Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần dinh dưỡng ruột bầu đến sinh trưởng của cây sưa (DALBERGIA TONKINENSIS PRAIN) ở giai đoạn vườn ươm

86 319 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần dinh dưỡng ruột bầu đến sinh trưởng của cây sưa (DALBERGIA TONKINENSIS PRAIN) ở giai đoạn vườn ươm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 22 KHOA SINH - KTNN KHOA SINH - KTNN -------------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ BÍCH NGUYỄN THỊ BÍCH NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA THÀNH PHẦN DINH DƢỠNG RUỘT BẦU THÀNH PHẦN DINH DƢỠNG RUỘT BẦU ĐẾN SINH TRƢỞNG CỦA CÂY SƢA ĐẾN SINH TRƢỞNG CỦA CÂY SƢA (DALBERGIA TONKINENSIS PRAIN) (DALBERGIA PRAIN) Ở GIAI TONKINENSIS ĐOẠN VƢỜN ƢƠM Ở GIAI ĐOẠN VƢỜN ƢƠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật nông nghiệp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật nông nghiệp Hà Nội, 2015 Hà Nội, 2015 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ----------------------- - NGUYỄN THỊ BÍCH NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA THÀNH PHẦN DINH DƢỠNG RUỘT BẦU ĐẾN SINH TRƢỞNG CỦA CÂY SƢA (DALBERGIA TONKINENSIS PRAIN) Ở GIAI ĐOẠN VƢỜN ƢƠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật nông nghiệp Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. DƢƠNG TIẾN VIỆN Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo toàn thể thầy, cô giáo khoa Sinh - KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện tốt để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp mình. Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy Dương Tiến Viện suốt trình học tập nghiên cứu em. Tuy nhiên, thời gian có hạn lần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, không tránh khỏi nhiều thiếu xót. Vì vậy, mong góp ý thầy cô giáo bạn sinh viên để khóa luận em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Bích LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng Đào tạo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu, số liệu trình bày khóa luận trung thực không trùng với kết tác giả khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Bích MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài .1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. . Ý nghĩa khoa học .3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1. Đặc điểm sinh lí, sinh thái .4 1.2. Tình hình nghiên cứu nƣớc .5 1.2.1. Tình hình nghiên cứu nƣớc . 1.2.1. L Nghiên cứu giá trị Sƣa . 1.2.1.2. Nghiên cứu giải phẫu Sƣa . 1.2.1.3. Nghiên cứu phƣơng pháp nhân giống Sƣa . 1.2.2. Tình hình nghiên cứu giới . CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu .13 2.2. Vật liệu nghiên cứu .13 2.3. Thời gian, địa điểm nghiên cứu .13 2.4. Nội dung nghiên cứu .13 2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu .13 2.5.1. Thu hái hạt giống 13 2.5.2. Bảo quản hạt giống . 15 2.5.3. Xử lí nảy mầm hạt giống 16 2.5.4. Bố trí thí nghiệm hỗn hợp ruột bầu 17 2.5.5. Các tiêu phƣơng pháp theo dõi .18 2.6. Phƣơng pháp xử lí số liệu .18 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 19 3.1. . Khả nảy mầm (tính mùa vụ) hạt Sưa 19 3.2. . Tỉ lệ sống sót Sưa giai đoạn vườn ươm . 22 3.3. Ảnh hưởng thành phần dinh dưỡng ruột bầu khác đến sinh trưởng Sưa . 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 1. Kết luận 35 2. Kiến nghị . 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU Stt Chữ viết tắt Nguyên nghĩa CT Công thức Do Đường kính gốc Hvn Chiều cao vút IUC International Union for Conservation of Nature (Tổ chức bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế) MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cây Sưa, hay gọi Huỳnh đàn lõi đỏ, Huê mộc vàng, Trắc thối ., tên khoa học Dalbergia Tonkinensis Prain thuộc họ Đậu (Fabaceae) [10]; gỗ nhóm IA, bị tận diệt khai thác. Theo IUCN cấp đe dọa VU A1cd = nguy cấp (năm đánh giá 1997) [10]. Ở Việt Nam, gỗ Sưa xếp vào loại quý hiếm, cấm khai thác sử dụng với mục đích thương mại [13]. Gỗ Sưa cho mùi thơm quyến rũ thoảng nhẹ kiểu hương trầm. Khi đốt tàn có màu trắng đục, mùi khó chịu nên gọi Trắc thối. Gỗ Sưa thớ mịn, vừa cứng lại vừa dẻo, có nhiều hoa văn đẹp [13]. Thời phong kiến vua chúa dùng gỗ Trắc thối để đóng đồ nội thất cao cấp cung đình vừa hương liệu vừa dược liệu. Từ năm 90 kỉ XX, giới nhà giàu Trung Quốc đổ xô săn lùng Trắc thối để đóng quan tài ướp xác vị hoàng đế Trung Quốc thời trước. Người ta cho quan tài đóng gỗ Trắc thối có khả giữ xác lâu, không bị phân hủy [13]. Do đặc điểm hoa trắng, có mùi thơm, tán rộng, nên người ta trồng làm cảnh đường phố. Cây Sưa điều kiện gây trồng chăm sóc bình thường có tốc độ sinh trưởng đường kính chiều cao từ trung bình đến nhanh, cấp tuổi đầu [3]. Theo Đỗ Tất Lợi, gỗ Sưa sử dụng với dày nhím làm vị đơn thuốc chữa bệnh đau dày [10]. Hiện Trung Quốc người ta chiết xuất số chất có gỗ Sưa để chế thuốc chữa ung thư dày [6]. Hiện gỗ Sưa Việt Nam thương lậu Trung Quốc thu mua với giá cao từ 1,5 triệu đồng/kg đến 12 triệu đồng/kg [10]. Dẫn đến tình trạng khai thác kiệt tự nhiên khó có khả tự phục hồi. Vì việc bảo vệ gỗ Sưa Việt Nam vấn đề cấp thiết. Từ năm 1980, Chính phủ có chủ trương phủ xanh đất trống đồi núi trọc loài mọc nhanh, sau thay dần gỗ rừng tự nhiên gỗ rừng trồng, tiến tới đóng cửa rừng tự nhiên hoàn toàn. Nghiên cứu cải tạo giống rừng phục vụ cho trồng rừng nguyên liệu trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, tăng suất chất lượng rừng khâu quan trọng thiếu sản xuất lâm nghiệp giai đoạn nay. Giống nhân tố định đến suất, chất lượng rừng. Hiện nay, nhu cầu giống chất lượng cao cho sản xuất lâm nghiệp nước ta ngày lớn. Phương pháp nhân giống hạt đảm bảo di truyền đầy đủ phẩm chất tốt, nguồn gen quý cần trì từ mẹ, dễ sản xuất với số lượng lớn, không cần công nghệ cao nên phù hợp với điều kiện kinh tế trình độ hầu hết sơ sản xuất nước ta để sản xuất giống đại trà phục vụ cho trồng rừng. Vì vậy, em chọn đề tài: Nghiên cứu ảnh hƣởng thành phần dinh dƣỡng ruột bầu đến sinh trƣởng Sƣa (Dalbergia Tonkinensis Prain) giai đoạn vƣờn ƣơm. Để phục vụ cho sản xuất giống Sưa, đáp ứng nhu cầu cung cấp giống chủng loại khỏe mạnh với mức giá hợp lý cho người dân. 2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 2.1. Mục đích Nghiên cứu sinh trưởng Sưa công thức có thành phần dinh dưỡng ruột bầu khác nhau, từ tìm công thức bầu phù hợp với sinh trưởng phát triển Sưa giai đoạn vườn ươm. 2.2. Yêu cầu - Đánh giá tính mùa vụ Sưa ươm; - Đánh giá khả sinh trưởng giống Sưa công thức có thành phần dinh dưỡng ruột bầu khác nhau; - Xác định thành phần dinh dưỡng ruột bầu phù hợp cho sinh trưởng Ảnh hưởng thành phần dinh dưỡng ruột bầu đến Hvn 105 ngày tuổi LLL1 CT1 CT2 CT3 CT4 LLL2 19.20 20.49 24.16 13.90 LLL3 20.11 22.32 23.23 10.93 Groups 20.57 22.35 24.13 13.87 CT3 CT2 CT1 CT4 Average 23.8411 21.72 19.96 12.8963 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance T1 - Ti LSD CT1 CT2 3 59.88 65.16 19.96 21.72 0.4852 1.1349 2.1211 3.8811 2.0653 2.0653 CT3 CT4 3 71.52 38.69 23.84 12.90 0.2834 2.9092 10.9448 2.0653 MS F t= 2.31 ANOVA Source of Variation ss Between Groups Within Groups 202.651 9.625 Total 212.276 df 67.5502 1.2032 P-value 56.1443 1.021E-05 11 Hvn Congthuc Duncana N Subset for alpha = 0.05 12.90 19.96 21.72 Sig. 1.000 0.08 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. 23.84 1.000 F crit 4.0662 Ảnh hưởng thành phần dinh dưỡng ruột bầu đến Do 105 ngày tuổi LLL1 LLL2 LLL3 CT1 0.23 0.26 0.27 CT2 CT3 0.34 0.43 0.39 0.45 0.37 0.44 CT4 0.22 0.20 0.24 Groups Anova: Single Factor Average CT3 0.4403 CT2 CT1 CT4 0.3668 0.252 0.2215 SUMMARY Groups Count Sum Average Variance T1 - Ti LSD CT1 CT2 3 0.756 1.10045 0.252 0.3668 0.0004 0.0007 0.0735 0.0362 CT3 CT4 3 1.321 0.6646 2.306004 0.4403 0.2215 0.0002 0.0003 0.1883 0.2188 0.0362 0.0362 MS F t= ANOVA Source of Variation ss df Between Groups Within Groups 0.0930 0.0030 Total 0.0959 11 0.0310 0.0004 P-value 83.6947 F crit 2.209E-06 Do Congthuc a Duncan N Subset for alp la = 0.05 Sig. 3 0.22 0.25 0.37 0.44 .073 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. 1.000 4.0662 Ảnh hưởng thành phần dinh dưỡng ruột bầu đến số 105 ngày tuổi LLL1 LLL2 LLL3 CT1 10.04 9.32 9.80 CT2 CT3 CT4 10.00 18.60 7.04 10.68 13.88 6.19 9.27 Groups 24.13 CT3 6.96 CT2 CT1 Anova: Single Factor CT4 Average 18.8722 9.9848 9.72 6.7308 SUMMARY Groups Count Sum Average Variance T1 - Ti LSD CT1 CT2 CT3 3 29.16 29.95 56.62 9.72 9.98 18.87 0.1344 0.50 26.32 8.8874 9.1522 4.9072 4.9072 CT4 20.19 6.73 0.22 12.1415 4.9072 t= 2.31 ANOVA Source of Variation Between Groups ss df MS 247.3186 82.4395 Within Groups 54.34219 6.7928 Total 301.6608 11 F 12.1364 so la Congthuc N Duncana Sig. Subset for alpha = 0.05 6.7300 9.7200 10.2267 .155 18.8700 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. P-value 0.0024 F crit 4.0662 Ảnh hưởng thành phần dinh dưỡng ruột bầu đến Hvn 120 ngày tuổi LLL1 LLL2 LLL3 Groups CT1 CT2 CT3 CT4 Anova: Single Factor 22.28 23.89 28.14 20.73 25.00 25.66 32.00 14.21 20.97 26.41 30.08 14.03 CT3 CT2 CT1 CT4 Average 30.0744 25.32 22.7521 16.3241 SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 CT2 CT3 3 68.2562 75.96 90.2233 22.7521 25.32 30.0744 4.2317 1.6743 3.7185 CT4 48.9723 16.3241 14.5671 t= T1 - Ti 4.7544 7.3224 13.7503 LSD 4.6304 4.6304 4.6304 2.3060 ANOVA Source of Variation ss df MS Between Groups Within Groups 295.5998 48.3833 Total 343.9831 11 98.5333 6.0479 F P-value 16.2921 0.0009 Hvn N Congthuc Duncana Sig. Subset for alpha = 0.05 16.3233 3 1.000 22.7500 25.3200 30.0733 0.24 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. F crit 4.0662 Ảnh hưởng thành phần dinh dưỡng ruột bầu đến Do 120 ngày tuổi LLL1 LLL2 LLL3 CT1 0.27 0.41 0.43 CT2 CT3 CT4 0.38 0.46 0.23 0.40 0.51 0.24 0.43 0.50 0.23 Groups Anova: Single Factor Average CT3 CT2 CT1 0.4924 0.4018 0.3683 CT4 0.2333 SUMMARY Groups Count Sum Average Variance T1 - Ti LSD CT1 CT2 3 1.1050 1.2055 0.3683 0.0079 0.4018 0.0005 0.0906 0.1241 0.0900 0.0900 CT3 CT4 3 1.4773 0.7 0.4924 0.0006 0.2333 6.6E-05 0.2591 0.0900 t= 2.306004 ANOVA Source of Variation ss df MS Between Groups Within Groups 0.1039 0.0183 Total 0.1222 11 0.0346 0.0023 F P-value 15.1468 0.0012 Do Subset for alpha = 0.05 N Congthuc Duncana Sig. .2333 3 .3700 .4033 1.000 .414 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. .4033 .4900 .055 F crit 4.0662 Ảnh hưởng thành phần dinh dưỡng ruột bầu đến số 120 ngày tuổi LLL1 LLL2 LLL3 CT1 CT2 CT3 CT4 11.36 10.09 16.13 9.50 9.13 9.91 16.47 7.23 9.20 10.14 17.00 6.27 Groups Anova: Single Factor Average CT3 CT2 CT1 16.5333 10.0455 9.8950 CT4 7.6667 SUMMARY Groups Count Average 9.895 1.6111 10.0455 0.0145 16.5333 0.1911 6.4879 6.6383 7.6667 2.7520 8.8667 CT1 CT2 CT3 3 29.685 30.1364 49.6 CT4 23 t= Variance T1 - Ti Sum LSD 2.0122 2.0122 2.0122 2.3060 ANOVA Source of Variation Between Groups Within Groups Total ss df 131.5684 9.1372 140.7057 MS 43.8561 1.1422 F P-value 38.3977 4.26E-05 11 sola N Congthuc Duncana Sig. Subset for alpha = 0.05 7.6667 3 1.000 9.8967 10.50 .509 16.5333 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. F crit 4.0662 Ảnh hưởng thành phần dinh dưỡng ruột bầu đến Hvn 135 ngày tuổi LLL1 LLL2 LLL3 CT1 CT2 CT3 CT4 25.73 25.72 32.21 22.63 27.16 26.87 34.06 27.15 27.30 27.90 31.22 16.45 Groups CT3 CT2 CT1 CT4 Average 32.4967 26.83 26.73 22.0782 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum CT1 CT2 CT3 3 CT4 t= Average Variance 80.19 26.73 80.49 26.83 97.49 32.49667 66.2346 22.0782 0.7549 1.1893 2.0813 T1 - Ti 5.6667 5.7667 10.4185 LSD 5.3977 5.3977 5.3977 28.8483 2.306004 ANOVA Source of Variation ss df MS Between Groups Within Groups 163.604 65.7477 Total 229.352 11 54.5347 8.2185 F P-value 6.6356 Hvn N Congthuc Duncana Sig. Subset for alpha = 0.05 22.0767 26.7300 26.8300 0.0872 32.4967 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. 0.0146 F crit 4.0662 Ảnh hưởng thành phần dinh dưỡng ruột bầu đến Do 135 ngày tuổi LLL1 LLL2 LLL3 CT1 CT2 CT3 0.43 0.42 0.52 0.41 0.48 0.54 0.41 0.46 0.55 CT4 0.25 0.28 0.23 Groups Average CT3 CT2 CT1 0.5346 0.4530 0.4181 CT4 0.255 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance T1 - Ti LSD CT1 CT2 3 1.2543 1.3591 0.4181 0.4530 0.0002 0.0010 0.0815 0.1164 0.0409 0.0409 CT3 CT4 3 1.6037 0.765 0.5346 0.255 0.0002 0.0006 0.2796 0.0409 t= 2.3060 ANOVA Source of Variation ss df MS F P-value 87.4392 1.865E-06 Between Groups 0.1240 0.0413 Within Groups 0.0038 0.0005 Total 0.1278 11 Do N Congthuc Duncana Sig. Subset for alpha == 0.05 3 0.2533 3 0.416666667 0.453333333 1.000 0.075363369 0.5367 Means for groups in homogeneous subsets are displ ayed. a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. F crit 4.0662 Ảnh hưởng thành phần dinh dưỡng ruột bầu đến số 135 ngày tuổi LLL1 LLL2 LLL3 CT1 CT2 CT3 CT4 10.39 12.05 17.27 13.62 11.96 13.50 16.93 13.12 11.91 10.64 16.03 8.96 Groups Average CT3 CT2 CT1 16.7444 12.0606 11.8974 CT4 11.4203 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 CT2 CT3 3 34.2609 36.1818 50.2333 11.4203 12.0606 16.7444 0.7946 2.0503 0.4070 CT4 35.6923 11.8974 6.5271 t= T1 - Ti 4.6838 4.8470 5.3242 LSD 2.9440 2.9440 2.9440 2.3060 ANOVA Source of Variation ss Between Groups Within Groups 55.8321 19.558 Total 75.3901 df MS F 18.61069 2.444753 P-value 7.6125 11 sola N Congthuc Duncana Sig. Subset for alpha = 0.05 11.42 3 11.90 12.06 .642 16.74 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. 0.0099 F crit 4.0662 Ảnh hưởng thành phần dinh dưỡng ruột bầu đến Hvn 150 ngày tuổi LLL1 LLL2 LLL3 CT1 CT2 CT3 CT4 25.82 26.11 35.43 28 28.77 28.18 32.12 26.58 24.69 28.55 33.27 19.45 Groups Average CT3 CT2 CT1 CT4 33.6056 27.6133 26.4274 24.5128 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance CT1 CT2 CT3 3 79.28226.4274 82.84027.6133 100.81733.6056 4.4337 1.7292 2.8362 CT4 73.53824.5128 19.4044 t= ANOVA Source of Variation Between Groups Within T1 - Ti 5.9922 7.1781 9.0927 MS F 346.1988 87.10088 P-value F crit 6.5061 0.0154 Groups 195.4036 11 Total Duncana N Sig. 5.0173 5.0173 5.0173 2.306 SS df 138.5965 56.8070 Cong Hvn thuc LSD Subset f ?or alpha = 0.05 24.68 3 26.43 27.61 0.243 33.6067 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. 4.0662 Ảnh hưởng thành phần dinh dưỡng ruột bầu đến Do 150 ngày tuổi LLL1 LLL2 LLL3 CT1 CT2 CT3 0.47 0.51 0.60 0.45 0.48 0.58 0.49 Groups 0.49 CT3 0.61 CT2 CT4 0.31 0.41 0.40 CT1 CT4 Average 0.5961 0.4933 0.4706 0.3745 Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance T1 - Ti LSD CT1 1.4119 0.47064 0.0004 0.1028 0.0604 CT2 CT3 1.48 1.7883 0.49333 0.59608 0.0002 0.0002 0.1254 0.2215 0.0640 0.0640 CT4 1.1236 0.37454 0.0032 t= 2.3060 ANOVA Source of Variation ss df MS Between Groups Within Groups 0.0744 0.0082 Total 0.0827 11 0.02481 0.00103 F P-value 24.1117 0.0002 Do Cong thuc Duncana N Sig. 3 Subset for alpha =0.05 0.373 0.47 0.493333333 1.000 0.386836574 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. 0.597 F crit 4.0662 LLL1 LLL2 LLL3 CT1 CT2 13.64 12.86 13.59 15.36 15.00 14.77 CT3 CT4 18.33 11.23 16.27 12.69 17.10 10.81 Groups Average CT3 CT2 CT1 17.233 14.331 14.076 CT4 11.577 Ảnh hưởng thành phần dinh dưỡng ruột bầu đến số 150 ngày tuổi Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance 0.6412 1.7169 CT1 CT2 CT3 3 42.227314.0758 42.993514.3312 51.717.2333 CT4 34.730811.5769 t= 1.0811 0.9778 T1 - Ti LSD 2.9022 3.1576 5.6564 1.9785 1.9785 1.9785 2.3060 ANOVA Source of Variation ss Between Groups Within Groups 48.2123 8.8339 Total 57.0463 df MS 316.0708 1.10424 F 14.5537 P-value F crit 0.0013 4.0662 11 Sola N Congthuc Duncana Sig. Subset for alpha = 0.05 11.58 3 14.0767 14.3300 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed. a. Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000. 17.23 .775 1.000 [...]... trưởng nhanh mà còn ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển cơ thể Tùy thuộc vào từng loài cây, từng giai đoạn sinh trưởng phát triển của cây và từng loại đất mà nhu cầu về phân bón của cây cũng khác nhau Sưa là cây sinh trưởng nhanh, rễ mầm phát triển mạnh cho phép cây hút nhanh các chất dinh dưỡng trong bầu để sinh trưởng Do đó thành phần dinh dưỡng ruột bầu có tác động mạnh đến khả năng sống của. .. sống của cây giống Sưa chịu ảnh hưởng rõ rệt của thành phần dinh dưỡng ruột bầu 22 Hình 6 Cây giống Sƣa 30 ngày tuổi CT3 Hình 7 Cây giống Sƣa 30 ngày tuổi CT1 23 Hình 8 Cây giống Sƣa 30 ngày tuổi CT4 24 Hình 9 Cây giống Sƣa 30 ngày tuổi CT2 3.3 Ảnh hƣởng của thành phần dinh dƣỡng ruột bầu khác nhau đến sinh trƣởng của cây giống Sƣa Sau khi các hạt nảy mầm, tiến hành cấy vào các công thức ruột bầu và... mầm của hạt giống Sƣa (năm thứ nhất) Hình 5 Thí nghiệm theo dõi khả năng nẩy mầm của hạt giống Sƣa (năm thứ 2) 20 3.2 Ảnh hƣởng của thành phần dinh dƣỡng ruột bầu đến tỉ lệ sống của cây giống Sƣa ở giai đoạn vƣờn ƣơm Ruột bầu vừa là giá thể, vừa là môi trường cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây con Phân bón là thành phần không thể thiếu được trong hỗn hợp đất bầu, nó không chỉ giúp cây sinh. .. bầu và tiến hành theo dõi một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây giống Sưa trên những thành phần dinh dưỡng ruột bầu khác nhau tại khu nhà lưới, thuộc vườn thực hành của khoa Sinh - Kĩ thuật nông nghiệp, trường ĐHSPHN2 25 Bảng 3.5 .Sinh trƣởng chiều cao trung bình và số lá của cây giống Sƣa ở các công thức thành phần dinh dƣỡng ruột bầu khác nhau Tuổi CT1 CT2 CT3 cây Chiều Số lá Chiều (sau cấy) cao (cm)... thuộc vườn thực hành của khoa Sinh - KTNN, trường ĐHSPHN2; phân chuồng ủ hoai và phân NPK (5-10-3) 2.3 Thời gian, địa điểm nghiên cứu - Thời gian: Từ tháng 1/2014 đến tháng 4/2015 - Địa điểm: Khu nhà lưới thuộc vườn thực hành khoa Sinh- KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 2.4 Nội dung - Đánh giá khả năng nảy mầm của hạt cây Sưa và bảo quản hạt - Nghiên cứu sinh trưởng của cây giống Sưa ở các thành phần. .. nhất ở CT4 (95% đất + 5% phân NPK) tỉ lệ sống chỉ đạt 80% 21 Từ khi cấy đến khi ra lá: CT3 cho tỉ lệ sống cao nhất đạt 96,7%, tiếp đó đến CT2 tỉ lệ sống đạt 83,3% và CT1 tỉ lệ sống đạt 80%, thấp nhất ở CT4 tỉ lệ sống chỉ đạt 76,7% Có thể hàm lượng phân bón cao đã làm ảnh hưởng đến sự phát triển của bộ rễ từ đó làm ảnh hưởng đến tỉ lệ sống của cây giống Sưa Bảng 3.4 Tỉ lệ sống của cây giống Sƣa ở giai đoạn. .. chất dinh dưỡng dễ tan trong đất cũng như trong phân bón rất phức tạp và thay đổi theo đặc tính của cây, tính chất đất, lượng phân bón, thời kì bón, kĩ thuật bón cũng như điều kiện khí hậu Dựa trên một sô kết quả nghiên cứu về đặc tính sinh học, kĩ thuật tạo cây con một số loài cây lâm nghiệp, đề tài đưa ra các công thức thành phần ruột bầu đối với cây Sưa như sau: Hỗn hợp ruột bầu gồm đất lấy ở lớp... NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Giống cây Sưa (Dalbergia Tonkinensis Prain), được trồng trên địa bàn thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 2.2 Vật liệu nghiên cứu - Quả được thu hái trên cây Sưa mẹ ở rừng trồng trên địa bàn xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc và hạt được tách từ quả của các cây mẹ để đánh giá khả năng nảy mầm - Đất trong bầu cho cây con là lớp đất mặt... dinh dưỡng ruột bầu có tác động mạnh đến khả năng sống của cây Theo dõi tỉ lệ sống của cây giống Sưa trên các công thức ruột bầu khác nhau em thu được kết quả sau: Bảng 3.3 Tỉ lệ sống của cây giống Sƣa ở giai đoạn vƣờn ƣơm (năm thứ 1) Từ khi cấy đến khi ra lá Từ khi cấy đến khi ra lá mầm Công thức Tổng số cây Cây Tỉ lệ Tỉ lệ (%) Cây sống (câ ) bầu y sống (%) (câ ) y CT1 30 25 83,3 24 80 CT2 30 26 86,7.. .cây Sưa ở giai đoạn vườn ươm 3 Ý NGHĨA KHOA HỌC Căn cứ vào kết quả nghiên cứu, đưa ra hướng dẫn kĩ thuật tạo cây giống Sưa tốt nhất cho người dân 3 CHƢƠNG 1 TỐNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh lí, sinh thái Sưa là cây gỗ nhỡ, cao 15m, đường kính 50cm, vỏ màu nâu nhạt, tán xòe rộng, phân cành thấp, cành dài khi non màu xám xanh [2] Nhưng theo Nguyễn Hoàng Nghĩa [5] Sưa là cây rụng lá và

Ngày đăng: 23/09/2015, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan