Giáo án vật lý 9 3 cột

182 470 1
Giáo án vật lý 9 3 cột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực Ngày soạn: 12/08/2015 CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC Tiết – Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nêu cách bố trí tiến hành thí nghiệm khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn. - Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ U, I từ số liệu thực nghiệm. - Phát biểu kết luận . 2. Về kĩ năng: - Vẽ sử dụng đồ thị học sinh. - Sử dụng sơ đồ mạch điện để mắc mạch điện với dụng cụ cho. - Rèn kỹ đo đọc kết thí nghiệm. Hình thành cho học sinh lực hợp tác nhóm, kĩ bố trí TN 3. Về thái độ: - Rèn luyện tính độc lập, trung thực, tinh thần hợp tác học tập. II. Chuẩn bị GV& HS a. GV: Bảng cho nhóm HS, tờ giấy kẻ ôly to cỡ A1 để vẽ đồ thị. b. HS: + dây điện trở nikêlin chiều dài l = 1800mm đường kính Φ0,3mm. + Ampe kế chiều có GHĐ 3A ĐCNN 0,1A; Vônkế chiều có GHĐ 12V ĐCNN 0,1V; Khoá K (công tắc); Biến nguồn; Bảy đoạn dây nối; Bảng điện. III. Tiến trình dạy: A. Ổn định tổ chức (1’) B. Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (3’) * Đặt vấn đề: Giới thiệu sơ kiến thức học chương I. Ở lớp biết HĐT đặt vào hai đầu bóng đèn lớn dòng điện chạy qua đèn có cường độ lớn nên đèn sáng. Vậy cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn điện có tỉ lệ với HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn hay không. Bài học ngày hôm giúp em tìm hiểu tường minh điều đó. C. Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ 1: Thí nghiệm I. Thí nghiệm. GV: Cho HS quan sát sơ đồ hình 1.1 1. Sơ đồ mạch điện. N bảng. M ? Để đo cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn MN HĐT hai V A đầu đoạn dây dẫn MN ta cần phải có dụng cụ gì? K Năm học 2015 - 2016 Hình thành phát triển lực HS Năng lực quan sát + - A B Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hình thành phát triển lực HS HS: Trả lời. ? Phải mắc dụng cụ ntn? GV: Gọi đại diện HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện. Sau gọi HS nhóm khác nhận xét. HS: Thực hiện. GV: Hãy nêu nguyên tắc sử dụng Ampe kế Vôn kế (đã học chương trình lớp 7). HS: Thảo luận nhóm, trả lời. GV: Phát dụng cụ thí nghiệm cho nhóm. ? Với dụng cụ cho nhóm mắc mạch điện sơ đồ? HS: Hoạt động nhóm lắp mạch điện theo sơ đồ. GV: Hướng dẫn HS bước TN cho HS tiến hành đo báo cáo kết vào bảng 1. HS: Tiến hành đo, báo cáo kết vào bảng 1. Lưu ý: Sau đọc kết ngắt mạch ngay, không để dòng điện chạy qua dây dẫn lâu làm nóng dây. GV: Yêu cầu HS nhận xét kết bảng trả lời C1 . HS: Thảo luận, nhận xét trả lời C1 . HĐ 2: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào HĐT GV: Yêu cầu HS đọc thông tin mục phần II SGK. HS: Đọc SGK. ? Đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U có đặc điểm gì? HS: Thảo luận, trả lời. GV: Yêu cầu HS dựa vào báo cáo kết vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ I U giấy ôly. Gọi HS lên bảng làm vào giấy ôly to hs khác vẽ vào vở. Sau gọi HS 2. Tiến hành TN. a) Dụng cụ: Năng lực hợp tác nhóm b) Tiến hành: Nang lực bố trí TN Bảng 1: Lần đo V I C1 Khi tăng (hoặc giảm) HĐT đầu dâydẫn lần cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng (hoặc giảm) nhiêu lần. II. Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào HĐT. 1. Dạng đồ thị. Đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào HĐT đầu dây dẫn đường thẳng qua qua Năm học 2015 - 2016 Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ nhận xét làm bạn bảng. HS: Làm việc cá nhân. Đại diện HS lên bảng vẽ. Gợi ý : Xác định điểm biểu diễn cách vẽ đường thẳng qua gốc toạ độ, đồng thời qua gần tất điểm biểu diễn. Nếu có điểm nằm xa đường biểu diễn yêu cầu nhóm tiến hành đo lại. GV: Nếu bỏ qua sai số dụng cụ đồ thị ntn? GV: Chốt: Đồ thị đường thẳng qua gốc tọa độ (U=0; I=0). GV: Yêu cầu HS rút kết luận. HS: Thực hiện. HĐ Vận dụng GV: Yêu cầu HS hoàn NỘI DUNG Hình thành phát triển lực HS gốc tọa độ (U=0, I=0). Rèn luyện 2. Kết luận. cho HS kĩ HĐT đầu dây dẫn tăng vẽ đồ (giảm) lần CĐDD thị chạy qua dây dẫn tăng (giảm) nhiêu lần. III. Vận dụng. C3 U1 = 2,5V ⇒ I1= 0,5A U2 = 3V ⇒ I2 = 0,7A. C4 0,125A; 4V; 5V; 0,3A. C5 I chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với HĐT đặt vào đầu dây dẫn đó. thành C3 , C4 , C5 . HS: Làm việc cá nhân hoàn thành. GV: Nhận xét, chốt lại. D. Củng cố (7’) - Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào HĐT có đặc điểm gì? - Nêu mối liên hệ cường độ dòng điện với HĐT? - Đọc ghi nhớ "Có thể em chưa biết". E. Hướng dẫn học nhà (2’) - Học thuộc phần ghi nhớ. - Đọc trước sgk 2: Điện trở - Định luật Ôm. Năm học 2015 - 2016 Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực Ngày 14/8/2015 Tiết - Bài 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nêu điện trở dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện dây dẫn đó. - Nêu điện trở dây dẫn xác định ntn có đơn vị đo gì? - Phát biểu định luật Ôm đoạn mạch có điện trở. 2. Về kĩ năng: Vận dụng định luật Ôm để giải số tập đơn giản. Hình thành cho HS lực tư duy. 3. Về thái độ: Rèn luyện tính độc lập, nghiêm túc, tinh thần hợp tác học tập. II. Chuẩn bị GV& HS a. GV: Bảng phụ, thước. b. HS: học nghiên cứu trước nội dung mới. III. Tiến trình dạy: A. Ổn định tổ chức (1’) B. Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (6’) * Kiểm tra: - CĐDĐ chạy qua hai đầu dây dẫn phụ thuộc vào HĐT hai đầu dây dẫn? - Đồ thị biểu diễn phụ thuộc có đặc điểm gì? * Đặt vấn đề: Ở tiết trước biết I chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với HĐT đặt vào đầu dây dẫn đó. Vậy HĐT đặt vào đầu dây dẫn khác I qua chúng có không? Để biết điều tìm hiểu hôm nay. C. Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ 1: Điện trở dây dẫn (17’) GV: Cho HS hoạt động nhóm xem lại số liệu bảng trước. U Yêu cầu nhóm tính thương số I dựa vào bảng. HS: Làm việc theo nhóm trả lời C1 . ? Từ kết nhận xét trả lời C2 . HS: Trả lời C2 . GV: Chốt lại. GV: Thông báo trị số R = U không đổi I NỘI DUNG Hình thành I. Điện trở dây dẫn. U 1. Xác định thương số I dây dẫn. C2 - Cùng1 dây dẫn thương số U có I trị số không đổi. - Các dây dẫn khác trị số U khác nhau. I 2. Điện trở. Năm học 2015 - 2016 Năng lực tư Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hình thành dây gọi điện trở dây dẫn đó. GV: Thông báo ký hiệu đơn vị điện trở. HS: Lắng nghe - ghi vở. ? Dựa vào biểu thức cho biết tăng HĐT đặt vào đầu dây dẫn lên lần điện trở thay đổi ntn? HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời. GV: Cho HS đọc ý nghĩa điện trở SGK. HS: Đọc ý nghĩa điện trở. a) R = HĐ 2: Định luật Ôm. (10’) GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK phần II. HS: Đọc. GV: Thông báo: Hệ thức định luật II. Định luật Ôm. 1. Hệ thức định luật Ôm. U Ôm I = . R U I . (1): Là điện trở dây dẫn. b) Ký hiệu : Hoặc : c) Đơn vị : Ôm (Ω). ( 1Ω = 1V ) 1A + 1kΩ = 1000Ω + 1MΩ = 106Ω. d) ý nghĩa điện trở (SGK - 7). I= U R (2) + U đo V. + I đo A. + R đo Ω. HS: Ghi vở. GV: Gọi HS phát biểu nội 2. Phát biểu định luật. dung định luật Ôm. (SGK - 8) HS: Phát bểu nội dung định luật Ôm. GV: Yêu cầu HS từ hệ thức (2) => Từ (2) => U = I.R (3) công thức tính U. HS: Làm việc cá nhân rút biểu thức III. Vận dụng. tính U. HĐ 3: Vận dụng. (5’) C3 U = 6V. GV: Yêu cầu hs hoàn thành C3 , C4 . Gọi đại diện HS lên bảng trình bày. C4 HS: Làm việc cá nhân hoàn thành C3 , U U U C4 vào vở. I1 = ;I2 = = ⇒ I1 = 3I2 . R R 3R GV: Nhận xét làm HS. D. Củng cố (5’) - Công thức R = U dùng để làm gì? Từ công thức nói U tăng lần I R tăng nhiêu lần không? Vì sao? - Đọc phần ghi nhớ "Có thể em chưa biết". E. Hướng dẫn học nhà (1’) - Học thuộc phần ghi nhớ. - Đọc trước 3: Thực hành. + Viết sẵn mẫu báo cáo giấy. Năm học 2015 - 2016 Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực + Trả lời trước phần vào mẫu báo cáo thực hành. Ngày 21/8/2015 Tiết - Bài 3: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nêu cách xác định điện trở từ công thức R = U . I - Vẽ sơ đồ mạch điện tiến hành thí nghiệm xác định điện trở dây dẫn Ampe kế Vôn kế. 2. Về kĩ năng: - Vẽ sơ đồ mạch điện. - Lắp dụng cụ thí nghiệm để tiến hành đo điện trở. Hình thành cho HS lực hợp tác nhóm. 3. Về thái độ: Rèn tính nghiêm túc, chấp hành quy tắc an toàn sử dụng thiết bị điện thí nghiệm. II. Chuẩn bị GV& HS a. GV: - Cho nhóm HS: + Một dây dẫn constantan có điện trở chưa biết giá trị. Một biến nguồn. + Một vôn kế chiều có GHĐ 12V ĐCNN 0,1V. Một ampe kế chiều có GHĐ 3A ĐCNN 0,1A. + Bảy đoạn dây nối, khoá K. Bảng điện. b. HS: mẫu báo cáo nghiên cứu trước nội dung thực hành. III. Tiến trình dạy: A. Ổn định tổ chức (1’) B. Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (6’) * Kiểm tra: ? Phát biểu định luật Ôm viết biểu thức định luật. Áp dụng tính hiệu điện hai đầu dây tóc bóng đèn biết bóng đèn có điện trở 15Ω cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn 0,5A. * Đặt vấn đề: Ở tiết trước biết cách đo cường độ dòng điện dây dẫn hiệu điện đặt vào đầu dây. Từ xác định điện trở dây dẫn dựa vào hệ thức định luật Ôm. Hôm thực hành nội dung đó. C. Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ 1: Kiểm tra phần trả lời câu hỏi mẫu báo cáo thực hành. (10’) GV: Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành HS. GV: Gọi 1HS viết công thức tính điện trở. HS: Đại diện trả lời. NỘI DUNG Hình thành . I. Chuẩn bị. * Trả lời câu hỏi: - CT tính điện trở: R = U I - Vôn kế mắc // với điện trở. - Ampe kế mắc nt với điện trở. Năm học 2015 - 2016 Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV: Yêu cầu HS đứng chỗ trả lời câu hỏi b, c phần 1. Các HS khác nhận xét câu trả lời bạn. HS: Đứng chỗ trả lời. II. Nội dung thực hành. HĐ 2: Mắc mạch điện theo sơ đồ 1. Sơ đồ. tiến hành đo. (20’) GV: Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch M N điện thí nghiệm. HS: HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện. V A GV: Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm K + theo nhóm theo bước 1. Hình thành . Năng lực thu nhận thông tin A B HS: Làm việc theo nhóm, mắc mạch điện theo sơ đồ vẽ bảng. GV: Lưu ý theo dõi, kiểm tra, nhắc nhở nhóm trình mắc mạch 2. Tiến hành đo. điện đặc biệt cần mắc xác - Bước 1: Mắc mạch điện theo sơ dụng cụ. Kiểm tra mối nối HS. đồ. - Bước 2: Lần lượt chỉnh BTN để GV: Yêu cầu nhóm tiến hành đo Ura có giá trị 3V, 6V, 9V. Đọc ghi kết vào bảng mẫu báo số Ampe kế Vôn kế cáo. tương ứng vào bảng 1. HS: Các nhóm tiến hành đo ghi kết - Bước 3: Từ bảng kết tính R U vào bảng báo cáo thực hành. theo CT: R = . Ghi giá trị I GV: Theo dõi nhắc nhở HS R1, R2, R3 vào bảng 1. nhóm phải tham gia mắc - Bước 4: Tính mạch điện đo giá trị. R= R + R2 + R3 . D. Củng cố (7’) - Yêu cầu HS nộp báo cáo thực hành. - Nêu ý nghĩa TH? - Qua TH em có rút nhận xét gì? - Nhận xét rút kinh nghiệm tinh thần, thái độ thực hành nhóm. E. Hướng dẫn học nhà (1’) - Ôn lại nội dung thực hành. - Đọc trước 4: Đoạn mạch nối tiếp. Năm học 2015 - 2016 Năng lực hợp tác nhóm Bố trí tiến hành TN Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực Ngày 24/8/2015 Tiết - Bài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Biết cách suy luận từ biểu thức I = I = I2 hệ thức định luật Ôm để xây dựng U R hệ thức U1 = R . 2 - Suy luận công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2. - Viết công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều ba điện trở. 2. Về kĩ năng: - Xác định thí nghiệm mối quan hệ điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp với điện trở thành phần. - Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều ba điện trở thành phần. - Hình thành cho HS lực giải tập, phát triển lực tư HS, lực bố trí TN, hợp tác nhóm. 3. Về thái độ: Rèn luyện tính độc lập, nghiêm túc, tinh thần hợp tác học tập. II. Chuẩn bị GV& HS a. GV: - Hệ thống lại kiến thức chương trình lớp có liên quan đến học. - Hình vẽ phóng to H27.1a sgk lớp (trang 76). Hình vẽ 4.1, 4.2 phóng to. b. HS: Mỗi nhóm HS: - Ba điện trở mẫu có giá trị 6Ω, 10Ω, 16Ω. Một khoá K; Một biến nguồn; Bảy đoạn dây nối; Một vôn kế chiều có GHĐ 12V ĐCNN 0,1V; Một ampe kế chiều có GHĐ 3A ĐCNN 0,1A; Bảng điện. III. Tiến trình dạy: A. Ổn định tổ chức (1’) B. Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (1’) * Kiểm tra: (lồng mới) * Đặt vấn đề: Ở tiết trước nghiên hệ thức định luật Ôm. Vậy đoạn mạch mắc nối tiếp hệ thức định luật Ôm sử dụng nào? Để hiểu rõ điều đó, tìm hiểu học hôm nay! C. Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ 1: Cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch nối tiếp. (15’) GV: Đưa tranh vẽ Hình 27.1a SGK lớp 7, yêu cầu HS cho biết: Trong đoạn mạch gồm bóng đèn I. Cường độ dòng điện hiệu điện thế đoạn mạch nối tiếp. 1. Nhớ lại kiến thức lớp 7. Hình thành Trong đoạn mạch gồm Đ1 nt Đ2 thì: Năng lực Năm học 2015 - 2016 Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ mắc nối tiếp: 1. Cường độ dòng điện chạy qua đèn có mối liên hệ ntn với cường độ dòng điện mạch chính? 2. HĐT hai đầu đoạn mạch có mối liên hệ ntn với HĐT đầu đèn? HS: Quan sát tranh vẽ trả lời. GV: Treo tranh vẽ hình 4.1 lên bảng. Yêu cầu HS quan sát nhận xét điện trở R1, R2 ampe kế mắc ntn mạch điện? HS: Quan sát hình vẽ, làm việc cá nhân với C1 . GV: Thông báo: Trong đoạn mạch nối tiếp điện trở có điểm chung, đồng thời I chạy qua chúng có cường độ tức hệ thức (1), (2) với đoạn mạch nối tiếp. HS: Ghi vở. GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa ôn tập hệ thức định luật Ôm để trả lời C2 . HS: Làm việc cá nhân hoàn thành C2 . GV: Tuỳ đối tượng hs mà yêu cầu hs tự bố trí TN để kiểm tra lại hệ thức (1), (2). ? Vậy đoạn mạch có R1 nt R2 ta có hệ thức nào? HS: Trả lời. HĐ 2: Điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp. (18’) GV: Yêu cầu HS đọc SGK mục phần II trả lời câu hỏi: Thế điện trở tương đương đoạn mạch? HS: Cá nhân đọc SGK tìm hiểu khái niệm Rtđ. GV: Hướng dẫn HS dựa vào biểu thức (1), (2) hệ thức ĐL Ôm để xây dựng công thức tính R tđ. Gọi đại diện 1HS lên bảng trình bày cách NỘI DUNG I = I1 = I2. (1) U = U1 + U2 (2) Hình thành tư A 2. Đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp. R2 R1 * Sơ đồ: A K + A B C1 R1, R2 ampe kế mắc nối tiếp với nhau. C2 Theo định luật Ôm ta có: U1 = I1.R1 ; U = I .R ⇒ U1 I1.R1 = Kĩ U I .R U1 R1 = Mà I1 = I2 = I ⇒ (3) U2 R suy luận * Các hệ thức đoạn mạch gồm R1 nt R2: (1) I = I1 = I2. (2) U = U1 + U2. U1 R = (3) . U2 R II. Điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp. 1. Khái niệm điện trở tương đương. (SGK - 12) - Ký hiệu: Rtđ. 2. Công thức tính. C3 Theo (2) ta có U = U1 + U2 = IR + IR2 = I(R1 + R2) Năng lực =IRtđ. Năm học 2015 - 2016 Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ làm. HS: Dưới hướng dẫn GV, HS tự rút công thức tính Rtđ. GV: Yêu cầu nhóm lên nhận dụng cụ TN. Cho HS đọc thông tin mục phần II SGK sau yêu cầu nhóm thảo luận nêu phương án tiến hành TN với dụng cụ cho. HS: Đọc SGK. Thảo luận nhóm nêu phương án tiến hành TN. GV: Nhận xét - Chốt lại bước tiến hành TN. GV: Yêu cầu HS tiến hành TN. HS: Tiến hành TN theo nhóm. GV: Theo dõi kiểm tra nhóm trình lắp mạch điện - kiểm tra mối nối mạch điện nhóm. GV: Yêu cầu nhóm báo cáo kết thí nghiệm. HS: Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm. GV: Nhận xét - khẳng định kết đúng. GV: Từ TN ta có kết luận gì? HS: Nêu kết luận. GV: Yêu cầu HS đọc phần thông báo SGK. HS: Đọc thông báo SGK. HĐ 3: Vận dụng. (7’) GV: Yêu cầu hs đọc hoàn thành C4 , C5 . HS: Trả lời C4 , C5 . ? Cần công tắc để điều khiển đoạn mạch nt? ? Trong sơ đồ H4.3 mắc điện trở có trị số nối tiếp với (thay phải mắc điện trở)?. ? Nêu cách tính điện trở tương đương đoạn mạch AC. NỘI DUNG Hình thành sáng tạo Vậy suy ra: Rtđ = R1 + R2 (4) 3. Thí nghiệm kiểm tra. * Sơ đồ: H4.1. * Tiến hành: - Bước 1: Mắc điện trở R=6Ω nt với R=10Ω. Hiệu chỉnh biến nguồn để Ura = 6V. Đọc I1. - Bước 2: Thay điện trở điện trở có R=16Ω. Ura = 6V. Đọc I2. - Bước 3: So sánh I I2 => mlh R1, R2, Rtđ. Năng lực bố trí TN hợp tác thành viên nhóm. 4. Kết luận: Đoạn mạch gồm điện trở mắc nt có Rtđ = R1 + R2. III. Vận dụng. C4 C5 R12 = 20 + 20 = 2.20 = 40Ω. RAC = R12 + R3 = RAB + R3 = 2.20 + 20 = 3.20 = 60Ω. D. Củng cố (3’) - Nếu có R1, R2 .RN mắc nt với ta có: Rtđ =R1 + R2 + +RN. Năm học 2015 - 2016 10 Kĩ tính toán Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực Tiết 64 – Bài 57: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD Ngày soạn: 06/04/2014 Giảng lớp : Lớp Ngày dạy TSH S Hs vắng mặt Ghi 9A 9B 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: Biết cách nhận biết ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc đĩa CD. b. Về kĩ năng: Nhận biết ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc đĩa CD. c. Về thái độ: Nghiêm túc, hợp tác hoạt động. 2. Chuẩn bị GV& HS a. GV: Hộp trộn ánh sáng, lọc màu, đĩa CD. b. HS: Đĩa CD, báo cáo thực hành. 3. Phương pháp giảng dạy - Tìm giải vấn đề. - Tích cực hóa hoạt động HS. 4. Tiến trình dạy: a. Ổn định tổ chức (1’) b. Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (4’) *Kiểm tra: kiểm tra chuẩn bị HS. * Đặt vấn đề: Như SGK. c. Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ 1: Chuẩn bị (10’) I- Chuẩn bị. GV: Cho HS tìm hiểu khái niệm ánh 1. Dụng cụ. sáng đơn sắc, ánh sáng không đơn sắc, Như SGK. dụng cụ thí nghiệm cách tiến hành 2. Lý thuyết. TN. (SGK - 149) ? Ánh sáng đơn sắc gì? Ánh sáng không đơn sắc gì? HS: Trả lời. HĐ 2: Nội dung thực hành (20’) GV: hướng dẫn HS lắp ráp thí nghiệm HS: lắp ráp thí nghiệm GV: hướng dẫn HS quan sát → Hướng dẫn HS nhận xét ghi lại nhận xét. HS: dùng đĩa CD để phân tích ánh sáng màu nguồn sáng khác phát ra. Những nguồn sáng nhà trường cung cấp. II- Nội dung thực hành. 1. Lắp ráp thí nghiệm. 2. Phân tích kết quả. Năm học 2015 - 2016 167 Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV: hướng dẫn HS phân tích kết thí nghiệm HS: nắm bắt thông tin. GV: đôn đốc hướng dẫn HS làm báo cáo, đánh giá kết TN. a) HS ghi câu Trả lời vào báo cáo . b) Ghi kết quan sát vào bảng SGK. c) HS ghi kết luận chung kết thí nghiệm. Chẳng hạn: - Ánh sáng màu cho lọc màu có phải ánh sáng đơn sắc hay không? - Ánh sáng đèn LED có ánh sáng đơn sắc hay không? HS: Thực hiện. d. Củng cố (9’) - GV thu báo cáo thí nghiệm nhóm nhận xét ý thức khả thực hành HS. e. Hướng dẫn học nhà (1’) - GV yêu cầu HS chuẩn bị phần I “ Tự kiểm tra “ 58 . Tổng kết chương III: Quang học SGK. 5. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. Năm học 2015 - 2016 168 Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực Tiết 65 – Bài 58: TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC Ngày soạn: 16/04/2014 Giảng lớp : Lớp Ngày dạy TSH S Hs vắng mặt Ghi 9A 9B 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: Hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm chương Quang học. b. Về kĩ năng: Giải thích số tượng có liên quan. c. Về thái độ: Nghiêm túc, hợp tác hoạt động. 2. Chuẩn bị GV& HS a. GV: Hệ thống câu hỏi, tập, bảng phụ. b. HS: Ôn lại nội dung kiến thức chương III, chuẩn bị trước phần tự kiểm tra. 3. Phương pháp giảng dạy - Tìm giải vấn đề. - Tích cực hóa hoạt động HS. 4. Tiến trình dạy: a. Ổn định tổ chức (1’) b. Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (1’) *Kiểm tra: kiểm tra học. * Đặt vấn đề: Như hoàn thành chương III nghiên cứu quang học, hôm hệ thống lại số kiến thức trọng tâm học chương III. c. Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ 1: Tự kiểm tra. (20’) I- Tự kiểm tra. GV: Cho cá nhân HS trình bày 1. a). Tia sáng bị gãy khúc mặt phân câu Trả lời cho câu hỏi cách .Đó tượng khúc xạ ánh sáng. tự kiểm tra ( chuẩn bị trước b). i = 600 ; r < 600 nhà) 2. • Đặc diểm thứ : Thấu kính hội tụ có tác dụng hội tụ chùm tia tới song song HS: Trả lời. điểm. GV: yêu cầu HS khác phát biểu , đánh • Đặc điểm thứ hai: Có phần rìa mỏng giá câu Trả lời bạn. phần giữa. GV: phát biểu nhận xét hợp 3. Tia ló qua tiêu điểm thấu kính thức hóa kết luận cuối cùng. hội tụ. 4. Dựng hai tia tới đặc biệt: phát từ điểm B; tia tới quang tâm tia song song với trục chính. 5. . . . thấu kính phân kỳ. 6. . . . thấu kinh phân kỳ. 7. Vật kính máy ảnh thấu kính hội tụ. Ảnh vật cần chụp phim. Đó ảnh thật, ngược chiều với vật Năm học 2015 - 2016 169 Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG nhỏ vật . 9. . . .điểm cực viễn diểm cực cận. 11. Kính lúp dụng cụ dùng để quan sát vật nhỏ. Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ≤ 25cm. 14. Để trộn hai ánh sáng màu với nhau, ta chiếu hai chùm sáng màu vào chỗ ảnh trắng. Sau trộn, ánh sáng màu thu khác với hai màu đem trộn. 15. . . .tờ giấy có màu đỏ. Nếu thay tờ giấy xanh, thấy tờ giấy có màu gần đen. HĐ 2: Vận dụng. (20’) GV: định số câu vận dụng cho HS làm, đồng thời hướng dẫn HS làm. HS: Thực hiện. GV: định HS trình bày đáp án → HS khác phát biểu, đánh giá cụ thể. HS: Trình bày. GV: phát biểu nhận xét chốt lại kết cuối cùng. II- Vận dụng. 17. B 18. B 21. a-4; b-3; 20. D 24. c-2; d-1 A ' B ' OA ' = AB OA OA ' ⇒ AB = ×AB OA h' = ×200 = 0,8cm 500 d. Củng cố (2’) - Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn làm tập sách tập. e. Hướng dẫn học nhà (1’) - Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau. 5. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. Năm học 2015 - 2016 170 Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực Tiết 66 – Bài 58: TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC (Tiếp theo) Ngày soạn: 16/04/2014 Giảng lớp : Lớp Ngày dạy TSH S Hs vắng mặt Ghi 9A 9B 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: Hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm chương Quang học. b. Về kĩ năng: Giải thích số tượng có liên quan. c. Về thái độ: Nghiêm túc, hợp tác hoạt động. 2. Chuẩn bị GV& HS a. GV: Hệ thống câu hỏi, tập, bảng phụ. b. HS: Ôn lại nội dung kiến thức chương III. 3. Phương pháp giảng dạy - Tìm giải vấn đề. - Tích cực hóa hoạt động HS. 4. Tiến trình dạy: a. Ổn định tổ chức (1’) b. Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (1’) *Kiểm tra: kiểm tra học. * Đặt vấn đề: Tiết trước ôn tập tiết. Hôm tiếp tục ôn thêm tiết nữa. c. Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ 1: Bài tập thấu kính (25’) 22. GV: Cho HS làm câu 22 SGK. a) HS: suy nghĩ trả lời câu 22 GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đưa kết luận chung cho câu 22. b) ảnh ảnh ảo c) B’ tâm đường chéo hình chữ nhật ABHO nên A’B’ đường trung bình tam giác ABO. Vậy ảnh nằm cách thấu kính 10 (cm). 23. a) GV: Cho HS làm câu 23 SGK. HS: thảo luận với câu 23. Đại diện nhóm trình bày Năm học 2015 - 2016 171 Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời nhau. GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho câu 23. NỘI DUNG b) - xét ∆ ABF ~ ∆ OKF ta có: AB AF = KO OF thay số ta được: HĐ 2: Bài tập ánh sáng trắng ánh sáng màu (10’) GV: Cho HS đứng chỗ trả lời miệng câu 25, 26. HS: 3HS đứng lên trả lời câu 25, 1HS trả lời câu 26. Các HS khác nhận xét. GV: Tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung. 40 120 − 40 112 = ⇔ = ⇒ KO = 2,9cm . KO KO mà KO = A’B’ nên ảnh cao 2,9 cm 25. a) Nhìn đèn dây tóc qua kính lọc màu đỏ, ta thấy ánh sáng màu đỏ. b)Nhìn đèn qua kính lọc màu lam, ta thấy ánh sáng màu lam. c) Chập kính lọc màu đỏ màu lam lại với nhìn đèn dây tóc nóng sáng, ta thấy ánh sáng màu đỏ sẫm. Đó trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lam, mà thu phần lại chùm sáng trắng sau cản lại tất ánh sáng mà kính lọc đỏ lam thể cản được. 26. …Vì ánh sáng mặt trời chiếu vào cảnh nên tác dụng sinh học ánh sáng để trì sống cho cảnh. d. Củng cố (7’) - Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm. - Hướng dẫn làm tập sách tập. e. Hướng dẫn học nhà (1’) - Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho sau. 5. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. Năm học 2015 - 2016 172 Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực Chương IV: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Tiết 67 – Bài 59: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG Ngày soạn: 20/04/2014 Giảng lớp : Lớp Ngày dạy TSH S Hs vắng mặt Ghi 9A 9B 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Nhận biết nhiệt dựa dấu hiệu quan sát trực tiếp được. Nhận biết quang năng, hóa năng, điện nhờ chúng chuyển hóa thành hay nhiệt năng. - Nhận biết khả chuyển hóa qua lại dạng lượng , biến đổi tự nhiên kèm theo biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác. b. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích. Giải thích số tượng có liên quan. c. Về thái độ: Nghiêm túc, hợp tác hoạt động. 2. Chuẩn bị GV& HS a. GV: Bảng phụ, đinamô xe đạp, máy sấy tóc, đèn pin, gương cầu lõm. b. HS: Nghiên cứu trước nội dung mới. 3. Phương pháp giảng dạy - Tìm giải vấn đề. - Tích cực hóa hoạt động HS. 4. Tiến trình dạy: a. Ổn định tổ chức (1’) b. Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (1’) *Kiểm tra: kiểm tra học. * Đặt vấn đề: Như SGK. c. Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ 1: Năng lượng. (10’) I- Năng lượng. GV: Cho HS nhớ lại kiến thức lớp C1 -Tảng đá nằm mặt đất trả lời C1 , C2 giải thích. lượng khả sinh HS: Trả lời. công. GV: chuẩn lại kiến thức cho HS ghi lại -Tảng đá nâng lên mặt đất có vào vở. lượng dạng hấp dẫn. ? HS rút kết luận. -Chiếc thuyển chạy mặt nước có Nhận biết năng, nhiệt nào? lượng dạng động năng. GV: Chuẩn lại kiến thức. C2 Biểu nhiệt trường hợp: “ Làm cho vật nóng lên”. Năm học 2015 - 2016 173 Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Kết luận 1: Ta nhận biết vật có thực công, có nhiệt làm nóng vật khác. HĐ 2: Các dạng lượng chuyển hóa chúng. (15’) GV: Cho HS tự nghiên cứu điền vào chỗ trống C3 nháp. HS: Thực hiện. ? HS trình bày thiết bị. ? HS nhận xét ý kiến bạn. GV chuẩn lại kiến thức cho HS ghi vở. II- Các dạng lượng chuyển hóa chúng. C3 Thiết bị A: (1): Cơ → điện năng. (2): Điện → nhiệt năng. Thiết bị B: (1): Điện → năng. (2): Động → động năng. Thiết bị C: (1): Nhiệt → nhiệt năng. (2): Nhiệt → năng. Thiết bị D: (1): Hoá → điên năng. (2): Điện → nhiệt năng. Thiết bị E: ? HS rút kết luận: Nhận biết hoá năng, (1): Quang → Nhiệt quang năng, điện nào? Kết luận 2: Muốn nhận biết hoá HS: Trả lời. năng, quang năng, điện năng, GV: Chốt lại kiến thức. dạng lượng chuyển hoá thành dạng lượng khác. HĐ 3: Vận dụng. (10’) III- Vân dụng. GV: Hướng dẫn HS giải câu C5 . ? Nhắc lại công thức tính nhiệt lượng học lớp 8. C5 HS: Trả lời. GV: Gợi ý: Theo định luật bảo toàn Theo định luật bảo toàn lượng lượng phần điện mà dòng điện phần điện mà dòng điện truyền cho truyền cho nước phần nhiệt mà nước phần nhiệt mà nước thu nước thu vào. vào. HS: Giải bài. Q = mc∆t. = 4200.2.60 = 504000J. d. Củng cố (7’) - Nhận biết vật có lượng nào? - Trong trình biến đổi vật lí có kèm theo biến đổi lượng không? - Đọc ghi nhớ em chưa biết. e. Hướng dẫn học nhà (1’) - Học làm BT SBT. - Đọc trước 60: Định luật bảo toàn lượng. 5. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………. Năm học 2015 - 2016 174 Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. Năm học 2015 - 2016 175 Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực Tiết 68 – Bài 60: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG Ngày soạn: 20/04/2014 Giảng lớp : Lớp Ngày dạy TSH S Hs vắng mặt Ghi 9A 9B 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Qua thí nghiệm, nhận biết thiết bị làm biến đổi lượng, phần lượng thu cuối nhỏ phần lượng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, lượng không tự sinh ra. - Phát lượng giảm phần lượng xuất hiện. - Phát biểu định luật bảo toàn lượng vận dụng định luật để giải thích dự đoán biến đổi lượng. b. Về kĩ năng: - Rèn kĩ khái quát hoá biến đổi lượng để thấy bảo toàn lượng. - Rèn kĩ phân tích tượng. c. Về thái độ: Nghiêm túc, hợp tác hoạt động. 2. Chuẩn bị GV& HS a. GV: Thiết bị biến đổi thành động ngược lại. b. HS: Học bài, nghiên cứu trước nội dung mới. 3. Phương pháp giảng dạy - Tìm giải vấn đề. - Tích cực hóa hoạt động HS. 4. Tiến trình dạy: a. Ổn định tổ chức (1’) b. Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (6’) *Kiểm tra: ? Khi vật có lượng? Có dạng lượng nào? ? Nhận biết: Hoá năng, quang năng, điện cách nào? Lấy ví dụ. * Đặt vấn đề: Như SGK. c. Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ 1: Sự chuyển hóa lượng I- Sự chuyển hóa lượng các tượng cơ, nhiệt, điện. (15’) tượng cơ, nhiệt, điện. HS: bố trí TN hình 60.1- Trả lời câu hỏi 1.Biến đổi thành động ngược lại. Hao hụt năng. C1 . a) Thí nghiệm: Hình 60.1. ? Năng lượng động năng, phụ C1 Từ A đến C: Thế biến đổi thành thuộc vào yếu tố nào? HS: Trả lời. động năng. Từ C đến B: Động biến ? Để trả lời C2 phải có yếu tố nào? Thực đổi thành năng. C2 h2 < h1 → Thế viên bi A nào? HS: Trả lời. lớn viên bi B. Năm học 2015 - 2016 176 Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ ? HS trả lời C3 - Năng lượng có bị hao hụt không? Phần lượng hao hụt chuyển hoá nào? ? Năng lượng hao hụt bi chứng tỏ lượng bi có tự sinh không? HS: Trả lời. HS: đọc thông báo trình bày hiểu biết thông báo-GV chuẩn lại kiến thức. GV: Cho HS quan sát TN biến đổi thành điện ngược lại. Hao hụt năng? GV: giới thiệu qua cấu tiến hành TN- HS quan sát vài lần rút nhận xét hoạt động. ? Nêu biến đổi lượng phận. HS: Trả lời. NỘI DUNG C3 …không thể có thêm…ngoài có nhiệt xuất ma sát. W H = coich Wtp b) Kết luận 1: Cơ hao phí chuyển hoá thành nhiệt năng. 2. Biến đổi thành điện ngược lại: Hao hụt năng. a) Thí nghiệm: C4 Hoạt động: Quả nặng- A rơi → dòng điện chạy sang động làm động quay kéo nặng B. Cơ A → điện → động điện → B. C5 WA > WB. Sự hao hụt chuyển hoá thành nhiệt ? Kết luận chuyển hoá lượng năng. động điện máy phát điện. c) Kết luận 2: SGK. HS: Đọc kết luận. HĐ 2: Định luật bảo toàn lượng. II- Định luật bảo toàn lượng. (5’) ? Năng lượng có giữ nguyên dạng Định luật bảo toàn lượng: không? ? Nếu giữ nguyên có biến đổi tự nhiên Năng lượng không tự sinh tự mà chuyển hoá từ dạng sang không? ? Trong trình biến đổi tự nhiên dạng khác, truyền từ vật sang lượng chuyển hoá có mát vật khác. không? Nguyên nhân mát → Rút định luật bảo toàn lượng. HS: Lần lượt trả lời rút kết luận. III- Vận dụng. HĐ 3: Vận dụng. (10’) C6 Không có động vĩnh cửu - muốn GV: Cho HS trả lời C6 , C7 . ? Bếp cải tiến khác với bếp kiềng chân có lượng động phải có lượng khác chuyển hoá. nào? C7 Bếp cải tiến quây xung quanh kín ? Bếp cải tiến, lượn khói bay theo hướng nào? Có sử dụng không? → lượng truyền môi trường → HS: Trả lời. đỡ tốn lượng. d. Củng cố (7’) - Yêu cầu HS tóm tắt kiến thức thu thập. - GV tóm tắt: + Các quy luật biến đổi tự nhiên tuân theo định luật bảo toàn lượng. Năm học 2015 - 2016 177 Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực + Định luật bảo toàn lượng nghiệm hệ cô lập. + Đọc mục “ Có thể em chưa biết”. e. Hướng dẫn học nhà (1’) - Học làm tập SGK. - Ôn tập hệ thống hóa lại kiến thức học kỳ II. 5. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. Năm học 2015 - 2016 178 Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực Tiết 69 : Ngày soạn: 20/04/2014 Giảng lớp : Lớp Ngày dạy TSH S ÔN TẬP Hs vắng mặt Ghi 9A 9B 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức: - Khắc sâu, củng cố số kiến thức điện từ học, quang học, lượng bảo toàn lượng cho HS. - Hệ thống kiến thức thu thập Quang học để giải thích tượng Quang học. - Hệ thống hoá tập Quang học, điện từ học. b. Về kĩ năng: Vận dụng kiến thức, kĩ chiếm lĩnh để giải thích giải tập . c. Về thái độ: Nghiêm túc, hợp tác hoạt động. 2. Chuẩn bị GV& HS a. GV: Hệ thống câu hỏi tập. b. HS: Ôn lại kiến thức học kỳ 2. 3. Phương pháp giảng dạy - Tìm giải vấn đề. - Tích cực hóa hoạt động HS. 4. Tiến trình dạy: a. Ổn định tổ chức (1’) b. Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào (6’) *Kiểm tra: kiểm tra học. * Đặt vấn đề: Vậy kết thúc chương trình Vật lý đây. Hôm chúng hệ thống hóa lại kiến thức học học kỳ để chuẩn bị cho thi cuối năm. c. Nội dung mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HĐ 1: Lý thuyết. (15’) I- Lý thuyết. GV: nêu hệ thống câu hỏi để học sinh 1. Nêu cấu tạo nguyên tắc hoạt động tự ôn tập máy phát điện xoay chiều, máy biến thế. HS: suy nghĩ trả lời câu hỏi 2. Nêu tác dụng dòng điện xoay chiều. GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận 3. Nêu định nghĩa tượng khúc xạ chung cho câu hỏi phần này. ánh sáng? 4. Nêu quan hệ góc tới góc khúc xạ? 5. Nêu khác tính chất loại thấu kính hội tụ thấu kính phân kỳ? Năm học 2015 - 2016 179 Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ 2: Bài tập. (17’) GV: nêu đầu gợi ý. - Các tia sáng đặc biệt chiếu qua thấu kính tia nào? - Sau qua thấu kính tia ló có đặc điểm nào? HS: suy nghĩ trả lời GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung HS: nhận xét, bổ sung cho GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần này. GV: nêu đầu 2. HS: suy nghĩ trả lời GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung HS: nhận xét, bổ xung cho GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho phần HS: thảo luận với Đại diện nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời nhau. GV: tổng hợp ý kiến đưa kết luận chung cho này. NỘI DUNG 6. Phân biệt mắt máy ảnh? 7. Nêu mối quan hệ ánh sáng trắng ánh sáng màu? 8. Nêu định luật bảo toàn chuyển hóa lượng? II- Bài tập. Bài 1: Vẽ ảnh vật AB? a) b) Bài 2: Vẽ ảnh vật AB ? nhận xét đặc điểm ảnh A’B’ ? Bài 3: Cho hình vẽ Tính chiều cao khoảng cách ảnh đến thấu kính biết: Vật AB cao 2cm, khoảng cách từ vật đến thấu kính 24cm, tiêu cự thấu kính 12cm. d. Củng cố (5’) - Giáo viên hệ thống hóa lại kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn làm tập sách tập. e. Hướng dẫn học nhà (1’) - Học làm tập sách tập - Chuẩn bị cho thi học kỳ II. 5. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………. Năm học 2015 - 2016 180 Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực ………………………………………………………………………………………. Năm học 2015 - 2016 181 Trường THCS Dân Hòa Nguyễn Mã Lực Tiết 70 : Ngày soạn: 20/04/2014 Kiểm tra lớp : Lớp Ngày dạy KIỂM TRA HỌC KỲ II TSH S Hs vắng mặt 9A 9B (Thi theo đề thi chung Phòng GD) Năm học 2015 - 2016 182 Ghi [...]... Hỡnh thnh BI TP 1 Túm tt : U= 220V a, R= ?; P= ? I= 34 1mA= 0 ,34 1A b, A= ? (N) = ? (s) h t= 4 30 = 4 .30 .36 00(s) Gii: a, in tr ca ốn l: U Phõn tớch 220 R= I = 0 ,34 1 645() Cụng sut ca búng ốn l P= U.I P=220.0 ,34 1 75(W) b, A= P.t A= 75.4 .30 .36 00 = 32 400000(J) A= 32 400000 :3, 6.106 9( KW.h) = 9( s) BI TP 2 Túm tt a, IA= ? (6V- 4,5W) b, Rb= ?; P= ? U= 9V c, Ab= ?; A= ? t=10=10.60=600 (S) Phõn tớch mch in:... 2l, 3l, cú tit din nh nhau v cựng lm t mt vt liu (HS d oỏn): R2 = 2R1 R3 = 3 R1 Vy R l III D oỏn s ph thuc ca in tr vo tiờt din dõy dn Suy R1= R 1 1 1 2 lun = + = R2 R R R R R2 = 2 1 1 1 1 3 R = + + = R3 = R3 R R R R 3 * Nu chp 2, 3 dõy dn thnh 1 dõy dn duy nht thỡ cỏc dõy dn cú tit din 2S, 3S Khi ú: R1= R; R2 = R R ; R3 = 2 3 C2: - Nu tit din tng 2 ln thỡ R gim 2 ln (R2= R ) 2 - Nu tit din tng 3 ln... ) = 33 0 V GV: Gi 1 HS lờn cha phn a); 1 HS cha phn b) Gi HS khỏc nờu nhn xột; Nờu cỏc cỏch gii khỏc HS: Thc hin Bi 3 H 3: Gii bi tp 3 (8) Mắc hai điện trở R1, R2 vào hai điểm A, B có hiệu điện thế 90 V Nếu mắc R1 và R2 nối tiếp thì dòng điện của mạch là 1A.Nếu mắc R1 vầ R2 song song thì dòng điện qua mạch chính là 4,5A Hãy xác định điện trở R1 và R2 ? D Cng c (3) - Hng dn HS gii BT 3 - HS lm BT 3 theo... TRề H 1: Gii bi tp 1 ( 13) Bi 1 Mt on mch gm 3 in tr mc ni tip R1 =4 ;R2 =3 ;R3=5 Hiu in th 2 u ca R3 l 7,5V Tớnh hiu in th 2 u cỏc in tr R1; R2 v 2 u on mch GV: Gi 1 HS c bi bi 1 v túm tt bi HS: Thc hin GV: Yờu cu cỏ nhõn HS gii bi tp 1 ra nhỏp - NI DUNG Hỡnh thnh v 1 Bi 1: - Tớnh cng dũng in qua cỏc in tr l : Kh I1 = I2 = I3 = nng U3 7,5 lm vic = = 1, 5 ( A ) c lp R3 5 - Hiu in th hai u mi... C7: P = 4,8W ; R = 30 thnh C7, C8 (nu thi gian) C8: P = 1000W = 1KW D Cng c (3) - c ghi nh SGK- 36 - c cú th em cha bit E Hng dn hc nh (1) - Nm vng cụng thc tớnh P, ý ngha, - Hc v lm bi tp 12 (SBT) - Hng dn bi 12.7: ỏp dng cụng thc A= F .3, P= Nm hc 2015 - 2016 32 A t Hỡnh thnh B trớ v lm TN Ghi s liu, x lớ kt qu Tớnh toỏn Trng THCS Dõn Hũa Nguyn Mó Lc Ngy son: 24 /9/ 2015 Tiờt 14 Bi 13: IN NNG CễNG... bit: l= 30 m; U= 220V = 1,1.10-6m S= 0,3mm2= 0 ,3. 10-6m2 R= ? ; I= ? Gii: + p dng cụng thc R= Hỡnh thnh Tớnh toỏn 30 = 110() 0 ,3. 10 6 U 220 = 2( A) I= = R 110 R= 1,1.10-6 S: R= 110; I= 2A Bi tp 2: Bit: R1= 7,5; I1= 0,6A; U= 12V Tỡm: a, R2= ? ốn sỏng bỡnh thng b, Rb= 30 ; S= 1mm2= 10-6m2 = 0,4.10-6m => l= ? Gii: a, Phõn tớch mch in: R1 nt R2 Vỡ ốn sỏng bỡnh thng I1= 0,6A; R1= Nm hc 2015 - 2016 29 Phõn... 8), c trc bi 12 Nm hc 2015 - 2016 30 Trng THCS Dõn Hũa Nguyn Mó Lc Ngy son: 18 /9/ 2015 Tiờt 13 Bi 12: CễNG SUT IN I Mc tiờu: 1 V kiờn thc: - Nờu c ý ngha ca s oỏt ghi trờn dng c in - Vn dng CT P= U.I tớnh c mt i lng khi bit cỏc i lng cũn li 2 V k nng: Thu thp, x lớ thụng tin 3 V thỏi : Trung thc, cn thn, yờu thớch mụn hc II Chun b ca GV& HS a GV: 3 búng ốn (12V-> 3W; 12V-> 6W; 12V-> 10W), 1 ngun in... tớnh in tr (8) C4: - GV hng dn lm C3 Din tớch tit din dõy ng l: 2 3 2 Gi ý: d = 3, 14 (10 ) S= + Xem li ý ngha in tr sut 4 4 R1= ? ỏp dng cụng thc tớnh trờn: + Lu ý v s ph thuc ca R R= vo l , S v vt liu lm dõy 4.4 R= 1,7.10-8 - HS lm theo cỏc bc hon 3, 14.(10 3 ) 2 thnh bng 2 cụng thc tớnh R 16 = 1,7.10-8 (?) Hóy nờu n v o ca cỏc 3, 14.10 6 i lng cú trong cụng thc R? = 0,087 () H 4: Vn dng (10) C5:... SGK tr 19 HS: Tho lun theo nhúm tr li C1 SGK tr 19 i din nhúm tr li GV: Ghi gúc bng d oỏn ca HS.H 3: D oỏn in tr ph thuc vo tit din dõy dn(8) - GV y/c HS nghiờn cu ni dung thụng tin trong SGK v tr li cõu hi: (?) Ta s dng nhng loi dõy dn nh th no tỡm hiu s ph thuc ca R vo S? - Yc HS quan sỏt H8.1 v tr li C1 + HS quan sỏt H8.1 a, Cú 1 dõy dn (R1= R) b, Cú 2 dõy dn (R2= ?) c, Cú 3 dõy dn (R3= ?) - GV:... (U2,I2 hoc Rt) -> HS t gii, GV theo dừi giỳp Yờu cu HS tỡm cỏch gii khỏc H 3: Bi tp 3 (14) - Gi 1 HS c, túm tt u bi, phõn tớch - GV gi ý: + Dõy ni t M-> A v N-> B c coi nh 1 in tr (R d) mc ni tip vi on mch gm 2 búng ốn (Rd nt (R1//R2)) 7,5 + Vy RMN= Rd+R12 + Tớnh R12; Rd => RMN Hỡnh thnh R1 R2 600 .90 0 = = 36 0 () R1 + R2 600 + 90 0 R 1 nt R2 -> I1= I2= I= 0,6(A) p dng CT: R= 12 U = 20() R t= 0,6 I M . = 2R 1 R 3 = 3 R 1 . Vậy R ≈ l III. Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tit diện dây dẫn R 1 = R 2 1 1 1 2 R R R R = + =  2 2 R R = 3 31111 3 3 R R RRRRR =⇒=++= * Nếu chập 2, 3 dây dẫn. có tiết diện 2S, 3S. Khi đó: R 1 = R; R 2 = 3 ; 2 3 R R R = C 2 : - Nếu tiết diện tăng 2 lần thì R giảm 2 lần (R 2 = 2 R ) - Nếu tiết diện tăng 3 lần thì R giảm 3 lần (R 3 = 3 R ) IV. Sự phụ. 40Ω. R AC = R 12 + R 3 = R AB + R 3 = 2.20 + 20 = 3. 20 = 60Ω. sáng tạo Năng lực bố trí TN và hợp tác các thành viên trong nhóm. Kĩ năng tính toán D. Củng cố (3 ) - Nếu có R 1 , R 2

Ngày đăng: 23/09/2015, 08:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • N

  • S

  • +

  • N

  • S

  • N

  • N

  • S

  • CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC

    • a. GV: - Cho mỗi nhóm HS:

    • + Một dây dẫn constantan có điện trở chưa biết giá trị. Một biến thế nguồn.

      • HĐ 1: Kiểm tra phần trả lời câu hỏi 1 trong mẫu báo cáo thực hành. (10’)

      • GV: Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành của HS.

      • HĐ 2: Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo. (20’)

      • * Trả lời câu hỏi:

      • a. GV:

      • b. HS:

      • III. Tiến trình bài dạy:

      • a. GV:

      • - Hình vẽ phóng to H28.1a SGK lớp 7 (trang 79). Hình vẽ 5.1 phóng to.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan