ảnh hưởng của khối lượng heo nái đẻ lứa 1 đến năng suất sinh sản ở giai đoạn nuôi con

82 920 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ảnh hưởng của khối lượng heo nái đẻ lứa 1 đến năng suất sinh sản ở giai đoạn nuôi con

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN THỊ DƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA KHỐI LƯỢNG HEO NÁI ĐẺ LỨA ĐẾN NĂNG SUẤT SINH SẢN Ở GIAI ĐOẠN NUÔI CON LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CHĂN NUÔI - THÚ Y 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN THỊ DƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA KHỐI LƯỢNG HEO NÁI ĐẺ LỨA ĐẾN NĂNG SUẤT SINH SẢN Ở GIAI ĐOẠN NUÔI CON LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CHĂN NUÔI - THÚ Y CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ths. TRƯƠNG CHÍ SƠN 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG ẢNH HƯỞNG CỦA KHỐI LƯỢNG HEO NÁI ĐẺ LỨA ĐẾN NĂNG SUẤT SINH SẢN Ở GIAI ĐOẠN NUÔI CON Cần Thơ, ngày…tháng…năm2013 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Cần Thơ, ngày… tháng…năm2013 DUYỆT BỘ MÔN Ths. TRƯƠNG CHÍ SƠN Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2013 DUYỆT KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành biết ơn: Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ chị hai gia đình tạo điều kiện cho hoàn thành tốt công việc học tập. Ban giám hiệu trường Đại học Cần Thơ quý thầy cô môn Chăn Nuôi, môn Thú y tạo điều kiện truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Đại học Cần Thơ. Thầy Trương Chí Sơn thầy hướng dẫn đồng thời Cố vấn học tập tạo điều kiện, tận tình hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm quý báu giúp hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn: Chú Lương Văn Khoa quản đốc trại anh chị công nhân trại heo Nông trường Cờ Đỏ tận tình giúp đỡ cho thực tốt báo cáo tốt nghiệp này. Các bạn bè thân nhóm, người bạn chung lớp anh chị khóa trước giúp đỡ thời gian học tập trường. Đặc biệt, cảm ơn bạn Võ Thanh Duy giúp đỡ suốt thời gian lấy số liệu trại. Sinh viên thực Nguyễn Thị Dương i TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu: “Ảnh hưởng khối lượng heo nái đẻ lứa suất sinh sản giai đoạn nuôi con”. Thí nghiệm bố trí gồm heo nái đẻ lứa đầu với nghiệm thức (NT), NT nhóm heo trọng đẻ khác NT1 trọng nhỏ, NT2 trọng TB, NT3 trọng lớn. Kết thu sau: Chỉ tiêu sinh lý sinh dục: Thời gian mang thai trung bình (ngày) NT1, NT2, NT3 (114,7; 115,3; 115,3). Thời gian phối giống lại sau cai sữa trung bình (ngày) NT1, NT2 , NT3 (8,3; 7,7; 6,7). Tỷ lệ hao mòn (%) NT1, NT2 , NT3 (14,3; 17,0; 17,2). Khả nuôi heo nái: Tỷ lệ nuôi sống (%) NT1, NT2, NT3 (92,31; 96,3; 92,86). Trọng lượng 21 ngày tuổi (kg/ổ) NT1 NT1, NT2, NT3 (42,83; 44,51; 46,03). Tăng trọng heo toàn kỳ (kg/ổ) NT1, NT2, NT3 (42,12; 46,18; 44,02). Trọng lượng cai sữa (kg/ổ) NT1, NT2, NT3 (54,13; 58,57; 57,23). ii LỜI CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước đây. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Dương iii MỤC LỤC Tóm tắt . ii Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Tổng quan tài liệu 2.1 Đặc điểm giống heo . 2.1.1 Giống heo ngoại 2.1.2 Giống heo nội 2.1.3 Giống heo lai . 2.2 Đặc điểm sinh lý sinh sản heo nái 2.2.1 Tuổi động dục 2.2.2 Sự thành thục thể vóc . 2.2.3 Tuổi đẻ lứa đầu 2.2.4 Chu kỳ động dục heo nái 2.2.5 Tỷ lệ hao mòn heo mẹ nuôi 2.3 Các tiêu kinh tế kỹ thuật chăn nuôi heo nái sinh sản 2.3.1 Khả sinh sản heo nái 2.3.2 Khả sản xuất sữa heo nái . 11 2.3.3 Chất lượng đàn đàn heo . 12 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến heo nái giai đoạn nuôi . 14 2.4.1 Giống . 14 2.4.2 Lứa đẻ 14 2.4.3 Thể trọng heo lúc đẻ 15 2.4.4 Thức ăn mức ăn 15 2.4.5 Các bệnh sinh sản 17 2.4.6 Tác động ngoại cảnh . 18 2.5 Chăm sóc nuôi dưỡng heo nái mang thai nuôi 18 2.5.1 Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng heo nái mang thai . 18 2.5.2 Kỹ thuật chăm sóc quản lý heo nái đẻ 20 2.5.3 Kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng nái nuôi 20 2.6 Đặc điểm sinh lý heo 24 2.6.1 Sự sinh trưởng phát triển heo 24 2.6.2 Sức đề kháng heo . 24 2.6.3 Cơ quan điều tiết thân nhiệt heo 24 2.6.4 Đặc điểm tiêu hóa heo . 25 2.6.5 Nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho heo . 27 2.6.7 Chăm sóc nuôi dưỡng heo theo mẹ 30 2.6.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng heo theo mẹ . 32 2.7 Thức ăn chế biến công nghiệp dành cho heo theo mẹ 32 2.7.1 Thức ăn hỗn hợp (TĂHH) . 32 2.7.2 Thức ăn đậm đặc . 33 iv 2.7.3 Các chất bổ sung . 33 2.8 Một số bệnh thường gặp heo . 34 2.8.1 Tiêu chảy heo 34 2.8.2 Bệnh đường hô hấp . 34 2.8.3 Bệnh ghẻ . 34 2.8.4 Bệnh khớp 34 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 35 3.1 Phương tiện thí nghiệm 35 3.1.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm . 35 3.1.2 Chuồng trại 36 3.1.3 Đối tượng thí nghiệm 37 3.1.4 Dụng cụ thí nghiệm . 37 3.1.5 Thức ăn dùng thí nghiệm . 38 3.1.6 Nước uống cho heo thí nghiệm 40 3.1.7 Thuốc thú y dùng thí nghiệm . 41 3.1.7 Công tác thú y tiêm phòng cho hậu bị, nái mang thai heo theo mẹ . 41 3.2 Phương pháp thí nghiệm . 42 3.2.1 Bố trí thí nghiệm . 42 3.2.2 Phương pháp tiến hành 42 3.2.3 Các tiêu theo dõi 44 3.2.5 Xử lý số liệu . 45 Chương 4: Kết thảo luận 46 4.1 Kết heo theo mẹ . 46 4.1.1 Khảo sát số heo qua thời điểm . 46 4.1.2 Khảo sát trọng lượng heo qua thời điểm 50 4.1.3 Khảo sát tỷ lệ heo tiêu chảy 55 4.1.4 Lượng thức ăn tiêu tốn tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng cho heo . 56 4.2 Kết heo nái nuôi 57 4.3 Hiệu kinh tế . 61 Chương 5: Kết luận đề xuất 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Đề xuất . 63 Tài liệu tham khảo 64 Phụ lục 67 v DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Hao mòn thể heo nái theo lứa đẻ Bảng 2.2: Số lứa đẻ heo nái nội, nái lai nái ngoại Bảng 2.3: Sản lượng sữa theo lứa đẻ heo nái nuôi 11 Bảng 2.4: Thành phần sữa sau sinh heo nái 12 Bảng 2.5: Nhu cầu CP lượng phần nái hậu bị . 16 Bảng 2.6: Định mức ăn cho heo nái theo thể trạng 16 Bảng 2.7: Tiêu chuẩn ăn dinh dưỡng cho nái nuôi 17 Bảng 2.8: Mức ăn heo nái theo giai đoạn mang thai (kg/ngày/con) 19 Bảng 2.9: Tiêu chuẩn ăn chất dinh dưỡng hàng ngày cho heo nái nuôi con…… 21 Bảng 2.10: Mức ăn heo nái nuôi (kg/con/ngày) . 23 Bảng 2.11: Nhiệt độ thích hợp cho heo (Viện Chăn nuôi Quốc gia, 2004) . 25 Bảng 2.12: Sự phát triển máy tiêu hóa heo . 25 Bảng 2.13: Lượng dịch vị biến đổi tùy theo tuổi ngày đêm heo . 26 Bảng 2.14: Nhu cầu lượng cho heo . 28 Bảng 3.1: Thành phần hàm lượng dinh dưỡng thức ăn NOVO 9666 39 Bảng 3.2: Thành phần hàm lượng dinh dưỡng thức ăn NOVO 9667 . 40 Bảng 3.3: Thành phần hàm lượng dinh dưỡng thức ăn HI-GRO 550S . 40 Bảng 3.4: Tiêm phòng cho heo theo mẹ . 41 Bảng 3.5: Bố trí thí nghiệm 42 Bảng 4.1: Số heo qua thời điểm . 46 Bảng 4.2: Trọng lượng heo qua thời điểm . 50 Bảng 4.3: Tỷ lệ tiêu chảy (%) . 55 Bảng 4.4: TTTĂ TTTĂ/kg tăng trọng heo 56 Bảng 4.5: Thể trọng heo nái trước sau nuôi khả sinh sản . 59 Bảng 4.6: Chi phí TĂ cho kg tăng trọng heo . 61 Bảng 4.7: Hiệu kinh tế mặt thứ ăn toàn thí nghiệm 62 vi DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Heo giống Yorkshire . Hình 2.2: Heo giống Landrace Hình 2.3: Heo giống Duroc . Hình 2.4: Heo giống Pietrain Hình 2.5: Heo giống Ba Xuyên . Hình 2.6: Heo giống Thuộc Nhiêu Hình 2.7: Lượng thức ăn ngày cho heo nái sinh sản theo thời kỳ sản xuất 19 Hình 3.1: Bản đồ hành tỉnh Cần Thơ 35 Hình 3.2: Sơ đồ tổng quát trại nuôi heo Nông trường Cờ Đỏ 36 Hình 3.3: Dãy chuồng heo thí nghiệm . 37 Hình 3.4: Heo thí nghiệm . 37 Hình 3.5: Cân dùng thí nghiệm . 38 Hình 3.6: Thức ăn dùng thí nghiệm . 38 Hình 4.1: Số heo qua thời điểm . 47 Hình 4.2: Trọng lượng heo qua thời điểm . 51 Hình 4.3: Tăng trọng heo qua thời điểm 54 Hình 4.4: Tỷ lệ tiêu chảy heo . 55 Hình 4.5: Khối lượng hao mòn tỷ lệ hao mòn heo nái thí nghiệm 59 vii lượt là: 1,54; 0,25; 0,48. Trong điều kiện khí hậu nóng ẩm mưa nhiều Đồng sông Cửu Long, nên heo dễ bị tiêu chảy thêm vào tập ăn cho heo sớm làm heo tiêu chảy. Bên cạnh đó, heo tiêu chảy không yếu tố môi trưởng mà lượng sữa cung cấp không đủ, heo ủi máng ăn, nước dơ, . nên heo nhiểm khuẩn dẫn đến tiêu chảy. 4.1.4 Lượng thức ăn tiêu tốn tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng cho heo Theo Nguyễn Thanh Sơn Nguyễn Quế Côi (2006), chăn nuôi heo mẹ nuôi giai đoạn quan trọng khó nhất, định trực tiếp đến suất, tỷ lệ heo nuôi sống, heo nái tách nhanh chóng động dục trở lại. Vì mục đích kinh tế chăn nuôi nên chăm sóc nuôi dưỡng heo nái nuôi hợp lý. Theo NRC (1998), heo nái trước đẻ ngày nên giảm ăn cho heo nái ngày sau đẻ heo ăn ít. Sau tăng dần lượng thức ăn, đẻ tuần heo nái nuôi có lượng ăn ngày dần ổn định tách con. Khối lượng ăn thay đổi tùy vào số nuôi ổ thời gian nuôi con. Lượng tiêu tốn thức ăn cho heo thí nghiệm trình bày qua Bảng 4.4. Bảng 4.4: TTTĂ TTTĂ/kg tăng trọng heo NT NT1 NT2 NT3 SE P 120,77 127,0 125,3 5,17 0,69 TTTĂ heo (kg/ổ) 3,47 2,76 3,00 0,42 0,51 TTTĂ kg/ TT (kg) 2,30 2,22 2,25 0,08 0,80 Chỉ tiêu TTTĂ heo nái (kg/nái) NT1: Nhóm heo trọng nhỏ (129,5 ± 9,78) (kg) NT2: Nhóm heo trọng TB (136,3 ± 9,78) (kg) NT3: Nhóm heo trọng lớn (167,1 ± 9,78) (kg) Dựa vào Bảng 4.4, lượng tiêu tốn thức ăn heo nái (kg/nái) NT2 (Thể trọng TB) sử dụng thức ăn nhiều 127,0 kg/nái, NT3 (Thể trọng lớn) 125,3 kg/nái thấp NT1 (Thể trọng nhỏ) 120,77 kg/nái, sai khác ý nghĩa thống kê (P>0,05). Kết tương đối phù hợp với nghiên cứu Nhan Văn Thông (2008) 125 kg/nái. Sự khác mức ăn nhóm heo trọng khác giải thích lượng ăn vào heo mẹ nuôi phụ thuộc vào thể trạng heo mập ốm số heo theo mẹ nhiều hay ít. Bên cạnh đó, nhóm heo trọng trung bình cho sữa nhiều mát sữa nên heo chủ yếu bú mẹ, mà heo mẹ 56 phải cung cấp thức ăn nhiều để đáp ứng đủ nhu cầu cho thể nuôi con. Điều giải thích lượng ăn vào heo có xu hướng tỷ lệ nghịch với với lượng ăn vào heo mẹ. Theo Trần Thị Dân (2004), suất sữa qua giai đoạn tối đa tiết sữa không tăng theo mức tăng phần ăn vào. Lượng ăn vào nhiều nái tỷ lệ thuận với trọng lượng cai sữa heo con. Nái ăn nhiều cho sữa nhiều ăn ít. Lượng thức ăn cho toàn ổ heo theo mẹ (kg/ổ) NT1, NT2, NT3 3,47; 2,76; 3,00, sai khác ý nghĩa thống kê (P>0,05). Tuy nhiên, lượng thức ăn tiêu thụ NT1 (Thể trọng nhỏ) cao thể hậu bị chuyển lên chưa ổn định, khả cho sữa heo mẹ thấp, nên heo phải ăn nhiều để đảm bảo đủ nhu cầu thể heo con. Đến heo đạt thể trọng TB lớn thể tương đối ổn định nên khả cho sữa heo mẹ tốt hơn, mà heo dường đáp ứng đủ nhu cầu thể. Thời gian cai sữa heo thí nghiệm 30 ngày tuổi, nhiên với mức ăn thấp, chứng tỏ trại thí nghiệm với khâu chọn lựa heo giống kĩ khâu chăm sóc heo hậu bị tốt. TTTĂ/kg TT heo NT1, NT2, NT3 2,30; 2,22; 2,25, khác biệt ý nghĩa thống kê (P>0,05). Ta thấy, TTTĂ/kg TT heo nhóm heo trọng nhỏ cao nhất, điều chứng tỏ heo nhóm heo trọng trung bình đẻ có khả nuôi con, cho sữa tốt nhóm lại điều kiện bú sữa mẹ thời gian theo mẹ nhau. 4.2 Kết heo nái nuôi Phối giống cho heo hậu bị lứa quan trọng cần quan tâm, không nên cho heo phối giống sớm thể heo chưa phát triển đầy đủ, thể trọng chưa đạt chuẩn chưa tích tụ dinh dưỡng nuôi thai, trứng chưa chín cách hoàn chỉnh. Để đạt hiệu sinh sản tốt trì nái sinh sản lâu bền, cần bỏ qua 1-2 chu kỳ động dục cho phối giống (Phạm Hữu Doanh Lưu Kỷ, 2004). Theo Trần Thị Dân (2006), heo hậu bị thường phối khoảng 200-220 ngày tuổi (7 tháng tuổi) đạt trọng lượng khoảng 104-110 kg. Để nâng cao hiệu hoạt động đàn, heo hậu bị phải xuất đủ noãn sống, lên giống rõ, chịu đực đậu thai qua chu kỳ đặn. Tuổi thành thục bị ảnh hưởng yếu tố di truyền. Tuy nhiên, có nhiều yếu tố ảnh hưởng 57 đến tuổi thành thục như: hệ số di truyền, mật độ nuôi, cường độ chiếu sáng, nhiệt độ chuồng, chế độ dinh dưỡng,… Dưới Bảng 4.5 gồm tiêu thể trọng heo trước đẻ sau tách con, thể hao mòn khả sinh sản khác thể trọng khác đẻ đầu hậu bị. Bảng 4.5: Thể trọng heo nái trước sau nuôi khả sinh sản NT NT1 NT2 NT3 SEM P Trọng lượng lúc đẻ (kg) 129,5 136,3 167,1 9,78 0,07 Trọng lượng lúc tách con(kg) 111,0 113,1 138,3 8,06 0,09 Khối lượng hao mòn (kg) 18,5a 23,2ab 28,8b 1,81 0,02 Tỷ lệ hao mòn (%) 14,3a 17,0b 17,23b 0,39 0,01 Thời gian mang thai heo TN (ngày) 114,7 115,3 115,3 0,58 0,66 8,3 7,7 6,7 0,88 0,45 2,39 2,39 2,40 0,02 0,79 23,14 23,14 23,29 0,17 0,77 Chỉ tiêu Thời gian phối giống lại (ngày) Dự đoán số lứa đẻ/nái/năm Dự đoán số cai sữa/nái/năm (con) Những chữ khác hang sai khác mức ý nghĩa % NT1: Nhóm heo trọng nhỏ (129,5 ± 9,78) (kg) NT2: Nhóm heo trọng TB (136,3 ± 9,78) (kg) NT3: Nhóm heo trọng lớn (167,1 ± 9,78) (kg) Trọng lượng heo lúc chuẩn bị đẻ có chênh lệch trọng lượng sai khác ý nghĩa thống kê (P>0,05). Sự chênh lệch khối lượng lúc đẻ heo nái nhóm heo thí nghiệm có ảnh hưởng đến tỷ lệ hao mòn sau heo nái. Theo Trương Lăng Nguyễn Văn Hiền (2000), tỷ lệ hao mòn thể heo sinh sản cho biết khả nuôi heo nái chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, khả sử dụng nái dài hay ngắn, suất cao hay thấp lứa tiếp theo, tỷ lệ loại thải, . 58 NT1: Nhóm heo trọng nhỏ (129,5 ± 9,78) (kg) NT2: Nhóm heo trọng TB (136,3 ± 9,78) (kg) NT3: Nhóm heo trọng lớn (167,1 ± 9,78) (kg) Hình 4.5: Khối lượng hao mòn tỷ lệ hao mòn heo nái thí nghiệm Qua kết nghiên cứu cho thấy, NT3 có tỷ lệ hao mòn cao 17,23%, NT2 17,0% thấp NT1 với 14,3%, sai khác ý nghĩa thống kê (P>0,05). Tuy nhiên, kết tương đối thấp so với kết nghiên cứu Trương Lăng Nguyễn Văn Hiền (2000), cho tỷ lệ hao mòn bình quân 15-20%. Theo Trương Lăng Nguyễn Văn Hiền (2000), cho hao mòn thể mẹ phụ thuộc vào lứa đẻ, tăng dần từ lứa đến lứa giảm dần lứa đẻ sau. Điều phù hợp với kết thí nghiệm, heo thí nghiệm heo hậu bị chuyển lên, bên cạnh trại nơi thí nghiệm đảm bảo tốt quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, khâu chọn heo tơ làm heo giống sinh sản tốt. Tuy nhiên, cần ý cung cấp phần dư thừa hay không đủ dưỡng chất, làm heo bị mập mỡ điều ảnh hưởng việc sinh đẻ, tiết sữa nuôi con, làm cho suất sinh sản kém. Chính thế, nuôi heo nái sinh sản cần ý đến dinh dưỡng hợp lý giai đoạn mang thai nuôi con. Và tỷ lệ hao mòn thể heo nái yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh sản lâu bền thời gian loại thải heo nái. Tỷ lệ hao mòn thể heo nái cho biết khả nuôi heo nái chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, khả sử dụng nái dài hay ngắn, suất cao hay thấp lứa tiếp theo, tỷ lệ loại thải . Qua kết nghiên cứu, nhận thấy khối lượng đẻ heo nái có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ 59 hao mòn heo nái, heo nái có khối xác lớn có khối lượng hao mòn lớn sau nuôi con. Thời gian mang thai nghiệm thức NT1, NT2, NT3 114,7; 115,3; 115,3, sai khác kết ý nghĩa thống kê (P>0,05). Và kết phù hợp với nhận định Trương Lăng (1993), cho thời gian mang thai heo biến động từ 109-119 ngày, TB 114 ngày. Tương tự, theo Vũ Đình Tôn ctv. (2005) nhận định heo nái thường 113-116 ngày TB: 114 ngày. Thời gian phối giống lại heo thí nghiệm NT3 6,7 ngày ngắn so với nghiệm thức NT2 7,7 ngày , NT3 8,3, kết ý nghĩa thống kê (P>0,05). Nhưng nhóm heo trọng TB lớn cho hiệu kinh tế cao số lứa đẻ/nái/năm. Bên cạnh đảm bảo cho heo hậu bị chuẩn bị tốt sinh lý sinh sản đủ diều kiện để nuôi con. Kết cao so với nghiên cứu Trương Thanh Phong (2008): 6,6 ngày. Theo Lê Hồng Mận (2002) lúc phận sinh dục heo mẹ chưa hồi phục, trứng chín chưa nên chưa cho phối giống. Chỉ cai sữa heo (cai sữa sớm 28-35 ngày, cai sữa muộn 50-55 ngày) khoảng 3-5 ngày heo nái động dục trở lại, cho phối giống dễ đậu thai trứng chín nhiều có nhiều con. Theo Nguyễn Thiện (2008), kỹ thuật phối giống có ảnh hưởng đến số lượng heo con/lứa. Chọn thời điểm thích hợp làm tăng tỉ lệ thụ thai số SS/lứa. Cho phối giống sớm muộn tỉ lệ thụ tha số sinh ra/ổ giảm sút nhanh chóng. Dự đoán lứa đẻ/nái/năm NT1 NT2 2,39 lứa đẻ, thấp so với NT3 2,40 lứa đẻ, sai khác ý nghĩa thống kê (P>0,05), với chênh lệch là yếu tố định suất sinh sản trại chăn nuôi. Qua kết thu được, nhóm heo trọng lớn cho số lứa đẻ/nái/năm cao theo Nguyễn Thiện Đào Đức Thà (2007), nhận thấy heo thể trọng đạt 120-140 kg lần phối giống tốt thời điểm heo hậu bị chuẩn bị sẳn sàng mặt sinh lý sinh sản đủ điều kiện tốt để nuôi con, nói mặt hiệu kinh tế rút ngắn thời gian nuôi so với nhóm heo trọng cao. Mặc khác, Nguyễn Thiện Đào Đức Thà (2007) cho cai sữa sớm heo biện pháp làm tăng lứa đẻ/nái/năm. Từ lứa đẻ/nái/năm ta dự đoán số cai sữa/nái/năm nhóm heo hậu bị với thể trọng khác 23,14; 23,14; 23,29, kết sai khác ý nghĩa thống kê (P>0,05). Số cai sữa dự đoán nhóm heo có 60 thể trọng lớn cao điều phù hợp với nhận định hiệu sản xuất nhóm heo NT3 (Thể trọng lớn). Tuy nhiên so mặt hiệu lâu bền nhóm heo trọng trung bình tốt nhất. Theo Nguyễn Tấn Anh (1998), cho heo đạt trọng lượng 120-140 kg chu kỳ đông dục lần thứ (tức lần phối giống hậu bị) cho ăn chế độ kích dục, tăng lượng thức ăn 1-1,5 kg thức ăn có bổ sung khoáng, sinh tố giúp heo ăn nhiều tăng số trứng rụng từ 2,00-2,10 trứng/lợn. 4.3 Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế điều mà nhà chăn nuôi muốn hướng đến, thí nghiệm tiến hành giai đoạn ngắn nên hiệu kinh tế tính phạm vi thí nghiệm. Do chi phí thú y tương đương nên không trình bày, thay vào hiệu kinh tế tính mặt thức ăn. Hiệu kinh tế (về mặt thức ăn) trình bày qua Bảng 4.6 sau. Bảng 4.6 Chi phí TĂ cho kg tăng trọng heo NT NT1 NT2 NT3 42,12 46,18 44,02 1375,6 1446,5 1427,2 Chỉ tiêu TT toàn kỳ heo con/ổ (A) CPTĂ heo nái/ổ (ngàn đồng) (B) CPTĂ heo con/ổ (ngàn đồng) (C) 58,3 46,3 50,4 Chi phí TĂ/kg TT (D)= (B+C)/A 34,0 32,3 33,6 So sánh (%) 34,1 32,3 33,6 NT1: Nhóm heo trọng nhỏ (129,5 ± 9,78) (kg) NT2: Nhóm heo trọng TB (136,3 ± 9,78) (kg) NT3: Nhóm heo trọng lớn (167,1 ± 9,78) (kg) TT: Tăng trọng; CPTĂ: Chi phí thức ăn; CPTĂ/kg TT: Chi phí thức ăn/kg thể trọng Giá thức ăn cho heo nái nuôi (novo 9667): 11.390 đ/kg Giá thức ăn cho heo tập ăn ( HI – GRO 550S): 16.790đ/kg 61 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế mặt thứ ăn toàn thí nghiệm NT NT1 NT2 NT3 120,77 127,0 125,3 3,47 2,76 3,00 42,12 46,18 44,02 Tổng CPTĂ heo nái nuôi (ngàn đồng) (A) 4.126,7 4.339,6 4.281,5 Tổng CPTĂ heo theo mẹ (ngàn đồng) (B) 174,8 139,0 151,1 Tiền bán heo (a*80,000đ) (ngàn đồng) (C) 10.108,8 11.083,2 10.564,8 5.807,3 6.604,6 6.132,2 31,3 35,6 33,1 Chỉ tiêu TTTĂ heo nái (kg/nái) TTTĂ heo (kg/ổ) TT toàn kỳ heo (kg/ô) (a) Lợi nhuận (ngàn đồng) (D) ( D= C – A – B) So sánh (%) NT1: Nhóm heo trọng nhỏ (129,5 ± 9,78) (kg) NT2: Nhóm heo trọng TB (136,3 ± 9,78) (kg) NT3: Nhóm heo trọng lớn (167,1 ± 9,78) (kg) Giá heo trại cung cấp 80.000đ/kg Qua Bảng 4.6, NT2 cho lợi nhuận cao chiếm 35,6%, NT3 chiếm 33,1% thấp NT1 có 31,3%, rõ ràng ta thấy nhóm heo trọng TB cho suất tốt qua tiêu: số cai sữa, trọng lượng cai sữa,… mà tiêu tỷ lệ thuận với tổng thu. Điều thấy cần nuôi heo nái mang thai kỹ thuật, chọn heo trọng không mập không ốm. Vì heo trọng ốm ảnh hưởng đến việc sinh đẻ nuôi heo nái. Nếu heo mập mỡ tốn thức ăn để nuôi heo, khả tiết sữa giảm, dàn heo cai sữa trọng lượng lớn, dẫn đến hiệu kinh tế thấp. 62 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Nhóm heo thể trọng trung bình lớn cho suất sinh sản tốt nhóm heo hậu bị trọng nhỏ tiêu: số sơ sinh, số 21 ngày tuổi, số cai sữa, tỷ lệ nuôi sống, tiêu số lứa đẻ nái năm, số heo cai sữa/nái/năm. Tuy nhiên, nhìn chung nhóm heo trọng trung bình đẻ cho suất sinh sản lâu bền nhất. Qua kết chất lượng đàn heo con, nhóm heo có trọng lượng trung bình đẻ cho có khả nuôi tốt mặt tăng trọng heo cao tỷ lệ tiêu chảy heo thấp. Kết luận chung suất sinh sản heo hậu bị nuôi trại tốt. 5.2 Đề xuất Do thời gian tiến hành thí nghiệm ngắn nên theo dõi giai đoạn sau heo con, đề nghị nên có thời gian theo dõi tiếp chất lượng đàn heo cai sữa trở sau. Từ đó, đánh giá tốt mức ảnh hưởng thể trọng heo lúc đẻ đến khả nuôi heo nái. Chú ý đến việc chăm sóc nuôi dưỡng heo nái giai đoạn mang thai heo nái nuôi con, đảm bảo heo nái đạt khối lượng thích hợp đẻ, đẻm bảo heo nái đủ điều kiện nuôi tốt. Chăm sóc nuôi dưỡng tiêm phòng vaccine cho quy trình, nhằm hạn chế hao hụt giai đoạn sau cai sữa. Về công tác quản lý giống cần chọn heo có nguồn gốc rõ ràng, hậu bị chuyển lên. Trại nên có biện pháp khắc phục hạn chế dội rửa chuồng nái nuôi trực tiếp vòi nước, sớm loại bỏ bị dị tật bẩm sinh, tránh tượng mẹ đè để nhằm hạn chế hao hụt heo ảnh hưởng đến suất trại. 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Đặng Thanh Tùng (2006). Bệnh sinh sản heo nái. Chi cục thú y An Giang. - Hội chăn nuôi Việt Nam (2003). Cẩm nang chăn nuôi lợn. Nxb nông Nghiệp Hà Nội. 123 trang - Hội Chăn nuôi Việt Nam (2004). Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm. Nxb Nông Nghiệp Hà Nội. - Lê Hồng Mận (2002). Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ. Nxb Nông Nghiệp Hà Nội. 184 trang - Lê Hồng Mận (2006). Kỹ thuật chăn nuôi lợn nông hộ, trang trại phòng chữa bệnh thường gặp. Nxb Lao động-XH, Hà Nội. 252 trang - Lê Hồng Mận Bùi Đức Lũng (2002). Thức ăn nuôi dưỡng heo. Hà Nội: Nxb Nông Nghiệp. 268 trang. - Lê Minh Hoàng (2000). Chế biến thức ăn gia súc gia cầm. Hà Nội: Nxb Văn Hóa Dân Tộc. - Lê Minh Hoàng (2002). Kỹ thuật lợn nái suất cao. Nxb Hà Nội. 183 trang. - Lê Thị Mến (2010). Kỹ thuật chăn nuôi heo. Nxb Nông Nghiệp. - Nguyễn Minh Thông (1997). Nghiên cứu suất sinh sản heo nái nuôi trại chăn nuôi Phước Thọ-Tỉnh Vĩnh Long. Luận văn Thạc Sỹ khoa học Công Nghệ. ĐHCT. - Nguyễn Ngọc Tuân, Trần Thị Dân (2000). Kỹ thuật chăn nuôi heo. Nxb Nông Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. 323 trang. - Nguyễn Thanh Sơn Nguyễn Quế Côi (2006). Chăn nuôi lợn trang trại. Nxb Lao Động-Xã Hội. 192 trang. - Nguyễn Thiện (2008). Giống lợn suất cao kỹ thuật chăn nuôi hiệu quả. Hà Nội: Nxb Nông Nghiệp. 195 trang. - Nguyễn Thiện Đào Đức Thà (2007). Nâng cao suất sinh sản cho heo nái. Nxb Nông Nghiệp Hà Nội. 124 trang. - Nguyễn Thiện Võ Trọng Hốt (2009). Kỹ thuật chăn nuôi chuồng trại nuôi lợn. Nxb Nông Nghiệp Hà Nội. 175 trang. - Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt (2008). Kỹ thuật chăn nuôi heo chuồng trại. Nxb Nông Nghiệp Hà Nội. 403 trang. - NRC (1998). Nhu cầu dinh dưỡng heo. Hà Nội: Nxb Nông Nghiệp. 64 - Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2004). Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con. Nxb Nông Nghiệp Hà Nội. 147 trang. - Phạm Sỹ Tiệp (2004). Kỹ thuật chăn nuôi heo sạch. Hà Nội: Nxb Lao ĐộngXã Hội. - Pig and Pork (2013). Quản lý nái, heo đẻ heo theo mẹ. Ấn phẩm kiến thức chăn nuôi heo 46 (tháng 6-2013): 42-47. - Pig and Pork (2013). Quản lý trước đẻ cho nái. Ấn phẩm kiến thức chăn nuôi heo 46 (tháng 6-2013): 38-40. - Thạch Thanh Thúy (2002), Đánh giá khả suất sinh sản đàn heo giống nuôi trại Vĩnh Khánh-tỉnh An Giang, LVTN. ĐHCT. - Thepigsite (2013). Chăm sóc heo nái thời gian sinh nuôi con. Ấn phẩm kiến thức chăn nuôi heo 44 (tháng 4-2013): 60-65. - Trần Cừ (1972). Cơ sở lý luận nuôi dưỡng lợn con. Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội. - Trần Thị Dân (2004). Sinh sản heo nái sinh lý heo con. Nxb Nông Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. 106 trang. - Trần Thị Dân (2006). Sinh sản heo nái sinh lý heo con. TPHCM: Nxb Nông Nghiệp. 10 - Trần Văn Phùng (2005). Kỹ thuật chăn nuôi heo nái sinh sản. Hà Nội: Nxb Lao Động – Xã Hội. - Trương Lăng (2000). Nuôi heo gia đình. Đà Nẵng: Nxb Đà Nẵng. 199 trang. - Trương Lăng (2003). Cai sữa sớm lợn con. Nxb Nông Nghiệp Hà Nội. 148 trang. - Trương Lăng, Nguyễn Văn Hiền (2000). Nuôi heo siêu nạc. Nxb Đà nẵng. 195 trang. - Võ Văn Ninh (2001). Kinh nghiệm nuôi heo. Nxb trẻ Thành phố Hồ Chí Minh. 215 trang. - Võ Văn Ninh (2003). Những điều cần biết xây dựng chuồng trại nuôi heo, Nxb Trẻ TP.HCM. - Võ Văn Ninh (2007). Kỹ thuật chăn nuôi heo. Nxb Đà Nẵng. 135 trang. - Vũ Đình Tôn Trần Thị Thuận (2005). Giáo trình chăn nuôi heo. Hà Nội: Nxb Nông Nghiệp. - Vũ Duy Giảng (1997). Dinh dưỡng thức ăn gia súc. Nxb Nông Nghiệp Hà Nội. 258 trang. 65 Trang web: tiepnguyen.wordpress.com www.vietaz.com.vn vietnam.vnanet.vn tc08ty.blogspot.com ttgiongvatnuoipy.com ttgiongvatnuoipy.com 66 PHỤ LỤC 67 NT Số tai 379 Mức thể trọng Nhỏ 126 Trọng Vòng Trọng kl hao TLH TGMT TGPG CSTM lượng ngực lượng mòn M (ngày) lại (kg) (cm) (kg) (%) (ngày) 122 130,2 113 111,7 18,5 14,20 113 96,8 377 Nhỏ 120 125 130,2 116 111,2 104,2 19 14,59 115 378 Nhỏ 120 124 128,1 115 110,1 103,3 18 14,05 116 122,0 123,7 129,5 114 111,0 101,4 18,5 14,29 114,7 8,3 X Dài thân (cm) Vòng ngực (cm) 235 TB 127 123 133,4 112 110,4 96,9 23 17,24 116 372 TB 123 125 133,5 113 109,5 101,6 24 17,98 115 230 TB 123 129 142,1 118 119,6 104,9 22,5 15,83 115 124,3 125,7 136,3 114 113,1 101,1 23,2 17,00 115,3 7,7 X 271 Lớn 131 130 153,7 118 127,7 99,2 26 16,91 115 365 Lớn 120 133 147,4 121 121,9 110,8 25,5 17,30 116 260 Lớn 141 143 200,2 130 165,2 101,4 35 17,48 115 130,7 135,5 167,1 123 138,3 103,8 28,8 17,23 115,3 6,7 X CHỈ TIÊU THEO DÕI SỐ HEO CON SƠ SINH VÀ TRỌNG LƯỢNG HEO SƠ SINH NT Số tai Lần LG 1 X 2 X 3 379 377 378 Nhỏ Nhỏ Nhỏ 235 372 230 TB TB TB 271 365 260 Lớn Lớn Lớn X SCSS/ổ (con) SCSSS/ổ (con) SCSSĐN/ổ (con) P SS (kg) Pss max (kg) P ss (kg) Pss trung bình (kg) 9 8,67 11 9,33 12 9 8,67 10 9,00 12 9 8,67 10 9,00 11 11,8 11,9 12,35 12,02 14,85 9,2 13,1 12,38 16 12,84 10,8 1,6 1,8 1,6 1,67 1,65 1,4 1,8 1,62 1,45 1,65 1,5 1,3 1,1 1,13 0,6 1,2 0,93 1,1 1,28 1,25 1,31 1,49 1,37 1,39 1,35 1,15 1,46 1,32 1,33 1,43 1,35 9,67 9,67 9,33 13,21 1,53 1,21 1,37 CHỈ TIÊU THEO DÕI SỐ HEO CON, TRỌNG LƯỢNG HEO CON Ở THỜI ĐIỂM 21 NGÀY TUỔI VÀ CAI SỮA NT Số tai Mức thể trọng 379 Nhỏ 43,3 6,8 3,4 377 Nhỏ 38,1 6,45 4,76 378 Nhỏ 47,1 6,85 5,2 8,00 42,83 6,70 X SC 21 ngày/ổ (con) P 21 ổ (kg) P21 max (kg) P21 (kg) P21 SCCS trung /ổ (con) bình (kg) 5,41 P CS (kg) Pcs max (kg) P CS (kg) P trung bình (kg) 56,4 9,2 3,7 7,05 48,8 8,3 6,1 5,89 57,2 8,4 6,4 7,15 4,20 5,35 8,00 54,13 8,63 5,03 6,77 235 TB 10 46,54 6,4 2,12 4,65 10 63 8,9 2,7 6,3 372 TB 36,2 5,8 2,35 4,53 49,8 7,9 3,2 6,23 230 TB 50,8 6,4 4,8 5,64 62,9 9,3 7,1 7,86 9,00 44,51 6,20 3,09 4,94 8,67 58,57 8,70 4,33 6,80 X 271 Lớn 11 52,8 5,7 1,75 4,8 10 64 8,8 4,1 6,4 365 Lớn 48,3 6,4 4,6 5,37 56,5 7,3 5,3 6,28 260 Lớn 37 6,6 3,4 5,29 51,2 9,3 3,3 7,31 9,00 46,03 6,23 3,25 5,15 8,67 57,23 8,47 4,23 6,66 X CHỈ TIÊU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG THỨC ĂN CỦA HEO MẸ NUÔI CON VÀ HEO CON THEO MẸ NT Số tai Mức thể trọng 1 X 2 X 3 X 379 377 378 Nhỏ Nhỏ Nhỏ 235 272 230 TB TB TB 271 365 260 Lớn Lớn Lớn KLTĂ Heo nái ngày đầu(kg) 9,4 9,4 8,27 7,67 9,4 10 7,47 KLTĂ heo Tổng KLTĂ nái tuần heo nái(kg) ngày đầu (kg) 24 130,2 25,6 113,8 24,9 118,3 24,8 120,8 24 132,0 25,2 113,4 23 135,6 24,1 127,0 27,4 130,8 26 124,6 16 120,5 23,1 125,3 KLTĂ heo (g/ổ) 2.565 4.235 3.605 3.468,3 2.365 2.170 3.745 2.760 3.025 2.665 3.305 2.998,3 KLTĂ heo (kg/ổ) 2,57 4,24 3,61 3,47 2,37 2,17 3,75 2,76 3,03 2,67 3,31 3,00 Tiêu chảy (lượt) 0 0,67 0 1,33 [...]... sự đồng ý của Bộ môn Chăn nuôi, đề tài nghiên cứu Ảnh hưởng của khối lượng heo nái đẻ lứa 1 trên năng suất sinh sản ở giai đoạn nuôi con được tiến hành Mục tiêu đề tài: Xác định sự ảnh hưởng của khối lượng heo nái lúc đẻ trên năng suất sinh sản của heo nái thông qua chất lượng đàn heo con và khả năng sản xuất ở lứa đẻ tiếp theo Từ đó, khuyến cáo người chăn nuôi chăm sóc nuôi dưỡng heo nái đúng kỹ... chậm lớn Heo nái già có hiện tượng đẻ khó, chết thai, cắn con Lứa đẻ và số heo con /lứa: Năm thứ nhất: lứa đầu 7-8 con Năm thứ 2: lứa 2: 9 -10 con; lứa 3: 9 -11 con Năm thứ 3: lứa 4: 9 -11 con; lứa 5: 9 -11 con Năm thứ 4: lứa 5: 9 -11 con; lứa 7: 8-9 con Năm thứ 5: lứa 8: 8 con; lứa 9: 8 con Theo Võ Văn Ninh (20 01) , thông thường nái đẻ lứa 1, 2 thường kém khả năng tiết sữa hơn lứa 3, lứa 4 nhưng những lứa sau... kg, heo nái trưởng thành nặng 250-280 kg Heo nhập nuôi ở nước ta năng suất thấp hơn 5 -10 % khối lượng so với gốc Heo nái đẻ 9 -10 con /lứa, sơ sinh 1, 2 kg /con, cai sữa 60 ngày tuổi 7-8 con, khối lượng ngày tuổi 12 -13 kg /con, heo thịt 8 tháng 83-84 kg, 10 tháng 11 7 kg Heo nái sinh sản ổn định, tiết sữa cao, nuôi con khéo Cho heo Yorkshire lai kinh tế với heo nội có khối lượng heo thịt lớn hơn, dùng F1 lai... tính của heo nái Giống khác nhau thì heo nái có khả năng tiết sữa cũng khác nhau, thường các giống heo lai, heo ngoại cho năng suất sữa cao hơn Ví dụ: Heo Ỉ đẻ: 08 -10 con /lứa Heo Móng Cái đẻ: 12 -14 con /lứa Heo Yorkshire đẻ: 10 -13 con /lứa 2.4.2 Lứa đẻ Theo Lê Hồng Mận (2002), heo đẻ tốt từ lứa thứ 2 đến lứa thứ 6-7, tuổi sinh sản ổn định từ năm tuổi thứ 2 đến thứ 4, vào năm tuổi thứ 5 heo con đẻ ra... lứa đẻ của heo nái nội, nái lai và nái ngoại Lứa đẻ Số con đẻ lứa đầu (năm thứ nhất) Năm thứ hai: lứa 2 lứa 3 Năm thứ ba: lứa 4 lứa 5 Năm thứ tư: lứa 6 lứa 7 Năm thứ năm: lứa 8 lứa 9 Số con 7–8 9 – 10 9 – 11 9 – 11 9 – 11 9 – 10 8–9 8 8 (Phạm Hữu Doanh và Lưu Kỷ năm 2004) Thường heo đẻ trung bình 1, 8 lứa/ năm Theo Phạm Hữu Doanh và Lưu Kỷ (2004), một năm heo nái đẻ 2 lứa là có thể Thời gian đẻ một lứa. .. có lượng ăn hằng ngày dần ổn định cho đến khi tách con Theo khuyến cáo của NRC (19 98) thông qua Bảng 2 .10 , sẽ giúp người chăn nuôi cung cấp đủ dưỡng chất cho nái trong giai đoạn nuôi con và hạn chế mất sức cho heo nái sau tách con 22 Bảng 2 .10 : Mức ăn heo nái nuôi con (kg /con/ ngày) Lứa đẻ 1- 5 Lứa đẻ 6 trở đi 4 ngày 2,0 2,0 3 ngày 1, 5 2,0 2 ngày 1, 0 1, 5 1 ngày 0,5 1, 0 Ngày đẻ 0,5 1, 0 Lứa đẻ 1- 5 Lứa đẻ. .. xuất của heo nái rất khó khăn nên thường được tính dựa theo sự tăng trọng của heo con Mỗi kilogam tăng trọng heo con cần 3-3,5 kg sữa mẹ Theo Lê Hồng Mận (2002), sản lương sữa trong 1 lứa đẻ ở các lứa là khác nhau và được trình bày qua Bảng 2.3 như sau: Bảng 2.3: Sản lượng sữa theo lứa đẻ của heo nái nuôi con Lứa đẻ 1 2 3 4 5 6 Sản lượng sữa trong 1 lứa đẻ (kg) 246 337 316 309 2 51 276 Số heo con (con) ... 2008) (2 .1) 2.3 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong chăn nuôi heo nái sinh sản 2.3 .1 Khả năng sinh sản của heo nái Theo Nguyễn Ngọc Tuân và Trần Thị Dân (2000), heo là loài động vật ăn tạp, có khả năng sinh sản cao và nuôi con giỏi Heo có nhiều vú (12 vú hay nhiều hơn) nên có thể nuôi 10 -16 heo con ở một lứa đẻ Số lượng bầu vú, khả năng tiết sữa của heo, số heo con cai sữa và trọng lượng heo cai sữa,... đầu để đủ năng lượng dự trữ cho gia đoạn nuôi con Ở Thụy Điển người ta thường phối giống cho heo ở trọng lượng đạt 12 0kg Thể trọng của heo lúc đẻ sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến giai đoạn nuôi con sau này, heo đẻ con lúc trọng lượng đạt chuẩn khuyến cao của các nhà nghiên cứu sẽ giúp heo mẹ nuôi con tốt hơn như khả năng tiết sữa nuôi con và chăm con khéo Theo Nguyễn Thiện (19 96), thể trạng của nái quá béo... Trọng lượng con thấp nhất (kg) Tỷ lệ đồng đều (%) = x 10 0 Trọng lượng con cao nhất (kg) (Nguyễn Thiện và Võ Trọng Hốt, 2007) 13 (2.5) 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến heo nái trong giai đoạn nuôi con Khả năng sinh sản của heo nái được đánh giá thông qua khả năng nuôi con, chất lượng đàn heo con và tầm vóc cũng như thời gian lên giống lại sau tách con Các yếu tố dưới đây sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến heo nái . (114 ,7; 115,3; 115,3). Thời gian phối giống lại sau cai sữa trung bình (ngày) của NT1, NT2 , NT3 lần lượt là (8,3; 7, 7; 6 ,7) . Tỷ lệ hao mòn (%) của NT1, NT2 , NT3 lần lượt là (14,3; 17, 0; 17, 2) đầu tiên 6 2.2.2 Sự thành thục về thể vóc 7 2.2.3 Tuổi đẻ lứa đầu 7 2.2.4 Chu kỳ động dục của heo nái 7 2.2.5 Tỷ lệ hao mòn heo mẹ khi nuôi con 7 2.3 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong. con 27 2.6 .7 Chăm sóc nuôi dưỡng heo con theo mẹ 30 2.6.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của heo con theo mẹ 32 2 .7 Thức ăn chế biến công nghiệp dành cho heo con theo mẹ 32 2 .7. 1

Ngày đăng: 22/09/2015, 16:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan