ảnh hưởng của tinh dầu thiết yếu lên sự tăng trưởng và tỉ lệ sống của tôm chân trắng (litopenaeus vannamei) trong điều kiện nuôi trong bể

56 358 0
ảnh hưởng của tinh dầu thiết yếu lên sự tăng trưởng và tỉ lệ sống của tôm chân trắng (litopenaeus vannamei) trong điều kiện nuôi trong bể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN HỒ VĂN TUẤN ẢNH HƢỞNG CỦA TINH DẦU THIẾT YẾU LÊN SỰ TĂNG TRƢỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA TÔM CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI TRONG BỂ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Cần Thơ, 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN HỒ VĂN TUẤN ẢNH HƢỞNG CỦA TINH DẦU THIẾT YẾU LÊN SỰ TĂNG TRƢỞNG VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA TÔM CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI TRONG BỂ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN HUỲNH TRƢỜNG GIANG Cần Thơ, 2013 LỜI CẢM TẠ Đầu tiên xin cảm ơn đến Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy sản Bộ môn Thủy sinh học ứng dụng - Trường Đại học Cần Thơ tạo điều kiện cho thực đề tài tốt nghiệp này. Chân thành cảm ơn đến Ba, Mẹ hai chị ủng hộ mặt tinh thần, giúp đỡ suốt thời gian theo học trường. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Huỳnh Trường Giang tận tình hướng dẫn, dạy kiến thức quý báu, chia kinh nghiệm thực tế tận tâm giúp đỡ tôi, tạo cho có điều kiện tốt để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Trong trình thực đề tài nhận giúp đỡ anh Âu Văn Hóa, anh Trần Trung Giang chị Phan Thị Cẩm Tú tận tình hướng dẫn phân tích mẫu chất lượng nước suốt thời gian thực luận văn tốt nghiệp. Vô biết ơn đến tất Quý Thầy/Cô Khoa Thủy sản cho kiến thức quý báu học tập thực tiễn. Tôi gửi lời cảm ơn đến em Lê Kiều Xuyên lớp Bệnh học thủy sản Khóa 37 tập thể lớp Nuôi trồng thủy sản A1 - Khóa 36 giúp đỡ, động viên thời gian qua. Chân thành cảm ơn cố vấn học tập Thầy Châu Tài Tảo tận tình dạy bảo, giúp đỡ suốt thời gian theo học trường. Cuối cùng, xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ quý báu đó. Xin chân thành cảm ơn. Hồ Văn Tuấn i TÓM TẮT Nhằm đánh giá ảnh hưởng tinh dầu thiết yếu MO lên tăng trưởng tỉ lệ sống tôm chân trắng (Litopenaeus vanamei) nuôi bể đề tài thực Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ. Thí nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên gồm nghiệm thức, nghiệm thức lặp lại lần với mật độ 100PL/ bể 500L sục khí liên tục suốt trình thí nghiệm. Nghiệm thức 0% nghiệm thức đối chứng (ĐC) không bổ sung tinh dầu MO, nghiệm thức 0,02; 0,04 0,06% bổ sung tinh dầu MO với hàm lượng tương ứng. Một số tiêu chất lượng nước như: nhiệt độ, pH, DO, COD, độ cứng, độ kiềm, TSS, TAN, NO2-, PO43- theo dõi tuần/lần. Tăng trưởng, tỉ lệ sống chất lượng thịt tôm đánh giá sau kết thúc thí nghiệm cho bể riêng biệt. Kết sau 60 ngày nuôi thí nghiệm cho thấy, tiêu chất lượng nước trì bể nuôi khác biệt ý nghĩa thống kê (p >0,05). Tăng trưởng tôm nuôi cao nghiệm thức 0,04% 0,06%. Cụ thể, tốc độ tăng trưởng theo chiều dài nghiệm thức 0,04% 0,06% đạt giá trị 6,15±0,07 6,1±0,165 cm/tôm tương ứng. Tốc độ tăng trưởng theo khối lượng nghiệm thức 0,04% đạt 2,83±0,16 g/tôm nghiệm thức 0,06% đạt 2,84±0,16 g/tôm. Tuy nhiên, tỉ lệ sống chất lượng thịt tôm hệ thống thí nghiệm thể giá trị khác biệt ý nghĩa thống kê (p >0,05). Tỉ lệ sống cao nghiệm thức ĐC 0,06% (đạt 98,3%), protein dao động từ 24,2-26,4% cao nghiệm thức có bổ sung tinh dầu thiết yếu MO nồng độ 0,06%. ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT . ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH HÌNH v DANH SÁCH BẢNG vi CHƢƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Giới thiệu 1.2. Mục tiêu đề tài . 1.3. Nội dung đề tài CHƢƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Đặc điểm sinh học tôm chân trắng (Litopenaeus vanamei) 2.1.1. Phân loại . 2.1.2. Phân bố . 2.1.3. Dinh dưỡng 2.1.4. Sinh trưởng . 2.2. Tình hình nuôi tôm chân trắng 2.2.1. Trên giới . 2.2.2. Việt Nam 2.2.3. Đồng sông Cửu Long 11 2.3. Yêu cầu chất lượng nước tôm chân trắng (L. vanamei) . 11 2.4. Tình hình nghiên cứu tinh dầu thiết yếu . 14 2.4.1. Sơ lược thành phần hóa học, hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm hoạt tính chống oxy hóa tinh dầu thiết yếu . 14 2.4.2. Ứng dụng tinh dầu thiết yếu vào nuôi trồng thủy sản . 19 CHƢƠNG III: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 22 3.1. Thời gian địa điểm nghiên cứu . 22 3.2. Vật liệu nghiên cứu . 22 3.2.1. Dụng cụ 22 3.2.2. Hóa chất . 22 3.2.3. Tôm giống thí nghiệm 22 3.2.4. Tinh dầu thiết yếu MO . 22 3.2.5. Thức ăn . 22 3.2.6. Nguồn nước thí nghiệm 23 iii 3.3. Bố trí thí nghiệm . 23 3.4. Chăm sóc cho ăn . 24 3.5. Theo dõi môi trường nước 24 3.6. Phương pháp tính toán tiêu tăng trưởng tỉ lệ sống . 25 3.6.1. Tăng trưởng trọng lượng 25 3.6.2. Tăng trưởng chiều dài 25 3.6.3. Tỉ lệ sống SR (Surviral Rate) . 26 3.7. Phương pháp thu phân tích thành phần hóa học tôm . 26 3.8. Phương pháp xử lý số liệu . 26 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 27 4.1. Chất lượng nước hệ thống thí nghiệm . 27 4.1.1. Nhiệt độ 27 4.1.2. pH . 27 4.1.3. Oxy hòa tan-DO . 28 4.1.4. Nhu cầu Oxy hóa học-COD . 29 4.1.5. Độ cứng tổng cộng . 30 4.1.6. Độ kiềm tổng cộng . 31 4.1.7. Tổng chất rắn lơ lửng-TSS . 32 4.1.8. Tổng đạm Ammoni-TAN . 33 4.1.9. Nitrite-NO2- 33 4.1.10. Lân hòa tan-PO43- . 34 4.2. Ảnh hưởng tinh dầu thiết yếu MO lên tăng trưởng tỉ lệ sống tôm chân trắng (L. vanamei) 35 4.2.1. Tăng trưởng tôm 35 4.2.1.1. Tăng trưởng chiều dài 35 4.2.1.2. Tăng trưởng trọng lượng 37 4.2.2. Tỉ lệ sống 38 4.3. Thành phần hóa học tôm 39 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT . 41 5.1. Kết luận . 41 5.2. Đề xuất 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 42 PHỤ LỤC iv DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 1: Hình thái bên tôm chân trắng . Hình 2: Thống kê sản lượng tôm chân trắng qua năm (FAO, 2012) Hình 3: Diễn biến sản lượng tôm sú tôm chân trắng giới (Bộ NN&PTNT, 2009) Hình 4: Cấu trúc hóa học hợp chất ly trích từ số loại tinh dầu thiết yếu khác . 16 Hình 5: Biến động nhiệt độ nghiệm thức 27 Hình 6: Biến động pH nghiệm thức 28 Hình 7: Biến động hàm lượng DO nghiệm thức . 29 Hình 8: Biến động COD nghiệm thức . 30 Hình 9: Biến động độ cứng tổng cộng nghiệm thức . 30 Hình 10: Biến động độ kiềm tổng cộng nghiệm thức . 32 Hình 11: Biến động hàm lượng TSS nghiệm thức 32 Hình 12: Biến động hàm lượng TAN nghiệm thức . 33 Hình 13: Biến động hàm lượng NO2- nghiệm thức . 34 Hình 14: Biến động hàm lượng PO43- nghiệm thức 35 Hình 15: Tỉ lệ sống tôm chân trắng (L. vanamei) nghiệm thức . 39 v DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 1: Thành phần dinh dưỡng có thức ăn Grobest . 23 Bảng 2: Các tiêu chất lượng nước đánh giá 24 Bảng 3: Tăng trưởng tôm chiều dài sau 60 ngày thí nghiệm . 37 Bảng 4: Tăng trưởng tôm trọng lượng sau 60 ngày thí nghiệm . 38 Bảng 5: Thành phần hóa học tôm sau kết thúc thí nghiệm . 40 vi CHƢƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Giới thiệu Trong năm gần nuôi trồng thủy sản nước ta ngày phát triển mạnh mẽ theo hướng thâm canh hóa. Riêng diện tích nuôi tôm nước lợ Việt Nam năm 2010 đạt 639.000 ha, sản lượng đạt gần 470.000 tấn. Đến năm 2012 diện tích nuôi tôm nước lợ không ngừng tăng lên, tổng diện tích thả nuôi 657.527 đạt sản lượng 476.424 tấn. Trong tôm chân trắng chiếm 5,9% diện tích 27,3% sản lượng (Tổng Cục Thủy Sản, 2012). Tuy nhiên, năm gần tình hình dịch bệnh tôm nuôi diễn biến phức tạp, gây thiệt hại nặng nề cho kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam nói chung người nuôi nói riêng. Theo báo cáo Tổng Cục Thủy Sản tính đến thời điểm tháng 10/2012 nước có khoảng 106.000 diện tích nuôi tôm nước lợ bị thiệt hại. Tôm nuôi bị thiệt hại chủ yếu mô hình nuôi quảng canh cải tiến, bán thâm canh thâm canh tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Long An. Bên cạnh thiệt hại dịch bệnh, người nuôi tôm đối diện với không khó khăn giá thức ăn thủy sản liên tục tăng (hoinghecavietnam.org.vn, 2011). Thông qua tình hình trên, việc sử dụng kháng sinh cách ạt vào nuôi trồng thủy sản để kiểm soát bệnh truyền nhiễm tạo dòng vi khuẩn kháng bệnh làm ô nhiễm môi trường nước. Mặt khác, lưu lượng thuốc tồn dư thịt tôm, cá làm giảm chất lượng giá trí xuất khẩu. Bên cạnh đó, việc sử dụng chế phẩm vi sinh (Probiotic) vào nuôi trồng thủy sản chi phí cao gây trở ngại cho người nuôi. Vì vậy, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc sử dụng hợp chất chống oxy hóa có nguồn gốc từ tự nhiên để nâng cao chất lượng thịt, gia tăng tốc độ tăng trưởng tỉ lệ sống động vật nói chung động vật thủy sản nói riêng. Một ưu điểm hợp chất có sẵn tự nhiên, chi phí thấp dễ áp dụng qui mô lớn. Một số nghiên cứu gần động vật thủy sản nâng cao hệ miễn dịch từ hợp chất ly trích từ nấm men, rong biển mà chất dạng β-glucan hặc acid ascorbic (Vitamin C) số dạng tinh dầu ly trích từ thực vật (Essential oil) quan tâm nghiên cứu khả kháng khuẩn hoạt tính chống oxy hóa. Thông qua trình nghiên cứu loại tinh dầu đưa vào sử dụng nuôi trồng thủy sản. Từ thực tiễn vừa nêu trên, đề tài “Ảnh hưởng tinh dầu thiết yếu (MO) lên tăng trưởng tỉ lệ sống tôm chân trắng (Litopenaeus vanamei) điều kiện nuôi bể” thực hiện. 1.2. Mục tiêu đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích xác định tăng trưởng tỉ lệ sống tôm chân trắng (L. vanamei) cho ăn thức ăn có bổ sung tinh dầu thiết yếu MO. 1.3. Nội dung đề tài - Đánh giá ảnh hưởng tinh dầu thiết yếu MO lên tốc độ tăng trưởng tỉ lệ sống tôm chân trắng (L. vanamei). - Đánh giá chất lượng thịt tôm sau cho ăn thức ăn có bổ sung tinh dầu thiết yếu MO. Trương Quốc Phú (2006) hàm lượng TSS thích hợp cho sinh vật từ 25-100 mg/L. Kết nghiên cứu cho thấy hàm lượng TSS nghiệm thức tương đối thấp nghiên cứu trước Phan Thị Cẩm Tú (2012) nghiên cứu Burford et al. (2003) đối tượng tôm chân trắng (L. vanamei). 4.1.8. Tổng đạm Ammoni-TAN Hàm lượng TAN bể thí nghiệm có biến động qua đợt thu mẫu khác biệt ý nghĩa thống kê (p >0,05). Cụ thể, nghiệm thức 0% hàm lượng TAN thấp dao động từ 0,02-0,23 mg/L trung bình 0,125±0,04 mg/L. Trong đó, hàm lượng TAN nghiệm thức có bổ sung tinh dầu thiết yếu MO dao động mức từ 0,02-0,3 mg/L đạt giá trị trung bình 0,16±0,04; 0,16±0,06 0,15±0,04 mg/L tương ứng với nghiệm thức 0,02; 0,04 0,06% (Hình 12). Hàm lượng TAN nghiệm thức gia tăng qua đợt thu mẫu nằm giới hạn cho phép không ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển tôm nuôi. Theo Boyd et al. (2003) hàm lượng TAN thích hợp ao nuôi thủy sản phải nhỏ mg/L. Ong Mộc Quý ctv (2010) cho TAN tăng cao tích lũy từ trình phân giải chất hữu thức ăn dư thừa. Tuy nhiên, với trình thay nước định kỳ siphon đáy bể nên hàm lượng TAN nghiệm thức mức thấp, dao động từ 0,02-0,3 mg/L khoảng dao động nằm giới hạn cho phép (0,05). Cụ thể, nghiệm thức hàm lượng NO2- tăng cao vào ngày 28 trung bình đạt 0,33±0,06 mg/L giảm dần qua đợt thu mẫu tiếp theo. Ở nghiệm thức 0% hàm lượng NO 2- dao động từ 0,05-0,4 mg/L, trung bình đạt 0,24±0,13 mg/L. Trung bình NO2- nghiệm thức 0,02; 0,04 0,06% đạt giá trị 0,16±0,05; 0,19±0,1 0,17±0,06 mg/L (Hình 13). Nguyên nhân làm cho hàm lượng NO2- tăng cao vào đợt thu mẫu thứ thí nghiệm bố trí trại thực nghiệm sục khí liên tục trình nuôi tạo điều kiện cho vi sinh vật phân hủy chất hữu tạo thành NO2-. Theo Vũ Thế Trụ (2003) môi trường giàu oxy, NO2- dễ chuyển hóa thành NO3- . Với điều kiện thí nghiệm bố trí thuận lợi nên thúc đẩy vi sinh sinh vật chuyển hóa NO2- thành NO3- lượng NO2- thoát với bóng khí. Song song đó, với việc siphon đáy bể kiểm soát lượng thức ăn thừa làm cho hàm lượng NO 2- giảm vào cuối chu kỳ nuôi. Boyd et al. (1998) Timmons et al. (2002) cho hàm lượng NO2- ao nuôi thủy sản nói chung phải nhỏ 1,0 mg/L. Vì vậy, hàm lượng NO2- nghiệm thức không ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển bình thường tôm chân trắng. - NO2 (mg/L) 0% 0,02% 0,04% 0,06% 0.45 0.4 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 14 28 42 56 Ngày thí nghiệm Hình 13: Biến động hàm lƣợng NO2- nghiệm thức 4.1.10. Lân hòa tan-PO43Hàm lượng PO43- hệ thống thí nghiệm có biến động qua đợt thu mẫu. Tuy nhiên, hàm lượng PO43- nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê (p >0,05). Ở nghiệm thức 0% hàm lượng PO43- dao động mức 1,2-3,3 mg/L trung bình đạt 2,16±0,69 mg/L. Nghiệm thức 0,02% dao động từ 1,9-3,2 mg/L đạt giá trị trung bình 2,46±0,44 mg/L, nghiệm thức 0,04% dao động từ 1,3-3,4 mg/L trung bình 2,03±0,58 mg/L nghiệm thức 0,06% dao động mức 1,5-3,6 mg/L trung bình đạt 2,46±0,53 mg/L (Hình 34 14). Do trình thay nước định kỳ, siphon đáy bể kiểm soát lượng thức ăn nên hàm lượng lân hòa tan dao từ 1,2-3,6 mg/L có khuynh hướng giảm vào cuối chu kỳ nuôi. Theo Trương Quốc Phú (2006) ao nuôi hàm lượng lân hòa tan không gây độc cho động vật thủy sản thích hợp từ 1-3 mg/L. Boyd et al. (1998) cho ao nuôi cho động vật thủy sản sử dụng thức ăn có chứa lân giúp tăng sức sản xuất thực vật thủy sinh hàm lượng PO43- ao nuôi thủy sản dao động từ 0,005-0,02 mg/L thích hợp. Theo Nguyễn Đức Hội (2000) hàm lượng lân hòa tan thích hợp cho ao nuôi tôm từ 0,5 mg/L trở lên. Do đó, hàm lượng PO43- nghiệm thức không ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển tôm chân trắng. 0% 0,02% 0,04% 0,06% 3- PO (mg/L) 3.5 2.5 1.5 0.5 14 28 Ngày thí nghiệm 42 56 Hình 14: Biến động hàm lƣợng PO43- nghiệm thức 4.2. Ảnh hƣởng tinh dầu thiết yếu MO lên tăng trƣởng tỉ lệ sống tôm chân trắng (L. vanamei) 4.2.1. Tăng trưởng tôm 4.2.1.1. Tăng trưởng chiều dài Sau 60 ngày nuôi tăng trưởng tôm chiều dài (LG) hệ thống thí nghiệm nghiên cứu tinh dầu thiết yếu MO cao, dao động từ 5,83-6,15 cm/tôm. Cụ thể, nghiệm thức 0,04% 0,06% tăng trưởng chiều dài cao nhất, đạt giá trị trung bình tương ứng 6,15±0,07 6,10±0,17 cm/tôm. Kế đến nghiệm thức 0% đạt 5,99±0,07 cm/tôm thấp nghiệm thức 0,02% đạt 5,83±0,09 cm/tôm (Bảng 3). Tuy nhiên, qua kết xử lý thống kê cho thấy nghiệm thức 0,04% 0,06% khác biệt ý nghĩa nghiệm thức 0% (p >0,05) lại khác biệt có ý nghĩa với nghiệm thức 0,02% (p 0,05) khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức bổ sung tinh dầu thiết yếu MO hàm lượng 0,02% (p0,05) 4.2.1.2. Tăng trưởng trọng lượng Về tăng trọng tôm theo trọng lượng (WG) cao nghiệm thức 0,04% 0,06% trung bình đạt 2,83±0,16 2,84±0,16 g/tôm. Kế đến nghiệm thức 0% đạt 2,65±0,12 g/tôm thấp nghiệm thức 0,02% đạt 2,54±0,11 g/tôm (Bảng 4). Qua kết cho thấy, nghiệm thức có bổ sung tinh dầu thiết yếu MO nồng độ 0,04 0,06% giúp tôm tăng trưởng cao 0,3 g/tôm so với nghiệm thức bổ sung tinh dầu MO nồng độ 0,02% 0,19 g/tôm so với nghiệm thức 0%. Tuy nhiên, kết xử lý thống kê cho thấy nghiệm thức 0,04% 0,06% khác biệt ý nghĩa nghiệm thức 0% (p >0,05) khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức 0,02% (p 0,05) khác biệt có ý nghĩa nghiệm thức 0,02% (p 0,05) 4.2.2. Tỉ lệ sống Sau 60 ngày nuôi thí nghiệm tỉ lệ sống nghiệm thức tương đối cao, dao động từ 93,7-98,3%. Nghiệm thức 0% 0,06% tỉ lệ sống đạt kết cao trung bình 98,3%. Kế đến nghiệm thức 0,02 0,04% đạt giá trị trung bình tương ứng 98±6 93,7%±1,5 (Hình 15). Tuy nhiên, qua kết xử lý thống kê cho thấy tỉ lệ sống nghiệm thức khác biệt ý nghĩa (p >0,05). Điều lý giải tôm bố trí điều kiện trại thực nghiệm có sục khí liên tục yếu tố chất lượng nước trì với việc cho ăn có kiểm soát vai trò tinh dầu 38 thiết yếu MO ảnh hưởng lên đối tượng tôm chân trắng không rõ ràng. Vì vậy, cần nghiên cứu việc ảnh hưởng tinh dầu thiết yếu lên đối tượng tôm chân trắng giai đoạn khác nhau, nuôi điều kiện khác để thấy rõ vai trò MO lên tỉ lệ sống tôm nuôi. Kết nghiên cứu trước Ong Mộc Quý ctv (2010) cho biết tỉ lệ sống tôm chân trắng cao đạt 78%. Theo Nguyễn Thị Mai Huyền (2012) nghiên cứu hiệu hoạt động hệ thống thổi khí siêu mịn lên đối tượng tôm chân trắng cho biết tỉ lệ sống cao đạt 83%. Nghiên cứu việc ảnh hưởng mật độ lên tỉ lệ sống tôm chân trắng nuôi thương phẩm bể composite nhà cho kết cao 80% mật độ 40 con/m2 (Nguyễn Phương Toàn ctv., 2013). Như vậy, tỉ lệ sống tôm chân trắng sử dụng ăn thức có bổ sung tinh dầu thiết yếu MO cho kết cao nghiên cứu trước hoàn toàn phù hợp giai đoạn nay. Tỉ lệ sống (%) 100 95 90 98.3 98.3 98.0 93.7 85 80 0% 0,02% 0,04% Nghiệm thức 0,06% Hình 15: Tỉ lệ sống tôm chân trắng (L. vanamei) nghiệm thức 4.3. Thành phần hóa học tôm Thành phần hóa học tôm hệ thống thí nghiệm nghiên cứu tinh dầu thiết yếu MO đánh giá thông qua ẩm độ hàm lượng protein, kết đạt Bảng 5: 39 Bảng 5: Thành phần hóa học tôm sau kết thúc thí nghiệm Nghiệm thức Chỉ tiêu Ban đầu 0% 0,02% 0,04% 0,06% Ẩm độ (%) 77,5±3,5a 79,0±0,6a 75,7±4,4a 80,8±0,5a 80,0±0,3a Protein (%DW) 21,2±1,5a 24,3±1,9a 25,2±1,2a 24,2±2,9a 26,4±1,1a Giá trị thể số trung bình ± sai số chuẩn. Các giá trị hàng có chữ giống khác biệt ý nghĩa thống kê (p >0,05) Từ Bảng cho thấy ẩm độ tôm nuôi chênh lệch lớn nghiệm thức mẫu tôm ban đầu. Ẩm độ nghiệm thức dao động từ 75,7-80,8% cao nghiệm thức 0,04% (80,8%±0,5) nghiệm thức 0,06% (80,0%±0,3) thấp nghiệm thức 0,02% (75,7%±4,4). Tuy nhiên, chênh lệch không đáng kể khác biệt lớn đồng thời sai khác ý nghĩa mặt thống kê (p >0,05). Theo kết nghiên cứu trước Nguyễn Thị Mai Huyền (2012) cho biết ẩm độ tôm chân trắng sau kết thúc thí nghiệm cao đạt 77,13%±0,4. So với kết nghiên cứu cho thấy ẩm độ tôm chân trắng sai khác nhiều. Đối với hàm lượng protein tôm hệ thống thí nghiệm cho thấy chênh lệch lớn nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê (p >0,05). Hàm lượng protein cao nghiệm thức 0,06% đạt giá trị 26,4%±1,1; thấp nghiệm thức 0% 0,04%, đạt giá trị 24,3%±1,9; 24,2%±2,9 cao mẫu protein ban đầu (21,2±1,5). Tuy nhiên, chênh lệch hàm lượng protein nghiệm thức so với mẫu tôm ban đầu khác biệt ý nghĩa thống kê (p >0,05).Thông qua giá trị cho thấy thành phần hóa học tôm chịu ảnh hưởng tinh dầu thiết yếu MO bổ sung vào thức ăn. 40 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1. Kết luận - Chất lượng nước nghiệm thức phù hợp với phát triển bình thường tôm chân trắng (L. vanamei) hệ thống thí nghiệm. - Tôm chân trắng (L. vanamei) cho ăn thức ăn có bổ sung tinh dầu thiết yếu MO hàm lượng 0,04-0,06% cải thiện tốt tăng trưởng. Tuy nhiên thể giá trị khác biệt ý nghĩa so với đối chứng. - Tỉ lệ sống nghiệm thức bổ sung tinh dầu thiết yếu MO khác biệt ý nghĩa so với đối chứng. - Thành phần hóa học tôm hệ thống thí nghiệm khác biệt ý nghĩa. Ẩm độ tôm dao động từ 75,7-80,8% cao nghiệm thức 0,04%. Trong hàm lượng protein tôm cao nghiệm thức 0,06% (26,4%±1,1). 5.2. Đề xuất - Cần nghiên cứu vai trò tinh dầu thiết yếu MO ảnh hưởng lên tốc độ tăng trưởng tỉ lệ sống loài thủy sản có giá trị kinh tế nay. - Nên đánh việc ảnh hưởng tinh dầu thiết yếu MO lên chất lượng nước tôm chân trắng nuôi cho tôm sử dụng thức ăn có bổ sung tinh dầu thiết yếu MO hàm lượng cao ơn (0,08-0,12). - Cần nghiên cứu hiệu tinh dầu thiết yếu MO lên sinh lý tôm chân trắng đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế khác. 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT, 2013. Tình hình nuôi tôm chân trắng (Litopenaeus vanamei) Việt Nam vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Bộ Thuỷ sản - Trung tâm khuyến ngư quốc gia, 2008. Những thông tin đặc điểm sinh học nuôi tôm chân trắng (Penaeus vannamei) số nước Việt Nam. NXB Nông nghiệp. 103 trang Boyd, C.E., 1998. Water quality for pond aquaculture. Deparment Of Fisheries And Allied Aquaculture Auburn University, Alabama 36849 USA. 37pp Boyd, C.E., 2003. Bottom soil and water quality Management in shrimp ponds. Journal of applied Aquaculture; vol 13, no.1/2; pp.11-33, 2003 ISSN: 1045-4438. Boyd, C.E., Hargreaves, J.A., Clay J.W., 2002. Codes of Practice and Conduct of Marine Shrimp Aquaculture. Report prepared under theWorld Bank, NACA,WWF and FAO Consortium Programme on shrimp farming and the environment. Published by the Consortium.World Bank, Washington, DC, USA, 31pp. Brock, J.A., Main, K.L., 1994. A Guide To Common Problems And Diseases Of Cultured Penaeus vannamei. The World Aquaculture Siciety The Oceanic Institute. Chanratchakool, P.,Turnbull, J.F., Smith, S.F., Limsuwan, C., 1995. Health Manangement in shrimp ponds. Aquatic Animal Health Research institute deparment of Fishesies Kasetsart University Campus Bangkok. Diseases in Asian Aquaculture VI. P: 419-432 Chen, J.C and T.S Chin, 1998. Accute oxcity of nitrite to tiger prawn, penaeus monodon, larvae. Aquaculture 69: 253-626 1998 ISN; 0044-8486. Chỉ thị 228/CT-BNN-NTTS phát triển nuôi tôm chân trắng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ban hành, 2008. Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn. Dzamic, A.M., Sokovic, M.D., Ristic, M.S., Novakovic, M., Grujic-Jovanovic, S., Tesevic, V., Marin, M.D., 2010. Antifungal and antioxidant activities of Mentha longifolia (L.) Hudson (Lamiaceae) essential oil. Ferreia, N.C., 2009. Hydrological and Quality Indidces as management tools in marine shrimp culture. Aquaculture 318: 425-433. Lawson, T.B., 1995. Fundamental Aquaculture Engineering. Deparment of Biologycal Engineering Louisiana State University. 357pp Lê Văn An Nguyễn Trung Nghĩa, 2002. Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản. NXB Đà Nẵng. 142 trang. Lê Văn Lợi, 2012. Ảnh hưởng MixOil-TM GrowNat-TM lên tăng trưởng tỷ lệ sống cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn giống. Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên nghành nuôi trồng thủy sản. 32 trang Li, S.Y., Yu, Y., Li, S.P., 2007. Identification of antioxidants in essential oil of radix. Angelicae sinensis using HPLC coupled with DAD-MS and ABTS-based assay. J Agric Food Chem 55, 3358-3362. 42 Maestri, D.M., Torres, M.M., Martínez, M.L., 2005. Natural products as antioxidants. Phytochemistry: Advances in Research. Pages 105-135 ISBN: 81-308-0034-9 Mai Anh Tuấn, 2004. Tìm hiểu quy trình sản xuất giống tôm chân trắng (Penaeus vanamei) Tại Công ty Duyên Hải Bạc Liêu. Luận văn tôt nghiệp Khoa Thủy sản trường Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh. 42 trang Mihajilov-krstev, T., Radnovic, D., Kitic, D., Stojanovic-radic, Z., Zlatkovic, B., 2009. Antimicrobial activity of Satureja Hortensis L. Essential oil against pathogenic microbial strains. Biotechnol. & Biotechnol. EQ. Vol: 23(4), 1492-1496 Mohamed, I.A., Hamdy, A.H.A., 2012. Antioxidant and antimicrobial activities of Callistenmo Comboynensis essential oil. Free Radicals And Antioxidant. Vol 3, ISSN: 2231-2256 Nguyễn Đức Hội, 2000. Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản. Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I-Bắc Ninh. 40 trang Nguyễn Khắc Hường, 2003. Sổ tay nuôi tôm sú, tôm chân trắng, tôm xanh tôm hùm bông. NXB Khoa học Kỹ thuật. 155 trang. Nguyễn Phương Toàn, Vũ Văn Sáng, Nguyễn Viết Vương, Nguyễn Quang Tuất, Đặng Thị Nhịu, Đoàn Thị Nhinh, Trần Thế Mưu, Vũ Văn In, 2013. Ảnh hưởng mật độ lên sinh trưởng tỉ lệ sống tôm chân trắng (Litopenaeus vanamei) SPF nuôi thương phẩm bể composite nhà. Tạp chí Khoa học Phát triển. Tập 11, số 2: 223229 Nguyễn Thanh Phương Trần Ngọc Hải, 2004. Giáo trình sản xuất giống nuôi giáp xác. Khoa Thủy sản trường Đại học Cần Thơ. Nguyễn Thị Mai Huyền, 2012. Hiệu hoạt động hệ thống thổi khí siêu nhỏ bề ương tôm chân trắng (Litopenaeus vanamei). Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên nghành Sinh học biển. 35 trang Nguyễn Trọng Nho, Tạ Khắc Thường, Lục Minh Diệp, 2006. Giáo trình kỹ thuật nuôi giáp xác. NXB Nông nghiệp TP.HCM. Nguyễn Văn Mạnh Bùi Thị Nga, 2011. Đánh giá mức độ tích lũy ô nhiễm bùn đáy ao nuôi thâm canh tôm sú (Penaeus monodon). Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn. Trang 73-79 Nguyễn Văn Thường, 2010. Giáo trình sinh thái thủy sinh vật. Khoa Thủy sản trường Đại học Cần Thơ. Lưu hành nội bộ. Olivero-Verbel, J., Gonzalez-Cervera, J., Guette-Fernandez, J., Jaramillo-Colorado, B., Stashenko, E., 2009. Chemical composition and antioxidant activity of essential oils isolated from Colombian plants. Revista Brasileira de Farmacognosia Brazilian Journal of Pharmacognosy. Vol 20: 545-552, ISSN: 0011-1643 Ong Mộc Quý Lê Thanh Hùng, 2010. Hiện trạng sử dụng quản lý thức ăn nuôi tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei). Tạp chí Khoa học Phát triển. Trang 151-160. 43 Ong Mộc Quý Trịnh Việt Anh, 2010. Ảnh hưởng độ kiềm lên trình tăng trưởng tôm chân trắng (Litopenaeus vanamei) nuôi độ mặn thấp 4‰. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Thủy sản toàn quốc lần thứ IV. Trang 107-115. Phạm Thị Tuyết Ngân Trương Quốc Phú, 2011. Biến động yếu tố môi trường mật độ vi khuẩn Bacilus sp bể nuôi tôm sú (Penaeus monodon). Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ. Số 20b: 59-68 Phạm Văn Tình, 1994. Kỹ thuật nuôi tôm sú (Penaeus monodon). NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. 46 trang Ponlerd Chanratchackool, 1999. Quản lý sức khoẻ ao nuôi tôm. Bản dịch Nguyễn Anh Tuấn ctv. Khoa Thuỷ sản Đại Học Cần Thơ (153 trang). Quang Thị Thủy, 2012. Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn hoạt tính chống oxy hóa tinh dầu ly trích từ thực vật ứng dụng nuôi trồng thủy sản. Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên nghành Nuôi trồng thủy sản. 30 trang Saleh, M.A., Clark, S., Woodard, B., Ddeolu-Sobogun, S.A., 2010. Antioxidant and free radical scavenging activities of essential oils. Aquaculture. Vol 18: 41-46. Talcott, S.T., Duncan, C.E., Pozo-Insfran, D., Gorbet, D.W., 2005. Edible Medicinal And Non-Medicinal Plants: Volume 2, Fruits. Food Chem. On line Thái Bá Hổ Ngô Trọng Lư, 2003. Kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng (Penaeus vanamei). NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 107 trang Tổng cục Thủy sản, 2012. Sơ kết tình hình xuất Thủy sản tháng đầu năm kế hoạch triển khai tháng cuối năm 2012. Trần Viết Mỹ, 2009. Cẩm nang nuôi tôm chân trắng (Litopenaeus vanamei). Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn TP Hồ Chí Minh. 30 trang Trung tâm khuyến nông Thành phố Hồ Chí Minh, 2009. Cẩm nang nuôi tôm chân trắng (Litopenaeus vanamei). Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn. 132 trang Trung Tâm thông tin Thủy sản, 2012. Báo cáo tình hình sản xuất tháng đầu năm 2012. Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn. Trương Hoàng Minh, 2010. Giáo trình quy hoạch phát triển thủy sản. Khoa Thủy sản trường Đại học Cần Thơ. Trương Quốc Phú Vũ Ngọc Út, 2006. Bản dịch Quản lý chất lượng nước ao nuôi thủy sản. Khoa Thủy sản trường Đại học Cần Thơ. 199 trang Vũ Thế Trụ, 2003. Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm Việt Nam. NXB Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh. 205 trang Whetstone, J.M., Treece, G.D., Browdy, C.L., Stokes. A.D., 2008. Opporrunities and contains in masine in Shrimp farming. Southern Regiond Aquaculture Center (SRAC) publication. No: 2006 USDA PHỤ LỤC Phụ lục 1: Biến động nhiệt độ ( oC) qua đợt thu mẫu Ngày thứ Nhiệt độ sáng ( oC) 0% Nhiệt độ chiều ( oC) 0,02% 0,04% 0,06% 0% 0,02% 0,04% 0,06% 27,4 28,4 28,3 28,4 28,4 29,4 29,4 29,4 14 26,4 26,6 26,5 26,6 27,7 27,1 27,2 27,5 28 27,3 27,2 27,3 27,3 27,8 27,8 28,5 28,3 42 27,5 27,5 27,3 27,6 29,2 28,3 27,8 28,9 56 25,6 25,5 25,7 25,3 26,5 26,4 26,7 26,7 Phụ lục 2: Bến động pH qua đợt thu mẫu Ngày thứ 14 28 42 56 pH chiều pH sáng 0% 7,6 7,5 6,8 6,8 7,7 0,02% 7,3 6,7 6,6 7,4 7,7 0,04% 7,4 6,7 6,9 7,3 7,7 0,06% 7,4 6,7 6,5 7,3 7,7 0% 7,7 7,6 6,9 7,1 7,9 0,02% 7,4 6,9 6,8 7,5 7,8 0,04% 7,5 6,8 7,0 7,4 7,8 Phụ lục 3: Biến động DO (mg/L) qua đợt thu mẫu Ngày thứ 14 28 42 56 Trung bình STD 0% 7,0 8,3 8,2 6,9 5,3 7,1 1,2 Nghiệm thức 0,02% 0,04% 7,7 7,2 7,3 7,0 7,9 8,2 5,6 6,3 4,5 5,5 6,6 6,9 1,5 1,0 0,06% 7,3 7,7 8,2 7,3 5,8 7,2 0,9 Phụ lục 4: Biến động COD (mg/L) qua đợt thu mẫu Ngày thứ 14 28 42 56 Trung bình STD 0% 2,1 5,2 4,2 3,1 2,7 3,5 1,2 Nghiệm thức 0,02% 0,04% 1,8 2,8 5,5 5,1 4,0 4,9 2,7 2,5 3,4 2,9 3,5 3,6 1,4 1,3 0,06% 2,7 4,9 4,5 2,5 2,7 3,5 1,2 0,06% 7,6 6,8 6,7 7,4 7,8 Phụ lục 5: Biến động TSS (mg/L) qua đợt thu mẫu Ngày thứ 14 28 42 56 Trung bình STD 0% 44,7 69,0 76,7 94,0 127,7 82,4 30,9 Nghiệm thức 0,02% 0,04% 47,0 45,7 60,7 74,0 66,3 75,3 82,7 87,7 137,7 111,7 78,9 78,9 35,3 23,9 0,06% 42,7 55,0 63,3 91,7 115,3 73,6 29,5 Phụ lục 6: Biến động độ kiềm (mgCaCO3/L) qua đợt thu mẫu Ngày thứ 14 28 42 56 Trung bình STD 0% 167,3 167,2 150,7 130,0 118,5 146,7 22,0 Nghiệm thức 0,02% 0,04% 160,3 170,5 157,8 169,5 144,2 148,8 121,7 129,5 114,7 116,3 139,7 146,9 20,8 24,0 0,06% 149,8 152,7 134,2 115,5 108,8 132,2 19,7 Phụ lục 7: Biến động độ cứng (mgCaCO3/L) qua đợt thu mẫu Ngày thứ 14 28 42 56 Trung bình STD 0% 1400.0 1491.7 1708.3 1616.7 1450.0 1533.3 126.5 Nghiệm thức 0,02% 0,04% 1541.7 1458.3 1566.7 1525.0 1775.0 1758.3 1591.7 1691.7 1608.3 1591.7 1616.7 1605.0 92.0 121.6 0,06% 1466.7 1458.3 1775.0 1708.3 1600.0 1601.7 141.6 Phụ lục 8: Biến động TAN (mg/L) qua đợt thu mẫu Nghiệm thức Ngày thứ 0% 0,02% 0,04% 0,06% 14 28 42 56 0,021 0,109 0,058 0,202 0,235 0,029 0,047 0,112 0,311 0,315 0,051 0,050 0,134 0,306 0,237 0,020 0,056 0,084 0,280 0,313 Trung bình STD 0,125 0,092 0,163 0,140 0,156 0,114 0,151 0,135 Phụ lục 9: Biến động NO2- (mg/L) qua đợt thu mẫu Nghiệm thức 0,02% 0,04% 0,0220 0,0145 0,2667 0,2587 0,3027 0,3393 0,1518 0,2253 0,0652 0,0997 0,1617 0,1875 0,1223 0,1296 Ngày thứ 14 28 42 56 Trung bình STD 0% 0,0932 0,3102 0,4015 0,3420 0,0565 0,2407 0,1554 0,06% 0,0475 0,2668 0,2723 0,1762 0,0678 0,1661 0,1064 Phụ lục 10: Biến động PO43- (mg/L) qua đợt thu mẫu Nghiệm thức 0,02% 0,04% 2,0658 1,6192 1,9667 1,2783 3,0700 2,4858 3,1975 3,3658 1,9883 1,4158 2,4577 2,0330 0,6199 0,8808 Ngày thứ 14 28 42 56 Trung bình STD 0% 1,6683 1,4733 3,1583 3,2992 1,1925 2,1583 0,9929 0,06% 1,9733 2,0358 3,5517 3,2842 1,4608 2,4612 0,9064 Phụ lục 11: Chiều dài tôm chân trắng (L. vanamei) sau 60 ngày nuôi thí nghiệm Nghiệm thức 0% Bể Bể Bể Nghiệm thức 0,02% Bể Bể Bể Nghiệm thức 0,04% Bể Bể Bể Nghiệm thức 0,06% Bể Bể Bể TB 7,12 7,27 7,18 TB 7,1 6,92 7,07 TB 7,38 7,4 7,27 TB 7,25 7,48 7,16 Chiều dài Mean STD 7,19 0,075 Mean STD 7,03 0,096 Mean STD 7,35 0,070 Mean STD 7,30 0,165 Phụ lục 12: Trọng lƣợng tôm chân trắng (L. vanamei) sau 60 ngày nuôi thí nghiệm Nghiệm thức 0% Bể Bể Bể Nghiệm thức 0,02% Bể Bể Bể Nghiệm thức 0,04% Bể Bể Bể Nghiệm thức 0,06% Bể Bể Bể TB 2,65 2,87 2,67 TB 2,75 2,57 2,54 TB 2,86 3,09 2,87 TB 2,94 3,08 2,76 Trọng lƣợng Mean STD 2,73 0,122 Mean STD 2,62 0,114 Mean STD 2,94 0,130 Mean STD 2,93 0,160 [...]... S aureus và B Subtili Trong đó, một số để ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản Thử nghiệm đầu tiên được thực hiện tại một trang trại tôm sú (Penaeus monodon) ở Madagascar để kiểm tra sử dụng trong nuôi trồng thủy sản Phân tích sự ảnh hưởng của tinh dầu thiết yếu này lên ấu trùng tôm sú và chủng vi khuẩn trong bể nuôi Qua kết quả ban đầu cho thấy cả hai thành phần hóa học của tinh dầu thiết yếu này có... bảo một tỉ lệ hợp lý giữa tôm sú và tôm chân trắng để loại bớt nguy cơ rủi ro bởi tôm sú được đánh giá là có sự ổn định hơn so với tôm chân trắng 8 Hình 3: Diễn biến sản lƣợng tôm sú và tôm chân trắng trên thế giới (Bộ NN&PTNT, 2009) 2.2.2 Việt Nam Đầu những năm 2000, Việt Nam đã hạn chế phát triển loài tôm chân trắng Năm 2006, ngành thuỷ sản đã cho phép nuôi bổ sung tôm chân trắng tại các tỉnh từ... glucid, vitamin và khoáng Thiếu hay không cân đối sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của tôm Khả năng chuyển hóa thức ăn của tôm chân trắng rất cao, trong điều kiện nuôi lớn bình thường, lượng cho ăn chỉ cần bằng 5% trọng lượng thân của tôm Ngoài tự nhiên, tôm tích cực bắt mồi vào ban đêm và mồi lơ lững trong cột nước khi lúc thủy triều lên Tính ăn của tôm thay đổi theo từng giai đoạn phát triển Tôm chân trắng là... Tên tiếng Việt: tôm chân trắng, tôm bạc Thái Bình Dương, tôm bạc Tây Châu Mỹ, tôm chân trắng, tôm he chân trắng (Thái Bá Hồ và Ngô Trọng Lư, 2003) Hình 1: Hình thái bên ngoài của tôm chân trắng 2.1.2 Phân bố Tôm chân trắng (L vannamei) là tôm nhiệt đới, loài bản địa ở vùng biển xích đạo Đông Thái Bình Dương từ Sonora ở Mexico đến miền Nam Peru, nhiều nhất ở vùng biển Ecuador Tôm chân trắng phân bố ở... tính chống oxy hóa trong tổng số 248 loại tinh dầu thiết yếu bằng phương pháp loại bỏ gốc khử tự do sắc ký khí/khối lượng phổ Kết quả 7% của các thử nghiệm về tinh dầu thiết yếu đã tìm thấy có chất chống oxy hóa hoạt động rất mạnh Trong đó có 60 loại tinh dầu thiết yếu được kích hoạt với nồng độ 100mg/L, 27 loại tinh dầu thiết yếu hoạt động ở nồng độ 25mg/L và 17 loại tinh dầu thiết yếu hoạt động ở nồng... sinh sản và đẻ trứng Theo Vũ Thế Trụ (2003) cho biết tôm chân trắng có thể đạt kích cỡ thương phẩm sau 80-90 ngày nuôi và tôm cái thường lớn nhanh hơn tôm đực Về tốc độ tăng trưởng, tôm chân trắng có tốc độ tăng trưởng lên đến 3g/tuần trong giai đoạn đầu đến khi đạt cỡ 20g trong điều kiện nuôi thâm canh (150 con/m2) Sau đó tốc độ tăng trưởng có thể chậm lại (1g/tuần) khi đạt kích cỡ 20g trở lên (đặc... tỉnh có tốc độ tăng diện tích nuôi 9 tôm chân trắng nhanh nhất Năm 2008, diện tích nuôi tôm chân trắng ở đây chỉ có 900 ha thì sang năm 2009 đã tăng đến 3.100 ha Tại thành phố Đà Nẵng tôm chân trắng cũng đã nhanh chóng chiếm lĩnh hầu hết diện tích nuôi Nếu như năm 2008, trên địa bàn Đà Nẵng có 120 ha nuôi tôm sú thì sang năm 2009 diện tích nuôi tôm sú chỉ còn 17 ha Trong khi đó diện tích nuôi tôm chân. .. nuôi tôm sú hay tôm bản địa, nhưng sau đó đã tập trung phát triển mạnh đối tượng tôm chân trắng Cụ thể, sản lượng tôm chân trắng của Trung Quốc năm 2003 đạt 600 nghìn tấn chiếm 76% tổng sản lượng tôm Đến năm 2008 tôm chân trắng đạt sản lượng 1,2 triệu tấn trong tổng số 1,6 triệu tấn tôm nuôi Inđônêxia nhập tôm chân trắng về nuôi từ năm 2002 và năm 2005 đạt 40.000 tấn, năm 2007 là 120.000 tấn trong. .. hình nghiên cứu về tinh dầu thiết yếu 2.4.1 Sơ lược về thành phần hóa học, hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm và hoạt tính chống oxy hóa của tinh dầu thiết yếu Với sự phát triển vượt bậc của khoa học và công nghệ thì từ lâu con người đã biết đến và tìm hiểu về tinh dầu thiết yếu đồng thời áp dụng các loại tinh dầu thiết yếu này vào nhiều lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống như: y học, hóa học, dược phẩm,... chân trắng của năm 2008 chỉ có 25 ha và đã tăng vụt đến 151 ha trong năm 2009 (FAO, 2012) Cuối năm 2012, cả nước có 185 cơ sở sản xuất giống tôm chân trắng, sản xuất được gần 30 tỷ con Tính đến tháng 5 năm 2013 cả nước có 103 cơ sở sản xuất giống tôm chân trắng và cung cấp cho thị trường 3,5 tỷ con Số trại sản xuất tôm chân trắng và tôm sú chủ yếu tập trung tại các tỉnh Nam Trung Bộ Trong đó các tỉnh . LUẬN 27 4. 1. Chất lượng nước trong hệ thống thí nghiệm 27 4. 1.1. Nhiệt độ 27 4. 1.2. pH 27 4. 1.3. Oxy hòa tan-DO 28 4. 1 .4. Nhu cầu Oxy hóa học-COD 29 4. 1.5. Độ cứng tổng cộng 30 4. 1.6. Độ. 30 4. 1.6. Độ kiềm tổng cộng 31 4. 1.7. Tổng chất rắn lơ lửng-TSS 32 4. 1.8. Tổng đạm Ammoni-TAN 33 4. 1.9. Nitrite-NO 2 - 33 4. 1.10. Lân hòa tan-PO 4 3- 34 4. 2. Ảnh hưởng của tinh dầu thiết. 11 2 .4. Tình hình nghiên cứu về tinh dầu thiết yếu 14 2 .4. 1. Sơ lược về thành phần hóa học, hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm và hoạt tính chống oxy hóa của tinh dầu thiết yếu 14 2 .4. 2. Ứng

Ngày đăng: 22/09/2015, 15:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan