Ứng dụng học thuyết hai nhân tố herzberg trong nghiên cứu tạo động lực học tập cho sinh viên trường đại học thủy lợi

49 3.3K 17
Ứng dụng học thuyết hai nhân tố herzberg trong nghiên cứu tạo động lực học tập cho sinh viên trường đại học thủy lợi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam thời kì hội nhập, việc gia nhập WTO, AFTA đem đến cho Việt Nam khơng hội mà cịn thách thức lớn bước phát triển khẳng định vị trường quốc tế Để vượt qua thách thức đưa Việt Nam ngày phát triển vững mạnh điều kiện tiên đất nước phải có đội ngũ tri thức trẻ có khả chun mơn lực Muốn đạt điều sinh viên cầnđược trang bị kiến thức đầy đủ tinh thần học tập nghiêm túc.Thế thực trạng học tập sinh viên lại không đạt hiệu cao, phần lớn sinh viên rơi vào tình trạng thụ động việc học, khơng có mục tiêu phấn đấu động lực học tập Để nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên, điều trước tiên tác động tới tâm lý sinh viên, tạo động lực học tập cá nhân Đã có nhiều thuyết tạo động lực đời, nhiên với phù hợp tính đầy đủ, thuyết hai nhân tố Herzberg lựa chọn để áp dụng vào mơi trường học tập sinh viên Chính vậy, nhóm lựa chọn đề tài : “Ứng dụng học thuyết hai nhân tố Herzberg nghiên cứu tạo động lực học tập cho sinh viên trường Đại học Thủy lợi” Học thuyết hai nhân tố thuyết tạo động lực khác xây dựng dựa đối tượng nhân viên văn phòng, việc đưa thuyết Herzberg vào môi trường học tập sinh viên mẻ Với nghiên cứu này, nhóm tác giả hi vọng đề tài đem lại hiệu học tập cho sinh viên, từ nâng cao chất lượng sinh viên hơn, góp phần xây dựng đội ngũ tri thức chất lượng, đưa đất nước ngày phát triển Nội dung đề tài gồm có ba phần chính: - Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng hoạt động tạo động lực học tập trường Đại học - Thủy lợi Chương 3: Giải pháp số kiến nghị Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.1 Mục tiêu chung - Tìm hiểu thực trạng học tập sinh viên năm học 2012 – 2013 Phân tích động lực học tập sinh viên trường Đại học Thủy Lợi 1.2 Mục tiêu cụ thể - Đưa thuyết Herzberg vào môi trường học tập sinh viên Phân tích đánh giá thực trạng , hiệu hoạt động tạo động lực sinh viên dựa thuyết hai nhân tố Herzberg , mục tiêu đề tài - nghiên cứu; từ đưa đánh giá ưu điểm hạn chế cịn tồn Tìm giải pháp tạo động lực cho sinh viên học tập Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập liệu sơ cấp:Phương pháp điều tra sinh viên ( - vấn sinh viên) Phương pháp thu thập liệu thứ cấp:thực cách thu thập thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu từ nguồn từ phịng ban cơng tác - trị quản lý sinh viên, sách báo, internet… Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: tác giả nghiên cứu kết học tập sinh viên năm học - 2012 - 2013 Về không gian: nghiên cứu sinh viên trường Đại học Thủy Lợi Về nội dung: Đề tài tập trung vào áp dụng thuyết hai nhân tố Herzberg vào môi trường học tập sinh viên để từ tìm giải pháp tạo động lực cho sinh viên học tập tốt CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT HERZBERG ĐỂ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO SINH VIÊN 1.1 Lý thuyết tạo động lực 1.1.1 Động lực Trong giai đoạn nguồn nhân lực tổ chức đóng vai trị quan trọng, nhân tố hàng đầu định nên thành bại kinh doanh tổ chức Sản phẩm, dịch vụ, ý tưởng, đổi mới… bắt nguồn từ người Bởi vậy, vấn đề tạo động lực lao động nội dung quan trọng công tác quản trị nhân doanh nghiệp, thúc đẩy người lao động hăng say làm việc nâng cao suất lao động Theo giáo trình “Quản trị nhân lực” ThS Nguyễn Vân Điềm – PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân: “Động lực lao động khao khát, tự nguyện người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới mục tiêu, kết đó” Theo giáo trình “Hành vi tổ chức” TS Bùi Anh Tuấn: “ Động lực lao động nhân tố bên kích thích người tiếp tục làm việc điều kiện cho phép tạo suất, hiêu cao Biểu động lực sẵn sàng, nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt mục tiêu tổ chức thân người lao động” Như vậy, động lực hiểu nhân tố chủ quan kích thích người làm việc tốt hơn, suất hơn, mục tiêu nhà quản lý phải tạo động lực để người lao động làm việc đạt hiệu cao phục vụ cho tổ chức 1.1.2 Tạo động lực Đây vấn đề thuộc lĩnh vực quản trị doanh nghiệp Các nhà quản trị tổ chức muốn xây dựng công ty, xí nghiệp vững mạnh phải dùng biện pháp kích thích người lao động hăng say làm việc, phát huy tính sáng tạo q trình làm việc Đây vấn đề tạo động lực cho người lao động doanh nghiệp Vì vậy, tạo động lực cho người lao động hiểu tất biện pháp nhà quản trị áp dụng vào người lao động nhằm tạo động lực làm việc cho người lao động, ví dụ như: thiết lập nên mục tiêu thiết thực vừa phù hợp với mục tiêu người lao động vừa thỏa mãn mục đích doanh nghiệp, sử dụng biện pháp kích thích vật chất tinh thần… Vậy vấn đề quan trọng động lựclà mục tiêu Nhưng để đề mục tiêu phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng người lao động, tạo cho người lao động hăng say nỗ lực trình làm việc nhà quản lý phải biết mục đích hướng tới người lao động Việc dự đoán kiểm soát hành động người lao động hồn tồn thực thơng qua việc nhận biết động nhu cầu họ 1.2 Các học thuyết tạo động lực Bảng 1.1: Các học thuyết tạo động lực cho người lao động Các học thuyết Học Nội dung thuyết - Maslow người có năm thức bậc nhu cầu nhu cầu chia thành nhu cầu bậc thấp gồm: sinh lý, an toàn, xã hội nhu Maslow cầu bậc cao là: tôn trọng, tự hồn thiện Mỗi người có nhu cầu khác thoả mãn cách khác Khi nhu cầu cấp độ thấp thoả mãn nhu cầu cấp độ cao trở thành động lực thúc đẩy người thực việc để thoả mãn - Học thuyết giúp cho nhà quản lý biết cần phải xác định nhân viên đâu hệ thống thứ bậc tìm biện pháp đáp ứng nhu cầu Thuyết ERG - Clayton Alderfer giáo sư đại học Yale tiến hành xếp lại Alderfer nghiên cứu Maslow đưa kết luận Ơng cho rằng: hành động người bắt nguồn từ nhu cầu – giống nhà nghiên cứu khác – song ông cho người lúc theo đuổi việc thỏa mãn ba nhu cầu bản: nhu cầu tồn tại, nhu cầu quan hệ nhu cầu phát triển - Thuyết ERG cho rằng: thời điểm có nhiều nhu cầu ảnh hưởng đến động viên- Khi nhu cầu cao thỏa mãn nhu cầu bậc thấp sẵn Thuyết nhu sàng để phục hồi - David Mc Clelland đóng góp vào quan niệm động thúc cầu thúc đầy đẩy cách xác định loại nhu cầu thúc đẩy người David tổ chức sau: Mc Clelland • Nhu cầu quyền lực: nhu cầu tác động lên người khác, tới hồn cảnh, kiểm sốt thay đổi hồn cảnh • Nhu cầu liên minh: nhu cầu quan hệ xã hội, quan hệ giúp đỡ qua lại đồng nghiệp với • Nhu cầu thành tích: nhu cầu vươn tới thành tựu thắng lợi - Theo ơng người thành đạt xã hội doanh nghiệp thường người có nhu cầu cao thành đạt, cao quyền lực không thấp nhu cầu liên kết Từ đó, nhà quản lý cần nắm điều biết tạo điều kiện, phát triển nhân viên giúp họ thăng tiến có hội Thuyết cơng - Học thuyết đề cập đến vấn đề nhận thức người lao động Adam mức độ đối xử công tổ chức Giả thiết học thuyết người muốn đối xử công bằng; cá nhân tổ chức có xu hướng so sánh đóng góp họ quyền lợi họ nhận với đóng góp quyền lợi người khác Do đó, để tạo động lực người quản lý cần tạo trì cân đóng góp cá nhân quyền lợi mà cá nhân hưởng Thuyết kỳ vọng Vroom - Thuyết kỳ vọng V Vroom xây dựng theo công thức: Hấp lực x Mong đợi x Phương tiện = Sự động viên • Hấp lực (phần thưởng) = sức hấp dẫn cho mục tiêu (Phần thưởng cho tơi gì?) • Mong đợi (thực công việc) = niềm tin nhân viên nỗ lực làm việc nhiệm vụ hồn thành (Tơi phải làm việc khó khăn, vất vả để đạt mục tiêu?) • Phương tiện (niềm tin) = niềm tin nhân viên họ nhận đền đáp hoàn thành nhiệm vụ (Liệu người ta có biết đến đánh giá nỗ lực tôi?) Thành ba yếu tố động viên Đây nguồn sức mạnh mà nhà lãnh đạo sử dụng để chèo lái tập thể hoàn thành mục tiêu đề Nguồn: Theo tổng hợp nhóm nghiên cứu 1.3 Học thuyết hai nhân tố Herzberg tạo động lực học tập sinh viên 1.3.1 Học thuyết hai nhân tố Herzberg Đối với thuyết động lực nêu trên, chất, học thuyết nói sựđộng viên chia thành nhu cầu người lao động Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài, động lực học tập sinh viên không chịu tác động nhu cầu nội bên cá nhân mà tác động từ mơi trường học tập, ảnh hưởng tới q trình nỗ lực học tập sinh viên Chính vậy, mơ hình thuyết hai nhân tố Herzberg lựa chọn để áp dụng vào nghiên cứu động lực học tập sinh viên tính xác thực hợp lý đối tượng nghiên cứu 1.3.1.1Hoàn cảnh đời thuyết Herzberg Thuyết hai nhân tố nhà tâm lý học người Mỹ Frederick Herzberg khởi xướng năm 1959 Học thuyết nhà quản lý doanh nghiệp áp dụng rộng rãi Để xây dựng học thuyết hai nhân tố, Herzberg tiến hành vấn 203 nhân viên kế toán kỹ sư Mỹ Việc lựa chọn hai đối tượng để vấn lý giải tầm quan trọng nghề hoạt động kinh doanh Mỹ Phát Herzberg tạo ngạc nhiên lớn đảo lộn nhận thức thông thường Các nhà quản lý thường cho đối ngược với thỏa mãn bất mãn ngược lại Nhưng, Herzberg lại cho đối nghịch với bất mãn thỏa mãn mà không bất mãn đối nghịch với thỏa mãn bất mãn mà không thỏa mãn 1.3.1.2Nội dung thuyết hai nhân tố Bảng 1.2: Bảng nội dung thuyết hai nhân tố Chỉ tiêu Định nghĩa Nội dung Vai trò Nhân tố thúc đẩy Nhân tố trì Các nhân tố thúc đẩy yếuCác Nhân tố trì yếu tố khách quan tố thuộc bên cơng viêc Đây bên ngồi cơng việc, tác động tới khả nhu cầu người trì, tiếp tục cơng việc lao động tham gia làm việc người lao động Nhân tố thúc đẩy bao gồm : Nhân tố trì bao gồm: Các nhân tố tạo nên thỏa Môi trường điều kiện làm mãn việc người lao động Các nhân tố tạo nên Các sách chế độ quản thành đạt trị doanh nghiệp Sự thừa nhận thành tích Tiền lương Bản thân cơng việc Sự hướng dẫn công việc người lao động Các quan hệ với người Các nhân tố thúc đẩy không Các yếu tố tổ chức tốt có thỏa mãn dẫn đến bất tác dụng ngăn ngừa không thỏa mãn mãn, được thỏa mãn cơng việc người lao động có tác dụng tạo động lực Nguồn: Theo tổng hợp nhóm nghiên cứu Herzberg cho năm yếu tố tiêu biểu mang lại “sự thỏa mãn công việc” là: Thành đạt: làsự thỏa mãn thân hồn thành cơng việc, giải vấn đề vànhìn thấy thành từ nỗ lực (Con người động viên có khảnăng thực ý định mình) Bản thân cơng việc: Những ảnh hưởng tích cực từ công việc lên người chẳng hạn, mộtcông việc thú vị, đa dạng, sáng tạo thách thức 10 Sự thừa nhận: Sự ghi nhận việc hồn thành tốt cơng việc Điều tạo từ thân cá nhân đánh giá người (Con người kích thích khiứng xử đánh giá thơng qua lời khen ngợi (khi có kết tốt) hoặcxử phạt (khi không đạt yêu cầu) Trách nhiệm: Mức độ ảnh hưởng người cơng việc Mức độ kiểm sốt mộtngười cơng việc bị ảnh hưởng phần phần quyền hạn trách nhiệmđi kèm với Sự thăng tiến, tiến bộ: hội thăng tiến, hoàn thiện thân doanh nghiệp Cơ hội phát triển xuất công việc thường ngày người ta có quyền địnhnhiều để thực thi sáng kiến 1.3.2 Lý lựa chọn thuyết hai nhân tố tạo động lực sinh viên Trong thực tế, thuyết tạo động lực nhiều nhà nghiên cứu đưa với khía cạnh phân tích khác Điều khiến cho cho nhà quản lý gặp khó khăn việc lựa chọn mơ hình thích hợp để đưa vào thực tế ứng dụng Tuy nhiên, học thuyết đưa có ưu nhược điểm định việc phân tích ưu nhược điểm giúp cho nhà quản lý tìm mơ hình phù hợp Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, dựa ưu điểm hạn chế học thuyết để tìm mơ hình thích hợp, áp dụng sinh viên, cụ thể với sinh viên trường Đại học Thủy lợi Bảng 1.3: Bảng phân tích học thuyết tạo động lực Cáchọc thuyếttạo động lực Học thuyết nhu cầu cấp bậc Maslow Ưu điểm - Là mơ hình sử dụng rộng rãi nghiên cứu động cá nhân Hạn chế - Các nghiên cứu chưa xác nhận tồn năm thứ bậc nhu cầu người cách xác 35 Cụ thể, theo thống kê, Khoa Kinh tế Quản lý có thành tích học tập tốt nhất, năm học 2012- 2013 Khoa có số sinh viên xếp loại giỏi 7,71% điểm A, 27,63% điểm B, 35,72% điểm C, 7,81% điểm D+, 10,62% điểm D, 5,63% điểm F+, 4,48% điểm F Sau tới cácKhoa kỹ thuật tài nguyên nước, Khoa Cơng trình…Cuối Khoa Cơ khí: 2,82% điểm A, 12,04 điểm B, 29.07% điểm C, 10.08% điểm D+, 19.46 % điểm D, 12,68% điểm F+, 13,86% điểm F Với sở vật chất, đầu tư nhà trường kết học tập lại khác nhau, điều đặc trưng ngành nghề Khoa phần thái độ học tập sinh viên Vì vậy, cần phải khắc phục điều để giảm khoảng cách thành tích sinh viên trường Mặt khác hoạt động tạo động lực cần nhà trường quan tâm Thực tế nhà trường thường xuyên tổ chức buổi giao lưu trực tiếp để sinh viên tham gia hỏi đáp trực tiếp vấn đề thắc mắc Song chương trình thường bị giới hạn số lượng sinh viên tham gia chưa mang lại hiệu cao Mơ hình phân sinh viên theo nhóm để học tập trao đổi vấn đề hình thành song mơ hình chưa phát triển mạnh, chưa đạt kết mong muốn Nguyên nhân vấn đề tổ chức, xếp mặt thời gian chưa hợp lý, địa điểm tổ chức buổi giao lưu nhỏ hẹp chưa đáp ứng hết nhu cầu sinh viên Bên cạnh mơ hình học nhóm chưa mang lại hiệu việc triển khai khơng triệt để, chưa có giám sát chặt chẽ từ phía Nhà trường Gia đình góp phần quan trọng việc tạo động lực học tập cho sinh viên, hầu hết sinh viên học tập trường Đại học Thủy lợi em gia đình vùng nông thôn Họ lên thủ đô để học tập với mục tiêu có sống sung túc nơi sinh Nhiều sinh viên ý thức điều phấn đấu nỗ lực học tập để đạt mục tiêu Bên cạnh đó, xa gia đình, cịn có nhiều sinh viên bị lôi cám dỗ thành thị, bỏ dở việc học trường, sa đọa vào tệ nạn xã hội Qua đó, thấy việc quan tâm, động viên từ gia đình quan trọng sinh viên Tuy nhiên Đại học Thủy lợi, việc trao đổi Nhà 36 trường phụ huynh sinh viên chưa đem lại kết mong muốn Hàng năm, Nhà trường tổ chức gửi giấy báo kết học tập sinh viên gia đình giấy báo hay bị thất lạc trễ phụ huynh biết kết học tập em muộn để tác động vào Cũng có gia đình nhận giấy báo kết học tập em họ bị đuổi học Do đó, hoạt động mang lại kết khơng cao Ngồi ra, Đại học Thủy lợi cịn có chương trình “ Đăng ký tin nhắn” giành cho phụ huynh để kiểm soát việc học sinh viên lúc Tuy vậy, để nhận tin nhắn vậy, phải trả mức phí cao (Trung bình 2000VNĐ/tin nhắn), với gia đình nơng thơn phụ huynh khơng sẵn sàng để chi trả mức phí Vì vậy, chương trình khơng áp dụng trường Đại học Thủy lợi 37 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO SINH VIÊN 3.1 Giải pháp tổ chức nhóm lớp dành cho sinh viên Với đặc trưng trường kĩ thuật, phần lớn sinh viên chưa linh hoạt học tập mang phong cách học tập bậc học phổ thông Nếu áp dụng phương pháp học tập học mình, nhóm yếu tố thúc đẩy không đảm bảo bị ảnh hưởng nhiều thói quen thân Bởi vậy, học nhóm phương pháp hiệu đáp ứng hai nhân tố thúc đẩy trì Với giao lưu học tập, cá nhân biết kiến thức có cần học hỏi, so với bạn bè học lực khiến cho cá nhân có mong muốn đạt kết tốt (yếu tố thúc đẩy) Cùng với đó, khoảng thời gian nghỉ ngơi, cá nhân giao lưu nói chuyện, yếu tố trì đáp ứng phương pháp Trong phương pháp học dành cho sinh viên, phương pháp học nhóm đánh giá cao việc tạo động lực cho sinh viên học tập Bởi học nhóm nâng cao tinh thần học hỏi, tạo mối quan hệ tốt với bạn nhóm, cá nhân có hội phát huy mạnh mình, nhu cầu thúc đẩy thuyết Herzberg Phương pháp áp dụng thí điểm số tập thể lớp trường Đại học Thủy lợi Tuy nhiên phần giải pháp này, phương pháp học nhóm áp dụng không đơn đơn lẻ số lớp 53KT1, 53N2… mà áp dụng toàn trường Thực tế lớp Nhà trường chọn làm mơ hình thí điểm mang lại hiệu chưa cao theo khảo sát nhóm người nhóm trưởng chưa hồn thành nhiệm vụ Đó việc gắn kết thành viên nhóm, quản lý nhóm cịn lỏng lẻo, thành viên chưa tích cực tham gia hoạt động chung nhóm Để thay đổi thái độ hoạt động nhóm thành viên nhóm trưởng người có trách nhiệm quan trọng Việc chọn nhóm trưởng cần xem xét kỹ Hình thức tổ chức nhóm sau: 38 - Chia nhóm: Một lớp chia thành đến nhóm, tùy thuộc vào số lượng thành viên lớp Mỗi nhóm gồm từ đến 10 bạn xếp phân bổ tùy theo nơi thành viên Cách xếp lý giải lớp có bạn kí túc xá, có bạn ngồi, điều kiện thời gian cá nhân khơng phù hợp, xếp theo nơi có ưu điểm tạo thuận lợi cho thời gian họp nhóm thành - viên Nhiệm vụ: Nhiệm vụ lớp trưởng : Lớp trưởng người đứng phân cơng tổ chức lớp để nhóm có công với mặt số lượng, lực học điều kiện khác Lớp trưởng người tổng hợp báo cáo kết trình hoạt động nhóm đồng thời người đánh giá kết nhóm đạt Nhiệm vụ nhóm trưởng: Làm việc theo nhóm ln cần có trưởng nhóm để dẫn dắt nhóm hoạt động hiệu Mỗi nhóm phân cơng nhóm trưởng mình, nhóm trưởng tổng hợp thông tin cá nhân, lập bảng theo dõi tình hình học tập thành viên để từ có phân cơng hợp lý nhóm Đồng thời, với thông tin môn học thành viên, nhóm trưởng biết lực học người, từ có phân cơng thành viên có lực học tốt giúp đỡ bạn có học lực Nhiệm vụ nhóm: Các nhóm thi đua với học tập, trình họat động , nhóm tổ chức họp lần để thơng báo đạt thời gian vừa qua Đồng thời chia sẻ hạn chế mắc phải q trình hoạt động nhóm Cuối kì, nhóm trưởng tổng hợp kết hoạt động nhóm qua tiêu điểm tổng kết, so sánh với kết kì trước để đánh giá hiệu hoạt động nhóm, cuối lớp trưởng người tổng hợp đưa kết hoạt động nhóm Đối với nhóm có tiến lớn nhận mức khen thưởng định Thời gian trì nhóm thường năm học, nhóm trưởng thay đổi nhóm làm việc Cách thay đổi nhóm học tập lớp giúp cho sinh viên thích nghi làm việc với môi trường xung quanh Khi thay đổi vậy, trưởng nhóm ln ln vận động, để tìm phương pháp quản lý nhóm phù 39 hợp với cá tính thành viên, tránh tình trạng kéo dài mơ hình nhóm lớp với nhóm giữ nguyên, nhóm trưởng quen dần với nhóm, từ cơng việc cua nhóm trưởng tính sang tạo Cách trì này, đồng thời khắc phục nhược điểm phát sinh trình thành lập nhóm học tập, tình trạng đồn kết lớp Đổi nhóm định kì, sinh viên có hội làm việc, tiếp xúc với nhiều hơn, hiểu bước giúp đỡ học tập Tuy nhiên, việc phân chia nhóm lớp gây đồn kết tập thể Bởi có ganh đua nhóm, với chế độ học theo tín chỉ, thành viên lớp gặp ít, điều dẫn đến tình trạng chia rẽ lớp Nhược điểm phương pháp học nhóm khắc phục buổi họp lớp hàng tháng, lớp trưởng người gắn kết nhóm lại gần nhau, tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa cho lớp, cuối năm tổ chức dã ngoại địa điểm gần khu vực Hà Nội với tư vấn giáo viên hướng dẫn… Với biện pháp này, mơ hình học nhóm theo lớp hồn thiện hơn, từ tác động tới động lực học tập sinh viên hiệu 3.2 Thay đổi lượng hóa trọng số điểm rèn luyện sinh viên Hiện nay, bên cạnh việc đánh giá lực học sinh viên qua mức điểm tích lũy, nhà trường đồng thời đưa mức điểm rèn luyện sinh viên điều kiện cần sinh viên xét duyệt học bổng, khen thưởng, kết nạp Đảng… Mức điểm cá nhân tự đánh giá sau kì học, đánh giá lại bí thư lớp qua tiêu tương ứng với mức điểm định tiêu họp lớp, đạt học lực loại nào, tham gia hoạt động ngoại khóa, chấp hành nội quy, quy định giờ… Việc đưa điểm rèn luyện nhận nhiều phản hồi tích cực từ phía sinh viên, mức điểm khích lệ sinh viên tham gia vào hoạt động ngoại khóa, thi khoa học Tuy nhiên, theo phản hồi sinh viên, mức điểm chưa hợp lý điểm sau: Mức điểm cộng dành cho sinh viên tham gia hoạt động đánh giá ngang với mức điểm Điều khiến cho sinh cảm thấy không công công sức để tham gia hoạt động cấp Khoa nhiều 40 thời gian, công sức tâm huyết, lại mức điểm cá nhân khác bỏ buổi chiều cổ vũ bóng đá Kiến nghị nhóm đưa ra, thay gộp chung tất hoạt động vào nhóm đánh giá mức điểm định, cần thay đổi trọng số điểm rèn luyện cho sinh viên với mức điểm cộng lớn chia cụ thể với cấp bậc khác nhau: Các hoạt động cấp lớp, hoạt động cấp Khoa, hoạt động cấp Trường với mức điểm cụ thể Chẳng hạn, trước đây, tham gia phong trào lớp, Khoa đánh giá điểm Thì bây giờ, mức điểm đưa sau: Tham gia phong trào lớp cộng điểm, phong trào khoa cộng điểm, phong trào Trường cộng điểm Như vậy, sinh viên có thêm động lực tham gia phong trào hoạt động trường, Khoa, giảm thiểu khoảng thời gian trống chơi điện tử - nguyên nhân khiến sinh viên mải chơi, lười tới lớp, học hỏi kĩ mềm sống 3.3 Tổ chức buổi tọa đàm “định hướng” Trong môi trường Đại học, tọa đàm không cịn khơng riêng sinh viên trường Đại học Tọa đàm định hướng cho sinh viên cách tác động gián tiếp tới động lực học tập sinh viên cách định hướng suy nghĩ mục tiêu ngắn hạn dài hạn, từ đó, tự sinh viên tạo cho mong muốn học tập phấn đấu vươn lên Tuy nhiên thực tế buổi hội thảo hay tọa đàm trường chưa tổ chức thường xun quy mơ tổ chức cịn nhỏ Vì vậy, để nâng cao hiệu hoạt động tạo động lực, Nhà trường cần phải trọng vào việc tổ chức buổi tọa đàm cách thường xuyên phát huy hết tác dụng Trong buổi tọa đàm sinh viên chủ động đưa ý kiến thắc mắc mình,chủ động đặt câu hỏi, chí tranh luận, phản biện trực tiếp với thầy, cô giáo Điều khác với trình học tập giảng đường Trên lớp học số lý tâm lý như: sợ bị kỷ luật, sợ bị thầy, cô nhớ mặt để ý… làm ảnh hưởng đến kết học tập mà số sinh viên muốn nêu ý kiến riêng, thể khơng đủ tự tin để tranh luận thầy cô Nhưng 41 buổi tọa đàm điều xảy khơng có rào cản sinh viên giảng viên Các sinh viên đưa ý kiến cá nhân dù ý kiến hay sai giải đáp thỏa đáng Thông tin buổi tọa đàm trao đổi hai chiều, giúp sinh viên hoàn toàn chủ động vấn đề, điểm khác biệt với trình tiếp nhận kiến thức thụ động lớp Các buổi tọa đàm yếu tố trì từ phía Nhà trường tác động mạnh đến yếu tố thúc đẩy thân sinh viên 3.3.1 Tọa đàm định hướng đầu năm học Thực tế, Trường Đại học Thủy lợi bắt đầu năm học Nhà trường tổ chức buổi Chính trị đầu Khóa cho tân sinh viên, nhiên theo thống kê cho thấy số lượng sinh viên khóa vào trường tham gia ít, số sinh viên cịn lại tham gia phần lớn số họ chưa thật tập trung Điều thể qua kiểm tra kiến thức đầu năm thư viện hay phiếu trả lời câu hỏi Đoàn trường, số sinh viên phải làm lại kiểm tra nhiều chí phải học lại vào buổi khác Vì vậy, theo nhóm nghiên cứu Nhà trường nên tổ chức buổi tọa đàm đầu năm học cho sinh viên Khóa • Khoảng thời gian tổ chức hợp lý sau sinh viên kết thúc học phần Giáo dục quốc phòng chuẩn bị cho năm học Trường • Phạm vi tổ chức: Tồn trường • Nội dung tọa đàm: - Trao đổi giải đáp vấn đề thắc mắc tân sinh viên nội dung quy chế, cách thích ứng với phương pháp học (học tín chí), cách phân loại, tính điểm, tính học bổng… - Giao lưu với sinh viên khóa trước có thành tích xuất sắc học tập rèn luyện - Chia sẻ thầy, phương pháp học hiệu • Mục đích buổi tọa đàm đầu năm giúp tân sinh viên có định hướng rõ ràng việc học, xác định mục tiêu số khó khăn gặp việc học, không bỏ lỡ năm học Đây buổi tọa đàm quan trọng lẽ coi kim nam cho hành động thân sinh viên 42 • Thành phần tham dự: Các tân sinh viên, thầy giáo Trưởng (phó) Khoa Trường, sinh viên có thành tích xuất sắc năm học trước 3.3.2 Tọa đàm định hướng nghề nghiệp cho sinh viên Hiện nay, trường Đại học Thủy lợi, Nhà trường tổ chức số buổi tọa đàm cho sinh viên với chủ đề đa dạng: Phương pháp học hiệu quả, thay đổi suy nghĩ, thay đổi hành động… Tuy nhiên buổi tọa đàm định hướng nghề nghiệp cho sinh viên cịn chưa trọng Vì vậy, theo ý kiến nhóm nghiên cứu Nhà trường nên tiến hành tổ chức buổi tọa đàm “Ứng xử tham gia tuyển dụng” để sinh viên toàn trường, đặc biệt sinh viên năm thứ ba, năm thứ tưxác định trước hành trang cần mang theo bước khỏi cánh cổng trường Đại học • Thời gian tổ chức: Giữa năm học • Phạm vi tổ chức: Tồn trường • Nội dung: - Làm kiểm tra thử đầu vào trình tuyển dụng - Đánh giá nhận xét kết kiểm tra - Giải đáp thắc mắc cho sinh viên vấn đề tuyển dụng nhà tuyển dụng cần sinh viên - Trao đổi trực tiếp với nhà tuyển dụng có uy tín mời đến tham dự - Tóm tắt lại kiến thức, kỹ cần thiết cho công việc tương lai sinh viên • Mục đích buổi tọa đàm: Giúp sinh viên có nhìn xa thị trường lao động Việt Nam, đánh giá khó khăn việc làm mà họ phải đối mặt trường Qua đó, sinh viên biết phải làm trường Đại học để có hội việc làm mong muốn tương lai Giúp sinh viên củng cố niềm tin tạo thêm động lực học tập • Thành phần tham dự: Sinh viên tồn trường, thầy (cô) giáo, nhà tuyển dụng mời đến 3.4 Dịch vụ tin nhắn kết nối gia đình nhà trường Đối với vấn đề học tập, nói, gia đình chỗ dựa tinh thần sinh viên Đây coi nhân tố trì, tác động tới hài lịng hay khơng hài lịng sinh viên, quan tâm gia đình tác động tới tâm lý sinh viên lớn Điều thể qua hài lịng hay khơng hài lịng với kết đạt được, với môi trường sống học tập sinh viên 43 Trên thực tế, phương pháp áp dụng Đại học Thủy lợi, nhiên chưa đạt kết tốt áp dụng rộng rãi Nguyên nhân lớn khiến phương pháp thất bạilà việc phải trả phí từ phía Gia đình Như vậy, để giải vấn đề theo nhóm nghiên cứu việc điều chỉnh lại mức thu phí điều cần thiết Bên cạnh đó, việc phụ huynh tham gia dịch vụ phải chuyển từ hình thức “ tự nguyện” sang “bắt buộc” Bảng 3.4 Mức kinh phí sử dụng dịch vụ tin SMS cho sinh viên gia đình MỨC TIỀN NỘP 50.000 100.000 150.000 200.00 SỐ LƯỢNG TIN NHẮN 25 55 85 120 Nguồn: www.wru.edu.vn Theo bảng trên, thấy mức kinh phí để sử dụng dịch vụ cao so với thu nhập gia đình nơng thơn.Trước hết, Nhà trường nên giảm mức thu kinh phí xuống cố định 50.000/ 50 tin nhắn coi khoản tiền bắt buộc sinh viên phải nộp vào đầu năm học (giống tiền mượn sách thư viện).Với 50 tin nhắn từ Nhà trường phía Gia đình sinh viên đủ để phụ huynh kiểm sốt tình hình học tập, thi cử, tình trạng học phí…của em họ năm học Qua đó, nhờ giám sát động viên từ phía Gia đình sinh viên có áp lực vừa đủ động lực học tập để tiến học tập 44 3.5 Tổ chức hội chợ việc làm cho sinh viên Khi nghiên cứu vấn đề học tập sinh viên mục đích cuối học tập để áp dụng vào thực tiễn Cùng với giải pháp cho học tập, giúp cho sinh viên làm thêm hay định hướng cho sinh viên làm thêm giải pháp tác động tới hai nhân tố trì nhân tố thúc đẩy Sinh viên thiếu nhiều kiến thức xã hội, mà thân cá nhân chưa xác định rõ ràng mục đích học tập để làm gì, chưa biết yêu cầu xã hội mà thị trường địi hỏi từ sinh viên Tổ chức hội chợ việc làm đáp ứng điều đó, khơng giúp sinh viên có việc làm thêm đắn hướng dẫn Nhà trường mà tạo cho sinh viên hội học hỏi thêm kiến thức xã hội mà lớp chưa học Từ đó, sinh viên biết thiếu cần có thái độ học nghiêm túc - - Ban tổ chức hội chợ: Nhà trường hay Hội sinh viên đứng tổ chức Các thành phần nhà tuyển dụng: Các công ty, trung tâm từ nhiều lĩnh vực… Các thành phần tham gia: Tồn thể sinh viên trường Thời gian: Có thể tổ chức năm học, sinh viên ổn định cho thời gian học tập Khoảng thời gian diễn hội chợ kéo dài - ngày Hình thức tổ chức: Ban tổ chức lựa chọn tìm tới cơng ty nhà tuyển dụng có nhu cầu tham gia để liên hệ thơng báo Các cơng ty, trung tâm tuyển dụng vừa bán sản phẩm kết hợp với tuyển nhân viên qua hình thức vấn, thử việc chỗ… Hội chợ việc làm cho sinh viên khơng thu hút sinh viên mà cịn thu hút nhà tuyển dụng với kết hợp mục tiêu quảng bá hình ảnh cơng ty, tuyển dụng nhân cơng, bán sản phẩm mình… thị trường lý tưởng trường đại họ Cùng với đó, nhà trường có điều kiện thích hợp với cơng ty, trung tâm hội chợ việc làm, vằ tạo điều kiện cho sinh viên đồng thời giảm thiểu chi phí tổ chức cho nhà trường 3.6 Định hướng sinh viên 45 Qua số giải pháp từ tác động Nhà trường, Gia đình thân sinh viên cần có thái độ học tập tích cực từ bên Để phát huy thái độ đó, sinh viên phải biết tự tạo cho cách học hiệu Điều tra bảng hỏi cho thấy khoảng thời gian sinh viên tới giảng đường thời gian trống cịn lại việc lướt web chiếm phần lớn Như vây, thay cho khoảng thời gian rảnh rỗi lướt web sinh viên nên tăng cường việc tham gia học nhóm, tham gia câu lạc mà u thích Đối với sinh viên khối ngành Kinh tế, phải thường xuyên cập nhật Nghị định, thông tư, chuẩn mực mới, phần mềm hỗ trợ ln ln thay đổi sinh viên phải cập nhật để theo kịp thời đại Ví dụ: sinh viên Kế toán trường phải thường xuyên cập nhật tin thay đổi chuẩn mực Kế toán, Kiểm toán, Luật Kinh tế… Qua đó, hình thành chủ động tìm tịi, học hỏi sinh viên, tạo hứng thú học tập nghiên cứu Đối với sinh viên khối ngành Kỹ thuật, viêc thường xuyên cập nhật công nghệ điều quan trọng Với công nghệ, tiến ngày lạc hậu ngày mai, khơng có cơng nghệ kỹ thuật vĩnh cửu Vì vậy, sinh viên thuộc nhóm ngành Kỹ thuật thời gian lên mạng facebook, chat yahoo, xem phim… nên vào trang cơng nghệ để tìm hiểu thay đổi cơng nghệ ngày giới Từ đó, có định hướng cho cơng việc tương lai mình, phát cơng nghệ áp dụng Việt Nam Ngồi ra, việc tự trau dồi kỹ tiếng Anh cần thiết ngôn ngữ thông dụng toàn giới, sinh viên phải hiểu điều để chuẩn bị tốt cho cơng việc tương lai gần vượt qua kỳ vấn xin việc khó khăn thời buổi 46 KẾT LUẬN Nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên mục tiêu hàng đầu trường đại học Tuy nhiên áp dụng phương pháp áp dụng cho phù hợp để đạt mục tiêu đề thật quan trọng Đề tài “Ứng dụng học thuyết hai nhân tố Herzberg nghiên cứu tạo động lực học tập cho sinh viên trường Đại học Thủy lợi” áp dụng học thuyết tạo động lực vào môi trường học tập cho sinh viên điểm đề tài này, để từ phân tích, tìm hiểu nhu cầu có ảnh hưởng lớn tới động lực học tập sinh viên Từ số liệu phân tích nghiên cứu này, nhóm tác giả đưa kiến nghị, giải pháp với tính khả thi cao, dễ áp dụng với hầu hết trường đại học nước đồng thời mang tính hiệu cao áp dụng thực tế Để từ nhà trường tác động trực tiếp tới tâm lý sinh viên, đưa biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo dục cho sinh viên Nhóm tác giả hi vọng đề tài đem lại hiệu học tập cho sinh viên, từ nâng cao chất lượng sinh viên hơn, góp phần xây dựng đội ngũ tri thức chất lượng, đưa đất nước ngày phát triển 47 Kết học tập hệ ĐHCQ K51 - K54 trường Đại học Thủy lợi năm học 2012-2013 K51 HK1 Số lượng 73 184 675 213 370 360 1875 K52 HK2 Số % lượng 33 1.8% 133 7.1% 745 39.8% 287 15.3% 327 17.5% 347 18.5% 1872 100% % 3.9% 9.8% 36.0% 11.4% 19.7% 19.2% 100% Cả năm % 2.8% 8.5% 37.9% 13.3% 18.6% 18.9% 100.0% HK1 Số % lượng 72 3.0% 203 8.4% 698 28.8% 216 8.9% 746 30.8% 487 20.1% 2422 100% HK1 Số lượng 17 113 624 221 871 648 2494 0.7% 4.5% 25.0% 8.9% 34.9% 26.0% 100% Cả năm % 2.8% 10.1% 32.3% 8.6% 28.4% 17.8% 100.0% K54 HK2 % Cả năm HK2 K53 HK2 Số % lượng 2.6% 64 11.8% 287 35.7% 865 8.4% 203 25.9% 628 15.6% 377 100% 2424 Số lượng 90 649 232 859 663 2496 Cả năm % 0.1% 3.6% 26.0% 9.3% 34.4% 26.6% 100% 0.4% 4.1% 25.5% 9.1% 34.7% 26.3% 100.0% HK1 Số lượng 273 260 1308 782 2630 % 0% 0.3% 10.4% 9.9% 49.7% 29.7% 100% Số lượng 38 543 243 918 854 2600 % 0.2% 1.5% 20.9% 9.3% 35.3% 32.8% 100% 0.1% 0.9% 15.6% 9.6% 42.5% 31.3% 100.0% Nguồn: Phòng Cơng tác trị Quản lý sinh viên Đại học Thủy lợi 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] ThS Nguyễn Vân Điềm – PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân: “Quản trị nhân lực”, Nhà xuất Lao động xã hội – Hà Nội, năm 2012 [2] T.S Bùi Anh Tuấn: “ Hành vi tổ chức”, Nxb Thống kê, năm 2009 [3] Hà Văn Hội :“ Quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp”, Nhà xuất Bưu điện, Hà Nội, năm 2007 [4] Đỗ Hoàng Toàn - Lê Thị Anh Vân - Trần Thị Thúy Sửu: “Tâm lý học quản lý kinh tế”, Nhà xuất khoa học kĩ thuật, năm 2000 [5] Triệu Tuệ Anh – Lân Trạch Viên, người dịch Lý Chiến Sỹ - Nguyễn Minh Hải: “ Thiết kế tổ chức Quản lý chiến lược nguồn nhân lực”, Nhà xuất Lao động xã hội [6] Người dịch Lê Xuân Vũ – Tâm Hương: “Khuyến khích để tạo động xây dựng nhóm có hiệu quả”, Nhà xuất Lao động xã hội Trang Web http://www.wru.edu.vn: Quyết định việc xử lý học vụ kì I năm học 2011 – 2012 cho sinh viên K50, K51, K52, K53 hệ đại học quy http://www.business.gov.vn ... tố Herzberg nghiên cứu tạo động lực học tập cho sinh viên trường Đại học Thủy lợi? ?? Học thuyết hai nhân tố thuyết tạo động lực khác xây dựng dựa đối tượng nhân viên văn phòng, việc đưa thuyết Herzberg. .. hợp nhóm nghiên cứu 1.3 Học thuyết hai nhân tố Herzberg tạo động lực học tập sinh viên 1.3.1 Học thuyết hai nhân tố Herzberg Đối với thuyết động lực nêu trên, chất, học thuyết nói s? ?động viên chia... thuyết hai nhân tố Herzberg nghiên cứu tạo động lực học tập cho sinh viên trường Đại học Thủy lợi? ?? áp dụng học thuyết tạo động lực vào môi trường học tập cho sinh viên điểm đề tài này, để từ phân

Ngày đăng: 21/09/2015, 23:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan