thành phần động vật nổi (zooplanton) trên tuyến sông hậu thuộc tỉnh an giang

67 890 0
thành phần động vật nổi (zooplanton) trên tuyến sông hậu thuộc tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN  PHẠM THỊ THẢO MY THÀNH PHẦN ĐỘNG VẬT NỔI (Zooplanton) TRÊN TUYẾN SÔNG HẬU THUỘC TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Cần Thơ, 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN  PHẠM THỊ THẢO MY THÀNH PHẦN ĐỘNG VẬT NỔI (Zooplanton) TRÊN TUYẾN SÔNG HẬU THUỘC TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Ths. NGUYỄN THỊ KIM LIÊN Cần Thơ, 2013 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Thủy Sản trƣờng Đại học Cần Thơ tạo điều kiện giúp đỡ học tập, rèn luyện. Để trao dồi trình độ kiến thức chuyên ngành cách tốt thời gian học trƣờng. Xin chân thành cảm ơn thầy, cô công tác Bộ môn Thủy sinh học ứng dụng, khoa Thủy Sản, trƣờng Đại học Cần Thơ động viên giúp đỡ suốt trình thực tập. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Kim Liên tận tình hƣớng dấn giúp đỡ trình thu mẫu, thực đề tài này. Gửi lời cảm ơn đến anh Lâm Quang Huy suốt chặng đƣờng thực đề tài này. Cảm ơn bạn Văn Đua, Cẩm Giang, Ngọc Quang, Trúc Linh, Kiều Phƣơng, Thái Duy lớp Nuôi trồng thủy sản khóa 36 động viên hỗ trợ trình thực đề tài. Sự thành công ngày hôm tôi, cố gắng thân mình. Tôi nhận đƣợc nhiều hỗ trợ từ gia đình, nhà trƣờng, thầy cô bạn bè động viên, giúp đỡ vƣợt qua khó khăn để thực thành công đề tài này. Xin trân trọng cảm ơn! Phạm Thị Thảo My i TÓM TẮT Nghiên cứu Thành Phần Động Vật Nổi (Zooplankton) Trên Tuyến Sông Hậu Thuộc Tỉnh An Giang nhằm biết đƣợc thành phần loài mật độ phân bố nhóm ngành khu vực nghiên cứu cung cấp liệu cho nghiên cứu tiếp theo. Việc khảo sát phân bố động vật đƣợc tiến hành 13 điểm thuộc nhóm: Tuyến sông nhánh sông, thu mẫu đƣợc thực vào mùa mƣa đợt tháng 6/2013 tháng 9/2013. Kết khảo sát tìm thấy 103 loài động vật nổi, ngành Rotifera (46 loài, 44%) tiếp đến Cladocera (19 loài, 18%), ngành Protozoa (16 loài, 16%), lớp Copepoda (14 loài, 14%) nhóm động vật gặp (8 loài, 8%). Thành phần loài động vật điểm thu nhánh sông (95 loài) cao tuyến sông (76 loài). Số loài động vật trung bình tuyến sông 33 ± loài thấp nhánh sông 36 ± loài với mật độ tƣơng ứng 35.240 ± 7.163 ct/m3, 53.270 ± 37.278 ct/m3. Trên tuyến sông chính, sông Hòa Phú có tổng số loài trung bình thấp 30 ± loài, làng bè Châu Đốc 36 ± loài Vàm Nao có 36 ± 13 loài điểm có thành phần loài phong phú nhất. Mật độ trung bình cao điểm sông Bình Mỹ (40.528 ± 1.745 ct/m3) sông Hòa Phú (40.210 ± 4.951 ct/m3), thấp làng bè Châu Đốc (26.492 ± 8.239 ct/m3). Trên nhánh sông, số lƣợng động vật rạch Cái Sao (đầu nguồn) 42 ± loài rạch Cái Sao (cuối nguồn) 42 ± loài cao nhất, thấp kinh Vĩnh Tế 31 ± loài, kênh Cây Dƣơng 31 ± loài, kênh Rạch Sỏi 31 ± loài. Mật độ động vật trung bình rạch Cái Sao (cuối nguồn) cao 102.728 ± 34.616 ct/m3 thấp kênh Rạch Sỏi 29.458 ± 1.341 ct/m3. Chỉ số đa dạng sinh học điểm tuyến sông qua đợt khảo sát dao động từ 1,66 – 3,16 thị cho môi trƣờng nhiễm bẩn nhẹ đến vừa điểm nhánh sông số đa dạng có biến động từ 1,74 – 3,24 nằm phân mức nhiễm bẩn nhẹ đến môi trƣờng có dinh dƣỡng vừa. Các loài động vật thƣờng gặp qua đợt khảo sát: Centropyxis aculeate, Centropyxis ecornis, Difflugia lebes, Brachionus angularis, Brachionus falcatus, Filinia terminalis, Monostyla bulla, Ploesoma truncatum, Bosmina longirostris var. cornuta, Diaphanosoma brachyurum, Eucyclops macrurus, Nauplius,… ii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu thân chƣa đƣợc công bố cho luận văn cấp khác. Ngày 05 tháng 12 năm 2013 Ký tên Phạm Thị Thảo My iii DANH SÁCH HÌNH Hình 3.1 Vị trí điểm thu mẫu động vật tuyến sông Hậu Thuộc tỉnh An Giang……………………………………………………………………. 12 Hình 4.1 Cấu trúc thành phần động vật tuyến sông Hậu thuộc tỉnh An Giang……………………………………………………………………… . 16 Hình 4.2 Cấu trúc thành phần loài động vật qua đợt thu mẫu……….18 Hình 4.3 Cấu trúc thành phần loài động vật tuyến sông .19 Hình 4.4 Cấu trúc thành phần loài động vật tuyến sông qua đợt thu mẫu………………………………………………………………… 21 Hình 4.5 Biến động thành phần loài động vật điểm thu mẫu tuyến sông qua đợt khảo sát……………………………………… 22 Hình 4.6 Biến động mật độ động vật điểm thu mẫu tuyến sông qua đợt khảo sát………………………………………… . 24 Hình 4.7 Biến động thành phần loài điểm tuyến sông 27 Hình 4.8 Biến động mật độ điểm tuyến sông chính…………… .28 Hình 4.9 Cấu trúc thành phần loài động vật nhánh sông……… 29 Hình 4.10 Cấu trúc thành phần loài động vật nhánh sông qua đợt thu mẫu………………………………………………………………… 31 Hình 4.11 Biến động thành phần loài động vật điểm thu mẫu nhánh sông qua đợt khảo sát……………………………… . 32 Hình 4.12 Biến động mật độ động vật điểm thu mẫu nhánh sông qua đợt khảo sát……………………………………………… .…. 34 Hình 4.13 Biến động thành phần loài điểm nhánh sông………………………………………………………………………… 37 Hình 4.14 Biến động mật độ điểm nhánh sông…………… .38 Hình 4.15 Thành phần loài tuyến sông nhánh sông qua đợt khảo sát 40 Hình 4.16 Mật độ tuyến sông nhánh sông qua đợt khảo sát 41 Hình 4.17 Chỉ số đa dạng sinh học qua điểm tuyến sông 42 Hình 4.18 Chỉ số đa dạng sinh học qua điểm nhánh sông .43 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………………i TÓM TẮT…………………………………………………………………………….ii LỜI CAM KẾT………………………………………………………………………iii DANH SÁCH HÌNH……………………………………………………………… .iv MỤC LỤC……………………………………………………………………………v CHƢƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………… Error! Bookmark not defined. 1.1 Giới thiệu Error! Bookmark not defined. 1.2 Mục tiêu đề tài . Error! Bookmark not defined. 1.3 Nội dung đề tài Error! Bookmark not defined. 1.4 Thời gian thực đề tài . Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG II LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Error! Bookmark not defined. 2.1 Động vật phiêu sinh nguồn thức ăn tự nhiên cho đối tƣợng thủy sản Error! Bookmark not defined. 2.1.1 Động vật phiêu sinh Error! Bookmark not defined. 2.1.2 Vai trò động vật phiêu sinh . Error! Bookmark not defined. 2.1.3 Các yếu tố môi trƣờng hệ sinh thái sôngError! Bookmark not defined. 2.2 Sơ lƣợc nhóm ngành động vật phiêu sinh Error! Bookmark not defined. 2.2.1 Động vật nguyên sinh – Protozoa Error! Bookmark not defined. 2.2.2 Luân trùng – Rotifera . Error! Bookmark not defined. 2.2.3 Giáp xác râu ngành – Cladocera Error! Bookmark not defined. 2.2.4 Giáp xác chân chèo – Copepoda Error! Bookmark not defined. 2.3 Một số nghiên cứu phân bố thành phần động vật phiêu sinh môi trƣờng nƣớc Error! Bookmark not defined. 2.3.1 Phân bố . Error! Bookmark not defined. 2.3.2 Thành phần động vật phiêu sinh nƣớc ngọtError! Bookmark not defined. CHƢƠNG III VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . Error! Bookmark not defined. 3.1 Vật liệu Error! Bookmark not defined. 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined. 3.2.1 Chu kỳ địa điểm thu mẫu Error! Bookmark not defined. 3.2.2 Phƣơng pháp thu mẫu . Error! Bookmark not defined. 3.2.3 Phƣơng pháp phân tích mẫu . Error! Bookmark not defined. 3.2.4 Tính số đa dạng Error! Bookmark not defined. 3.2.5 Các tiêu theo dõi . Error! Bookmark not defined. 3.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu Error! Bookmark not defined. 3.4 Kế hoạch thực . Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . Error! Bookmark not defined. 4.1 Thành phần động vật tuyến sông Hậu thuộc tỉnh An Giang Error! Bookmark not defined. v 4.2 Thành phần loài động vật qua đợt thu mẫuError! Bookmark not defined. 4.3 Tuyến sông . Error! Bookmark not defined. 4.3.1 Thành phần động vật tuyến sông chínhError! Bookmark not defined. 4.3.2 Thành phần loài động vật tuyến sông qua đợt thu mẫu . Error! Bookmark not defined. 4.3.3 Thành phần loài mật độ động vật tuyến sông điểm thu mẫu Error! Bookmark not defined. 4.3.4 So sánh thành phần loài mật độ động vật điểm tuyến sông . Error! Bookmark not defined. 4.4 Các nhánh sông Error! Bookmark not defined. 4.4.1 Thành phần động vật nhánh sôngError! Bookmark not defined. 4.4.2 Thành phần loài động vật nhánh sông qua đợt thu mẫu . Error! Bookmark not defined. 4.4.3 Thành phần loài mật độ động vật nhánh sông điểm thu mẫu Error! Bookmark not defined. 4.4.4 So sánh thành phần loài mật độ điểm nhánh sông Error! Bookmark not defined. 4.5 So sánh thành phần loài mật độ tuyến sông nhánh sông qua đợt khảo sát Error! Bookmark not defined. 4.6 Chỉ số đa dạng sinh học . Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Error! Bookmark not defined. 5.1 Kết luận Error! Bookmark not defined. 5.2 Đề xuất . Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO . Error! Bookmark not defined. PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined. vi CHƢƠNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Sông Hậu hai phân lƣu sông Mê Kông. Phân lƣu lại sông Tiền. Mê Kông tách thành sông Tiền sông Hậu lãnh thổ Campuchia. Ở Campuchia, sông Hậu đƣợc gọi sông Bassac (Tonlé Bassac theo tiếng Khmer). Vì có tên gọi sông Ba Thắc. Sông Hậu đổ biển Đông qua cửa Tranh Đề cửa Định An. Cửa Ba Thắc bị đất bồi từ khoảng thập niên 1970 nên không nữa. Trên lãnh thổ Việt Nam, sông Hậu chạy qua tỉnh An Giang, làm ranh giới tự nhiên tỉnh Đồng Tháp Cần Thơ, Vĩnh Long Cần Thơ, Hậu Giang Vĩnh Long, Trà Vinh Sóc Trăng (http://vi.wikipedia.org/wiki/Sông_Hậu). Sông Hậu sông lớn thứ ĐBSCL có nhiều tiềm phát triển thủy sản góp phần mang lại hiệu kinh tế cho nƣớc nói chung ĐBSCL nói riêng. Nƣớc ta, công nghiệp chƣa phát triển mạnh, khu công nghiệp đô thị chƣa nhiều nhƣng tình trạng ô nhiễm nƣớc xảy nhiều nơi với mức độ nghiêm trọng khác nhau. Việc sử dụng nông dƣợc phân bón góp phần làm ô nhiễm môi trƣờng nông thôn. Công nghiệp ngành làm ô nhiễm nƣớc nhiều với loại nƣớc thải khác từ sở, nhà máy, khu công nghiệp. Nƣớc dùng sinh hoạt dân cƣ ngày gia tăng, tất loại nƣớc thải trực tiếp thải môi trƣờng dẫn đến ô nhiễm nguồn nƣớc kể nƣớc ngầm. Cho nên, chất lƣợng môi trƣờng nƣớc hầu hết nguồn nƣớc khác bị ô nhiễm ngày trầm trọng (Lê Anh Tuấn et al., 2004). Động vật đóng vai trò quan trọng thủy vực nhƣ làm mắc xích quan trọng chuỗi thức ăn thủy vực, đặc biệt luân trùng có khả sinh sản nhanh, kích thƣớc nhỏ, thành phần dinh dƣỡng cao thích hợp cho ƣơng nuôi ấu trùng tôm, cá, nhuyễn thể, giáp xác… sinh vật thị cho môi trƣờng. Đồng thời, đem lại nhiều lợi ích mà ngƣời nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn sống. Bên cạnh đó, thành phần độc tố số loài động vật phiêu sinh gây nguy hiểm cho sống sinh vật sống môi trƣờng nƣớc. Từ đó, phát triển quần thể động vật nguy hiểm làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến phát triển ngành nuôi trồng thủy sản. Cùng với lợi ích động vật mang lại chúng mang lại khó khăn thủy vực. Tuy nhiên, việc nghiên cứu quần thể thực vật thủy vực đồng sông Cửu Long chƣa đƣợc quan tâm nhiều. Vì thế, đề tài “Thành phần loài động vật (Zooplankton) tuyến sông Hậu thuộc tỉnh An Giang” đƣợc thực hiện. 1.2 Mục tiêu đề tài Nghiên cứu đƣợc tiến hành nhằm xác định tính đa dạng thành phần loài động vật phiêu sinh tuyến sông Hậu thuộc tỉnh An Giang làm sở cho việc đánh giá nguồn thức ăn tự nhiên địa bàn nghiên cứu. Qua cung cấp sở liệu cho việc xây dựng chƣơng trình quan trắc sinh học khu vực nghiên cứu. 1.3 Nội dung đề tài - Xác định thành phần giống loài động vật phiêu sinh tuyến sông Hậu thuộc tỉnh An Giang. - Xác định mật độ phân bố nhóm ngành động vật phiêu sinh khu vực nghiên cứu. 1.4 Thời gian thực đề tài Từ tháng 06/2013 đến tháng 12/2013 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Qua trình khảo sát 13 điểm tuyến sông Hậu thuộc tỉnh An Giang phát 103 loài động vật nổi. Trong đó, ngành luân trùng (Rotifera) có số loài cao với 46 loài (chiếm 46%), Cladocera có 19 loài (18%), nhóm lại: Protozoa, Copepoda, động vật gặp khác dao động từ – 16 loài (8 – 16%). Thành phần loài động vật điểm thu tuyến sông tuyến sông Hậu tìm thấy 76 loài động vật nổi, ngành Rotifera chiếm số loài cao 38 loài (50%). Tại sông Hòa Phú có tổng số loài trung bình thấp 30 ± loài, làng bè Châu Đốc 36 ± loài Vàm Nao có 36 ± 13 loài điểm có thành phần loài phong phú nhất. Mật độ trung bình cao điểm sông Bình Mỹ (40.528 ± 1.745 ct/m3) sông Hòa Phú (40.210 ± 4.951 ct/m3), thấp làng bè Châu Đốc (26.492 ± 8.239 ct/m3). Kết khảo sát thành phần loài động vật điểm thu nhánh sông ghi nhận có 95 loài. Ngành Rotifera chiếm số lƣợng loài cao 43 loài (45%), số loài thứ hai Cladocera 18 loài (19%), nhóm lại dao động từ – 13 loài (8 – 14%). Số lƣợng động vật rạch Cái Sao (đầu nguồn) 42 ± loài rạch Cái Sao (cuối nguồn) 42 ± loài cao nhất, thấp kinh Vĩnh Tế 31 ± loài, kênh Cây Dƣơng 31 ± loài, kênh Rạch Sỏi 31 ± loài. Mật độ động vật trung bình rạch Cái Sao (cuối nguồn) cao 102.728 ± 34.616 ct/m3 thấp kênh Rạch Sỏi 29.458 ± 1.341 ct/m3. Tuyến sông có tổng số loài 33 ± loài nhánh sông có tổng số loài cao 36 ± loài. Mật độ động vật trung bình điểm tuyến sông 35.240 ± 7.163 ct/m3 thấp so với mật độ điểm thuộc nhánh sông 53.270 ± 37.278 ct/m3. 5.2 Đề xuất Tiếp tục nghiên cứu, khảo sát thành phần loài mật độ động vật vào mùa mƣa để đánh giá mức độ thành phần loài tháng mùa mƣa, làm tiền đề ghi nhận biến động mật độ thành phần loài năm điểm khảo sát cách xác. Tích cực triển khai phƣơng án phòng khắc phục ô nhiễm trƣớc sau mùa lũ. Khuyến khích, vận động ngƣời dân tham gia để tăng tính hiệu việc giữ nguồn nƣớc không bị ô nhiễm mùa lũ. 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Dƣơng Thạo ctv, 2007. Động vật nguồn lợi cá vùng khơi biển Đông Nam Bộ Việt Nam. Tạp chí thủy sản 6/2007: 32-34 2. Shirota, A., 1966. The plankton south Viet Nam.Pacultyl Science, Saigon University and The Oceanographic Institute of Nhatrang. 416 pp. 3. Nguyễn Ngọc Thể, 2008. Một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao tỉ lệ sống ấu trùng cua biển Scylla paramamosai. 4. Dƣơng Trí Dũng, 2001. Tài nguyên thủy sinh vật. Trƣờng Đại Học Cần Thơ. 149 trang. 5. Bùi Minh Tâm Dƣơng Trí Dũng, 2000. Bài giảng động vật thủy sinh. Tủ sách Đại Học Cần Thơ. 6. Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dƣơng Đức Tiến Mai Đình Yên, 2002. Thủy sinh học thủy vực nƣớc nội địa Việt Nam. Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội. 390 trang. 7. Mai Viết Văn, Trần Đắc Định Nguyễn Anh Tuấn, 2012. Thành phần loài mật độ sinh vật phù du phân bố vùng ven biển Sóc Trăng – Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học 2012. Trƣờng Đại học Cần Thơ. Trang 89 – 99. 8. Delbare, D., Dhert, P., Lavens, P., 1996. Zooplankton. In: Lavens, P., Sorgeloos, P. (Eds), Manual on the Production and Use of Live Food for Aquaculture. Pp. 252 – 282, FAO Fisheries Technical Papers 361, Rome. 9. Nellen, W., Quantz, G., Witt, U., Kulhmann, D. and Koske, P. H., 1981. Marine fish reaing on the base of an artificial food chain. In: Europian Mariculture Society. Special Publication No. 6. Bredene. Belgum. pp 133 – 147. 10. Ganno, J. E. and Stemberger, R. S., 1978. Zooplankton (especially crustaceans and rotifers) as indicators of water quality. Trans. Amer. Micros. Soc., 97: 16 – 35 pp. 11. Sladecek, V., 1983. Rotifers as indicators of water quality. Hydrobiologia 100, 169 – 201 pp. 12. Tổng cục môi trƣờng, 2010. Đánh giá toàn diện vấn đề môi trƣờng có liên quan đến sông biển vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tổng cục môi trƣờng. Hà Nội. 36 trang. 45 13. Nguyễn Văn Lục, Nguyễn Tắc An, Phan Minh Thụ, Huỳnh Minh Sang, Phạm Sỹ Hoàn, Nguyễn Văn Thƣờng, Lê Xuân Thịnh, Nguyễn Vân Thanh, Dƣơng Nhựt Long, Nguyễn Thanh Long, Dƣơng Trí Dũng, Trần Chấn Bắc, Lê Tuyết Minh, Lê Thị Nga Nguyễn Bạch Loan, 1994. Điều tra đặc điểm môi trƣờng nƣớc, thủy sinh vật nguồn lợi tôm giống vùng ven biển Kiên Giang. Báo cáo khoa học – Sở thủy sản Kiên Giang. 62 trang. 14. Nguyễn Dƣơng Thạo, Nguyễn Công Thành, 2007. Sinh vật thị cho chất lƣợng môi trƣờng thủy vực nuôi thủy sản vùng ven biển.Tạp chí thủy sản 6/2007: 15-17. 15. Jivaluk, J., 1999. Composition, abundance and distribution of Zooplankton in the South China Sea, Area IV: Vietnamese Water. Proceedings of the Seafdec Seminar on Fishery Resources in the South China Sea, Area IV: Vietnamese Water. 16. Trần Thị Thanh Hiền, 2004. Giáo trình dinh dƣỡng thức ăn thủy sản. 17. Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái Phạm Văn Miên (1980). Định loại động vật không xƣơng sống nƣớc bắc Việt Nam. Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 572 trang. 18. Đặng Ngọc Thanh Hồ Thanh Hải, 2007. Cơ sở thủy sinh học. Hà Nội. 614 trang. 19. Đặng Ngọc Thanh Hồ Thanh Hải, 2001. Động vật chí Việt Nam (Fauna ò VietNam), tập 5, giáp xác nƣớc ngọt: 94. Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 20. Nguyễn Văn Khôi, 2001. Động vật chí Việt Nam (Fauna ò VietNam). Nhà xuất khoa học kỹ thuật. 380 trang. 21. Dƣơng Trí Dũng, Nguyễn Văn Công Lê Công Quyền, 2011. Sử dụng số động vật đáy đánh giá ô nhiễm nƣớc rạch Tầm Bót, Long Xuyên, tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học 2011. Trƣờng Đại học Cần Thơ. Trang 18 – 27. 22. http://vi.wikipedia.org/wiki/Sông_Hậu Truy cập ngày 15 tháng năm 2013. 23. http://vi.wikipedia.org/wiki/An_Giang. Truy cập ngày 15 tháng năm 2013. 46 PHỤ LỤC Kết định tính động vật đợt tuyến sông Hậu thuộc tỉnh An Giang STT Thành phần giống loài 10 11 12 13 14 Protozoa Arcella polypora Arcella vulgaris Centropyxis aculeata Centropyxis constricta Centropyxis ecornis Difflugia acuminata Difflugia corona Difflugia lebes Difflugia oblonga Euglypha tuberculata Lesquereusia modesta Nebela collaris Trichodina sp Zothamnium Địa điểm thu mẫu Đợt (6/2013) Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm 4 5 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Điểm Điểm 10 Điểm 11 Điểm 12 Điểm 13 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 47 10 11 12 13 14 15 16 17 Rotifera Brachionus angularis Brachionus calyciflorus Brachionus caudatus Brachionus falcatus Brachionus quadridentata Brachionus rubens Brachionus urceolaris Cephalodella auriculata Dicranophorus forcipatus Dipleuchlanis propatula Epiphanes brachionus Filinia brachiata Filinia longiseta Filinia opoliensis Filinia terminalis Hexarthra mira Keratella cochlearis 13 21 + 16 + 20 + 18 + + + 13 + 13 + 10 + 24 + 22 + 13 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 48 + + + + + + + + 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Keratella hiemalis Keratella serrulata Keratella stipitata Keratella tropica Keratella valga Lecane luna Lecane mira Lecane sp Lepadella patella Monostyla bulla Monostyla lunaris Notholca sp Philodina sp Platyias patulus Platyias quadricornis Ploesoma truncatum Polyarthra sp Polyarthra vulgaris Sinantheria socialis Trichocera sp Cladocera + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + - - 49 + + + + - - + + + + + + + 10 11 12 13 Alona affinis Alona monacantha Bosmina coregoni Bosmina longirostris var. cornuta Ceriodaphnia quadrangula Ceriodaphnia rigaudi Daphnia pulex Diaphanosoma brachyurum Moina brachiata Moina macrocopa Moina rectirostris Scapholeberia kingi Sida crystallina + Copepoda Bestiolina similis Canthocampus microsetella Cyclops sp Diaptomus kenai Diaptomus + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 50 10 11 mississippiensis Diaptomus pygmaeus Eodiaptomus japonicus Eucyclops macrurus Eucyclops serrulatus Mesocyclops Leuckarti Nauplius + + + + + + + + + Khác Atlanta sp Ấu trùng Polychaeta Insecta Lingula lingula Nematoda Ostracoda Veliger larva + + + + + + + + + 37 Tổng cộng + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 34 34 38 36 24 51 + + + + + + + + + + + + + + + + 24 26 26 32 44 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 48 31 + + + + + + + Kết định tính động vật đợt tuyến sông Hậu thuộc tỉnh An Giang 10 11 12 Địa điểm thu mẫu Đợt (9/2013) Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm THÀNH PHẦN LOÀI 10 3 6 PROTOZOA Arcella polypora + Arcella vulgaris + + + + + + + + + + Centropyxis aculeata + + + + + + + + + + Centropyxis constricta + + + + + Centropyxis ecornis + + + + + + + + + Difflugia acuminata + Difflugia lebes + + + Difflugia oblonga + + + + + Hyalosphenia elegans + Tintinnidium fluviatile Trichodina sp + Zothamnium + + + + ROTIFERA Asplanchna priodonta Brachionus angularis Brachionus caudatus STT 14 + 20 + + + 16 + + 15 + + + 15 + + + 52 21 + + + 21 + + 23 + + + 15 + + 25 + + Điểm 11 + + + + Điểm 12 Điểm 13 + + + + + + + + + + 20 + + 16 + + 14 + + 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Brachionus falcatus Brachionus forficula Brachionus quadridentata Brachionus rubens Brachionus urceolaris Cephalodella megalocephala Collotheca gracilipes Epiphanes senta Encentrum felis Epiphanes brachionus Filinia brachiata Filinia terminalis Keratella cochlearis Keratella hiemalis Keratella quadrata Keratella serrulata Keratella stipitata Keratella tropica Keratella valga Lecane luna Lecane elasma Lecane sp + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 53 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Lepadella patella Monostyla bulla Monostyla lunaris Notholca sp Philodina sp Platyias patulus Platyias quadricornis Ploesoma truncatum Polyarthra euryptera Polyarthra sp Polyarthra vulgaris Sinantheria socialis Trichocera sp + CLADOCERA Alona affinis Alona monacantha Alona rectangula Bosmina coregoni Bosmina longirostris Bosmina longirostris var. cornuta Bosminopsis deitersi Ceriodaphnia + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 54 + + + + + + + + + + + + 10 11 12 13 14 15 16 17 10 quadrangular Ceriodaphnia rigaudi Daphnia pulex Diaphanosoma brachyurum Moina brachiata Moina macrocopa Moina rectirostris Ophryoxus gracilis Pleuroxus denticulatus Simocephalus vetulus COPEPODA Cyclops sp Diaptomus pygmaeus Diaptomus siciloides Eodiaptomus japonicus Eucyclops macrurus Eucyclops serrulatus Mesocyclops Leuckarti Nauplius Osphranticum labronectum Sinocalanus sinensis + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 55 + + + + + + KHÁC Atlanta sp Ấu trùng Polychaeta Insecta Lingula lingula Nodilittorina granularis Nematoda Ostracoda Veliger larva Tổng cộng + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 32 + + 37 + + + + + 28 26 35 56 + + 39 + + 40 + 45 + + + 34 + + + 48 39 + + 35 31 Kết định lƣợng động vật đợt tuyến sông Hậu thuộc tỉnh An Giang Protozoa Điểm thu Số loài 4.507 % 7% Rotifera Số loài % 6.821 11% Cladocera Số loài % 366 1% Nauplius Số loài 2.923 % 5% Số loài 2.679 % 4% 2% 1% 3% 1% 1.167 1.322 2.243 4.250 1.833 6% 6% 7% 9% 5% 4.667 1.889 7.750 15.000 5.194 23% 9% 25% 30% 15% 1.167 6% 4.248 20% 2.345 8% 3.250 7% 5.806 16% 6.666 5.465 10.707 17.250 4.431 32% 26% 35% 35% 12% 2.813 7% 5.481 13% - - 844 2% 1.688 4% 7.266 21% 2.930 9% - - 1.406 4% 11.016 11.220 31% 4.925 13% 164 0.4% 4.080 11% 5.893 21.990 34.750 8.348 24% 60% 44% 29% - 1.503 4% 5.250 7% 522 2% 10 11 12 13 3.241 13% 2.475 7% 2.000 3% 2.783 10% 378 408 1.375 306 Copepoda 1.473 6% 1.507 4% 8.000 10% 3.640 13% 57 Khác Tổng cộng Số loài % 47.500 73% 7.000 8.122 7.342 8.500 18.028 Số loài % 64.795 100% 34% 38% 24% 17% 51% 20.666 21.424 30.796 49.625 35.597 100% 100% 100% 100% 100% 30.938 74% 41.762 100% 32% 11.719 34% 34.336 100% 6.120 17% 10.200 28% 36.709 100% 3.241 5.775 21.750 5.217 13% 16% 28% 18% 11.196 45% 3.300 9% 6.500 8% 8.000 28% 25.045 36.550 78.250 28.510 100% 100% 100% 100% Kết định lƣợng động vật đợt tuyến sông Hậu thuộc tỉnh An Giang Điểm thu Protozoa Số loài % Rotifera Số loài % 5.833 22% 5.553 21% 3.288 10% 12.060 37% Cladocera Số loài % 1.797 4.933 6.833 4% 77.900 50% 5.441 16% 13.859 41% 544 4.833 15% 3.272 10% 12.076 37% 15.273 46% 1.158 2.550 7% 15% Copepoda Số loài % Nauplius Số loài % 5.278 20% 6.667 25% 1.909 16.400 11% 8.883 6% 6.760 21% 6% 44.417 29% 2% 3.265 10% 4% 8% 5.135 16% 2.539 8% Khác Số loài % 1.111 3.367 1.367 4% 10% Tổng cộng Số loài % 26.238 100% 32.317 100% 1% 155.800 100% 7.618 22% 3.265 10% 33.991 100% 6.042 19% 7.758 23% 3.323 10% 1.787 5% 32.568 100% 33.178 100% 3.746 10% 21.173 54% 2.789 7% 2.414 6% 7.966 20% 1.207 3% 39.294 100% 2.701 8% 18.055 55% 3.052 9.2% 1.286 4% 6.628 20% 1.405 4% 33.127 100% 12.434 28% 14.947 34% 2.428 5.6% 4.145 9% 8.750 20% 1.008 2% 43.711 100% 10 4.875 7% 26.124 35% 3.507 5% 11 2.123 2.218 1.667 3% 2% 5% 29.105 39% 35.287 28% 10.286 34% 3.102 3.900 1.453 4% 3% 5% 12 13 2.554 58 3% 33.250 45% 4.250 6% 74.560 100% 3.500 5% 18.200 14% 3.333 11% 34.500 46% 64.567 51% 11.667 38% 2.000 3.033 2.000 3% 2% 7% 74.330 100% 127.205 100% 30.406 100% 59 [...]... sát thuộc ngành Rotifera: Brachionus angularis, Monostyla lunaris, Polyarthra vulgaris,… Các loài thuộc bộ Cladocera: Alona monacantha, Ceriodaphnia quadrangular, Pleuroxus denticulatus,… 18 Polyarthra vulgaris Alona monacantha 4.3 Tuyến sông chính 4.3.1 Thành phần động vật nổi trên tuyến sông chính Thành phần loài động vật nổi tại 4 điểm thu tuyến sông chính trên tuyến sông Hậu đã tìm thấy 76 loài động. .. THẢO LUẬN 4.1 Thành phần động vật nổi trên tuyến sông Hậu thuộc tỉnh An Giang Kết quả khảo sát thành phần loài động vật nổi tại 13 điểm thu dọc tuyến sông Hậu cho thấy đã phát hiện đƣợc tổng cộng 103 loài Trong đó, ngành luân trùng (Rotifera) có số loài cao nhất với 46 loài (chiếm 46%), kế đến là bộ Cladocera có 19 loài (18%), 3 nhóm còn lại: Protozoa, Copepoda, động vật nổi ít gặp khác dao động từ 8 –... ecornis 4.2 Thành phần loài động vật nổi qua các đợt thu mẫu Qua 2 đợt khảo sát thành phần động vật nổi trên tuyến sông Hậu thuộc tỉnh An Giang nhìn chung không có sự chênh lệch với đợt 1 có 82 loài và đợt 2 tổng số 85 loài Trong đó, ngành Rotifera vẫn có thành phần loài cao nhất 37 loài chiếm 45% tổng loài đợt 1 và 38 loài chiếm 45% cho đợt 2, bộ Cladocera (13 17 loài đợt 1, 17 loài đợt 2) có thành phần. .. loài, 14% Cladocera 19 loài, 18% Rotifera 46loài, 44% Hình 4.1 Cấu trúc thành phần động vật nổi trên tuyến sông Hậu thuộc tỉnh An Giang Ngành Rotifera và bộ Cladocera đƣợc ghi nhận là 2 nhóm chiếm tỉ lệ cao trong khảo sát, khảo sát này có cùng kết quả với nghiên cứu thành phần loài động vật nổi của Trần Thị Hồng (2012) ở tỉnh An Giang và Cần Thơ vào giai đoạn mùa mƣa (07/2011 – 12/2011) cũng xác định... tiêu diệt các nhóm sinh vật nhƣ 21 Rotifera, Cladocera Khi môi trƣờng hoàn toàn vô độc thì nhóm Cladocera xuất hiện trở lại Brachionus angularis Brachionus falcatus 4.3.3 Thành phần loài và mật độ động vật nổi trên tuyến sông chính tại các điểm thu mẫu Biến động thành phần loài tại 4 điểm trên tuyến sông chính dao động từ 24 – 45 loài chung cho cả 2 đợt Phần lớn số loài động vật nổi ở đợt 1 đều thấp hơn... Châu Đốc 1 2 Sông Bình Mỹ 1 2 Vàm Nao 1 2 Sông Hòa Phú Hình 4.6 Biến động mật độ động vật nổi tại các điểm thu mẫu trên tuyến sông chính qua các đợt khảo sát Dựa vào hình 4.6 cho thấy mật độ động vật nổi tại 4 điểm tuyến sông chính có sự chênh lệch dao động từ 20.666 - 43.711 ct/m3 Tuy nhiên, mật độ động vật nổi trong mỗi điểm khảo sát qua 2 đợt thì không có sự biến động lớn Mật độ cao nhất ở sông Bình... giá chất lƣợng thủy vực tuyến sông chính thông qua nhóm ƣu thế Rotifera Monostyla bulla Ploesoma truncatum 4.3.2 Thành phần loài động vật nổi trên tuyến sông chính qua các đợt thu mẫu Kết quả phân tích cho thấy thành phần loài động vật nổi trên tuyến sông chính qua 2 đợt khảo sát không có sự khác biệt lớn và ghi nhận đƣợc ở đợt 2 có tổng 63 loài cao hơn đợt 1 với 54 loài Nhƣng phần lớn ở 2 đợt khảo sát... Hồng (2012) thành phần động vật nổi trên tuyến sông Hậu tỉnh An Giang và Cần Thơ với Rotifera 51 loài (41%), Cladocera 37 loài (30%), Protozoa 15 loài (12%), Copepoda 20 loài (16%), khác 1 loài (1%) so với kết quả này cho thấy ngoài nhóm Rotifera chiếm ƣu thế cao trong 4 thủy vực tuyến sông chính thì 4 nhóm còn lại có thành phần loài tƣơng đƣơng nhau Đặc biệt nhóm khác với 7 loài xuất hiện: Atlanta sp,... ngành Copepoda là nhóm phân bố cho môi trƣờng nƣớc tƣơng đối sạch Biến động về thành phần loài phiêu sinh động vật là do các nguyên nhân sinh trƣởng, phát triển, quan hệ thức ăn, mức độ tử vong của chúng 2.3.2 Thành phần động vật phiêu sinh nƣớc ngọt Theo báo cáo Tổng cục môi trƣờng (2010) thành phần phiêu sinh động vật trên sông Hậu và sông Tiền gồm 5 nhóm là Copepoda (giáp xác chân chèo), Cladocera (giáp... nuôi cá tra NTACO) Điểm 12 Kênh Rạch Sỏi – Vàm Cống (Kênh Cái Sắn) Tổng cộng Điểm 11 Điểm 13 13 điểm, 4 điểm tuyến sông chính, 9 điểm nhánh sông cấp 1 Hình 3.1 Vị trí các điểm thu mẫu động vật nổi trên tuyến sông Hậu Thuộc tỉnh An Giang 12 3.2.2 Phƣơng pháp thu mẫu Thu mẫu định tính Dùng lƣới động vật phiêu sinh kích thƣớc mắt lƣới 60µm thu theo hình số 8 ở nhiếu điểm khác nhau của thủy vực Sau đó cho . DANH SÁCH HÌNH Hình 3.1 Vị trí các điểm thu mẫu động vật nổi trên tuyến sông Hậu Thuộc tỉnh An Giang …………………………………………………………………. 12 Hình 4.1 Cấu trúc thành phần động vật nổi trên tuyến sông. Thành phần động vật nổi trên tuyến sông Hậu thuộc tỉnh An Giang Error! Bookmark not defined. vi 4.2 Thành phần loài động vật nổi qua các đợt thu mẫuError! Bookmark not defined. 4.3 Tuyến. sông Hậu thuộc tỉnh An Giang …………………………………………………………………… 16 Hình 4.2 Cấu trúc thành phần loài động vật nổi qua các đợt thu mẫu……….18 Hình 4.3 Cấu trúc thành phần loài động vật nổi trên tuyến sông

Ngày đăng: 22/09/2015, 15:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan