khảo sát khả năng phân hủy hydrogen peroxide của cao chiết lá cây sa kê (artocarpus altilis (park.) fosb) in vitro

50 509 0
khảo sát khả năng phân hủy hydrogen peroxide của cao chiết lá cây sa kê (artocarpus altilis (park.) fosb) in vitro

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN ñó LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH SINH HỌC KHẢO SÁT KHẢ NĂNG PHÂN HỦY HYDROGEN PEROXIDE CỦA CAO CHIẾT LÁ CÂY SA KÊ (Artocarpus altilis (Park.) Fosb) IN VITRO Cán hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. ĐÁI THỊ XUÂN TRANG BỘ MÔN SINH HỌC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯƠNG THỊ NGỌC TUYỀN MSSV: 3102707 LỚP: SINH HỌC K36 Cần Thơ, Tháng 11/2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp học to lớn thành thời sinh viên. Thành góp phần không nhỏ hành trang vào sống sinh viên nói chung sinh viên ngành Sinh Học nói riêng. Tất điều học từ luận văn giúp trau dồi thêm kiến thức học, kèm theo nhiều kinh nghiệm quý báu cho khả định hướng tốt vững vàng cho công việc thuộc chuyên ngành tương lai. Trong trình làm luận văn gặp không khó khăn. Tuy nhiên, nhờ có giúp đỡ tận tình thầy cô, gia đình bạn bè giúp vượt qua. Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Cô TS. Đái Thị Xuân Trang tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực luận văn. Tôi xin gửi lời biết ơn chân thành đến quí Thầy Cô Bộ môn Sinh học - Khoa Khoa Học Tự Nhiên cho tảng kiến thức để học hỏi trao dồi thêm kỹ mình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến quí Thầy Cô Bộ môn Hóa học - Khoa Khoa Học Tự Nhiên, anh chị cán Phòng Sinh Học Phân Tử Viện NC & PT Công Nghệ Sinh Học giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành tốt luận văn. Tôi xin cám ơn bạn Huỳnh Ngọc Trúc chị Hồ Ngọc Phụng lớp Sinh học Khóa 35 đồng hành suốt trình nghiên cứu, bạn lớp Sinh Học K36 chia sẻ, động viên trình học tập thực luận văn. Trong bước đầu nghiên cứu khoa học, kiến thức hạn chế nhiều bỡ ngỡ nên chắn không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy Cô anh chị khóa trước, bạn học lớp để kiến thức lĩnh vực hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Trương Thị Ngọc Tuyền i LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan Luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu hướng dẫn Cô Đái Thị Xuân Trang. Các số liệu kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa cá nhân công bố luận văn trước đây. Cán hướng dẫn Sinh viên thực Đái Thị Xuân Trang Trương Thị Ngọc Tuyền ii PHẦN KÝ DUYỆT CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts. Đái Thị Xuân Trang DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ LUẬN VĂN . . . . . Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG iii MỤC LỤC CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU 1.1. Đặt vấn đề . 1.2. Mục tiêu đề tài 1.3. Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 2.1. Stress oxy hóa gốc tự 2.1.1. Stress oxy hóa 2.1.2. Gốc tự . 2.2. Chất chống oxy hóa 2.3. Hoạt động chất chống oxy hóa tự nhiên 2.3.1. Các chất chống oxy hóa hòa tan nước 2.3.1.1. Các hợp chất phenol 2.3.1.2. Vitamine C 2.3.2. Các chất chống oxy hóa hòa tan chất béo 2.3.2.1 Các carotenoid 2.3.2.2. Vitamine E 2.4. Giới thiệu hydrogen peroxyde (H2O2) . 10 2.5. Giới thiệu Trolox . 10 2.6. Giới thiệu Sa Kê (Artocarpus altilis (Parkinson) Fosberg) 11 2.6.1. Phân loại 11 2.6.2. Nguồn gốc 11 2.6.3. Hình thái 12 2.7 Các nghiên cứu Sa Kê giống Artocarpus 13 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP . 15 3.1. Phương tiện nghiên cứu 15 3.1.1. Địa điểm thời gian thực . 15 3.1.2. Dụng cụ thiết bị . 15 3.1.3. Hóa chất . 15 iv 3.1.4. Đối tượng nghiên cứu 15 3.2. Phương pháp nghiên cứu 16 3.2.1. Phương pháp khảo sát khả chống oxy hóa cao chiết Sa Kê in vitro 16 3.2.1.1. Phương pháp trích cao Sa Kê dung môi ethanol . 16 3.2.1.2 Khảo sát hoạt động phân hủy gốc hydrogen peroxyde (H2O2) (Hydrogen Peroxyde Scavenging Activity (HPSA) assay) in vitro cao chiết Sa Kê . 17 3.2.2. Thống kê phân tích số liệu . 17 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 18 4.1. Xác định độ ẩm hiệu suất tạo cao chiết Sa Kê 18 4.1.1. Độ ẩm Sa Kê . 18 4.1.2. Hiệu suất tạo cao chiết . 19 4.2. Khảo sát hoạt động phân hủy gốc Hydrogen Peroxyde (H2O2) (Hydrogen Peroxyde Scavenging Activity (HPSA) assay) in vitro cao chiết Sa Kê . 19 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 25 5.1. Kết luận 25 5.2. Kiến nghị 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 v DANH SÁCH HÌNH Hình 4.1 Lá Sa Kê dùng thí nghiệm 17 Hình 4.2 Đường chuẩn khảo sát khả phân hủy H2O2 in vitro Trolox 20 Hình 4.3 Phần trăm lượng Hydrogen Peroxyde (H2O2) lại sau phản ứng với chất chống oxy hóa có cao chiết Sa Kê 23 vi DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Các ROS RNS thể sinh học (Fouad, 2006) Bảng 2.2 Cơ chế hoạt động chất chống oxy hóa (Shi & Noguchi, 2001) Bảng 4.1 Độ ẩm hiệu suất tạo cao Sa Kê . 19 Bảng 4.2 Khả phân hủy gốc tự H2O2 cao chiết Sa Kê . . 21 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ROS: Reactive Oxygen Species RNS: Reactive Nitrogen Species HPSA: Hydrogen Peroxyde Scavenging Activity DCM: Dichloromethane Trolox: 6-hydroxy-2,5,7,8-tetramethylchroman-2-carboxylic acid OD: Optical Density IC50: Inhibitory Concentration viii TÓM LƯỢC Cây Sa Kê (Artocarpus altilis (Park.) Fosb.) loài người dân nước nhiệt đới sử dụng rộng rãi việc điều trị số bệnh phổ biến tiểu đường, gout, cao huyết áp,… Nhiều nghiên cứu gần cho Sa Kê mang nhiều tác dụng tiêu biểu họ Dâu Tằm (Moraceae). Trong Sa Kê thu hái quanh năm. Chính việc nghiên cứu cách chuyên sâu tác dụng dược lý để tăng giá trị sử dụng loài cần thiết. Đề tài tiến hành nhằm xác định khả phân hủy gốc tự Hydrogen peroxyde (H2O2) cao chiết Sa Kê in vitro. Sự phân hủy gốc tự cao chiết đo lường thông qua khả hoạt động phân hủy gốc Hydrogen peroxyde (Hydrogen Peroxyde Scavenging Activity, HPSA). Kết nghiên cứu cho thấy cao chiết Sa Kê có khả chống oxy hóa dựa khả phân hủy H2O2. Khả phân hủy gốc H2O2 cao chiết tăng dần nồng độ khảo sát 12,5; 25; 50; 100; 200; 400; 600; 800; 1000; 1200 1400 µg/ml. Vì vậy, kết thí nghiệm chứng minh cao chiết Sa Kê có khả phân hủy H2O2 cao lên đến 98,4% nồng độ 800 µg/ml. Từ khóa: Sa Kê, HPSA, Hydrogen peroxyde, Trolox, stress oxy hóa, chất chống oxy hóa, gốc tự do. ix CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Cao ethanol Sa Kê có khả phân hủy hydrogen peroxyde (H2O2) in vitro với hiệu suất cao (trên 98%). 5.2. Kiến nghị Khảo sát hiệu chống oxy hóa cao chiết Sa Kê phương pháp khác nhau. Khảo sát khả chống oxy hóa in vitro Sa Kê. Khảo sát khả phân hủy H2O2 in vitro cao chiết loài thực vật khác. 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lại Thị Ngọc Hà, Vũ Thị Như. (2009). Stress oxy hóa chất chống oxy hóa tự nhiên. Tạp chí Khoa học Phát triển 2009: Tập 7, số 5: 667 – 677. Lê Ngọc Tú, (2003). Hóa học thực phẩm. NXB Khoa học Kỹ thuật, p. 221291. Lương Thị Thu Thảo. (2012). Đặc điểm hình thái – giải phẫu thực vật phân tích vùng gen its (internal transcribed spacer) matK (maturase K) số loại thuộc chi Artocarpus. Luận văn tốt nghiệp đại học, 1-4. Phạm Hoàng Hộ. (2000). Cây cỏ Việt Nam, 2. Nxb. Trẻ, trang 546. Tiếng Anh Al-Saikhan M. S., Howard L. R. and Miller J. C. (1995). Antioxydant activity and total phenolics in different genotypes of potato (Solanum tuberosum, L.). Journal of food science, 60 (2), p. 341-343. Amic D., Davicdovic-Ami D., Beslo D. and Trinajstic N. (2003). StructureRadical Scavenging Activity Relationships of Flavonoids. Croatica chemica ACTACCACAA, 76 (1), p. 55-61. A.M.P. Jones, D. Ragone, N.G. Tavana, D.W. Bernotas, and S.J. Murch. (2011). Beyond the Bounty: Breadfruit (Artocarpus altilis) for food security and novel Anuj Malik, Ashok Kushnoor, Vipin Saini, Sarita Singhal, Sharad Kumar and Yogesh Chand Yadav. (2011). In vitro antioxydant properties of Scopoletin. Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, 3(3):659-665. foods in the 21st Century. Ethnobotany Research & Applications, p 129-150. ATSDR. (2002). Hydrogen Peroxyde. Division of Toxycology ToxFAQsTM, CAS #7722-84-1. Baier J., Maisch T., Maier M., Engel E., Landthaler M. and Baumler W. (2006). Singlet oxygen generation by UVA light exposure photosensitizers. Biophysical Journal-Biophysical Letters, . 26 of endogenou Benedetti, M.G., Foster, A,L., Vantipalli, M.C., et al. (2008). Compounds that confer thernal stress resistance and extended lifespan. Exp Gerontol 43 882891. Brien A. Meilleur, Richard R. Jones, C. Alan Titchenal, Alvin S. Huang. Hawaiian Breadfruit. Ethnobotany, Nutrition, and Human Ecology, 20-21. Britton G. (1995). Structure and properties of carotenoids in relation to function. FASEB Journal, 9, p. 1551- 1558. Brown C. R., Culley D., Yang C.-P. and Navarre D. A. (2003). Breeding Potato with High Carotenoid Content. Proceedings Washington State Potato Conference, February 4-6, 2003, Moses Lake, Wa., p. 23-26. Burke M., Edge R., Land E. J., Truscott T. G. (2001). Characterization of carotenoid radical cations in liposomal environments: interaction with vitamin C. Journal of photochemistry and photobiology B: Biology, 60, p. 1-6. Burton, G. W. & Ingold, K. U. (1983). Protective Agents in Cancer (McBrien, D. C. H. & Slater, T. F., eds.), 81-92. Cheryl A Lans. (2006). Ethnomedicines used in Trinidad and Tobago for urinary problems and diabetes mellitus. Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine doi:10.1186/1746-4269-2-45. Chiang-Wen Lee , Horng-Huey Ko, Chee-Yin Chai, Wan-Tzu Chen, ChunChing Lin and Feng-Lin Yen. (2013). Effect of Artocarpus communis Extract on UVB Irradiation-Induced Oxydative Stress and Inflammation in Hairless Mice. International Journal of Molecular Sciences, 14, 3860-3873. Chirinos, R., Campos, D., Arbizu, C., Rogez, H., Rees, J-F., Larondelle, Y., Noratto, G., Cisneros-Zevallos, L. (2007). Effect of genotype, maturity stage and postharvest storage on phenolic compounds, carotenoid content and antioxydant capacity, of Andean mashua tubers (Tropaeolum tuberosum Ruiz & Pavãn). Journal of the Science of Food and Agricultural 87, p. 437-446. 27 Cos, P., Hermans, N., Calomme, M., et al. (2003). Comparative study of eight well-known polyphenolic antioxydants. J Pharm Pharmacol 55 1291-1297. Corol D., Dorobantu I.I., Toma N. and Nitu R. (2002). Diversity of Biological Functions of Carotenoids. Roumanian Biotechnological Letters, (1), pp. 1067 – 1074. Diaz, Z., Laurenzana, A., Mann, K.K., et al. (2007). Trolox enhances the antilymphoma effects of arsenic trioxyde, while protecting against liver toxycity. Leukemia 21 2117-2127. Ebrahimzadeh MA, Nabavi SF and Nabavi SM. (2009). Antioxydant activities of methanol extract of Sambucus ebulus L. flower. Pak J Biol Sci; 12: 447-45. Edeas M. (2006). Antioxydants in turmoil. Newletter of franaise Company antioxydants, 9, p. 1-2. El-Agamey A., Lowe G. M., McGarvey D. J., Mertensen A., Phillip D. M., Truscott T. G. and Young A. J. (2004). Carotenoids radical chemistry and antioxydant/pro-antioxydant properties. Archive of biochemistry and biophysics, 430, p. 37 - 48. Favier A. (2003). The oxydant stress: conceptual and experimental in the understanding of disease mechanisms and therapeutic potential Intéréte. Chemical News, November-December 2003, 108-115. Firdose R. Kolar, Vaishali S. Kamble and Ghansham B. Dixit. (2011). Phytochemical constituents and antioxydant potential of some underused fruits. African Journal of Pharmacy and Pharmacology Vol. 5(18), pp. 20672072. Fosberg, F.R. (1941). Names in Amaranthus, Artocarpus, and Inocarpus. Journal of the Washington Academy of Sciences 31:93-96. Fosberg, F.R. (1960). Introgression in Artocarpus (Moraceae)in Micronesia. Brittonia 12(2):101-113. Fouad T. (2006). Free radicals, types, sources and damaging reactions. http://www.thedoctorslounge.net/medlounge/articles/freeradicals/index.htm. 28 Gardès Albert M. Bonnefont-Rousselot D. Abedinzadeh Z. and Jore D. (2003). Reactive oxygen species. How oxygen can it become toxyc? Chemical News, November-December 2003, 91-96. Halliwell B. (2007). "Oxydative stress and cancer: have we moved forward?". Biochem. J. 401 (1): 1–11. Harvey, J. (1999). Laticifers in olona and ulu: Biological comparison and ethnobotanical significance. Journal of Young Investigators 2(1). Hasan, S. M. Z., and A. R. Razak. 1992. Parthenocarpy in seedless breadfruit (Arthocarpus incircus (Thunb.) L.). Acta Horticulturae 321: 648–652. Hasrat JA, Pieters L, Vlietinck AJ . (2004). Medicinal plants in Suriname. J Pharm Pharmacol; 56:381–7. Heard, T.A. 1999. The role of stingless bees in crop pollination.Annual Reviews in Entomology 44(1):183-206. Huang D., Ou B., Hampsch-Woodill M., Flanagan J. A. and Deemer E. K. (2002). Development and validation of oxygen radical absorbance capacity assay for lipophilic antioxydants using randomly methylated β-cyclodextrin as the solubility enhancer. Journal of agricultural and food chemistry, 50, p. 1815 – 1821. Jang, H.J., Hwang, S., Cho, K.Y., et al. (2008). Taxol induces oxydative neuronal cell death by enhancing the activity of NADPH oxydase in mouse cortical cultures. Neurosci Lett 443 17-22). Jarrett, F.M. 1976. The syncarp of Artocarpus - A unique biological phenomenon. Gardens’ Bulletin Singapore 29:35-39. Jovanovic S. V. and Simic M. G. (2000). Antioxydants in nutrition. Annals of the New York Academy of Sciences, 899, p. 326-334. Krinsky N. I. (1998). The Antioxydant and Biological Properties of the Carotenoids. Annals of the New York Academy of Science, 854, p. 443 - 447. 29 Lachman J., Hamouz K., Orsak M. and Pivec V. (2000). Potato tuber as a significant source of antioxydants in human nutrition. Rostlinna vyroba, 46, p. 231-236. Minn A. (2005). Free radicals. Cited 14/4/2006. Mortensen A., Skibsted L. H. and Truscott T. G. (2001). The interaction of dietary carotenoids with radical species. Archive of biochemistry and biophysics, 385 (1), p. 13-19. Morton, J.F. (1987). Breadfruit. Pp. 50-58 in Fruits of Warm Climates. Julia F. Morton Publisher, Miami, Florida. Murch, S.J., D. Ragone, W.L. Shi, A.R. Alan & P.K. Saxena. 2007. In vitro conservation and micropropagation of breadfruit (Artocarpus altilis, Moraceae). Pp. 279-288 in Protocols for Micropropagation of Woody Trees and Fruit. Edited by S.M. Jain & H. Häggman. Springer, Dordrecht, The Netherlands. Nabavi SM, Ebrahimzadeh MA, Nabavi SF and Jafari M., (2008). Free radical scavenging activity and antioxydant capacity of Eryngium caucasicum Trautv and Froripia subpinnata. Pharmacologyonline; 3: 19- 25. Nicole C. (2001). Role of Flavonoids in Oxydative Stress. Current Topics in Medicinal Chemistry, (6), p. 569-590. Niki E., Noguchi N., Tsuchihashi H. and Gotoh N. (1995). Interaction among vitamin C, vitamin E, and beta-carotene. American Journal of Nutrition, 62, p. 1322-1326. Packer, L., Cadenas, E., and Davies, K.J.A. (2008) Free radicals and exercise: An introduction. Free Radical Biology and Medicine, 44, pp. 123-125. Pal, R., Girhepunje, K., Shrivastav, N., Hussain, M.M. and Thirumoorthy. (2011). Antioxydant and free radical scavenging activity of ethanolic extract of Morinda citrifolia. Annals of Biological Research. 2(1) : 127-131. 30 Pincemail J. Dafraigne, Meurisse M. and Limet R., (1998). Antioxydants and prevention of cardiovascular diseases, part era: vitamin C. Medi-Sphere, 89, p.27-30. Proctor P. H. (1989). Free radicals and human disease. CRC handbook of free radicals and antioxydants, 1, 209-221. Ragone, D. (1997). Breadfruit. Artocarpus altilis (Parkinson) Fosberg. The International Plant Genetic Resources Institute, 8-20. Ragone, D. (2001). Chromosome numbers and pollen stainability of three species of Pacific Island breadfruit (Artocarpus, Moraceae). American Journal of Botany 88(4): 693–696. Ragone, D. (2006a). Artocarpus altilis (breadfruit). Species Profiles for Pacific Island Agroforestry, 1-4. Ragone, D. (2006b). Artocarpus altilis (breadfruit). Pp. 85-100 in Traditional Trees of of Pacific Islands: Their culture environment and use. Edited by C.R. Elevitch. Permanent Agriculture Resources, Holualoa, Hawaii. Ranju s. Pal, G. Ariharasivakumar, Kundlik Girhepunje, Ashutosh Upadhyay. (2009). In -vitro antioxydative activity of phenolic and flavonoid compounds extracted from seeds of abrus precatorius. International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, Vol. 1, Issue 2. Rolland Y. (2004). Natural plant’s antioxydants. OCL, 11 (6), 419-424. Ruch RT, Cheng SJ, Klaunig JE. (1984). Spin trapping of superoxyde and hydroxyl radicals, methods in enzymology, 105: 198-209. Scalbert A. and Williamson G. (2000). Dietary intake and bioavailability of polyphenols. Journal of Nutrition, 130, p. 2073-2085. Serhat Keser, Sait Celik, Semra Turkoglu, Ökkes Yilmaz and Ismail Turkoglu. (2012). Hydrogen Peroxyde Radical Scavenging and Total Antioxydant Activity of Hawthorn. Chemistry Journal, Vol. 02, Issue 01, pp. 9-12. Sergio A.R. Paiva, and Robert M. Russell (1999). Carotene and Other Carotenoids 31 as Antioxydants. Journal of the American College of Nutrition, 18 (5), p. 426433. Shi, H., and Noguchi, N. (2001). Introducing natural antioxydants. In: Woodhead publishing Ltd., Antioxydants in foods. Practical applications. Boca Raton: CRC Press LLC. Sindhu.S.Nair , Vaibhavi Kavrekar , Anshu Mishra , Nithyakala C M and Somashekharaiah B.V. (2013). Investigation of Inhibitory Activity of Selected Plant Extracts on Tyrosinase Extracted from Solanum tuberosum. Adv Bio Tech: 12(07): 15 -17. Singh, N., Dhalla, A.K., Seneviratne, C., Singal, P.K. (1995). "Oxydative stress and heart failure". Molecular and Cellular Biochemistry 147 (1): 77–81. Singh N. and Rajini P. S. (2004). Free radical scavenging activity of an aqueous extract of potato peel. Food chemistry, 85, p. 611-616. Stahl W. and Sies H. (2003). Antioxydant activity of carotenoids. Molecular Aspects of Medicine, 24, p. 345-351. Stahl W. and Sies H. (2005). Bioactivity and protective effects of natural carotenoids. Biochimica et biophysica acta, 1740, p. 101-107. Sunarto, A.T. 1981. Fertility test of Artocarpus altilis pollen. Berita Biologi 2: 118 Tadolini, B., Juliano. C., Piu, L., et al. (2000). Resveratrol inhibition of lipid peroxydation. Free Radic Rec 33 105-114. Tara Kamal, Ahmad Muzammil, Raji Akintunde Abdullateef and Muhammad Nor Omar. (2012). Investigation of antioxydant activity and phytochemical constituents of Artocarpus altilis. Journal of Medicinal Plants Research Vol. 6(26), pp.4354-4357. Valko, M., Leibfritz, D., Moncol, J., Cronin, MTD., Mazur, M., Telser, J. (August 2007). "Free radicals and antioxydants in normal physiological functions and human disease". International Journal of Biochemistry & Cell Biology 39 (1): 44–84. 32 Vansant G., Pincemail J., Defraigne J. O., Van Camp J., Goyens P. et Hercberg S. (2004). Antioxydants et alimentation. Institut Danone, p 67. Vijayarathna Soundararajan, Sasidharan Sreenivasan.(2012). Antioxydant Activity of Elaeis guineensis Leaf Extract: An Alternative Nutraceutical Approach in Impeding Aging. APCBEE Procedia 2, 153 – 159. Wong S.P, L.P. Leong and J.H.W. Koh. (2005). Antioxydant activities of aqueous extracts of selected plants. Food Science and Technology Programme, 775-783. Zerega, N.J.C., D. Ragone & T.J. Motley. (2004). Complex origins of breadfruit (Artocarpus altilis, Moraceae): Implications for human migrations in Oceania. American Journal of Botany 91(5):760-766. Zerega, N.J.C., D. Ragone & T.J. Motley. (2005). Systematics and species limits of breadfruit (Artocarpus, Moraceae). Systematic Botany 30(3):603-615. 33 PHỤ LỤC Bảng 1: Đường chuẩn HPSA tính theo µg Trolox Khối lượng Trolox (µg) Giá trị OD 0,0228e ± 0,0073 15,625 0,3320d ± 0,0076 31,25 0,6234c ± 0,0215 62,50 1,1632b ± 0,0278 125 1,7078a ± 0,0278 Bảng 2: Khả phân hủy gốc tự (H2O2) cao chiết Sa Kê Nồng độ cao chiết Khả phân hủy (mg/ml) H2O2 mg/ml OD 0.0228h ± 0.0073 0.0125 mg/ml OD 0.2898g ± 0.0123 Trolox 10.899h ± 0.873 OD 0.3624f ± 0.0341 Trolox 16.313g± 2.805 OD 0.4533e ± 0.0285 Trolox 23.099f ± 2.131 0.025 mg/ml 0.05 mg/ml 0.1 mg/ml 0.2 mg/ml 0.4 mg/ml 0.6 mg/ml 0.8 mg/ml 1.0 mg/ml 1.2 mg/ml 1.4 mg/ml OD 0.5850d ± 0.0480 Trolox 32.924e ± 2.304 OD 0.9016c ± 0.0859 Trolox 56.556d ± 2.530 OD 1.0906b ± 0.1337 Trolox 70.655c ± 0.799 OD 1.3928a ± 0.0906 Trolox 93.206b ± 1.301 OD 1.4358a ± 0.0834 Trolox 96.415a b ± 1.11 OD 1.4260a ± 0.0737 Trolox 95.685a b ± 0.531 OD 1.1453a ± 0.0930 Trolox 94.885a b ± 0.807 OD 1.4171a ± 0.0830 Trolox 95.023a ± 0.796 Ghi chú: Các chữ theo sau cột khác khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 5%. OD: Mật độ quang phổ đo 230 nm. Bảng 3: Phần trăm lượng H2O2 lại sau kết hợp với chất chống oxy hóa có cao chiết Sa Kê Nồng độ cao chiết Giá trị OD % lượng H2O2 lại 0.0228h 100a ± 0.00 0.0125 0.2898g 7.871b ± 0.325 0.025 0.3624f 6.337c ± 0.697 0.05 0.4533e 5.040d ± 0.313 0.1 0.5850d 3.903e ± 0.205 0.2 0.9016c 2.530f ± 0.095 0.4 1.0906b 2.090g ± 0.020 0.6 1.3928a 1.636h ± 0.020 0.8 1.4358a 1.587h ± 0.016 1.0 1.4260a 1.598h ± 0.008 1.2 1.1453a 1.610h ± 0.012 1.4 1.4171a 1.608h ± 0.012 (mg/ml) Đối chứng (không có cao chiết) PHỤ LỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ ANOVA Khảo sát hoạt động phân hủy gốc Hydrogen Peroxyde (H2O2) (Hydrogen Peroxyde Scavenging Activity (HPSA) assay) in vitro Anova đường chuẩn HPSA theo µg Trolox Source C12 Error Total DF 40 44 S = 0.05126 SS 16.25136 0.10512 16.35648 Level 125 15.625 31.25 62.5 MS 4.06284 0.00263 N 9 9 R-Sq = 99.36% F 1546.05 Mean 0.0228 1.7078 0.3320 0.6234 1.1632 StDev 0.0073 0.1086 0.0076 0.0215 0.0278 P 0.000 R-Sq(adj) = 99.29% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev +---------+---------+---------+--------*) (*) (* *) *) +---------+---------+---------+--------0.00 0.50 1.00 1.50 Pooled StDev = 0.0513 Grouping Information Using Fisher Method C12 125 62.5 31.25 15.625 N 9 9 Mean 1.7078 1.1632 0.6234 0.3320 0.0228 Grouping A B C D E Anova OD cao Sa Kê Source C14 Error Total DF 11 96 107 S = 0.07409 SS 27.94741 0.52701 28.47442 Level 0.0125 0.025 0.05 0.1 N 9 9 MS 2.54067 0.00549 R-Sq = 98.15% Mean 0.0228 0.2898 0.3624 0.4533 0.5850 StDev 0.0073 0.0123 0.0341 0.0285 0.0480 F 462.80 P 0.000 R-Sq(adj) = 97.94% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+---------+---------+---------+-------(-*) (*) (*) (*-) (-*) 0.2 0.4 0.6 0.8 1.2 1.4 9 9 9 0.9016 1.0906 1.3928 1.4358 1.4260 1.4153 1.4171 0.0859 0.1337 0.0906 0.0834 0.0737 0.0930 0.0830 (-*) (*) (*) (*) (-*) (*-) (*-) -+---------+---------+---------+-------0.00 0.40 0.80 1.20 Pooled StDev = 0.0741 Grouping Information Using Fisher Method C14 0.8 1.4 1.2 0.6 0.4 0.2 0.1 0.05 0.025 0.0125 N 9 9 9 9 9 9 Mean 1.4358 1.4260 1.4171 1.4153 1.3928 1.0906 0.9016 0.5850 0.4533 0.3624 0.2898 0.0228 Grouping A A A A A B C D E F G H Anova tương đương µg Trolox với nồng độ cao Sa Kê Source nồng độ cao Error Total S = 1.652 Level 0.0125 0.0250 0.0500 0.1000 0.2000 0.4000 0.6000 0.8000 1.0000 1.2000 1.4000 N 3 3 3 3 3 DF 10 22 32 SS 37876.32 60.02 37936.34 MS 3787.63 2.73 R-Sq = 99.84% Mean 10.899 16.313 23.099 32.924 56.556 70.655 93.206 96.415 95.685 94.885 95.023 StDev 0.873 2.805 2.131 2.304 2.530 0.799 1.301 1.110 0.531 0.807 0.796 F 1388.23 R-Sq(adj) = 99.77% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev ------+---------+---------+---------+--*) (* (*) (*) (* (*) (*) (* (*) (*) (*) ------+---------+---------+---------+--25 50 75 100 Pooled StDev = 1.652 Grouping Information Using Fisher Method nồng độ cao N Mean P 0.000 Grouping 0.8000 1.0000 1.4000 1.2000 0.6000 0.4000 0.2000 0.1000 0.0500 0.0250 0.0125 3 3 3 3 3 96.415 95.685 95.023 94.885 93.206 70.655 56.556 32.924 23.099 16.313 10.899 A A B A B A B B C D E F G H Anova % lượng H2O2 lại cao chiết Source nồng độ Error Total DF 11 24 35 S = 0.2486 Level 0.0000 0.0125 0.0250 0.0500 0.1000 0.2000 0.4000 0.6000 0.8000 1.0000 1.2000 1.4000 N 3 3 3 3 3 3 SS 25888.18 1.48 25889.66 R-Sq = MS 2353.47 0.06 Mean 100.000 7.871 6.337 5.040 3.903 2.530 2.090 1.636 1.587 1.598 1.610 1.608 99.99% F 38084.35 StDev 0.000 0.325 0.697 0.313 0.205 0.095 0.020 0.020 0.016 0.008 0.012 0.012 R-Sq(adj) = 99.99% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev ---------+---------+---------+---------+ * * (* * (* * * * * * * * ---------+---------+---------+---------+ 25 50 75 100 Pooled StDev = 0.249 Grouping Information Using Fisher Method nồng độ 0.0000 0.0125 0.0250 0.0500 0.1000 0.2000 0.4000 0.6000 1.2000 1.4000 1.0000 0.8000 N 3 3 3 3 3 3 Mean 100.000 7.871 6.337 5.040 3.903 2.530 2.090 1.636 1.610 1.608 1.598 1.587 P 0.000 Grouping A B C D E F G H H H H H Anova % lượng H2O2 bị phân hủy Source nồng độ Error Total DF 10 22 32 S = 0.2596 Level 100 1000 12,5 1200 1400 200 25 400 50 600 800 SS 149.5752 1.4831 151.0584 MS 14.9575 0.0674 N 3 3 3 3 3 R-Sq = 99.02% Mean 96.097 98.402 92.129 98.390 98.392 97.470 93.663 97.910 94.960 98.364 98.413 StDev 0.205 0.008 0.325 0.012 0.012 0.095 0.697 0.020 0.313 0.020 0.016 F 221.88 P 0.000 R-Sq(adj) = 98.57% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+---------+---------+---------+-------(*-) (-*-) (-*) (-*-) (-*-) (*-) (*-) (-*) (-*) (-*) (*-) -+---------+---------+---------+-------92.0 94.0 96.0 98.0 Pooled StDev = 0.260 Grouping Information Using Fisher Method nồng độ 800 1000 1400 1200 600 400 200 100 50 25 12,5 N 3 3 3 3 3 Mean 98.4126 98.4018 98.3918 98.3897 98.3636 97.9103 97.4702 96.0971 94.9598 93.6635 92.1288 Grouping A A A A A B C D E F G [...]... Đề tài: “KHẢO SÁT KHẢ NĂNG PHÂN HỦY H2O2 CỦA CAO CHIẾT LÁ SA KÊ (Artocarpus altilis (Park.) Fosb.) IN VITRO được thực hiện nhằm đánh giá khả năng phân hủy H2O2 ở mức độ in vitro trong việc giảm bớt lượng gốc tự do tích tụ trong cơ thể mà gốc H2O2 là điển hình 1.2 Mục tiêu đề tài 1 Mục tiêu của đề tài là đánh giá khả năng phân hủy H2O2 (một dạng chất oxy hóa) của cao chiết lá cây Sa Kê Khả năng chống... hydrogen peroxyde (H2O2) in vitro với hiệu suất cao (trên 98%) 5.2 Kiến nghị Khảo sát hiệu quả chống oxy hóa của cao chiết lá cây Sa Kê bằng các phương pháp khác nhau Khảo sát khả năng chống oxy hóa in vitro của lá Sa Kê Khảo sát khả năng phân hủy H2O2 in vitro trên cao chiết của các loài thực vật khác 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lại Thị Ngọc Hà, Vũ Thị Như (2009) Stress oxy hóa và các chất chống... g mẫu lá Sa Kê khô sẽ tạo ra khoảng 2,5 g cao chiết (với cùng điều kiện được nêu ở mục 3.2.1.1) 4.2 Khảo sát hoạt động phân hủy gốc Hydrogen Peroxyde (H2O2) (Hydrogen Peroxyde Scavenging Activity (HPSA) assay) in vitro của cao chiết lá cây Sa Kê Việc khảo sát hoạt động phân hủy gốc Hydrogen peroxyde (H2O2) có thể xác định được lượng chất chống oxy hóa trong một mẫu (Anuj et al., 2011) Điện tử của các... được cao thô ethanol (20,03 g) Cao ethanol từ lá Sa Kê được trữ ở 4∞C để sử dụng cho các thí nghiệm sau Hiệu suất chiết cao chiết từ mẫu ngâm dung môi ethanol được tính toán theo công thức: Trọng lượng cao thô Trọng lượng mẫu ngâm 16 Õ 100 % 3.2.1.2 Khảo sát hoạt động phân hủy gốc hydrogen peroxyde (H2O2) (Hydrogen Peroxyde Scavenging Activity (HPSA) assay) in vitro của cao chiết lá cây Sa Kê Hydrogen. .. hóa) của cao chiết lá cây Sa Kê Khả năng chống oxy hóa của cao chiết lá cây Sa Kê được đánh giá in vitro bằng phương pháp HPSA (Hydrogen Peroxyde Scavenging Activity) 1.3 Nội dung nghiên cứu - Trích các chất từ lá cây Sa Kê bằng dung môi ethanol 99% - Sử dụng phương pháp HPSA để xác định khả phân hủy H2O2 của lá cây Sa Kê in vitro 2 CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Stress oxy hóa và gốc tự do 2.1.1 Stress... dụng sinh hóa trong khảo sát hoạt tính chống oxy hóa của thực vật ở nước ta Đề tài này có ý nghĩa lớn trong việc làm phong phú thêm các phương pháp khảo sát khả năng chống oxy hóa của các loài thực vật nói chung và về lá Sa Kê nói riêng 24 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Cao ethanol lá Sa Kê có khả năng phân hủy hydrogen peroxyde (H2O2) in vitro với hiệu suất cao (trên 98%) 5.2 Kiến nghị Khảo. .. vườn sinh vật khoa Khoa học Tự nhiên trường Đại học Cần Thơ Cây được trồng tự nhiên không phun xịt thuốc Lá thu được cắt nhỏ phơi khô đến khi trọng lượng không đổi 15 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp khảo sát khả năng chống oxy hóa của cao chiết lá cây Sa Kê in vitro 3.2.1.1 Phương pháp trích cao lá cây Sa Kê bằng dung môi ethanol Nguyên liệu được sử dụng trong nghiên cứu là lá Sa Kê vàng... Minitab 16.0 Số liệu được trình bày bằng Mean ± StDev 17 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Xác định độ ẩm và hiệu suất tạo cao chiết của lá Sa Kê Lá Sa Kê được thu là những lá có màu vàng (sậm hoặc nhạt) Lá không được hái trực tiếp từ cây mà phải là những lá tự rụng Lá Sa Kê vàng có mặt trên nhẵn và mặt dưới có lớp lông mịn chạy dọc theo gân lá Hình 4.1 Lá Sa Kê dùng trong thí nghiệm 4.1.1 Độ ẩm của. .. Như vậy, cao chiết lá Sa Kê có khả năng 21 phân hủy H2O2 tăng dần theo các nồng độ Khảo sát ở nồng độ 600 µg/ml thì khả năng phân hủy H2O2 mạnh hơn so với các nồng độ thấp hơn và không có sự khác biệt có nghĩa đối với các nồng độ cao hơn (Bảng 4.2) Hàm lượng chất chống oxy hóa tính tương đương theo µg Trolox từ nồng độ 12,5 µg/ml đến 600 µg/ml của cao lá đều có khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%... dần theo chiều tăng dần của nồng độ và còn lại khoảng 1,64 % ở nồng độ 600 µg/ml Ở nồng độ 1,4 mg/ml, phần trăm lượng H2O2 còn lại là 1,608 ± 0,012 Điều này chứng tỏ rằng lượng H2O2 còn lại ít nhất ở các nồng độ từ 600 µg/ml trở lên Kết quả cho thấy khả năng phân hủy gốc H2O2 của cao ethanol lá Sa Kê khá cao và gần như hoàn toàn Việc khảo sát về khả năng phân hủy H2O2 trên cao chiết thực vật là một phương . PHÁP 15 3.1. Phương tiện nghiên cứu 15 3.1.1. Địa điểm và thời gian thực hiện 15 3.1.2. Dụng cụ và thiết bị 15 3.1.3. Hóa chất 15 v 3.1.4. Đối tượng nghiên cứu 15 3.2. Phương pháp nghiên cứu 16 3.2.1 Activity (HPSA) assay) in vitro của cao chiết lá cây Sa Kê 19 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25 5.1. Kết luận 25 5.2. Kiến nghị 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 vi DANH SÁCH HÌNH Hình 4.1 Lá Sa Kê dùng. hủy H 2 O 2 . Khả năng phân hủy gốc H 2 O 2 của cao chiết tăng dần ở các nồng độ khảo sát 12 ,5; 25; 50 ; 100; 200; 400; 600; 800; 1000; 1200 và 1400 µg/ml. Vì vậy, kết quả thí nghiệm chứng minh

Ngày đăng: 22/09/2015, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan