khảo sát quy trình giết mổ và những bất thường trên đường sinh dục heo cái tại phân xưởng sơ chế gia súc tập trung thành phố cần thơ

60 2.1K 2
khảo sát quy trình giết mổ và những bất thường trên đường sinh dục heo cái tại phân xưởng sơ chế gia súc tập trung thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG PHAN HUỲNH THU NGÂN KHẢO SÁT QUY TRÌNH GIẾT MỔ VÀ NHỮNG BẤT THƯỜNG TRÊN ĐƯỜNG SINH DỤC HEO CÁI TẠI PHÂN XƯỞNG SƠ CHẾ GIA SÚC TẬP TRUNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ Luận văn tốt nghiệp Ngành: THÚ Y Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: THÚ Y Tên đề tài: KHẢO SÁT QUY TRÌNH GIẾT MỔ VÀ NHỮNG BẤT THƯỜNG TRÊN ĐƯỜNG SINH DỤC HEO CÁI TẠI PHÂN XƯỞNG SƠ CHẾ GIA SÚC TẬP TRUNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS. Nguyễn Phúc Khánh Phan Huỳnh Thu Ngân MSSV: 3092627 Lớp: TY K35 Cần Thơ, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố công trình luận văn trước. Tác giả luận văn Phan Huỳnh Thu Ngân i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÚ Y Đề tài: Khảo sát quy trình giết mổ bất thường đường sinh dục heo phân xưởng sơ chế gia súc tập trung thành phố Cần Thơ; sinh viên: Phan Huỳnh Thu Ngân thực Xí nghiệp chế biến thực phẩm I, Phân xưởng sơ chế gia súc tập trung, khu vực 2, phường An Khánh, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, từ tháng 08 năm 2013 đến tháng 12 năm 2013. Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2013 Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2013 Duyệt Bộ môn Duyệt Giáo viên hướng dẫn Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2013 Duyệt Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng ii LỜI CẢM ƠN Xin gởi lời cảm tạ biết ơn sâu sắc đến:  Quý Thầy Cô Bộ môn Thú y Bộ môn Chăn nuôi thú y Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng giảng dạy suốt thời gian theo học trường.  Thầy Nguyễn Phúc Khánh tận tình giúp đỡ hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài.  Các bạn lớp Thú y khóa 35 động viên chia sẻ kinh nghiệm học tập năm học trường. Xin chân thành cảm ơn:  Ban Giám hiệu trường Đại học Cần Thơ.  Ban Chủ nhiệm Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng trường Đại học Cần Thơ.  Ban Giám đốc Võ Văn Mãi - Cán quản lý phân xưởng sơ chế gia súc tập trung thành phố Cần Thơ.  Các chú, anh nhân viên giết mổ. Đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành tốt đề tài. Xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN . i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ii LỜI CẢM ƠN . iii MỤC LỤC . iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii TÓM LƯỢC ix CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ . CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN . 2.1 Sinh lý sinh sản heo 2.1.1 Cấu tạo quan sinh dục heo . 2.1.2. Noãn . 2.2 Sự thành thục tính chu kỳ động dục . 10 2.2.1 Sự thành thục tính . 10 2.2.2 Các giai đoạn chu kỳ động dục . 11 2.2.3 Các pha chu kỳ động dục . 12 2.2.4 Sự điều hòa hoạt động sinh dục tuyến nội tiết 13 2.3 Những bất thường đường sinh dục heo 17 2.3.1 Âm đạo, âm hộ . 17 2.3.2 Tử cung . 18 2.3.3 Lưỡng tính 19 2.3.4 Buồng trứng 19 2.3.5 Tồn thể vàng . 21 2.3.6 U nang buồng trứng . 21 2.4 Yêu cầu kỹ thuật xây dựng điều kiện vệ sinh lò mổ 23 2.4.1 Địa điểm . 23 2.4.2 Thiết kế bố trí 23 2.4.3 Chuồng nuôi nhốt heo trước giết mổ 24 2.4.4 Yêu cầu khu giết mổ heo . 24 2.4.5 Yêu cầu nước sử dụng hệ thống thoát nước thải . 25 2.4.6 Thu gom xử lý chất thải rắn 25 2.4.7 Yêu cầu vệ sinh công nhân khách tham quan 25 iv 2.4.8 Yêu cầu phương tiện vận chuyển 25 2.4.9 Yêu cầu heo đưa vào giết mổ 25 2.4.10 Yêu cầu quy trình giết mổ . 26 2.5 Tình hình nghiên cứu nước 26 2.5.1 Tình hình nghiên cứu nước . 26 2.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 27 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 28 3.1 Phương tiện 28 3.1.1 Thời gian địa điểm khảo sát 28 3.1.2 Dụng cụ hóa chất 28 3.1.3 Đối tượng khảo sát . 28 3.1.4 Chỉ tiêu khảo sát . 28 3.2 Phương pháp nghiên cứu 28 3.2.1 Điều tra hồi cứu nguồn gốc, giống, trọng lượng heo . 28 3.2.2 Phương pháp khảo sát quy trình giết mổ 28 3.2.3 Phương pháp khảo sát đánh giá bất thường đường sinh dục heo 28 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 30 4.1 Kết khảo sát quy trình giết mổ 30 4.1.1 Địa điểm bố trí 30 4.1.2 Nước sử dụng sở hệ thống thoát nước thải 33 4.1.3 Chuồng nuôi nhốt heo trước giết mổ 33 4.1.4 Khu giết mổ 34 4.1.5 Nguyên liệu đốt 34 4.1.6 Công nhân quy trình giết mổ . 34 4.1.7 Phương tiện vận chuyển 35 4.2 Những bất thường đường sinh dục heo . 36 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị . 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC . 49 v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 4.2 4.3 Tựa bảng Tỷ lệ bất thường quan sinh dục heo Tỷ lệ bất thường hai bên buồng trứng heo Tỷ lệ u nang buồng trứng vi Trang 37 39 42 DANH MỤC HÌNH Hình Tựa hình Trang 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 Cơ quan sinh dục heo Cơ quan sinh dục heo Sự phát triển nang noãn buồng trứng Trứng giai đoạn cuối kỳ phân chia Nang noãn giai đoạn Buồng trứng pha noãn hoàng Buồng trứng pha hoàng thể Buồng trứng giai đoạn không hoạt động Sơ đồ hệ thần kinh – nội tiết điều khiển sinh sản Biến đổi hàm lượng hormone chu kỳ động dục gia súc Sơ đồ tổng quan lò mổ Cần Thơ Sơ đồ bố trí ô giết mổ Khu vực giết mổ gia súc Khu vực pha lóc thịt Phân xưởng chế biến thực phẩm Chuồng nhốt heo chờ giết mổ Công nhân thu gom chất thải rắn Phương tiện vận chuyển gia súc Phương tiện vận chuyển thịt Tử cung, ống dẫn trứng buồng trứng phát triển Buồng trứng không phát triển Buồng trứng phát triển bên U nang noãn U nang hoàng thể U nang buồng trứng đơn U nang buồng trứng đa 9 10 13 13 13 15 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 vii 17 31 32 33 33 33 34 34 36 36 39 41 41 44 44 45 45 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng sông Cửu Long FSH LH GnRH PG Folliculo Stimulating Hormone Luteinising Hormone Gonadotropin Releasing Hormone Prostaglandin viii Có lối cho cán thú y kiểm tra heo trước giết mổ có nơi cách ly gia súc nghi mắc bệnh. Hình 4.6. Chuồng nhốt heo chờ giết mổ Hình 4.7. Công nhân thu gom chất thải rắn 4.1.4 Khu giết mổ Tường phía khu giết mổ lát gạch men, dễ vệ sinh khử trùng. Nền ô giết mổ tráng xi măng, dễ vệ sinh. Tuy nhiên với độ dốc chưa đủ nên nước đọng sàn. Có hệ thống móc treo gia súc để mổ lấy lòng chẻ đôi thân thịt, đảm bảo thân thịt cao mặt sàn theo quy định. Diện tích bên ô giết mổ tương đối hẹp. Với việc bố trí bể đựng nước ô giết mổ dễ dàng lại thuận tiện thao tác. Tuy nhiên, công nhân dùng xô thùng nước đặt sàn mổ cho vào bể để múc nước. Sau lại dùng nước bể để rửa nội tạng, dụng cụ giết mổ phần thân thịt. Bên cạnh đó, việc pha loãng huyết sử dụng nguồn nước bể. 4.1.5 Nguyên liệu đốt Trấu nguyên liệu đốt dùng để cung cấp nước nóng cho việc giết mổ. Số lượng trấu dùng ngày khoảng 60 bao (12 kg/bao). 4.1.6 Công nhân quy trình giết mổ Công nhân giết mổ Công nhân thuộc quản lý lò mổ: bao gồm cán thức hợp đồng khoảng 40 người. Gồm ban giám đốc, nhân viên kế toán, nhân viên làm việc siêu thị, nhân viên cấp điện nước, nhân viên bảo vệ, nhân viên vệ sinh…. 34 Công nhân trực tiếp giết mổ: chủ gia súc thuê giết mổ, số lượng khoảng 160 người. Trang phục: công nhân trực tiếp giết mổ không trang bị bảo hộ theo quy định, mặc quần đùi chân trần. Thời gian làm việc: không quy định cụ thể, tùy theo yêu cầu chủ gia súc, cao điểm từ 11 khuya đến sáng. Quy trình giết mổ Quy trình giết mổ bán thủ công có sử dụng giàn móc treo (động điện). Vận chuyển tồn trữ heo Heo vận chuyển chủ yếu đường (xe tải,…). Nguồn heo từ trại Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam Vĩnh Long, Sóc Trăng heo từ nông trường Cờ Đỏ, Sông Hậu. Ngoài có số heo hộ chăn nuôi nhỏ lẻ quận, huyện lân cận Phong Điền, Ô Môn… Đa số heo nuôi để giết thịt, đưa đến giết mổ có trọng lượng từ 80 kg trở lên từ tháng tuổi trở lên. Khám thú sống Trước nhập heo, cán kiểm dịch kiểm tra tình trạng heo, heo bệnh chết đưa xuống khu xử lý. Tồn trữ heo Trước giết mổ, heo nghỉ ngơi ô chuồng lưu trữ, không cho ăn từ 12-24 tắm rửa sẽ. Quy trình giết mổ Heo tắm rửa sau đưa lên bệ chọc tiết (không gây choáng). Sau lấy tiết, heo cho vào chảo trụng nước nóng đem cạo lông bệ. Sau heo đưa xuống sàn mổ cắt bỏ đầu treo lên móc để mổ bụng, lấy phủ tạng chẻ đôi thân thịt. Lòng tách mang đến chỗ làm lòng gần chỗ giết mổ. Ruột già mang đến bể làm riêng bố trí cuối ô giết mổ. Sau đó, cán kiểm dịch kiểm tra đóng dấu lên thân thịt đầu (không kiểm tra lòng). 4.1.7 Phương tiện vận chuyển Thân thịt heo vận chuyển để phân phối cho chợ thành phố Cần Thơ. Một số thân thịt đem qua khu vực pha lóc, sau thịt phân phối cho siêu thị. Phương tiện vận chuyển: xe tải loại 550 kg, tấn, 1,5 tấn,… xe máy. 35 Đối với xe tải: thùng xe rửa nước trước để thân thịt vào. Thân thịt chẻ đôi móc thùng xe đặt trực tiếp lên sàn xe. Phủ tạng chứa túi nylon. Đối với xe máy: thùng xe bọc nhôm. Thân thịt chẻ đôi chất thùng xe không che đậy kín. Ngoài ra, thân thịt chẻ nhỏ móc máng bên thùng xe. Hình 4.8. Phương tiện vận chuyển gia súc Hình 4.9. Phương tiện vận chuyển thịt 4.2 Những bất thường đường sinh dục heo Qua thời gian thực đề tài, tiến hành khảo sát 328 heo có nguồn gốc Nông trường Sông Hậu, Nông trường Cờ Đỏ, trại Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam số khác hộ gia đình. Đa số heo đưa đến giết mổ có trọng lượng từ 80-120 kg từ tháng tuổi trở lên. Trong trình khảo sát, tiến hành kiểm tra bất thường hầu hết quan sinh dục gia súc. Tuy nhiên, không phát trường hợp bất thường xảy âm hộ, âm đạo hay trường hợp lưỡng tính gia súc sở giết mổ. Điều đa số gia súc nuôi công nghiệp, giống chọn lọc kỹ từ nhỏ thừa hưởng yếu tố di truyền từ giống bố mẹ có chất lượng tốt. 36 Bảng 4.1 Tỷ lệ bất thường quan sinh dục heo Trường hợp bất thường Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Buồng trứng không phát triển Buồng trứng triển Ống dẫn trứng triển Tử cung triển U nang buồng trứng Tổng 20 6 40 0,91 6,10 1,83 1,83 1,52 12,19 Qua kiểm tra 328 quan sinh dục heo giết mổ lò mổ, phát 40 có quan sinh dục bất thường chiếm tỷ lệ 12,19%. Trong đó, buồng trứng phát triển chiếm tỷ lệ cao 6,10% (20/328). Kế đến ống dẫn trứng tử cung phát triển chiếm tỷ lệ 1,83% (6/328). U nang buồng trứng chiếm tỷ lệ 1,52%. Thấp trường hợp buồng trứng không phát triển, chiếm tỷ lệ 0,91% (3/328). Qua kết kiểm tra Bảng 4.1 cho thấy bất thường quan sinh dục heo rơi vào trường hợp phát triển. Cơ quan sinh dục phát triển xảy nhiều nguyên nhân rối loạn nội tiết tố, thức ăn thiếu phẩm chất, bẩm sinh, lưỡng tính, thiếu kích thích heo đực… gây ảnh hưởng đến phát triển quan sinh dục. Bên cạnh đó, trường hợp dị tật bẩm sinh xảy heo phổ biến loài gia súc khác (Nguyễn Văn Thành, 2010). Đường sinh dục gia súc bẩm sinh có bất thường thể học. Với thú trưởng thành cản trở hoạt động sinh dục sinh sản khả sản xuất trứng, dẫn tới tình trạng vô sinh. Theo Einarsson Gustafsson (1970), bất thường quan sinh dục dị tật bẩm sinh, buồng trứng triển không phát triển… gây suy yếu làm khả sinh sản gia súc. Trong số bị loại thải có tới 22,1% có dị tật quan sinh sản. Theo Nguyễn Văn Thành (2010), kích thước trung bình buồng trứng heo 3,5 x cm, heo năm tuổi buồng trứng có kích thước 3,74 x 2,50 cm. Khi phát triển, buồng trứng có kích thước nhỏ hơn, có trường hợp buồng trứng nhỏ hạt đậu, bề mặt phẳng, thể trạng rắn chắc, có bốn nang trứng phát triển kém. Bình thường ống dẫn trứng heo dài khoảng 15-20 cm, gồm đôi ống dẫn mỏng mềm, ống thông với tử cung lỗ hẹp có đường kính khoảng mm. Quá trình thụ tinh xảy 1/3 phía ống dẫn trứng. Do đó, trường hợp dị tật ống dẫn trứng ảnh hưởng đến thụ tinh 37 trứng tinh trùng. Dị tật bẩm sinh ống dẫn trứng thường xảy thời gian thai phát triển. Trường hợp thường thấy ống dẫn trứng phát triển hay hai bên (Nguyễn Văn Thành, 2010). Tử cung bình thường có cấu tạo gồm phần: hai sừng, thân cổ tử cung. Kích thước khối lượng tử cung thay đổi tùy thuộc vào kích thước khối lượng thú, số lần mang thai, chu kỳ động dục, tình trạng bệnh lý sinh sản tình trạng thai thú. Theo Lăng Ngọc Huỳnh (2007), bình thường sừng tử cung dài 50-100 cm có đường kính khoảng 0,6-0,8 cm. Thân tử cung dài 4-5 cm, cổ tử cung dài khoảng 10 cm chúng có đường kính khoảng 2-3 cm. Qua kết kiểm tra Bảng 4.1 cho thấy, trường hợp tử cung phát triển chiếm tỷ lệ 1,83%. Kết phù hợp với nghiên cứu Heinonen ctv (1998), trường hợp bất thường tử cung chiếm tỷ lệ 1,4%. Các trường hợp quan sinh dục không phát triển xảy heo giải thích sau: heo bị thiểu tuyến yên, rối loạn nội tiết tố, phần thức ăn ngày không đủ dinh dưỡng thiếu chất thiếu đạm, khoáng, vitamin A, D, E, B thiếu kích thích heo đực thời gian dài gây ảnh hưởng đến phát triển hệ sinh dục heo cái. Khẩu phần thiếu protein ức chế chức nội tiết thùy trước tuyến yên sản xuất hormone FSH, LH. Nếu FSH LH không đủ làm ảnh hưởng đến phát triển quan sinh dục, làm cho heo không động dục, chậm động dục động dục không rụng trứng. Theo Trần Tiến Dũng ctv (2002), Gonadotropin Releasing Hormone (GnRH) tiết từ vùng đồi, kích thích phân tiết LH FSH thùy trước tuyến yên. Hormone FSH tác động lên buồng trứng, kích thích tế bào trứng phát triển. LH có tác dụng tăng cường trình phát dục tế bào trứng, làm cho trứng chín rụng, đồng thời LH đảm bảo cho hình thành thể vàng. Trong trình tăng trưởng phát triển noãn nang, tế bào hạt buồng trứng tiết hormone oestrogen. Oestrogen có chức hình thành quan sinh dục đặc điểm sinh dục thứ cấp cái, biểu biến đổi quan sinh dục hành vi sinh dục vật. Do đó, trường hợp điều kiện nuôi dưỡng không hợp lý hay rối loạn nội tiết tố dẫn đến rối loạn sinh lý gia súc. Nếu rối loạn xảy giai đoạn sớm (khi gia súc non) dễ dẫn đến dị tật quan sinh dục phát triển không phát triển. Theo Nguyễn Văn Thành (2010), nguyên nhân dẫn đến tử cung triển tuyến yên phát triển không tốt tuyến giáp trạng số tuyến nội tiết khác bị rối loạn. Chế độ dinh dưỡng không hợp lý yếu tố dẫn đến tử cung phát triển. Những 38 bất thường tử cung gây ảnh hưởng đến suất sinh sản gia súc, cụ thể làm giảm khả động dục. Do tử cung có vai trò việc sản xuất prostaglandin (PG), loại có hoạt tính mạnh PGF2α. PGF2α xuất trước rụng trứng vài PGF2α nhanh chóng từ tử cung tới buồng trứng. Sự tiêu hủy thể vàng tác dụng PGF2α làm giảm tiết cuối ngừng tiết progesteron. Yếu tố ức chế động dục bị loại bỏ nang trứng bước vào thời kỳ phát triển chu kỳ động dục tiếp theo. Các trường hợp bất thường tử cung ảnh hưởng đến chức tiêu hủy thể vàng, tử cung không tiết tiết không đủ để làm tiêu biến thể vàng, dẫn đến ngăn cản xuất chu kỳ động dục gia súc. Hình 4.10. Tử cung, ống dẫn trứng buồng trứng phát triển Bảng 4.2 Tỷ lệ bất thường hai bên buồng trứng heo Bất thường Buồng trứng không phát bên triển bên Số lượng (con) Tỷ lệ (%) 0,30 0,61 Buồng trứng triển 15 23 4,57 1,52 bên bên Tổng Qua kết khảo sát Bảng 4.2 cho thấy, buồng trứng không phát triển phát triển xảy bên buồng trứng. Trong đó, buồng trứng không phát triển bên có tỷ lệ thấp so với bên (0,3% với 39 0,61%). Ngược lại, buồng trứng phát triển bên có tỷ lệ cao so với buồng trứng triển hai bên (4,57 % với 1.52%). Buồng trứng phát triển làm chậm động dục không động dục động dục không rõ gia súc. Trường hợp buồng trứng không phát triển phát triển bên, gây ảnh hưởng không gây ảnh hưởng đến suất hay khả sinh sản heo so với trường hợp triển không phát triển bên. Nếu gia súc có buồng trứng triển không phát triển buồng trứng khả sản xuất trứng. Buồng trứng bên lại phát triển bình thường có khả rụng nhiều trứng. Khi gieo tinh có khả đậu 10-12 thai số lượng thai phân bố bên sừng tử cung. Trường hợp buồng trứng không phát triển bên ảnh hưởng đến khả sinh sản gia súc. Vì buồng trứng khả sản xuất trứng, dẫn đến tượng vô sinh. Nguyên nhân buồng trứng triển không phát triển rối loạn nội tiết tố. Trường hợp tuyến yên phát triển không bình thường tuyến giáp trạng bị rối loạn dẫn đến trình điều hòa sinh lý heo không bình thường ảnh hưởng đến thúc đẩy phát triển quan sinh dục cái, làm cho buồng trứng phát triển không ổn định, trứng không rụng rụng không đều. Do heo nuôi chuồng trại chật hẹp, không thường xuyên lại vận động nên heo mập bình thường, làm cho quan sinh dục phát triển. Ở heo béo, hình thành tế bào trứng tiếp tục, trình rụng trứng không thực buồng trứng bị bao bọc lớp mỡ dày. Thường thú biểu động dục. Bên cạnh đó, đa số heo nuôi công nghiệp nên hầu hết heo gieo tinh nhân tạo. Trong suốt trình nuôi dưỡng, heo hội tiếp xúc với heo đực giống, nên thiếu kích thích heo đực. Điều gây tác động đến hệ thần kinh gia súc (Nguyễn Văn Thành, 2010). Theo Trần Tiến Dũng ctv (2002), hormone thùy trước tuyến yên có quan hệ trực tiếp với hệ thống sinh dục. Các tác động ngoại cảnh (như heo nuôi công nghiệp, hội tiếp xúc với heo đực giống không có) tác động đến hệ thần kinh trung ương, ảnh hưởng đến trình điều hòa hoạt động sinh dục gia súc cái. Đây yếu tố ảnh hưởng đến phát triển rụng trứng nang trứng. Đặc biệt giai đoạn thành thục mà thiếu diện gia súc đực. Bên cạnh đó, yếu tố dinh dưỡng, đặc biệt vai trò chất khoáng vitamin phần quan trọng. Theo Nguyễn Văn Thành (2010), iod tham gia vào trình tổng hợp hormone tuyến giáp. Do đó, thiếu 40 thừa iod góp phần ảnh hưởng đến điều hòa hoạt động buồng trứng. Thiếu vitamin A, D, E làm cho buồng trứng chậm phát triển làm chậm trình động dục không động dục. Trường hợp heo có hai buồng trứng không phát triển nên loại thải kết điều trị thấp. Nếu bất thường xảy buồng trứng can thiệp cách sau để kích thích buồng trứng hồi phục lại trạng thái sinh lý bình thường: Tăng cường trình nuôi dưỡng chăm sóc để nâng cao sức khỏe cho gia súc. Cung cấp đầy đủ chất đạm, khoáng, nguyên tố vi lượng số vitamin cần thiết như: kẽm, phospho, mangan, iod,…, vitamin A, D, E phần thức ăn hàng ngày heo theo giai đoạn phát triển. Nuôi heo chuồng trại không chật hẹp cho heo thường xuyên lại vận động để tránh mập bình thường. Ngoài ra, kích thích hưng phấn sinh dục gia súc việc thả chung đực giống với cái. Hoặc dùng huyết ngựa chửa hay hormone sinh dục. Trong trình kích thích để sinh dục dần trở lại trạng thái hoạt động sinh lý bình thường, cần phải tăng cường nuôi dưỡng chăm sóc, quản lý để nâng cao kết điều trị. Hình 4.11. Buồng trứng không phát triển 41 Hình 4.12. Buồng trứng phát triển bên Bảng 4.3 Tỷ lệ u nang bên buồng trứng U nang buồng trứng U nang noãn U nang hoàng thể Tổng Số lượng (con) 2 bên bên bên Tỷ lệ (%) 0,61 0,30 0,61 1,52 U nang buồng trứng nguyên nhân quan trọng gây vô sinh, biểu chu kỳ động dục thất thường không động dục heo. Bệnh chiếm khoảng 10% số bệnh sinh sản heo đưa đến lò mổ (Miller, 1984). U nang buồng trứng có nguồn gốc từ nang mà không rụng trứng liên tục phát triển lớn dần lên chúng vượt đường kính 15 mm. Các tế bào thượng bì noãn bao bị thoái hóa biến đổi, tổ chức liên kết tăng sinh làm bao noãn dày lên, noãn bao không vỡ được, tế bào trứng không giải phóng bị chết, noãn bào chứa đầy dịch (Văn Lệ Hằng ctv, 2008). U nang nang noãn xảy phổ biến gia súc cho sữa heo. Hiếm xảy gia súc cho thịt, cừu ngựa (Bearden, 2004). U nang buồng trứng kế phát từ số bệnh sát nhau, sẩy thai,… Nguyên nhân u nang buồng trứng có liên quan đến tuyến nội tiết sinh hormone sinh sản. Đặc biệt vùng đồi, tuyến yên, buồng trứng, nội mạc tử cung tuyến thượng thận. Nguyên nhân tiên phát u nang buồng trứng rối loạn tiết hormone FSH LH, dẫn đến trình rụng trứng diễn không bình thường. Qua kiểm tra 328 quan sinh dục heo giết mổ, kết thu sau: có số 328 quan sinh dục heo xuất bất thường buồng trứng (u nang buồng trứng) chiếm tỷ lệ 1,52%. Trong đó, u nang noãn chiếm tỷ lệ 0,91% (3/328). U nang hoàng thể xuất bên chiếm tỷ lệ 0,61% (2/328). Kết cho thấy buồng trứng bị u nang noãn xuất bên bên với tỷ lệ tương ứng 0,61% 0,3%. Trong trường hợp bị u nang buồng trứng u nang buồng trứng đa chiếm tỷ lệ 0,91% (3/238) u nang buồng trứng đơn chiếm tỷ lệ 0,6% (2/238). Theo Nguyễn Văn Thành (2010), u nang hoàng thể có kích thước thường lớn u nang noãn. U nang hoàng thể xuất bên hay bên buồng trứng, vỏ nang mỏng, nang chứa chất hoàng thể thường có lượng progesteron cao. Trong kết nghiên cứu chúng tôi, buồng trứng 42 bị u nang hoàng thể hai trường hợp u nang xuất bên chiếm tỷ lệ 0,61%. Nghiên cứu Castagna ctv (2004) khảo sát 1990 con, có 146 heo hậu bị, 299 heo nái so 1545 heo nái rạ, từ trang trại bang Santa Cataria bang Mato Grosso Brazil. Họ dùng phương pháp siêu âm để phát u nang buồng trứng, nhằm đánh giá phạm vi ảnh hưởng u nang buồng trứng đàn heo sinh sản. Những u nang với thành nang mỏng, bề mặt nhẵn kích thước lớn cm. Kết phát u nang buồng trứng chiếm tỷ lệ 2,36% (47/1990). Trong có 17 phát trại bang Santa Cataria 30 trại bang Mato Grosso. Trường hợp u nang xuất heo hậu bị chiếm tỷ lệ 2,7% (4/146), heo nái so chiếm tỷ lệ 1% (3/299) heo nái rạ chiếm tỷ lệ 2,6% (40/1545). Do u nang đơn không thoái hóa can thiệp hormone, nên u nang buồng trứng đơn diện tiến triển thành u nang buồng trứng đa, ảnh hưởng đến chu kỳ động dục thụ thai. Kết nghiên cứu Castagna ctv (2004) cho thấy tỷ lệ u nang buồng trứng chiếm 2,36% cao không nhiều so với nghiên cứu chúng tôi, u nang buồng trứng chiếm tỷ lệ 1,52%. Theo khảo sát Heinonen ctv (1998), tổng 1708 heo khảo sát lò mổ có 106 xuất u nang buồng trứng, chiếm tỷ lệ 6,2%. Trong u nang buồng trứng đơn u nang buồng trứng đa chiếm tỷ lệ 3,1%. U nang buồng trứng đơn xuất hai bên buồng trứng. Nghiên cứu cho thấy, u nang hai bên buồng trứng nhiều nhiều gấp đôi trường hợp u nang bên buồng trứng. Những có nhiều u nang buồng trứng buồng trứng không hoạt động (không có hoàng thể) có u nang u nang. U nang buồng trứng chiếm tỷ lệ 6,2% cao so với nghiên cứu chúng tôi. Điều giải thích sau: nghiên cứu này, Heinonen ctv tiến hành thu thập quan sinh dục lò mổ từ hậu bị nái bị loại thải suy yếu khả sinh sản không mang thai, không động dục số lượng heo sinh ít. Một yếu tố quan trọng dẫn đến tượng khả sinh sản u nang buồng trứng. Vì vậy, trường hợp nghiên cứu Heinonen ctv, u nang buồng trứng chiếm tỷ lệ cao so với kết khảo sát chúng tôi. Do tiến hành khảo sát tất heo đưa đến lò mổ để giết thịt. Đa số heo nuôi nông trường mục đích cho thịt số heo nái có nguồn gốc từ hộ nuôi gia đình. Do đó, tất chúng heo loại vấn đề sinh sản. 43 Trong nghiên cứu Tummaruk Kesdangsakonwut (2010), khảo sát 336 quan sinh dục heo hậu bị bị loại từ đàn, sau đưa đến giết mổ lò mổ Thái Lan. U nang buồng trứng tìm thấy 44 trường hợp chiếm tỷ lệ 13,1%. Trong u nang buồng trứng đơn có 18 u nang buồng trứng đa có 26 con. Đối tượng khảo sát Tummaruk Kesdangsakonwut quan sinh dục heo hậu bị loại vấn đề sinh sản đưa đến lò mổ. Đa số trường hợp u nang buồng trứng xuất hậu bị biểu động dục, chảy mủ bất thường âm đạo có trọng lượng thể từ 161 kg trở lên. Do đó, tỷ lệ u nang buồng trứng tìm thấy cao so với kết nghiên cứu chúng tôi. Theo Nguyễn Hữu Ninh Bạch Đăng Phong (1999), u nang buồng trứng rối loạn nghiêm trọng khả sinh sản heo cái. Về phương diện chẩn đoán loại bệnh tiến triển bệnh khó phát hiện. Nếu buồng trứng bị u nang tương đối to dễ chữa hay tái phát. Nếu hai buồng trứng bị u nang, số lượng u nang nhiều lâu ngày kết điều trị thấp. Do đó, việc chẩn đoán đưa phương pháp điều trị thích hợp cần nghiên cứu sâu rộng hơn. Hình 4.13. U nang noãn Hình 4.14. U nang hoàng thể 44 Hình 4.15. U nang buồng trứng đơn Hình 4.16. U nang buồng trứng đa 45 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài “Khảo sát quy trình giết mổ bất thường đường sinh dục heo phân xưởng sơ chế gia súc tập trung thành phố Cần Thơ”, tiến hành khảo sát quy trình giết mổ khảo sát 328 heo đem đến hạ thịt lò mổ. Qua trình khảo sát, có số kết luận rút sau: Cơ sở hạ tầng giết mổ lò mổ trang bị tốt với dây chuyền bán thủ công. Mặt tổng thể lò giết mổ đủ rộng để bố trí khu vực như: văn phòng làm việc, khu giết mổ, chuồng cách ly thú bệnh công trình khác. Nhìn chung, lò giết mổ đảm bảo yêu cầu mặt bố trí đầy đủ khu vực cần thiết lò giết mổ gia súc. Việc bố trí quy trình giết mổ bán thủ công hợp lý. Trong 328 quan sinh dục heo khảo sát có 40 quan sinh dục bất thường, chiếm tỷ lệ 12,19%. Buồng trứng phát triển chiếm tỷ lệ cao 6,10%. Kế đến ống dẫn trứng tử cung phát triển chiếm tỷ lệ 1,83%. Buồng trứng không phát triển chiếm tỷ lệ thấp 0,91%. U nang noãn u nang hoàng thể bên buồng trứng chiếm tỷ lệ 0,61%. U nang noãn hai bên buồng trứng chiếm tỷ lệ 0,3%. Không tìm thấy trường hợp u nang hoàng thể xảy hai bên buồng trứng. 5.2 Đề nghị Nên tách riêng khu vực làm phủ tạng (dạ dày, ruột non) khu vực giết mổ. Hạn chế lại vào người không trực tiếp giết mổ. Lò mổ cần trang bị bảo hộ lao động cho công nhân trực tiếp giết mổ. Để có kết khảo sát phong phú đa dạng, nhiều trường hợp bất thường quan sinh sản heo cái, cần có hướng nghiên cứu lâu dài với đối tượng khảo sát nhiều hơn. 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu tiếng Việt 1. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh, 2002. Sinh sản gia súc, NXB Nông nghiệp-Hà Nội. 346 trang. 2. Đỗ Trung Giã, 2011. Giáo trình sản khoa gia súc, Đại học Cần Thơ. 111 trang. 3. Trịnh Hữu Hằng, Đỗ Công Huỳnh, 2001. Sinh lý học người động vật, NXB Khoa học Kỹ thuật-Hà Nội. 408 trang. 4. Văn Lệ Hằng, Đào Đức Thà, Chu Đình Tới, 2008. Sinh sản vật nuôi, NXB Giáo dục. 191 trang. 5. Trần Nguyên Hùng, 2000. Giáo trình sản khoa-Bệnh sản khoa, Đại học Cần Thơ. 37 trang. 6. Lăng Ngọc Huỳnh, 2007. Giáo trình thể học gia súc, Đại học Cần Thơ. 162 trang. 7. Nguyễn Khắc Nhiệm, 2010. Khảo sát quy trình giết mổ số bệnh tích đại thể gan, phổi heo Phân xưởng sơ chế gia súc thuộc xí nghiệp chế biến thực phẩm thành phố Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp ngành Bác sỹ Thú Y. Đại học Cần Thơ. Cần Thơ. 8. Nguyễn Đình Nhung, Nguyễn Minh Tâm, 2005. Giáo trình giải phẩu sinh lý vật nuôi, NXB Hà Nội. 214 trang. 9. Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong, 1999. Bệnh sinh sản gia súc, NXB Nông nghiệp-Hà Nội. 266 trang. 10. Nguyễn Văn Thành, 2010. Các vấn đề sinh sản bệnh đường sinh dục gia súc, NXB Nông nghiệp-Tp. Hồ Chí Minh. 168 trang. 11. Nguyễn Xuân Trạch, 2003. Chăn nuôi bò sinh sản, NXB Nông nghiệpHà Nội. 146 trang. 12. Nguyễn Bạch Thảo Vy, 2005. Áp dụng quy trình nuôi chín noãn invitro heo chó. Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Bác sỹ Thú y. Đại học Nông Lâm. Tp. Hồ Chí Minh. 13. Thông tư số 60/2010/TT-BNNPTNT. Quy định điều kiện vệ sinh thú y sở giết mổ heo. Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam. 47 Các tài liệu tiếng Anh 1. Bearden, H.J., Fuquayi, J.W., Willard, S.T, 2004. Applied animal reproduction. 448 pp. 2. Castagna, C.D., Peixoto, C.H., Bortolozzo, F.P., Wentz, I., Neto, G.B., Ruschel, F., 2003. Ovarian cysts and their consequences on the reproductive performance of swine herds. Animal Reproduction Science. 81, 115-123. 3. Einarsson, S., Gustafsson, B., 1970. Developmental abnormalities of female sexual organs in swine. Acta Vet Scand. 11, 427-442. 4. Heinonen, M., Leppavuori, A., Pyorala, S., 1998. Evaluation of reproductive failure of female pigs based on slaughterhouse material and herd record survey. Animal reproduction science. 52, 235-244. 5. Miller, D.M., 1984, Cystic ovaries in swine. Comp. Contin. Educ. 6, S31-S35. 6. Tummaruk, P., Kesdangsakonwut, S., 2010. Factors affecting the incidence of cystic ovaries in replacemant gilfs. Comp Clin Pathol. 21, 1-7. 7. http://en.wikibooks.org/wiki/Anatomy_and_Physiology_of_Animals/R eproductive_System. 8. www.triplestinkfarms.com 48 PHỤ LỤC Mẫu ghi nhận kết khảo sát bất thường quan sinh dục heo Ngày: Nguồn gốc heo: Âm hộ, âm đạo S P T Kém (Kg) T phát triển Ống Có dẫn hạt trứng bọc nước phát triển Buồng trứng Tồn thể vàng U nang thể vàng 49 Buồng trứng U nang phát noãn triển Tử cung sừng/ thân/ phát triển Lưỡng tính [...]... tài Khảo sát quy trình giết mổ và những bất thường trên đường sinh dục heo cái tại phân xưởng sơ chế gia súc tập trung thành phố Cần Thơ được thực hiện tại Xí nghiệp chế biến thực phẩm I, Phân xưởng 1 sơ chế gia súc tập trung, khu vực 2, phường An Khánh, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, từ tháng 08 năm 2013 đến tháng 12 năm 2013 Nhằm khảo sát quy trình giết mổ và những bất thường xuất hiện trên. .. lệ những bất thường trên cơ quan sinh sản heo cái có cao hơn so với điều kiện chăn nuôi quy mô lớn của các nước trên thế giới không Và những bất thường đó có ảnh hưởng như thế nào đến vấn đề sinh sản và năng suất của đàn heo Từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài Khảo sát quy trình giết mổ và những bất thường trên đường sinh dục heo cái tại phân xưởng sơ chế gia súc tập trung thành phố. .. thành phố Cần Thơ 1 Mục tiêu của đề tài:  Khảo sát quy trình giết mổ heo tại cơ sở  Khảo sát những bất thường trên đường sinh dục của heo cái 2 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Sinh lý sinh sản heo cái 2.1.1 Cấu tạo cơ quan sinh dục heo cái Động mạch chủ Buồng trứng Ống dẫn trứng Cổ tử cung Trực tràng Âm đạo Âm hộ Sừng tử cung Niệu đạo Bàng quang Khung xương chậu Hình 2.1 Cơ quan sinh dục heo cái (www.triplestinkfarms.com,... trước động dục và động dục Những biến đổi chu kỳ do noãn bao thành thục quy t định Pha hoàng thể gồm 2 giai đoạn cuối: giai đoạn sau động dục và giai đoạn yên tĩnh Đặc trưng của pha hoàng thể là sự hoạt động của thể vàng  Pha noãn hoàng có các hiện tượng: Bao noãn tăng tiết oestrogen đi vào trong máu đồng thời vào cơ thể và bộ máy sinh dục làm tăng thể tích các mao mạch trong niêm mạc đường sinh dục, kích... động dục của gia súc cái (Nguyễn Xuân Trạch, 2003) 2.3 Những bất thường trên đường sinh dục của heo cái 2.3.1 Âm đạo, âm hộ Một số trường hợp âm đạo kém phát triển với khe rất hẹp và thông vào tử cung rất nhỏ Trường hợp âm đạo có hạt với các hạt bọc nước đục, kích thước to nhỏ khác nhau nằm rải rác hay tập trung từng đám, lồi hẳn ra ngoài vách âm đạo Bệnh thường có tính di truyền, không lây lan và nguyên... 23 Đường nhập heo sống và xuất thịt heo phải riêng biệt, không vận chuyển heo sống đi qua khu sạch Có hố sát trùng hoặc phương tiện khử trùng xe và người ra vào khu giết mổ Có hệ thống xử lý chất thải rắn và chất thải lỏng phù hợp với công suất giết mổ Bố trí thành 2 khu vực riêng biệt gồm khu vực hành chính và khu vực sản xuất 2.4.3 Chuồng nuôi nhốt heo trước khi giết mổ Đối với chuồng nuôi nhốt heo. .. lần theo quy định của Bộ Y tế Những người đang mắc các bệnh truyền nhiễm, bệnh ngoài da theo danh mục quy định của Bộ Y tế không được tham gia trực tiếp vào quá trình giết mổ Người giết mổ phải mang bảo hộ lao động, rửa tay bằng xà phòng trước khi giết mổ, sau khi đi vệ sinh hoặc tiếp xúc những vật liệu bị ô nhiễm Tất cả khách tham quan phải mang đầy đủ bảo hộ và tuân thủ các hướng dẫn vệ sinh và khử... trứng không được giải phóng và bị chết, noãn bào chứa đầy dịch (Văn Lệ Hằng và ctv, 2008) U nang nang noãn xảy ra phổ biến trên gia súc cho sữa và heo Hiếm xảy ra trên gia súc cho thịt, cừu và ngựa (Bearden, 2004) U nang buồng trứng là một rối loạn nghiêm trọng ảnh hưởng đến khả năng sinh sản ở heo cái Về phương diện chẩn đoán bệnh và tiến triển của bệnh thì rất khó phát hiện Trên buồng trứng xuất hiện... thương… Các vấn đề trên đã được nghiên cứu ở một số nước trên thế giới Đặc biệt là ở những nước nuôi heo với số lượng nhiều, nuôi công nghiệp Ở Phần Lan, nghiên cứu của Heinonen và ctv năm 1998 tại một lò mổ Trong 1708 heo cái và heo hậu bị, tỷ lệ u nang buồng trứng là 6,2% và bất thường trên tử cung là 1,4% Chúng bị loại thải do suy yếu khả năng sinh sản, không mang thai, không động dục hoặc đẻ ít con... đầu tiên Tuổi thành thục về tính của heo cái là 6-8 tháng tuổi Khi gia súc đến thời kỳ thành thục về tính nhưng sự sinh trưởng và phát dục của cơ thể vẫn còn tiếp tục Tuổi thành thục về thể vóc của heo cái là 6-8 tháng tuổi Sau khi thành thục về tính, đặc biệt là cơ quan sinh dục thay đổi có tính chất chu kỳ gọi là chu kỳ tính (Trần Tiến Dũng và ctv, 2002) Trong chu kỳ này hiện tượng động dục được biểu . buồng trứng 37 39 42 vii DANH MỤC HÌNH Hình Tựa hình Trang 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2 .9 2 .10 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4 .9 4 .10 4.11 4.12. hoàng thể U nang buồng trứng đơn U nang buồng trứng đa 3 4 9 9 10 13 13 13 15 17 31 32 33 33 33 34 34 36 36 39 41 41 44 44 45 45 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT . progesteron, đến ngày thứ 9 của chu kỳ. Hoàng thể tiếp tục hoạt động đến ngày thứ 15 hoặc ngày thứ 17 (Nguyễn Văn Thành, 2 010) . Có nhiều trường hợp hoàng thể không thoái hóa gây thú 9 cái không biểu

Ngày đăng: 22/09/2015, 21:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • TÓM LƯỢC

  • CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 2.1 Sinh lý sinh sản heo cái

      • 2.1.1 Cấu tạo cơ quan sinh dục heo cái

        • 2.1.1.1 Âm hộ

        • 2.1.1.2 Âm vật

        • 2.1.1.3 Tiền đình

        • 2.1.1.4 Âm đạo

        • 2.1.1.5 Tử cung

        • 2.1.1.6 Buồng trứng

        • Buồng trứng gồm một đôi treo ở cạnh trước dây chằng rộng và nằm trong xoang chậu. Buồng trứng là cơ quan hoạt động theo chu kỳ và có 2 phần chính: vùng trung tâm gọi là vùng tủy, vùng ngoại biên gọi là vùng vỏ. Vùng vỏ là nơi sinh ra các loại nang trứng ở 5 giai đoạn phát triển khác nhau: nang nguyên thủy, nang sơ cấp, nang thứ cấp, nang chín (nang graff) và nang thoái triển. Vùng tủy chứa các mạch máu vào nuôi dưỡng các nang trứng, mạch bạch huyết, thần kinh, tổ chức sợi xếp và ít sợi cơ trơn (Nguyễn Đình Nhung và Nguyễn Minh Tâm, 2005).

        • 2.1.1.7 Ống dẫn trứng

        • 2.1.2. Noãn

          • 2.1.2.1 Quá trình hình thành noãn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan