. Trong nhà chàng có khoai lúa. Nhưng thứ tầm thường quá. Một hôm, chàng mơ thấy thần đến bảo: - Trên đời này, không quý hạt gạo. Hạt gạo hạt ngọc trời. Hăy lấy gạo làm bánh để tế lễ Tiên vương. Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng thầm. Chàng suy nghĩ hồi lâu lấy thứ gạo nếp trắng tinh, vo thật sạch, lấy đậu xanh thịt lợn làm nhân, lấy dong xanh gói bánh. Để đổi kiểu, thứ gạo nếp ấy, chàng đổ lên giã nhuyễn. Bánh làm xong. Lang Liêu phân vân gọi tên bánh gì. Nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy Đến ngày lễ Tiên vương, lang đem đến sơn hào hải vị, nem công chả phượng… Vua Hùng xem qua lượt dừng chân trước chồng bánh Lang Liêu. Rất vừa ý, vua cha cho gọi chàng lên để hỏi. Lang Liêu đem giấc mộng gặp thần kể. Vua ngẫm nghĩ lúc nói: - Bánh hình tròn tượng trưng cho Trời, ta đặt tên bánh giầy. Bánh hình vuông tượng trưng cho Đất, ta đặt tên bánh chưng. Lang Liêu làm vừa ý ta, Lang Liêu nối ta. Xin Tiên vương chứng giám. Từ đó, nước ta chăm nghề trồng trọt chăn nuôi có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy. Thiếu chúng thiếu hẳn hương vị ngày Tết. Trần Lê Ngân (Trường THCS Đông Đa) Bài làm Mỗi Tết đến xuân về, mâm cỗ nhà có bánh chưng, bánh giầy. Nhưng bạn có hỏi nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy ? Vì Tết đến người lại làm hâi thứ bánh này. Tôi kể bạn nghe nhé. Vua Hùng Vương thứ sáu lúc già muốn truyền cho ông có tới hai mươi người trai. Không biết chọn ai, vua gọi đèn bào: - Tổ tiên ta từ dựng nước Văn Lang truyền sáu đời. Nay ta già, ta muốn truyền lại cho số con. Người nối ta phải nối chí ta, không thiết phải trưởng. Năm nay, nhân ngày lễ Tiên Vương, làm vừa ý ta, ta truyền cho. Các lang muốn báu thuộc ý vua không biết. Họ biết soạn cỗ thật ngon, thật hậu lễ Tiên Vương. Người buồn Lang Liêu. Chàng thứ mười tám. Trước đây, mẹ chàng bị vua cha ghẻ lạnh, ốm nặng qua đời sớm. Trong anh em, chàng người thiệt thòi nhất. Vốn chăm chỉ, siêng năng, hiền từ nên, từ trưởng thành, chàng riêng, suốt ngày tâm vào đồng áng. Trong nhà chàng có khoai với lúa nhiều. Nhưng khoai lúa tầm thường quá. Một đêm, sau buổi làm đồng nặng nhọc, mệt quá, chàng ngủ thiếp đi. Trong giấc mơ, chàng nhìn thấy ông lão râu tóc bạc phơ, đến bên chàng, hiền từ cười nói: - Trong trời đất, không quý hạt gạo. Chỉ có gạo nuôi sống người khiến ta không chán. Các thứ khác ngon, người không làm được. Hãy lấy gạo làm bánh lễ Tiên Vương. Sáng sớm tỉnh dậy, ngẫm nghĩ, chàng thấy lời thần nói đúng. Chàng khéo léo chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh, đem vo thật lấy đậu xanh thịt lợn làm nhân, lấy dong vườn gói thành hình vuông, nấu ngày đêm thật nhừ. Để đổi vị, đổi kiểu, thứ gạo ấy, chàng đồ lên, giã nhuyễn, nặn thành hình tròn. Đến ngày lễ Tiên Vương, lang đua khoe sơn hào hải vị, nem công chả phượng. Vua Hùng xem qua dừng lại trước chồng bánh Lang Liêu. Thấy lạ, vua cho vời Lang Liêu lên hỏi. Lang Liêu kể hết chuyện cho vua cha nghe. Ngẫm nghĩ lát, vua lấy bánh Lang Liêu đem lễ Tiên Vương. Lễ xong, vua cho người thụ lộc, khen ngon. Nhà vua nói: - Bánh hình tròn tượng trưng cho Trời, ta gọi bành giầy, bánh hình vuông tượng trưng cho Đất, ta gọi bánh chưng. Lá bọc ngoài, mĩ vị bên ngụ ý đùm bọc yêu thương nhau. Lang Liêu làm ý ta, ta truyền cho Lang Liêu. Xin Tiên Vương chứng giám. Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy. Nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy bạn ạ. Câu chuyện kể không nói nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy mà đề cao nghề nông tôn kính tổ tiên nhân dân ta từ buổi đầu dựng nước Read more: http://taplamvan.edu.vn/ke-truyen-thuyet-banh-chung-banhgiay/#ixzz3mXYgDV4w . Kể truyền thuyết Bánh chưng bánh giầy October 24, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THCS - Tác giả: Thu Huyền Đề bài: Kể truyền thuyết " ;Bánh chưng, bánh giầy& quot;. Bài làm. vãn lớp 6, em đã được học năm truyền thuyết. Mỗi truyền thuyết đều để lại cho em một ý nghĩa sâu sắc. Nhưng em thích nhất là truyền thuyết " ;Bánh chưng, bánh giầy& quot;. Câu chuyện xảy ra. ta, ta sẽ truyền ngôi cho Lang Liêu. Xin Tiên Vương chứng giám. Từ đấy, nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi và có tục ngày Tết làm bánh chưng, bánh giầy. Nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy là

Ngày đăng: 23/09/2015, 13:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan