ảnh hưởng của khoáng đa lượng pkmg lên chu kỳ lột xác của tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) ở các giai đoạn khác nhau khi nuôi trong môi trường có độ mặn thấp

78 832 4
ảnh hưởng của khoáng đa lượng pkmg lên chu kỳ lột xác của tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) ở các giai đoạn khác nhau khi nuôi trong môi trường có độ mặn thấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN BÙI ĐOÀN LUÂN ẢNH HƯỞNG CỦA KHOÁNG ĐA LƯỢNG P-K-Mg LÊN CHU KỲ LỘT XÁC CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) Ở CÁC GIAI ĐOẠN KHÁC NHAU KHI NUÔI TRONG MÔI TRƯỜNG CÓ ĐỘ MẶN THẤP LUẬN VẶN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 12/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN BÙI ĐOÀN LUÂN ẢNH HƯỞNG CỦA KHOÁNG ĐA LƯỢNG P-K-Mg LÊN CHU KỲ LỘT XÁC CỦA THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) Ở CÁC GIAI ĐOẠN KHÁC NHAU KHI NUÔI TRONG MÔI TRƯỜNG CÓ ĐỘ MẶN THẤP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN HUỲNH TRƯỜNG GIANG 12/2013 LỜI CẢM TẠ Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trường Đại học Cần Thơ, Ban chủ nhiệm Khoa thủy sản; Bộ môn Thủy sinh học ứng dụng, thầy cô nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành chương trình học tập nghiên cứu trường. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn Huỳnh Trường Giang, tháng qua ân cần, quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu để chăm bồi kiến thức hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè anh chị làm việc khoa (Phan Thị Cẩm Tú, Trần Thị Bé Gấm, Trần Trung Giang) động viên, giúp đỡ nhiều trình phân tích mẫu thực luận văn. Bùi Đoàn Luân i TÓM TẮT Ảnh hưởng khoáng đa lượng P-K-Mg lên chu kì lột xác thẻ chân trắng (Litopenaeus vanamei) giai đoạn khác môi trường độ mặn 2‰ nghiên cứu Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ. Thí nghiệm mức khoáng: đối chứng (không bổ sung); mức bổ sung 5-5-10; mức bổ sung 10-10-20 mức bổ sung 20-20-40. Giai đoạn PL15 thí nghiệm ảnh hưởng mức khoáng P-K-Mg lên chu kì lột xác tỉ lệ giai đoạn lột xác. Giai đoạn 0,5-1 g, đánh giá ảnh hưởng mức khoáng bổ sung lên thời gian chu kì chu kì lột xác, tăng trưởng, tăng trọng tỉ lệ lột xác. Tương tự cho giai đoạn 4-5 g. Kết nghiên cứu cho thấy tôm thẻ chân trắng giống PL15 nuôi môi trường độ mặn 2‰, có chu kì lột xác mức khoáng: đối chứng, 5-510, 10-10-20 20-20-40 khác biệt ý nghĩa thống kê (p >0,05) so sánh tỉ lệ giai đoạn chu kì lột xác nghiệm thức dao động mức thấp ý nghĩa. Bổ sung khoáng P-K-Mg có ý nghĩa nâng cao tăng trưởng tăng trọng, cở tôm 0,73±0,02 g (chiều dài 4,47±0,05 cm), mức khoáng bổ sung 10-10-20 mức 20-20-40 cho tăng trưởng chiều dài cao đối chứng mức khoáng 55-10. Mức khoáng 10-10-20 cho tăng trưởng chiều dài tốt cao mức lại khác biệt có ý nghĩa thống kê (p [...]... thêm nồng độ của một số chất khoáng cần thiết cho môi trường nuôi tôm có độ mặn thấp, đề tài Ảnh hưởng của khoáng đa lượng P-K-Mg lên chu kỳ lột xác của thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) ở các giai đoạn khác nhau khi nuôi trong môi trường có độ mặn thấp được thực hiện 1.2 Mục tiêu đề tài Đánh giá tác dụng của khoáng P-K-Mg bổ sung vào nước có độ mặn thấp lên chu kỳ lột xác của tôm thẻ chân trắng. .. đoạn lột xác này xảy ra khoảng 2 tuần một lần Tôm thẻ lột xác có 4 giai đoạn: giai đoạn tiền lột xác, giai đoạn hậu lột xác, giai đoạn trung gian lột xác, giai đoạn lột xác (Đỗ Thị Thanh Hương và Nguyễn Văn Tư, 2010) Các giai đoạn của chu kỳ lột xác được phân biệt bởi lớp biểu bì và lớp tơ trong chân đuôi của tôm thẻ chân trắng, quan sát sự hình thành phát triển của nó dưới kính hiển vi Năm giai đoạn. .. khoáng phù hợp, và cở tôm cần bổ sung khoáng Từ đó đưa ra đề xuất, góp phần làm cơ sở lí luận cho việc sử dụng bổ sung khoáng P-K-Mg cho nuôi tôm thẻ chân trắng L vannamei trong môi trường nuôi có độ mặn thấp để nâng cao năng suất và phòng bệnh cho tôm nuôi ở ĐBSCL 1.3 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức nồng độ khoáng P-K-Mg khác nhau trên chu kỳ lột xác tăng trưởng và tỉ lệ lột xác. .. vùng nuôi truyền thống Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng,… Việc tôm thẻ chân trắng thích hợp nuôi trong vùng nội địa độ mặn thấp còn mở ra khả năng nuôi ở những vùng nhiễm mặn, hay vùng có độ mặn thường xuyên biến động ở mức thấp Tôm nước lợ mặn nên khi nuôi trong nước có độ mặn thấp tôm thường tăng trưởng chậm, hay đề kháng thấp với bệnh làm giảm tỉ lệ sống trong quá trình nuôi Thẻ chân trắng tăng trưởng... uống một lượng nước nhỏ và do đó tôm có thể hấp thụ một số khoáng chất trực tiếp từ nước (Tacon, 1987) Để bù lại lượng khoáng bị mất tôm sẽ lấy khoáng của môi trường, trong môi trường nước có độ mặn thấp khoáng chiếm tỉ lệ thấp hơn nhiều lần so với lợ mặn 1 Khoáng đa lượng magiê, phốt pho và kali trong môi trường nước là những chất có ảnh hưởng lớn đến sự sinh trưởng và quá trình lột xác của tôm Nhằm... vannamei có thể tăng trưởng và phát triển tốt ở vùng nuôi nước lợ (4‰) có độ kiềm thấp (40 mg CaCO3/L) Theo Roy et al, (2007) trong môi trường nuôi tôm có độ mặn thấp 4‰ có bổ sung K+ ở các hàm lượng (5, 10, 20, và 40 mg/l) thử nghiệm tốc độ tăng trưởng trong 6 tuần của tôm thẻ chân trắng có khối lượng khoảng 1g thì tỉ lệ sống của tôm 23,3%; 95,0%; 96,7%; 93,3%; 93,3% Trong khi đó cũng cùng độ mặn 14... tốt của môi trường bất lợi hay điều kiện dinh dưỡng trong một điều kiện mật độ nuôi nào đó (Wickins, 1976) Theo Ramxel (2010) tần số lột xác trên tôm thẻ chân trắng giảm cùng với sự gia tăng kích thước của tôm, giai đoạn ấu trùng, tôm thẻ chân trắng lột xác sau 40 giờ ở 28 oC, trong khi tôm chưa thành niên có trọng lượng 1-5 gram, lột xác mỗi 4-6 ngày, tiếp theo trên trọng lượng 15 gram tôm ở giai đoạn. .. 40 mgCaCO3/L trở lên không ảnh hưởng đến quá trình tăng trưởng như chiều dài, trọng lượng, tốc độ tăng trưởng hàng ngày và tỉ lệ sống của tôm thẻ chân trắng khi nuôi trong môi trường có độ mặn thấp 4‰ Nghiên cứu của Roy et al., (2007) đề nghị khi nuôi tôm L vannamei trong điều kiện độ mặn thấp tỷ lệ Mg: Ca nên được đảm bảo xấp xỉ với tỉ lệ tìm thấy trong nước biển tự nhiên (3,1:1) Độ mặn thí nghiệm... trong môi trường nước ngọt và mặn Mặc dù có sự khác biệt về ASTT của máu tôm nuôi ở các nồng độ muối khác nhau, nhưng ASTT của máu tôm luôn cao hơn ASTT môi trường Khi giảm nồng độ muối của môi trường thì sẽ có sự xâm nhập của nước và khuếch tán các ion ra ngoài môi trường ngan qua bề mặt cơ thể (Linda và Farmer, 1983 trích dẫn bởi Lâm Ánh Tiên, 2009) Li et al (2007) nhận định rằng tôm chân trắng có. .. lưu trong dạ dày của tôm ở độ mặn 3‰ là ngắn nhất (3-4 giờ sau cho ăn) Cũng theo nghiên cứu trên ở độ mặn 3‰ tiêu hao oxy cơ sở của tôm là thấp nhất, sinh trưởng của tôm nhanh nhất nhưng tỉ lệ sống lại thấp Điều này phù hợp với nghiên cứu trên tôm thẻ chân trắng của Bray et al (1994) nuôi tôm từ 5-15‰ tôm tăng trưởng tốt hơn khi nuôi tôm ở nồng độ muối cao hơn và Ngô Thị Thu Thảo (2011) Tỷ lệ sống của . 4.2.2 Chu kỳ lột xác 32 v 4.2 .3 Tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng 33 4.2 .3. 1 Tăng trưởng về chiều dài sau khi lột 33 4.2 .3. 2 Tăng trưởng chiều dài sau 3 chu kỳ lột 33 4.2 .3. 3 Tăng trưởng về. đoạn 4-5. 39 4 .3. 1 Các yếu tố môi trường trong thí nghiệm 39 4 .3. 1.1 Nhiệt độ và pH 39 4 .3. 1.2 TAN, NO 2 - , PO 4 3- 39 4 .3. 1 .3 Độ kiềm và độ cứng, Ca 2+, Mg 2+ và tỉ lệ Mg/Ca 40 4 .3. 2 Chu. 4 .3. 3 Tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng 42 4 .3. 3.1 Tăng trưởng về chiều dài sau khi lột 42 4 .3. 3.2 Tăng trưởng chiều dài sau 3 chu kỳ lột 42 4 .3. 3 .3 Tăng trưởng về khối lượng sau khi lột 43

Ngày đăng: 22/09/2015, 13:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan