Các bài tập tổng hợp luyện thi đại học

34 1.2K 1
Các bài tập tổng hợp luyện thi đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BT ơn thi đại học theo chủ đề - pp giải tốn Hóa học Bµi tËp vỊ este Câu 1: Đun nóng hỗn hợp gồm mol axit X có cơng thức phân tử C4H6O4 với mol CH3OH (xúc tác H2SO4 đặc) thu este E F (MF > ME). Biết mE = 1,81mF có 72% lượng rượu bị chuyển hố thành este. Số gam E F tương ứng A. 47,52 26,28. B. 26,28 47,52. C. 45,72 28,26. D. 28,26 45,72. Cau 2: Trong phản ứng este hố rượu axit hữu cân dịch chuyển theo chiều tạo este A. giảm nồng độ rượu hay axit. B. cho rượu dư hay axit dư. C. tăng nồng độ chất xúc tác. D. chưng cất để tách este ra. Dùng cho câu 4: Hỗn hợp M gồm rượu no X axit đơn chức Y mạch hở có số ngun tử cacbon. Đốt cháy 0,4 mol M cần 30,24 lít O2 (đktc) thu 52,8 gam CO2 19,8 gam H2O. Nếu đun nóng 0,4 mol M với H2SO4 đặc xúc tác, thu m gam hỗn hợp este (h = 100%). Câu 3: Cơng thức phân tử X Y tương ứng A. C3H8O3 C3H4O2. B. C3H8O2 C3H4O2. C. C2H6O2 C2H4O2. D. C3H8O2 C3H6O2. Câu 4: Giá trị m A. 22,2. B. 24,6. C. 22,9. D. 24,9. Dùng cho câu 6: Chia hỗn hợp gồm axit đơn chức với rượu đơn chức thành phần nhau. Phần cho tác dụng hết với Na thu 3,36 lít khí H2(đktc). Phần đốt cháy hồn tồn thu 39,6 gam CO2. Phần đun nóng với H2SO4 đặc thu 10,2 gam este E (h=100%). Đốt cháy hết lượng este thu 22 gam CO2 gam H2O. Câu 5: Cơng thức phân tử E A. C3H6O2. B. C4H8O2. C. C5H8O2. D. C5H10O2. Câu 6: Nếu biết số mol axit lớn số mol rượu cơng thức axit A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. C3H7COOH. Dùng cho câu 7, 9: Thực phản ứng este hóa axit no X rượu no Y este 0,1 mol E mạch hở. Cho 0,1 mol E phản ứng hồn tồn với dung dịch NaOH tạo ra16,4g muối. Để đốt cháy hồn tồn 0,1 mol rượu Y cần 0,25 mol O2. Câu 7: Cơng thức phân tử Y A. C2H6O. B. C2H6O2. C. C3H8O. D. C3H8O3. Câu 8: Cơng thức phân tử E A. C6H10O4. B. C5H8O4. C. C6H10O2. D. C5H8O2. Câu 9: Cho 90,0g X tác dụng với 62,0g Y 87,6g E hiệu suất phản ứng este hóa A. 80%. B. 70%. C. 60%. D. 50%. Câu 10: Cho 24,0 gam axit axetic tác dụng với 18,4 gam glixerin (H2SO4 đặc đun nóng) thu 21,8 gam glixerin triaxetat. Hiệu suất phản ứng A. 50%. B. 75%. C. 25%. D. 80%. Câu 11: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm rượu đơn chức, đồng đẳng thu 14,08 gam CO2 9,36 gam H2O. Nếu cho X tác dụng hết với axit axetic số gam este thu A. 18,24. B. 22,40. C. 16,48. D. 14,28. Câu 12: Đốt cháy hồn tồn 19,68 gam hỗn hợp Y gồm axit đồng đẳng thu 31,68 gam CO2 12,96 gam H2O. Nếu cho Y tác dụng với rượu etylic, với hiệu suất phản ứng axit 80% số gam este thu A. 25,824. B. 22,464. C. 28,080. D. 32,280. Câu 13: Chia 26,96 gam hỗn hợp X gồm axit đơn chức thành phần nhau. Phần cho tác dụng với NaHCO3 dư thu 4,48 lít khí CO2 (đktc). Phần cho tác dụng hết với etylen glicol thu gam este tạp chức nước. Giá trị m A. 44,56. B. 35,76. C. 71,52. D. 22,28. Câu 14: Cho 5,76g axit hữu đơn chức X tác dụng hết với CaCO3 dư, thu 7,28g muối. Nếu cho X tác dụng với 4,6 rượu etylic với hiệu suất 80% số gam este thu A. 6,40. B. 8,00. C. 7,28. D. 5,76. -----Kiều Phương – Gia Viễn B – kqp.gvb@gmail.com ---- Trang tổng số 34 trang BT ơn thi đại học theo chủ đề - pp giải tốn Hóa học Câu 15: Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức X Y thuộc dãy đồng đẳng, người ta thu 70,4 gam CO2 37,8 gam H2O. Nếu cho m gam hỗn hợp tác dụng với 24,0 gam axit axetic (h = 50%) số gam este thu A. 20,96. B. 26,20. C. 41,92. D. 52,40. Câu 16: Đốt cháy hồn tồn rượu đa chức, thu H2O CO2 với tỉ lệ mol tương ứng 3:2. Nếu cho rượu tác dụng với hỗn hợp gồm axit axetic axit fomic số lượng este tạo thành A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Dùng cho câu 17 18: Đun nóng 25,8g hỗn hợp X gồm rượu no, đơn chức, bậc 1, đồng đẳng H2SO4 đặc 140oC thu 21,3g hỗn hợp Y gồm ete (h = 100%). Nếu cho 25,8g X tác dụng hết với axit fomic thu m gam este. Câu 17: Tên gọi rượu X A. metanol etanol. B. etanol propan-2-ol. C. etanol propan-1-ol. D. propan-1-ol butan-1-ol. Câu 18: Giá trị m A. 19,9. B. 39,8. C. 38,8. D. 19,4. Câu 19: Cho 37,6 gam hỗn hợp X gồm C2H5OH rượu đồng đẳng Y tác dụng với Na dư thu 11,2 lít khí H2 (đktc). Nếu cho Y lượng Y có X tác dụng hết với axit axetic thu số gam este A. 44,4. B. 22,2. C. 35,2. D. 17,6. Câu 20: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp rượu đồng đẳng thu 8,8 gam CO2 6,3 gam H2O. Cũng lượng hỗn hợp trên, cho tác dụng hết với axit oxalic thu m gam hỗn hợp este khơng chứa nhóm chức khác. Giá trị m A. 19,10. B. 9,55. C. 12,10. D. 6,05. Dùng cho câu 21 22: Chia 0,9 mol hỗn hợp axit no thành phần nhau. Phần đốt cháy hồn tồn thu 11,2 lít khí CO2 (đktc). Phần tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M. Phần tác dụng vừa đủ với rượu etylic (xúc tác H2SO4 đặc) thu m gam hỗn hợp este khơng chứa nhóm chức khác. Câu 21: Cơng thức cấu tạo axit ban đầu A. CH3-COOH CH2=CH-COOH. B. H-COOH HOOC-COOH. C. CH3-COOH HOOC-COOH. D. H-COOH CH3-CH2-COOH. Câu 22: Giá trị m A. 36,6. B. 22,2. C. 22,4. D. 36,8. Câu 23: Chia hỗn hợp X gồm axit hữu đơn chức, mạch hở, đồng đẳng thành phàn nhau. Phần tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu 2,24 lít khí CO2 (đktc). Phần đốt cháy hồn tồn X thu 6,272 lít CO2 (đktc). Phần tác dụng vừa đủ với etylen glycol thu m gam hỗn hợp este khơng chứa nhóm chức khác. Giá trị m A. 9,82. B. 8,47. C. 8,42. D. 9,32. Câu 24: X, Y axit no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp A gồm 5,52 gam X 10,80 gam Y tác dụng hết với Na thu 3,36 lít khí H2 (đktc). Nếu cho A tác dụng hết với rượu etylic thu m gam este. Giá trị m A. 24,72. B. 22,74. C. 27,42. D. 22,47. Câu 25: Số lượng este thu cho etylen glycol tác dụng với hỗn hợp gồm CH3COOH, HCOOH CH2=CH-COOH A. 6. B. 9. C. 12. D. 18. Câu 26 (A-07): Hỗn hợp X gồm HCOOH CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc), thu m gam hỗn hợp este (hiệu suất phản ứng este hố 80%). Giá trị m A. 10,12. B. 16,20. C. 8,10. D. 6,48. Câu 27 (B-07): Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo C17H35COOH C15H31COOH, số loại trieste tối đa tạo A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. -----Kiều Phương – Gia Viễn B – kqp.gvb@gmail.com ---- Trang tổng số 34 trang BT ơn thi đại học theo chủ đề - pp giải tốn Hóa học Câu 28: Số lượng este thu cho etylenglycol tác dụng với hỗn hợp gồm axit cacboxylic đơn chức A. 8. B. 10. C. 14. D. 12. I) Bài tập kim loại tác dụng với dung dịch axit Bài : Cho 1,86 g hỗn hợp Mg Al vào dung dịch HNO3 lỗng dư sau phản ứng thu 560 ml N2O ( đktc) sản phẩm khử . Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp ban đầu. Bài : Cho 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch HNO3 sau phản ứng thu 4,928 lit (đktc) hỗn hợp NO NO2 . tính nồng độ mol dung dịch HNO3 ban đầu. Bài 3: Hồ tan hồn tồn 1,35 gam kim loại M dung dịch HNO3 dư đun nóng thu 2,24 lit NO NO2 (đktc) có tỷ khối so với H2 21 ( khơng sản phẩm khử khác). Tìm kim loại M Bài 4: Hồ tan hồn tồn 2,16 gam Al dung dịch HNO3 1M thu 1,232 lít hỗn hợp B gồm NO N2O (đktc) . tính tỷ khối B so với H2 ( khơng có spk khác) Bài 5: Hồ tan hồn tồn 5,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 dư thu 1,008 lit ( đktc) hỗn hợp khí NO N2O sản phẩm khử . sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng lên 3,78 gam so với ban đầu. tìm M Bài 6: Hồ tan hồn tồn 3,3 gam hỗn hợp X gồm Fe kim loại R có hố trị khơng đổi dung dịch HCl dư thu 2,688 lit H2 . Nếu hồ tan 3,3 gam X dung dịch HNO3 dư thu 0,896 lit hỗn hợp N2O NO có tỷ khối so với H2 20,25( thể tích đo đktc). Tìm R % khối lương hỗn hợp X Bài 7: Cho 5,4 gam Al tác dụng với 200 ml dung dịch H2SO4 2M (lỗng) thu dung dịch B. Cho x ml dung dịch NaOH 1M vào B khuấy . với giá trị x để kết tủa lớn nhất; để khơng có kết tủa Bài 8: Cho 10 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,8M HCl 1,2 M, sau phản ứng thu x lit H2 đktc. Tính x Bài 9: Cho 5,4 gam kim loại R vào cốc chứa 146 gam dung dịch HCl 20% , sau phản ứng kết thúc thu 6,72 lit H2 (đktc) . Tìm R Bài 10: hỗn hợp X gồm Al kim loại M có hố tri khối lượng ngun tử nhỏ Al. Cho 7,8 gam X vào dung dịch H2SO4 lỗng dư thấy kim loại tan hết thu 8,96 lit H2 (đktc) . Tìm M % khối lượng X Bài 11: Cho 3,84 gam Cu tác dụng với 80 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1M HCl 1M thu tối đa lit NO (đktc) Bài 12: So sánh thể tích khí NO ( ) thí nghiệm sau: a) cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch HNO3 1M b) Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch hỗn hợp( HNO3 1M H2SO4 0,5M). Cơ cạn dung dịch trường hợp b thu gam muối khan ( giả thiết phản ứng xảy hồn tồn , khí đo đk) Bài 13: Hồ tan hồn tồn 1,62 gam Al 280 ml dung dịch HNO3 1M dung dịch A khí NO ( sản phẩm khử ). Mặt khác cho 7,35 gam hai kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên tiếp vào 500 ml dung dịch HCl dung dịch B 2,8 lit H2 (đktc) . trộn dung dịch A vào dung dịch B thấy tạo thành 1,56 gam kết tủa. Xác định tên hai lim loại tính nồng độ mol dung dịch HCl dùng. Bài 14: cho 7,68 gam Cu vào 120 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 1M H2SO4 1M, sau phản ứng hồn tồn thu lít NO (đktc) spk nhất. Cơ cạn dung dịch thu gam muối khan. Bài 15: Cho 1,92 gam Cu vào 100 ml dung dịch chứa KNO3 0,16M H2SO4 0,4M thấy sinh chất khí có tỷ khối so với H2 15 dung dịch A a) Tính thể tích khí sinh đktc b) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần cho vào dung dịch A để kết tủa tồn ion Cu2+ có dung dịch A Bài 16: Cho 3,87 gam hỗn hợp A gồm Mg Al vào 250 ml dung dịch X chứa HCl 1M H2SO4 0,5M thu dung dịch B 4,368 lit H2 đktc. Cho thêm H2O vào dung dịch B để 1100ml dung dịch D a) Tính pH dung dịch D -----Kiều Phương – Gia Viễn B – kqp.gvb@gmail.com ---- Trang tổng số 34 trang BT ơn thi đại học theo chủ đề - pp giải tốn Hóa học b) Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp A c) cạn dung dịch B thu đươc gam muối khan Bài 17:Cho a gam bột sắt tác dụng với oxi điều kiện thích hợp thu hỗn hợp B gồm (Fe, FeO, Fe2O3 , Fe3O4 ) có khối lượng 21,6 gam. Cho hỗn hợp B tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư sau phản ứng kết thúc thu 2,24 NO sản phẩm khử .Tính a Bài 18: Cho 8,4 gam Fe tác dụng với 400ml dung dịch HNO3 1M , sau phản ứng thu dung dịch X sản phẩm khử NO. Cơ cạn dung dịch X thu gam muối khan. Bài 19: cho m gam sắt tác dụng với dung dịch HNO3 sau phản ứng thu dung dịch Y; 0,1mol NO (spk ) gam kim loại. Tính m Bài 20: cho 11,2 gam Fe vào 1lit dung dịch HNO3 0,6M thu dung dịch X NO spk . sau phản ứng cạn dung dịch X thu gam muối khan. Bài 21: cho 25,6 gam Cu vào dung dịch HNO3 sau phản ứng thu hỗn hợp X 4,48lít (đktc) khí NO . Cho tiếp 100ml dung dịch HCl 0,8 M vào X có thu khí khơng, lit(đktc) Bài 22: Cho 12gam Mg vào 200ml dung dịch HNO3 1M sau phản ứng thu hỗn hợp Y khí NO (giả sử spk ). Cho tiếp 500ml dung dịch H2SO4 1M(lỗng) vào Ygiả sử tạo spk NO H2 với tổng thể tích x lít (đktc) , tính x Bài 23: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp kim loại X, Y (có hoá trò nhất) dung dòch axit HNO3 thu hỗn hợp khí B gồm 0,03 mol NO2 0,02 mol NO. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là: Bài 24: Hoà tan vừa đủ gam hỗn hợp kim loại X, Y (có hoá trò nhất) dung dòch hỗn hợp axit HNO3 H2SO4 thu 2,688 lít hỗn hợp khí B gồm NO2 SO2 (đktc) có khối lượng 5,88 gam. Cô cạn dung dòch sau phản ứng thu m gam muối khan. Giá trò m là: Bài 26: Cho 4,04 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 phản ứng hết với dung dòch HNO3 dư thu 336 ml khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất). Số mol HNO3 phản ứng là: Bài 27: Cho 10,4 gam hỗn hợp Fe C Fe chiếm 53,85% khối lượng phản ứng với dung dòch HNO3 đặc nóng, dư thu V lít khí (đktc), giá trò V là: Bài 28: Để hoà tan hết 0,06 mol Fe cần số mol HNO3 tối thiểu (sản phẩm khử NO): Bài 29: Nung 8,96 gam Fe không khí hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3 Fe3O4. Để hòa tan hoàn toàn A cần tối thiểu 0,5 lít dung dòch HNO3 1M, thoát khí NO (đktc). Số mol khí NO bay là: Bài 30: Hoà tan hết hỗn hợp gồm 0,1 Cu2S, 0,1 mol CuFeS2 a mol FeS2 dung dòch HNO3 thu dung dòch X chứa muối sunphat. Cho X tác dụng với dung dòch Ba(OH)2 dư lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn, m có giá trò: Bài 31: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, F2O3, Fe3O4 cần 0,05 mol H2. Mặt khác hoà tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X dung dòch H2SO4 đặc thu V lít (đktc) khí SO2 nhất. Giá trò V là: Bài 32: Cho 16,2 gam kim loại M (có hóa trò không đổi) tác dụng hết với 0,6 mol O2 thu chất rắn X. Cho X tác dụng hoàn toàn với dung dòch HCl thu 13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là: Bài 33: Để hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp ba kim loại X, Y, Z (đều có hóa trò nhất) cần tối thiểu 250 ml dung dòch HNO3 a M không thấy khí thoát thu dung dòch A. Nếu cho NaOH vào dung dòch A thấy thoát khí làm xanh quỳ ẩm. Nếu cô cạn dung dòch A cẩn thận thu (m + 21,6) gam muối khan. Giá trò a là: Bài 34: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,01 mol S, 0,03 mol FeS a mol FeS2 dung dòch HNO3 thu V lít khí NO (đktc) dung dòch X chứa muối suafat. Giá trò V là: Bài 35: Hoà tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 H2SO4 đặc nóng thu dung dòch Y 8,96 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng muối có dung dòch Y là: ? -----Kiều Phương – Gia Viễn B – kqp.gvb@gmail.com ---- Trang tổng số 34 trang BT ơn thi đại học theo chủ đề - pp giải tốn Hóa học Câu 36: X kim loại thuộc phân nhóm nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 lỗng, thể tích khí hiđro sinh chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X Câu 37: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh 2,24 lít khí X (sản phẩm khử nhất, đktc). Khí X Câu 38: Hồ tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M H2SO4 0,28M thu dung dịch X 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cơ cạn dung dịch X thu lượng muối khan Câu 39: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M H2SO4 0,2M. Sau phản ứng xảy hồn tồn, sinh V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc). Giá trị V Câu 40: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau phản ứng xảy hồn tồn thu 0,896 lít khí NO (ở đktc) dung dịch X. Khối lượng muối khan thu làm bay dung dịch X Câu 41: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau kết thúc phản ứng sinh 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X vào lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau kết thúc phản ứng sinh 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử nhất, đktc). Giá trị m Câu 42: Thể tích dung dịch HNO3 1M (lỗng) cần dùng để hồ tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe 0,15 mol Cu (biết phản ứng tạo chất khử NO) Câu43: Cho 17,7 gam hỗn hợp Cu, Zn, Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu dung dịch X, cạn dung dịch X thu 67,3gam muối khan( khơng có NH4NO3 ).Nung hỗn hợp muối khan đến khối lượng khơng đổi thu gam chất rắn. Câu 44: Cho 16,6 gam hỗn hợp X dạng bột trộn gồm Al, Mg, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, dư thu dung dịch Y, cạn Y thu 91 gam muối khan ( khơng chứa NH4NO3 ). mặt khác cho 13,3 gam X tác dụng với oxi dư thu gam oxit. Câu45: hồ tan hồn tồn 0,368 gam hỗn hợp nhơm kẽm cần vừa đủ 2,5 lit dung dịch HNO3 0,01M khơng thấy có khí lên, sau phản ứng ta thu muối. Tính % khối lượng kim loại có hỗn hợp. Câu 46: Hồ tan hồn tồn 31,2g hỗn hợp Al, Mg dung dịch HNO3 lỗng, dư thu dung dịch A 8,96 lit hỗn hợp khí B (đktc) gồm N2, N2O (khơng spk khác), dB/H2 =20. Tính số mol HNO3 phản ứng khối lượng muối khan thu cạn A Câu 47: Hồ tan hồn tồn 23,1g hỗn hợp Al, Mg, Zn , Cu dung dịch HNO3 lỗng, dư thu dung dịch A hỗn hợp khí B gồm 0,2 mol NO, 0,1 mol N2O (khơng spk khác). Tính số mol HNO3 phản ứng khối lượng muối khan thu cạn A Bµi tËp vÌ ph¶n øng nhiƯt nh«m Câu 1: Trộn 10,8 gam bột nhơm với 34,8g bột Fe3O4 tiến hành phản ứng nhiƯt nhơm thu hỗn hợp A. hòa tan hết A HCl thu 10,752 lít H2(đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhơm thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng là? A. 80% 1,08lít B. 20% 10,8lít C. 60% 10,8lít D. 40% 1,08lít Câu 2: nung hỗn hợp A gồm Al, Fe2O3 hỗn hợp B (hiệu suất 100%). Hòa tan hết B HCl dư 2,24 lít khí (đktc), lượng B cho phản ứng với dung dịch NaOH dư thấy 8,8g rắn C. Khối lượng chất A là? A. mAl=2,7g, mFe2O3=1,12g B. mAl=5,4g, mFe2O3=1,12g C. mAl=2,7g, mFe2O3=11,2g D. mAl=5,4g, mFe2O3=11,2g Câu 3: Hỗn hợp A gồm 0,56g Fe 16g Fe2O3 m (mol) Al nung nhiệt độ cao khơng có khơng khí hỗn hợp D. Nếu cho D tan H2SO4 lỗng v(lít) khí cho D tác dụng với NaOH dư thu 0,25V lít khí. Gía trị m là? A. 0,1233 B. 0,2466 C. 0,12 D. 0,3699 -----Kiều Phương – Gia Viễn B – kqp.gvb@gmail.com ---- Trang tổng số 34 trang BT ơn thi đại học theo chủ đề - pp giải tốn Hóa học Câu 4: Có 26,8g hỗn hợp bột nhơm Fe2O3. Tiến hành nhiệt nhơm hồn tồn hòa tan hết hỗn hợp sau phản ứng dung dịch HCl 11,2 lít H2(đktc). Khối lượng chất hỗn hợp ban đầu là? A. mAl=10,8g;m =1,6g B. mAl=1,08g;m =16g C. mAl=1,08g;m =16g D. mAl=10,8g;m =16g Câu 5: Hỗn hợp X gồm Al Fe2O3. Lấy 85,6gam X đem nung nóng để thực phản ứng nhiệt nhơm, sau thời gian thu m gam chất rắn Y. Chia Y làm phần nhau: Phần 1: Hòa tan dung dịch NaOH dư thấy 3,36lít khí (đktc) lại m1 gam chất khơng tan. Phần 2: Hòa tan hết dung dịch HCl thấy thoat 10,08 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng Fe Y là? A. 18% B. 39,25% C. 19,6% D. 40% Câu 6: Hỗn hợp X gồm Al Fe2O3. Lấy 85,6gam X đem nung nóng để thực phản ứng nhiệt nhơm, sau thời gian thu m gam chất rắn Y. Chia Y làm phần nhau: - Phần 1: Hòa tan dung dịch NaOH dư thấy 3,36lít khí (đktc) lại m1 gam chất khơng tan. - Phần 2: Hòa tan hết dung dịch HCl thấy thoat 10,08 lít khí (đktc). Thành phần chất rắn Y gồm chất là? A. Al, Fe2O3, Fe, Al2O3 B. Al, Fe, Al2O3 C. Fe, Al2O3 D. Cả A, C đúng. KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI BAZƠ VÀ BÀI TỐN LƯỠNG TÍNH Câu 1: Cho 3,42gam Al2(SO4)3 tác dụng với 25 ml dung dịch NaOH tạo 0,78 gam kết tủa. Nồng độ mol NaOH dùng là?(Na=23;Al=27;S=32;O=16) A. 1,2M B. 2,8M C. 1,2 M 4M D. 1,2M 2,8M Câu 2: Cho 150 ml dung dịch NaOH 7M tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M . Xác định nồng độ mol/l NaOH dung dịch sau phản ứng. (Na=23;Al=27;S=32;O=16) A. 1M B. 2M C. 3M D. 4M Câu 3: Trong cốc đựng 200ml dung dịch AlCl3 2M. Rót vào cốc Vml dung dịch NaOH có nồng độ a mol/lít, ta kết tủa; đem sấy khơ nung đến khối lượng khơng đổi 5,1g chất rắn. Nếu V= 200ml a có giá trị nào?(Na=23;Al=27;Cl=35,5;O=16;H=1) A. 2M B. 1,5M hay 3M C. 1M hay 1,5M D. 1,5M hay 7,5M Câu 4: Hồ tan a(g) hỗn hợp bột Mg- Al dung dịch HCl thu 17,92 lit khí H2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp hồ tan dung dịch NaOH dư thu 13,44 lít khí H2 ( đkc). a có giá trị là: (Mg=24;Al=27;H=1;Cl=35,5;Na=23) A. 3,9 B. 7,8 C. 11,7 D. 15,6 Câu 5: Cho a mol AlCl3 vào 200g dung dịch NaOH 4% thu 3,9g kết tủa. Giá trị a là: (Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1) A. 0,05 B. 0,0125 C. 0,0625 D 0,125 Câu 6: Cho 200ml dung dịch H2SO4 0,5M vào dung dịch có chứa a mol NaAlO2 7,8g kết tủa. Giá trị a là: (Na=23;Al=27;S=32;O=16) A. 0,025 B. 0,05 C. 0,1 D. 0,125 Câu 7: Cho 18,6 gam hỗn hợp gồm Zn Fe tác dụng vừa đủ với 7,84 lít Cl2(đktc). Lấy sản phẩm thu hòa tan vào nước cho tác dụng với dung dịch NaOH 1M. Thể tích NaOH cần dùng để lượng kết tủa thu lớn nhỏ là?(Zn=65;Fe=56;Na=23;O=16;H=1) A. 0,7 lít 1,1 lít B. 0,1 lít 0,5 lít C. 0,2 lít 0,5 D. 0,1 lít 1,1 Câu 8: Có dung dịch chứa 16,8g NaOH tác dụng với dung dịch có hòa tan gam Fe2(SO4)3. Sau lại thêm vào 13,68gam Al2(SO4)3. Từ phản ứng ta thu dung dịch A tích 500ml kết tủa. Nồng độ mol chất dung dịch A là? (Al=27;Fe=56;Na=23;O=16;H=1) A. [Na2SO4=0,12M], [NaAlO2=0,12M] B. [NaOH=0,12M], [NaAlO2=0,36M] C. [NaOH=0,6M], [NaAlO2=0,12M] D. [Na2SO4=0,36M], [NaAlO2=0,12M] Câu 9: Hòa tan 21 gam hỗn hợp gồm Al Al2O3 HCl dung dịch A 13,44 lít H2(đktc). Thể tích dung dịch (lít) NaOH 0,5M cần cho vào dung dịch A để thu 31,2 gam kết tủa là? (Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1) -----Kiều Phương – Gia Viễn B – kqp.gvb@gmail.com ---- Trang tổng số 34 trang BT ơn thi đại học theo chủ đề - pp giải tốn Hóa học A. 2,4 B. 2,4 C. D. 1,2 Câu 10: Hòa tan 3,9 gam Al(OH)3 50ml NaOH 3M dung dịch A. Thể tích dung dịch(lít) HCl 2M cần cho vào dung dịch A để xuất trở lại 1,56 gam kết tủa là? (Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1) A. 0,02 B. 0,24 C. 0,06 0,12 D. 0,02 0,24 Câu 11: 200 ml gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45 M; HCl 0,55M tác dụng hồn tồn với V(lít) gồm NaOH 0,02M Ba(OH)2 0,01M. Gía trị V(lít) để kết tủa lớn lượng kết tủa nhỏ là? (Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1;Mg=24;Ba=137) A. 1,25lít 1,475lít B. 1,25lít 14,75lít C. 12,5lít 14,75lít D. 12,5lít 1,475lít Câu 12: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O Al2O3 tác dụng với H2O cho phản ứng hồn tồn thu 200 ml dung dịch A chứa chất tan có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 dư vào dung dịch A a gam kết tủa. Gía trị m a là? (Al=27;Na=23;O=16;H=1) A. 8,2g 78g B. 8,2g 7,8g C. 82g 7,8g D. 82g 78g Câu 13: Rót 150 ml dung dịch NaOH 7M vào 50 ml dung dịch Al2(SO4)3. Tìm khối lượng chất dư sau thí nghiệm: (Al=27;Na=23;O=16;H=1;S=32) A. 16g B. 14g C. 12g D. 10g Câu 14: Cho gam Fe2(SO4)3 vào bình chứa lít dung dịch NaOH a M, khuấy kĩ để phản ứng xảy hồn tồn; tiếp tục thêm vào bình 13,68g Al2(SO4)3. Cuối thu 1,56 gam kết tủa keo trắng. Tính giá trị nồng độ a? (Al=27;Fe=56;Na=23;O=16;H=1;S=32) A. 0,2M B. 0,4M C. 0,38M D. 0,42M Câu 15: Hòa tan 5,34gam nhơm clorua vào nước cho đủ 200ml dung dịch. Thêm tiếp dung dịch NaOH 0,4M vào dung dịch trên, phản ứng xong thu 1,56 gam kết tủa. Nồng độ mol dung dịch HNO3 là? (Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1) A. 0,6M 1,6M B. 1,6M 2,4M C. 0,6M 2,2M D. 0,6M 2,6M Câu 16: Cho 200Ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu 15,6 gam. Gía trị lớn V là?(H=1;O=16;Al=27) A. 1,2 B. 1,8 C. 2,4 D. (Câu ĐTTS Đại học khối B năm 2007) Câu 17: Thêm m gam Kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M thu dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu kết tủa Y. Để thu lượng kết tủa Y lớn gía trị m là?(H=1;O=16;Na=23;Al=27;S=32;K=39;Ba=137) A. 1,59 B. 1,17 C. 1,71 D. 1,95 (Câu 21 ĐTTS Cao đẳng khối A năm 2007) Câu 18: Hỗn hợp X gồm Na Al. Cho m gam X vào lượng dư nước thóat V lít khí. Nếu cho m gam X vào dung dịch NaOH(dư) 1,75V lít khí. Thành phần % theo khối lượng Na X (biết thể tích khí đo điều kiện; Na=23;Al=27) A. 39,87% B. 77,31% C. 49,87% D. 29,87% (Câu 21 ĐTTS Đại học khối B năm 2007) Câu 19: Cho dung dịch NaOH 0,3M vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M thu kết tủa trắng keo. Nung kết tủa đến khối lượng lượng khơng đổi 1,02g rắn. Thể tích dung dịch NaOH bao nhiêu? (Al=27;Na=23;S=32;O=16;H=1) A. 0,2lít lít B. 0,2lít lít C. 0,3 lít lít D. 0,4 lít lít Câu 20: Khi cho 130 ml AlCl3 0,1M tác dụng với 20 ml dung dịch NaOH, thu 0,936gam kết tủa. Nồng độ mol/l NaOH là? (Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1) A. 1,8M B. 2M C. 1,8M 2M D. 2,1M BÀI TẬP GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH 1. Cho 47 g hỗn hợp rượu qua H2SO4 đặc, đun nóng thu hhỗn hợp khí gồm olefin, ête, rượu dư nước. Dẫn olefin qua dd nước Br2 thấy phản ứng vừa đủ với 1350 ml dd Br2 0,2 M. Hơi -----Kiều Phương – Gia Viễn B – kqp.gvb@gmail.com ---- Trang tổng số 34 trang BT ơn thi đại học theo chủ đề - pp giải tốn Hóa học nước tạo thành phản ứng với Na có 4,704 l khí (đkc). Hỗn hợp ête rượu 16,128 l đo 136,5 C; atm. a) Tính hiệu suất tạo olefin b) Xác định CTPT rượu. c) Tính % thể tích hỗn hợp sau pư 2. Chia hỗn hợp andehit đơn chức thành phần P1: cho tác dụng với Ag2O/ NH3 dư thu 32,4 g kim loại. P2: cho tác dụng với H2 (Ni xúc tác) thấy tốn hết V(l) H2 ( đkc) thu hh rượu no . Nếu cho hỗn hợp tác dụng hết với Na thấy 3/ V lít H2 (đkc) đem đốt cháy hh rượu cho tồn sản phẩm cháy hấp thụ vào 100 g dd NaOH 40% sau pư nồng độ NaOH lại 9,64%. Xác định CTPT,CTCT andehit tính khối lượng andehit , biết gốc hidrocacbon andehit no có nối đơi. 3. Hai hợp chất hữu mạch hở, đơn chức chứa ngun tố C,H,O tác dụng với NaOH khơng tác dụng với Na. Để đốt cháy m (g) hỗn hợp cần 8,4 l O2 (đkc) thu 6,72 l CO2 (đkc) ; 8,4 g H2O. Tính khối lượng phân tử trung bình hai hợp chất hữu đó. 4. A hỗn hợp gồm rượu etylic axit hữu đơn chức liên tiếp dãy đồng đẳng. Chia A làm phần nhau: P1: cho tác dụng với Na dư 3,92 l H2 (đkc) P2: đốt cháy hồn tồn cần 25,2 l O2 (đkc). Sản phẩm cháy dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc bình đựng đ Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 17,1 g bình xuất 177,3 g kết tủa. a) Tìm CTPT ,CTCT axit b) Tính % theo khối lượng chất A 5. Hỗn hợp A gồm este đồng phân tạo thành từ axit rượu đơn chức . Cho 2,2 g hh A bay 136,5 C; atm thu 840 ml este. Mặt khác đem thuỷ phân hồn tồn 26,4 g hh A 100ml đ NaOH 20% (d = 1,2 g/ml) đem cạn thu 33,8 g chất rắn khan. Xác địng CTCT khối lượng este hỗn hợp A 6. A hỗn hợp gồm hidrocacbon thể khí X,Y. Lấy 0,06 mol A chia làm phần nhau: P1:cho qua bình đựng dd Br2 dư thấy khối lượng bình tăng lên m1(g) có 6,4 g Br2 tham gia phản ứng ( khơng có khí khỏi bình Br2) P2: đốt cháy thu m2 (g) H2O có 0.08 mol CO2 tạo thành. a) Xác định CTPT,CTCT X,Y b) Tính m2,m2 % thể tích X,Y hỗn hợp A 7. Hồ tan 4,6 g hh kim loại gồm Ba kim loại kiềm thuộc chu kỳ liên tiếp vào nước đ A 1,12 l khí H2(đkc). Nếu cho ½ dd A với 18 ml dd K2CO3 0,5 M đ có khả kết tủa với dd Na2SO4. Nếu cho ½ dd A tác dụng với 21 ml dd K2CO3 0,5 M dd có khả tạo kết tủa với dd CaCl2. Xác định kim loại kiềm. 8. Cho 2,72 g hh gồm kim loại A,B,C tác dụng với halogen X thu hỗn hợp muỗi có khối lượng 8,04 g. Hồ tan muối vào nước xong cho phản ứng với dd AgNO3 thu 21,525 g kết tủa. a) Xác định halogen X b) Cho tỉ lệ ngun tử khối A,B,C 3:5:7 tỉ lệ số mol 1:2:3. Xác định kim loại 9. Hồ tan hết 11,2 g hh X gồm kim loại M (hố trị x) M ’ (hố trị y) dung dịch HCl sau cạn đ thu 39,6 g hh muối. a) Tính thể tích khí sinh đktc b) Cho 22,4 g hh X nói tác dụng với 500 ml dd HCl nói thấy 16,8 lit H2 (đkc). Đem cạn dd chất rắn Y. Tính khối lượng Y CM dd HCl c) Hai kim loại M,M ’ có hố trị có tỉ lệ số mol 7:1; M’ > M. Xác định kim loại đó. Biết x,y 10. Cho hỗn hợp Na kim loại kiềm X khác nặng 6,2 g tác dụng với 104 g nước thu 110 g dd (d = 1,1 g/ml) a) Xác định X biết MX < 40 -----Kiều Phương – Gia Viễn B – kqp.gvb@gmail.com ---- Trang tổng số 34 trang BT ơn thi đại học theo chủ đề - pp giải tốn Hóa học b) Tính nồng độ mol dd thu thể tích dd HCl 1M cần thiết để trung hồ dd trên. Câu 1: Cho hỗn hợp A gồm Al, Mg, Fe tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2 đến phản ứng hồn tồn thu dung dịch X chứa muối. Các muối X A. Cu(NO3)2 Fe(NO3)2. B. Mg(NO3)2 Fe(NO3)2. C. Al(NO3)3 Cu(NO3)2. D. Al(NO3)3 Mg(NO3)2. Câu 2: Cho hỗn hợp A gồm Al, Mg, Zn tác dụng với dung dịch B gồm Cu(NO3)2 AgNO3 đến phản ứng kết thúc thu chất rắn Y gồm kim loại. Các kim loại Y là. A. Al, Cu Ag. B. Cu, Ag Zn. C. Mg, Cu Zn. D. Al, Ag Zn. Câu 3: Cho hỗn hợp A gồm Al Cu tác dụng với dung dịch AgNO3 đến phản ứng kết thúc thu dung dịch X chứa muối. Chất chắn phản ứng hết A. Al Cu. B. AgNO3 Al. C. Cu AgNO3. D. Al. Câu 4: Cho hỗn hợp A gồm Mg Fe tác dụng với dung dịch B chứa Cu(NO3)2 AgNO3 đến phản ứng xong thu chất rắn Y gồm kim loại. Chất chắn phản ứng hết A. Fe, Cu(NO3)2 AgNO3. B. Mg, Fe Cu(NO3)2. C. Mg, Cu(NO3)2 AgNO3. D. Mg, Fe AgNO3. Câu 5: Cho Al Cu vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 AgNO3 đến phản ứng xong thu dung dịch X gồm muối chất rắn Y gồm kim loại A. Al Ag. B. Cu Al. C. Cu Ag. D. Al, Cu Ag. Câu 6: Cho Al tác dụng với dung dịch B chứa AgNO3 Cu(NO3)2 thời gian thu dung dịch X chất rắn Y gồm kim loại. Chất chắn phản ứng hết A. Al. B. Cu(NO3)2. C. AgNO3. D. Al AgNO3. Dùng cho câu 7, 8: Cho 1,58 gam hỗn hợp A gồm Mg Fe tác dụng với 125ml dung dịch CuCl2 đến kết thúc phản ứng thu dung dịch X 1,92g chất rắn Y. Cho X tác dụng với NaOH dư thu kết tủa Z. Nung Z khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu 0,7g chất rắn T gồm oxit kim loại. Câu 7: Phần trăm khối lượng Mg A A. 88,61%. B.11,39%. C. 24,56%. D. 75,44% Câu 8: Nồng độ mol dung dịch CuCl2 ban đầu A. 0,1M. B. 0,5M. C. 1,25M. D. 0,75M. Dùng cho câu 9, 10, 11, 12: Cho 23,0 gam hỗn hợp A gồm Al, Cu, Fe tác dụng với 400 ml dung dịch CuSO4 1M đến phản ứng hồn tồn thu dung dịch X m gam hỗn hợp Y gồm kim loại. Cho NaOH tác dụng với dung dịch X thu lượng kết tủa lớn 24,6 gam. Câu 9: Các chất phản ứng hết thí nghiệm A. Al. B. CuSO4. C. Al CuSO4. D. Al Fe. Câu 10: Giá trị m A. 37,6. B. 27,7. C. 19,8. D. 42,1. Câu 11: Nếu coi thể tích dung dịch khơng đổi tổng nồng độ muối X A. 0,1M. B. 0,25M. C. 0,3M. D. 0,5M. Câu 12: Số mol NaOH dùng A. 0,8. B. 0,4. C. 0,6. D. 0,3. Dùng cho câu 13, 14, 15: Cho 1,57gam hỗn hợp A gồm Zn Al vào 100 ml dung dịch B gồm Cu(NO3)2 0,3M AgNO3 0,1M đến phản ứng xảy hồn tồn thu m gam chất rắn Y dung dịch X chứa muối. Ngâm Y H2SO4 lỗng khơng thấy có khí ra. Câu 13: Số lượng chất phản ứng hết A + B A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 14: Giá trị m A. 1,00. B. 2,00. C. 3,00. D. 4,00. Câu 15: Nếu coi thể tích dung dịch khơng đổi tổng nồng độ ion X A. 0,3M. B. 0,8M. C. 1,0M. D. 1,1M. Dùng cho câu 16, 17, 18: Cho hỗn hợp A gồm 2,8 gam Fe 0,81 gam Al vào 500 ml dung dịch B chứa AgNO3 Cu(NO3)2 đến phản ứng kết thúc thu dung dịch X 8,12 g chất rắn Y gồm kim loại. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu 0,672 lít khí H2(đktc) dung dịch chứa m gam muối. -----Kiều Phương – Gia Viễn B – kqp.gvb@gmail.com ---- Trang tổng số 34 trang BT ơn thi đại học theo chủ đề - pp giải tốn Hóa học Câu 16: Các chất phản ứng hết A + B A. Fe, Al AgNO3. B. Al, Cu(NO3)2 AgNO3. C. Al, Fe Cu(NO3)2. D. Fe, Cu(NO3)2 AgNO3. Câu 17: Nồng độ mol Cu(NO3)2 AgNO3 dung dịch B tương ứng A. 0,1 0,06. B. 0,2 0,3. C. 0,2 0,02. D. 0,1 0,03. Câu 18: Giá trị m A. 10,25. B. 3,28. C. 3,81. D. 2,83. Câu 19: Cho 4,15 gam hỗn hợp A gồm Al Fe tác dụng với 200ml dung dịch CuSO4 0,525M đến phản ứng xảy hồn tồn thu 7,84gam chất rắn Y gồm kim loại. Phần trăm khối lượng Al A A. 32,53%. B. 67,47%. C. 59,52%. D. 40,48%. Dùng cho câu 20, 21: Cho 3,58 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe, Cu vào 200ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M đến phản ứng kết thúc thu dung dịch X 5,12 gam chất rắn Y. Cho X tác dụng với dung dịch NH3 dư thu 3,36 gam kết tủa. Câu 20: Các chất phản ứng hết thí nghiệm A với dung dịch Cu(NO3)2 A. Cu(NO3)2 Al. B. Al Fe. D. Cu(NO3)2 Fe. D. Cu(NO3)2, Al Fe. Câu 21: Phần trăm khối lượng Al A A. 15,08%. B. 31,28%. C. 53,64%. D. 22,63%. Dùng cho câu 22, 23, 24: Cho 7,2 gam Mg vào 500ml dung dịch B chứa AgNO3 Cu(NO3)2 đến phản ứng kết thúc thu dung dịch X 30,4 gam chất rắn Y. Cho X tác dung với dung dịch NH3 dư thu 11,6 gam kết tủa. Câu 22: Chất rắn Y chứa A. Cu Ag. B. Ag Mg. C. Mg Cu. D. Cu, Ag Mg. Câu 23: Nồng độ mol AgNO3 Cu(NO3)2 B A. 0,4 0,2. B. 0,2 0,4. C. 0,6 0,3. D. 0,3 0,6. Câu 24: Nếu coi thể tích dung dịch khơng đổi tổng nồng độ mol muối X A. 0,2. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,5. Dùng cho câu 25, 26: Cho 15,28 gam hỗn hợp A gồm Cu Fe vào lít dung dịch Fe2(SO4)3 0,22M. Phản ứng kết thúc thu dung dịch X 1,92g chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch H2SO4 lỗng khơng thấy có khí ra. Câu 25: Phần trăm khối lượng Cu hỗn hợp A A. 67,016%. B. 32,984%. C. 37,696%. D. 62,304%. Câu 26: Nếu coi thể tích dung dịch khơng đổi tổng nồng độ mol muối X A. 0,22M. B. 0,44M. C. 0,88M. D. 0,66M. Dùng cho câu 27, 28, 29: Cho 1,35 gam bột Al vào 100 ml dung dịch B chứa AgNO3 0,3M Pb(NO3)2 0,3M đến phản ứng xong dung dịch X m gam chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch Cu(NO3)2 đến phản ứng xong 8,51 gam chất rắn Z. Câu 27: Các chất phản ứng hết cho Al tác dụng với dung dịch B A. AgNO3 Pb(NO3)2. B. Al AgNO3. C. Pb(NO3)2 Al. D. Al, Pb(NO3)2 AgNO3. Câu 28: Giá trị m A. 9,99. B. 9,45. C. 6,66. D. 6,45. Câu 29: Tổng khối lượng kim loại Y tham gia phản ứng với Cu(NO3)2 A. 1,48g. B. 6,75g. C. 5,28g. D. 4,68g. BÀI TẬP KL TÁC DỤNG DUNG DỊCH MUỐI (TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG) Câu 1: Khi cho Na tác dụng với dung dịch Al2(SO4)3 số lượng phản ứng tối đa xảy A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2: Khi cho sắt tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu muối sắt A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2. C. Fe(NO3)3 Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3 AgNO3. Câu 3: Khi nhúng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3 thấy A. khơng có tượng gì. -----Kiều Phương – Gia Viễn B – kqp.gvb@gmail.com ---- Trang 10 tổng số 34 trang BT ơn thi đại học theo chủ đề - pp giải tốn Hóa học B. tăng nhiệt độ lên đến 50OC. C. thay dung dịch H2SO4 2M dung dịch H2SO4 1M. D. tăng thể tích dung dịch H2SO4 2M lên lần. Câu 9: Cho phản ứng: 2KClO3 (r) 2KCl(r) + 3O2 (k). Yếu tố khơng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng A. kích thước hạt KClO3. B. áp suất. C. chất xúc tác. D. nhiệt độ. Câu 10: Khi phản ứng thuận nghịch trạng thái cân A. khơng xảy nữa. B. tiếp tục xảy ra. C. xảy theo chiều thuận. D. xảy theo chiều nghịch. Câu 11: Giá trị số cân KC phản ứng thay đổi A. thay đổi nồng độ chất. B. thay đổi nhiệt độ. C. thay đổi áp suất. D. thêm chất xúc tác. Câu 12: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hố học A. nồng độ, nhiệt độ chất xúc tác. B. nồng độ, áp suất diện tích bề mặt. C. nồng độ, nhiệt độ áp suất. D. áp suất, nhiệt độ chất xúc tác. Câu 13: Cho phản ứng: Fe2O3 (r) + 3CO (k) => 2Fe (r) + 3CO2 (k). Khi tăng áp suất phản ứng A. cân chuyển dịch theo chiều thuận. B. cân khơng bị chuyển dịch. C. cân chuyển dịch theo chiều nghịch. D. phản ứng dừng lại. Câu 14: Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) ΔH < 0. Khi giảm nhiệt độ phản ứng từ 450OC xuống đến 25 OC A. cân chuyển dịch theo chiều thuận. B. cân khơng bị chuyển dịch. C. cân chuyển dịch theo chiều nghịch. D. phản ứng dừng lại. Câu 15: Phản ứng: 2SO2 + O2 2SO3 ΔH < 0. Khi giảm nhiệt độ giảm áp suất cân phản ứng chuyển dịch tương ứng A. thuận thuận. B. thuận nghịch. C. nghịch nghịch. D.nghịch thuận. Câu 16: Trộn mol H2 với mol I2 bình kín dung tích lít. Biết 410O, số tốc độ phản ứng thuận 0,0659 số tốc độ phản ứng nghịch 0,0017. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân 410OC nồng độ HI A. 2,95. B. 1,52. C. 1,47. D. 0,76. Câu 17: Cho phản ứng sau nhiệt độ định: N2 + 3H3 2NH3. Nồng độ (mol/l) lúc ban đầu N2 H2 0,21 2,6. Biết KC phản ứng 2. Nồng độ cân (mol/l) N2, H2, NH3 tương ứng A. 0,08; 0,4. B. 0,01; 0,4. C. 0,02; 0,2. D. 0,001; 0,04. Câu 18: Cho phản ứng: CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) Biết KC phản ứng nồng độ ban đầu CO H2O tương ứng 0,1 mol/l 0,4 mol/l. Nồng độ cân (mol/l) CO H2O tương ứng A. 0,08 0,08. B. 0,02 0,08. C. 0,02 0,32. D. 0,05 0,35. O Câu 19: Một bình kín dung tích khơng đổi V lít chứa NH3 C 1atm với nồng độ 1mol/l. Nung bình đến 546OC NH3 bị phân huỷ theo phản ứng: 2NH3 N2 + 3H2. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, áp suất khí bình 3,3atm. nhiệt độ nồng độ cân NH3 (mol/l) giá trị KC A. 0,1; 2,01.10-3. B. 0,9; 2,08.10-4. C. 0,15; 3,02.10-4. D. 0,05; 3,27.10-3. Câu 20: Cho phương trình phản ứng: 2A(k) + B (k) 2X (k) + 2Y(k). Người ta trộn chất, chất mol vào bình kín dung tích lít (khơng đổi). Khi cân bằng, lượng chất X 1,6 mol. Hằng số cân phản ứng A. 58,51 B. 33,44. C. 29,26 D. 40,96. Câu 21: Cho phản ứng: CO + Cl2 COCl2 thực bình kín dung tích lít nhiệt độ khơng đổi. Khi cân [CO] = 0,02; [Cl2] = 0,01; [COCl2] = 0,02. Bơm thêm vào bình 1,42gam Cl2. Nồng độ mol/l CO; Cl2 COCl2 trạng thái cân A. 0,013; 0,023 0,027. B. 0,014; 0,024 0,026. -----Kiều Phương – Gia Viễn B – kqp.gvb@gmail.com ---- Trang 19 tổng số 34 trang BT ơn thi đại học theo chủ đề - pp giải tốn Hóa học C. 0,015; 0,025 0,025. D. 0,016; 0,026 0,024. Câu 22 (A-07): Khi tiến hành este hóa mol CH3COOH với mol C2H5OH thu 2/3 mol este. Để đạt hiệu suất cực đại 90% (tính theo axit) tiến hành este hóa mol axit axetic cần số mol rượu etylic (các phản ứng este hố thực nhiệt độ) A. 0,342. B. 2,925. C. 0,456. D. 2,412. Câu 23: Cho cân bằng: N2O4 2NO2. Cho 18,4 gam N2O4 vào bình chân khơng dung tích 5,9 lít 27OC, đạt đến trạng thái cân bằng, áp suất atm. Hằng số cân KC nhiệt độ A. 0,040. B. 0,007. C. 0,500. D. 0,008. Câu 24: Khi hồ tan SO2 vào nước có cân sau: SO2 + H2O HSO3 + H+. Khi cho thêm NaOH cho thêm H2SO4 lỗng vào dung dịch cân chuyển dịch tương ứng A. thuận thuận. B. thuận nghịch. C. nghịch thuận. D. nghịch nghịch. BÀI TẬP PHẢN ỨNG TÁCH NƯỚC CỦA RƯỢU ĐƠN CHỨC Câu 1: Đun nóng ancol no, đơn chức X với H2SO4 đặc nhiệt độ thích hợp thu chất hữu Y. Tỉ khối Y so với X 0,7. CTPT X A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. C4H9OH. D. C5H11OH. Câu 2: Thực phản ứng tách nước hỗn hợp X gồm ba rượu với H2SO4đặc 1700C, thu sản phẩm gồm hai anken nước. Hỗn hợp X gồm A. ba rượu no, đơn chức B. ba rượu no, đơn chức có hai rượu đồng phân. C. hai rượu đồng phân rượu CH3OH. D. ba rượu no đa chức. Câu 3: Cho hỗn hợp A gồm hai rượu no, đơn chức đồng đẳng liên tiếp tách H2O (H2SO4 đặc, 1400C ) thu ba ete. Trong có ete có khối lượng phân tử khối lượng phân tử hai rượu. A gồm A. CH3OH.và C2H5OH. B. C2H5OH C3H7OH. C. C2H5OH C4H9OH. D. C3H7OH C4H9OH. Câu 4: Đun nóng 15,2 gam hỗn hợp rượu no đơn chức, đồng đẳng với H2SO4 đặc 140OC, thu 12,5 gam hỗn hợp ete (h = 100%). Cơng thức rượu A. C3H7OH C4H9OH. B. CH3OH C2H5OH. C. C2H5OH C3H7OH. D. CH3OH C3H7OH. Câu 5: Thực phản ứng tách nước ancol no đơn chức X với H2SO4 đặc nhiệt độ thích hợp, thu chất hữu Y. Tỉ khối Y so với X 1,4375. Cơng thức X A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. C4H9OH. Câu 6: Chia 27,6 gam hỗn hợp ancol đơn chức thành phần nhau. Phần cho tác dụng hết với Na, thu 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần tách nước thu m gam hỗn hợp ete (h=100%). Giá trị m A. 24,9. B. 11,1. C. 8,4. D. 22,2. Câu 7: Chia hỗn hợp rượu no đơn chức thành phần nhau. Đốt cháy hồn tồn phần 1, thu 2,24 lít khí CO2 (đktc). Phần tách nước hồn tồn thu anken. Số gam H2O tạo thành đốt cháy hồn tồn anken là. A. 3,6. B. 2,4. C. 1,8. D. 1,2. Câu 8: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm ancol (rượu) đơn chức, thuộc dãy đồng đẳng, thu 13,2 gam CO2 8,28 gam H2O. Nếu cho X tách nước tạo ete (h=100%) khối lượng ete thu A. 42,81. B. 5,64. C. 4,20. D. 70,50. Câu 9: Cho 15,6 gam hỗn hợp ancol đơn chức qua bình đựng Na (dư) thấy khối lượng bình tăng 15,2 gam. Cũng lượng hỗn hợp trên, tách nước để tạo ete (h = 100%) số gam ete thu A. 12,0. B. 8,4. C. 10,2. D. 14,4. -----Kiều Phương – Gia Viễn B – kqp.gvb@gmail.com ---- Trang 20 tổng số 34 trang BT ơn thi đại học theo chủ đề - pp giải tốn Hóa học Câu 10: Đun nóng ancol đơn chức X với H2SO4 đặc nhiệt độ thích hợp thu chất hữu Y nước. Tỉ khối Y so với X 1,609. Cơng thức X A. CH3OH. B. C3H7OH C. C3H5OH. D. C2H5OH. Câu 11: Đun nóng 12,90 gam hỗn hợp X gồm rượu no, đơn chức, bậc 1, đồng đẳng H2SO4 đặc 140oC thu 10,65 gam hỗn hợp Y gồm ete (h = 100%). Tên gọi rượu X A. metanol etanol. B. etanol propan-2-ol. C. etanol propan-1-ol. D. propan-1-ol butan-1-ol. Câu 12: Cho 3-metylbutan-2-ol tách nước điều kiện thích hợp, lấy anken thu tác dụng với nước (xúc tác axit) thu ancol (rượu) X. Các sản phẩm sản phẩm chính. Tên gọi X A. 3-metylbutan-2-ol. B. 2-metylbutan-2-ol. C. 3-metylbutan-1-ol. D. 2-metylbutan-3-ol. Câu 13: Đun nóng hỗn hợp X gồm 6,4 gam CH3OH 13,8 gam C2H5OH với H2SO4 đặc 140oC, thu m gam hỗn hợp ete. Biết hiệu suất phản ứng CH3OH C2H5OH tương ứng 50% 60%. Giá trị m A. 9,44. B. 15,7. C. 8,96. D. 11,48. Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm rượu no đơn chức chứa 1; ngun tử cacbon tách nước số lượng ete tối đa thu A. 3. B. 6. C. 10. D. 12. Câu 15: Cho m gam hỗn hợp rượu no, đơn chức, bậc 1, đồng đẳng tác dụng với Na dư thu 1,68 lít khí 0oC; atm. Mặt khác đun m gam hỗn hợp 140oC với H2SO4 đặc thu 12,5 gam hỗn hợp ete (h=100%). Tên gọi rượu X A. metanol etanol. B. etanol propan-1-ol. C. propan-1-ol butan-1-ol. D. pentan-1-ol butan-1-ol. Câu 16: Đun nóng 16,6 gam hỗn hợp X gồm rượu no đơn chức với H2SO4 đặc 140oC thu 13,9 gam hỗn hợp ete có số mol nhau. Mặt khác, đun nóng X với H2SO4 đặc 180oC thu sản phẩm gồm olefin nước. Các phản ứng xảy hồn tồn. Tên gọi rượu X A. metanol, etanol propan-1-ol. B. etanol, propan-2-ol propan-1-ol. C. propan-2-ol, butan-1-ol propan-1-ol. D. etanol, butan-1-ol butan-2-ol. Câu 17: Cho 0,4 mol hỗn hợp X gồm rượu no, đơn chức, bậc 1, đồng đẳng đun nóng với H2SO4 đặc 140OC thu 7,704 gam hỗn hợp ete. Tham gia phản ứng ete hố có 50% lượng rượu có khối lượng phân tử nhỏ 40% lượng rượu có khối lượng phân tử lớn. Tên gọi rượu X A. metanol etanol. B. etanol propan-1-ol. C. propan-1-ol butan-1-ol. D. pentan-1-ol butan-1-ol. Câu 18: Đốt cháy hồn tồn 20,64 gam hỗn hợp X gồm rượu đơn chức, thuộc dãy đồng đẳng, thu 42,24 gam CO2 24,28 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 20,64 gam hỗn hợp X với H2SO4 đặc 140oC (với hiệu suất phản ứng rượu 50%), thu m gam hỗn hợp ete. Giá trị m A. 17,04. B. 6,72. C. 8,52. D. 18,84. Câu 19: Cho 8,5 gam gam hỗn hợp X gồm rượu đơn chức tác dụng hết với Na, thu 2,8 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 8,5 gam hỗn hợp X với H2SO4 đặc 140oC (với hiệu suất phản ứng rượu 80%), thu m gam hỗn hợp ete. Giá trị m A. 6,7. B. 5,0. C. 7,6. D. 8,0. Câu 20: Đốt cháy hồn tồn ancol đơn chức X thu 4,4 gam CO2 3,6 gam H2O. Nếu cho lượng X tách nước tạo ete (h=100%) số gam ete thu A. 3,2. B.1,4. C. 2,3. D. 4,1. Câu 21: Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm ancol (rượu) đơn chức, dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu 24,5 gam chất rắn. Nếu cho 15,6 gam X tách nước tạo ete (h = 100%) số gam ete thu A. 10,20. B. 14,25. C. 12,90. D. 13,75. Câu 22 (A-07): Khi tách nước từ chất X có cơng thức phân tử C4H10O tạo thành anken đồng phân (tính đồng phân hình học). Cơng thức cấu tạo thu gọn X A. CH3CH(OH)CH2CH3. B. (CH3)3COH. C. CH3OCH2CH2CH3. D. CH3CH(CH3)CH2OH. -----Kiều Phương – Gia Viễn B – kqp.gvb@gmail.com ---- Trang 21 tổng số 34 trang BT ơn thi đại học theo chủ đề - pp giải tốn Hóa học Câu 23: Đun nóng 2,3-đimetylpentan-2-ol với H2SO4 đặc, 1700C, thu sản phẩm A. (CH3)2C=C(CH3)-CH2-CH3. B. CH3-CH=C(CH3)-CH(CH3)2. . C. CH3-CH2-CH(CH3)-C(CH3)=CH2. D. CH2=CH-CH(CH3)-CH(CH3)2. BÀI TẬP OXI HĨA RƯỢU BẬC Câu 1: Cho C2H5OH qua bình đựng CuO, nung nóng thu hỗn hợp X chứa tối đa A. chất. B. chất. C. chất. D. chất. Câu 2: Oxi hố m gam hỗn hợp X gồm ancol (rượu) đơn chức, bậc 1, đồng đẳng kế tiếp, thu hỗn hợp Y gồm anđehit (h = 100%). Cho Y tác dụng với lượng dư Ag2O dung dịch NH3, thu 86,4 gam Ag. Mặt khác, cho m gam X tác dụng hết với Na thu 3,36 lít khí H2 (đktc). Cơng thức rượu X A. CH3OH C3H7OH. B. CH3OH C2H5OH. C. C2H5OH C3H7OH. D. C3H5OH C4H7OH. Câu 3: Oxi hố 4,96 gam X ancol (rượu) đơn chức bậc (h=100%), rối lấy anđehit thu cho tác dụng hết với lượng dư Ag2O dung dịch NH3, thu 66,96 gam Ag. Cơng thức X A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C3H5OH. Câu 4: Cho 12,4 gam hỗn hợp X gồm ancol (rượu) đơn chức, bậc đồng đẳng qua H2SO4 đặc 140oC, thu 9,7 gam hỗn hợp ete. Nếu oxi hố X thành anđehit cho anđehit thu tác dụng hết với lượng dư Ag2O dung dịch NH3 thu m gam Ag. Các phản ứng xảy hồn tồn. Giá trị m A. 64,8. B. 48,6. C. 86,4. D. 75,6. Câu 5: Oxi hố hỗn hợp X gồm C2H6O C4H10O thu hỗn hợp Y gồm anđehit. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 (dư) thu m gam Ag. Cũng lượng X trên, cho tác dụng với Na dư thu 1,12 lít khí H2(đktc). Giá trị m là. A. 5,4. B. 10,8. C. 21,6. D. 16,2. Câu 6: Oxi hố ancol X có cơng thức phân tử C4H10O CuO nung nóng, thu chất hữu Y khơng tham gia phản ứng tráng gương. Tên gọi X A. butan-1-ol. B. butan-2-ol C. 2-metyl propan-1-ol. D. 2-metyl propan-2-ol. Câu 7: Oxi hố 18,4 gam C2H5OH (h = 100%), thu hỗn hợp X gồm anđehit, axit nước. Chia X thành phần nhau. Phần cho tác dụng với lượng dư Ag2O dung dịch NH3 thu 16,2 gam Ag. Phần tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị V A. 0,50. B. 0,65. C. 0,25. D. 0,45. Đọc kỹ đoạn văn sau để trả lời câu 9: Oxi hố X rượu đơn chức, bậc anđehit Y. Hỗn hợp khí sau phản ứng chia thành phần nhau. Phần cho tác dung với Na dư, thu 5,6 lít khí H2 (đktc). Phần cho tác dụng với Ag2O dung dịch NH3 (dư) thu 64,8 gam Ag. Phần đốt cháy hồn tồn thu 33,6 lít khí (đktc) CO2 27 gam H2O. Câu 8: Tên gọi X A. rượu metylic. B. rượu etylic. C. rượu allylic. D. rượu iso-butylic. Câu 9: Hiệu suất q trình oxi hóa X thành Y A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 70%. Câu 10: Oxi hố 12,8 gam CH3OH (có xt) thu hỗn hợp sản phẩm X. Chia X thành phần nhau. Phần cho tác dụng với Ag2O dung dịch NH3 dư thu 64,8 gam Ag. Phần phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch KOH 2M. Hiệu suất q trình oxi hố CH3OH A. 60%. B. 70%. C. 80%. D. 90%. Câu 11: Đốt cháy hồn tồn 0,01 mol ancol (rượu) no Y cần 0,025 mol O2. Nếu oxi hố 0,02 mol Y thành anđehit (h=100%), cho tồn lượng anđehit thu tác dụng hết với Ag2O dung dịch NH3 số gam Ag thu A. 4,32. B. 6,48. C. 8,64. D. 2,16. Đọc kỹ đoạn văn sau để trả lời câu 12 13: Cho 18,8 gam hỗn hợp A gồm C2H5OH rượu đồng đẳng X tác dụng với Na dư thu 5,6 lít khí H2 (đktc). Oxi hố 18,8 gam A CuO, nung nóng thu hỗn hợp B gồm anđehit (h = 100%). Cho B tác dụng với Ag2O dung dịch NH3 (dư) thu m gam Ag. -----Kiều Phương – Gia Viễn B – kqp.gvb@gmail.com ---- Trang 22 tổng số 34 trang BT ơn thi đại học theo chủ đề - pp giải tốn Hóa học Câu 12: Tên gọi X A. propan-2-ol. B. metanol. C. propan-1-ol. D. butan-1-ol. Câu 13: Giá trị m A. 86,4. B. 172,8. C. 108,0. D. 64,8. Câu 14: Hỗn hợp X gồm rượu no đơn chức có số ngun tử cacbon chẵn. Oxi hố a gam X anđehit tương ứng. Cho anđehit tác dụng với Ag2O dung dịch NH3 (dư) thu 21,6 gam Ag. Nếu đốt a gam X thu 14,08 gam CO2. Biết phản ứng xảy hồn tồn ete đồng phân rượu. Tên gọi rượu X A. metanol etanol. B. etanol butan-2-ol. C. etanol butan-1-ol. D. hexan-1-ol butan-1-ol. Câu 15: Đốt cháy hồn tồn m gam ancol (rượu) đơn chức X thu 4,4 gam CO2 3,6 gam H2O. Oxi hố m gam X (có xúc tác) thu hỗn hợp Y (h = 100%). Cho Y tác dụng hết với dung dịch AgNO3 NH3 thu 30,24 gam Ag. Số mol anđehit Y A. 0,07. B. 0,04. C. 0,06. D. 0,05. Câu 16: Để phân biệt ancol bậc với ancol bậc bậc 2, người ta dùng A. CuO (to) dung dịch Ag2O NH3. B. CuO (to). C. Cu(OH)2. D. dung dịch H2SO4 đặc 170oC. Câu 17: Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm ancol đơn chức, bậc qua ống chứa 35,2 gam CuO (dư), nung nóng. Sau phản ứng hồn tồn thu 28,8 gam chất rắn hỗn hợp Y có tỉ khối so với hiđro A. 27,5. B. 13,75. C. 55,0. D. 11,0. Câu 18: Chia hỗn hợp A gồm CH3OH rượu đồng đẳng (X) thành phần nhau. Phần cho tác dụng với Na dư thu 336 ml H2(đktc). Oxi hố phần thành anđehit (h=100%), sau cho tác dụng Ag2O NH3 dư thu 10,8 gam Ag. Phần đốt cháy hồn tồn thu 2,64 gam CO2. Cơng thức phân tử X A. C2H6O. B. C3H8O. C. C4H10O. D. C5H12O. Câu 19: Chia 30,4 gam hỗn hợp X gồm rượu đơn chức thành phần nhau. Cho phần tác dụng với Na dư thu 3,36 lít H2 (đktc). Phần cho tác dụng hồn tồn với CuO nhiệt độ cao thu hỗn hợp Y chứa anđehit (h = 100%). Tồn lượng Y phản ứng hết với Ag2O NH3 thu 86,4 gam Ag. Tên gọi rượu X A. metanol etanol. B. metanol propan-1-ol. C. etanol propan-1-ol. D. propan-1-ol propan-2-ol. Câu 20: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm CH3OH C2H5OH với H2SO4 đặc 140OC thu 2,7 gam nước. Oxi hố m gam X thành anđehit, lấy tồn lượng anđehit thu cho tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3 (dư) thấy tạo thành 86,4 gam Ag. Các phản ứng xảy với hiệu suất 100%. Phần trăm khối lượng C2H5OH X A. 25,8%. B. 37,1%. C. 74,2%. D. 62,9%. Câu 21: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp rượu đồng đẳng thu 17,6 gam CO2 12,6 gam H2O. Cũng lượng hỗn hợp đó, oxi hóa thành anđehit (h = 100%), sau cho anđehit tráng gương thu m gam Ag. Giá trị m A. 64,8. B. 86,4. C. 108,0. D. 162,0. Câu 22(B-07): Cho m gam ancol (rượu) no, đơn chức qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau phản ứng hồn tồn, khối lượng chất rắn bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp thu có tỉ khối so với hiđro 15,5. Giá trị m A. 0,92. B. 0,32. C. 0,64. D. 0,46. Câu 23: Cho m gam hỗn hợp X gồm C2H5OH C2H4(OH)2 tác dụng hết với Na, thu 4,48 lít khí H2 (đktc). Nếu cho m gam X tác dụng hết với CuO, nung nóng khối lượng Cu thu A. 6,4 gam. B. 16,0 gam. C. 8,0 gam. D. 12,8 gam. BÀI TẬP PHẢN ỨNG TÁCH NƯỚC CỦA RƯỢU ĐƠN CHỨC Câu 1: Đun nóng ancol no, đơn chức X với H2SO4 đặc nhiệt độ thích hợp thu chất hữu Y. Tỉ khối Y so với X 0,7. CTPT X -----Kiều Phương – Gia Viễn B – kqp.gvb@gmail.com ---- Trang 23 tổng số 34 trang BT ơn thi đại học theo chủ đề - pp giải tốn Hóa học A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. C4H9OH. D. C5H11OH. Câu 2: Thực phản ứng tách nước hỗn hợp X gồm ba rượu với H2SO4đặc 1700C, thu sản phẩm gồm hai anken nước. Hỗn hợp X gồm A. ba rượu no, đơn chức B. ba rượu no, đơn chức có hai rượu đồng phân. C. hai rượu đồng phân rượu CH3OH. D. ba rượu no đa chức. Câu 3: Cho hỗn hợp A gồm hai rượu no, đơn chức đồng đẳng liên tiếp tách H2O (H2SO4 đặc, 1400C ) thu ba ete. Trong có ete có khối lượng phân tử khối lượng phân tử hai rượu. A gồm A. CH3OH.và C2H5OH. B. C2H5OH C3H7OH. C. C2H5OH C4H9OH. D. C3H7OH C4H9OH. Câu 4: Đun nóng 15,2 gam hỗn hợp rượu no đơn chức, đồng đẳng với H2SO4 đặc 140OC, thu 12,5 gam hỗn hợp ete (h = 100%). Cơng thức rượu A. C3H7OH C4H9OH. B. CH3OH C2H5OH. C. C2H5OH C3H7OH. D. CH3OH C3H7OH. Câu 5: Thực phản ứng tách nước ancol no đơn chức X với H2SO4 đặc nhiệt độ thích hợp, thu chất hữu Y. Tỉ khối Y so với X 1,4375. Cơng thức X A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. C4H9OH. Câu 6: Chia 27,6 gam hỗn hợp ancol đơn chức thành phần nhau. Phần cho tác dụng hết với Na, thu 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần tách nước thu m gam hỗn hợp ete (h=100%). Giá trị m A. 24,9. B. 11,1. C. 8,4. D. 22,2. Câu 7: Chia hỗn hợp rượu no đơn chức thành phần nhau. Đốt cháy hồn tồn phần 1, thu 2,24 lít khí CO2 (đktc). Phần tách nước hồn tồn thu anken. Số gam H2O tạo thành đốt cháy hồn tồn anken là. A. 3,6. B. 2,4. C. 1,8. D. 1,2. Câu 8: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm ancol (rượu) đơn chức, thuộc dãy đồng đẳng, thu 13,2 gam CO2 8,28 gam H2O. Nếu cho X tách nước tạo ete (h=100%) khối lượng ete thu A. 42,81. B. 5,64. C. 4,20. D. 70,50. Câu 9: Cho 15,6 gam hỗn hợp ancol đơn chức qua bình đựng Na (dư) thấy khối lượng bình tăng 15,2 gam. Cũng lượng hỗn hợp trên, tách nước để tạo ete (h = 100%) số gam ete thu A. 12,0. B. 8,4. C. 10,2. D. 14,4. Câu 10: Đun nóng ancol đơn chức X với H2SO4 đặc nhiệt độ thích hợp thu chất hữu Y nước. Tỉ khối Y so với X 1,609. Cơng thức X A. CH3OH. B. C3H7OH C. C3H5OH. D. C2H5OH. Câu 11: Đun nóng 12,90 gam hỗn hợp X gồm rượu no, đơn chức, bậc 1, đồng đẳng H2SO4 đặc 140oC thu 10,65 gam hỗn hợp Y gồm ete (h = 100%). Tên gọi rượu X A. metanol etanol. B. etanol propan-2-ol. C. etanol propan-1-ol. D. propan-1-ol butan-1-ol. Câu 12: Cho 3-metylbutan-2-ol tách nước điều kiện thích hợp, lấy anken thu tác dụng với nước (xúc tác axit) thu ancol (rượu) X. Các sản phẩm sản phẩm chính. Tên gọi X A. 3-metylbutan-2-ol. B. 2-metylbutan-2-ol. C. 3-metylbutan-1-ol. D. 2-metylbutan-3-ol. Câu 13: Đun nóng hỗn hợp X gồm 6,4 gam CH3OH 13,8 gam C2H5OH với H2SO4 đặc 140oC, thu m gam hỗn hợp ete. Biết hiệu suất phản ứng CH3OH C2H5OH tương ứng 50% 60%. Giá trị m A. 9,44. B. 15,7. C. 8,96. D. 11,48. Câu 14: Cho hỗn hợp X gồm rượu no đơn chức chứa 1; ngun tử cacbon tách nước số lượng ete tối đa thu A. 3. B. 6. C. 10. D. 12. -----Kiều Phương – Gia Viễn B – kqp.gvb@gmail.com ---- Trang 24 tổng số 34 trang BT ơn thi đại học theo chủ đề - pp giải tốn Hóa học Câu 15: Cho m gam hỗn hợp rượu no, đơn chức, bậc 1, đồng đẳng tác dụng với Na dư thu 1,68 lít khí 0oC; atm. Mặt khác đun m gam hỗn hợp 140oC với H2SO4 đặc thu 12,5 gam hỗn hợp ete (h=100%). Tên gọi rượu X A. metanol etanol. B. etanol propan-1-ol. C. propan-1-ol butan-1-ol. D. pentan-1-ol butan-1-ol. Câu 16: Đun nóng 16,6 gam hỗn hợp X gồm rượu no đơn chức với H2SO4 đặc 140oC thu 13,9 gam hỗn hợp ete có số mol nhau. Mặt khác, đun nóng X với H2SO4 đặc 180oC thu sản phẩm gồm olefin nước. Các phản ứng xảy hồn tồn. Tên gọi rượu X A. metanol, etanol propan-1-ol. B. etanol, propan-2-ol propan-1-ol. C. propan-2-ol, butan-1-ol propan-1-ol. D. etanol, butan-1-ol butan-2-ol. Câu 17: Cho 0,4 mol hỗn hợp X gồm rượu no, đơn chức, bậc 1, đồng đẳng đun nóng với H2SO4 đặc 140OC thu 7,704 gam hỗn hợp ete. Tham gia phản ứng ete hố có 50% lượng rượu có khối lượng phân tử nhỏ 40% lượng rượu có khối lượng phân tử lớn. Tên gọi rượu X A. metanol etanol. B. etanol propan-1-ol. C. propan-1-ol butan-1-ol. D. pentan-1-ol butan-1-ol. Câu 18: Đốt cháy hồn tồn 20,64 gam hỗn hợp X gồm rượu đơn chức, thuộc dãy đồng đẳng, thu 42,24 gam CO2 24,28 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 20,64 gam hỗn hợp X với H2SO4 đặc 140oC (với hiệu suất phản ứng rượu 50%), thu m gam hỗn hợp ete. Giá trị m A. 17,04. B. 6,72. C. 8,52. D. 18,84. Câu 19: Cho 8,5 gam gam hỗn hợp X gồm rượu đơn chức tác dụng hết với Na, thu 2,8 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 8,5 gam hỗn hợp X với H2SO4 đặc 140oC (với hiệu suất phản ứng rượu 80%), thu m gam hỗn hợp ete. Giá trị m A. 6,7. B. 5,0. C. 7,6. D. 8,0. Câu 20: Đốt cháy hồn tồn ancol đơn chức X thu 4,4 gam CO2 3,6 gam H2O. Nếu cho lượng X tách nước tạo ete (h=100%) số gam ete thu A. 3,2. B.1,4. C. 2,3. D. 4,1. Câu 21: Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm ancol (rượu) đơn chức, dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu 24,5 gam chất rắn. Nếu cho 15,6 gam X tách nước tạo ete (h = 100%) số gam ete thu A. 10,20. B. 14,25. C. 12,90. D. 13,75. Câu 22 (A-07): Khi tách nước từ chất X có cơng thức phân tử C4H10O tạo thành anken đồng phân (tính đồng phân hình học). Cơng thức cấu tạo thu gọn X A. CH3CH(OH)CH2CH3. B. (CH3)3COH. C. CH3OCH2CH2CH3. D. CH3CH(CH3)CH2OH. Câu 23: Đun nóng 2,3-đimetylpentan-2-ol với H2SO4 đặc, 1700C, thu sản phẩm A. (CH3)2C=C(CH3)-CH2-CH3. B. CH3-CH=C(CH3)-CH(CH3)2. . C. CH3-CH2-CH(CH3)-C(CH3)=CH2. D. CH2=CH-CH(CH3)-CH(CH3)2. BÀI TẬP CHO OXIT AXIT + HỖN HỢP DUNG DỊCH KIỀM. Bài tập : Có 200 ml dung dịch A gồm : NaOH 1M KOH 0,5 M. Sục V lit khí CO2 đktc với trường hợp V1 = 2,24 lit, V2 = 8,96 lit, V3 = 4,48 lit. Thu dung dịch B, cạn B thu m gam chất rắn khan. Tính m trường hợp ? Hướng dẫn giải Đối với dùng phương trình phân tử gặp nhiều khó khăn lập hệ dài dòng. Vì gặp dạng ta nên giải theo phương trình ion. TH1 : V1 = 2,24 lit CO2 đktc nCO2= = 0,1 mol nOH-= 0,2.1 + 0,2.0,5 = 0,3 mol số mol OH-:số mol CO2 =3 > tạo muối trung tính CO32CO2 + OH- => CO32- + H2O 0,1 0,3 0,1 Cơ cạn dung dịch B khối lượng chất rắn khan khối lượng ion tạo muối : -----Kiều Phương – Gia Viễn B – kqp.gvb@gmail.com ---- Trang 25 tổng số 34 trang BT ơn thi đại học theo chủ đề - pp giải tốn Hóa học m = mK+ + mNa+ + mCO32- + mOH -dư = 0,2.0,5. 39 + 0,2.1. 23 + 0,1. 60 + (0,3 – 0,2).17 = 16,2 (g) TH2 : V2 = 8,96 lit CO2 đktc nCO2 = = 0,4 mol nOH- = 0,2.1 + 0,2.0,5 = 0,3 mol số mol OH-:số mol CO2 =o,75 = < tạo muối axit HCO3CO2 + OH-- => HCO30,4 0,3 0,3 Cơ cạn dung dịch B khối lượng chất rắn khan khối lượng ion tạo muối : m = mK+ + mNa+ + mHCO3= 0,2.0,5. 39 + 0,2.1. 23 + 0,3. 61 = 26,6 (g) TH3 : V3 = 4,48 lit CO2 đktc nCO2= = 0,2 mol nOH-= 0,2.1 + 0,2.0,5 = 0,3 mol < số mol OH-:số mol CO2=1,5 < tạo muối axit HCO3- CO32CO2 + OH- => HCO3a a a CO2 + OH => CO32- + H2O b 2b b a + b = 0,2 (1) a + 2b = 0,3 (2) Giải hệ có a = b = 0,1 mol Cơ cạn dung dịch B khối lượng chất rắn khan khối lượng ion tạo muối : m = mK+ + mNa+ + mHCO3- + mCO32= 0,2.0,5. 39 + 0,2.1. 23 + 0,1. 61 + 0,1. 60 = 20,6 (g) * MỘT SỐ BÀI TẬP 1/ Có lít dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 0,1M (NH4)2CO3 0,25M. Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 CaCl2 vào dung dịch đó. Sau phản ứng kết thúc thu 39,7 gam kết tủa A dung dịch B. a/ Tính khối lượng chất kết tủa A. b/ Chia dung dịch B thành phần nhau: Phần I: cho dung dịch axit HCl dư vào, sau cạn dung dịch nung chất rắn sau cạn nhiệt độ cao đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn X. Tính % khối lượng chất rắn X. Thêm từ từ 270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào phần II sau đun nhẹ để khí bay ra. Hãy cho biết tổng khối lượng dung dịch giảm gam? Giả sử nước bay khơng đáng kể. (Đề – ĐTTSĐH – 1996) 2/ Hòa tan hồn tồn m1 gam kim loại kiềm A vào nước, dung dịch X V1 lít khí bay ra. Cho V2 lít khí CO2 hấp thụ hồn tồn vào dung dịch X, dung dịch Y chứa m2 gam chất tan. Cho dung dịch Y tác dụng hết với dung dịch HCl thấy V2 lít khí . Các thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn. a, Cho V2 = V3. Hãy biên luận thành phần chất ta dung dịch Y theo V1 V2. b, Cho V2=5/3V1: – Hãy lập biểu thức tính m1 theo m2 V1. – Cho m2 = 4,42 gam; V1 = 0,672 lít. Hãy tính m1 tính ngun tử khối A. (Đề – ĐTTSĐH – 1996) 3/ Cho từ từ dung dịch A chứa x mol HCl vào dung dịch B chứa y mol Na2CO3. Sau cho hết A vào B ta dung dịch C. Hỏi dung dịch C có chất gì? Bao nhiêu mol ( tính theo x, y). Nếu x = 2y pH dung dịch C sau đun nhẹ để đuổi hết khí. (Đề 13 – ĐTTSĐH – 1996) 4/ Hòa tan hồn tồn 11,2 gam CaO vào nước thu dung dịch A. 1/ Nếu cho khí CO2 sục qua dung dịch A sau kết thúc thí nghiệm thấy có 2,5 gam kết tủa. Tính thể tích khí CO2 (đktc) tham gia phản ứng. 2/ Hòa tan hồn tồn 28,1 gam hỗn hợp X gồm BaCO3 MgCO3 (chiếm a% khối lượng) dung dịch HCl dư thu khí CO2. Hấp thụ khí CO2 dung dịch A. -----Kiều Phương – Gia Viễn B – kqp.gvb@gmail.com ---- Trang 26 tổng số 34 trang BT ơn thi đại học theo chủ đề - pp giải tốn Hóa học a/ Chứng minh sau phản ứng thu kết tủa. b/ Với giá trị a lượng kết tủa thu cực đại ? cực tiểu ? Tính khối lượng kết tủa đó. (Đề 13 – ĐTTSĐH – 1996) 5/ Cho 17,4 gam hỗn hợp bột A gồm Al, Fe, Cu vào 400 ml dung dịch CuSO4 nồng độ 0,875M khuấy cho phản ứng xảy hồn tồn . Sau phản ứng, thu dung dịch X kết tủa B gồm kim loại có khối lượng 31,6 gam. Cho B dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu 11,76 lit khí SO2 ( đo đktc) a, Viết phương trình phản ứng xảy b, Tính khối lượng kim loại 17,4 gam hỗn hợp A. c, Tính thể tích dung dịch Y gồm Ba(OH)2 0,25M NaOH 0,3 M cần cho vào dung dịch X để kết tủa hồn tồn ion kim loại dung dịch X. Lọc lấy kết tủa , đem nung khơng khí nhiệt độ cao. - Viết PTPƯ . (Đối với phản ứng xảy dung dịch u cầu viết dạng ion thu gọn). - Tính khối lượng chất rắn thu sau phản ứng. ( Giả thiết phản ứng xảy hồn tồn BaSO4 coi khơng bị nhiệt phân ) 6/ Một hỗn hợp X gồm muối Na2CO3 có khối lượng 17,5 (g). Khi thêm từ từ khuấy 0,8 lit dung dịch HCl 0,25 M vào dung dịch chứa muối có khí CO2 (đktc) dung dịch Y. Thêm dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch Y thu kết tủa A. a, Tính khối lượng muối X kết tủa A ? b, Thêm x (g) NaHCO3 vào hỗn hợp X thu hỗn hợp Z. Cũng làm thí nghiệm trên, thể tích HCl lit thu dung dịch T. Khi thêm dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch T 30 (g) kết tủa A. Xác định khối lượng CO2 tính X ? 7/ Một hỗn hợp X gồm NaHCO3, Na2CO3 , K2CO3 có khối lượng mX = 46,6 gam. Chia X thành phần nhau: Phần I : Tác dụng với dung dịch CaCl2 dư thu 15 gam kết tủa. Phần II: Tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu 20 gam kết tủa. a/ Tính khối lượng muối hỗn hợp X ban đầu. b/ Hòa tan hồn tồn 46,6 gam hỗn hợp X vào nước thu dung dịch A. Thêm từ từ dung dịch HCl 2M vào dung dịch A. Tính thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần cho vào dung dịch A để bắt đầu có khí bay để có lượng khí tối đa. BÀI TẬP VỀ MUỐI CACBONAT + AXIT . Bài tập : Cho 35 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 K2CO3. Thêm từ từ , khuấy 0,8 lit HCl 0,5 M vào dung dịch X thấy có 2,24 lit khí CO2 đktc dung dịch Y. Thêm Ca(OH)2 vào dung dịch Y kết tủa A. Tính khối lượng chất X khối lượng kết tủa A ? Hướng dẫn giải Bài học sinh dùng phương trình phân tử để làm gặp khó khăn xét phản ứng Ca(OH)2 với dung dịch Y tạo kết. Nên ta nên sử dụng phương trình ion. Gọi số mol Na2CO3 a, K2CO3 b. Khi thêm từ từ dd HCl vào dd X xảy phản ứng : CO32- + H+ => HCO3a+b a+b a+b Khi tồn thể CO biến thành HCO HCO3- + H+ => CO2 + H2O 0,1 0,1 0,1 nCO = 2,24/ 22,4 = 0,1 mol. Dung dịch sau phản ứng tác dụng Ca(OH)2 cho kết tủa. Vậy HCO dư, H+ hết. HCO3- + Ca(OH)2 => CaCO3 + OH- + H2O = a + b + 0,1 = 0,5 . 0,8 = 0,4 hay a + b = 0,3 (1) 106a + 138b = 35 (2). Giải hệ có a = 0,2 mol Na2CO3, -----Kiều Phương – Gia Viễn B – kqp.gvb@gmail.com ---- Trang 27 tổng số 34 trang BT ơn thi đại học theo chủ đề - pp giải tốn Hóa học b = 0,1 mol K2CO3. Do khối lượng muối : mNa CO = 0,2 . 106 = 21,2 (g) mK CO = 0,1 . 138 = 13,8 (g) khối lượng kết tủa : nCaCO3 = nHCO3- dư = a + b – 0,1 = 0,2 mol mCaCO = 0,2 . 100 = 20 (g) Bài tập : Cho 10,5 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 K2CO3 tác dụng với HCl dư thu 2,016 lit CO2 đktc. a, Tính % khối lượng X ? b, Lấy 21 gam hỗn hợp Na2CO3 K2CO3 với thành phần % tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ (khơng có khí CO2 bay ra). Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng ? c, Nếu thêm từ từ 0,12 lit dung dịch HCl 2M vào dung dịch chứa 21 gam hỗn hợp X trên. Tính thể tích CO2 đktc ? Hướng dẫn giải Bài tập giải theo phương trình phân tử, đến phần b học sinh gặp khó khăn. Vì ta giải theo phương trình ion với trường hợp cho muối vào axit cho axit vào muối. a, Gọi số mol Na2CO3 a, K2CO3 b, HCl dư. Vậy CO biến thành CO2 CO32- + H+ => CO2 + H2O a+b a+b Ta có : a + b = 2,016/ 22,4 = 0,09 mol 106a + 138b = 10,5 giải hệ : a = 0,06 mol Na2CO3 b = 0,03 mol K2CO3 % Na2CO3 = = 60,57% % K2CO3 = 100% – 60,57% = 39,43% b, Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X : Na2CO3, K2CO3 (21 gam = . 10,5 gam hỗn hợp trên). CO32- + H+ => HCO30,18 0,18 0,18 Nếu khơng có khí CO2 ra, tức phản ứng dừng lại đây. nHCl = nH+ = 0,18 mol => VHCl 2M = 0,18/2 = 0,09(l) c, Nếu dùng 0,12 lit dung dịch HCl 2M hay 0,12.2 = 0,24 mol H+ > 0,18 mol. Nên có phương trình : HCO3- + H+ => CO2 + H2O 0,06 0,06 VCO2 = 0,06.22,4 = 1,344 (l) BÀI TẬP HỖN HỢP AXIT + HỖN HỢP BAZƠ. Bài tập :Một dung dịch A chứa HCl H2SO4 theo tỉ lệ mol : 1. Để trung hồ 100 ml dung dịch A cần 50 ml dung dịch NaOH 0,5 M. a, Tính nồng độ mol axit. b, 200 ml dung dịch A trung hồ hết ml dung dịch bazơ B chứa NaOH 0,2 M Ba(OH) 0,1 M? c, Tính tổng khối lượng muối thu sau phản ứng dung dịch A B ? Hướng dẫn Đây phản ứng Bazơ Axit Bazơ Axit (có kèm theo theo tạo kết tủa). Vậy nên giải phương pháp bình thường khó khăn việc lập phương trình để giải hệ. Nên ta sử dụng phương trình ion thu gọn. a. Phương trình phản ứng trung hồ H+ + OH- => H2O (1) Gọi số mol H2SO4 100 ml ddA x => số mol HCl 3x nH = x + x = x (mol) nOH = 0,5 . 0,05 = 0,025 (mol) -----Kiều Phương – Gia Viễn B – kqp.gvb@gmail.com ---- Trang 28 tổng số 34 trang BT ơn thi đại học theo chủ đề - pp giải tốn Hóa học nH = nOH hay x = 0,025 => x = 0,005 CM (HCl) = 0,15 (M) CM (H SO ) = 0,05 (M) b. Gọi thể tích dung dịch B V (lit). Trong 200 ml ddA : nH = 2. x = 0,05 (mol) Trong V (lit) ddB : nOH = 0,2 . V + 2. 0,1. V = 0,4 V (mol) nH = nOH hay 0,4 V = 0,05 => V = 0,125 (lit) hay 125 (ml) c. Tính tổng khối lượng muối. tổng khối lượng muối Các muối = tổng khối lượng cation + tổng khối lượng anion = mNa + mBa + mCl + mSO = 23.0,2.0,125 + 137.0,1.0,125 + 35,5.0,2.0,15 + 96.0,2.0,05 = 4,3125 (g) Bài tập :Cho 200 ml dung dịch A chứa HCl (M) HNO3 2(M) tác dụng với 300 ml dung dịch B chứa NaOH 0,8 (M) KOH (chưa rõ nồng độ) thu dung dịch C. Biết để trung hồ 100 ml dung dịch C cần 60 ml dung dịch HCl M, tính : a, Nồng độ ban đầu KOH dung dịch B. b, Khối lượng chất rắn thu cạn tồn dung dịch C. Hướng dẫn Bình thường ta phải viết phương trình axit với bazơ. Nhưng ta viết phương trình dạng ion ta phải viết phương trình ion thu gọn phản ứng trung hồ. a. Phương trình phản ứng trung hồ : H+ + OH- => H2O Trong 200 (ml) ddA : nH = 0,2 . + 0,2 . = 0,6 (mol) Trong 300 (ml) ddB : nOH = 0,3 . 0,8 + 0,3 . a = 0,24 + 0,3.a (a : nồng độ mol KOH). Trong dung dịch C dư OHTrong 100 (ml) dd C : nOH = nH = 1. 0,06 = 0,06 (mol) Trong 500 (ml) dd C : nOH = 0,06 . = 0,3 (mol). nOH = (0,24 + 0,3.a) – 0,6 = 0,3.a – 0,36 (mol) Ta có : 0,3.a – 0,36 = 0,3 => a = 0,66/0,3 = 2,2 (M). b. Khối lượng chất rắn cạn tồn dd C. Đối với giải với phương pháp bình thường gặp khó khăn, tính khối lượng muối khơng tính khối lượng bazơ ta khơng biết bazơ dư. Vậy ta sử dụng phương trình ion, thay tính khối lượng muối bazơ ta tính khối lượng ion tạo chất đó. Ta có : m Chất rắn = mNa + mK + mCl + mNO + mOH dư mNa = 0,24. 23 = 5,52 (g) mK = 0,3 . 2,2 . 39 = 25,74 (g) mCl = 0,2 . 35,5 = 7,1 (g) mNO = 0,4 . 62 = 24,8 (g) nOH dư = 0,3.a – 0,36 = 0,3 . 2,2 – 0,36 = 0,3 (mol) mOH dư = 0,3 . 17 = 5,1 (g). m Chất rắn = mNa + mK + mCl + mNO + mOH dư = 68,26 (g). Bài tập : a, Cho dung dịch NaOH có pH = 13 (dung dịch A). Để trung hồ 10 ml dung dịch A cần 10 ml dung dịch B chứa axit HCl H2SO4. Xác định pH dung dịch B ? b, Trộn 100 ml dung dịch A với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 a (M), thu dung dịch C. Để trung hồ dung dịch 500 ml dung dịch C cần 350 ml dung dịch B. Xác định nồng độ mol Ba(OH)2. Hướng dẫn -----Kiều Phương – Gia Viễn B – kqp.gvb@gmail.com ---- Trang 29 tổng số 34 trang BT ơn thi đại học theo chủ đề - pp giải tốn Hóa học Đây phản ứng Bazơ Axit Bazơ Axit (có kèm theo theo tạo kết tủa), có liên quan đến pH dung dịch. Vậy nên giải phương pháp bình thường khó khăn việc lập phương trình để giải hệ. Nên ta sử dụng phương trình ion thu gọn. a. Phương trình phản ứng trung hồ ddA với ddB H+ + OH- => H2O (1) Dd NaOH (ddA) có pH = 13 [H+] = 10-13 (M) [OH-] = 10-1 (M). Trong 10 ml = 10-2 (l) dung dịch A có : Số mol OH- : nOH = 10-2.10-1 = 10-3 (mol) theo pt (1) có : nOH = nH = 10-3 (mol) Trong 10 (ml) = 10-2(l) dung dịch B có : nH = 10-3 (mol) = 10-3 / 10-2 = 10-1 (M) => pHB = 1. b. Trộn 100 ml A + 100 ml Ba(OH)2 a(M) => 200 ml dd C. => nOH dd C = 10-2 + 0,2 . a (mol). Trong 500 ml dd C có : nOH = 2,5. 10-2 + a (mol). Trong 350 ml dd B có : nH = 3,5. 10-2 (mol). Theo pt (1) có : 2,5. 10-2 + a = 3,5 . 10-2 => a = 10-2 (M) * MỘT SỐ BÀI TẬP 1/ Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75 M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08 M KOH 0,04 M. Tính pH dung dịch thu được. Cho biết : . = 10-14 (Đề thi TSĐH khối A – 2004) 2/ Trộn dung dịch A chứa NaOH dung dịch B chứa Ba(OH)2 theo thể tích dung dịch C. Trung hòa 100 ml dung dịch C cần dùng hết 35 ml dung dịch H2SO4 2M thu 9,32 gam kết tủa. Tính nồng độ mol/l dung dịch A B. Cần phải trộn ml dung dịch B với 20 ml dung dịch A để thu dung dịch hòa tan vừa hết 1,08 gam Al. (Đề thi TSĐH Bách khoa –1989) 3/ Tính thể tích dd Ba(OH)2 0,04M cần cho vào 100ml dd gồm HNO3 0,1M HCl 0,06 M có để pH dd thu đựơc = 2,0. (Đề thi TSĐH SP – 2001) 4/ a/ Cho hỗn hợp gồm FeS2 , FeCO3 tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu dung dịch A hỗn hợp khí B gồm NO2 CO2 . Thêm dung dịch BaCl2 vào dung dịch A. Hấp thụ hỗn hợp khí B dung dịch NaOH dư. Viết phương trình phân tử phương trình ion thu gon phản ứng xảy ra. b/ Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,1M H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a mol/l thu m gam kết tủavà 500 ml dung dịch có pH = 13. Tính a m. (Đề thi TSĐH khối B – 2003) 5/ Cho hai dung dịch H2SO4 có pH =1 pH = 2. Thêm 100 ml dung dịch KOH 0,1M vào 100 ml dung dịch trên. Tính nồng độ mol/l dung dịch thu được. (Đề thi TSĐH khối B – 2002) 6/ Hòa tan mẫu hợp kim Ba-Na ( với tỷ lệ số mol 1: ) vào nước thu dung dịch A 6,72 lít H2 (đktc). a/ Cần dùng ml dung dịch HCl có pH = 1,0 để trung hòa 1/10 dung dịch A. b/ Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 1/10 dung dịch A thu 2,955 gam kết tủa . Tính V. c/ Thêm m gam NaOH vào 1/10 dung dịch A thu dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M thu kết tủa C. Tính m lượng kết tủa C lớn nhất, bé nhất. Tính khối lượng kết tủa lớn nhất, bé nhất. (Bộ đề thi TS – 1996) -----Kiều Phương – Gia Viễn B – kqp.gvb@gmail.com ---- Trang 30 tổng số 34 trang BT ơn thi đại học theo chủ đề - pp giải tốn Hóa học 7/ Hồ tan 7,83 (g) hỗn hợp X gồm kim loại kiềm A, B thuộc chu kỳ bảng tuần hồn 1lit dung dịch C 2,8 lit khí bay (đktc) a, Xác định A,B số mol A, B C. b, Lấy 500 ml dung dịch C cho tác dụng với 200 ml dung dịch D chứa H2SO4 0,1 M HCl nồng độ x. Tính x biết dung dịch E thu trung tính. c, Tính tổng khối lượng muối thu sau cạn dung dịch E. ( PP giải tốn hố vơ – TS Nguyễn Thanh Khuyến) 8/ Một dung dịch A chứa HNO3 HCl theo tỉ lệ mol :1. a, Biết cho 200 ml dung dịch A tác dụng với 100 ml NaOH M lượng axit dư A tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 M. Tính nồng độ mol axit dung dịch A. b, Nếu trộn 500 ml dung dịch A với 100 ml dung dịch B chứa NaOH M Ba(OH)2 0,5 M dung dịch C thu có tính axit hay bazơ ? c, Phải thêm vào dung dịch C lit dung dịch A dung dịch B để có dung dịch D trung tính ? d, Cơ cạn dung dịch D. Tính khối lượng muối khan thu được. ( PP giải tốn hố vơ – TS Nguyễn Thanh Khuyến) 9/ 100 ml dung dịch X chứa H2SO4 HCl theo tỉ lệ mol : 1. Để trung hồ 100 ml dung dịch X cần 400 ml dung dịch NaOH 5% ( d = 1,2 g/ml) a, Tính nồng độ mol axit dung dịch X. b, Nếu C% NaCl sau phản ứng 1,95. Tính khối lượng riêng dung dịch X nồng độ % axit dung dịch X ? c, Một dung dịch Y chứa bazơ NaOH Ba(OH)2. Biết 100 ml dung dịch X trung hồ vừa đủ 100 ml dung dịch Y đồng thời tạo 23,3 gam kết tủa. Chứng minh Ba2+ dung dịch Y kết tủa hết. Tính nồng độ mol bazơ dung dịch Y. ( PP giải tốn hố vơ – TS Nguyễn Thanh Khuyến) 10/ Thêm 100 ml nước vào 100 ml dung dịch H2SO4 200 ml dung dịch X (d = 1,1 g/ml). a, Biết 10 ml dung dịch X trung hồ vừa đủ 10 ml dung dịch NaOH M, Tính nồng độ mol khối lượng riêng d dung dịch H2SO4 ban đầu. b, Lấy 100 ml dung dịch X, thêm vào 100 ml dung dịch HCl 200 ml dung dịch Y. Khi trung hồ vừa đủ 100 ml dung dịch X 200 ml dung dịch NaOH thu muối với tỉ lệ khối lượng : mNaCl : mNa SO = 1,17 .Tính nồng độ mol dung dịch HCl NaOH .Bµi tËp tÝnh nhanh ph¶n øng oxi ho¸ khư -----Kiều Phương – Gia Viễn B – kqp.gvb@gmail.com ---- Trang 31 tổng số 34 trang BT ơn thi đại học theo chủ đề - pp giải tốn Hóa học Bài 1: Cho tan hoàn toàn 58g hỡn hợp A gờm Fe, Cu, Ag dung dịch HNO3 2M thu được 0,15 mol NO, 0,05mol N2O và dung dịch D. Cơ cạn dung dịch D, khới lượng ḿi khan thu được là: A. 120,4g B. 89,8g C. 116,9g D. 90,3g Bài 2: Hòa tan hết 16,3 gam hỡn hợp kim loại gờm Mg, Al và Fe dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,55 mol SO2. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng, khới lượng chất rắn khan thu được là: A. 51,8g B. 55,2g C. 69,1g D. 82,9g Bài 3: Cho 18,4 g hỡn hợp kim loại A,B tan hết dung dịch hỡn hợp gờm HNO3 đặc và H2SO4 đặc, nóng thấy thoát 0,3 mol NO và 0,3mol SO2. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng, khới lượng chất rắn thu được là: A. 42,2g B. 63,3g C. 79,6g D. 84,4g Bài 4: Cho m gam Fe tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HNO3 x(M) thu được 2,24 lit khí NO( đktc) Tính giá trị x? Bài 5: Cho m gam kim loại X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HNO3 x(M) thu được 2,24 lit NO(đktc). Tính giá trị của x? Bài 6: Hòa tan vừa đủ 6g hỡn hợp kim loại X,Y có hóa trị tương ứng I,II vào dung dịch hỡn hợp axit HNO3 và H2SO4 thì thu được 2,688 lit hỡn hợp khí B gờm NO2 và SO2( đktc) và có tởng khới lượng là 5,88g. Cơ cạn dung dịch sau cùng thì thu được m(g) ḿi khan. Tính m? Bài 7: Cho 12gam hỡn hợp kim loại X,Y hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3 thu được m(g) ḿi và 1,12lit khí khơng trì sự cháy(đktc). Tính giá trị m? Bài 8: Hòa tan hỡn hợp gờm Mg,Fe và kim loại X vào dung dịch HNO3 thu được hỡn hợp khí gờm 0,03 mol NO2 và 0,02mol NO. Sớ mol HNO3 đã tham gia phản ứng là bao nhiêu? Bài 9: Hòa tan hoàn toàn 5,04g hỡn hợp gờm kim loại X,Y,Z vào 100 ml dung dịch HNO3 x(M) thu được m(g) ḿi, 0,02mol NO2 và 0,005mol N2O. Tính giá trị x và m? Bài 10: Cho 13,4gam hỡn hợp Fe,Al,Mg tác dụng hết với mợt lượng dung dịch HNO3 2M( lấy dư 10%) thu được 4,48 lit hỡn hợp NO và N2O có tỷ khới so với H2 là 18,5 và dung dịch khơng chứa ḿi amoni. Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng và khới lượng ḿi có dung dịch sau phản ứng Bài 11: Hòa tan hoàn toàn 8g hỡn hợp kim loại bằng dung dịch HNO3 dư thu được hỡn hợp sản phẩm khử gờm 0,1mol NO và 0,2 mol NO2. Khới lượng ḿi có dung dịch (khơng có ḿi amoni) sau pahn3 ứng là: A. 39g B. 32,8g C. 23,5g D. Khơng xác định Bài 12: Hòa tan hoàn toàn 5,1g hỡn hợp Al và Mg bằng dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lit( đktc) khí N2( sản phẩm khử nhất). Tính khới lượng ḿi có dung dịch sau phản ứng? A. 36,6g B. 36,1g C. 31,6g D. Kết quả khác Bài 13: Hòa tan 1,68 g kim loại M dung dịch HNO3 3,5M lấy dư 10% thu được sản phẩm khử gờm 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là: A. 40ml B. 44ml C. 400ml D. 440ml Bài 14: Cho 12,9 gam hỡn hợp Mg và Al phản ứng với 100ml dung dịch hỡn hợp axit HNO3 4M và H2SO4 7M thu được 0,1 mol mỡi khí SO2, NO và N2O( khơng có sản phẩm khử khác). Thành phần % theo khới lượng của Al hỡn hợp ban đầu là: A. 62,79% B. 52,33% C. 41,86% D. 83,72% PHƯƠNG TRÌNH ION THU GỌN 1. Một số ý - thực tế giải tập theo phương trình ion thu gọn tn theo đầy đủ bước tập hố học quan trọng việc viết phương trình phản ứng : Đó kết hợp ion với nhau. - Muốn viết viết phương trình ion thu gọn, học sinh phải nắm bảng tính tan, tính bay hơi, tính điện li yếu chất, thứ tự chất xảy dung dịch. - Với phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn sử dụng cho nhiều loại phản ứng : Trung hồ, trao đổi, oxi hố – khử, … Miễn xảy dung dịch, Sau tơi xin phép vào cụ thể số loại Phản ứng hỗn hợp bazơ với hỗn hợp axit Muối cacbonat với axit. -----Kiều Phương – Gia Viễn B – kqp.gvb@gmail.com ---- Trang 32 tổng số 34 trang BT ơn thi đại học theo chủ đề - pp giải tốn Hóa học a. Phản ứng trung hồ. Phương trình phản ứng : H+ + OH- => H2O Theo phương trình phản ứng : n H = n OH b. Phản ứng cuả muối cacbonat với axit. • Nếu cho từ từ axit vào muối. Phương trình : H+ + CO32- => HCO3HCO3- + H+ => CO2 + H2O • Nếu cho từ từ muối vào axit. Phương trình : H+ + CO32- => H2O + CO2 c. Phản ứng oxit axit với hỗn hợp dung dịch kiềm. Số mol OH-: số mol CO2= x • Nếu x tạo muối axit ) • Nếu >=x => tạo muối trung tính • Nếu < x < => tạo muối. • Chú ý : Nếu bazơ dư thu muối trung hồ. Nếu CO2 dư có muối axit. Nếu lúc có muối chất CO2 bazơ hết. - Khối lượng chung muối : tổng khối lượng Các muối = tổng khối lượng cation + tổng khối lượng anion : mCation = mKim loại , mAnion = mGốc axit BÀI TẬP BẢO TỒN ELECTRON Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lit( đktc) hỡn hợp gờm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại M Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư thu được dung dịch A và 6,72 lit hỡn hợp khí B gờm NO và mợt khí X với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X Câu 3: Hòa tan hết 2,16g FeO HNO3 đặc. Sau mợt htời gian thấy thoát 0,224 lit khí X( đktc) là sản phẩm khử nhất. Xác định X Câu 4: Hòa tan 2,4 g hỡn hợp Cu và Fe có tỷ lệ sớ mol 1:1 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Kết thúc phản ứng thu được 0,05 mol mợt sản phẩm khử nhất có chứa lưu huỳnh. Xác định sản phẩm đó Câu 5: Có 3,04g hỡn hợp Fe và Cu hòa tan hết dung dịch HNO3 tạo thành 0,08 mol hỡn hợp NO và NO2 có . Hãy xác định thành phần % hỡn hợp kim loại ban đầu Câu 6: Kh́y kỹ 100 ml dung dịch A chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 với hỡn hợp kim loại có 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe. Sau phản ứng được dung dịch C và 8,12 gam chất rắn B gờm kim loại. Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,672 lit H2( đktc). Tính nờng đợ mol/l của AgNO3 và Cu(NO3)2 A Bài 7: Đề p gam bợt sắt ngoài khơng khí sau mợt thời gian thu được chất rắn R nặng 7,52 gam gờm Fe, FeO, Fe3O4. Hòa tan R bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 0,672 lit( đktc) hỡn hợp NO và NO2 có tỷ lệ sớ mol 1:1. Tính p Bài 8: Trợn 2,7 gam Al vào 20 g hỡn hợp Fe2O3 và Fe3O4 rời tiến hành phản ứng nhiệt nhơm được hỡn hợp A. Hòa tan A HNO3 thấy thoát 0,36 mol NO2 là sản phẩm khử nhất. Xác định khới lượng của Fe2O3 và Fe3O4 Bài 9: tiến hành điện phân hoàn toàn dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được 56 gam hỡn hợp kim loại ở catơt và 4,48 lit khí ở anơt( đktc). Tính sớ mol mỡi ḿi X Bài 10: Thởi mợt l̀ng CO qua hỡn hợp Fe và Fe2O3 nung nóng được chất khí B và hỡn hợp D gờm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho B lợi qua dung dịch nước vơi dư thấy tạo gam kết tủa. Hòa tan D bằng H2SO4 đặc, nóng thấy tạo 0,18mol SO2 còn dung dịch E. Cơ cạn E thu được 24g ḿi khan. Xác định thành phần hỡn hợp ban đầu -----Kiều Phương – Gia Viễn B – kqp.gvb@gmail.com ---- Trang 33 tổng số 34 trang BT ơn thi đại học theo chủ đề - pp giải tốn Hóa học Bài 11: Cho 5,1 gam hỡn hợp hai kim loại Al và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,6 lit H2(đktc). Tính thành phần % theo khới lượng của Al và Mg hỡn hợp đầu: A. 52,94%; 47,06% B. 32,94%; 67,06% C. 50%; 50% D. 60%; 40% Bài 12: Cho 8,3 gam hỡn hợp hai kim loại Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc dư thu được 6,72 lit khí SO2 (đktc). Khới lượng của mỡi kim loại hỡn hợp ban đầu: A. 2,7g; 5,6g B. 5,4g; 4,8g C. 9,8g; 3,6g D. 1,35g; 2,4g Bài 13: Trợn 60g bợt Fe với 30 g bợt lưu huỳnh rời đun nóng( khơng có khơng khí) thu được chất rắn A. Hòa tan A bằng dung dịch HCl dư được dung dịch B và khí C. Đớt cháy C cần V lit O2 (đktc) ( biết các pư xảy hoàn toàn). V có giá trị: A. 32,928lit B. 16,454lit C. 22,4lit D. 4,48lit Bài 14: Để a gam bợt sắt ngoài khơng khí, sau mợt thời gian sẽ chủn thành hỡn hợp A có khới lượng 75,2 gam gờm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỡn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng thu được 6,72 lit khí SO2( đktc). Khới lượng a gam là: A. 56g B. 11,2g C. 22,4g D. 25,3g Bài 15: Cho 1,92g Cu hòa tan vừa đủ HNO3 thu được V lit NO( đktc). Thể tích V và khới lượng HNO3 đã phản ứng: A. 0,048lit; 5,84g B. 0,224lit; 5,84g C. 0,112lit; 10,42g D. 1,12lit; 2,92g Bài 16: Hỡn hợp A gờm kim loại R1, R2 có hóa trị x,y khơng đởi( R1 và R2 khơng tác dụng với nước và đứng trước Cu dãy hoạt đợng hóa học). Cho hỡn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO4 dư, lấy Cu thu được cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lit NO nhất( đktc). Nếu cho hỡn hợp A phản ứng hoàn toàn với HNO3 thì thu được N2 với thể tích là: A. 0,336lit B. 0,2245lit C. 0,448lit D. 0,112lit Bài 17: Khi cho 9,6gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc thấy có 49gam H2SO4 tham gia phản ứng tạo ḿi MgSO4, H2O và sản phẩm khử X. X là: A. SO2 B. S C. H2S D. SO2,H2S Bài 18: Cho 1,35gam hỡn hợp A gờm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 1,12lit NO và NO2 có khới lượng trung bình là 42,8. Biết thể tích khí đo ở đktc. Tởng khới lượng ḿi nitrat sinh là: A. 9,65g B. 7,28g C. 4,24g D. 5,69g Bài 19: Cho a gam hỡn hợp gờm FeO, CuO, Fe3O4 có sớ mol bằng tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ là 250ml dung dịch HNO3, đun nóng nhẹ được dung dịch B và 3,136 lit hỡn hợp khí C( đktc) gờm NO2 và NO có tỷ khới so với H2 bằng 20,143 a/ a nhận giá trị là: A. 46,08g B. 23,04g C. 52,7g D. 93g b/ Nờng đợ mol/l HNO3 đã dùng là: A. 1,28 B. 4,16 C. 6,2 D. 7,28 Bài 20(ĐTS A 2007): Hòa tan hoàn toàn 12g hỡn hợp Fe, Cu( tỷ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lit( đktc) hỡn hợp khí X( gờm NO và NO2) và dung dịch Y( chỉ chứa ḿi và axit dư). Tỷ khới của X đới với H2 bằng 19. Giá trị của V là: A. 4,48lit B. 5,6lit C. 3,36lit D. 2,24lit Bài 21: Cho l̀ng khí CO qua ớng sứ đựng m gam Fe2O3 ở nhiệt đợ cao mợt thời gian người ta thu được 6,72 g hỡn hợp gờm chất rắn khác A. Đem hòa tan hoàn toàn hỡn hợp này vào dung dịch HNO3 dư thấy tạo thành 0,448 lit khí B nh6at1 có tỷ khới so với H2 bằng 15. m nhận giá trị là: A. 5,56g B. 6,64g C. 7,2g D. 8,8g Bài 22: Nung m gam sắt khơng khí, sau mợt thời gian người ta thu được 104,8 gam hỡn hợp rắn A gờm Fe,FeO,Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn A HNO3 dư thu được dung dịch B và 12,096 lit hỡn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỷ khới so với He là 10,167. Giá trị m là: A. 72g B. 69,54g C. 91,28 D.ĐA khác -----Kiều Phương – Gia Viễn B – kqp.gvb@gmail.com ---- Trang 34 tổng số 34 trang [...]... trang BT ụn thi i hc theo ch - cỏc pp gii toỏn Húa hc Cõu 17: Nhỳng mt thanh kim loi M (hoỏ tr 2) cú khi lng 20 gam vo dung dch AgNO3 mt thi gian thy khi lng thanh M tng 15,1% so vi khi lng ban u Nu ly lng M bng lng M tham gia phn ng trờn tỏc dng ht vi dung dch HCl thỡ thu c 0,448 lớt khớ H2 (ktc) Kim loi M l A Mg B Ni C Pb D Zn Cõu 18: Cho m gam hn hp gm Al v Pb vo dung dch Cu(NO3)2 mt thi gian thy... va 100 ml dung dch X bng 200 ml dung dch NaOH thỡ thu c 2 mui vi t l khi lng : mNaCl : mNa SO = 1,17 Tớnh nng mol ca dung dch HCl v NaOH Bài tập tính nhanh trong phản ứng oxi hoá khử -Kiu Phng Gia Vin B kqp.gvb@gmail.com Trang 31 trong tng s 34 trang BT ụn thi i hc theo ch - cỏc pp gii toỏn Húa hc Bai 1: Cho tan hoan toan 58g hụn hp A gụm Fe, Cu, Ag trong dung dich HNO3 2M thu c 0,15 mol NO,...BT ụn thi i hc theo ch - cỏc pp gii toỏn Húa hc B thanh ng tan ra v cú st to thnh C thanh ng tan ra v dung dch cú mu xanh D thanh ng tan ra, dung dch cú mu xanh v cú st to thnh Cõu 4: Cho hai thanh kim loi M hoỏ tr 2 vi khi lng bng nhau Nhỳng thanh 1 vo dung dch CuSO4 v thanh 2 vo dung dch Pb(NO3)2 mt thi gian thy khi lng thanh 1 gim v khi lng thanh 2 tng... 15,2 C 4,4 D 17,6 Cõu 25: Ngõm mt thanh Cu cú khi lng 20 gam trong 100 gam dung dch AgNO3 4%, sau mt thi gian thy khi lng AgNO3 trong dung dch gim 17% Khi lng thanh Cu sau phn ng l A 10,76 gam B 21,52 gam C 11,56 gam D 20,68 gam Cõu 26: Cho 24,2 gam hn hp gm Zn v Fe (vi t l mol 1:1) tỏc dng vi CuSO4 mt thi gian thy khi lng cht rn tng 0,6 gam so vi khi lng ban u Khi lng ca Fe ó tham gia phn ng l A 11,2... ml dd B cú : nH = 3,5 10-2 (mol) Theo pt (1) cú : 2,5 10-2 + a = 3,5 10-2 => a = 10-2 (M) * MT S BI TP 1/ Cho 40 ml dung dch HCl 0,75 M vo 160 ml dung dch cha ng thi Ba(OH)2 0,08 M v KOH 0,04 M Tớnh pH ca dung dch thu c Cho bit : = 10-14 ( thi TSH khi A 2004) 2/ Trn dung dch A cha NaOH v dung dch B cha Ba(OH)2 theo th tớch bng nhau c dung dch C Trung hũa 100 ml dung dch C cn dựng ht 35 ml dung dch... Tớnh nng mol/l ca cỏc dung dch A v B Cn phi trn bao nhiờu ml dung dch B vi 20 ml dung dch A thu c dung dch hũa tan va ht 1,08 gam Al ( thi TSH Bỏch khoa 1989) 3/ Tớnh th tớch dd Ba(OH)2 0,04M cn cho vo 100ml dd gm HNO3 0,1M v HCl 0,06 M cú pH ca dd thu c = 2,0 ( thi TSH SP 2001) 4/ a/ Cho hn hp gm FeS2 , FeCO3 tỏc dng ht vi dung dch HNO3 c, núng d thu c dung dch A v hn hp khớ B gm NO2 v CO2 Thờm... 0,1M v H2SO4 0,05M vi 300 ml dung dch Ba(OH)2 cú nng a mol/l thu c m gam kt tav 500 ml dung dch cú pH = 13 Tớnh a v m ( thi TSH khi B 2003) 5/ Cho hai dung dch H2SO4 cú pH =1 v pH = 2 Thờm 100 ml dung dch KOH 0,1M vo 100 ml mi dung dch trờn Tớnh nng mol/l ca cỏc dung dch thu c ( thi TSH khi B 2002) 6/ Hũa tan mt mu hp kim Ba-Na ( vi t l s mol l 1: 1 ) vo nc thu c dung dch A v 6,72 lớt H2 (ktc) a/... dch B Cho dung dch B tỏc dng vi 100 ml dung dch Al2(SO4)3 0,2M thu c kt ta C Tớnh m cho lng kt ta C l ln nht, bộ nht Tớnh khi lng kt ta ln nht, bộ nht (B thi TS 1996) -Kiu Phng Gia Vin B kqp.gvb@gmail.com Trang 30 trong tng s 34 trang BT ụn thi i hc theo ch - cỏc pp gii toỏn Húa hc 7/ Ho tan 7,83 (g) mt hn hp X gm 2 kim loi kim A, B thuc 2 chu k k tip trong bng tun hon c 1lit dung dch C v 2,8... thy khi lng cht rn tng m gam Giỏ tr ca m l A 7,3 B 4,5 C 12,8 D 7,7 Cõu 8: Nhỳng mt thanh st vo dung dch Cu(NO3)2 mt thi gian thy khi lng thanh st tng 0,8 gam Khi lng st ó tham gia phn ng l A 11,2 gam B 5,6 gam C 0,7 gam D 6,4 gam Cõu 9: Nhỳng 1 thanh Fe vo dung dch D cha CuSO4 v HCl mt thi gian thu c 4,48 lớt khớ H2 (ktc) thỡ nhc thanh Fe ra, thy khi lng thanh Fe gim i 6,4 gam so vi ban u Khi lng Fe... 2,24 lit NO(ktc) Tinh gia tri cua x? Bai 6: Hoa tan va u 6g hụn hp 2 kim loai X,Y co hoa tri tng ng I,II vao dung dich hụn hp 2 axit HNO3 va H2SO4 thi thu c 2,688 lit hụn hp khi B gụm NO2 va SO2( ktc) va co tụng khụi lng la 5,88g Cụ can dung dich sau cung thi thu c m(g) muụi khan Tinh m? Bai 7: Cho 12gam hụn hp 2 kim loai X,Y hoa tan hoan toan vao dung dich HNO3 thu c m(g) muụi va 1,12lit khi khụng . trong tổng số 34 trang BT ơn thi đại học theo chủ đề - các pp giải tốn Hóa học b) Tính % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A c) cơ cạn dung dịch B thu đươc bao nhiêu gam muối khan Bài. trong tổng số 34 trang BT ôn thi đại học theo chủ đề - các pp giải toán Hóa học b) Tính nồng độ mol của dd thu được và thể tích dd HCl 1M cần thi t để trung hoà dd trên. Câu 1: Cho hỗn hợp A. Viễn B – kqp.gvb@gmail.com Trang 1 trong tổng số 34 trang BT ôn thi đại học theo chủ đề - các pp giải toán Hóa học Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức X và Y thuộc cùng

Ngày đăng: 22/09/2015, 09:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI TẬP GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH

  • BÀI TẬP VỀ MUỐI CACBONAT + AXIT .

  •                                               Hướng dẫn giải

    • BÀI TẬP HỖN HỢP AXIT + HỖN HỢP BAZƠ.

    •                                                     Hướng dẫn

      • Bài 1: Cho tan hoàn toàn 58g hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 2M thu được 0,15 mol NO, 0,05mol N2O và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, khối lượng muối khan thu được là:

      •             A. 120,4g                      B. 89,8g                          C. 116,9g                   D. 90,3g

      • Bài 2: Hòa tan hết 16,3 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,55 mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn khan thu được là:

      •             A. 51,8g                                 B. 55,2g                      C. 69,1g                   D. 82,9g

      • Bài 3: Cho 18,4 g hỗn hợp kim loại A,B tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra 0,3 mol NO và 0,3mol SO2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn thu được là:

      •             A. 42,2g                                 B. 63,3g                     C. 79,6g                     D. 84,4g

      • Bài 4: Cho m gam Fe tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HNO3 x(M) thu được 2,24 lit khí NO( đktc) Tính giá trị x?

      • Bài 5: Cho m gam kim loại X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HNO3 x(M) thu được 2,24 lit NO(đktc). Tính giá trị của x?

      • Bài 6: Hòa tan vừa đủ 6g hỗn hợp 2 kim loại X,Y có hóa trị tương ứng I,II vào dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO3 và H2SO4 thì thu được 2,688 lit hỗn hợp khí B gồm NO2 và SO2( đktc) và có tổng khối lượng là 5,88g. Cô cạn dung dịch sau cùng thì thu được m(g) muối khan. Tính m?

      • Bài 7: Cho 12gam hỗn hợp 2 kim loại X,Y hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3 thu được m(g) muối và 1,12lit  khí không duy trì sự cháy(đktc). Tính giá trị m?

      • Bài 8: Hòa tan hỗn hợp gồm Mg,Fe và kim loại X vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,03 mol NO2 và 0,02mol NO. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là bao nhiêu?

      • Bài 9: Hòa tan hoàn toàn 5,04g hỗn hợp gồm 3 kim loại X,Y,Z vào 100 ml dung dịch HNO3 x(M) thu được m(g) muối, 0,02mol NO2 và 0,005mol N2O. Tính giá trị x và m?

      • Bài 10: Cho 13,4gam hỗn hợp Fe,Al,Mg tác dụng hết với một lượng dung dịch HNO3 2M( lấy dư 10%) thu được 4,48 lit hỗn hợp NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 18,5 và dung dịch không chứa muối amoni. Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng và khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng

      • Bài 11: Hòa tan hoàn toàn 8g hỗn hợp kim loại bằng dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,1mol NO và 0,2 mol NO2. Khối lượng muối có trong dung dịch (không có muối amoni) sau pahn3 ứng là:

      •             A. 39g                         B. 32,8g                      C. 23,5g                     D. Không xác định

      • Bài 12: Hòa tan hoàn toàn 5,1g hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lit( đktc) khí N2( sản phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng?

      •             A. 36,6g                     B. 36,1g                      C. 31,6g                     D. Kết quả khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan