giáo lí phật giáo trong tiểu thuyết tây du ký” của ngô thừa ân

68 2K 9
giáo lí phật giáo trong tiểu thuyết tây du ký” của ngô thừa ân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN TRẦN VĂN LÂM MSSV: 6106401 GIÁO LÍ PHẬT GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT "TÂY DU KÝ” CỦA NGÔ THỪA ÂN Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: Ths. GV. L Ê THỊ NHIÊN Cần Thơ, 2013 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài 2. Lịch sử nghiên cứu vấn 3. Mục đích nghiên cứu 4. Phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1.Giới thiệu Phật giáo 1.1.1 Sự hình thành Phật giáo 1.1.2 Những quan niệm nhà Phật 1.2 Giới thiệu Phật giáo Trung Quốc 1.3. Tác giả tác phẩm 1.3.1 Tác giả Ngô Thừa Ân 1.3.2 Giới thiệu tiểu thuyết Tây Du Ký 1.3.2.1 Hoàn cảnh đời 1.3.2.2 Tóm tắt tác phẩm CHƯƠNG 2: BIỂU HIỆN CỦA GIÁO LÍ PHẬT GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT TÂY DU KÝ CỦA NGÔ THỪA ÂN 2.1. Biểu giáo lí Phật giáo thông qua hình tượng nhân vật 2.1.1 Nhân vật Đường Tăng 2.1.2 Nhân vật Tôn Ngộ Không 2.1.3.Nhân Vật Trư Ngộ Năng (Bát Giới) 2.1.4 Nhân vật Sa Ngộ Tịnh (Sa Tăng) 2.1.5 Nhân vật Bạch Long Mã (con ngựa) 2.2 Những điều giảng dạy nhà Phật thông qua tiểu thuyết “Tây Du Ký” 2.2.1 Ngoại chướng 2.2.1.1 Bát phong 2.2.1.2 Vàng bạc 2.2.1.3 Sắc dục 2.2.2 Nội chướng 2.2.2.1 Chữ “Nhẫn” đời 2.2.2.2 Thất tình 2.2.2.3 Trí tuệ 2.2.2.4 Hỷ xả KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Khi nghiên cứu văn học Trung Quốc ta biết văn học có bề dày lịch sử đạt nhiều thành tựu rực rỡ. Văn học Trung Quốc không phát triển mạnh Trung Quốc mà có ảnh hưởng không nhỏ văn đàn giới mà cụ thể Việt Nam. Văn học Trung Quốc mảng văn học quan trọng giảng dạy nhiều nhà trường phổ thông, văn học Trung Quốc đề tài hấp dẫn phong phú cho nhà nghiên cứu. Trải qua nhiều giai đoạn, văn học Trung Quốc không ngừng phát triển lên, giai đoạn văn học có tác phẩm tiếng gắn liền với tên tuổi xem bậc kì tài giới sáng tác, nói đến văn học Trung Quốc không kể: “ Hồng lâu mộng ” – Tào Tuyết Cần, “ Liêu trai chí dị ” – Bồ Tùng Linh, xa có sử kí Tư Mã Thiên, “ Tam quốc diễn nghĩa ” – La Quán Trung . nói đến văn học Trung Quốc đại ta biết đến tác giả tiếng như: Vương Sóc, Vương Mông, Mạc Ngôn, Quỳnh Dao Và đặc biệt có nhà văn tác phẩm ông qua gần IV kỉ dư âm mà để lại tồn với thời gian nhân loại, tác phẩm Tây du ký Ngô Thừa Ân. Tác phẩm Tây du ký, thành công mặt nội dung, tư tưởng, có chứa đựng nhiều giáo lí Phật giáo.Từ tác phẩm không mang tính chất giải trí mà trở thành tiếng nói tố cáo xã hội phong kiến thối nát, đề cao lí tưởng cá nhân. Đặc biệt nhờ yếu tố Phật giáo, tác phẩm mang đến cho người đọc hiểu biết thêm đời, người, thân mình. Tác phẩm “ Tây du ký ” - Ngô Thừa Ân bốn “ Tứ đại kì thư ” văn học Trung Quốc. Chính điều người viết định chọn đề tài “ Giáo lí Phật giáo Tây du ký Ngô Thừa Ân ” nhằm mục đích mang lại cho người đọc cảm nhận Tây Du. Từ việc nghiên cứu điều Phật dạy, thông qua tiểu thuyết Tây du ký, người viết hi vọng góp phần đưa đến cho người đọc hiểu biết thêm giáo lí Phật giáo cách làm người người học Phật. Từ rút kinh nghiệm quý báu cho thân sống công việc. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tác phẩm “ Tây du ký ” tiểu thuyết tiếng Trung Quốc nên thu hút nhiều đề tài, đánh giá giới nghiên cứu văn học. Đa phần nghiên cứu thường tập trung vào nội dung tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm, người viết tìm hiểu “ Giáo lí Phật giáo Tây du ký ” người viết nhận thấy đề tài chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu đánh giá vấn đề này. Với đề tài “ Giáo lí Phật giáo tiểu thuyết Tây du ký Ngô Thừa Ân” người viết quan tâm đến nghiên cứu số đánh giá Tây du ký có liên quan đến yếu tố Phật giáo. Dưới xin đề cập đến số đề tài, nghiên cứu, có liên quan đến giáo lí Phật giáo tiểu thuyết Tây du ký. Khi nghiên cứu “ Tây du ký ” nhà sư Huyễn Ý có viết “Nhưng theo thiển kiến riêng Tây du ký tác phẩm ngụ ý ám nghĩa lý sâu xa mầu nhiệm cho Hành Giả tiến tu bước đường giải thoát. Vì đọc tác phẩm vậy, tùy theo nhận thức người mà nhận định ý nghĩa có sai biệt. Nhưng theo thiển kiến qua tư tưởng Đạo Phật truyện nói lên giác ngộ giải thoát phải tu hành mà được, không nương nhờ vào thần linh hay đấng tối thượng cứu được” [tr. 85] . Qua nghiên cứu tác giả cho ta thấy quan niệm Phật giáo muốn giải thoát, muốn bình yên tất nhờ vào thân, không nên chờ đợi vào lực khác. Tuy nhiên tác giả lại không tác phẩm giải thoát biểu cụ thể qua nhân vật từ gây khó hiểu cho người đọc. Tác giả Thái Hà lại có nhận định sau “ Cốt truyện Tây du ký liên quan đến đạo Phật tác phẩm không nhằm mục đích truyền đạo. Đạo Phật hiểu lý tưởng trị, ước mơ tự do, bình đẳng” [tr. 58]. Tác giả có nhận định Tây du ký tác phẩm để truyền bá đạo Phật, mà thông qua đạo Phật để hiểu giá trị tác phẩm, bên cạnh tác giả đánh giá cao vai trò Phật giáo đời Tây du ký. Nhà sư Thích Chơn Thiện nhận định Tây du ký có nhấn xét sau “ Ngô Thừa Ân hẳn viết giáo lý Phật giáo tạo nên pháp sư Trần Huyền Trang nghiệp vĩ đại người. Ðó đường tu tập thoát ly nỗi khổ đau trần thế, nỗi khổ đau đè nặng đời Ngô Thừa Ân xã hội Trung Hoa phong kiến đương thời ” [tr. 72]. Tác giả yếu tố Phật giáo có vai trò quan trọng Tây du ký chứng minh tác giả chưa thật sâu vào vấn đề. Nhà nghiên cứu Lê Anh Dũng lại có nhận định “ Đọc Tây du hóa không phải đọc Tây du, mà đọc lại ta. Ngô Thừa Ân hóa Ngô Thừa Ân mà mật ngữ siêu thoát Lão, Phật. Ngô họ Ngô; Thừa thừa hưởng, thọ nhận; Ân ân sâu đức cả. Ai xưa thọ hưởng học thánh hiền mà giác ngộ, không nỡ đem giấu làm báu tư riêng, nên lấy văn chương, mượn trò chữ nghĩa bày truyện Tây du ” [tr. 86] . Nghiên cứu cho bạn đọc thấy đâu triết lí nhà Phật qua ta tiếp thu qua triết lí đó. Nhưng nghiên cứu đa số tập trung yếu tố Phật giáo thông qua nhân vật Đường Tăng, nói thiếu xót tác giả nhân vật khác tác phẩm chứa đựng nhiều yếu tố Phật giáo thông qua hành động lời nói mình. Qua lời nói hành động mang lại cho bạn đọc nhiều ý nghĩa thâm thúy đời xã hội. Dịch giả Như Sơn có nhận xét Tây Du sau “ Khác với chuyện tôn giáo – nơi người khuất phục trước sức mạnh thần linh. Tây du ký nói chuyện nhà Phật lại gần thần thoại với tư cách phương tiện lý giải xã hội chiến thắng thiên nhiên người. Lạc quan, dí dỏm hài hước đặc điểm bật phong cách nghệ thuật Tây du ký. Tác phẩm mô tả toàn truyện thần tiên yêu quái, không để lại cho người xem ấn tượng rùng rợn, kinh hoàng. Chính tính cách lạc quan, tự tin nhân vật chủ yếu Tôn Ngộ Không định khuynh hướng tác phẩm ” [ tr. 46] . Theo đánh giá tác giả Tây du ký tác phẩm gần giống câu truyện nhà Phật nội dung tư tưởng lại khác với Phật giáo. Tây du ký nơi người bày tỏa ước mơ nguyện vọng thân xã hội thiên nhiên. Bài nghiên cứu tác phẩm có mang giáo lí Phật giáo tác giả lại không nói lên hệ mà giáo lí Phật giáo mang lại cho câu truyện. Qua nghiên cứu làm cho tiểu thuyết “ Tây du ký ” thêm phần đặc sắc làm cho tác phẩm đến gần người đọc hơn. Tuy nhiên theo cảm nhận người viết nghiên cứu chưa thật làm rõ nội dung tư tưởng, điều mà Ngô Thừa Ân muốn gửi gắm đến cho người đọc. Điều quan trọng triết lí giá trị giáo lí Phật giáo mang lại cho tác phẩm chưa nhìn nhận đánh giá cách khách quan. 3. Mục đích nghiên cứu Khi nghiên cứu “ Tây du ký ” người viết nhằm mục đích khám phá vấn đề lạ để cung cấp thêm cho kiến thức cần thiết văn học nưóc ngoài, nghiên cứu ta phát hay đẹp văn chương- giá trị tinh thần thiếu sống chúng ta. Nghiên cứu đề tài: “ Giáo lí Phật giáo Tây du ký ” giúp ta nhận nhìn tác giả xã hội Trung Quốc thời kì phong kiến nhận ý nghĩa thâm thúy Phật pháp “Tây Du”. Những yếu tố Phật giáo xuất tiểu thuyết làm cho người viết nhận rằng, sống luôn tồn xấu, ác, vui, buồn hài hước dí dỏm. Tiểu thuyết “ Tây du ký ” Ngô Thừa Ân tranh trung thực phản ánh sống mà thông qua ta cảm nhận bối cảnh xã hội, phản ánh tâm tư, nguyện vọng, người dân đặc biệt người nông dân thời buổi loạn lạc lúc giờ. Bên cạnh thông qua việc nghiên cứu giáo lí Phật giáo Tây du ký, giúp ích nhiều cho người viết việc hiểu biết thêm văn hóa Trung Quốc, đặc biệt Phật giáo. Yêu cầu đề tài phải làm rõ giáo lí Phật giáo nhân vật Tây Du thông qua hành động, lời nói nhân vật nêu lên ý nghĩa thâm thúy Phật pháp. Thông qua lời dạy nhà Phật người có nhìn khách quan xác nhân vật tiểu thuyết . Ngoài giúp người hiểu thêm Phật giáo tránh suy nghĩ lệch lạc đạo Phật. Mặc dù yêu cầu đề tài nghiên cứu: “Giáo lí Phật giáo Tây du ký ”, bên cạnh nghiên cứu Phật giáo Tây Du ta phải tìm hiểu đôi nét nhà văn Ngô Thừa Ân ông nhà văn lớn văn học Trung Quốc, có nhiều thành tựu rực rỡ chói sáng giai đoạn này. 4. Phạm vi nghiên cứu Đối với đề tài người viết tiến hành nghiên cứu nhiều tài liệu tham khảo khác nhau. Đặc biệt người viết quan tâm tìm hiểu nhiều đến tài liệu liên quan đến Phật Pháp như: Kinh Pháp Cú, Phật pháp phổ thông, thiền Sư Trung Hoa . nhiên trình nghiên cứu người viết gặp nhiều khó khăn. Mặc dù Tây du ký đời lâu đa số nghiên cứu trước thường nghiên cứu nhân vật nghệ thuật chưa sâu vào nghiên cứu yếu tố Phật giáo có tác phẩm, tài liệu mà người viết có hạn chế. 5. Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài “ Giáo lí Phật giáo tiểu thuyết Tây du ký Ngô Thừa Ân” người viết sử dụng phương pháp: So sánh, phân tích, tổng hợp, để hoàn thành đề tài nghiên cứu. Phương pháp so sánh: Người viết so sánh yếu Phật giáo có tác phẩm với giá trị thực tiễn sống, để làm tăng thêm tính giáo lí tính giáo dục người xã hội xưa xã hội tại. Phương pháp phân tích: Người viết thông qua hành động, lời nói nhân vật có tiểu thuyết “ Tây du ký ” để yếu tố Phật giáo có tác phẩm, từ phân tích triết lí “ Từ, bi, hỉ, xả ” tư tưởng giải thoát đạo Phật. Trên sở trình phân tích, người viết vận dụng phương pháp tổng hợp để kết hợp giáo lí Phật giáo có tác phẩm với lối sống quan niệm văn hóa xã hội Trung Quốc xưa nay. Tất phương pháp nhằm mục đích giá trị thực tiễn giáo lí Phật giáo sống thực với sống có tác phẩm. Từ nêu tư tưởng mà nhà văn Ngô Thừa Ân muốn gửi đến xã hội ông xã hội bây giờ. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 1.1.Giới thiệu Phật giáo 1.1.1 Sự hình thành Phật giáo Vị giáo chủ sáng lập Phật giáo Siddhartha Gautama, hoàng tử thuộc thị tộc Sakya vương quốc nhỏ thuộc đất nước Nepal. Theo truyền thuyết, đản sinh Đức Phật đánh dấu điềm lành cho thấy thái tử Siddhartha tương lai “ chuyển luân vương” ( kravartin ) thánh nhân vĩ đại. Khi trẻ thái tử sống cảnh giàu sang tráng lệ, tránh xa đau khổ, phiền não sống. Ngài lập gia đình có hoàng nam. Vào khoảng năm 29 tuổi thái tử lần trực nhận đau khổ kiếp người qua hình ảnh lão già, bệnh nhân, xác chết. Đối với tâm thức Ấn Độ, ví dụ cõi nhân sinh đau khổ, mà minh chứng hùng hồn cho học thuyết nghiệp báo: đau khổ sống báo ứng dành cho hành vi xấu xa thực tiền kiếp. Quả báo rõ ràng né tránh được, chúng sinh mãi trôi lăn cõi luân hồi, đau khổ bất tận, chu kì sinh ra, chết đi, lại tái sinh. Do nhìn thấy du tăng khất thực, thái tử xúc động thấy người từ bỏ lưu luyến bám níu vào dục lạc gian để đạt đến trạng thái tâm linh bình hòa vậy, ngài định từ bỏ sống cung vàng điện ngọc để truy cầu giải thoát chứng ngộ. Sự chứng ngộ cho phép ngài trực nhận chất thực đời sống giúp ngài thoát ly đau khổ. Sau thời gian dài thiền định khu vực Bodh Gaya gần Varanasi miền Bắc Ấn, thái tử đạt thành trở thành Đức Phật ( “ Phật” có nghĩa “ người giác ngộ”). Từ Phật Giáo thức đời. 1.1.2 Những quan niệm nhà Phật Sở dĩ người ta đau khổ đeo đuổi thứ sai lầm. Nếu bạn không muốn rước phiền não vào mình, người khác không cách gây phiền não cho bạn, tâm bạn không buông xuống nổi. Bạn cảm ơn đem đến nghịch cảnh cho mình. Chúng ta phải mở lòng khoan dung lượng thứ cho chúng sanh, cho dù họ xấu bao nhiêu, chí họ làm tổn thương bạn, bạn phải buông bỏ, có niềm vui đích thực. Khi bạn vui, phải nghĩ niềm vui vĩnh hằng. Khi bạn đau khổ, bạn nghĩ nỗi đau không trường tồn. Sự chấp trước ngày hôm niềm hối hận cho ngày mai. Ta có tình yêu đừng nên dính mắc, chia ly lẽ tất nhiên.Đừng lãng phí sinh mạng chốn mà định bạn ân hận. Khi bạn thật buông xuống lúc bạn hết phiền não. Mỗi vết thương trưởng thành. Người cuồng vọng cứu được, người tự ti vô phương, nhận thức mình, hàng phục mình, sửa đổi mình, thay đổi người khác. Bạn đừng có thái độ bất mãn người ta hoài, bạn phải quay kiểm điểm đúng. Bất mãn người khác chuốc khổ cho bạn. Một người tự đáy lòng tha thứ cho kẻ khác, lòng họ không thản. Người mà tâm chứa đầy cách nghĩ cách nhìn không nghe tiếng lòng người khác. Hủy diệt người cần câu, xây dựng người lại ngàn lời, xin bạn “Đa hạ lưu tình”. Vốn dĩ không cần quay đầu lại xem người nguyền rủa bạn ai? Giả sử bạn bị chó điên cắn bạn phát, bạn phải chạy đến cắn lại phát? Đừng lãng phí giây phút để nghĩ nhớ đến người bạn không yêu thích. Mong bạn đem lòng từ bi thái độ ôn hòa để bày tỏ nỗi oan ức bất mãn mình, có người khác tiếp nhận. Cùng bình vậy, bạn lại chứa độc dược? Cùng mảnh tâm bạn phải chứa đầy não phiền vậy? Những thứ không đạt được, cho đẹp đẽ, bạn hiểu ít, bạn thời gian chung với nó. Nhưng ngày bạn hiểu sâu sắc, bạn phát vốn không đẹp tưởng tượng bạn. Sống ngày có diễm phúc ngày, nên phải trân quý. Khi khóc, dép để mang lại phát có người chân. Tốn thêm chút tâm lực để ý người khác chi bớt chút tâm lực phản tỉnh mình, bạn hiểu chứ? 10 Nước có phước lắm, khiến đặng người quý tướng làm vua . Liền vòng tay thưa rằng: Ngự đệ gia gia có việc vui mừng may mắn lắm! Tam Tạng nói: Tôi người tu hành, có việc chi mà vui mừng may mắn? Nữ Thái sư bái thưa rằng: Nước gọi Tây Lương Nữ quốc, xưa đàn ông. Bây lại gặp ngự đệ gia gia đến, nên vưng cầu thân . Tam Tạng nói: Bần tăng có ba người đệ tử chẳng hay muốn dụng người nào? Nữ dịch thưa tâu rằng: Hạ quan vào tâu việc ngự đệ. Bệ Hạ mừng rỡ phán rằng: Hồi hôm chiêm bao thấy điềm lành: Bình phong màu rực rỡ, gương ngọc chiếu sáng lòa. Bởi cớ nên Bệ Hạ biết ngự đệ người quý tướng nước Ðại Ðường đáng bậc cành vàng ngọc. Bệ Hạ chịu làm hoàng hậu, xin nhường cho ngự đệ; nên sai Thừa tướng làm mai . Tam Tạng làm thinh cúi mặt! Nữ thừa tướng thưa rằng: Ðại trượng phu gặp thời chẳng nên bỏ, hoàng đế tầm thường. Xin ngự đệ nhậm ngôn, đặng tâu lại . Tam Tạng việc làm thinh. Bát Giới nói hớt rằng: Thái sư tâu lại vầy: Thầy người tu hành lâu năm, ông Phật sống, nên chẳng ham giàu cã nước mà làm vua, chẳng mê sắc khuynh thành mà làm rễ. Vậy xin đổi điệp, cho thầy thỉnh kinh. Ðể lão Trư lại thay mặt đặng. Thái sư nhắm tâu hay không? … Tam Tạng nói: Ngộ không, tự ý người toan liệu ”. Qua đối đáp Đường Tăng học trò ta nhận Đường Tăng người cõi Phật Đường Tăng có lúc phải khó xử đứng trước sắc dục, Đường Tăng lặng thinh Thái Sư nói chuyện cưới xin, phải nhờ Ngộ Không giải giùm. Đây có lẽ chuyện bình thường Đường Tăng người tu hành cuối 53 người có cảm xúc tình cảm, có rung động khó khăn đứng trước sắc đẹp. Nhưng cuối có huệ tốt có lí trí vững vàng mà Đường Tăng thoát ràng buộc tình cảm nước Tây Lương Nữ Quốc. Qua việc mà Đường tăng trải qua cho ta nhận điều tài, sắc, dục vọng thứ mà người tìm cách để thõa mãn cần phải biết kiềm chế thân thứ không điều khiển hành động , không biến thành người xấu người có hại cho xã hội cộng đồng. Nếu người vừa có sắc vừa có tâm mội người quý trọng yêu mến đặc biệt đức hạnh bên co người phải thật tốt để không bị thứ tâm thường vàng bạc, dục vọng làm lưu mờ lí trí. Nếu làm điều thân người dần hoàn thiện nhận điều tốt đẹp sau. 2.2.2 Nội chướng Nội chướng chướng xuất phát từ tâm thức người, điều tốt điều xấu, nội chướng ảnh hưởng lớn đến việc làm ta tương lai. Trong tâm thức người từ lúc sinh đời lớn lên có chứa lòng sự: Tham, sân, si, mạn, nghi, ác, kiến…., điiều sinh từ hành động lời nói hàng ngày tồn bên người mà vô í mà ta không cảm nhận được. Trong Phật Pháp gọi điều “ Cội gốc mê lầm” Trong người tồn hai nội chướng nội chướng thiện nội chướng tạo ác nghiệp Nội chướng thiện: có nghĩa tâm thức hướng tới điều tốt đẹp không tạo ác nghiệp, làm việc thiện giúp ích cho xã hội người. Những việc làm tạo phước đức cho cháu mai này. Trong tác phẩm Đường Tăng nhân vật đại diện cho nội chướng thiện. Những việc làm Đường Tăng làm : Đi lấy chân kinh, nhận Ngộ Không, Bát Giới, Sa Tăng, Long Mã làm đệ tử muốn người hướng thiện, làm lại từ đầu trở thành người có ích, để từ giúp ích cho xã hội, nhân vật Trư Bát Giới tính tình thua lỗ, vụng về, tất việc làm y đường thỉnh kinh hướng tới mục đích mang lại lợi ích cho người, 54 hồi 67 Ngộ Năng dùng mõm dài để ủi đường dài để Đường Tăng lấy kinh cầu phước cho nhân dân dễ dàng “ Nói dùn biến heo lớn quá, dài trăm trượng, kinh! Tôn Hành Giả bảo đem cơm khô đồ vật thực đổ đống, mời Bát Giới đỡ lòng. Bát Giới xốc hồi hết, sức ủi đường.”. Nội chướng thiện bộc lộ lúc nơi, quan trọng tâm ta hướng tới điều thiện được. Nhưng phải nhận ta hướng thiện tâm, ta phải nhận đâu việc đâu việc sai. Để hành thiện không nên mù quáng, để tạo sai lầm. Trong đoạn đường thỉnh kinh đôi lúc hành thiện lúc mà Đường Tăng mang họa đến cho thân đoàn thỉnh kinh. Đường Tăng tin vào Bạch Cốt Tinh Đường Tăng không nhận thật giả sử dụng hướng thiện không mang lại lợi ích mà ngược lại gây biết nguy hiểm. Vì lẽ ta nhận mang lại lợi ích cho xã hội, không tạo nghiệp chướng điều tốt điều đáng khích lệ. Để làm điều ta dùng ý trí sáng suốt, trái tim trân thành để hướng tới. Nội chướng tạo ác nghiệp khi: tâm thức nghĩ đến việc xấu xa nên phát ngôn hay hành động hướng tới việc ác, không với đạo lí từ sinh tử nghiệp chịu đọa đày với kiếp sau. Những tên yêu quái tác phẩm đại diện cho ác nghiệp, hành động suy nghĩ chúng hướng tới mục đích ăn thịt Đường Tăng, tâm thức chúng nên gây tai hại cho người dân đoàn thỉnh kinh. Đôi tên yêu quái biết thay đổi nội chướng mình, đại diện Hồng Hài Nhi chưa Quan Âm nhận làm môn đệ, luôn làm điều ác, muốn ăn thịt Đường Tăng. Nhưng theo Quan Âm, Hồng Hài Nhi thay đổi tính trở thành tiểu đồng làm điều có ích, nói việc lấy quạt để dập tắt lửa Hỏa Diệm Sơn công lớn thuộc Hài Nhi, khuyên Ngưu Ma Vương Bà La Sát đưa quạt cho Ngộ Không, không Ngộ Không khó lòng vượt qua kiếp nạn này. Khi sinh người mang nội chướng lương thiện, hướng tới điều tốt, trình phát triển tiếp xúc với điều kiện xung quanh, quan hệ với nhiều người xung quanh hiển nhiên có 55 người tốt người xấu. Nếu gặp người tốt nội chướng thiện phát triển tích lũy lâu dài, ngược lại tiếp xúc với người xấu nội chướng ác nghiệp bộc lộ nhanh từ sinh phát ngôn, hành động không với đạo lí gây xa lánh từ người. Trong Tây du ký, hình ảnh tên yêu quái như: Hồng Hài Nhi, Nhền Nhện Tinh… thể nội chướng ác nghiệp gặp Đường Tăng chúng liền bộc phát tính độc ác chúng, chúng muốn ăn thịt Đường Tăng để trường sinh nguyên nhân khiến chúng bộc lộ nội chướng độc ác mình. Nhưng bộc lộ nội chướng độc ác bọn yêu quái khó nhận chúng nằm sâu tâm thức chúng mà Đường Tăng người trần mắt thịt khó mà nhận được. Chính lẽ giao tiếp với đừng nên vội vàng đánh giá người qua ngoại hình mà qua thời gian qua lời nói, qua hành động họ ta nhận thực họ có nội chướng thiện, hay ác để từ ta có cách đối xử phù hợp. Đôi người tu hành đôi lúc nội tâm không tịnh họ nghĩ chuyện đời thường, chuyện mà họ trải qua tâm họ nội chướng ác nghiệt qua thời gian giác ngộ tâm họ tịnh sáng suốt. Trong sống ta muốn nội tâm ta tịnh, khó nhiều thứ làm mê vàng bạc, tình … Những cám dỗ khó để loại trừ khỏi tâm thức ta có suy nghĩ sáng suốt có cách hành động hợp lí tâm nội chướng thiện giữ vững. 2.2.2.1 Chữ “ Nhẫn” đời. Trong sống, chữ “nhẫn” đức tính người cần phải có. Dòng đời sống ngày sông khúc khuỷu , có chỗ sâu chỗ cạn , có chỗ ghập ghềnh, nguy hiểm ta cần nên cẩn thận đường đời để sống an bình mà sợ sệt điều gì. Nếu có chữ “ nhẫn” ta vượt qua thử thách, gian nan mà sống mang lại cho chúng ta. 56 Trong suốt hành trình Ngộ Không người thiếu tính nhẫn nhất, có nhiều lần Ngộ Không, không kiềm chế thân nên gây nhiều hậu đáng tiếc, hồi 24 Ngộ Không không kiềm chế tính nóng giận nên gây hậu làm gãy nhân sâm “ Hành giả nhổ sợi lông đằng sau gáy, biến Ngộ Không giả đứng cạnh Đường Tăng với Ngộ Năng, Ngộ Tĩnh nghe chửi mắng, xuất thần, nhảy lên không, vườn nhân sâm, nhè gốc đánh gậy sắt vào đến choang cái, lấy sức di sơn đảo hải đẩy lăn kềnh ra” Sự thiếu kiềm chế tính làm cho bốn thầy trò bị Đại Tiên đuổi bắt Quan Âm giúp đỡ hẳn Ngộ Không bốn thầy trò thoát được. Nhân vật Bát Giới nhân vật cho ta thấy không kiềm chế tính nhẫn nên gây biết tai hại dở khóc, dở cười, “ Bạch Cốt Tinh biến đá thành bánh bao Bát Giới liền chạy đến lấy ăn liền, phát đá muộn Bát Giới ăn vào bụng” Bát Giới biết kiềm chế tính háo ăn biết kiên nhẫn chút có lẽ bị hậu vậy. Trong Tây Du Kí nhân vật Bạch Long Mã Đường Tăng nhân vật đại diện cho lòng kiên nhẫn tốt đường thỉnh kinh Long Mã nhân vật “ làm thân cho Đường Tăng cưỡi phải gánh vác hành lí” Long Mã không tiếng than thở lòng thỉnh kinh cuối nhờ lòng kiên nhẫn mà Long Mã trở thành Phật. Đường Tăng người trần mắt thịt không chùng bước lòng hướng tới chân kinh, kiên nhẫn thành tâm Đường Tăng đền đáp cách xứng đáng chở thành Phật. Tài sản người tiền bạc, sức khỏe, nhà cửa, gia đình… người chữ “ Nhẫn” đức tính tất tài sản trở thành mây khói. Vì nói tài sản thiếu người đức tính “ Nhẫn”, chữ “ nhẫn” có theo ta suốt đời, lĩnh vực, môi trường cần đến chữ “ nhẫn” để tồn tại. Trong giáo lí nhà Phật có nói “ Nhẫn kết tinh trí tuệ lòng bao dung” [5;tr,57] tốt trí tuệ, tri thức ta chữ “ nhẫn” tất trí tuệ, tri thức trở nên vô vị trở thành tác hại. 57 Trong Kinh Pháp Việt Nam có nói“ Nhẫn cách ứng xử thường trực kẻ thành công , nhẫn mưu lược kẻ chiến thắng, nhẫn cách ứng xử khôn ngoan người có trí tuệ, nhẫn đức hạnh kẻ có lòng bao dung, nhẫn thánh kinh cho kẻ muốn tạo nghiệp đời, nhẫn tâm niệm cho kẻ muốn sống bình an, hạnh phúc cho đời.” [4;tr.301] Chính lẽ mà kinh pháp nhà Phật có kết luận “ Nhẫn bình tĩnh sáng suốt, tỉnh táo bao dung đón nhận điều bất ý dẫn đến với để từ tìm cách ứng xử tốt cho cho đời” [4; tr.75]. Chữ “ Nhẫn” song song tồn với bao dung để hướng người đến điều tốt, có nhẫn mà bao dung ngược lại biến người ta thành người ác độc hận thù” “ Nhẫn” đức tính người ta cần có để tạo yêu thương, tôn trọng tôn trọng giá trị sống tương lai. 2.2.2.2 Thất tình Thất tình trạng thái tâm lí tiềm ẩn tâm thức người, có hội thứ tình cảm bên ngoài, biểu lộ qua cử chỉ, nét mặt lời nói …bất kể thoát khỏi bao bọc lưới tình, đến tự nhiên mang đến cảm giác thái tâm lí, đôi lúc gây cho người hành động thiếu ý thức, tác hại. Thất tình trở thành quy luật nhân loại. Phật Pháp gọi “ Công nghiệp chung mà hay nhiều huấn tập riêng người”[4 ;tr.32]. Thất tình bảy thứ tình cảm mà có : Vui mừng, giận dữ, buồn bã, lo, sợ, yêu, ghét, ham muốn. Mừng: Tâm trạng thích thú mong muốn. Vui vẻ hớn hở gặp dịp may mắn hay hoàn thành công việc trọng đại nên tâm phấn chấn sung sướng thỏa mãn lòng. Giận: Là hờn dỗi, phiền muộn, bực bội, oán thù, sân hận nghịch cảnh làm cho không vừa lòng hay trái ý. Lo: Một trạng thái không yên lòng phải bận tâm lo lắng điều không hay xảy ra, lo nghĩ, tính toán điều việc nọ. 58 Sợ: Là trạng thái bất an. Những hoàn cảnh làm khủng hoảng tinh thần nên kinh hoàng, sợ sệt, không yên lòng thấy hay biết trước điều không hay xảy ra. Yêu: Có tình cảm quí mến đằm thắm với đối tượng nên khởi niệm yêu thương, trìu mến; gặp người vừa ý hợp nhãn sanh lòng luyến trộm nhớ thầm thương. Ghét: Có ác cảm, không ưa thích, người cảnh làm trái ý nghịch lòng, sanh tâm ghét bỏ, ganh tỵ, tật đố. Trái với yêu. Muốn: Sự đòi hỏi, khát khao, mong muốn đáp ứng đầy đủ tất theo sở thích. Gặp vừa ý đẹp lòng liền muốn đem cho mình, trở ngại khó khăn. Trong “ Tây Du Kí” hồi 72- 73 Ngô Thừa Ân dùng hình ảnh yêu tinh nhện để nói lên ý này: “ Mấy thầy trò đến thôn trang, Đường Tăng sai đồ đệ vào xóm khất thực, hôm lại thấy thôn trang trống trải nên không sợ . Khi đến trước nhà thí chủ, gặp người gái Đường Tăng chẳng dám lên tiếng, sau đành phải gọi để xin cơm. Các cô đùa giỡn, nghe có tiếng người vội cửa gặp Đường Tăng, liền mời vào thưa hỏi người biết đạo. Đường Tăng theo vào nhà, cô làm cơm mặn đãi. Đường Tăng từ chối không ăn bỏ ra, liền bị cô phun lưới trói cứng, treo lên sàn nhà. Té bảy yêu tinh nhền nhện . Tôn Hành Giả thấy thầy lâu mà không liền nghi có chuyện không ổn nên tìm. Khi đến nhà đầu thôn thấy mạng nhện dầy đặc, biết thầy bị nạn . Nói Đường Tăng, bảy yêu tinh tắm mát xong làm thịt ăn mừng. Tôn Hành Giả Bát Giới tìm đến chỗ yêu tinh tắm để đánh. Riêng Bát Giới gặp bảy yêu tinh tắm hồ sanh tâm tà vậy, xuống đùa giỡn, trêu cợt liền bị yêu tinh phun lưới trói không nhúc nhích. Tôn Hành Giả đến sau thấy tiến đánh, dùng thuật cuộn hết dây tơ, yêu tinh hoảng sợ chạy đến tá túc nhà yêu tinh khác. Tôn Hành Giả cứu thầy sư đệ xong, lại khởi hành tiếp. Đến tối thấy có nhà cuối thôn, thầy trò vào xin tá túc, không ngờ nhà nhà yêu tinh mà bảy yêu nhền nhện đến ẩn náu cầu xin giúp đỡ để trả thù . Mấy thầy trò Đường Tăng nên bị yêu tinh thuốc chết, có Tôn Hành Giả không bị trúng độc nên đánh diệt hết bảy yêu nhền nhện, yêu tinh 59 chủ chạy thoát . Tôn Hành Giả tìm thuốc cứu Đường Tăng sư đệ .”. Thất tình giống mạng lưới trói buộc người, người trí tuệ tốt khó lòng thoát được, giống Đường Tăng vào nhà bảy nhện tinh không thoát được. Trư Bát Giới bị thất tình lôi nên bị yêu tinh trói buộc, không Ngộ Không đến kịp thời có lẽ Bát Giới bị giết hại, thấy thái độ kiên thất tình dễ trói buộc làm hại ta. Trạng thái vui, giận, buồn, lo, sợ, yêu, ghét, muốn trạng thái tâm lí chung người, lẽ muốn hiểu thật người chuyện dễ dàng nhìn nhận có lẽ nghiên cứu người giáo lí Phật giáo mà hiểu hết được. Đó nguyên nhân đạo Phật tồn phát triển bây giờ. Đạo Phật nói lên lẽ thật thâm tâm người vấn đề sinh lão, bệnh tử người, giúp ta biết vượt qua khổ não để yên ổn an vui. Bảy thứ tình cảm lẽ sống , thiếu chúng người chẳng biết ý nghĩa sống gì, dù vui, buồn hay khổ đau người nhẫn nại vượt qua không chịu cam phận “ Thất tình ví cục nam châm lúc muốn hút người vào quỹ đạo đam mê mà lối thoát” [2;tr.311]. Những ham muốn thõa mãn vị ngọt, hay thứ làm cho người mãn nguyện, hạnh phúc khát khao chẳng có điểm dừng người muốn vươn tới cao hơn, có nhiều có tìm thứ tốt cho mình. Từ ham muốn đẹp cho thân, không bệnh tật, đến ăn sung mặc sướng, trẻ không già … thứ bên ngoài, muốn người làm vừa ý đôi lúc khát vọng chiếm đoạt để thõa mãn. Từ ham muốn người trở nên lo lắng, bất an. Khi có nhiều vật chất họ lo sợ đi, lo sợ bị chiếm đoạt, thương yêu họ sợ bị người khác cướp tình yêu tìm cách để giữ để chiếm hữu sinh trạng thái lo lắng không yên. Thế biết sinh người bị kẹt vòng tròn thất tình lục dục, bị ràng buộc trút thở cuối cùng, tìm kiếm, khát khao làm được, có lo sợ hay trân trọng, gìn giữ . 60 Bởi lòng người có nhiều mâu thuẫn khó biết rõ lòng người khác họ có thật lòng hay không, tốt xấu sao, ta có giận có hờn, vui vẻ hạnh phúc mà phút chốc trở nên thù hận chán ghét nhau. Cũng mà ta cần phải cân nhắc việc, phải biết cảm thông biết lắng nghe để tránh điều không hay, đáng tiếc. Nhưng ham muốn xấu, tiêu cực , có người ham muốn có an bình, thoát khỏi bi lụy, khổ ải làm điều tốt đẹp cho xã hội , mong muốn đẹp đẽ đáng trân trọng. Không phải riêng Phật pháp khuyên người ta đạo làm người mà đời sống thường ngày lối sống hướng đạo dạy bảo cho người nhiều điều tốt đẹp. Đặc biệt tình mẫu tử, tình cảm gia đình. Khi sinh cõi đời người biết đến đấng sinh thành , biết ơn người tạo họ, biết đến công dưỡng dục, thứ tình cảm trở nên thiêng liêng vô tận sánh bằng. Trong tình yêu hai người tin tưởng nhau, biết sống hạnh phúc đến gần, hạnh phúc không nên bi lụy tình yêu. Con người phải sống để người yêu mến người thương yêu, phải kiềm chế thân để giúp xã hội. 2.2.2.3 Trí tuệ : Trí tuệ điều cần thiết người , ta có trí tuệ tốt ta vượt qua hiểm nguy,cám dỗ, dối trá điều. Ở hồi 57-58 có ý nói lên trí tuệ “ Trên đường thầy trò bị bọn cướp đón đường, nên Tôn Hành Giả nặng tay đánh chết hết người, Đường Tăng không nhịn đuổi Tôn Hành Giả . Tôn Hành Giả không trở động mà đến Bồ Tát Quan Âm cáo chứng . Không có Tôn Hành Giả, Bát Giới phải xin cơm…. Đường Tăng thấy Bát Giới xin cơm lâu mà chưa bảo Sa Tăng tìm. Đường Tăng lại bị Tôn Hành Giả giả đánh ngất lấy hết hành lý động Thủy Liêm . Đường Tăng tỉnh lại nghĩ Tôn Hành Giả thật làm phản nên bảo Sa Tăng đến động Thủy Liêm năn nỉ xin lại hành lý . Khi Sa Tăng đến nơi, Tôn Hành Giả giả không đưa mà biến Đường Tăng, Bát Giới, Sa Tăng Ngựa Bạch giả chuẩn bị lên đường sang Tây thiên thỉnh kinh, để Đông thổ xưng danh làm Tổ . Sa Tăng biết sư huynh mình, giận đánh chết Sa Tăng giả tẩu thoát đến chỗ Bồ Tát Quan Âm cầu cứu gặp Tôn Hành Giả thật . Sa Tăng thuật chuyện xảy cho Bồ Tát nghe. Bồ 61 Tát sai Tôn Hành Giả thật đến động xem Tôn Hành Giả giả mà dám làm . Khi gặp hai chiến đấu không phân thắng bại, Sa Tăng theo muốn đánh giúp sư huynh mà thật, giả đành đứng nhìn. Tôn Hành Giả thật vừa đánh vừa dẫn dụ đến chỗ Bồ Tát nhờ đọc thần để Sa Tăng nhận thật giả. Bồ Tát đọc thần hai đau đầu nên không phân biệt được, lên nhờ đến Thượng đế . Thượng đế không nhận ra. Dẫn xuống U minh nhờ Bồ Tát Địa Tạng sai Đế Thính ngửi xem thật, giả. Vì Thượng đế U minh Tôn Hành Giả có đến, nên hai vị có biết qua nhờ phân định dùm. Đế Thính biết không nói giúp sức bắt yêu tinh, thần thông yêu tinh không với Tôn Hành Giả . Địa Tạng nói: "Như diệt trừ". Đế Thính nói: "Phật pháp vô biên". Ngài Địa Tạng tỉnh ngộ đến Đức Phật biện được, nên hai đồng ý đến trước Phật . Phật nhìn liền biết hết nói lai lịch Tôn Hành Giả giả. Tôn Hành Giả giả nghe Phật nói rõ gốc gác hóa thành ong bay chạy, Phật liền tung bát tộ úp lấy. Mọi người đến cầm lấy bát lên, rõ tướng Lục nhĩ hầu (khỉ sáu tai), Tôn Hành Giả không nhịn liền đánh chết .” . Ở đây, tác giả cho thấy trí tuệ không hữu đường hành đạo gặp trở ngại, giống Đường Tăng đuổi Tôn Hành Giả liền gặp nạn vậy. Cuộc sống có muôn vàn cám dỗ, từ tiền tài vật chất đến sắc dục .nhưng ta có trí tuệ sáng suốt ta làm chủ tất cả, không bị ngoại cảnh quấy phá. Trong kinh Phật có dạy, có trí tuệ sáng suốt tâm không dụng cầu, tâm không ích kỉ, sanh tham, sanh hận vượt qua. Một người có trí tuệ người biết sai, phải trái, không bị điều xung quanh làm mê hoặc. Trong Tây Du Ký Tôn Ngộ Không thể cho trí tuệ sáng suốt, đầy lĩnh. Ngộ Không nhận đâu yêu, đâu Phật, nguy hiểm, an toàn. Những việc làm Tôn thể sáng suốt, từ việc đánh chết yêu tinh, yêu quái việc Đường Tăng tới Tây Thiên để thỉnh kinh. Qua nhân vật Tôn Ngộ Không, ta thấy muốn có trí tuệ sáng suốt chuyện không đơn giản, mà phải vững vàng. Như vậy, ta phải qua trình tiếp nhận tu tập, phải có đôi ba lần vấp ngã đời có kinh nghiệm cho ta học. Từ mà trí tuệ ta mở mang.Trí tuệ điều tốt người 62 trí tuệ mang đến nhiều tác hại. Cho nên Đức Phật có dạy “ người có trí tuệ người biết vận dụng trí tuệ vào việc có ích” [4; tr.79]. 2.2.2.4 Hỷ xả: Trên cõi đời này, sống biết nghĩ đến lợi ích thân, bất chấp thứ tồn xung quanh mình, bất chấp người xung quanh đói khổ sống trở nên vô vị thiếu ý nghĩa đi. Con người thấy vui đơn giản việc giúp đỡ gặp nạn hay đơn nhìn thấy nụ cười đứa trẻ ngây thơ nơi đầu đường xó chợ phải lang thang vất vả để kiếm lấy miếng ăn. Hay nói người ta thật cảm thấy lòng thản, nhẹ nhàng không vướng bận ưu phiền, oán thù chồng chất rủ bỏ hết vết nhơ lòng … Dễ dàng tha thứ lỗi lầm mà người khác gây cho mình, lấy ân nghĩa để trả oán đức Hỷ xả. Ở hồi 17 có nhắc đến ý này, Hành Giả sơ lỡ công việc, ý muốn đánh chết yêu quái, Bồ Tát vội ngăn lại nói: “ Đừng có giết, ta có việc dùng đến nói! Hành Giả nói: - Cái quái vật này, chẳng đánh chết đi, dùng làm nữa? Bồ Tát Nói: - Đằng sau núi Lạc Giả ta, chưa có người trông coi, ta muốn đem làm thần giữ núi! Hành Giả cười nói: - Thật vị cứu khổ từ tôn, sinh linh không nỡ hại”. Qua lời đối thoại Tôn Bồ Tát, ta nhận từ bi, hỉ xả nhà Phật. Nhà Phật mở rộng vòng tay để tiếp nhận người tội lỗi, muốn quy y chở với tính lương thiện. Đức Phật có câu “ Lấy oán trả oán, oán chất chồng Lấy ân trả oán, oán liền tiêu diệt” [4;tr.258] Người mà lòng chấp mê bất ngộ, ôm thù hận khó mà tránh khỏi lầm than đau khổ. Người mang nặng thù hận tâm nghĩ người xung quanh đối xử xấu với đầy lo sợ, hận thù chưa dứt lòng họ niềm vui thản, oán thù đè nặng tâm cang ngày cào xé ruột gan họ. Thù hận làm người ta nhiều 63 đánh lí trí gây nỗi đau cho người thân, lấy oán báo oán thù hận dứt được. Vậy không thử bao dung lần để trái tim ta hòa nhập với người. Lấy ân nghĩa để chấm dứt hiềm khích có để sống tốt hơn. Hỷ xả có nghĩa xóa bỏ tham vọng danh lợi tiền tài … để mưu mô, toan tính, oán thù người với người. Một ta biết kiềm chế tham vọng ta cảm thấy hài lòng với mà có sống ta vui vẻ hơn, đầy màu sắc hơn. Đeo đuổi lấy danh vọng thứ vốn không thuộc chẳng khác chuốc khổ vào thân, tự chuốc lấy phiền muộn không tài dứt bỏ dễ dàng. Và đường tranh đua khó tránh khỏi ganh ghét, đấu đá nhau, đến đời họ tự an vui, sống người an nhàn hạnh phúc. Hỷ xả nghĩa vui đùa vô tư, không cho quan trọng, buông thả cõi lòng vui theo cảnh dục lạc đời, tán thành, tùy ý cho người khác làm chuyện ác. Hỷ đạo Phật vui theo điều Chân, Thiện, Mĩ, vui nhìn thấy người khác tạo nhân lành, tốt, vui làm cho chúng sanh vui. Nó phát sanh từ lòng từ bi, bình đẳng có tính cách giải thoát, tịnh không hẹp hòi, ích kỉ. Xả có nghĩa bỏ tất cả, không chấp gì, dù vật chất hay tinh thần, dù xấu xa hay tốt đẹp, hỷ xả trúc gánh nặng, thân xác nhẹ nhàng, tâm hồn khoan khoái, vui vẻ không bận tâm điều nữa. Người có tính Hỷ Xả cảm mến tiếp đón nồng hậu khắp nơi mang đến không khí hòa vui cho người khác. 64 KẾT LUẬN Tiểu thuyết “ Tây du ký” tác giả Ngô Thừa Ân phản ánh cách xác khách quan thực xã hội Trung Hoa vào năm mà ông sinh sống. Qua tiểu thuyết “ Tây du ký” mang lại cho ta nhiều tiếng cười có chứa nhiều vấn đề để ta nhìn nhận đánh giá. Khi đọc tác phẩm ta cảm nhận tất ước mơ, nguyện vọng nhân dân Trung Hoa lúc mong muốn có sống bình yên, có bình đẳng xã hội, ý trí muốn chinh phục thiên nhiên người Ngô Thừa Ân khắc họa thành công. Tây Du Ký cho ta có nhìn tổng thể xã hội phong kiến xưa, mâu thuẫn ngày gay gắt nhân dân lao động lương thiện, chất phác với tên vua chúa, quan lại phong kiến bù nhìn, tàn ác dâm ô. Ở có tên đạo sĩ giả dối mang lớp áo tôn giáo lại có hành động độc ác, trà đạp, áp nhân dân. Trong bối cảnh vậy, sức hút đồng tiền, ngũ dục thứ đam mê khác có dịp trỗi dậy phát huy tác dụng. Nó len lõi vào ngõ ngách sâu kín người, chi phối đến cách nghĩ hành động phận nhân dân đương thời. Ngoài đọc tác phẩm yếu tố Phật Giáo có truyện góp phần ta giúp rút nhiều kinh nghiệm quý giá cho thân từ cách làm người, cách nhìn nhận sống. Những yêu quái, yêu tinh hay kiếp nạn mà thầy trò Đường Tăng gặp phải, đạo Phật gọi điều cảnh giới mà muốn theo đường Phật Pháp phải trải qua. Những cảnh giới cần phải vượt qua muốn đắc đạo ngũ dục, sắc dục, tiền tài, điều quan trọng vượt qua thân, vượt qua mà thân ham muốn. Nói tóm lại Tây du ký Ngô Thừa Ân không tác phẩm mang tính giải trí mà tác phẩm mang lại cho bạn đọc nhiều hiểu biết xã hội Trung Quốc thời Ngô Thừa Ân sinh sống, tác phẩm mang lại cho bạn đọc nhiều suy ngẫm đời thân người mình. 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ngô Thừa Ân, Tây du ký, Tập I-X. Như Sơn, Mai Xuân Hải, Phương Oanh dịch, 1982-1988, Nxb Văn học, Hà Nội. 2. Lê Anh Dũng, Giải mã truyện Tây du, 2001, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh. 3. Trần Xuân Đề, Lịch sử văn học Trung Quốc, 2002, NXB Giáo dục. 4. Nguyễn H Thích Thiện Hoa, Phật Học Phổ Thông Khóa V, THPGT/PHCH, Việt Nam, 1989. Thích Thanh Kiểm, Lịch sử Phật Giáo Trung Quốc, Vạn Hạnh, Sài Gòn 1965 6. Nguyễn Khắc Phi, Lịch sử văn học Trung Quốc .T.2, 2002, NXB Đại học sư phạm. 7. Thích Thiện Siêu, kinh pháp cú đạo Phật, Hà Nội 2000 8. Lỗ Tấn , Sơ lược lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc. Lương Duy Tâm dịch, 1996, NXB Văn hóa-Thông tin, Hà Nội. 9. Lương Duy Thứ, Để hiểu tiểu thuyết cổ Trung Quốc, 2000, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội. 66 67 68 [...]... thuật và mối quan hệ của mình với thế giới yêu quái và tiên, phật để đánh bại yêu quái nhiều mánh khóe, như Ngưu Ma Vương, Hồng Hài Nhi… cuối cùng sau khi đến cửa Phật, thầy trò phải hối lộ mới nhận được kinh Phật 19 CHƯƠNG 2: BIỂU HIỆN CỦA GIÁO LÍ PHẬT GIÁO TRONG TIỂU THUYẾT TÂY DU KÝ CỦA NGÔ THỪA ÂN 2.1 Biểu hiện của giáo lí Phật giáo thông qua hình tượng các nhân vật chính 2.1.1 Nhân vật Đường Tăng... Tây Tạng là một tông phái Phật giáo quan trọng trong thời kì người Mông Cổ ( nhà Nguyên) và Mãn Châu ( nhà Thanh) thống trị Trung Quốc Tây Tạng vào thế kỉ XIII nội thuộc đế Quốc Mông Cổ Phật Giáo Tây Tạng còn có tên là “ Lạt Ma Giáo Lạt Ma là những bậc thầy đống vai trò quan trọng trong các tự viện Tây Tạng Phật Giáo Tây Tạng là một hỗn hợp đặc biệt của giáo lý Phật Giáo Đại Thừa và Mật Tông, kèm theo... theo Phật Giáo Tây Tạng, thậm chí tự xem mình là hóa thân của Bồ Tát Văn Thù, một Bồ Tát rất được sùng bái tại Tây Tạng Năm 1720 Tây Tạng nội thuộc về đế quốc Trung Hoa và kể từ đó trở đi cho đến lúc nhà Thanh sụp đổ Đạt Lai Đạt Ma của Tây Tạng đương nhiên chịu sự bảo trợ trực tiếp của vương triều nhà Thanh 1.3 Tác giả, tác phẩm 1.3.1 Tác giả Ngô Thừa Ân Ngô Thừa Ân tự Nhữ Trung, hiệu Xạ Dương sơn nhân,... thấu trong nhiều phương diện của văn hóa dân gian và các phong trào giáo phái Phật Giáo cũng ảnh hưởng đến sự ra đời của Lý học Tống nho về sau, chẳng hạn trong phương pháp “ tĩnh tọa” của Tống nho Các phương pháp thực hành tôn giáo của Phật Giáo càng vươn ra khỏi phạm vi tự viện, chẳng hạn việc tụng kinh, niệm phật, hay làm phước Có rất nhiều con đường dẫn tới sự giác ngộ Những tông phái Phật Giáo. .. yếu tố thuộc tôn giáo bản địa Tây Tạng Mặc dù không bao giờ được phổ biến trong dân gian, Phật Giáo Tây Tạng trở thành một loại quốc giáo sau khi Khubilai Khan ( Nguyên Thế Tổ) trở thành một tín đồ của Phật Giáo Tây Tạng Đến thời nhà Minh, tuy Tây Tạng không còn thuộc đế chế Trung Hoa, nó vẫn còn là một phiên quốc triều cống, nên Lạt Ma Giáo vẫn tiếp tục gây ảnh hưởng Nhiều tu viện Phật Giáo được xây... thuẫn với nhau Giáo lý của nhiều tông phái Phật Giáo phản ánh nổ lực của các Phật tử Trung Quốc nhằm hệ thống hóa kinh điển đồ sộ của Phật Giáo Một phương pháp hệ thống hóa là phân loại các kinh điển thành những bậc thang từ thấp lên cao, tương ứng với trình độ phát triển tâm linh của từng phật tử Mức độ sâu xa khác nhau của từng bộ kinh được giải thích như tinh thần “ khế lý khế cơ” của Đức Phật, nghĩa... xiểm của các đạo sĩ và Nho Gia- Phật Giáo thực sự phát triển vào khoảng cuối giai đoạn Tôn giáo này đã thẩm thấu toàn bộ mọi tầng lớp xã hội Trung Quốc, với các tu viện Phật giáo có nhiều tài sản giàu có và có địa vị xã hội tôn quý Đâu đâu mọi người cũng quy y Tam Bảo mặc dù Phật Giáo đã du nhập những tư tưởng giáo lý và phương pháp tu tập không hề có trong truyền thống Trung Quốc Giáo lý Phật Giáo. .. Cuốn tiểu thuyết nổi tiếng nhất của ông là Tây du ký viết lúc đã ngoài 70 tuổi cuốn tiểu thuyết này được nhiều thế hệ người Trung Quốc yêu thích và một trong những tiểu thuyết cổ điển phổ biến nhất ở Trung Quốc và nhiều quốc gia khác, được dịch ra nhiều thứ tiếng Khi ông còn sống Tây du ký, chưa được người đời biết đến, mãi sau khi ông mất nhiều năm một người cháu ngoại họ Dương mới công bố tiểu thuyết. .. 18 hướng con người đến cái đẹp và cái chân, thiện, mĩ để con người và xã hội từng bước được hoàn thiện 1.3.2 Giới thiệu tiểu thuyết Tây Du Ký 1.3.2.1 Hoàn cảnh ra đời Tây du ký ra đời vào khoảng giữa những năm Gia Tĩnh ( 1522-1567) và vạn lịch ( 1567-1619) đời Minh “ Tây du ký ” là bộ tiểu thuyết thần thoại thành công nhất trong lịch sử cổ đại Trung Quốc Tiểu thuyết kể lại truyện Đường Tăng ( Sư Huyền... hoàng kim của phật giáo Trung Quốc Trong triều đại nhà Tùy, Phật Giáo trở thành quốc giáo nhằm thể hiện sự thống nhất về hệ tư tưởng Các Hoàng đế nhà Đường tuyên bố là dòng dõi Lão Tử, nhưng họ cũng rất tích cực sùng bái Phật Giáo và thiết lập một hệ thống kiểm tra tu viện Phật Giáo và việc thọ giới hết sức chu đáo, chặt chẽ Các Nho gia và các đạo sĩ thường tố cáo các tu sĩ Phật Giáo không tuân thủ hiếu . nhiều, chẳng hạn phái Tam Luận Tông do 16 Cưu Ma La Thập ( 344 - 41 3) thành lập và Pháp Tướng Tông do pháp sư Huyền Trang ( 602-6 64) thành lập. Cưu Ma La Thập và Huyền Trang là hai nhà phiên. Ngài thị hiện trước mắt vv… Những bậc thầy khai sáng Tịnh Độ Tông như Đàm Loan ( 47 6- 542 ) và Đạo Xước ( 562 - 645 ) nhấn mạnh nếu muốn được Phật A Di Đà tiếp dẫn vãng sinh Phật tử cần phải siêng. chướng 2.2.2.1 Chữ “Nhẫn” trong cuộc đời 3 2.2.2.2 Thất tình 2.2.2.3 Trí tu ệ 2.2.2 .4 Hỷ xả KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài Khi nghiên cứu văn học Trung Quốc thì ta biết

Ngày đăng: 22/09/2015, 15:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan