Thành phần thiên địch của sâu hại trên cây chè tại ngọc thanh phúc yên vĩnh phúc

47 341 0
Thành phần thiên địch của sâu hại trên cây chè tại ngọc thanh   phúc yên   vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI --------------------------KHOA SINH - KTNN NGUYỄN THỊ TRANH THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH CỦA SÂU HẠI CƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRÊNĐỀ CÂY CHÈ TẠI NGỌC THANH – PHÚC YÊN – VĨNH PHÚC THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH CỦA SÂU HẠI TRÊN CÂY CHÈ TẠI NGỌC THANH-PHÚC YÊN-VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên Chuyên ngành:ngành: Sƣ phạm Kĩ thuật Kỹ thuật nôngNông nghiệpnghiệp Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS. BÙI XUÂN THẮNG Ngƣời thực hiện: VƢƠNG THỊ NGOAN Ngƣời hƣớng dẫn: Ths. VŨ THỊ THƢƠNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận xin bày tỏ lòng biết ơn tới: - GVHD – ThS. Bùi Xuân Thắng ngƣời tận tình giúp đỡ cho suốt trình làm đề tài. - Tất giáo viên Bộ môn, ban chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội góp ý để hoàn thành đề tài này. - Tất bạn bè gia đình động viên giúp đỡ tôi. Một lần bày tỏ lòng biết ơn tới giúp đỡ đó! Hà nội, ngày 10 tháng năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Tranh LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khoa học chƣa sử dụng để bảo vệ học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực khóa luận đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận đƣợc rõ nguồn gốc. Hà nội, ngày 10 tháng năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Tranh DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Thành phần thiên địch chè vụ Hè Thu 2014 Ngọc Thanh Phúc Yên - Vĩnh Phúc. 22 Bảng 3.2. Phổ vật mồi thiên địch chè vụ Hè Thu năm 2014 Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc. 25 Bảng 3.3. Thời gian xuất số thiên địch chè vụ Hè Thu năm 2014 Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc. 27 Bảng 3.5. Diễn biến mật độ bọ rùa đỏ chè tháng 4, năm 2014 31 Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc . 31 Bảng 3.6. Mối tƣơng quan bọ rùa đỏ rầy xanh chè tháng 4, năm 2014 Ngọc Thanh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc 33 DANH MỤC HÌNH Hình 1. Diễn biến mật độ bọ rùa đỏ chè tháng 4,5 năm 2014 Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc. 31 Hình 2. Mối quan hệ bọ rùa đỏ rầy xanh chè tháng 4, Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc. 34 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật KHKTNNVN : Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam ĐH : Đại học BMAT : Bắt mồi ăn thịt NBM : Nhện bắt mồi MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 1. Đặt vấn đề 2. Mục đích yêu cầu đề tài . 2.1. Mục đích . 2.2. Yêu cầu . CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Cơ sở khoa học . 1.2. Những nghiên cứu giới . 1.2. Những nghiên cứu nƣớc . CHƢƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 15 2.1. Thời gian, địa điểm, đối tƣợng . 15 2.1.1. Thời gian nghiên cứu 15 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu . 15 2.1.3. Đối tƣợng nghiên cứu . 15 2.1.4. Dụng cụ nghiên cứu 15 2.2. Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu . 16 2.3.1. Điều tra thành phần loài thiên địch chúng chè . 16 2.3.2. Điều tra biến động số lƣợng loài thiên địch chè 17 2.3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu . 17 2.3.4. Xử lý số liệu 18 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 3.1. Đặc điểm sản xuất chè Ngọc Thanh - Tx Phúc Yên - Vĩnh Phúc . 20 3.2. Thành phần thiên địch chè vụ Xuân Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 21 3.3. Phổ vật mồi số thiên địch sâu hại chè vụ Hè Thu Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc . 24 3.4. Tần suất xuất loài thiên địch sâu hại chè Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc vụ Hè Thu năm 2014 26 3.5. Cây ký chủ số loài thiên địch chè Ngọc Thanh Phúc Yên - Vĩnh Phúc vụ Hè Thu năm 2014 28 3.6. Diễn biến mật độ bọ rùa đỏ chè vụ Hè Thu năm 2014 Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc . 30 3.7. Mối tƣơng quan bọ rùa đỏ rầy xanh 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 36 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Cây chè trồng có nguồn gốc nhiệt đới nhiệt đới, sinh trƣởng phát triển tốt điều kiện nóng ẩm. Tuy nhiên, nhờ phát triển khoa học kỹ thuật chè đƣợc trồng nơi nhiều phổ biến giới tiêu biểu nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Lào, Việt Nam… Việt Nam nƣớc có điều kiện tự nhiên cho chè phát triển. Lịch sử phát triển chè có từ lâu, đến nhà khoa học giới xác nhận: Cây chè phát nguyên từ vùng sinh thái hình quạt, đồi Naga, Manipuri Lushai, dọc theo đƣờng biên giới Assam Mianma phía Tây, ngang qua Trung Quốc phía Đông, theo hƣớng Nam chạy qua đồi Mianma Thái Lan vào Việt Nam, trục Tây Đông từ kinh độ 950 đến 1200 Đông, trục Bắc Nam từ vĩ độ 290 đến 110 Bắc. Với điều kiện khí hậu địa lí, đất đai Việt Nam phù hợp cho sinh trƣởng phát triển chè nên chè đƣợc trồng nhiều đặc biệt tỉnh Trung Du miền núi phía Bắc. Cây chè cho chất lƣợng, suất tƣơng đối ổn định có giá trị kinh tế, tạo việc làm nhƣ thu nhập năm cho ngƣời lao động đăc biệt tỉnh miền núi trung du. Với ƣu trồng dễ khai thác, nguồn sản phẩm có nhu cầu lớn xuất tiêu dùng nƣớc chè đƣợc coi trồng mũi nhọn, mạnh khu vực Trung du miền núi. Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc xã sản xuất nông, lâm nghiệp chính. Ngoài lƣơng thực, thực phẩm nhƣ đậu tƣơng, ngô, lạc, chè trồng chính, sản phẩm chè đồ uống thông dụng tốt cho sức khoẻ. Theo đánh giá sơ hiệu kinh tế chè cho thu nhập tƣơng đối cao thu nhập tƣơng đối ổn định so với trồng khác… Vậy diện tích chè chƣa đƣợc mở rộng, làm để sản xuất chè đạt hiệu suất an toàn? Đó cần bƣớc giảm bớt việc sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật, sử dụng hợp lý cân đối phân bón cho sản xuất công nghiệp thân thiện với môi trƣờng, đảm bảo sức khoẻ ngƣời tiêu dùng. Theo quan điểm mô hình canh tác bền vững phải quan tâm nhiều đến hệ sinh thái, phát triển chè tỉnh miền núi Trung du tăng cƣờng sử dụng thiên địch để kiểm soát số lƣợng sâu hại giảm dần sử dụng thuốc hoá học bảo vệ thực vật. Xuất phát từ yêu cầu khoa học thực tiễn, việc nghiên cứu thành phần thiên địch chè, hƣớng tới biện pháp phòng trừ tổng hợp hợp lý đem lại hiệu kinh tế cao ảnh hƣởng tới môi trƣờng sinh thái vấn đề cấp thiết đặt cho ngành chè Việt Nam. Để góp phần giải tồn phƣơng diện Bảo vệ thực vật cho ngành chè sở nghiên cứu tiếp theo, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thành phần thiên địch sâu hại chè Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc”. 2. Mục đích yêu cầu đề tài 2.1. Mục đích Xác định thành phần, phát sinh, phổ vật mồi số loài thiên địch chè. Làm sở để đề xuất biện pháp sử dụng loài ký sinh, bắt mồi kiểm soát số lƣợng sâu hại chè nhằm giảm thiểu việc sử dụng thuốc hoá học dƣ lƣợng độc hại sản phẩm chè. Bộ Mantoda: Có loài bọ ngựa (Empusa unicornis (L.)) họ Mantidae loài đa thực. Bộ Odonata: Có loài chuồn chuồn ngô (Diplacodes trivialis Rambus) thuộc họ Libellulidae chuồn chuồn đỏ (Neurothemis fulvia) thuộc họ Aeshna chúng loài đa thực. Bộ Orthoptera: Có loài muồn muỗm (Conocephalus sp.) thuộc họ Tetigonidae, thức ăn chủ yếu chúng sâu non cánh vẩy. Tập hợp nhện lớn gồm: nhện nâu vần trắng, nhện xám, nhện khoang đen, nhện đỏ đen, nhện đen đuôi nhọn. Trong số loài đáng ý loài, kích thƣớc thể trung bình đến lớn là: - Nhện nâu vằn trắng (Oxyopes sp.), họ Oxyopidae. - Nhện xám (Clubiona sp.), họ Clubionidae. - Nhện khoang xanh đen (Phydippus sp.), họ Salticidae. Nhƣ vậy, qua điều tra thành phần thiên địch sâu hại chè từ tháng năm 2014 đến tháng 10 năm 2014 Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc, thấy thành phần thiên địch chè có mức độ phổ biến không giống nhau. Thành phần thiên địch chè phong phú, số lƣợng loài tƣơng đối lớn điều có ý nghĩa quan trọng việc phòng trừ sâu hại chè. 3.3. Phổ vật mồi số thiên địch sâu hại chè vụ Hè Thu Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Nhằm tìm hiểu mối quan hệ thiên địch vật mồi, tiến hành điều tra phổ vật mồi thiên địch chè Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc. Công việc đƣợc tiến hành song song với việc điều tra thành phần thiên địch chè. Kết đƣợc thể qua bảng 3.2. 24 Bảng 3.2. Phổ vật mồi thiên địch chè vụ Hè Thu năm 2014 Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc. STT Tên Tên khoa học Vật mồi Chalaenius Bọ chân chạy bimaculatus Sâu non cánh vẩy Chandoir Bọ rùa đỏ Bọ ngựa Chuồn chuồn ngô Micrapis discolor Fabr Empusa unicornis (L.) Rệp muội, sâu non cánh vẩy, nhện nhỏ, rầy xanh Sâu non cánh vẩy Diplacodes trivialis Sâu non cánh vẩy, Rambus rệp muội Muồn muỗm Conocephalus sp. Sâu non cánh vẩy Kiến đen nhỏ Camponotus sp. Rầy xanh, sâu non Ong ký sinh loại to Macrocentrussp. Sâu non búp Ong đen ký sinh Telennomus cyrus Rệp muội Nhện nâu vần trắng Oxyopes sp. Rầy xanh 10 Nhện khoang xanh đen Phydippus sp. Rầy xanh 11 Nhện xám Clubiona sp. Rầy xanh Qua kết điều tra thấy phổ vật mồi số loài thiên địch chè Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc phong phú, có loài gây hại chè sâu non cánh vẩy, rầy xanh. Đặc biệt sâu non cánh vẩy, nhiều loài sâu thức ăn bọ ngựa, chuồn chuồn ngô, 25 muồn muỗm. Sự có mặt loài thiên địch góp phần giúp ngƣời dân xã Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc bảo vệ chè, đem lại lợi ích cho ngƣời dân. Do thời gian hạn chế nên chƣa có điều kiện làm thí nghiệm xuất sâu hại chè ảnh hƣởng đến mật độ thiên địch nƣơng chè. Có điều có thề khẳng định thiên địch chè đóng vai trò quan trọng chuỗi thức ăn tự nhiên trọng việc điều hòa số lƣợng sâu hại. Do cần bảo vệ loài côn trùng có ích này. 3.4. Tần suất xuất loài thiên địch sâu hại chè Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc vụ Hè Thu năm 2014 Trong trình nghiên cứu thiên địch chè vụ Hè Thu năm 2014, nắm bắt đƣợc nơi cƣ trú số thiên địch nhƣ bọ rùa đỏ, bọ chân chạy có nơi cƣ trú búp, chè. Một số loài côn trùng nhƣ bọ ngựa, ong ký sinh loại to nơi cƣ trú lá, hoa chè. Dựa vào thấy số lần bắt gặp thiên địch chè không nhiều. Do số yếu tố mà thiên địch xuất không đều, quan sát bảng 3.3 sau. 26 Bảng 3.3. Thời gian xuất số thiên địch chè vụ Hè Thu năm 2014 Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc. Năm 2014 STT Tên khoa học Tên Bọ chân chạy Chalaenius bimaculatus Chandoir Tháng Tháng Tháng Tháng + + +++ Bọ rùa đỏ Micrapis discolor Fabr + ++ +++ +++ Bọ ngựa Empusa unicornis (L.) ++ +++ Chuồn chuồn Diplacodes trivialis ngô Rambus ++ +++ Muồn muỗm Conocephalus sp. + ++ Kiến đen nhỏ Camponotus sp. + ++ Ong ký sinh Macrocentrus sp. + + +++ Telennomus cyrus + + Oxyopes sp. + Phydippus sp. + ++ Clubiona sp. + ++ loại to Ong đen ký sinh Nhện nâu vần trắng 10 Nhện khoang xanh đen 11 Nhện xám Ghi : Không xuất 27 + : Ít phổ biến (f ≤ 25%) ++ : Tƣơng đối phổ biến (25 < f ≤ 50%) +++ : Rất phổ biến (f > 50%) Qua điều tra thấy thời gian xuất loài thiên địch chè Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc khác nhau, tùy theo loài xuất thời gian thích hợp để trì điều kiện sống, đặc biệt có hiệu tốt với chè nhiệm vụ bắt mồi sâu hại. Có thể thấy tháng tháng loài thiên địch xuất nhiều so với tháng tháng 5, riêng loài bọ rùa đỏ xuất qua tháng vụ Hè Thu. 3.5. Cây ký chủ số loài thiên địch chè Ngọc Thanh Phúc Yên - Vĩnh Phúc vụ Hè Thu năm 2014 Thiên địch yếu tố sinh thái ảnh hƣởng đến phát sinh phát triển sâu hại, chúng có vai trò quan trọng việc trì cân sinh thái. Về ký chủ, thiên địch xuất nhiều loài trồng, nƣớc ta vùng chè thấp, vùng chè trung bình vùng cao nhƣ Hà Tuyên, Mộc Châu, Thái Nguyên có loài côn trùng bắt mồi. Ngoài chè số loài thiên địch tồn số ký chủ phụ khác, địa điểm mà nghiên cứu kết nhƣ bảng 3.4. 28 Bảng 3.4. Cây ký chủ cuả số loài thiên địch chè vụ Hè Thu năm 2014 Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc. Tên ký chủ STT Tên thiên địch Bọ chân chạy Tên khoa học Cây Cây xuyến mâm chi Xôi + + ++ +++ ++ + ++ ++ ++ +++ + ++ + + Oxyopes sp. ++ + + Phydippus sp. + + + + Clubiona sp. ++ + + Cây Cây chè vải ++ Chalaenius bimaculatus Chandoir Bọ rùa đỏ discolor Fabr Bọ ngựa Micrapis Empusa unicornis (L.) Muồn muỗm Conocephalus sp. Kiến đen nhỏ Camponotus sp. Nhện nâu vần trắng Nhện khoang xanh đen Nhện xám Ghi : Không xuất + : Ít phổ biến (f ≤ 25%) ++ : Tƣơng đối phổ biến (25 < f ≤ 50%) 29 +++ : Rất phổ biến (f > 50%) Qua điều tra thấy vị trí cƣ trú chủ yếu thiên địch chè. Ngoài chè ký chủ loài thiên địch cƣ trú nhƣ xuyến chi, mâm xôi, vải. Khi nƣơng chè tàn lụi thu hái chè thời tiết bất thuận, chúng chuyển sang số ký chủ phụ khác để sinh trƣởng phát triển, giống nhƣ loài sâu hại đợi đến nƣơng chè phục hồi thiên địch lại quay trở lại chè. Trên sở thấy hạn chế lây lan gây hại sâu hại chè cách trồng xen canh chè ký chủ phụ khác nƣơng chè. 3.6. Diễn biến mật độ bọ rùa đỏ chè vụ Hè Thu năm 2014 Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Bọ rùa đỏ loài thiên địch phổ biến vùng chè nƣớc, loài thiên địch có vai trò quan trọng đấu tranh bảo với rệp bảo vệ lúa, ăn quả, rau xanh. Trên chè nhờ thiên địch bọ rùa đỏ suất nhƣ chất lƣợng chè đƣợc tăng lên, góp phần việc phòng trừ sâu hại chè. Tuy nhiên diễn biến mật độ bọ rùa đỏ thƣờng theo thời gian phát sinh, phát triển theo quy luật định. Để biết đƣợc biến động mật độ bọ rùa đỏ qua tháng vụ Hè Thu tiến hành điều tra điểm chéo góc cố định nƣơng chè Ngọc Thanh. Giống nghiên cứu giống chè LDP1. 30 Bảng 3.5. Diễn biến mật độ bọ rùa đỏ chè tháng 4, năm 2014 Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Ngày điều tra Giai đoạn sinh trƣởng Mật độ bọ rùa đỏ (con/m2) 1/4 Ngủ nghỉ 1,6 8/4 Ngủ nghỉ 1,8 15/4 Ngủ nghỉ 2,1 22/4 Ngủ nghỉ 2,3 29/4 Phát triển búp 1,9 6/5 Phát triển búp 2,7 13/5 Phát triển búp 3,1 20/5 Phát triển búp 2,8 27/5 Phát triển búp 3,0 Hình 1. Diễn biến mật độ bọ rùa đỏ chè tháng 4,5 năm 2014 Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc. 31 Qua bảng 3.5 thấy mật độ bọ rùa đỏ tháng tăng lại giảm, đỉnh cao 2,3 (con/m2 ). Sang tháng mật độ bọ rùa đỏ bắt đầu tăng đến gần cuối tháng (20/5) mật độ bọ rùa đỏ đạt cao cao điểm 3,0 (con/m2) sau giảm nhƣng không đáng kể. Vì vùng chè Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc phòng trừ sâu hại chè cần ý đến thời kỳ tháng tháng có nhiều điều kiện thuận lợi để thiên địch phát triển có ý nghĩa quan trọng việc diệt trừ sâu hại chè. 3.7. Mối tƣơng quan bọ rùa đỏ rầy xanh Sƣ biến động số lƣợng thiên địch có liên quan với biến động số lƣợng sâu hại chè, bọ rùa đỏ rầỳ xanh có quan hệ ảnh hƣởng với hay không? Tìm hiểu vấn đề này, phân tích mối tƣơng quan bọ rùa đỏ rầy xanh. Đồng thời mối quan hệ bọ rùa đỏ rầy xanh đƣợc biểu thị phƣơng trình sau: Y = ax + b Trong đó: Y: bọ rùa đỏ. x: rầy xanh R: hệ số tƣơng quan Qua điều tra tính đƣợc mật độ trung bình bọ rùa đỏ rầy xanh nhƣ bảng 3.6 32 Bảng 3.6. Mối tƣơng quan bọ rùa đỏ rầy xanh chè tháng 4, năm 2014 Ngọc Thanh – Phúc Yên – Vĩnh Phúc Ngày điều tra Giai đoan sinh Mật độ bọ rùa đỏ Mật độ rầy xanh trƣởng (con/m2) (con/khay) 1/4 Ngủ nghỉ 1,6 10 8/4 Ngủ nghỉ 1,8 12 15/4 Ngủ nghỉ 2,1 12 22/4 Ngủ nghỉ 2,3 15 29/4 Phát triển búp 1,9 18 6/5 Phát triển búp 2,7 20 13/5 Phát triển búp 3,1 22 20/5 Phát triển búp 2,8 28 27/5 Phát triển búp 3,0 30 Nhƣ dựa vào bảng 3.6 mật độ trung bình bọ rùa đỏ rầy xanh ta tính đƣợc hệ số tƣơng quan R = 0,84 phƣơng trình tƣơng quan: Y = 0,063x + 1,2 Mối tƣơng quan bọ rùa đỏ rầy xanh tƣơng quan chặt (R = 0.84). Dƣới biểu đồ thể mối quan hệ bọ rùa đỏ rầy xanh 33 Hình 2. Mối quan hệ bọ rùa đỏ rầy xanh chè tháng 4, Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc. Qua điều tra thấy phát triển song song bọ rùa đỏ chậm rầy xanh quan hệ vật chủ mồi. Qua kết rút sử dụng thuốc trừ sâu cần tránh phun thuốc thời gian rầy xanh giảm số lƣợng, bọ rùa đỏ tăng. Nhƣ thế, vừa tiết kiệm đƣợc chi phí, vừa bảo vệ đƣợc côn trùng có ích. 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận - Thành phần thiên địch chè xã Ngọc Thanh - Phúc Yên Vĩnh Phúc gồm 14 loài thuộc 12 họ côn trùng. Trong loài gây hiệu tốt cho chè bọ rùa đỏ (Micraspis discolor Fabr), ong đen ký sinh (Telennomus cyrus). - Song song với trình điều tra thành phần thiên địch sâu hại chè, tiến hành nghiên cứu phổ vật mồi thiên địch chè. Các loài thiên địch chè có phổ vật mồi phong phú, có loài gây hại chè nhƣ sâu non cánh vẩy, rầy xanh. - Mức độ xuất loài thiên địch chè khác chè ký chủ loài thiên địch cƣ trú vải, mâm xôi, xuyến chi. - Mối quan hệ bọ rùa đỏ (Micraspis discolor Fabr) rầy xanh có mối tƣơng quan nhƣ phƣơng trình tƣơng quan sau Y = 0,063x + 1,2 R = 0,84. 2. Kiến nghị Trong thời gian thực đề tài xã Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc vừa qua có số kiến nghị sau: - Tạo điều kiện thuận lợi để bảo vệ tăng cƣờng khả kiểm soát sâu hại loài thiên địch nƣơng chè: + Phun thuốc hợp lý đặc biệt vào cao điểm thiên địch, trồng ký chủ phụ loài thiên địch. + Tiếp tục nghiên cứu loài thiên địch để phát triển hiệu phòng chống sâu hại chè. 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc 1. Trần Xuân Bí, 1993. Thuốc trừ sâu môi trường, thông tin Khoa học công nghệ, Ủy ban Khoa học kỹ thuật nghệ an. 2. Nguyễn Văn Cảm, 1994, Kết nghiên cứu khoa học ứng dụng tiến kỹ thuật Trung tâm Đấu tranh Sinh học Viện Bảo vệ thực vật năm (1989-1994), Tạp chí Bảo vệ Thực vật, số 4(136). 3. Trần Đình Chiến, 1991. Kết bước đầu tìm hiểu thành phần côn trùng bắt mồi số trồng Gia Lâm- Hà Nội, kết nghiên cứu khoa học (1986 - 1991) Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, nhà xuất Nông nghiệp 4. Trần Đình Chiến (2002), Nghiên cứu côn trùng, nhện lớn bắt mồi sâu hại đậu tượng vùng Hà Nội lân cận. Đặc tính sinh học bọ rùa chân chạy Chleanius bioculatus Chaudoir bọ rùa Menochilus sexmaculatus Fabr. Luận án tiến sĩ nông nghiệp. 5. Vũ Quang Côn, Trƣơng Xuân Lam, 2002. Khả ăn mồi bọ xít ăn thịt nâu viền trắng Andrallus spinidens (Fabr.) ảnh hưởng số yếu tố lên diễn biến số lượng vùng trồng Tô Hiệu- Sơn La, hội nghị Côn trùng học toàn Quốc tháng 4/2002 6. Hoàng Thị Hợi (1996), Điều tra nghiên cứu số sâu bệnh hại chè Bắc Thái biện pháp phòng trừ. Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện KHNNVN. 7. Hồ Thị Thu Giang, Trần Đình Chiến (2005), Một số đặc điểm hình thái sinh học bọ rùa đỏ Micraspis discolor Fabricius, Tạp chí BVTV 6/2005. 8. Hồ Thị Thu Giang (1996), Thành phần kẻ thù tự nhiên (côn trùng ký sinh, 36 côn trùng nhện bắt mồi) sâu hại rau họ hoa thập tự nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái bọ rùa vằn (Menochilus sexmaculatus Fabr) ong ký sinh ( Diaeretiella rapae Mintosh) vụ đông xuân 1995 1996 Gia Lâm - Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ Nông Nghiệp. 9. Nguyễn Thị Hạnh, Mai Phú Quý, Vũ Thị Chi, Nguyễn Thành Mạnh 2008, Bổ sung số đặc điểm hình thái, sinh vật học bọ rùa đỏ Nhật Bản Propylea japonica Thunberg, Báo cáo Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, NXB Nông Nghiệp. 10. Hà Quang Hùng, 1998. Phòng trừ tổng hợp đich hại trồng nông nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp, hà nội 11. Trƣơng Xuân Lam, 2002. Nghiên cứu thành phần loài nhóm bọ xít bắt mồi đặc điểm sinh học, sinh thái học loài phổ biến (Andrallus spinidens Fabricius, Sycanus falleni Stal, Sycanus croceovittatus Dorhn) số trồng miền Bắc Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Sinh học, 2002. 12. Trƣơng Xuân Lam, 2002. Bước đầu nghiên cứu sinh học loài bọ xít ăn thịt cổ ngỗng đỏ Sycanus falleni Stal (Heteroptera, Reduviidae, Harpactorinae). Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ IV, 2002. 13. Trƣơng Xuân Lam, Vũ Quang Côn, 2004. Bọ xít bắt mồi số trồng Miền Bắc Việt Nam. NXB. Nông nghiệp, 2004. 14. Trƣơng Xuân Lam,2005. Đa dạng thành phần loài nhóm bọ xít bắt mồi thuộc họ Reduviidae (Heteroptera) huyện Huơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh. Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. 15. Phạm Văn Lầm, 1993. Kết bước đầu thu thập định loại thiên địch sâu hại đậu tương, tạp chí Bảo vệ Thực vật, số 1. 16. Phạm Văn Lầm, 2005, Một số kết nghiên cứu thiên địch rệp muội, Báo cáo khoa học, Hội nghị côn trùng toàn quốc lần thứ 5, NXB 37 Nông Nghiệp. 17. Lê Thị Nhung (2001), Nghiên cứu nhóm chích hút hại chè vai trò thiện địch việc hạn chế số lượng chúng Phú Thọ. Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. 18. Hoàng Đức Nhuận (1982), Bọ rùa Việt Nam, tập - 2, NXB Nông Nghiệp. 19. Đặng Thị Khánh Phƣợng, Nghiên cứu thành phần sâu hại ngô thiên địch chúng vụ thu đông 2011 Hà Nội. 20. Mai Phú Quý, Vũ Thị Chi, Nguyễn Thành Mạnh 2005. Một số đặc điểm sinh học bọ rùa chữ nhân, Báo cáo Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, NXB Nông Nghiệp. 21. Phạm Bình Quyền, 1994. Sinh thái học côn trùng. NXB Giáo dục. 22. Nguyễn Khắc Tiến (1986), "Kết nghiên cứu bước đầu rầy xanh hại chè biện pháp phòng chống". Kết nghiên cứu Công nghiệp, Cây ăn 1980 - 1984. NXB Nông nghiệp. 23. Nguyễn Văn Thiệp (1998), "Góp phần nghiên cứu thành phần sâu hại chè số yếu tố ảnh hƣởng đến biến động số lƣợng số loài Phú Hộ", Tuyển tập công trình nghiên cứu chè 1988 - 1997. NXB Nông Nghiệp Hà Nội. 24. Nguyễn Công Thuật (1995), Phòng trừ tổng hợp sâu hại trồng Nghiên cứu ứng dụng, NXB Nông Nghiệp. 25. Ủy ban khoa học Nhà nƣớc, 1981. Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam. 26. Bùi Tuấn Việt, 1993. Kỹ thuật phòng trừ sinh học công nghệ nhân nuôi côn trùng có ích. Tạp chí Bảo vệ Thực vật, số (124). 27. Viện bảo vệ thực vật (1976), Kết điều tra côn trùng 1967- 1968. NXB nông thôn 38 Tài liệu nƣớc 28. BaktiD., 2000. The biology of Andrallus spinidens (Farr), a predator of armyworm Spodoptera litura (F.) on Soybearn, Journal Penelitian Pertanian - Indonesia . vol.19, no.1,pp. 21 - 30. 29. California Environmental Protection Agency Department, 2010. Integrated Insect and Disease Management. Programs on Greenhouse Vegetable Crops. 30. Miller N.C.E., 1956. The Biology of Heteroptera,Leonard Hill Limited Eden Street, London, N.W.1,pp.1. 31. Hinton H.E., 1981. Biology of insect eggs, British Library Cataloguing in Publication Data. Pergamon Press Oxford, New York, Toronto, Sydney, Paris, Frankfurt, Vol.2, pp.565 - 641. 32. Livinhstone D. And murugan C.,1998. Key to the subfamilies and their genera of the tibiaroliate group of Reduviidae of sourthern Indie, No.12(2), pp. 136 - 141. 33. Singh K. J. And Singh O.P.,1989. Biology of Pentatomid predaror, Andrarus spinidens (Fabr.) on Rivula sp., a pest of Soybean in Madhya, Journal Insect Sciencis, No. 2. 34. Vitalis R.,1919, traite D. Entomological in Indochinoise, Imprimerie minsang did T.B. cay, Hanoi, pp.281 - 285. 35. Zhang M.X. and Liang G.W., 2000. The influence of host plants on the experimental population of striped flea beetle. 39 [...]... đồng ruộng Để hạn chế những tác hại mà sâu hại gây ra và sử dụng thiên địch trong phòng trừ sâu hại, tôi tiến hành điều tra thành phần thiên địch trên cây chè, nhằm xác định thành phần thiên địch trên cây chè ở Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 3.1 21 Bảng 3.1 Thành phần thiên địch trên chè vụ Hè Thu 2014 tại Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Tên loài STT Tên Việt Nam Họ... điều tra thành phần thiên địch của sâu hại cây chè từ tháng 4 năm 2014 đến tháng 10 năm 2014 tại Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc, tôi thấy thành phần thiên địch chè có mức độ phổ biến không giống nhau Thành phần thiên địch trên chè khá phong phú, số lƣợng loài tƣơng đối lớn điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc phòng trừ sâu hại chè 3.3 Phổ vật mồi của một số thiên địch sâu hại trên cây chè vụ... Thu tại Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Nhằm tìm hiểu về mối quan hệ giữa thiên địch và vật mồi, tôi đã tiến hành điều tra phổ vật mồi của thiên địch trên cây chè tại Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Công việc này đƣợc tiến hành song song với việc điều tra thành phần thiên địch trên chè Kết quả đƣợc thể hiện qua bảng 3.2 24 Bảng 3.2 Phổ vật mồi của thiên địch trên cây chè vụ Hè Thu năm 2014 tại Ngọc. .. độ của thiên địch trên nƣơng chè Có một điều tôi có thề khẳng định rằng thiên địch trên cây chè đóng vai trò quan trọng trong chuỗi thức ăn tự nhiên và trọng việc điều hòa số lƣợng sâu hại Do vậy chúng ta cần bảo vệ những loài côn trùng có ích này 3.4 Tần suất xuất hiện các loài thiên địch của sâu hại trên chè tại Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc vụ Hè Thu năm 2014 Trong quá trình nghiên cứu về thiên. .. vụ Hè Thu 3.5 Cây ký chủ của một số loài thiên địch trên cây chè tại Ngọc Thanh Phúc Yên - Vĩnh Phúc vụ Hè Thu năm 2014 Thiên địch là một trong những yếu tố sinh thái ảnh hƣởng đến sự phát sinh phát triển của sâu hại, chúng còn có vai trò quan trọng trong việc duy trì sự cân bằng sinh thái Về cây ký chủ, thiên địch xuất hiện trên nhiều loài cây trồng, ở nƣớc ta các vùng chè thấp, vùng chè trung bình... biến của thiên địch khác nhau Ở trong nƣớc có nhiều công trình nghiên cứu về thiên địch của sâu hại trên cây trồng và sử dụng chúng trong phòng trừ sâu hại Tuy vậy, đối với chè, những kết quả nghiên cứu về thiên địch, đƣợc biết còn rất hạn chế và mới chỉ là bƣớc đầu, Ngọc Thanh là vùng chè có điều kiện thuận lợi cho cây chè phát triển đã tạo nguồn thức ăn dồi dào cho sâu hại nối tiếp nhau phá hại trên. .. chính trên cây chè là sâu non cánh vẩy, rầy xanh Đặc biệt là sâu non cánh vẩy, nhiều loài sâu là thức ăn của bọ ngựa, chuồn chuồn ngô, 25 muồn muỗm Sự có mặt của các loài thiên địch trên đã góp phần nào giúp ngƣời dân của xã Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc bảo vệ cây chè, đem lại lợi ích cho ngƣời dân Do thời gian hạn chế nên tôi chƣa có điều kiện làm các thí nghiệm về sự xuất hiện của sâu hại chè đã... nghiên cứu - Nghiên cứu thành phần loài, mức độ bắt gặp các loài thiên địch của sâu hại trên chè tại địa điểm nghiên cứu - Xác định đƣợc phổ vật mồi, sự phát sinh, phát triển theo thời gian trong năm của bọ rùa đỏ (Micraspis discolor Fabr) trên chè tại địa điểm nghiên cứu 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Điều tra thành phần các loài thiên địch của chúng trên chè Tại các ruộng trồng chè điều tra, tiến hành... trình nghiên cứu về thiên địch trên cây chè vụ Hè Thu năm 2014, khi nắm bắt đƣợc nơi cƣ trú của một số thiên địch nhƣ bọ rùa đỏ, bọ chân chạy có nơi cƣ trú trên búp, lá của cây chè Một số loài côn trùng nhƣ bọ ngựa, ong ký sinh loại to nơi cƣ trú trên lá, hoa của cây chè Dựa vào đó chúng ta có thể thấy số lần bắt gặp của thiên địch trên chè là không nhiều Do một số yếu tố mà thiên địch có thể xuất hiện... hiệu, tăng cƣờng đầu tƣ các lĩnh vực chế biến chè đảm bảo xây dựng vùng chế xuất hàng hoá có chất lƣợng (Khuyến nông địa phƣơng - Vĩnh Phúc 20 3.2 Thành phần thiên địch trên cây chè vụ Xuân tại Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Việt Nam có điều kiện khí hậu địa lý, rất thuân lợi cho cây chè sinh trƣởng và phát triển ở nhiều vùng chè trong cả nƣớc, mỗi vùng chè có những nét đặc thù riêng về vị trí địa . chè Ngọc Thanh - Tx Phúc Yên - Vĩnh Phúc 20 3.2. Thành phần thiên địch trên cây chè vụ Xuân tại Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 21 3.3. Phổ vật mồi của một số thiên địch sâu hại trên cây. 3.1. Thành phần thiên địch trên chè vụ Hè Thu 2014 tại Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc. 22 Bảng 3.2. Phổ vật mồi của thiên địch trên cây chè vụ Hè Thu năm 2014 tại Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh. cây chè vụ Hè Thu tại Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 24 3.4. Tần suất xuất hiện các loài thiên địch của sâu hại trên chè tại Ngọc Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc vụ Hè Thu năm 2014 26 3.5. Cây

Ngày đăng: 23/09/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan