Điều tra đánh giá tài nguyên môi trường các vùng vịnh trọng điểm ven bờ biển phục vụ phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường

558 694 3
Điều tra đánh giá tài nguyên môi trường các vùng vịnh trọng điểm ven bờ biển phục vụ phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KH&CN BIỂN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ - XÃ HỘI, MÃ SỐ KC.09/06-10 BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI “ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG CÁC VŨNG VỊNH TRỌNG ĐIỂM VEN BỜ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG” Mã số: KC.09.05/06-10 Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Mai Trọng Nhuận Cơ quan chủ trì đề tài: Liên đoàn Địa chất biển, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 7373 21/5/2009 HÀ NỘI, 2009 BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KH&CN BIỂN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ - XÃ HỘI, MÃ SỐ KC.09/06-10 BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI “ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG CÁC VŨNG VỊNH TRỌNG ĐIỂM VEN BỜ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG” Mã số: KC.09.05/06-10 Cơ quan chủ trì đề tài: Liên đoàn Địa chất biển, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Mai Trọng Nhuận - Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Huy Phương – Thư ký đề tài, Nguyễn Thùy Dương, Nguyễn Huy Phương, Đỗ Công Thung, Bùi Hồng Long, Trần Đăng Quy, Vũ Trường Sơn, Nguyễn Thị Hồng Huế, Nguyễn Thị Ngọc, Nguyễn Thị Minh Ngọc, Bùi Quang Hạt, Lê Anh Thắng, Trịnh Thanh Minh, Văn Trọng Bộ, Lê Tơn, Đỗ Thị Thùy Linh, Phạm Bảo Ngọc, Nguyễn Thị Thu Hà HÀ NỘI, 2009 BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KH&CN BIỂN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KINH TẾ - XÃ HỘI, MÃ SỐ KC.09/06-10 Tên đề tài: “ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG CÁC VŨNG VỊNH TRỌNG ĐIỂM VEN BỜ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG” Mã số đề tài: KC.09.05/06-10 Kinh phí cấp: 3.500.000.000 VNĐ Thời gian thực hiện: 24 tháng Ngày 20 tháng năm 2009 Ngày 20 tháng năm 2009 THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Ngày đánh giá nghiệm thu cấp Nhà nước: Ngày 20 tháng năm 2009 Kết luận chung: đạt loại Khá (B) CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỀ TÀI Ngày 20 tháng năm BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CẤP NHÀ NƯỚC GS TSKH Lê Đức An Danh sách người thực STT Họ tên Chức danh, học vị Nội dung tham gia Đơn vị công tác Mai Trọng Nhuận GS TS Chủ nhiệm đề tài Đào Mạnh Tiến TS Địa hóa mơi trường nước Liên Đồn Địa chất biển, địa hóa mơi trường Biển trầm tích biển, địa chất tai biến vịnh Tiên Yên – Hà Cối, ô nhiễm môi trường xạ vịnh Tiên Yên - Hà Cối Cam Ranh Nguyễn Dương Thùy TS Thư ký tổng hợp đề tài Nguyễn Phương Huy Th.S Liên Đoàn Địa chất Địa chất tai biến vịnh Biển Tai biến địa hóa, tai biến thiên nhiên vịnh Tiên Yên – Hà Cối Cam Ranh Cơ sở liệu Đỗ Công Thung TS Tài nguyên sinh vật Viện Tài nguyên phân bố tài nguyên vịnh, Môi trường biển tài nguyên sinh vật vịnh Tiên Yên – Hà Cối Bùi Hồng Long TS Tài nguyên sinh vật vịnh Viện Hải dương học Cam Ranh Nha Trang Trần Đăng Quy ThS Địa hóa mơi trường nước Trường Đại học trầm tích vịnh Cam KHTN, Đại học Ranh, Phan Thiết, Diễn Quốc gia Hà Nội Châu Trường Đại học Định hướng quy hoạch KHTN, Đại học xây dựng mơ hình quản lý Quốc gia Hà Nội tổng hợp vịnh Tiên Yên – Hà Cối Cam Ranh Trường Đại học Tài nguyên sinh vật KHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội vịnh Thư ký đề tài ii Đề tài KC 09.05/06-10: Báo cáo tổng kết khoa học công nghệ STT Họ tên Chức danh, học vị Nội dung tham gia Đơn vị công tác Vũ Trường Sơn TS Địa chất môi trường, Địa Liên Đoàn Địa chất chất tai biến, tổn thương Biển phân bố tài nguyên Nguyễn Thị Hồng Huế ThS Đánh giá tổn thương vịnh Trường Đại học KHTN, Đại học Cam Ranh Phương hướng biện Quốc gia Hà Nội pháp sử dụng hợp lý vũng vịnh 10 Nguyễn Thị Ngọc Th.S Phân bố tài nguyên vịnh Trường Đại học Cam Ranh Dự báo biến KHTN, Đại học động tài nguyên Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Thị Minh Ngọc TS Biên soạn báo cáo tổng Trường Đại học KHTN, Đại học kết, báo cáo tóm tắt Quốc gia Hà Nội 12 Bùi Quang Hạt KS Địa hóa mơi trường nước, Liên Đồn Địa chất trầm tích biển, tai biến địa Biển hóa vịnh 13 Lê Anh Thắng KS Địa chất tai biến vịnh 14 Trịnh Thanh Minh KS Địa chất tầng nơng đáy Liên Đồn Địa chất biển vịnh Biển 15 Văn Trọng Bộ KS Phân bố dự báo triển Liên Đoàn Địa chất vọng khoáng sản vịnh Biển 16 Lê Tơn KS Địa chất tầng nơng đáy Liên Đồn Địa chất biển vịnh Biển 22 Đỗ Thị Thùy Linh ThS Đánh giá tổn thương vịnh Trường Đại học Tiên Yên - Hà Cối KHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Phạm Bảo Ngọc ThS Phân bố tài nguyên vịnh Trường Đại học Tiên Yên – Hà Cối Dự KHTN, Đại học báo biến động tài nguyên Quốc gia Hà Nội iii Liên Đoàn Địa chất Biển Danh sách người tham gia ST T Họ tên Chức danh, học vị Nội dung tham gia Đơn vị công tác Vũ Văn Phái PGS Địa hình, Địa mạo TS Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Quang Tiến Phan Văn Tân PGS Chế độ gió TS Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Văn Đức Nam KS Khảo sát thực địa thu Liên Đoàn Địa chất mẫu vịnh Tiên Yên – Biển Hà Cối Cam Ranh Lê Văn Học KS Khảo sát thực địa thu Liên Đoàn Địa chất mẫu vịnh Tiên Yên – Biển Hà Cối Cam Ranh Phạm Thị Nga KS Địa hóa mơi trường nước Liên Đồn Địa chất trầm tích vịnh Tiên Yên Biển – Hà Cối Cam Ranh Trần Trọng Thịnh KS Khảo sát thực địa thu Liên Đoàn Địa chất mẫu vịnh Tiên Yên – Biển Hà Cối Cam Ranh Nguyễn Minh Hiệp KS Khảo sát thực địa thu Liên Đoàn Địa chất mẫu vịnh Tiên Yên – Biển Hà Cối Cam Ranh Nguyễn Thị Thu Hà ThS Biên soạn báo cáo tổng kết Trường Đại học KHTN, Đại học Quốc gia Hà Nội iv Đề tài KC 09.05/06-10: Báo cáo tổng kết khoa học công nghệ Danh mục sản phẩm đề tài Báo cáo tổng kết Báo cáo tóm tắt Báo cáo chuyên đề: Hệ thống tư liệu điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường, kinh tế - xã hội vũng vịnh Việt Nam, giải pháp phát triển bền vững Báo cáo chuyên đề: Hệ thống đồ báo cáo chuyên đề tài nguyên môi trường vịnh Quan Lạn tỷ lệ 1/200.000 Báo cáo chuyên đề: Hệ thống đồ báo cáo chuyên đề tài nguyên môi trường vịnh Diễn Châu tỷ lệ 1/200.000 Báo cáo chuyên đề: Hệ thống đồ báo cáo chuyên đề tài nguyên môi trường vịnh Đà Nẵng tỷ lệ 1/200.000 Báo cáo chuyên đề: Hệ thống đồ báo cáo chuyên đề tài nguyên môi trường vịnh Văn Phong tỷ lệ 1/200.000 Báo cáo chuyên đề: Hệ thống đồ báo cáo chuyên đề tài nguyên môi trường vịnh Phan Thiết tỷ lệ 1/200.000 Báo cáo chuyên đề: Hệ thống đồ báo cáo chuyên đề tài nguyên môi trường vịnh Rạch Giá tỷ lệ 1/200.000 10 Báo cáo chuyên đề: Hệ thống đồ báo cáo thuyết minh tài nguyên môi trường vịnh Tiên Yên - Hà Cối tỷ lệ 1/50.000 11 Báo cáo chuyên đề: Hệ thống đồ báo cáo thuyết minh tài nguyên môi trường vịnh Cam Ranh tỷ lệ 1/50.000 12 Báo cáo chuyên đề: Kiến nghị quản lý, khai thác phát triển tổng hợp đa mục đích v Danh mục chữ viết tắt BOD Nhu cầu oxi sinh học COD Nhu cầu oxi hóa học ĐDSH Đa dạng sinh học GIS Geographic information system – Hệ thống thông tin địa lý HLTBTG Hàm lượng trung bình giới KCN Khu cơng nghiệp KHCN Khoa học công nghệ KS Kỹ sư nnk người khác NTTS Nuôi trồng thủy sản OCP Hợp chất thuốc trừ sâu clo PCB Polychlorobiphenyl PEL Probable Effect Level – Mức hiệu ứng (Tiêu chuẩn Canada chất lượng trầm tích) PTBV Phát triển bền vững TEL Threshold Effect Level – Mức hiệu ứng có ngưỡng (Tiêu chuẩn Canada chất lượng trầm tích) TB Trung bình TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TDBTT Tính dễ bị tổn thương ThS Thạc sĩ TS Tiến sĩ Ttc Hệ số ô nhiễm tỷ số hàm lượng chất gây ô nhiễm với hàm lượng tương ứng tiêu chuẩn môi trường V Hệ số biến phân vi Đề tài KC 09.05/06-10: Báo cáo tổng kết khoa học công nghệ Mục lục Mở đầu Lịch sử, phương pháp luận hệ phương pháp nghiên cứu 15 1.1 Lịch sử nghiên cứu 15 1.1.1 Giai đoạn trước năm 1975 15 1.1.2 Giai đoạn từ năm 1975 đến 16 1.2 Phương pháp luận hệ phương pháp nghiên cứu .24 1.2.1 Khái niệm vũng vịnh 24 1.2.2 Cơ sở lựa chọn vũng vịnh điều tra, đánh giá 28 1.2.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu vũng vịnh 32 1.2.4 Cách tiếp cận 33 1.2.5 Hệ thống phương pháp nghiên cứu 39 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tài nguyên môi trường vũng vịnh 47 2.1 Kiểm kê vũng vịnh Việt Nam 47 2.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên vũng vịnh 51 2.2.1 Vị trí địa lý 51 2.2.2 Đặc điểm địa hình - địa mạo 56 2.2.3 Đặc điểm khí hậu 63 2.2.4 Đặc điểm thuỷ văn, hải văn 69 2.2.5 Đặc điểm địa chất 74 2.3 Các tai biến 80 2.3.1 Vịnh Quan Lạn 85 2.3.2 Vịnh Diễn Châu 85 2.3.3 Vịnh Đà Nẵng 86 2.3.4 Vịnh Văn Phong 88 2.3.5 Vịnh Phan Thiết 91 2.3.6 Vịnh Rạch Giá 92 2.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội 93 vii 2.4.1 Vịnh Quan Lạn 94 2.4.2 Vịnh Diễn Châu 98 2.4.3 Vịnh Đà Nẵng 102 2.4.4 Vịnh Văn Phong 106 2.4.5 Vịnh Phan Thiết .109 2.4.6 Vịnh Rạch Giá 115 2.5 Tài nguyên 118 2.5.1 Phân loại tài nguyên 118 2.5.2 Tài nguyên số vũng vịnh 120 2.6 Đặc điểm địa hóa mơi trường số vũng vịnh 147 2.6.1 Vịnh Quan Lạn 147 2.6.2 Vịnh Diễn Châu .155 2.6.3 Vịnh Đà Nẵng 162 2.6.4 Vịnh Văn Phong 170 2.6.5 Vịnh Phan Thiết .180 2.6.6 Vịnh Rạch Giá 191 2.7 Đánh giá trạng sử dụng tài nguyên trạng giải pháp sử dụng tài ngun, bảo vệ mơi trường phịng tránh thiên tai 198 2.7.1 Hiện trạng sử dụng khai thác tài nguyên môi trường vũng vịnh Việt Nam .198 2.7.2 Hiện trạng giải pháp sử dụng tài ngun, bảo vệ mơi trường phịng tránh thiên tai 221 2.8 So sánh đặc trưng vũng vịnh 235 Tài nguyên môi trường vịnh Tiên Yên - Hà Cối 239 3.1 Điều kiện tự nhiên 239 3.1.1 Vị trí địa lý 239 3.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo .240 3.1.3 Đặc điểm khí hậu 240 3.1.4 Đặc điểm thủy văn - hải văn 242 3.1.5 Đặc điểm địa chất 242 viii làm xuất thêm tai biến Vì vậy, sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường vũng vịnh nhằm đạt đồng thời mục tiêu kinh tế, xã hội, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ mơi trường phịng tránh thiên tai quốc phịng an ninh Do đó, sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường vũng vịnh cần tuân thủ nguyên tắc nêu chi tiết báo cáo tổng kết 2.5.2 Kiến nghị quản lý, sử dụng tài nguyên môi trường phát triển tổng hợp đa mục đích vũng vịnh Việt Nam Định hướng sử dụng đa mục tiêu tài nguyên môi trường vũng vịnh ven bờ Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn 2020 đề xuất theo vùng kinh tế - sinh thái (trừ vùng ven biển đồng Sơng Hồng khơng có vũng vịnh) dựa sở, cách tiếp cận và nguyên tắc nói đánh giá tổng hợp chất điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội, tai biến, tiềm trạng sử dụng, quản lý tài nguyên môi trường Nội dung định hướng sử dụng tài nguyên môi trường vũng vịnh tập trung vào: phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường, phòng tránh thiên tai đảm bảo an ninh quốc phòng (bảng 10) Bảng 10 Định hướng sử dụng bền vững tài nguyên môi trường vũng vịnh Việt Nam Định hướng Phát triển Nông nghiệp sinh thái, NTTS sinh thái, khai thác thủy sản bền vững Đông Bắc Bộ - Hạn chế sử dụng chất bảo vệ thực vật, chất kích thích tăng trưởng, khuyến khích trồng cây, nuôi đặc sản - Đầu tư nuôi bãi triều lồi có giá trị kinh tế cao; khu nuôi cá biển quy mô công nghiệp tập trung (nuôi kiểu Na Uy) lạch đảo Cống Đông, Vạn Duội, Vạn Cảnh (vịnh Hạ Long), vùng ven đảo Cát Bà, Cát Hải, Bạch Long Vĩ - Khuyến khích đánh bắt hải sản xa bờ công cụ đánh bắt thân thiện - Các khu kinh Phát tế, công nghiệp triển Công xanh (Hải Hà, nghiệp Tiên Yên, Cái Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ - Duy trì diện tích, tăng sản lượng lúa, hoa màu vùng ven biển thuộc vịnh (Nghi Sơn, Diễn Châu…) - Phát triển NTTS bền vững vùng mặt nước ven biển Quỳnh Lưu (Nghệ An), Kỳ Hà (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh); Phú Xuân (Phú Vang, Thừa Thiên Huế)… - Hạn chế việc mở rộng nuôi tôm cát xã ven vịnh xã Quỳnh Lập (huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An), xã Xuân Yên (huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) - Khuyến khích đánh bắt hải sản xa bờ cơng cụ đánh bắt thân thiện - Hình thành vùng nuôi tập trung quy mô công nghiệp ven vịnh Đà Nẵng, vũng Xuân Đài, Vũng Rô, vịnh Cam Ranh, phía đơng vịnh Văn Phong (Khánh Hịa) vịnh Phan Thiết - Hạn chế việc mở rộng ni tơm cát Ninh Thuận - Khuyến khích đánh bắt hải sản xa bờ công cụ đánh bắt thân thiện - Xây dựng dịch vụ hậu cần trung tâm nghề cá phục vụ đánh bắt xa bờ vịnh Đà Nẵng vịnh Nha Trang - NTTS sinh thái bán đảo Long Sơn phường phía Nam thành phố Vũng Tàu huyện Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh) - Đầu tư phát triển nuôi nhuyễn thể vùng bãi bồi, bãi triều ven sông biển huyện Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh) - Khuyến khích đánh bắt hải sản xa bờ công cụ đánh bắt thân thiện - Hạn chế sử dụng chất bảo vệ thực vật, chất kích thích tăng trưởng; Phát triển vùng cấy lúa đặc sản - Đầu tư nuôi vùng nước biển ven đảo tỉnh Kiên Giang khu vực Hòn Ngang, xã Nam Du (Kiên Hải), xã Hòn Nghệ, Sơn Hải (Kiên Lương), xã Tiên Hải (thị xã Hà Tiên), Hòn Thơm, Gành Dầu (Phú Quốc); - Khuyến khích đánh bắt hải sản xa bờ áp dụng nghiêm ngặt chế tài khai thác biển nhằm tái tạo nguồn lợi - Quản lý có hiệu khu công nghiệp khu kinh tế có (Nghi Sơn, Vũng - Quản lý tốt khai thác có hiệu khu cơng nghiệp khu kinh tế Dung - Ưu tiên đầu tư hoàn chỉnh hạ tầng, nâng cấp khu công - Kiểm sốt triển khai dự án khu thị lấn biển để tránh mở rộng lấn 35 Lân, Việt Hưng Đông Mai, khu kinh tế Vân Đồn) - Áp dụng mơ hình khai khống khai thác than Hạ Long Áng, Chân Mây Lăng Cô) Xây khu công nghiệp Đông Nam Nghệ An, Phong Thu (Thừa Thiên Huế) theo mơ hình cơng nghiệp xanh - Áp dụng mơ hình khai khống mỏ sa khống titan quy mơ cơng nghiệp Nghi Sơn, Kỳ Xuân, Kỳ Khang, Kỳ Ninh, Kỳ Lợi, Kỳ Phương (Kỳ Anh, Hà Tĩnh), - Củng cố nâng cấp hệ thống cảng biển có gồm cảng Nghi Sơn (Thanh Hóa), cảng Chân Mây (Thừa Thiên Huế); Phát triển cảng nước sâu Vũng Áng Phát triển Giao thông - Nâng cấp mở rộng cảng biển có vũng vịnh vùng Con Ong (vịnh Bái Tử Long), Mũi Chùa (Tiên Yên) Phát triển Du lịch, dịch vụ - Du lịch nghỉ dưỡng biển cao cấp, du lịch sinh thái đảo ven bờ vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, Tiên Yên, Quan Lạn - Nâng cấp sở hạ tầng, tăng cường biện pháp bảo vệ môi trường khu du lịch Cửa Lò, Diễn Châu (Nghệ An), Lăng Cô (Thừa Thiên Huế) - Mở tuyến du lịch kết hợp biển rừng (Bắc Trường Sơn) thương mại (Lao Bảo, Cầu Treo) Bảo vệ, bảo tồn tài nguyên - Bảo vệ diện tích rừng ngập mặn có, khoanh ni tái sinh trồng rừng ngập mặn - Quản lý bảo tồn vườn quốc gia Bái Tử Long khu di sản giới vịnh Hạ Long, đề nghị công nhận vịnh Bái Tử Long di sản thiên nhiên giới, thành - Thúc đẩy nhanh việc bảo tồn hệ sinh thái san hô, rừng ngập mặn, cỏ biển ven đảo vũng vịnh miền Trung; - Tăng cường công tác bảo vệ trồng rừng ngập mặn Quất (Quảng Ngãi), Nam Phú Yên (Phú Yên), vịnh Phan Thiết - Áp dụng mơ hình khai khống mỏ titan có trữ lượng lớn Đầm Mơn (vịnh Văn Phong), Bàu Dịi, Gị Đình, Chùm Găng (vịnh Phan Rí, Phan Thiết) nghiệp trọng điểm vịnh Gành Rái Mỹ Xuân, Đông Xuyên, Phú Mỹ, Cái Mép, Long Hương, Phước Thắng (tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu) biển so với quy mô dự kiến ban đầu đô thị Hà Tiên, Rạch Sỏi, Vĩnh Quang, Rạch Giá (Kiên Giang) - Cải tạo cụm cảng Đà Nẵng, cảng cá Phan Thiết Xây cảng vịnh Phan Thiết, cảng trung chuyển quốc tế Đầm Môn cảng tổng hợp du lịch Hịn Khói, Dốc Lết (vịnh Văn Phong), - Xây dựng tuyến vận tải biển (Phan Thiết - La Gi, Phan Thiết - Mũi Né - Hịn Rơm dài 30 km, Bình Thạnh - Cù Lao Cau, dài 22 km) - Xây dựng trung tâm du lịch, dịch vụ du lịch gắn liền với vũng, vịnh là: thành phố Đà Nẵng vùng phụ cận, thành phố Nha Trang vịnh Văn Phong, đảo Cù Lao Chàm (Quảng Nam), Vũng Rô (Phú Yên) - Nâng cấp đại hóa, mở rộng cầu cảng xếp dỡ, hệ thống kho bến bãi, đê chắn sóng, hệ thống đảm bảo hàng hải cho cảng biển vịnh Gành Rái - Triển khai bước đầu tư xây dựng cụm cảng Cái Mép, Thị Vải - Từng bước nâng cấp đại hóa cảng cá Rạch Giá (Kiên Giang) - Đầu tư khu du lịch biển cao cấp Bãi Trước, Bãi Sau, Long Hải, Hồ Tràm, Hồ Cốc (Vũng Tàu); mở tuyến du lịch sinh thái Côn Đảo khu rừng ngập mặn Cần Giờ; tắm suối nước nóng (Bình Châu, Phước Bửu) ; - Tăng cường bảo vệ quản lý kết hợp với sử dụng bền vững khu dự trữ sinh Cần Giờ - Phát triển mơ hình du lịch sinh thái vịnh gắn liền với vườn quốc gia, sân chim vùng Tây Nam Bộ, kết hợp mơ hình tham quan nghiên cứu RSH, thảm cỏ biển rừng ngập mặn Phú Quốc - Thành lập thức khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm (Quảng Nam), mở rộng khu bảo tồn biển Hòn Mun (vịnh Nha Trang); thành lập khu bảo tồn đất ngập nước vịnh Cam Ranh, vịnh Văn Phong (Khánh Hòa), - Bảo vệ mở rộng diện tích rừng phịng hộ ven biển thơn Tuần Lễ (bán đảo Hịn Gốm - vịnh Văn 36 - Xây dựng hồ sơ đề xuất thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Kiên Lương - Hà Tiên lập khu bảo tồn biển Cô Tô, Cát Bà, khu bảo tồn đất ngập nước cửa sơng Tiên n, khu bảo tồn lồi/sinh cảnh đất ngập nước Quan Lạn, Minh Châu Bảo vệ - Xây dựng thực dự môi trường, án giải phịng điểm nóng tránh nhiễm (vùng ven biển vịnh Hạ thiên Long) tai - Xây dựng thực dự án phịng tránh cố mơi trường tràn dầu biển, dự án phịng tránh xói lở bờ biển, hạn chế tác hại biến động luồng lạch bồi tụ Đảm bảo an ninh quốc phịng - Xây dựng củng cố cơng trình quân hậu cần ven biển, đảo vũng vịnh vùng, điển hình vịnh Bái Tử Long, vịnh Tiên Yên – Hà Cối, vịnh Cô Tô, vũng Lan Hạ Phong), vùng ven biển thuộc vịnh Nha Trang Cam Ranh - Tiến hành việc trồng phi lao, muống biển để chống xói mịn đất hạn chế tai biến cát bay - Chú trọng đầu tư hệ thống xử lý chất thải khu công nghiệp, đô thị, cảng biển trước xả mơi trường - Xây dựng phương án dự phịng tránh xói lở bờ biểnở ven bờ Hải An (vịnh Nghi Sơn), Quỳnh Hương (vịnh Quỳnh Lưu) điểm xói lở phía nam vịnh Diễn Châu phía tây bắc Vũng Áng; xây dựng trung tâm phòng tránh rủi ro, giảm nhẹ thiên tai Kỳ Hà (Hà Tĩnh) - Tập trung củng cố xây dựng công trình quân sở hạ tầng kèm vịnh Vũng Áng vịnh Chân Mây thành trọng tâm đảm bảo an ninh quốc phòng vùng ven biển Bắc Trung Bộ, miền Trung - Củng cố hệ thống đê biển tỉnh duyên hải Trung Bộ, tập trung vào khu vực Phan Rí, Phan Thiết ; - Đầu tư trồng rừng ngập mặn hạn chế tác hại sóng, xói lở; rừng chống cát bay khu vực cồn cát dọc ven biển từ vũng An Hòa (Quảng Nam) đến cửa Đà Rằng (Phú Yên); - Xây dựng Trung tâm phòng tránh rủi ro, giảm nhẹ thiên tai (dự kiến Cù Lao Chàm) - Có kế hoạch trồng rừng ngập mặn nhằm tăng diện tích sớm ổn định rừng phịng hộ ven biển ven vịnh - Giám sát việc xả thải sở sản xuất công nghiệp, du lịch, cảng biển ven vịnh giàn khoan dầu khí ngồi thềm lục địa vùng biển Bà Rịa Vũng Tàu, nhà máy lọc hóa dầu thuộc vịnh - Có kế hoạch trồng rừng ngập mặn để tăng diện tích rừng phịng hộ ven biển tỉnh Kiên Giang - Quản lý kiểm soát nguồn xả thải sở, xí nghiệp sản xuất… - Xây dựng củng cố cơng trình qn sự, phát triển sở hậu cần, dịch vụ huấn luyện… vũng vịnh: Cam Ranh, Đà Nẵng, Cù Lao Chàm, Dung Quất, Xuân Đài, vũng Rô, Văn Phong, Nha Trang, Hòn Tre - Xây dựng củng cố quân hệ thống sở hạ tầng vũng vịnh (vũng Côn Sơn vũng Đông Bắc thuộc Côn Đảo) - Xây dựng củng cố quân hệ thống sở hạ tầng, dịch vụ vũng vịnh vùng nhằm tăng cường khả phòng thủ, bảo vệ vùng biển, đảo phía Nam Tây Nam tổ quốc 2.5.3 Các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường phục vụ phát triển bền vững vịnh Tiên Yên - Hà Cối Định hướng sử dụng tài nguyên môi trường vịnh Tiên Yên - Hà Cối đến 2015 (hình 13) theo hướng: vừa sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường nội vịnh vừa kết hợp phục vụ làm dịch vụ cho vùng lân cận (nội vi kết hợp ngoại vi), mà trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội kết hợp đảm bảo an ninh quốc phòng, bảo tồn, bảo vệ tài ngun, bảo vệ mơi trường phịng tránh thiên tai Nội dung cụ thể sau: Phát triển kinh tế - xã hội: Triển khai mơ hình ni sinh thái xã Đồng Rui, Hải Lạng, Tiên Lãng… Hạn chế lấn biển để phát triển đô thị khu công nghiệp ven vịnh (Mũi Chùa - Tiên Yên, Quảng Hà, Quảng Trung, Quảng Điền - Hải Hà ) 37 Đầu tư nâng cấp, cải tạo cảng biển Mũi Chùa, Vạn Hoa Quản lý chặt chẽ áp dụng công cụ khai thác đại điểm quặng ilmenit xã Hà Tràng (Tiên Yên), vùng có triển vọng vật liệu xây dựng… Phát triển du lịch (sinh thái, nghỉ dưỡng…) đảo Cái Chiên, Vạn Vược , Đồng Rui Bảo vệ, bảo tồn tài nguyên: Bảo vệ diện tích RNM có, khoanh ni tái sinh trồng RNM Đồng Rui, cửa sông Hà Cối, bãi triều Tiên Lãng - Quảng Hà; Thành lập khu bảo tồn ĐNN cửa sông Tiên Yên; Bảo vệ trì nguồn lợi thủy sản vịnh Tiên Yên: tái tạo nguồn giống, chấm dứt khai thác hủy diệt… Bảo vệ mơi trường, phịng tránh thiên tai: Hạn chế phát thải chất ô nhiễm nguồn thải, ngặn chặn suy thối nhiễm mơi trường cảng Mũi Chùa - Tiên Yên, Quảng Điền, Quảng Hà - Hải Hà, Ba Chẽ, Hà Cối ; Xây dựng công trình bảo vệ bờ biển, chống xói lở Mũi Chùa, bến Vạn Hoa, Cửa Tiểu; Xây dựng hệ thống quan trắc môi trường ĐDSH Đồng Rui Nam đảo Vạn Vược; Hệ thống cống thoát nước thải thị trấn Tiên Yên, Đầm Hà đầm ni (Tiên Lãng, Đồng Rui…) Hình 13 Sơ đồ định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường vịnh Tiên Yên - Hà Cối Đảm bảo an ninh quốc phòng: xây dựng, củng cố quân xây dựng hệ thống sở hạ tầng, hậu cần (đặc biệt đảo thuộc vịnh) Phát triển vịnh Tiên Yên - Hà Cối thành hậu quan trọng an ninh quốc phòng, góp phần tăng cường sức mạnh quân sự, bảo vệ vùng biên giới phía Bắc kết hợp quân vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long 2.5.4 Các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường phục vụ phát triển bền vững vịnh Cam Ranh Vịnh Cam Ranh định hướng phát triển vừa trọng tâm phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng địa phương vùng kinh tế - sinh thái lân cận nước đồng thời với nước khu vực (“ngoại vi” chính) Định hướng sử dụng tài ngun mơi trường vịnh Cam Ranh đến 2015 đề xuất cụ thể sau (hình 14): 38 Phát triển kinh tế - xã hội: Phát triển NTTS bãi triều ven bờ đầm Thủy Triều, đánh bắt xa bờ; phát triển dự án sản xuất tôm giống Cam Lộc, nuôi tôm công nghiệp Cam Hải Đông, Cam Thịnh Đông Xây dựng phát triển khu cơng nghiệp Ba Ngịi Cam Thịnh Đông, nâng cấp nhà máy chế biến hải sản xuất Ba Ngòi, nhà máy sản xuất thức ăn tôm, cá Cam Thịnh Đông Khai thác, chế biến sa khoáng ven bờ, vật liệu xây dựng (cát thủy tinh Cam Hải, Thủy Triều, Cam Ranh Phát triển trung tâm du lịch - giải trí Bãi Dài, trung tâm thương mại - hội nghị quốc tế bắc bán đảo Cam Ranh, dịch vụ tắm nước khống nóng Ba Ngịi Khu vực phát triển cơng trình bảo đảm an ninh quốc phịng Hình 14 Sơ đồ định hướng quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường vịnh Cam Ranh Bảo tồn, bảo vệ tài nguyên: Đề xuất xây dựng khu bảo tồn đất ngập nước vịnh Cam Ranh Tăng cường bảo vệ, phục hồi hệ sinh thái rạn san hơ (Hịn Sộp, Hịn Nhan, Hòn Cò ), thảm cỏ biển, rừng ngập mặn (đầm Thủy Triều) Bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản vịnh Cam Ranh Định hướng bảo vệ môi trường, phịng tránh thiên tai: Hạn chế, ngăn chặn nhiễm suy thối mơi trường; Xây dựng cơng trình bảo vệ bờ biển, chống xói lở; Hệ thống quan trắc môi trường ĐDSH khu vực đầm Thủy Triều Nam vịnh Cam Ranh; Hệ thống cống nước thải sinh hoạt thị, khu cơng nghiệp 39 Đảm bảo an ninh quốc phịng: Tăng cường củng cố cơng trình hải qn hệ thống sở hạ tầng phục vụ kèm (phía Nam bán đảo Cam Ranh) Mở rộng, nâng cấp cải tạo sân bay Cam Ranh Để triển khai thực có hiệu định hướng quản lý, sử dụng tài nguyên môi trường phát triển tổng hợp đa mục đích vũng vịnh Việt Nam định hướng sử dụng tài nguyên môi trường vịnh Tiên Yên - Hà Cối Cam Ranh cần kết hợp đồng nhiều giải pháp, gồm giải pháp quy hoạch (quy hoạch dựa điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội, tài nguyên môi trường vũng vịnh dựa đánh giá tính dễ bị tổn thương hệ thống tự nhiên - xã hội), giải pháp quản lý tài nguyên môi trường (cơ chế, sách quản lý, bảo vệ, sử dụng tài nguyên; Quản lý tổng hợp đới bờ vũng vịnh; Quản lý dựa vào cộng đồng đồng quản lý), giải pháp khoa học công nghệ, giải pháp tuyên truyền giáo dục nâng cao lực giải pháp bảo vệ mơi trường phịng tránh thiên tai 40 Kết luận kiến nghị Kết luận Được thực khoảng thời gian từ tháng 12 năm 2006 đến tháng 07 năm 2008, đề tài hoàn thành mục tiêu sản phẩm theo thuyết minh đề tài phê duyệt hợp đồng Ban chủ nhiệm Chương trình KC09/06-10 với Liên đồn Địa chất biển (nay Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển) Các kết khoa học đề tài đạt tóm tắt sau Lần nước ta hệ thống vũng vịnh ven bờ Việt Nam nghiên cứu dựa tiếp cận tiên tiến giới, điều chỉnh cho phù hợp với Việt Nam, mà tảng coi vũng vịnh ven bờ hệ thống tự nhiên - xã hội, hệ thống phức hợp chủ yếu hệ sinh thái đất ngập nước phần hệ sinh thái cạn, phận đặc thù đới ven biển, có ranh giới phía đất liền ranh giới huyện có biển, ranh giới ngồi ranh giới đánh bắt thủy sản ven bờ; nghiên cứu, sử dụng, quản lý cách tổng hợp, liên nghành với “tư toàn cầu nước hành động phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương” nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững thích ứng hiệu với biến đổi khí hậu đới ven biển Lần Việt Nam đề xuất áp dụng hệ phương pháp mới, đồng để nghiên cứu, điều tra toàn diện, đánh giá điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội, tài nguyên môi trường, tai biến vũng vịnh trọng điểm (Tiên Yên - Hà Cối Cam Ranh) mà nịng cốt đánh giá tính dễ bị tổn thương hệ thống tự nhiên - xã hội phương pháp tích hợp liên ngành từ phương pháp truyền thống khoa học trái đất, sinh học, hóa học, tốn học, mơi trường, kinh tế, xã hội, công nghệ thông tin, hệ thông tin địa lý (GIS) Hệ phương pháp nghiên cứu cách tiếp cận nói áp dụng vũng vịnh tương tự khác Lần xây dựng tư liệu khoa học sở liệu số hóa cơng nghệ GIS, tiện tra cứu, tham khảo cập nhật dễ dàng, có tính hệ thống, tương đối đồng điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội, tài nguyên môi trường, tai biến bao gồm: báo cáo khoa học tổng hợp, báo cáo chuyên đề, hệ thống 78 đồ tỷ lệ 1:200.000 cho vũng vịnh Quan Lạn, Diễn Châu, Đà Nẵng, Văn Phong, Phan Thiết Rạch Giá hệ thống 36 đồ tỷ lệ 1:50.000 cho hai vịnh trọng điểm Tiên Yên - Hà Cối (Quảng Ninh) Cam Ranh (Khánh Hòa) Đã nghiên cứu, kiểm kê, đánh giá, làm rõ chất tự nhiên - xã hội vũng vịnh trọng điểm ven bờ thơng qua đặc điểm địa hình, địa mạo, địa chất, địa hóa, khí hậu, thủy văn, tài nguyên, hệ sinh thái đất ngập nước, đặc trưng kinh tế xã hội, môi trường, tai biến Lần vũng vịnh ven bờ Việt Nam đánh giá, so sánh theo nhóm tiêu điểm mạnh (tài nguyên, kinh tế xã hội…) điểm yếu (tai biến thiên nhiên, ô nhiễm môi trường nước,…) 41 Lần tiến hành nghiên cứu dự báo biến động tài nguyên, môi trường, tai biến hai vũng vịnh Tiên Yên - Hà Cối Cam Ranh sở đánh giá tổng hợp yếu tố, điều kiện ảnh hưởng giá trị, tiềm tài nguyên môi trường xung đột môi trường; dựa vào sở liệu, đặc biệt thông tin lịch sử, trạng, định hướng phát triển kinh tế - xã hội đến 2010 2020; quản lý tài nguyên môi trường, bảo vệ mơi trường phịng tránh thiên tai Kết đánh giá xu biến động tài nguyên theo bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 vịnh Tiên Yên - Hà Cối vịnh Cam Ranh Lần xây dựng định hướng phát triển tổng hợp đa mục đích theo ưu tiên khác nhau, theo nguyên tắc PTBV, cách tiếp cận hệ thống, sinh thái, phát triển bền vững, tích hợp liên nghành cho vũng vịnh trọng điểm theo vùng kinh tế sinh thái ven biển Việt Nam, tập trung vào hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ - bảo tồn tài nguyên, bảo vệ mơi trường phịng tránh thiên tai đảm bảo an ninh quốc phòng Lần đề xuất giải pháp quản lý, khai thác phát triển tổng hợp đa mục đích, sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường vũng vịnh Việt Nam phục vụ phát triển bền vững (các giải pháp quy hoạch, quản lý, khoa học công nghệ, tuyên truyền giáo dục nâng cao lực giải pháp bảo vệ mơi trường, phịng tránh thiên tai) Lần xây dựng định hướng sử dụng tài nguyên môi trường phục vụ phát triển bền vững hai vũng vịnh Tiên Yên - Hà Cối Cam Ranh sở phát huy điểm mạnh hạn chế vũng vịnh phù hợp với tính dễ bị tổn thương hệ thống tự nhiên - xã hội Định hướng ưu tiên sử dụng tài nguyên môi trường vịnh Tiên Yên - Hà Cối phục vụ phát triển bền vững vừa sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường nội vịnh vừa kết hợp phục vụ làm dịch vụ cho vùng lân cận (“nội vi” kết hợp “ngoại vi”), vịnh Cam Ranh phát triển “ngoại vi” chính, mà trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội (nuôi trồng thủy sản sinh thái khai thác thủy sản bền vững, giao thông thủy, du lịch sinh thái, nông - lâm nghiệp, thủy sản sinh thái), bảo tồn, bảo vệ tài ngun, bảo vệ mơi trường phịng tránh thiên tai đảm bảo an ninh quốc phòng Kết thực đề tài chứng tỏ mơ hình phát triển sử dụng bền vững tài nguyên môi trường vũng vịnh Việt Nam phụ thuộc chủ yếu vào đặc trưng lợi so sánh tài ngun mơi trường (điển hình tài ngun vị thế, tài nguyên sinh vật với hệ sinh thái điển rừng ngập mặn, san hơ, cỏ biển, bãi triều…); điều kiện tự nhiên; đặc điểm kinh tế - xã hội, tai biến, mơi trường, tính dễ bị tổn thương…của vũng vịnh phụ thuộc vào mức độ đóng kín kích thước chúng Có thể phát triển vũng vịnh kín, có kích thước khơng nhỏ, có vai trị phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ tài ngun mơi trường, phịng tránh thiên tai đảm bảo an ninh quốc phòng địa phương, vùng kinh tế sinh thái lân cận nước nước khu vực (ngoại vi kết hợp ngoại vi) vịnh Cam Ranh Đồng thời phát triển vũng vịnh hở, kích thước lớn, có vai trị 42 phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường, phòng tránh thiên tai đảm bảo an ninh quốc phòng địa phương vùng kinh tế - sinh thái lân cận (nội vi kết hợp ngoại vi) vịnh Tiên Yên - Hà Cối Có thể áp dụng cách tiếp cận, hệ phương pháp nghiên cứu đề tài cho vũng vịnh ven bờ Viêt Nam điều tra, nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tài nguyên môi trường, tai biến phục vụ phát triển bền vững Có thể áp dụng giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường phát triển tổng hợp đa mục đích cho hai vũng vịnh trọng điểm kết khác đề tài cho việc quản lý, sử dụng tài nguyên môi trường phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ mơi trường, phịng tránh thiên tai vũng vịnh tương tự với vịnh Tiên Yên - Hà Cối ven biển phía Bắc vịnh Cam Ranh ven biển miền Trung Kiến nghị Hệ thống vũng vịnh ven biển có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội địa phương có vũng vịnh nói riêng Việt Nam nói chung, cần tiếp tục nghiên cứu theo số nội dung hướng sau đây: + Dữ liệu biển nói chung, liệu vũng vịnh nói riêng thay đổi nhanh theo thời gian Vì vậy, để xây dựng hệ thống tài liệu sở liệu có độ tin cậy cao hơn, chi tiết (mức độ, tỷ lệ đồ lớn hơn), đồng cập nhật Các vũng vịnh Việt Nam cần tiếp tục điều tra, nghiên cứu bổ sung định kỳ theo hệ thống cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu mà đề tài sử dụng, đáp ứng yêu cầu sử dụng, khai thác, quản lý, bảo vệ vũng vịnh theo hướng phát triển bền vững + Nghiên cứu đánh giá tổng hợp khả thích ứng với biến đổi khí hậu hệ thống tự nhiên - xã hội vũng vịnh ven bờ Việt Nam làm sở cho xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển bền vững theo kịch biến đổi khí hậu Việt Nam + Nghiên cứu lượng giá kinh tế tài nguyên, hệ sinh thái vũng vịnh lượng giá tổn thất tài nguyên môi trường tai biến, cố mơi trường, tác động biến đổi khí hậu số hoạt động nhân sinh làm sở cho việc xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển bền vững, sử dụng, quản lý phát triển tổng hợp đa mục đích vũng vịnh + Nghiên cứu đánh giá rủi ro (risk) có sở đánh giá tính dễ bị tổn thương, lượng giá tổn thất thiên tai, cố môi trường ô nhiễm môi trường xác định xác suất xuất tác nhân để quy hoạch sử dụng đất, mặt nước, tài ngun mơi trường, phịng tránh thiên tai, cố ô nhiễm môi trường đề xuất giải pháp hiệu sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường vũng vịnh + Nghiên cứu đánh giá độ nhạy cảm môi trường, sức tải môi trường vũng vịnh phục vụ cho việc quản lý tài ngun mơi trường vũng vịnh theo mơ hình “cấp cota khai thác tài nguyên cota phát thải” theo hướng phát triển bền vững 43 Kiến nghị với Bộ Tài ngun mơi trường Chính phủ: + Khi nghiên cứu, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường vũng vịnh ven bờ Việt Nam cần dựa vào cách tiếp cận hệ phương pháp nghiên cứu kết qủa đề tài, tham gia thật đồng nhà khoa học, nhà hoạch định sách, chiến lược, cán quản lý từ trung ương đến địa phương, nhà doang nghiệp bên liên quan khác + Cho phép thành lập khu bảo tồn đất ngập nước cửa sông Tiên Yên, vịnh Văn Phong, đầm Thủy Triều, vịnh Cam Ranh, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học biển ven biển Việt Nam nói riêng biển Đơng nói chung + Cho phép thành lập khu bảo tồn loài sinh cảnh Quan Lạn - Minh Châu + Sớm công nhận khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm (Quảng Nam), mở rộng khu bảo tồn biển Hòn Mun (vịnh Nha Trang, Khánh Hòa) + Đầu tư nghiên cứu, lập hồ sơ xin thành lập khu dự trữ sinh vịnh Tiên n - Hà Cối đệ trình phủ, Ủy ban UNESCO Việt Nam ngành hữu quan trình lên UNESCO để công nhận Kiến nghị với Bộ Tài nguyên môi trường, Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh Khánh Hòa triển khai quy hoạch phát triển bền vững vịnh Tiên Yên - Hà Cối vịnh Cam Ranh sở cá kết nghiên cứu đề tài kết nghiên cứu khác, góp phần xây dựng mơ hình trình diễn phát triển tổng hợp đa mục đích vũng vịnh phục vụ phát triển bền vững để nhân rộng vũng vịnh khác 44 Phụ lục 1: Danh mục hệ thống đồ báo cáo chuyên đề Đề tài KC 09.05-/06-10 xây dựng TT I I.1 I.2 I.3 I.4 I.5 I.6 I.7 II II.1 II.2 II.3 II.4 II.5 II.5 II.6 II.7 II.8 II.9 Tên tài liệu Số lượng Hệ thống tài liệu điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường, kinh tế - xã hội vũng vịnh Việt Nam, giải pháp phát triển bền vững Hệ thống tư liệu, số liệu điều kiện tự nhiên, tài nguyên 01 môi trường vũng vịnh Việt Nam vũng vịnh trọng điểm lựa chọn nghiên cứu Hoạt động kinh tế - xã hội, nhân văn vũng vịnh 01 Hiện trạng sử dụng, khai thác tài nguyên môi trường vũng 01 vịnh Việt Nam Các giải pháp sử dụng, khai thác hợp lý bền vững tài nguyên 01 môi trường Các giải pháp bảo vệ môi trường, giảm thiểu tai biến 01 Các giải pháp giải xung đột ngành kinh tế, 01 vùng miền việc khai thác tài nguyên Định hướng quy hoạch phát triển ngành, lãnh thổ nằm 01 khu vực vũng vịnh Danh mục tài liệu điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường, kinh tế xã hội vịnh Quan Lạn, Diễn Châu, Đà Nẵng, Văn Phong, Phan Thiết, Rạch Giá 06 đồ 01 Bản đồ dòng chảy báo cáo chuyên đề báo cáo 06 đồ 01 Bản đồ địa hố mơi trường nước biển báo cáo 06 đồ 01 Bản đồ địa hố mơi trường trầm tích biển báo cáo Bản đồ địa hố mơi trường biển tai biến địa hoá báo 06 đồ 01 cáo chuyên đề báo cáo 06 sơ đồ 01 Sơ đồ phân bố hệ sinh thái báo cáo chuyên đề báo cáo 06 đồ 01 Bản đồ độ sâu đáy biển báo cáo chuyên đề báo cáo 06 đồ 01 Bản đồ địa mạo đáy biển báo cáo chuyên đề báo cáo Bản đồ liều chiếu ô nhiễm môi trường xạ trầm tích đáy 06 đồ 01 biển báo cáo 06 đồ 01 Bản đồ trầm tích tầng mặt báo cáo chuyên đề báo cáo 06 đồ 01 Bản đồ địa chất tầng nông đáy biển báo cáo chuyên đề báo cáo 45 TT II.10 II.11 II.12 III III.1 III.2 III.3 III.4 III.5 III.6 III.7 III.8 III.9 III.10 III.11 III.12 III.13 III.14 III.15 III.16 III.17 Tên tài liệu Số lượng Bản đồ địa chất tai biến dự báo tai biến; báo cáo chuyên 06 đồ 01 đề báo cáo 06 đồ 01 Bản đồ địa chất môi trường báo cáo chuyên đề báo cáo 06 đồ 01 Sơ đồ phân bố tài nguyên báo cáo chuyên đề báo cáo Danh mục đồ tỷ lệ 1: 50.000 vịnh Tiên Yên – Hà Cối vịnh Cam Ranh báo cáo chuyên đề kèm theo báo cáo 02 đồ Bản đồ chế độ gió báo cáo chuyên đề báo cáo 02 đồ Bản đồ dòng chảy báo cáo chuyên đề báo cáo 02 đồ Bản đồ địa hố mơi trường nước biển báo cáo chuyên đề báo cáo Bản đồ địa hố mơi trường trầm tích biển báo cáo chuyên 02 đồ đề báo cáo Bản đồ trạng dự báo tai biến địa hoá môi trường 02 đồ biển; báo cáo chuyên đề báo cáo Bản đồ liều chiếu ô nhiễm mơi trường xạ trầm tích đáy 02 đồ biển báo cáo chuyên đề báo cáo Bản đồ phân bố dự báo biến động rạn san hô báo 01 đồ cáo chuyên đề báo cáo 02 đồ Bản đồ phân bố hệ thống sinh thái báo cáo chuyên đề báo cáo Bản đồ phân bố mật độ nhóm sinh vật biển (cá biển, sinh 02 đồ vật đáy, giáp xác, động thực vật phù du); báo cáo chuyên báo cáo đề 02 đồ Bản đồ địa hình – địa mạo đáy biển báo cáo chuyên đề báo cáo 02 đồ Bản đồ trầm tích tầng mặt báo cáo chuyên đề báo cáo 02 đồ Bản đồ địa chất tầng nông đáy biển báo cáo chuyên đề báo cáo Bản đồ phân bố dự báo triển vọng khoáng sản báo cáo 02 đồ chuyên đề báo cáo 02 đồ Bản đồ địa chất môi trường báo cáo chuyên đề báo cáo Bản đồ địa chất tai biến dự báo tai biến; báo cáo 02 đồ chuyên đề báo cáo 02 đồ Bản đồ phân bố dự báo tài nguyên; báo cáo chuyên đề báo cáo Bản đồ trạng dự báo tai biến thiên nhiên; báo cáo 02 đồ 46 TT Tên tài liệu Số lượng chuyên đề báo cáo Bản đồ đánh giá mức độ dễ bị tổn thương hệ thống tự 02 đồ III.18 nhiên xã hội báo cáo chuyên đề báo cáo - Kiến nghị quản lý, khai thác phát triển tổng hợp đa 01 kiến nghị mục đích IV - Đề xuất mơ hình quản lý tổng hợp vịnh Tiên Yên – Hà 01 đề xuất Cối vịnh Cam Ranh V Cơ sở liệu dạng số tài nguyên thiên nhiên, môi trường vũng vịnh V.1 Các liệu đề tài 01 V.2 Các đồ đề tài 01 VI Báo cáo tổng hợp 01 47 Phụ lục 2: Một số cơng trình khoa học cơng bố Mai Trọng Nhuận nnk, 2008 Tài nguyên môi trường hệ thống vịnh Cam Ranh định hướng sử dụng bền vững Tuyển tập báo cáo hội nghị “Địa chất biển Việt Nam phát triển bền vững” Quảng Ninh, 10/2008, trang 446-455 Mai Trọng Nhuận nnk, 2008 Định hướng quy hoạch sử dụng bền vững tài nguyên môi trường đới ven biển Quảng Ninh - Hải Phòng theo hướng phát triển bền vững Tuyển tập báo cáo hội thảo “Điều tra tài nguyên- môi trường biển phát triển bền vững" Hải Phòng, 9/2008, trang 149-164 Đào Mạnh Tiến, Nguyễn Huy Phương, 2008 Đặc điểm địa chất, tài nguyên thiên nhiên, môt trường tai biến thiên nhiên vùng ven biển biển ven bờ Phú Quốc – Hà Tiên Tuyển tập báo cáo hội nghị “Địa chất biển Việt Nam phát triển bền vững” Quảng Ninh, 10/2008, trang 382-388 Đào Mạnh Tiến nnk, 2009 Đánh giá mức độ tổn thương hệ thống tự nhiên kinh tế - xã hội vùng biển Đông Bắc Việt Nam Tuyển tập báo cáo hội nghị “Địa chất biển Việt Nam phát triển bền vững” Quảng Ninh, 10/2008, trang 569-578 Bùi Quang Hạt, Đào Mạnh Tiến, Lý Việt Hùng Đặc điểm địa hóa mơi trường vùng biển Hải Phòng-Quảng Ninh Tuyển tập báo cáo hội nghị “Địa chất biển Việt Nam phát triển bền vững” Quảng Ninh, 10/2008, trang 579-591 Mai Trọng Nhuận nnk, 2008 Đánh giá mức độ tổn thương vịnh Tiên Yên – Hà Cối (tỉnh Quảng Ninh), phục vụ quy hoạch sử dụng bền vững tài nguyên – môi trường Tuyển tập báo cáo hội nghị “Địa chất biển Việt Nam phát triển bền vững” Quảng Ninh, 10/2008, trang 619-631 Nguyễn Huy Phương, Đào Mạnh Tiến, Lê Anh Thắng, 2008 Một số kết xây dựng sở liệu địa chất khống sản, địa chất mơi trường tai biến địa chất vùng biển Việt Nam Tuyển tập báo cáo hội nghị “Địa chất biển Việt Nam phát triển bền vững” Quảng Ninh, 10/2008, trang 706-711 Mai Trong Nhuan et al, 2008 Assessment of Vietnam Coastal Wetland Vulnerability for Sustainable Use (Case Study in Xuan Thuy Ramsar Site, Nam Dinh Province) Hội thảo Osaka, Nhật Bản, 20/11/2008 48 Phụ lục 3: Danh sách nghiên cứu sinh, học viên cac học, sinh viên làm luận án có sử dụng kết đề tài STT Họ tên Đối tượng Nguyễn Huy Phương Nghiên cứu sinh Trần Đăng Quy Nghiên cứu sinh Đỗ Thùy Linh Học viên cao học Nguyễn Thị Hồng Huế Học viên cao học Nguyễn Văn Luyện Sinh viên Nguyễn Thanh Huyền Sinh viên Hà Việt Đức Sinh viên Phạm Tiến Dũng Sinh viên 49 ... đề tài ? ?Điều tra đánh giá tài nguyên môi trường vũng vịnh trọng điểm ven bờ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường? ?? thuộc chương trình khoa học cơng nghệ biển phục vụ phát triển. .. KC.09/06-10 Tên đề tài: “ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG CÁC VŨNG VỊNH TRỌNG ĐIỂM VEN BỜ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG” Mã số đề tài: KC.09.05/06-10 Kinh phí cấp:... lục thuyết minh đề tài I Thông tin chung đề tài Tên đề tài: Điều tra đánh giá tài nguyên môi trường vũng vịnh trọng điểm ven bờ phục vụ phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường Mã số: KC 09.05/06-10

Ngày đăng: 23/09/2015, 10:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Chuong 1: Lich su, phuong phap luan va he phuong phap nghien cuu

    • 1. Lich su nghien cuu

    • 2. Phuong phap luan va he phuong phap nghien cuu

    • Chuong 2: Dac diem dieu kien tu nhien, kinh te-xa hoi, tai nguyen moi truong vung vinh

      • 1. Kiem ke cac vung vinh Viet Nam

      • 2. Dac diem dieu kien tu nhien 6 vung vinh

      • 3. Cac tai bien

      • 4. Dac diem kinh te-xa hoi

      • 5. Tai nguyen

      • 6. Dac diem dia hoa moi truong mot so vung vinh

      • 7. Danh g ia hien trang su dung tai nguyen va hien trang cac giai phap su dung tai nguyen, moi truong va phong tranh thien tai

      • Chuong 3: Tai nguyen moi truong vinh Tien Yen-Ha Coi

        • 1. Dieu kien tu nhien

        • 2. Dac trung kinh te-xa hoi

        • 3. Cac tai bien

        • 4. Hien trang tai nguyen va du bao bien dong tai nguyen

        • 5. Dac diem moi truong

        • 6. Danh gia tinh de bi ton thuong cua he thong tu nhien-xa hoi vinh Tien Yen-Ha Coi

        • Chuong 4: Tai nguyen moi truong vinh Cam Ranh

          • 1. Dieu kien tu nhien

          • 2. Dac diem kinh te xa hoi

          • 3. Cac tai bien

          • 4. Hien trang tai nguyen va du bao bien dong tai nguyen

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan