ảnh hưởng của các nguồn đạm lên sinh trưởng và năng suất lúa mtl500 trồng trong chậu ở vụ hè thu năm 2012

76 314 0
ảnh hưởng của các nguồn đạm lên sinh trưởng và năng suất lúa mtl500 trồng trong chậu ở vụ hè thu năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THỊ KIM QUYÊN ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIAI ĐOẠN GIỐNG KHI CHO ĂN THỨC ĂN CÓ BỔ SUNG TINH DẦU THIẾT YẾU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 12/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THỊ KIM QUYÊN ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) GIAI ĐOẠN GIỐNG KHI CHO ĂN THỨC ĂN CÓ BỔ SUNG TINH DẦU THIẾT YẾU LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS. DƯƠNG THỊ HOÀNG OANH 12/2013 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cô Dương Thị Hoàng Oanh, thầy Huỳnh Trường Giang, cô Nguyễn Thị Kim Liên tất quý thầy cô, anh, chị làm việc môn Thủy sinh học ứng dụng – Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài. Chân thành cảm ơn anh Lê Văn Lợi lớp Nuôi trồng thủy sản K35, bạn Trần Văn Nam lớp Sinh học biển K36 bạn lớp Nuôi trồng thủy sản K36 giúp đỡ thời gian học tập làm luận văn. Lời cảm ơn cuối xin gửi đến cha mẹ, cha mẹ nguồn động viên lớn giúp vượt qua khó khăn, giúp có đủ tự tin học tập sống. Chân thành cảm ơn! i TÓM TẮT Đề tài đánh giá tiêu huyết học cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn giống cho ăn tinh dầu thiết yếu thực từ ngày 17/12/2012 đến ngày 25/01/2013 với mục tiêu tìm tỷ lệ tinh dầu thích hợp bổ sung nuôi cá tra giống nhằm tăng cường khả miễn dịch góp phần nâng cao chất lượng giống, cải thiện chất lượng sản phẩm thịt cá nuôi. Cá tra giống mua có trọng lượng từ 20 – 30 g/con dưỡng tuần trước bố trí. Thí nghiệm bố trí cách ngẫu nhiên với nghiệm thức lần lập lại. Tính 200 g thức ăn (CP), nghiệm thức bổ sung 0,02% tinh dầu, nghiệm thức bổ sung 0,04%; nghiệm thức bổ sung 0,06% nghiệm thức đối chứng không bổ sung tinh dầu. Sau bố trí thí nghiệm cho cá ăn thức ăn có bổ sung tinh dầu, cho ăn theo nhu cầu ngày lần, đo nhiệt độ, pH ngày sáng 8h chiều 14h. Tiến hành thu mẫu máu cá lần/tuần thu tuần liên tục với tiêu môi trường khác DO, TAN, NO2-, PO43-. Đếm hồng cầu dung dich Natt – herrick buồng đếm Neubauer, đếm bạch cầu phương pháp nhuộm Wight & Giemsa, đo hemoglobin thuốc thử Drabkin. Kết cho thấy tinh dầu bổ sung vào thức ăn không làm ảnh hưởng đến chất lượng nước hệ thống thí nghiệm. Qua đợt thu mẫu mật độ hồng cầu dao động từ 1,03×106 tb/mm3 – 2,31×106 tb/mm3 tương ứng với nghiệm thức 0,06%; 0,02%. Mật độ hồng cầu có xu hướng tăng nghiệm thức 0,02% khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05). Mật độ bạch cầu có xu hướng giảm từ đầu đến cuối đợt nghiệm thức ĐC; 0,02%; 0,06%. Hàm lượng hemoglobin thấp 6,63 g/100 mL nghiệm thức 0,06%; cao 12,17 g/100 mL nghiệm thức 0,02%. Qua trình thí nghiệm nghiệm thức 0,04% cho kết tốt so với nghiệm thức lại. Mật độ bạch cầu tăng 24,14% sau 35 ngày nuôi không khác biệt (p>0,05). ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN . i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii Chương 1. ĐẶT VẤN ĐỀ . 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu Chương 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Hệ thống phân loại cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) . 2.2 Đặc điểm sinh học 2.3 Đặc điểm chung tế bào máu cá tra 2.4 Khái nệm chung máu . 2.5 Những nghiên cứu khác loại tinh dầu thiết yếu – Essential Oil (EO). . 18 Chương . 23 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 23 3.1 Thời gian địa điểm . 23 3.2 Vật liệu nghiên cứu 23 3.3 Bố trí thí nghiệm 24 3.4 Phương pháp thu, bảo quản, phân tích tiêu môi trường tiêu huyết học . 24 3.4.1 Phân tích môi trường nước 24 iii 3.4.2 Phương pháp phân tích tiêu huyết học 25 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 27 Chương 4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 28 4.1 Biến động yếu tố môi trường cho cá ăn thức ăn có bổ sung tinh dầu 28 4.1.1 Nhiệt độ 28 4.1.2 pH . 29 4.1.3 Oxy hòa tan (DO) . 29 4.1.4 Tổng đạm amoni-TAN (NH3 + NH4+) . 30 4.1.5 Nitrite (N-NO2-) . 32 4.1.6 Lân hòa tan (P-PO43-) . 32 4.2 Ảnh hưởng thức ăn có bổ sung tinh dầu lên tiêu huyết học 33 4.2.1 Mật độ hồng cầu bạch cầu qua đợt thu mẫu . 33 4.2.2 Mật độ hồng cầu bạch cầu qua đợt thu 41 4.2.3 Biến động hàm lượng hemoglobin cho cá ăn thức ăn có bổ sung tinh dầu 44 Chương 5. KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT . 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề xuất . 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 55 iv DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Phương pháp thu, bảo quản phân tích mẫu yếu tố môi trường nước . 25 Bảng 2: Mật độ hồng cầu nghiệm thức đợt . 40 Bảng 3: Mật độ bạch cầu nghiệm thức đợt 41 Bảng 4: Hàm lượng hemoglobin nghiệm thức đợt . 50 v DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn giống Hình 2: Thành phần hóa học máu . Hình 3: Quá trình hình thành tế bào máu cá (Smith, 1982) Hình 4: Buồng đếm Neubauer . 26 Hình 5: Biến động nhiệt độ nghiệm thức 28 Hình 6: Biến động pH nghiệm thức 29 Hình 7: Biến động oxy nghiệm thức . 30 Hình 8: Biến động TAN nghiệm thức 31 Hình 9: Biến động N-NO2- nghiệm thức 32 Hình 10: Biến động P-PO43- nghiệm thức 33 Hình 11: Mật độ hồng cầu bạch cầu đợt 34 Hình 12: Mật độ hồng cầu bạch cầu đợt 35 Hình 13: Mật độ hồng cầu bạch cầu đợt 36 Hình 14: Mật độ hồng cầu bạch cầu đợt 37 Hình 15: Mật độ hồng cầu bạch cầu đợt 38 Hình 16: Mật độ hồng cầu bạch cầu đợt 39 Hình 17: Biến động mật độ hồng cầu qua đợt 43 Hình 18: Biến động mật độ bạch cầu qua đợt 44 Hình 19: Hàm lượng hemoglobin sau ngày nuôi 45 Hình 20: Hàm lượng hemoglobin sau ngày nuôi 46 Hình 21: Hàm lượng hemoglobin sau 14 ngày nuôi 47 Hình 22: Hàm lượng hemoglobin sau 21 ngày nuôi 48 Hình 23: Hàm lượng hemoglobin sau 28 ngày nuôi 49 Hình 24: Hàm lượng hemoglobin sau 35 ngày nuôi 50 Hình 25: Hàm lượng hemoglobin qua đợt nghiệm thức . 52 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASTT: áp suất thẩm thấu BCĐN: bạch cầu đơn nhân BCTT: bạch cầu trung tính CIARA: hiệp hội ngành công nghiệp dầu ăn CIARA - Argentina ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long ĐC: đối chứng Hb: hemoglobin MOS: mannan oligosaccharide Tb: tế bào VINAFIS: Hội nghề cá Việt Nam G: gram Kg: kilogram vii Chương 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Do điều kiện tự nhiên thuận lợi bên cạnh tích lũy kinh nghiệm từ nhiều năm qua người dân, nghề nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) Việt Nam nói chung Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng phát triển mạnh, ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia. Tuy nhiên, năm gần đây, diện tích nuôi cá tra phát triển nhanh, mức độ thâm canh hóa cao dẫn đến môi trường nuôi bị ô nhiễm. Thêm vào mức độ ô nhiễm ngày gia tăng, dịch bệnh tràn lan gây tổn thất nặng cho người nuôi. Để phòng trị bệnh cho cá nuôi người dân dùng hàng loạt sản phẩm thuốc thị trường sử dụng không phương pháp, liều lượng thời gian cách ly dẫn tới việc tồn lưu dư lượng thuốc thịt cá với số lượng đáng kể dẫn tới việc xuất sản phẩm cá tra thị trường bên bị tổn thất nặng nề. Thêm vào người nuôi ứng dụng phương pháp sử dụng thuốc nuôi thủy sản chưa để đưa thuốc vào thể vật nuôi nên làm hạn chế phần tác dụng thuốc. Để tăng sức đề kháng cho đối tượng nuôi người ta thường kích thích hệ miễn dịch tự nhiên chúng. Trên gới có nhiều nghiên cứu lĩnh vực dinh dưỡng sử dụng loại hoạt chất sinh học vào thức ăn nhằm cải thiện sức khỏe vật nuôi β-glucan, nucleotide, mannan oligosaccharide (MOS),… sản phẩm đánh giá có khả nâng cao tăng trưởng cải thiện tỉ lệ sống động vật thủy sản nói riêng nhiều loài vật nuôi nói chung. Đối với động vật thủy sản, nghiên cứu tập trung vào việc giúp đối tượng nuôi chống lại stress bệnh cách tự nhiên thay dùng kháng sinh để phòng điều trị phương pháp tiêm, tắm nhúng thuốc,…sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến vật nuôi phương pháp đưa thuốc qua đường tiêu hóa tối ưu giúp vật nuôi hấp thụ cách tự nhiên chất cần thiết cho thể giúp thể thích ứng dễ dàng. Ngày nay, hoạt chất sinh học nhằm kích thích hệ miễn dịch không đặc hiệu sử dụng thức ăn thủy sản ngày phổ biến, đặc biệt chất kích thích miễn dịch có nguồn gốc từ tự nhiên. Tương tự chất sinh học trên, tinh dầu thiết yếu chiết xuất từ Oregano chất chống oxi hóa tự nhiên xem gia vị thảo mộc nhờ đặc tính chữa bệnh nó. Để việc nuôi cá tra thương phẩm đạt hiệu cao phụ thuộc vào nhiều yếu tố chất lượng giống khâu định. Con Hình 25: Hàm lượng hemoglobin qua đợt nghiệm thức 52 Chương 5. KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Tinh dầu thiết yếu bổ sung vào thức ăn không làm ảnh hưởng đến chất lượng nước hệ thống thí nghiệm. Qua đợt thu mẫu mật độ hồng cầu dao động từ 1,03×106 tb/mm3 – 2,31×106 tb/mm3 tương ứng với nghiệm thức 0,06%; 0,02%. Mật độ hồng cầu nghiệm thức ĐC; 0,04%; 0,06% có xu hướng giảm khác biệt ý nghĩa thống kê (p0,05) so với mật độ bạch cầu chưa bổ sung tinh dầu. Sau 35 ngày thí nghiện hàm lượng hemoglobin thấp 6,63 g/100 mL nghiệm thức 0,06%; cao 12,17 g/100 mL nghiệm thức 0,02% hemoglobin nghiệm thức sau đợt thu khác biệt không ý nghĩa (p>0,05). Có xu hướng tăng nghiệm thức ĐC; 0,02% giảm nghiệm thức 0,04%; 0,06% so với hemoglobin ban đầu khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05). Qua trình thí nghiệm nghiệm thức 0,04% cho kết tốt so với nghiệm thức lại. Mật độ bạch cầu tăng 24,14% sau 35 ngày nuôi không khác biệt (p>0,05). 5.2 Đề xuất Thực thêm nhiều nghiên cứu tăng trưởng đánh giá khả miễn bổ sung tinh dầu thiết yếu nồng độ khác vào thức ăn cho loại thủy sản có giá trị kinh tế nhằm góp phần hạn chế việc sử dụng thuốc hóa chất nuôi trồng thủy sản (nếu có thể). Nghiên cứu kỹ ảnh hưởng tinh dầu nói lên tăng cường miễn dịch cá tra, nghiên cứu cần lập lại nhiều lần, mật độ nuôi, thời điểm nuôi, kích cỡ cá nuôi khác nhau. Nếu được, nên tránh làm cá bị 53 stress xây xác bố trí thí nghiệm cho cá ăn thu mẫu phân tích để thấy rõ tác dụng tinh dầu thiết yếu. Nghiên cứu thêm ảnh hưởng tinh dầu thiết yếu lên tăng trưởng cá tra giai đoạn giống cỡ cá 20-30 g/con để thấy rõ tác dụng nó. 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Adilson Sartoratto, Ana Lúcia, M. Machado, Camila Delarmelina, Glyn Mara Figueira, Marta Cirstina, T. Duarte, Vera Lúcia G. Rehder, 2004. Composition and Antimicrobial activity of essential oil from aromatic plants ues in Brazil. Brazilian journal of microbiology (2004) 35:275 – 280. Claude, E. Boyd, 1998. Water quality for pond aquaculture. Đặng Thanh Phong, 2009. Nghiên cứu phát triển quan Lympho cá tra (Pangasianodon hyphthalmus) từ 1-30 ngày tuổi. Đỗ Thị Thanh Hương Nguyễ Văn Tư, 2010. Một số vấn đề sinh lý cá giáp xác. Dương Nhựt Long, 2003. Giáo trình nuôi trồng thủy sản. Dương Thành Long, 2008. Tìm hiểu số tiêu huyết học cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) cá rô phi (Oreochromis niloticus). Dương Thuý Yên, 2003. Khảo sát số tính trạng, hình thái, sinh trưởng sinh lý cá Basa (P. bocourti), cá tra (P. hypophthalmus) lai chúng. Luận văn Thạc sĩ. Khoa Thuỷ sản, Đại học Cần Thơ. Dương văn Nhí, 2009. Sự biến đổi tiêu huyết học cá tra (Pangasianodon hyphthalmus) giống gây cảm nhiễm với chủng Edwardsiella ictaluri có độc lực khác nhau. http://luanvan.net.vn/luan-van/tim-hieu-mot-so-chi-tieu-huyet-hoc-o-ca-trapangasianodonhypophthalmus-va-ca-ro-phi-oreochromis-niloticus-49666/ http://uv-vietnam.com.vn/NewsDetail.aspx?newsId=1709 http://www.fistenet.gov.vn/thong-tin-huu-ich/tieu-chuan-quy-chuan/quychuan-ky-thuat-quoc-gia-qcvn-38-2011-btnmt-quy-chuan-ky-thuat-quocgia-ve-chat-luong-nuoc-mat-bao-ve-111oi-song-thuy-sinh 55 http://www.giavithucpham.com/vi/gia-vi/1416-la-oregano.html Huỳnh Trường Giang, 2011. Hóa phân tích ứng dụng thủy sản. Huỳnh Trường Giang, Vũ Ngọc Út Nguyễn Thanh Phương, 2008. Biến động yếu tố môi trường ao nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh An Giang. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số 1. Trang 1-9. Kulisic, T.A., Radonic, V., Katalinic and Miilos, M., 2003. Use of different methods for testing antioxidative activity of oregano oil. Food Chemistry 85 (2004) 633 – 640. Lê Ngọc Lan Vân, 2009. Ảnh hưởng cuả thuốc kháng sinh lên tiêu huyết học cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nhiễm Edwardsiella ictaluri. Lê Thị Cẩm Tú, 2009. Khảo sát ảnh hưởng Florfenicol lên số tiêu huyết học cá tra (Pangasianodon hyphthalmus) giống nuôi bể. Lê Thị Kim Liên, Phạm Thanh Liêm ctv, 2008. Thuốc hóa chất nuôi trồng thủy sản. Lương Thị Diễm Trang, 2009. Ảnh hưởng Malachite green lên sinh lý, sinh hóa tồn lưu cá tra (Pangasianodon hypophthalmus). Maestri, D.M., Nepote, V., Lamarque, A. L. and Zygadlo, J.A., 2006. Natural products as antioxidants. Phytochemistry advances in research, 2006: 105 – 135 ISBN: 81 – 308-034-9. Mai Diệu Quyên, 2010. Ảnh hưởng nitrite lên số tiêu sinh lý cá tra (Pangasianodon hypophthalmus). Nguyễn Chí Dũng, 2009. Điều tra tình hình xuất bệnh theo dõi yếu tố huyết học bệnh trắng gan trắng mang ao ương nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) tỉnh Đồng Tháp. Nguyễn Hữu Lộc, 2009. Sự biến đổi chất lượng nước hệ thống nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh quy mô khác nhau. Nguyễn Quang Vinh, 2009. Ảnh hưởng việc sử dụng lập lại Florfenicol lên tăng trưởng số tiêu huyết học cá tra(Pangasianodon hypophthalmus) giống nuôi bể. Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Dương Nhựt Long, 2009. Nuôi trồng thuỷ sản. 56 Nguyễn Thành Tân, 2011. Nghiên cứu ảnh hưởng Vitamin C lên tỷ lệ sống số yếu tố miễn dịch không đặc hiệu cá tra gốing (Pangasianodon hyphthalmus) nhiễm khuẩn Aeromonas hydrophila. Nguyễn Trần Trọng Thắng, 2009. Ảnh hưởng oxy hoà tan lên tăng trởng cá tra giống (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi bể điều kiện trời. Nguyễn Tuấn Kiệt, 2009. Xác định vài tiêu sinh hoc sinh sản huyết học cá đối (Liza subviridis). Phạm Thị Phương Tiến, 2008. Xác định số yếu tố huyết học cá tra (Pangasianodon hyphthalmus) trắng gan trắng mang số tỉnh nuôi cá tra Đồng Bằng Sông Cửu Long. Quách Chí Tâm, 2009. Ảnh hưởng việc sử dụng lập lại Dipterex lên tăng trưởng cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giống.) giống. Subbiah Karuppusamy and Muthuraja, G., 2011. Chemical composition and antioxidant activity of Heracleum sprengelianum (Wight and Arnott) essential oils growing wild in Peninsular India. Iramian Journal of Pharmaceutical Research (2011). Sunita Bansod and Mahendra Rai, 2008. Antifungal activity of essential oil from Indian medicinal plants against human pathogenic Aspergillus fumigates and A. niger. World Journal of Medical Sciences (2): 81 – 88, 2008. Trần Thị Kiều Phương, 2009. Ảnh hưởng thời gian tiếp xúc Malachite green lên số tiêu huyết học tỷ lệ sống cá tra (Nguyễn Tuấn Kiệt, 2009. Xác định vài tiêu sinh hoc sinh sản huyết học cá đối (Liza subviridis). Trần Thị Phương Thảo, 2010. Ảnh hưởng nhiễm khuẩn Edwardsiella ictaluri thuốc trừ sâu Cyrus lên thay đổi số tiêu huyết học cá tra (Pangasianodon hypophthalmus). Trương Quốc Phú Yang Yi, 2003. Ảnh hưởng việc nuôi cá da trơn bè đến chất lượng môi trường nước huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số định kỳ 03 năm 2007. 199, 8-17. Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993. Định loại cá nước ĐBSCL. 57 Văng Minh Triết, 2011. Nghiên cứu số tiêu sinh hóa huyết học cá đối (Liza subviridis). Vương Thị Phương Thảo, 2007. Ảnh hưởng nhiệt độ, vi khuẩn Edwardsiella ictaluri lên số tiêu huyết học cá tra giống (Pangasianodon hypophthalmus). 58 PHỤ LỤC SỐ LIỆU CÁC CHỈ TIÊU MÔI TRƯỜNG Nhiệt độ Ngay 17/12/2012 20/12/2012 24/12/2012 28/12/2012 1/1/2013 4/1/2013 8/1/2013 11/1/2013 14/1/2013 18/1/2013 22/1/2013 25/1/2013 DC1 DC2 DC3 Sang Chieu Sang Chieu Sang Chieu 27.2 29.3 27.3 29.6 27.2 29.5 26.5 28.3 26.6 28.6 26.4 28.4 26.6 28.1 26.8 28.4 26.4 28.2 26.7 27 26.8 28 26.7 27.5 26.2 28 26 27.5 26.1 27.7 26.5 27.9 26.4 27.3 26.4 27.5 24.4 26.5 24.2 25.8 24.3 26.1 25.9 27.4 25.9 26.9 25.8 27.2 25.2 27 25.1 26.3 25.1 26.4 25.2 26.8 25.3 26.2 25.2 26.3 25.7 27.7 25.7 27 25.6 27.2 24.4 27 24.5 27 24.3 27.2 0.02(1) 0.02(2) 0.02(3) Ngay 17/12/2012 20/12/2012 24/12/2012 28/12/2012 1/1/2013 4/1/2013 8/1/2013 11/1/2013 14/1/2013 18/1/2013 22/1/2013 25/1/2013 Sang Chieu Sang Chieu Sang Chieu 27.1 28.9 27.1 28.8 27.3 29.7 26.4 28.3 26.4 28 26.5 28.5 26.5 27.8 26.4 27.7 26.4 28.2 26.8 27.5 26.7 27.3 26.8 27.3 26.2 27.7 26.1 27.5 26.2 28.4 26.5 27.6 26.5 27.5 26.5 27.8 24.3 26.3 24.3 26.1 24.3 26.4 25.9 27.2 25.9 27.1 25.8 27.6 25.1 26.6 25.1 26.4 25.2 26.8 25.3 26.6 25.3 26.4 25.3 27 25.7 27.3 25.7 27.2 25.8 27.7 24.4 27.3 24.4 27.2 24.4 27.5 Ngay 17/12/2012 20/12/2012 24/12/2012 28/12/2012 1/1/2013 4/1/2013 8/1/2013 11/1/2013 14/1/2013 18/1/2013 22/1/2013 25/1/2013 0.04(1) 0.04(2) 0.04(3) Sang Chieu Sang Chieu Sang Chieu 27.2 29.4 27.3 28.8 27.2 29 26.4 28.4 26.6 28 26.4 28.1 26.6 28.2 26.8 27.8 26.6 27.9 26.8 27 26.8 27 26.8 27.5 26 27.5 26.2 27.5 26.2 27.8 26.4 27.4 26.6 27.5 26.5 27.7 24.3 25.9 24.3 25.8 24.4 26.3 25.8 27 25.9 27 25.9 27.2 25.1 26.3 25.4 26.4 25.2 26.7 25.2 26.2 25.5 26.4 25.2 26.6 25.6 27 25.9 27.1 25.7 27.4 24.3 27 24.6 27.1 24.3 27.5 0.06(1) 0.06(2) 0.06(3) Ngay 17/12/2012 20/12/2012 24/12/2012 28/12/2012 1/1/2013 4/1/2013 8/1/2013 11/1/2013 14/1/2013 18/1/2013 22/1/2013 25/1/2013 Chieu Sang Chieu Sang Chieu Sang 27.2 28.9 27.6 30 27.3 29.6 26.6 28 26.9 28.9 26.5 28.5 26.7 27.8 27 28.8 26.5 28.2 26.8 27.8 26.8 27 26.7 27.5 26.2 27.6 26.1 27.5 26.1 27.6 26.6 27.6 26.4 27.3 26.4 27.3 24.3 26 24.2 25.7 24.3 26 25.6 27.1 25.8 26.8 25.8 27.1 25.2 26.4 25.2 26.3 25.1 26.3 25.5 26.4 25.4 26.3 25.2 26.3 25.8 27.1 25.7 27 25.6 27.1 24.5 27.1 24.5 27 24.3 27.1 pH Ngay 17/12/2012 20/12/2012 24/12/2012 28/12/2012 1/1/2013 4/1/2013 8/1/2013 11/1/2013 14/1/2013 18/1/2013 22/1/2013 25/1/2013 Ngay 17/12/2012 20/12/2012 24/12/2012 28/12/2012 1/1/2013 4/1/2013 8/1/2013 11/1/2013 14/1/2013 18/1/2013 22/1/2013 25/1/2013 DC1 DC2 DC3 Sang Chieu Sang Chieu Sang Chieu 7.5 7.1 6.8 6.9 6.9 6.9 7.5 7.8 7.3 7.4 7.3 7.3 7.3 7.5 7.4 7.4 7.4 7.5 7.5 7.7 7.6 7.7 7.4 7.5 7.3 7.3 7.3 7.3 7.2 7.3 7.6 7.8 7.4 7.7 7.6 7.7 7.6 7.6 7.3 7.4 7.6 7.7 7.2 7.7 7.5 7.5 7.6 7.6 7.1 7.7 7.1 7.5 7.2 7.6 7.9 8.1 7.5 7.7 7.8 7.9 7.6 7.8 7.3 7.4 7.5 7.6 7.6 7.2 7.4 7.5 7.5 0.02(1) 0.02(2) 0.02(3) Sang Chieu Sang Chieu Sang Chieu 7.1 6.8 7.1 6.9 7 7.3 7.5 7.4 7.5 7.3 7.3 7.3 7.3 7.4 7.5 7.3 7.3 7.5 7.6 7.6 7.8 7.4 7.6 7.3 7.3 7.3 7.4 7.2 7.2 7.6 7.8 7.5 7.7 7.5 7.7 7.5 7.5 7.5 7.5 7.5 7.5 7.2 7.5 7.2 7.5 7.5 7.7 7.1 7.5 7.2 7.5 7.1 7.5 7.7 7.8 7.7 7.8 7.7 7.9 7.5 7.5 7.5 7.5 7.6 7.6 7.4 7.6 7.4 7.5 7.5 7.5 Ngay 17/12/2012 20/12/2012 24/12/2012 28/12/2012 1/1/2013 4/1/2013 8/1/2013 11/1/2013 14/1/2013 18/1/2013 22/1/2013 25/1/2013 Ngay 17/12/2012 20/12/2012 24/12/2012 28/12/2012 1/1/2013 4/1/2013 8/1/2013 11/1/2013 14/1/2013 18/1/2013 22/1/2013 25/1/2013 0.04(1) 0.04(2) 0.04(3) Sang Chieu Sang Chieu Sang Chieu 6.9 6.9 6.8 6.9 6.9 7.3 7.5 7.2 7.2 7.3 7.4 7.5 7.4 7.5 7.1 7.2 7.4 7.4 7.5 7.7 7.5 7.9 7.5 7.8 7.4 7.4 7.3 7.3 7.3 7.3 7.5 7.7 7.5 7.7 7.6 7.8 7.4 7.5 7.3 7.3 7.6 7.6 7.4 7.5 7.3 7.4 7.2 7.6 7.5 7.2 7.4 7.1 7.6 7.1 7.7 7.8 7.4 7.6 7.8 7.5 7.5 7.3 7.4 7.6 7.7 7.4 7.5 7.3 7.4 7.5 7.7 0.06(1) 0.06(2) 0.06(3) Sang Chieu Sang Chieu Sang Chieu 6.8 6.6 6.8 7.1 7.1 7.3 7.3 7.2 7.4 7.5 7.3 7.4 7.3 7.4 7.4 7.5 7.5 7.7 7.6 7.7 7.5 7.8 7.3 7.3 7.3 7.3 7.3 7.3 7.5 7.7 7.5 7.6 7.5 7.7 7.4 7.4 7.3 7.3 7.4 7.5 7.3 7.5 7.3 7.4 7.5 7.5 7.1 7.5 7.1 7.4 7.1 7.5 7.6 7.7 7.5 7.6 7.6 7.7 7.4 7.5 7.3 7.4 7.3 7.5 7.4 7.5 7.4 7.4 7.5 7.5 OXY HÒA TAN (DO) Ngày 18/12/2012 28/12/2012 4/1/2013 11/1/2013 18/1/2013 25/1/2013 DC1 14.16 8.28 4.88 6.68 6.16 4.92 DC2 2.96 4.8 7.32 6.92 5.6 6.12 DC3 8.8 6.8 8.32 6.04 6.36 5.92 Ngày 0.02(1) 0.02(2) 0.02(3) 18/12/2012 16.08 12.88 12.04 28/12/2012 7.28 3.48 6.88 4/1/2013 3.6 5.56 11/1/2013 5.24 6.68 5.36 18/1/2013 4.8 3.8 6.64 25/1/2013 5.84 4.72 6.32 Ngày 0.04(1) 0.04(2) 0.04(3) 18/12/2012 4.32 12.72 12.96 28/12/2012 4.2 6.48 5.48 4/1/2013 6.16 4.16 5.2 11/1/2013 6.76 4.36 5.92 18/1/2013 6.48 5.48 8.32 25/1/2013 4.08 7.08 5.52 Ngày 0.06(1) 0.06(2) 0.06(3) 18/12/2012 18.04 4.36 9.48 28/12/2012 7.28 4.2 4.8 4/1/2013 8.32 8.92 11/1/2013 5.52 8.12 6.8 18/1/2013 6.32 7.04 5.08 25/1/2013 6.32 7.44 4.88 NO2- Ngày 18/12/2012 28/12/2012 4/1/2013 11/1/2013 18/1/2013 25/1/2013 Ngày 18/12/2012 28/12/2012 4/1/2013 11/1/2013 18/1/2013 25/1/2013 DC1 1.96 4.518 0.1 0.608 0.42 0.168 DC2 0.563 2.503 0.76 0.49 0.335 0.338 DC3 1.205 3.445 0.755 0.415 0.47 0.455 0.02(1) 0.02(2) 0.02(3) 2.145 1.558 2.015 4.433 1.42 4.295 0.045 0.313 0.37 0.34 0.493 0.37 0.228 0.07 0.758 0.193 0.11 0.705 Ngày 0.04(1) 0.04(2) 0.04(3) 18/12/2012 0.38 2.058 1.79 28/12/2012 2.363 3.983 0.5 4/1/2013 0.748 0.34 0.31 11/1/2013 0.71 0.223 0.538 18/1/2013 0.465 0.395 0.868 25/1/2013 0.338 1.025 0.345 Ngày 18/12/2012 28/12/2012 4/1/2013 11/1/2013 18/1/2013 25/1/2013 0.06(1) 0.06(2) 0.06(3) 2.09 0.66 1.455 4.498 1.663 2.798 0.065 0.555 0.715 0.3 0.73 0.42 0.768 0.248 0.475 0.968 0.315 TAN Ngày 18/12/2012 28/12/2012 4/1/2013 11/1/2013 18/1/2013 25/1/2013 DC1 0.305 0.333 0.248 0.363 0.613 0.48 DC2 4.468 0.263 0.12 0.13 0.513 0.093 DC3 3.458 0.673 0.168 0.328 0.668 0.373 Ngày 0.02(1) 0.02(2) 0.02(3) 18/12/2012 0.203 0.025 0.558 28/12/2012 0.578 0.228 0.57 4/1/2013 0.23 0.208 0.188 11/1/2013 0.24 0.183 0.498 18/1/2013 0.585 0.665 0.595 25/1/2013 0.458 0.14 0.878 Ngày 0.04(1) 0.04(2) 0.04(3) 18/12/2012 7.155 1.11 0.18 28/12/2012 0.34 0.203 0.348 4/1/2013 0.115 0.148 0.548 11/1/2013 0.163 0.323 2.515 18/1/2013 0.275 0.713 1.05 25/1/2013 0.075 0.743 0.433 Ngày 0.06(1) 0.06(2) 0.06(3) 18/12/2012 0.135 5.935 0.035 28/12/2012 0.355 0.24 0.378 4/1/2013 0.073 0.183 0.225 11/1/2013 0.418 0.303 0.938 18/1/2013 0.79 0.633 0.523 25/1/2013 0.53 0.03 0.38 PO43- Ngày 18/12/2012 28/12/2012 4/1/2013 11/1/2013 18/1/2013 25/1/2013 DC1 0.92 2.188 2.438 1.285 1.243 1.758 DC2 3.653 0.763 0.96 1.14 0.473 0.71 DC3 1.588 1.728 0.915 1.485 0.938 1.575 Ngày 18/12/2012 28/12/2012 4/1/2013 11/1/2013 18/1/2013 25/1/2013 0.02(1) 0.02(2) 0.02(3) 0.498 0.68 1.153 0.19 0.908 1.118 1.808 0.535 2.16 1.258 1.173 1.443 0.968 0.743 1.033 1.103 1.368 1.31 Ngày 18/12/2012 28/12/2012 4/1/2013 11/1/2013 18/1/2013 25/1/2013 0.04(1) 0.04(2) 0.04(3) 2.8 0.155 0.963 1.07 1.143 2.083 0.523 1.305 1.205 0.683 0.998 1.8 0.468 0.733 1.32 0.598 0.973 1.9 Ngày 18/12/2012 28/12/2012 4/1/2013 11/1/2013 18/1/2013 25/1/2013 0.06(1) 0.06(2) 0.06(3) 0.975 2.315 1.705 1.69 0.725 1.405 0.825 0.69 0.878 0.643 0.215 1.19 0.603 0.675 0.863 0.808 0.638 1.548 [...]... bởi Mai Diệu Quyên, 2010) Lượng Hb trong máu biến đổi theo sự biến đổi số lượng hồng cầu Sắt của Hb ở dạng Fe2+, khi sắt trong Hb oxy hóa thành Fe3+, lúc này Hb sẽ chuyển thành MHb và không còn khả năng liên kết với oxy (một phân tử oxy liên kết với một phân tử sắt) (Đỗ Thị Thanh Hương và Nguyễn Văn Tư, 2010)  Một số nghiên cứu ảnh hưởng của các hóa chất lên các chỉ tiêu huyết học và tăng trưởng của. .. bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như tình trạng sinh lý của cơ thể và các yếu tố bên ngoài + Nhiệm vụ của hồng cầu Nhiệm vụ của hồng cầu là chuyển oxy từ môi trường ngoài vào cơ thể bằng cách là Hb của tế bào máu kết hợp với oxy tạo oxy hemoglobin (HbO2) từ đó sẽ theo động mạch đi khắp cơ thể Khi HbO2 đến tế bào thì áp suất riêng của oxy tại tế bào thấp hơn ở động mạch nên oxy dễ dàng tách khỏi Hb và thấm... không có nhân và hai đầu lồi rất rõ Như vậy, các loài cá sống ở tầng nước sâu có kích thước tế bào nhỏ hơn các loài cá sống gần tầng mặt Kích thước của hồng cầu còn phụ thu c vào sự trưởng thành của tế bào hồng cầu, tế bào hồng cầu chưa trưởng thành có kích thước nhỏ hơn tế bào hồng cầu trưởng thành Tuy nhiên, một số loài cá có kích thước hồng cầu trưởng thành nhỏ hơn tế bào hồng cầu chưa trưởng thành... triệu tb/mm3 sau 1 ngày ăn kháng sinh và tăng cao khi ngưng thu c (3,0-3,2 triệu tb/mm3); bạch cầu giảm không có ý nghĩa thống kê trong thời gian ăn kháng sinh; hemoglobin giảm sau 1 ngày ăn kháng sinh ở liều 100 mg FFC/kg cá/ngày, 4 ngày ở liều 30 mg FFC/kg cá/ngày và trở lại bình thường khi ngưng thu c (Lê Thị Cẩm Tú, 2009) Nghiên cứu ảnh hưởng của nitrite lên các chỉ tiêu sinh lý, huyết học trên cá tra... tính chất của rau oregano có thể áp dụng vào thu c giảm đau, sát trùng, giảm đau, chống co thắt, đờm, thu c dễ tiêu và thu c bổ, hỗ trợ tiêu hóa, làm giảm đầy hơi, chuột rút ruột, và nó cũng là một loại thu c an thần Oregano sử dụng lá và ngọn hoa vào mùa hè nở rộ Cả lá và ngọn hoa của rau oregano có thể được sấy khô trong một nơi không có ánh sáng và thoáng mát nhưng nó được khuyến khích thu hoạch... làm nhiệm vụ thực bào Tế bào bạch cầu ưa axít ở cá chẽm có khả năng thực bào trong khi tế bào này ở ruột cá hồi (Salmon) thì không tham gia vào cơ chế miễn dịch Ở cá mập thì bạch cầu ưa axít không có khả năng thực bào Khi cá vàng bị ký sinh trùng tấn công thì tế bào bạch cầu axít sẽ tập trung và giết chết ký sinh trùng bằng cách gắn chặt chúng vào và trung hòa chúng Tế bào bạch cầu axít của một số... nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng lặp lại Dipterex lên tăng trưởng của cá tra giống nuôi trong bể thì số lượng hồng cầu của cá thay đổi không đáng kể, bạch cầu cá tăng tỷ lệ với nồng độ thu c sử dụng sau 4 ngày và bình phục trở lại sau 7 ngày thí nghiệm Hematocrict tăng tỷ lệ với nồng độ Dipterex, sau 7 ngày trở lại bình thường Mật độ hồng cầu của cá tra tăng dần khi bổ sung vitamin C và giảm khi... chuyển O2 và CO2 Oxy vào máu thông qua cơ quan hô hấp theo máu tỏa đi khắp nơi trên cơ thể cung cấp cho hoạt động của tế bào, CO2 do tế bào thải ra theo máu đến mang để được thải ra ngoài 2 Chức năng đều hòa dịch thể Các sản phẩm của các tuyến nội tiết như hormon sẽ được tiết vào trong máu và được máu chuyển đến các bộ phận trong cơ thể, tác động lên các cơ quan đồng thời làm thay đổi sự hoạt động của chúng... ứng với sự thay đổi bên trong và bên ngoài 3 Chức năng bảo vệ Bạch cầu trong máu có khả năng thực bào vi khuẩn và các thể lạ khác trong cơ thể Trong cá xương có thể sản xuất ra kháng thể, các chất ngưng tụ, các chất hòa tan máu cáo thể làm cho vi khuẩn và các thể lạ bị phân giải trong máu giúp cho cơ thể tránh bị nhiễm độc Những chất ngoại vi (hoặc những vật chất lạ xâm nhập vào cơ thể) được vận chuyển... tế bào Khả năng kết hợp của Hb với oxy khác nhau tùy loại mặc dù cùng áp suất oxy Ngoài ra, sự kết hợp này còn phụ thu c vào áp suất CO2, nhiệt độ, và pH Hồng cầu còn làm nhiệm vụ chuyển CO2 từ tế bào ra môi trường bên ngoài Hiện tượng tiêu huyết ở hồng cầu: khi pha chế dung dịch sinh lý để tiêm các loại thu c hóa chất hay kháng sinh, … vào cơ thể cá tôm cần phải đảm bảo thẩm áp tương đương của máu Sự . 1,6 10 3 tế bào/mm 3 (Grizzle, 1976, trích dẫn bởi Phạm Thanh Hương, 200 6), cá mè trắng là 53,3 10 3 tb/mm 3 (Quách Thị Tài, 200 6), cá rô phi là 75,5 10 3 tb/mm 3 (Hrubec và ctv, 200 0,. phi: 2,31 10 6 tb/mm 3 (Hrubec et al, 200 0), cá mè trắng: 2,52 10 6 tb/mm 3 (Quách Thị Tài, 1990), cá nheo Mỹ 2,44 10 6 tb/mm 3 (Grizzle, 1976, trích dẫn bởi Phạm Thanh Hương, 200 6). Qua. phân tích, số lượng tế bào bạch cầu của cá dao động trong khoảng từ 10, 74 10 3 đến 311,5 10 3 tb/mm 3 , trung bình là 131,79 10 3 tb/mm 3 . Kết quả này là phù hợp so với những nghiên cứu trước

Ngày đăng: 22/09/2015, 21:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan