Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trồng vụ đông năm 2013 tại phường nông tiến, thành phố tuyên quang, tỉnh tuyên quang

44 473 0
Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ngô lai trồng vụ đông năm 2013 tại phường nông tiến, thành phố tuyên quang, tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ============================ NGUYỄN THỊ DUNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ NẾP LAI TRỒNG VỤ ĐÔNG NĂM 2013 TẠI PHƯỜNG NÔNG TIẾN, THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật nông nghiệp HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến với thầy giáo TS. Dương Tiến Viện tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài hoàn thành khóa luận. Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo cô giáo Khoa Sinh – KTNN trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện thuận lợi động viên, khích lệ cho em thực khóa luận tốt nghiệp. Do thời gian có hạn kinh nghiệm hạn chế, khóa luận em không tránh khỏi thiếu sót. Em kính mong nhận góp ý thầy cô bạn bè để khóa luận em hoàn thiện hơn. Em xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh Viên Nguyễn Thị Dung LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học số giống ngô nếp lai trồng vụ đông năm 2013 Phường Nông Tiến, Thành Phố Tuyên Quang, Tỉnh Tuyên Quang” công trình nghiên cứu riêng em, giúp đỡ tận tình thầy Dương Tiến Viện. Các số liệu, kết trung thực chưa công bố công trình khác. Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Dung DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Dự báo nhu cầu ngô giới đến năm 2020 . 15 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất ngô giới (1961 - 2012) . 16 Bảng 1.3 Diện tích, suất sản lượng ngô số quốc gia giới từ năm 2010 đến 2012 . 17 Bảng 3.1 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển giống ngô nếp trồng vụ đông 2013 28 Bảng 3.2 Tốc độ tăng trưởng giống ngô nếp lai vụ đông 2013 31 Bảng 3.3 Đặc điểm hình thái giống ngô nếp lai . 32 Bảng 3.4 Đặc điểm hình thái giống ngô vụ đông 2013 34 Bảng 3.5 Mức độ nhiễm số sâu bệnh hại giống ngô nếp vụ đông 2013 . 36 Bảng 3.6 Tỷ lệ đổ rễ gãy thân giống ngô nếp lai trồng vụ đông 2013 37 Bảng 3.7 Màu sắc hình dạng hạt giống ngô vụ đông 2013. . 38 Bảng 3.8 Các yếu tố cấu thành suất bắp tươi giống ngô thí nghiệm vụ đông 2013 39 Bảng 3.9 Bảng đặc điểm hình thái bắp . 39 Bảng 3.10 Độ dẻo, độ thơm giống ngô nếp lai trồng vụ đông 2013 41 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU . 1. Đặt vấn đề . 2. Mục đích, yêu cầu đề tài . 2.1. Mục đích . CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 1.1. Tình hình nghiên cứu sản xuất ngô Việt Nam . 1.2. Tình hình sản xuất nghiên cứu ngô Tuyên Quang 2.1. Đối tượng nghiên cứu . 10 2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu 11 2.2.1. Thời gian nghiên cứu 11 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu . 11 2.3. Nội dung, phương pháp nghiên cứu . 11 2.3.1. Bố trí thí nghiệm . 11 2.3.2. Qui trình kỹ thuật 11 2.3.3. Các tiêu theo dõi . 14 2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu 15 3.1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Tuyên Quang 16 3.2. Các giai đoạn sinh trưởng phát triển ngô nếp lai . 16 3.2.1. Giai đoạn từ gieo đến mọc 18 3.2.5. Thời gian sinh trưởng 20 3.3.1. Tốc độ tăng trưởng chiều cao . 21 3.3.3. Đặc điểm hình thái ngô nếp lai 22 3.3.3.1. Chiều cao 22 3.3.3.2. Chiều cao đóng bắp . 23 3.3.3.3. Số . 23 3.4. Mức độ sâu bệnh hại khả chống chịu giống ngô nếp lai 24 3.4.1. Sâu hại . 25 3.4.2. Bệnh hại 25 3.5. Trạng thái đặc trưng hình thái bắp giống ngô nếp lai 26 3.6. Các yếu tố cấu thành suất giống ngô nếp lai . 27 3.6.1. Số bắp hữu hiệu . 28 3.6.2. Chiều dài bắp 28 3.6.3. Đường kính bắp 28 3.6.4. Số hàng hạt bắp 29 3.6.5. Số hạt hàng 29 3.6.6. Năng suất 29 3.7. Chỉ tiêu chất lượng số giống ngô nếp lai trồng vụ đông 201329 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 31 1. Kết luận . 31 2. Kiến nghị . 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 33 Tài liệu Tiếng Việt 33 Tài Liệu Tiếng Anh . 34 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA 35 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Ngô loại ngũ cốc quan trọng, đứng thứ ba sau lúa mì lúa gạo. Là lương thực, giàu dinh dưỡng lúa mì lúa gạo, góp phần nuôi sống gần 1/3 dân số toàn giới. Sản lượng sản xuất ngô giới trung bình hàng nãm từ 696,2 đến 723,3 triệu (năm 2005-2007). Trong ðó nước Mỹ sản xuất 40,62% tổng sản lượng ngô 59,38% nước khác sản xuất. Sản lượng ngô xuất giới trung bình hàng năm từ 82,6 đến 86,7 triệu tấn. Trong đó, Mỹ xuất 64,41 % tổng sản lượng nước khác chiếm 35,59 %. Ở Việt Nam, ngô lương thực đứng hàng thứ sau lúa gạo. Diện tích gieo trồng suất, sản lượng ngô tăng mạnh, từ 200 ngàn với suất tấn/ha (năm 1960), đến năm 2009 vượt ngưỡng triệu thấp. Ðặc biệt số địa phương miền núi vùng sâu, vùng xa tỉnh Lai Châu, Sơn La, Thanh Hóa, Quảng Nam, Lâm Ðồng… số đồng bào dân tộc người sử dụng ngô nguồn lương thực, thực phẩm chính, sử dụng giống ngô địa phương tập quán canh tác lạc hậu nên suất ngô đạt tấn/ha. Sản lượng ngô nước chưa đáp ứng đủ nhu cầu mà hàng năm phải nhập nhiều ngô hạt (trị giá 500 triệu USD) để sản xuất thức ăn gia súc. Hiện năm tới, ngô ngũ cốc có vai trò quan trọng nước ta. Diện tích ngô vụ đông có xu hướng giảm xuống chuyển dịch sang trồng khác. Ðể khắc phục tình trạng chuyển sang trồng ngô quà có ngô nếp lựa chọn hợp lý cả. Theo điều tra Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống trồng Trung ương năm 2003 2004 diện tích ngô nếp nước ta chiếm gần 10% diện tích trồng ngô (Phạm Đồng Quảng cs, 2005) [8]. Tuyên Quang tỉnh miền núi nằm vùng Đông Bắc với diện tích đất tự nhiên 586.733 ha, diện tích đất nông nghiệp 531.211 ha, chiếm 90,54% Nền kinh tế tỉnh chủ yếu sản xuất nông nghiệp. Vụ Đông xuân 2011 2012 toàn tỉnh Tuyên Quang gieo trồng 6,735 ngô. Chủ yếu ngô tẻ. (Niên giám thống kê Tuyên Quang, 2013) [16]. Với ngô nếp, nhờ tinh bột có thành phần chủ yếu Amylopectin, có giá trị dinh dưỡng cao, giàu Lizin Triptophan, từ lâu ngô nếp nguồn lương thực quý đồng bào dân tộc miền núi Đông Nam Á nguồn nguyên liệu quý cho công nghiệp, đặc biệt công nghiệp thực phẩm công nghiệp dệt. Các loại ngô nếp dùng để làm quà ăn tươi (luộc, nướng), chế biến thành ăn nhiều người ưa chuộng ngô chiên, súp ngô, snack ngô đóng hộp làm thực phẩm xuất khẩu, việc xuất loại ngô thực phẩm mang lại hiệu kinh tế đáng kể. Việc xây dựng xác định cấu trồng hợp lý với điều kiện khí hậu, đất đai mức độ thâm canh địa phương cần thiết giai đoạn nay, nhằm nâng cao suất, chất lượng nông sản, nâng hệ số sử dụng đất giá trị kinh tế cao đơn vị diện tích. Xuất phát từ lý trên, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển suất số giống ngô nếp lai trồng vụ đông 2013 phường Nông Tiến, thành phố Tuyên Quang, Tỉnh Tuyên Quang’’ để đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế trồng vụ đông 2013 phường Nông Tiến ,Thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang. 2.Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích - Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học giống ngô nếp lai trồng vụ đông 2013. - Xác định giống ngô nếp lai cho suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai mức độ thâm canh địa phương Yêu cầu 2.2 - Đánh giá khả chống chịu điều kiện bất thuận sâu bệnh giống ngô nếp lai. - Đánh giá yếu tố cấu thành suất chất lượng giống ngô nếp lai. - Đánh giá chất lượng giống ngô nếp lai. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tình hình sản xuất nghiên cứu ngô giới Cuối kỷ 20, nghề trồng ngô giới có bước phát triển mạnh nhờ ứng dụng rộng rãi công nghệ ưu lai, kỹ thuật nông học tiên tiến thành tựu ngành khoa học khác công nghệ sinh học, công nghệ chế biến bảo quản, khí hoá, công nghệ tin học . nhằm góp phần giải nguồn lương thực cho người. Ngô phân bố vào loại rộng rãi giới, trải rộng 90 vĩ tuyến: Từ 400N (lục địa châu Úc, nam châu Phi, Chi lê, .) lên gần đến 550B (bờ biển Ban tích, trung lưu sông Vônga .); Từ độ cao - mét đến gần 4000 mét so với mặt biển (Peru, Guatemala, ) (Nguyễn Đức Lương, Dương Văn Sơn, Lương Văn Hinh, 2002) [6]. Theo dự báo Viện nghiên cứu chương trình lương thực giới (IFPRI, 2003) [25], vào năm 2020 tổng nhu cầu ngô giới 852 triệu tấn, 15% dùng làm lương thực, 69% dùng làm thức ăn chăn nuôi, 16% dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp. Ở nước phát triển dùng 5% ngô làm lương thực nước phát triển sử dụng 22% ngô làm lương thực (IFPRI, 2003) [25]. Đến năm 2020, nhu cầu ngô giới tăng 45% so với nhu cầu năm 1997, chủ yếu tăng cao nước phát triển (72%), riêng Đông Nam Á nhu cầu tăng 70% so với năm 1997 (Bảng 1.1), nhu cầu ngô tăng mạnh dân số giới tăng, thu nhập bình quân đầu người tăng, nên nhu cầu thịt, cá, trứng, sữa tăng mạnh, dẫn đến đòi hỏi lượng ngô dùng cho chăn nuôi tăng. Nhưng thách thức lớn 80% nhu cầu ngô giới tăng (266 triệu tấn), lại tập trung nước phát triển. Hơn khoảng 10% sản lượng ngô từ nước công nghiệp xuất sang khả chống đổ tốt khả cho suất lại hơn. Vì vậy, việc chọn tạo giống ngô có chiều cao hợp lý thích hợp với điều kiện cụ thể địa phương cần thiết, đặc biệt cuối vụ xuân thường xảy mưa to gió lớn nên nhà chọn giống quan tâm đến chiều cao ngô. Từ kết bảng 3.4 ta thấy, chiều cao giống đạt từ 110 - 167 cm. Giống đạt chiều cao lớn giống Fancy 212 (167,1±8,9 cm), Fancy 111 (162,5±14,0 cm). Các giống lại có chiều cao cao giống đối chứng. 3.3.3.2. Chiều cao đóng bắp Chiều cao đóng bắp ảnh hưởng tới trình thụ phấn thụ tinh ngô bị lấp tầng nên ngô tung phấn râu ngô bị bất lợi trình đón hạt phấn, chiều cao đóng bắp thấp tạo điều kiện cho chuột phá hoại ảnh hưởng tới suất. Ngược lại chiều cao đóng bắp cao thuận lợi cho ngô tung phấn thụ tinh với điều kiện tốt cho kết hạt tạo suất. Tuy nhiên có ảnh hưởng tới khả chống đổ cây. Qua bảng ta thấy chiều cao đóng bắp ngô nếp lai thí nghiệm biến động từ (64,2±5,9) đến (65,8±11,6). Trong chiều cao đóng bắp cao giống Fancy 111 (65,2±10,4) thấp wax 44 (49,0±9,2) Từ số liệu bảng 4.3 ta thấy chiều cao đóng bắp dao động từ 49,0 cm đến 65,2 cm Tuy nhiên hệ số biến động chiều cao đóng bắp cuả số giống cao Fancy 111 (CV% = 16%); Wax48 (CV% = 15,7%); NL19 (CV% = 15%); Fancy 212 (CV% = 11,9). Tuy nhiên thấp giống đối chứng Wax 44 (CV% = 18,7%). 3.3.3.3. Số 23 Số phụ thuộc vào giống, số đặc điểm ổn định giống ngô nhìn chung số giống có biến động dao động từ 11 - 16 lá. Trong bảng 3.5 thể rõ số trung bình hệ số biến động số lượng lá: Bảng 3.4 Đặc điểm hình thái giống ngô vụ đông 2013 Chỉ tiêu Giống Chỉ số diện tích Số lá/cây (m2 lá/m2 đất) Số đóng bắp X  SD CV% X  SD CV% X  SD CV% Fancy 111 16,0±0,3 1,87 3,38±0,1 2,95 6,8±0,5 7,3 Fancy 212 16,2±0,2 1,23 3,28±0,08 2,43 7,2±0,4 5,5 Wax 48 16,7±0,5 2,99 3,32±0,14 4,21 6,8±0,4 5,8 Wax 44 (đc) 15,5±0,3 1,93 3,18±0,12 3,77 6,8±0,6 8,8 3.4. Mức độ sâu bệnh hại khả chống chịu giống ngô nếp lai Khả chống chịu giống ngô thể khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất thuận (hạn hán, giá rét…), chống đổ gãy chống chịu với sâu bệnh. Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm nước ta, ngô thường bị nhiều loại sâu bệnh gây hại. Các loại sâu bệnh hại ngô phổ biến sâu đục thân, đục bắp, rệp cờ, bệnh khô vằn, bệnh đốm lá, khả chống đổ thể qua bảng: Bảng 3.5 Mức độ nhiễm số sâu bệnh hại giống ngô nếp vụ đông 2013 Giống Sâu đục thân Sâu đục bắp 24 Rệp cờ Khô vằn Đốm % Điểm % Điểm Fancy 111 2,5 Fancy 212 Wax 48 10 12,5 Wax 44 (đc) % Điểm % Điểm % Điểm 7,5 2,5 2,5 7,5 7,5 12,5 12,5 10 15 10 12,5 3.4.1. Sâu hại Nhìn vào bảng 3.4 ta thấy tỉ lệ bị nhiễm sâu đục thân đục bắp, rệp cờ giống thí nghiệm so với giống đối chứng cao. Cụ thể giống Wax 44 rệp cờ gây hại nặng với mật độ 12,5 % so với giống đối chứng.Và đục thân gây hại nhẹ đến giống ngô Fancy 111 (5%) Fancy 212 (5%) so với giống đối chứng. 3.4.2. Bệnh hại Với bệnh khô vằn bệnh đốm giống ngô đường theo dõi bị nhiễm nhẹ so với giống đối chứng Wax 44 Khả chống đổ Để đánh giá khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất lợi giống ngô thí nghiệm tiến hành theo dõi nghiên cứu tiêu đổ rễ, đổ thân. Ngô bị đổ gãy ảnh hưởng lớn đến suất, đổ thân suất coi trắng. Kết theo dõi tiêu đổ rễ, đổ thân vụ đông 2013, thể bảng 3.9. 25 Bảng 3.6 Tỷ lệ đổ rễ gãy thân giống ngô nếp lai trồng vụ đông 2013 Tên giống STT Đổ rễ (%) Gãy thân (%) Fancy 111 3,3 3,3 Fancy 212 3,3 3,3 Wax 48 6,7 3,3 Wax 44 (đc) 10,0 6,7 - Đổ rễ: Ở vụ đông 2013 theo dõi thấy, giống ngô nếp có tỷ lệ đổ rễ từ 3,3 - 10%. Các giống có khả chống đổ tốt Fancy 111, Fancy 212. Các giống lại có khả chống đổ cao giống đối chứng. Giống có khả chống đổ thấp giống Wax48 9,3%. -Gãy thân: Qua theo dõi giống có khả chống gãy thân tốt. Tỉ lệ gãy thân thấp từ 3,3 - 6,7%. Các giống thí nghiệm có tỉ lệ gãy thân thấp giống đối chứng có chênh lệch không đáng kể. Giống có khả chống gãy thân tốt giống Fancy 111, Fancy 212. 3.5. Trạng thái đặc trưng hình thái bắp giống ngô nếp lai Trạng thái thể đánh giá sinh trưởng, mức độ đồng trạng thái độ che kín bắp, hình dạng hạt màu sắc hạt thể qua bảng: Bảng 3.7 Màu sắc hình dạng hạt giống ngô vụ đông 2013 Giống Fancy 111 Fancy 212 Wax 48 Wax 44 (đc) Hình dạng hạt Màu sắc Răng ngựa Răng ngựa Bán đá Bán đá Tím thẫm Tím nhạt Trắng đục Trắng đục 26 Đánh giá trạng thái qua bảng ta thấy giống ngô thí nghiệm có trạng thái từ tốt đến khá, độ che kín bắp giống bi bao kín đầu bắp. Hình dạng hạt giống Fancy 111 Fancy 212 có hạt hình ngựa. Wax 44 Wax 48 có hình dạng bán đá. Màu sắc giống Fancy 111 có màu tím thẫm, Fancy 212 có màu tím nhạt, Wax 48 Wax 44 có màu trắng đục. Các yếu tố cấu thành suất giống ngô nếp lai 3.6. Năng suất cao tiêu quan trọng để đánh giá giống trước đưa vào sản xuất. Năng suất kết tổng hợp nhiều yếu tố, chất di truyền (giống), điều kiện môi trường sống (nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, dinh dưỡng, điều kiện chăm sóc, biện pháp kỹ thuật, sâu bệnh,…). Các yếu tố cấu thành suất bao gồm: Số bắp hữu hiệu, số hàng hạt/bắp, số hạt hàng, suất. Các yếu tố cấu thành suất giống ngô đường thể qua bảng 3.8 Bảng 3.8 Các yếu tố cấu thành suất bắp tươi giống ngô thí nghiệm vụ đông 2013 Giống Bắp/cây Hàng hạt/bắp Hạt/ hàng Tỷ lệ hạt/bắp M1000 hạt (g) NSTT (bắp) (hàng) (hạt) Fancy 111 16,5±0,4 27,5±1,1 72,6±1,4 246,3±4,1 56,9 Fancy 212 16,1±0,8 26,4±0,9 70,8±1,4 246,4±3,5 55,4 Wax 48 16,5±0,7 26,6±1,2 70,6±1,4 228,6±4,2 53,4 Wax44(đc) 16,3±0,8 26,5±1,3 69,4±1,4 230,1±7,4 52,8 (%) Bảng 3.9 Bảng đặc điểm hình thái bắp 27 (tạ/ha) Chỉ tiêu Giống Dài bắp (cm) Đường kính bắp (cm) Độ che kín X  SD CV(%) X  SD CV(%) bắp (điểm) Fancy 111 19,5±1,4 7,4 5,14±0,2 4,4 Fancy 212 14±0,7 4,8 3,67±0,3 8,5 Wax 48 15,35±0,8 5,3 4,79±0,2 4,2 Wax 44 (đc) 14,1±1,4 9,9 4,79±0,1 2,9 3.6.1. Số bắp hữu hiệu Số bắp yếu tố cấu thành suất quan trọng. Số bắp thường định yếu tố di truyền, mật độ trồng chế độ canh tác. Đối với ngô lấy hạt thường (thường bắp) cây, để tập trung dinh dưỡng nuôi bắp. 3.6.2. Chiều dài bắp Chiều dài bắp đo phần bắp có hàng hạt dài nhất. Chiều dài bắp phụ thuộc vào đặc tính di truyền điều kiện canh tác. Chiều dài bắp lớn khả cho suất cao ngược lại. Vì tiêu để đánh giá khả cho suất giống Kết thí nghiệm cho thấy chiều dài bắp ngô nếp lai thí nghiệm biến động từ 14,0 đến 19,5 cm. 3.6.3. Đường kính bắp Đường kính bắp đo phần bắp, đường kính bắp phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống điều kiện chăm sóc. Đường kính bắp yếu tố ảnh hưởng đến tiềm năng suất, đường kính bắp to, hạt nhiều suất cao ngược lại. 28 Số liệu bảng 3.9 cho thấy đường kính bắp giống ngô nếp lai tham gia thí nghiệm biến động từ 3,67 đến 5,14 cm. Fancy 111 có đường kính bắp cao 5,14 cm, Fancy 212 có đường kính thấp 3,67 cm 3.6.4. Số hàng hạt bắp Nhìn chung số hạt hàng bắp giống thí nghiệm nhiều giống đối chứng. 3.6.5. Số hạt hàng Đây yếu tố chịu ảnh hưởng giống đặc điểm di truyền định chịu tác động ảnh hưởng trực tiếp điều kiện ngoại cảnh (điều kiện thời tiết) giai đoạn thụ phấn thụ tinh hình thành hạt Kết thí nghiệm cho thấy số hạt/hàng cao giống đối chứng biến động khoảng từ 25 đến 28 hạt/hàng. 3.6.6. Năng suất Năng suất phụ thuộc vào đặc điểm di truyền giống phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh thời kì chín giống Fancy 111 có suất lớn 56,9 tạ/ha giống Wax 44 có suất thấp 52,8 tạ/ha. 3.7. Chỉ tiêu chất lượng số giống ngô nếp lai trồng vụ đông 2013 Chỉ tiêu chất lượng giống ngô đánh giá phương pháp định tính cách luộc nếm thử cho điểm theo thang điểm đánh giá từ - (1 tốt nhất, …5 nhất). Kết đánh giá chất lượng giống ngô đường thể bảng 3.10 29 Bảng 3.10 Độ dẻo, độ thơm giống ngô nếp lai trồng vụ đông 2013 STT Giống Độ dẻo (điểm) Độ thơm (điểm) Fancy 111 s2 Fancy 212 Wax 48 Wax 44 (đc) Từ bảng số liệu thấy, tất giống có độ dẻo độ thơm tương đương kể giống đối chứng mức điểm 2. Tuy nhiên giống đối chứng Wax 44 có độ thơm so với giống thí nghiệm. 30 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận Qua theo dõi sinh trưởng phát triển giống ngô nếp lai trồng vụ đông 2013 Phường Nông Tiến – Thành Phố Tuyên Quang – Tỉnh Tuyên Quang cho thấy: - Thời gian sinh trưởng Thời gian sinh trưởng giống ngô tham gia thí nghiệm từ 89 - 96 ngày, giống có thời gian sinh trưởng ngắn giống đối chứng. Các giống ngô thí nghiệm thuộc nhóm chín sớm, thuận lợi cho tăng vụ, đặc biệt trồng đất ruộng vụ lúa không ảnh hưởng cấu thời vụ. - Khả chống chịu Các giống khảo nghiệm có khả chống chịu cao giống đối chứng. Giống Fancy 111, Fancy 212 chống chịu sâu bệnh chống đổ tốt nhóm tham gia thí nghiệm. Giống Wax 48 chống chịu sâu bệnh nhất. - Năng suất Các giống thí nghiệm đạt suất bắp tươi từ 89,8 - 97,7 tạ/ha cao giống đối chứng từ 2,3 - 10,2 tạ/ha; suất hạt khô đạt từ 53,4 - 56,9 tạ/ha cao giống đối chứng từ - tạ/ha. - Kết luận giống có triển vọng: Qua theo dõi giống ngô thí nghiệm cho thấy giống Fancy 111 có nhiều ưu điểm trội giống khác điều kiện tương tự:  Giống Fancy 111: có thời gian sinh trưởng khoảng 91 ngày. Cây cao 160 cm, sinh trưởng khoẻ, giai đoạn tung phấn, phun râu tập trung. Năng suất bắp tươi đạt 97,7 tạ/ha; suất hạt khô đạt 56,9 tạ cao 31 nhóm. Nhiễm sâu bệnh nhẹ, chống đổ tốt. Hạt màu tím thẫm, hình ngựa, bi che kín bắp. 2. Kiến nghị Từ kết nghiên cứu tình hình sinh trưởng, phát triển, đặc tính chống chịu suất giống ngô thí nghiệm vụ đông 2013. Chúng có số kiến nghị sau: Mạnh dạn đưa giống ngô lai Fancy 111 vào sản suất diện tích rộng, với nhiều vùng khác tỉnh. Tiếp khảo nghiệm với giống ngô vùng khác tỉnh. Để có kết luận xác giống ngô có thích ứng với điều kiện sinh thái tỉnh Tuyên Quang đưa vào sản xuất đại trà. 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt 1. Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2011. QCVN 0156:2011/BNNPTNT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống ngô. 2. Đường Hồng Dật, Sâu bệnh hại ngô, lương thực trồng cạn biện pháp phòng trừ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. 3. Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang (2012), Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang (2012), Nhà xuất thống kê 2013. 4. Phan Xuân Hào, Nguyễn Thị Nhài, 2007. “Kết nghiên cứu chọn tạo giống ngô nếp lai Việt Nam”. Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 1, tr. 22-27. 5. Phạm Xuân Hào (2008), Một số giải pháp nâng cao suất hiệu sản xuất Việt Nam, Viện nghiên cứu ngô. 6. Vũ Đình Hoà, Bùi Thế Hùng dịch (1995), Tài liệu lương thực dinh dưỡng FAO, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 7. Nguyễn Thế Hùng, Tăng Thị Hạnh (1999), khảo nghiệm nghiệm tập đoàn ngô đường nhập nội từ Hàn Quốc vụ Đông 1998, Thông tin khoa học kỹ thuật nông nghiệp. 8. Đinh Thế Lộc, Võ Nguyên Quyền, Bùi Thế Hùng, Nguyễn Thế Hùng ( 1997), Giáo trình lương thực, tập II Cây màu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 9. Nguyễn Thị Nhài, Phan Xuân Hào, 2009. Kết nghiên cứu chọn tạo giống ngô nếp lai số 1. Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, tháng 12 năm 2009, tr93-99. 33 10. Nguyễn Thị Nhài, Phan Xuân Hào, Phạm Đồng Quảng, 2010. Kết nghiên cứu chọn tạo giống ngô nếp lai. Tạp chí Khoa học Công nghệ nông nghiệp Việt Nam, số 4/2010. 11. Phạm Đồng Quảng, Lê Quí Tường, Nguyễn Quốc Lý (2005), “Kết điều tra giống trồng nước năm 2003- 2004”, Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 12. Nguyễn Tiên Phong, Hà Quang Dũng, Nguyễn Như Hải, Hoàng Minh Tú cộng (2009), Kết khảo nghiệm giống ngô đường ngô nếp phía Bắc vụ xuân 2009, Kết khảo nghiệm, kiểm nghiệm giống, sản phẩm trồng phân bón năm 2009, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 130 – 135. 13. Ngô Hữu Tình (1997), ngô Giáo trình cao học nông nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội. Tài Liệu Tiếng Anh 14. FAOSTAT Databases (2004, 2009) (http://www.fao.org) . 15. FAOSTAT Databases (2012) (http://www.fao.org) 16. Ming Tang Chang and Peter L.Keeling (2005), Corn Breeding Achievement in United Staes. Report in Nineth Asian Regional Maize Workshop, Beijing, Sep. 2005. 17.Beijing Maize Reseach Center, Beijing Academy of Agriculture & Forestry Sciences (2005), New Maize Hybrids, Report in 9th Asian Regional Maize Workshop, Beijing, Sep 2005 18.US.Grains Council, Advanced in Breeding Speciality maize types, (2000/2001)http://www.vegrains.org/english/varieties-waxycorn.htm 34 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA 35 36 37 38 [...]... của một số giống ngô nếp lai (để có thể đưa vào sản xuất đại trà) và phát triển của cây ngô để làm cơ sở cho việc bố trí thời vụ và cơ cấu luân canh cây trồng hợp lý Từ đó có cơ cấu bố trí thâm canh tăng vụ hợp lý, dựa vào năng suất và chất lượng của một số giống ngô nếp lai trên có thể đưa vào sản xuất đại trà ở nhiều địa phương trong tỉnh Theo dõi thời gian sinh trưởng và phát triển của các giống ngô. .. 110-115 ha, trong đó chủ yếu tập trung ở vụ ngô xuân và ngô hè thu (mỗi vụ khoảng 55 ha), vụ ngô đông chiếm diện tích nhỏ (3-5 ha) Diện tích ngô trồng ở phường Nông Tiến thành phố Tuyên Quang chủ yếu trên chân đất soi bãi vào vụ ngô xuân và ngô hè thu Trên chân đất ruộng 2 lúa, 1 vụ ngô là rất ít 3.2 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển của ngô nếp lai Sinh trưởng, phát triển là hai quá trình có mối quan... trong một chu kỳ sống của sinh vật Sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước, số lượng như: chiều cao cây, số lá/cây, số nhánh, số lượng rễ… 16 Phát triển là sự thay đổi về chất bên trong tế bào, mô, cơ quan, dẫn đến thay đổi về hình thái, chức năng của chúng Quá trình sinh trưởng, phát triển của cây ngô được chia thành 2 giai đoạn: Sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực Sinh trưởng sinh dưỡng... xã của huyện Sơn Dương, xã Yên Nguyên huyện Chiêm Hóa, nông dân cũng đã bắt đầu trồng các giống ngô đường mới phục vụ nhu cầu tiêu dùng tại địa phương 8 Trong các năm 2010, 2011 và 2012, thành phố Tuyên Quang với diện tích trồng ngô tương đối ổn định vào khoảng 560-570 ha, trong đó ngô vụ xuân 335 ha và ngô vụ đông 225 ha So với các tỉnh như Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Kạn, Thái Nguyên thì ở Tuyên Quang. .. một tỉnh miền núi nằm ở vùng Đông Bắc với diện tích đất tự nhiên 586733 ha, diện tích đất nông nghiệp là 531953 ha, chiếm 90,66% Tỉnh Tuyên Quang gồm có 6 huyện (5 thị trấn và 123 xã), 1 thành phố với 7 phường và 6 xã Nền kinh tế của tỉnh chủ yếu là sản xuất nông lâm nghiệp, hằng năm sản xuất nông lâm nghiệp đem lại 54% GDP toàn tỉnh Vụ Đông xuân 2011-2012 toàn tỉnh Tuyên Quang gieo trồng 6735 ha ngô, ... với vụ đông xuân 2010-2011 Trong đó diện tích trồng ngô trên ruộng 1 vụ là 2065,5 ha (đạt 91% kế hoạch) (Sở NN&PTNT Tuyên Quang, số 308/BC-SNN, ngày 12 tháng 3 năm 2012) Các giống ngô đang được sử dụng hiện nay là giống ngô địa phương, ngô lai của Viện nghiên cứu ngô và một số công ty liên doanh với nước ngoài như Bioseed, Piooner, Pacific seeds, chủ yếu phục vụ nhu cầu làm thức ăn chăn nuôi Ở một số. .. yếu tố cấu thành năng suất và năng suất - Số bắp/cây: Tổng số bắp/tổng số cây/ô Đếm số bắp và số cây lúc thu hoạch - Số hàng hạt trên bắp: Đếm số hàng hạt ở giữa bắp của 30 cây mẫu lúc thu hoạch Chỉ đếm bắp thứ nhất của cây mẫu - Số hạt trên hàng: Đếm số hạt của hàng có chiều dài trung bình của bắp của 30 cây mẫu lúc thu hoạch Chỉ đếm bắp thứ nhất của cây mẫu - Khối lượng 1000 hạt; Năng suất (tạ/ha)... sinh trưởng đầu tiên của cây ngô Khởi đầu của giai đoạn này là thời kỳ nảy mầm và mọc (Ve) và kết thúc là giai đoạn trỗ cờ (Vt) Giai đoạn sinh trưởng sinh thực (Reproductive - R): được tính từ khi phun râu đến khi ngô chín sinh lý (Ngô Hữu Tình, 2003) [11] Theo dõi các giai đoạn sinh trưởng của ngô nếp lai có ý nghĩa lớn trong khoa học và sản xuất, giúp cho công tác đánh giá năng suất, chất lượng của. .. nuôi trồng thủy sản là 150.10 ha và đất nông nghiệp khác là 34,50 Phường Nông Tiến với diện tích là 12,7 km2, dân số gần 7000 người, có khu công nghiệp tập trung Điểm du lịch sinh thái Núi Dùm rộng 400 ha tại xã Tràng Đà và phường Nông Tiến, thành phố Tuyên Quang là một trong những dự án đang mời gọi đầu tư của tỉnh Việc chuyển đổi cây trồng từ cây ngô truyền thống sang phát triển diện tích, ngô đường... có năng suất thấp nhất là 52,8 tạ/ha 3.7 Chỉ tiêu chất lượng của một số giống ngô nếp lai trồng vụ đông 2013 Chỉ tiêu chất lượng của các giống ngô được chúng tôi đánh giá bằng phương pháp định tính bằng cách luộc nếm thử rồi cho điểm theo thang điểm được đánh giá từ 1 - 5 (1 tốt nhất, …5 kém nhất) Kết quả đánh giá chất lượng các giống ngô đường được thể hiện ở bảng 3.10 29 Bảng 3.10 Độ dẻo, độ thơm của . của một số giống ngô nếp lai trồng vụ đông 2013 tại phường Nông Tiến, thành phố Tuyên Quang, Tỉnh Tuyên Quang ’ để đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của cây trồng vụ đông 2013 tại. KHOA SINH - KTNN ============================ NGUYỄN THỊ DUNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ NẾP LAI TRỒNG VỤ ĐÔNG NĂM 2013 TẠI PHƯỜNG. đoạn sinh trưởng phát triển của các giống ngô nếp trồng ở vụ đông 2013 28 Bảng 3.2 Tốc độ tăng trưởng của các giống ngô nếp lai ở vụ đông 2013 31 Bảng 3.3 Đặc điểm hình thái của giống ngô

Ngày đăng: 23/09/2015, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan