Bước đầu nghiên cứu phân loại chi thoa la (reevesia lind l ) ở việt nam

46 485 0
Bước đầu nghiên cứu phân loại chi thoa la (reevesia lind l ) ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN  NGUYỄN THỊ PHƢƠNG ANH BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CHI THOA LOA (REEVESIA LINDL.) Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Người hướng dẫn khoa học TS. HÀ MINH TÂM TS. ĐỖ THỊ XUYẾN HÀ NỘI – 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN  NGUYỄN THỊ PHƢƠNG ANH BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CHI THOA LOA (REEVESIA LINDL.) Ở VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Người hướng dẫn khoa học TS. HÀ MINH TÂM HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình làm khóa luận, nhận hướng dẫn giúp đỡ TS. Hà Minh Tâm. Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy. Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Đỗ Thị Xuyến, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, tập thể cán Phòng Thực vật – Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu. Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiều tổ chức cá nhân trường. Nhân dịp xin trân trọng cảm ơn tới tập thể cán thuộc Phòng tiêu thực vật – Trường ĐH Khoa học Tự nhiên – ĐH Quốc gia Hà Nội; Ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; đặc biệt giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu. Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn. ĐHSP Hà Nội 2, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Phƣơng Anh LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực khóa luận xin cam đoan: Khóa luận “Bƣớc đầu nghiên cứu phân loại chi Thoa la (Reevesia Lindl.) Việt Nam” công trình nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn TS. Đỗ Thị Xuyến TS. Hà Minh Tâm. Các kết trình bày khóa luận trung thực chưa công bố công trình trước đây. ĐHSP Hà Nội 2, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Phƣơng Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TRANG LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu Chƣơng 2: Đối tƣợng, phạm vi, thời gian phƣơng pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu 2.2. Phạm vi nghiên cứu .6 2.3. Thời gian nghiên cứu .6 2.4. Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Kết nghiên cứu 3.1 Hệ thống phân loại chi Thoa la (Reevesia Lindl.) Việt Nam 10 3.2 Đặc điểm phân loại chi Thoa la (Reevesia Lindl.) Việt Nam 10 3.3 Khóa định loại loài thuộc chi Thoa la (Reevesia Lindl.) Việt Nam 14 3.4 Reesia gagnepainiana 17 3.5 Reevesia macrocapar . 20 3.6Reevesia orbiculare 22 3.7 Reevesia pubescent 25 3.8 Reevesia thyrsoidea .29 3.9 Reeveisa yersinii 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế giới thực vật vô phong phú đa dạng.Trên giới Việt Nam có nhiều chuyên ngành khoa học nghiên cứu thực vật. Trong đó, chuyên ngành phân loại thực vật đóng vai trò tảng. Việc phân loại cối, làm sáng tỏ mối quan hệ thân thuộc chúng, có tầm quan trọng lí thuyết mà có ý nghĩa thực tiễn lớn, góp phần vào cải tạo sử dụng có lợi, hạn chế kiểm soát có hại. Phân loại thực vật cách xác cung cấp tài liệu cho nhiều ngành khoa học khác có liên quan. Chi Thoa la (Reevesia Lindl.) gọi Trường hùng thuộc họ Trôm (Sterculiaceae). Ở Việt Nam, chi có số loài không lớn, chúng đóng vai trò quan trọng hệ sinh thái rừng nguyên sinh, thứ sinh nơi chúng có mặt. Trong dân gian có loài sử dụng để đóng đồ dùng, cho gỗ xây dựng nhà cửa, cho sợi hạt có tinh dầu đốt được. Cho nên bên cạnh giá trị khoa học chi có giá trị kinh tế. Để chuẩn bị cho nghiên cứu cách toàn diện phân loại chi Thoa la (Reevesia Lindl.) Việt Nam góp phần cung cấp liệu cho việc nhận biết loài thuộc chi này, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Bƣớc đầu nghiên cứu phân loại chi Thoa la (Reevesia Lindl.) Việt Nam”. Mục đích nghiên cứu Hoàn thành công trình khoa học phân loại chi Thoa la (Reevesia Lind.) Việt Nam cách có hệ thống, làm sở cho việc nghiên cứu họ Trôm (Sterculiaceae), phục vụ cho việc biên soạn Thực vật chí Việt Nam cho nghiên cứu có liên quan Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Cung cấp sở liệu phục vụ cho việc viết Thực vật chí Việt Nam họ Trôm Việt Nam, bổ sung kiến thức cho chuyên ngành phân loại Thực vật sở cho nghiên cứu sau chi Thoa la (Reevesia Lind.) Việt Nam - Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài phục vụ cho ngành ứng dụng vào sản xuất lâm nghiệp, sinh thái tài nguyên sinh vật… CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU TRÊN THẾ GIỚI 1.1. Chi Thoa la (Reevesia) giới có khoảng 25 loài phân bố khắp nơi chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới. [28] Vào năm 1827, Lindley thức công bố chi Thoa La với tên gọi Reevesia với typus loài Reevesia thyrsoidea Lind. xếp vào họ Trôm (Sterculiaceae). Sau chi Thoa La (Reevesia Lindl.) công bố, số tác giả nghiên cứu công bố số loài thuộc chi như: - Vào năm 1862, công trình “Genera plantarum” tập thể tác giả G. Bentham & J. D. Hooker xây dựng khóa định loại đến chi họ Sterculiaceae xếp chi Thoa La (Reevesia Lindl.) vào họ này. Trong công trình chi Thoa La (Reevesia Lindl.) phân biệt với chi khác nhờ đặc điểm bầu ô, nhị tách rời. [16] - J. D. Hooker, công trình “Flora of British India” xuất năm 1875 xây dựng khóa định loại cho loài thuộc chi Thoa la (Reevesia Lindl.) lãnh thổ Ấn Độ, xếp chi vào họ Sterculiaceae với đặc điểm phân biệt với chi khác bao phấn không cuống. - Trong công trình "Iconographia cormophytorum sinicorum" (1972) nhiều tác giả có ghi nhận loài thuộc lãnh thổ Trung Quốc Reeesia thyrsoidea, Reeesia longipetiolata, Reeesia pubescens, Reeesia rotudifolia. Tập thể tác giả mô tả đặc điểm hình thái có ảnh minh họa cho loài ghi nhận trên. - W. Y. Chun C. C. Chang vào năm 1965 “Flora Hainanica” mô tả loài có đảo Hải Nam Trung Quốc là: Reeesia botingensis, Reeesia longipetiolata, Reeesia lancifolia, Reeesia thyrsoidea, Reeesia pubescens. - Khi nghiên cứu họ thực vật có hoa giới công trình “Những họ thực vật có hoa" (1975) , tác giả L. Hutchinson (do Nguyễn Thạch Bích cộng dịch) nhắc đến miêu tả loài Reeesia thyrsoidea thuộc chi Reeesia. Tác giả xếp chi Reeesia vào họ Sterculiaceae. - Feng Kou-mei (1984) “Flora of Reipublicae Popularis Sinicae” xếp chi Reeesia vào họ Sterculiaceae, ghi nhận chi Thoa la Trung Quốc có 14 loài Reeesia shangszeensis, Reeesia lancifolia, Reeesia pycnantha, Reeesia thyrsoidea, Reeesia longipetiolata, Reeesia orbicularifolia, Reeesia rotundifolia, Reeesia glaucophylla, Reeesia tomentosa, Reeesia rubronervia, Reeesia pubescens, Reeesia botingensis, Reeesia lofouensis, Reeesia formosana. Tác giả xây dựng mô tả chi, khóa định loài cho loài thuộc chi mô tả loài ghi nhận số hình ảnh minh họa. Về sau, công trình tái bổ sung vào năm 2008 (bằng tiếng Anh) với tên gọi “Flora of china” cộng Chen Jiarui, tác giả bổ sung thêm loài Reeesia lumlingensis. Đưa tổng số loài chi Reeesia Trung Quốc lên 15 loài. - Năm 1987 tác giả Armen Takhtajan công trình “Systema Magnoliophytorum” xếp chi Reeesia vào họ Sterculiaceae. Vị trí tác giả khẳng định lại công trình “Diversity and classification of flowering plant” (1996) “Plowering plants” (2009) . - Trong công trình “ Flora of Guang Dong” xuất năm 1990 tác giả Chen-Fenghuwai miêu tả đặc điểm loài thuộc chi Reeesia có tỉnh Quảng Đông Trung Quốc Reeesia botingensis, Reeesia glaucophylla, Reeesia lancifolia, Reeesia tomentosa, Reeesia pubescens, Reeesia tomentosa, Reeesia thyrsoidea đáng lưu ý công trình ghi nhận loài Reeesia lofouensis. - T. S. Liu, H. C. Lo (1993) công trình “Flora of Taiwan" mô tả loài thuộc thi Reeesia có đảo Đài Loan Reeesia formosana, xếp chi Reeesia vào họ Sterculiaceae. Trong công trình tác giả mô tả đặc điểm chi Reeesia đặc điểm nhận biết loài R. formosana. - C. Phengklai vào năm 2001 “Flora of Thailand” ghi nhận chi Reeesia Thái Lan có loài Reeesia pubescens. Trong công trình này, tác giả xếp chi Reeesia vào họ Sterculiaceae, mô tả đặc điểm loài Reeesia pubescens gỗ nhỏ, đơn, hoa lưỡng tính, đài, cánh hoa, nhị từ 10 đến 15, bầu thuôn, ô, ô noãn, nang, hạt dài có cánh. Bên cạnh tác giả cung cấp thêm thông tin đặc điểm sinh học phân bố loài. C. Bayer & K. Kubizki (2003) đưa quan điểm chi Reeesia Lindl. thuộc phân họ Sterculioideae thuộc họ Bông (Malvaceae s.l.). Đây quan điểm với kết hợp đặc điểm hình thái học sinh học phân tử. Tuy thế, tác giả công nhận số taxon thuộc họ Malvaceae s.l. chưa rõ nên xếp vào vị trí chi Muntingia. Do đó, quan điểm chi Reeesia Lindl. thuộc họ Malvaceae theo nghĩa rộng chưa nhiều tác giả nghiên cứu sau ứng dụng để xếp taxon thuộc họ Sterculiaceae họ Malvaceae s.l. [15] 1.2. Ở Việt Nam - Ở nước ta, chi Reeesia quan tâm từ sớm. Trong công trình “Flore Forestiére de la Cochinchine” xuất năm 1888 tác giả L. Pierre, tác giả mô tả đặc điểm loài chi Reevesia Reevesia pubescens, đáng lưu ý hình vẽ loài đặc điểm quan trọng đài trục nhị nhụy tác giả trình bày. Tác giả ghi nhận khu vực miền nam Việt Nam có loài xếp chi Reeesia vào họ Sterculiaceae. - H. Lecomte công trình „Flore Gtenerale de L'indo-Chine’’ xuất năm 1910 miêu tả đặc điểm chi Reeesia Lindl. đặc điểm hình thái loài chi Reeesia Lindl. loài Reeesia thyrsoidea, tác giả xếp chi Reeesia Lindl. vào họ Sterculiaceae. - Vào năm 1945, Tardieu Blot „Supplément flore générale de L’Indo-Chine’ mô tả loài thuộc chi Reeesia Lindl. Reeesia ganepainiana, Reeesia orbiculare, Reeesia thysodia, Reeesia siamensis, Reeesia pubescens, Reeesia yersinii với đặc điểm đài xẻ thùy. Như vậy, so với ghi nhận H. Lecomte (1910) có tới loài mô tả bổ sung thêm cho vùng Đông Dương Việt Nam. Trong công trình này, tác giả xếp chi Reeesia Lindl. vào họ Sterculiaceae. - Lê Khả Kế (1974) ghi nhận loài thuộc chi Reeveisa Lindl. Reeveisa thyrsoidea công trình “Cây cỏ thường thấy Việt Nam” . Trong công trình ông miêu tả đặc điểm hình thái loài R. thyrsoidea. - Vào năm 1991 (tái năm 1999) trongr công trình “Cây cỏ Việt tác giả Phạm Hoàng Hộ tóm tắt đặc điểm nhận biết Nam” loài thuộc chi Reeesia Lindl. hình ảnh sơ kèm theo Reeesia gagnepainiana, Reeesia orbiculare, Reeesia pubescens, Reeesia thyrsoidea, Reeesia yersinii. Tuy công trình chưa có khóa định loại cho loài thuộc chi, chưa có mẫu nghiên cứu, chưa có đặc điểm phân bố, . thời điểm này, công trình định loại có giá trị. - Trần Hợp Nguyễn Bội Quỳnh (1993) công trình “Cây gỗ kinh tế” miêu tả đặc điểm hình thái loài R. thyrsoidea cung cấp thêm thông tin phân bố, sinh học – sinh thái, giá trị loài này. Nguyễn Tiến Bân (2003) thống kê có mặt loài thuộc chi Thoa La (Reeesia Lindl.) Việt Nam đồng thời cung cấp số thông tin phân bố, giá trị sử dụng công trình "Danh lục loài thực vật Việt Nam". Tuy nhiên công trình tác giả không đưa khóa định loại cho loài, không mô tả đặc điểm hình thái mẫu nghiên cứu loài nên gây khó khăn cho việc tra cứu. [3] Như vậy, nay, có số công trình ghi nhận loài Thoa La (Reeesia Lindl.) công trình xuất cách từ nhiều năm, danh pháp số loài có nhiều thay đổi, dẫn liệu chưa đầy đủ, thông tin đặc điểm hình thái, phân bố, sinh thái, . Chính vậy, công trình nghiên cứu: “Bước đầu nghiên cứu phân loại chi Thoa la (Reeesia Lindl.) Việt Nam” nhằm mục đích cung cấp dẫn diệu cách đầy đủ có hệ thống phân loại loài thuộc chi Thoa la (Reeesia Lindl.) Việt Nam. Mẫu nghiên cứu : LÀO CAI, Petclotm 6026 (VNM) - LÀO CAI, Petclotm 3893 (VNM) - HÒA BÌNH, University of Illinoiss at Chicago and Institute of Evology and Biological Resources 9961 (HN); Trần Ngọc Ninh và V. Ponontet, 147 (HN). _ THỪA THIÊN HUẾ, BM 64 (HN) - GIA LAI, KON -TUM, Phan Kế Lộc , Bùi Đức Bình 3608(HNU) Giá trị sử dụng: Rễ dùng để trị phong thấp tê đau, đòn ngã tổn thương. 26 Hình 8: Reevesia pusbescent Mast. 1. cành mang quả; 2. quả; 3. mảnh quả; 4. hạt (Hình vẽ theo Y. Tang, G. G. Michael & J. D. Laurence, 2008) 27 cành mang hoa Ảnh 3: Reevesia pusbescent Mast. (Ảnh Nguyễn Thế Cường, Chụp Thừa Thiên Huế - Bạch Mã) 28 3.5.5 Reevesia thyrsoidea Lindl. – Thoa la dày Lindl. 1873. Bull. Musc. Bot. Paris. 48; Tardieu. 1945. Suppl. Fl. Gen. Indoch. 4: 4154; Chun & Chang. 1965. Fl. Hain. 78; K. M. Feng, 1984. Fl. Reip. Pop. Sin 49: 247; Phamh. 1999. Fl. Illustr. Vietn. 1: 504; N. T. Ban, 2003. Check. Pl. Sp. Vietn, 2:547; Y. Tang, G. G. Michael & J. D. Laurence, 2008. Fl. China, 12: 314. - Trƣờng hùng chùm. Gỗ nhỏ đến trung bì nh , cao khoảng 12-18 m, đường kí nh 30-35 cm, cành non nhẵn, cành già có vỏ xù xì; vỏ màu xám-xanh, có bì khổng xám-đen, có vân nhỏ nứt dọc đen xám , gỗ nâu vàng. Lá đơn, nguyên, mọc cách. Phiến có hình bầu dục thon hay trứng ngược , kích thước 11-20× 5- 9,5cm, gốc lá tròn hoặc tù , chóp nhọn , có mũi, mép nguyên , nhẵn hai mặt; gân gốc 3, có từ 6-8 cặp gân phụ , chìm mặt , nổi ở mặt dưới , gân mạng dạng lưới , gân có lông; cuống lá dài khoảng 1-1,5 cm, hai đầu phình, có lông. Lá kèm nhỏ, sớm rụng. Cụm hoa dạng chùm kép đầu cành , cuống hoa có lông hình màu gỉ sắt ; bắc nhỏ . Đài hì nh chuông , thùy, hình tam giác đầu nhọn , mặt có lông ở phí a tr ên thùy. Cánh hoa 5, màu trắng , hình bầu dục thắt lại gốc , kích thước 10-12-2-3 mm. Trục nhị nhụy dài 2,5-3 cm, có lông. Nhị thường 15, xếp nhóm. Bầu hì nh cầu, có gờ, phủ lông, ô, mỗi ô có hai noãn , vòi nhụy chia thùy, đầu nhụy lõm. Quả nang, kích thước 2,0-4,5×1,5-2cm, hình gần tròn bầu dục , đầu cắt ngang, gốc hì nh nêm hoặc hì nh tù, chí n tách thành mảnh quả, vỏ hóa gỗ. Hạt hai ô, có cánh dạng màng, màu vàng-hung, kích thước (tính cánh) 1,8-2 x 0,1-0,5 cm. Sinh học và sinh thá:i Cây hoa tháng 9-10, có chín tháng1-2 (năm sau). Mọc rải rác rừng thường xanh ven suối , có độ cao100-1000m. Phân bố : Lào Cai (Sa Pa),Vĩnh Phúc (Tam Đảo), Thái Nguyên (Bắc Thái), Hòa Bình (Đà Bắc: Núi Biều), Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, (Đồng Cho, Đồng Co Pat), Thừa Thiên Huế (Bạch Mã), Đà Nẵng (Liên Chiểu), Kon 29 Tum (Ngọc Linh), Gia Lai, Phú Yên, Khánh Hòa (núi Hòn Hèo), Ninh Thuận (Phan Rang: Cà Ná). Còn có Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan. Mẫu nghiên cứu: LÀO CAI, Đoàn điều tra thực vật Việt- Trung 2644 (HN) – VĨNH PHÚC, Bùi Đức Bình 540 (HNU) – THÁI NGUYÊN, Bùi Đức Bình 967(HNU) -THỪA THIÊN HUẾ , Bách 2004 (HN). _ KON TUM, L. Averyanov, N. T. Ban, N.Q.Bình, A.Budantze, N.T.Hiệp, D.D.Huyến, N.X.Tâm, Gyakovlev 147 (HN), THÁI NGUYÊN Giá trị đã biết : Gỗ màu vàng , thớ thẳng và mị n , dùng đóng đồ thông thường , làm thùng bao bì , vỏ cho sợi làm dây buộc hoặc dệt bao tải , nguyên liệu làm bột giấy. Dầu của hạt dùng để thắp sáng. 30 Hình 9: Reevesia thyrsoidea Lindl. 1. cành mang hoa; 2. hoa; 3. cánh hoa; quả; 5. mảnh quả; 6. hạt. (Theo Y. Tang, G. G. Michael & J. D Laurence, 2008) 31 1. cành mang 2. Cành mang Ảnh4: Reevesia thyrsoidea Lindl. (1. ảnh Đ. T. Xuyến, 2013, chụp Bạch Mã, Thừa Thiên Huế; 2. Đỗ Văn Hài chụp Kon Tum) 32 3.5.6. Reevesia yersinii A. Chev. - Thoa la yersin A. Chev. 1936. Not. Syst. Paris. 1936: 72; Tardieu. 1945. Suppl. Fl. Gen. Indoch. 4: 415; Phamh. 1999. Fl. Illustr. Vietn. 1: 504; N. T. Ban, 2003, Check. Pl. Sp. Vietn, 2: 547. - Trường hùng yersin Cây gỗ trung bình , cao khoảng 10-20 m, cành non hì nh trụ , có lông hình mịn sau nhẵ n; gỗ màu vàng . Lá đơn, mọc cách. Phiến lá có hì nh bầu dục thuôn hay hì nh trứng hẹp, kích thước 6-8×3,5-4cm, gốc lá thuôn, gần tròn, chóp nhọn mũi, mép nguyên; gân gốc 3, mang 4-7 cặp gân bên, nổi rõ ở mặt dưới, gân cấp làm thành mạng lưới dày đặc mặt dưới, mặt dưới có lông màu nâu ; cuống lá dài 3cm, có lông. Lá kèm sớm rụng. Cụm hoa hình chùm kép nách phía , cuống cụm hoa đơn vị 0,7-1 cm. Hoa nhỏ , cuống hoa dài 0,7-1 cm, có lông. Đài hì nh chuông , kích thước 5-6×2-3 mm, mang thùy không phía , có lông hình ở mặt ngoài , nhẵn ở mặt trừ gốc đài . Cánh hoa 5, màu trắng, kích thước 0,8-1×0,2-0,5 cm, gốc cánh hoa thót lại gần cuống, nhẵn, có hai tai hai bên. Trục nhụy nhị dài 1,7-2 cm. Nhị 15, xếp thành bó. Bao phấn gần không cuống. Bầu hì nh cầu, đường kí nh 1,3-1,5 mm, có lông bao phủ , ô, mỗi ô hai noãn , đầu nhụy gần khô ng. Quả nang, kích thước 2,5-3,5 x 2-2,5 cm. Hạt có cánh dài, màu vàng sậm-nâu. Loc. class.: Vietnam, Khanhhoa; Typus: Chavalive 38866 (P), iso: (HN). Sinh học và sinh thái : Cây hoa tháng 6-9, có chín tháng -10. Mọc rải rác rừng nguyên sinh, thứ sinh, có độ cao đến 500m. Phân bố: Mới thấy ở Phú Yên , Khánh Hòa (Hòn Bà). Khả loài đặc hữu Việt Nam. Mẫu nghiên cứu: KHÁNH HÒA, Chavalive 38866 (HN). Giá trị đã biết: Gỗ mềm đóng đồ mộc thông thường, làm cốp pha, hòm đựng nông phẩm. 33 Hình 10: Reevesia yersinii Chev. 1. cành mang hoa; 2. hoa; 3. đài; cánh hoa; 5. bầu; 6. Lát cắt ngang bầu (Hình Đỗ Thị Xuyến vẽ từ mẫu Chavalive 38866, HN) 34 3.5. Giá trị sử dụng loài thuộc chi Th oa la (Reeveia Lind.) Việt Nam Các loài thuộc chi Thoa La (Reeveia Lind.) Việt Nam nhiều có giá trị sử dụng. Những loài thường hợp thành tầng tán, tầng tán rừng. Qua tì m hiểu các tài liệu về chi Thoa la (Reeveia Lind.) Việt Nam, bước đầu thống kê giá trị loài sau: Bảng 2: Thống kê giá trị sử dụng các loài thuộc chi Thoa la (Reeveia Lind.) ởV i ệt Nam Loài/Giá trị Cho gỗ R. gagnepainaina X R. macrocarpa X R. orbiculare X G. thyrsoidea X R. pubescens X G. yersinii X Làm thuốc Cho dầu X X Cho sợi, bột giấy X X Qua bảng cho thấy , tất loài thuộc chi Thoa l a (Reevesia) Việt Nam í t nhiều đều có giá trị sử dụng . Cả loài thuộc chi Thoa la thì đều có khả cho gỗ để dùng đóng đồ vật nhà , đóng đồ gia dụng (R. pubescens, R. gagnepainiana và R .thyrsoidea, R. yersinii), kể loài có kích thước nhỏ R. orbicularei, gỗ loài thường rắn, nên hay sử dụng làm đồ dùng thông thường, nông cụ. Không những vậy có loài thuộc chi có khả sử dụng làm thuốc trị phong thấp đòn ngã tổn thương (R.pubescens). Hay cũng có thể lấy dầu của hạt dùng để thắ p sáng, vỏ cho sợi làm dây buộc dệt bao tải , hoặc nguyên liệu làm bột giấy (R. thyrsoidea). 35 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN 1. Sau phân tích, so sánh hệ thống, vị trí phân loại chi Thoa la (Reevesia Lindl.), lựa chọn quan điểm chi Thoa la (Reevesia Lindl.) thuộc họ Trôm (Sterculiaceae), ngành Hạt kín (Magnoliophyta). Ở Việt Nam chi Thoa la (Reevesia Lindl.) có loài. 2. Đã mô tả đặc điểm hình thái chi Thoa la (Reevesia Lindl.) qua cá loài đại diện Việt Nam. Theo đó, chi đặc trưng đặc điểm nhị gần nhị, thường xếp thành bó, bầu trên, ô bầu có noãn. 3. Xây dựng khóa định loại cho loài chi Thoa la (Reevesia Lindl.) biết Việt Nam chủ yếu dựa vào đặc điểm hình thái chủ yếu số lượng thùy đài, hình dạng lá, đăc điểm lông lá. 4. Đã tả đặc điểm hình thái loài thuộc chi Thoa la (Reevesia Lindl.) Việt Nam thông tin mẫu chuẩn, đặc điểm sinh học, sinh thái, phân bố, mẫu nghiên cứu. 5. Đã thống kê loài thuộc chi Thoa la (Reevesia Lindl.) Việt Nam loài sử dụng lấy gỗ. Trong có loài để làm thuốc, loài cho dầu để thắp sáng, lấy sợi để dệt bao lấy làm bột giấy. KIẾN NGHỊ - Trong loài thuôc chi Thoa la (Reevesia Lindl.) Việt Nam có loài loài đăc hữu Việt Nam. Hiện loài có số lượng tự nhiên. Cần có nghiên cứu phân bố, số lượng cá thể của loài để có định hướng bảo tồn chứng tự nhiên. 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt 1. Nguyễn Tiến Bân (1996), Hướng dẫn viết tắt tên tác giả tên tài liệu thực vật, 60 tr., Viện sinh thái tài nguyên môi trường. 2. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, họ số 95. Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội. 3. Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, 2: 547. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Bộ khoa học Công nghệ (2008), Quy phạm soạn thảo thực vật chí việt nam, 9tr., Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội. 5. Phạm Hoàng Hộ (1991), Cây cỏ Việt Nam, I, tr.457-459, Nxb. Santa, Montreal. 6. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, I, tr.503-504, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh. 7. Trần Hợp Nguyễn Bội Quỳnh (1993), Cây gỗ kinh tế, 723, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 8. Trần Hợp (2004), Tài nguyên gỗ Việt Nam, 562, Nxb. Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 9. Hutchinson (1975), Những họ thực vật có hoa, tr.276-277, Nxb Khoa học Kỹ thuật (Nguyễn Thạch Bích cộng dịch). 10. Lê Khả Kế (1972), cỏ thường thấy Việt Nam, 4, tr.165-167, Nxb.Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 11. Nguyễn Nghĩa Thìn (2005), Thực vật có hoa, tr. 17-19. Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội. 12. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, 128 trang. Nxb. Nông Nghiệp, Hà Nội. 37 13. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Phương pháp nghiên cứu thực vật, tr.23-52, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Tiếng nƣớc 14. Auctors (1972), I conographia cormophytorum sinicorum, 2:827- 828, Beijing 15. Bayer R. & K. Kubitzki in K. Kubitzki, 2003. “Malvales”, The families and Genera of Vascular Plants, 5: 12-20; 225-312. Springer, Hamburg. 16. Bentham G. et J. D. Hooker (1862), Genera plantarum, 1:219, London. 17. Chen Fenghuwai (1987), Flora of Gwang Dong, 1:135-139, South china institute of botany academia sinica. 18. Chun W. Y. & C. C. Chang (1965), Flora Hainanica, 78-79, Science Press. 19. Feng Kuo-mei (1984), Flora of Reipublicae popularis sinicae, 49(2), tr.144-154, Peikin 20. Gagnepain F. in H. Lecomte, (1910), Flore générale de L’Indo-chine, 1(2): 486-487, Paris. 21. Liu T. S. & H. C. Lo (1993), Flora of Taiwan, 3: 766-768, Narberth, ROC. Taiwan. 22. Masters M. T. in Hooker D. J. (1875), Flora of Bristish India, 1: 357, London. 23. Phengklai C. (2001), Flora of Thailand, 7(3): 617-621. Bangkok, Thailand. 24. Pierre L. (1888), Flora forestiere de la Cochinchine, pl. 193, Paris. 25. Takhtajan Armen (1987), Sustema magnoliophytorum, pp. 131, Officinaeditoria Sectio Leninopolitana, USSR. 26. Takhtajan Armen (1996), Diversity and Classification of Flowering plants, p. 232. Columbia University Press. London. 27. Takhtajan Armen (2009), Flowwering plants, p. 269, Spring. 28. Tang Y., G. G. Michael & J. D. Laurence (2008), Flora of China, 12: 313-317. The USA. 29. Tardieu Blot M. in H. Lecomte, (1945), Supplément flore générale de L’Indo-chine, 1(4): 411-417, Paris. 38 PHỤ LỤC 1: KÝ HIỆU VIẾT TẮT CÁC PHÒNG TIÊU BẢN (Thường gặp mục “Typus” "mẫu nghiên cứu”) BM British Museum Natural History, London, UK. Herbarium, Institute of Ecology and Biological Resources, Hanoi Vietnam. HN (phòng tiêu thực vật, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật) Herbarium, Forest Inventory and Planning Institute, Hanoi, Vietnam. HNF (phòng tiêu thực vật, Viện Điều tra Quy hoạch rừng) Herbarium, Hanoi National University, Hanoi, Vietnam (phòng tiêu HNU thực vật, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội). P VNM Museum National d' Histoire Naturalle, Paris, France. Herbarium, Institute of Tropical Biology, Ho Chi Minh City, Vietnam (phòng tiêu thực vật, Viện Sinh học nhiệt đới, Tp. Hồ Chí Minh). 39 PHỤ LỤC 2: BẢNG TRA TÊN KHOA HỌC (Chữ in đậm tên thức taxon có Việt Nam) Angiopermae 11 Dicotyledones . 11 Magnoliopsida 11 Magnliophyta . 11 Malvaceae . Muntingia . Reevesia 2,3,4,6,7,8,10,11,15,17,36 Reevesia botingensis . 2,3 Reevesia formosana . Reevesia glaucophylla Reevesia ganepainiana . 5,11,12,15,17,18,36 Reevesia lancifolia . Reevesia lumlingensis Reevesia longipetiolata Reevesia lofouensis Reevesia marcrocapa . 5,11,12,15,17,22,36 Reevesia orbiculare . 2,5,11,12,15,17,24,36 Reevesia pycnantha Reevesia pubescens . 2,5,6,12,13,15,17,27,36 Reevesia rotundifolia 3,2 Reevesia rubronervia Reevesia shangszeensis Reevesia siamensis . Reevesia tomentosa Reevesia thyrsoidea 2,5,6,12,13,15,17,31,36 Reevesia yersinii . 5,6,12,13,15,17,35, 36 Sterculiaceae .2,3, 11 40 PHỤ LỤC 3: BẢNG TRA TÊN VIỆT NAM (Chữ in nghiêng tên đồng nghĩa, số in đậm trang mô tả tacxon ) Bông Chú bạch mã . 18 Chú thuôn . 18 Chú mác . 22 Chú tròn . 24 Chú ba đậu . 24 Chú to 22 Thoa la 1,2,3,6,7,10,17, 42 Trƣờng hùng gagnepain 18 Trường hùng trái to 22 Trường hùng lá tròn . 24 Trường hùng tròn . 26 Trường hùng lông . 27 Trường hùng chùm 31 Thoa la dày . 31 Thoa la tròn 24 Thoa la lông 27 Thoa la yersin . 35 Trường hùng yersin 35 41 [...]... thuộc chi Thoa la (Reevesia Lindl .) ở Việt Nam - Xây dựng bản mô tả các loài thuộc chi Thoa la (Reevesia Lindl .) ở Việt Nam - Tìm hiểu giá trị tài nguyên các loài thuộc chi Thoa la (Reevesia Lindl .) ở Việt Nam 6 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu phân loại chi Thoa la (Reevesia Lindl .), chúng tôi sử dụng phương pháp Hình thái so sánh theo Nguyễn Nghĩa Thìn (1997, 200 7) [13] Đây l phương pháp... vi nghiên cứu: Trên khắp cả nước 2.3 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1/2014 - 4/2015 2.4 Nội dung nghiên cứu - Phân tích các hệ thống phân loại chi Thoa la (Reevesia Lindl .) trên thế giới từ đó l a chọn hệ thống phù hợp để sắp xếp chi và các loài thuộc chi Thoa la ở Việt Nam - Xây dựng bản mô tả chi Thoa la (Reevesia Lindl .) qua các đại diện có ở Việt Nam - Xây dựng khóa định loại các loài thuộc chi Thoa. .. trống l chưa rõ thông tin 15 3.3.2 Khoá định loại l ỡng phân các loài thuộc chi Thoa la (Reevesia Lindl .) ở Việt Nam Trên cơ sở bảng so sánh, tổ hợp các đặc điểm giống và khác nhau của các loài thuộc chi Thoa la, chúng tôi đã xây dựng khóa định loại theo kiểu l ỡng phân cho các loài thuộc chi Thoa la (Reevesia Lindl .) ở Việt Nam 1A Đài 3 thùy 2A L hình trứng, chóp l nhọn, chi u rộng phiến l 3-3,5... (Reevesia Lindl .) vào họ T rôm ́ (Sterculiaceae) Theo đó, chi Thoa la (Reevesia Lindl .) ở Việt Nam hiện biết có 6 loài l Reevesia gagnepainiana, R macrocarpa, R orbiculare, R pubescens, R thyrsoidea, R yersinii đươc xêp vao ho Trôm (Sterculiaceae), l p Môc lan ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̣ (Magnoliopsida) hay con goi la l p Hai la mâm ̀ ̣ ̀ ́ ́ ̀ (Dicotyledones), thuôc ̣ ngành Mộc lan (Magnliophyta) hay con goi la nganh... VI, NỘI DUNG, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Các loài thuộc chi Thoa la (Reevesia) ở Việt Nam, dựa trên cơ sở mẫu vật và tài liệu: - Tài liệu: Các tài liệu về chi Thoa la (Reevesia) trên thế giới và của Việt Nam, nhất l các chuyên khảo phân loại - Mẫu vật: Các mẫu vật thực vật thuộc chi Thoa la (Reevesia) ở Việt Nam, hiện được l u giữ ở các phòng tiêu bản thực vật như Phòng... ngoài nước về chi Thoa la (Reevesia Lindl .) Từ đó l a chọ hệ thống phân loại phù hợp với việc phân loại chi này ở Việt Nam - Bước 2: Phân tích, định loại các mẫu vật thuộc chi Thoa la (Reevesia Lindl .) hiện có - Bước 3: tham gia các chuyến điều tra nghiên cứu thực địa để thu thêm mẫu, tìm hiểu thêm về sinh thái học, sự phân bố và các thông tin liên quan khác 7 - Bước 4: tổng hợp kết quả nghiên cứu, mô tả... xêp chi Thoa la ́ (Reevesia Lindl .) vào họ Bông (Malvaceae s .l. ) Tuy nhiên, quan điểm này hiện còn nhiều vấn đề cần nghiên cứu thêm như vị trí của một số taxon khác trong họ Malvaceae chưa được chỉ ra Như vậy, hiện nay vị trí của các chi này trong họ Malvaceae vẫn chỉ l tương đối Chính vì vậy, khi nghiên cứu chi Thoa la (Reevesia Lindl .) ở Việt Nam, tôi đã đi theo quan điểm tôi xêp chi Thoa la (Reevesia. .. (Angiopermae) ̀ ̣ ̀ ̀ ̣ 3.2 Đặc điểm phân loại chi Thoa La (Reevesia Lindl .) ở Việt Nam Lindl 1827 Quart Jourrn Lit Arts 2( 2): 112; Benth & Hook f 1862 Gen Pl 1: 219; Mast & Hook f 1875 Fl Brit India, 1: 357; H Lecomte, 1910 Fl Gen Indo-Chine, 1: 486; Y Tang, G G Michael & J D Laurence, 2008 Fl China, 12: 313 10 3.2.1 Dạng sống Thường l cây gỗ (R gagnepainiana, R macrocarpa, ) hiếm khi l cây bụi (R orbiculare)... Thoa la (Reevesia Lindl .) ở Việt Nam Trên cơ sở nghiên cứu các đặc điểm hình thái của các loài thuộc chi Reevesia Lindl., chúng tôi đã l p bảng so sánh các đặc điểm khác nhau của các loài Chi tiết được chỉ ra ở bảng sau: Bảng 1 So sánh các đặc điểm của các loài thuộc chi Thoa la (Reevesia Chi u cao của cây (m), G 10-20 G 10-20 gỗ (G), bụi (B) B, G 15- 20 Yersinil R Thyrsoidea R Pubescens R Orbiculare... ra hệ thống từ chi phân loại trực tiếp đến các loài mà không thông qua các nhánh (section) - Về vị trí: Cũng có 2 quan điểm khác nhau về vị trí của chi Thoa la (Reevesia Lindl .): + Quan điểm 1: xêp chi Thoa la ́ (Reevesia Lindl .) vào họ Trôm (Sterculiaceae) Quan điêm nay hi ện đươc hâu hêt cac tac gia nghiên cưu vê ̉ ̀ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̉ ́ ̀ chi Thoa la sư dung đê sư dung đê săp xêp chi va cac loai ̉ ̣ ̉ ̉ . "Bƣớc đầu nghiên cứu phân loại chi Thoa la (Reevesia Lindl .) ở Việt Nam . Mục đích nghiên cứu Hoàn thành công trình khoa học về phân loại chi Thoa la (Reevesia Lind. ) ở Việt Nam một cách. gian nghiên cứu 6 2.4. Phương pháp nghiên cứu 6 Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu 3.1 Hệ thống phân loại chi Thoa la (Reevesia Lindl .) ở Việt Nam 10 3.2 Đặc điểm phân loại chi Thoa la (Reevesia Lindl .). loại các loài thuộc chi Thoa la (Reevesia Lindl .) ở Việt Nam. - Xây dựng bản mô tả các loài thuộc chi Thoa la (Reevesia Lindl .) ở Việt Nam. - Tìm hiểu giá trị tài nguyên các loài thuộc chi

Ngày đăng: 23/09/2015, 12:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan