Người Chăm và đạo BàLaMôn

21 2.1K 2
Người Chăm và đạo BàLaMôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồng bào Chăm, còn gọi là người Chăm, là một trong số 54 dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là một dân tộc có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời, rất đa dạng và phong phú. Người Chăm, một dân tộc có chữ viết sớm nhất ở nước ta, truyền thống văn hóa ấy đã góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn hóa, đậm đà bản sắc dân tộc của nền văn hóa Việt Nam. Bản sắc và truyền thống của văn hóa Chămpa biểu hiện đặc trưng cho lĩnh vực tín ngưỡng – tôn giáo, thông qua các sinh hoạt mang tính phong tục, lễ hội truyền thống và tín ngưỡng cổ của cộng đồng dân tộc này.

I.Dẫn nhập - Đồng bào Chăm, gọi người Chăm, số 54 dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân tộc có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời, đa dạng phong phú. Người Chăm, dân tộc có chữ viết sớm nước ta, truyền thống văn hóa góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn hóa, đậm đà sắc dân tộc văn hóa Việt Nam. Bản sắc truyền thống văn hóa Chămpa biểu đặc trưng cho lĩnh vực tín ngưỡng – tôn giáo, thông qua sinh hoạt mang tính phong tục, lễ hội truyền thống tín ngưỡng cổ cộng đồng dân tộc này. II Giải vấn đề. Người Chăm đạo Bà la môn Bình Thuận 1.1 Một vài nét người Chăm - Nguồn gốc: Người dân Chăm Pa có nguồn gốc Malayo-Polynesian di cư đến đất liền Đông Nam Á từ Borneo vào thời đại văn hóa Sa Huỳnh kỷ thứ I thứ II TCN. Người Chăm xác định cư dân địa khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam có trình định cư lâu đời khu vực này. Trải qua hàng ngàn năm, biến cố lịch sử, xã hội mà chủ yếu chiến tranh mẫu thuẫn nội bộ, người Chăm không cư trú tập trung khu vực duyên hải Nam Trung Bộ mà phân bố rộng rãi khắp tỉnh phía Nam Việt Nam số quốc gia khác. Người Chăm dân tộc có quốc gia độc lập, hùng mạnh lịch sử, có văn hóa phát triển, hậu duệ cư dân văn hóa Sa Huỳnh thời kì đồ sắt. Các cộng đồng người Chăm Việt Nam, Campuchia, Malaysia, Hoa Kì . có quan hệ đồng tộc, đồng tôn. Ở Việt Nam người Chăm có mối liên hệ gần gũi với dân tộc nói tiếng thuộc nhóm ngôn ngữ Mã lai-Đa đảo Jarai, Ra Daiy, Ra Glai Cru. - Một vài yếu tố khác: + Phân bố dân số: Hiện tổng số người Chăm giới khoảng 400.000 người, phân bố chủ yếu Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan Hoa Kỳ. Trên lãnh thổ Việt Nam có khoảng 145.235 người Chăm sinh sống, sống rải rác tỉnh phía Nam Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Phước, Thành phố Hồ Chí Minh, An Giang, . Do đặc điểm cư trú, tính chất tôn giáo sắc thái văn hóa mang tính vùng miền, người Chăm Việt Nam chia thành nhóm cộng đồng là: Chăm Hroi, Chăm Ninh Thuận - Bình Thuận Chăm Nam Bộ. + Ngôn ngữ chữ viết: Tiếng Chăm ngôn ngữ người Chăm Đông Nam Á, trước ngôn ngữ Vương quốc Chăm Pa miền Trung Việt Nam. Đây ngôn ngữ thuộc nhóm ngôn ngữ Mã LaiPolynesia hệ ngôn ngữ Nam Đảo, 100.000 người Việt Nam. Các ngôn ngữ Chăm khác nói Việt Nam Ra Glai, Ê Đê, Gia Rai, Chu Ru, H'roi) dân tộc thiểu số đảo Hải Nam. Chữ viết Chăm sử dụng để viết tiếng Chăm. Bộ chữ bắt nguồn từ chữ Phạn thuộc hệ Bhrami. Trước chữ viết Chăm bị hạn chế phát triển, giảng dạy rộng rãi trong. +Tổ chức cộng đồng: Người Chăm thường sinh sống tập trung palei Cam (làng Chăm). Mỗi paley có khoảng 300 đến 400 hộ gia đình, theo tôn giáo định, Po Paley dân làng bầu, phải người cao tuổi, có uy tín, am hiểu phong tục tập quán, người, có lòng vị tha. Đồng thời Po Paley phải người lao động giỏi, có kinh nghiệm sản xuất, gia đình hạnh phúc, cháu xum họp đoàn kết. Người Chăm ví Po Paley cao, bóng cả: “Cây to lan tỏa lòng Xoè che mát cho người dừng chân” 1.2 Đạo Bà la môn - Nguồn gốc đạo Bà la môn Bà La Môn giáo (Brahmanisme) có gọi Ấn Độ giáo (Hindouisme) hình thành sở Vê-Đa giáo, khoảng 800 năm trước Tây Lịch, tức khoảng thời gian không dài trước Phật Giáo Thiên Chúa giáo mở Ấn Độ. Đạo Bà La Môn đưa kinh sách giải thích bình luận Kinh Vê-Đa như: Kinh Brahmana, kinh Upanishad, giải thích Maya (tức giới ảo ảnh) Niết Bàn. Đạo Bà La Môn thờ đấng Brahma Đấng tối cao tối linh, linh hồn vũ trụ. Đạo Bà La Môn chia xã hội Ấn Độ làm giai cấp chính: Những tu sĩ Bà La Môn giáo = Brahmana Những chiến sĩ, quý tộc = Kasitrya Những thương nhân = Vaisya 4. Những nông dân = Sudra Họ sanh từ chân Đấng Phạm Thiên. Giai cấp gồm nông dân công nhân nghèo khổ. Ngoài ra, đẳng cấp gọi Paria, người đẳng cấp lớp khổ. Đây giai cấp thấp nhứt xã hội Ấn Độ, gồm người làm nghề hèn hạ : Ở đợ, làm mướn, chèo ghe, giết súc vật, vv … Niềm tin tín đồ đạo Bà La Môn niềm tin vào Thượng đế, làm để hòa chung với Thượng đế vĩnh hằng. Tuân theo nghi thức tôn giáo chưa đủ phối hợp với Thượng đế chí tôn, mà tín đồ Bà La Môn phải thực nghiệm thân sáng tuyệt đối, lòng vị tha vô bờ bến, khắc kỷ mạnh mẽ, tôn kính chân lý, bất bạo động, lòng thương yêu nhân với tất chúng sanh, kể loại vật khác. - Sự du nhập đạo Bà La Môn vào Chăm Những người Ấn Độ theo đường biển mà đến Việt Nam từ đầu công nguyên thông qua đường giao thương buôn bán. Dấu vết họ thấy vùng Óc Eo (An Giang), ven biển miền Trung Luy Lâu (Hà Bắc). Họ mang theo Bàlamôn giáo lẫn Phật giáo vào Việt Nam. Từ đạo Bà- la-môn du nhập vào Chăm, du nhập theo đường hòa bình, khác với Trung Hoa, không mang theo chiến tranh, nên văn hóa Ấn Độ đạo Bà-la-môn người Chăm vui vẻ tiếp nhận. Tuy vậy, đến cuối kỉ XV có nhiếu người theo. Lễ hội Katê đồng bào Chăm Bà La Môn 2.1 Xuất sứ sơ lược Katê lễ hội hàng năm đồng bào Chăm vào tháng theo lịch Chăm (khoảng tháng 10 dương lịch) để tưởng nhớ vị thần mà anh hùng dân tộc Pô Klong Garai, Pô Rôme, .được tổ chức không gian rộng lớn (đền tháp, làng, gia đình), khoảng thời gian chừng tháng. Đây lễ hội đặc sắc hàng chục lễ hội hàng năm đồng bào Chăm. Là nơi hội tụ tinh hoa văn hoá, sinh hoạt, tập tục, tín ngưỡng, kỹ thuật, mỹ thuật, tập quán thông qua đồ cúng tế, y phục, nhạc cụ, thánh ca, ca ngợi vị vua hiền có công với dân với nước, ca ngợi công việc đồng áng, mùa màng, vần thơ ca ngợi hưng thịnh, sản vật trăm hoa, trăm quả, trăm nghề,…Lễ hội Katê dịp để chàng trai tài, gái sắc, phô diễn trước công chúng điệu nhảy, ca, điệu kèn mang phong cách độc đáo, riêng có dân tộc Chăm, làm lay động lòng người. Trong âm dìu dặt kèn Samanai, nhịp giật thúc trống Ginăng đưa người dự lễ lên đỉnh cao thăng hoa, hoà vào điệu múa thiếu nữ Chăm bay khắp cõi trời mơ. Lễ hội Katê giây phút thiêng liêng người trần đánh thức tháp Chăm cổ kính yên ngủ lớp bụi thời gian bừng dậy, sáng loà, toả trăm sắc, ngàn hương, góp phần làm phong phú cho vườn hoa văn hoá đa sắc, đa màu dân tộc Việt Nam. 2.2 Công tác chuẩn bị diễn biến lễ hội - Công tác chuẩn bị Chuẩn bị lễ vật phong phú: hoa bánh trái đủ loại đặc biệt bánh gừng, cúng cơm, cúng rượu thịt. Theo Sư Bà La Môn Bích Văn Nhuận thôn Lạc Trị, xã Phú Lạc, huyện Tây Phong, tỉnh Bình Định lễ vật Katê gồm bánh trái bánh Tét, chuối, bánh gân trâu, chè, xôi, cơm, thịt, nongya (bánh gừng), dê, gà, trầu cau, nén trầm, hoa quả. Tại nơi người ta chuẩn bị thứ cho lễ hội, thứ chuẩn bị dân làng làm cho không khí trở lên nhộn nhịp, náo nhiệt trước ngày diễn lễ hội. Ngày xưa lễ hội kate kéo dài khoảng tháng nhịp sống đại rút gọn thời gian lễ hội dù mùa hay bội thu, người Chăm giữ nguyên lễ thức quan trọng suốt ngày.Các chàng trai, cô gái,các chị, mẹ gấp rút tập luyện tiết mục văn nghệ, thể thao rèn tay nghề để tham gia hội thi dệt thổ cẩm, hội thi làm đồ gốm, thi đội nước biểu diễn văn nghệ dân gian Chăm, ẩm thực,…hứa hẹn nhiều điều lôi hấp dẫn du khách. Lễ vật dâng cúng gồm: dê, gà làm lễ tẩy uế đất tháp, mâm cơm cúng có thịt dê, mâm cơm với muối vừng, ổ bánh gạo hoa quả. + Hình thức trí: Lễ vật người Chăm mang biểu tượng đặc trưng thuyết âm phục vụ cho người theo quy luật sinh tồn vạn vật. Người Chăm có câu ca dao liên quan đến việc trí lễ vật rằng: “Peinung Ala, Sakaya ngaok” có nghĩa “Bánh Tét đặt dưới, bánh Hồng để trên”. Về mặt hình thức, bánh Tét biểu tượng dương tính bánh Sakaya biểu tượng âm tính lại đặt trên, quan niệm người Chăm vai trò phụ nữ tôn vinh theo chế độ mẫu hệ. Còn bánh Gừng người Chăm gọi Ginjraong riya thể vẻ đẹp chung thủy phụ nữ Chăm. Riêng cách trí cơm canh biểu cho hình thể người đầu tứ chi. Cách trí lễ vật để dâng cúng cho thần linh mang tính nghệ thuật thẩm mỹ cao. - Diễn biến lễ hội Lễ hội Katê lễ hội lớn đồng bào Chăm, tổ chức năm lần, để tưởng nhớ vị thần Pô Klong Garai, Pô Pôme dâng lễ cúng tổ tiên với lòng thành kính cầu mong quốc thái dân an, mưa thuận nắng hòa, mùa màng bội thu, vạn vật sinh sôi, gia đình bình an. Nghi lễ tôn nghiêm gắn liền với hoạt động văn nghệ dân gian sôi tạo thành nét văn hóa độc đáo lễ hội: biểu diễn trống Ginăng, kèn Saranai, điệu múa truyền thốngLễ hội thường diễn ngày vào tháng lịch Chăm, tức khoảng 25/9 đến 5/10 dương lịch hàng năm. Lễ hội Katê bao gồm hai phần: phần lễ phần hội. Lễ hội Katê diễn theo tình tự bước có truyền thống từ xa xưa, bao gồm lễ rước y trang, lễ mở cửa tháp, lễ tắm tượng thần, lễ mặc y phục cho tượng thần sau đại lễ. Lễ hội đền tháp Ban tế lễ chức sắc đạo Bàlamôn gồm: Thầy sư (Pô Dhia) làm chủ lễ, thầy kéo đàn Kanhi - hay gọi thầy cò ke (Ôn Kadhar), bà bóng (Muk Payâu) dâng lễ ông từ (Camưnay). + Phần lễ: Lễ rước y trang nữ thần Pô Nâgar (thần Mẹ xứ sở) diễn ngày trước ngày hội chính. Y phục Nữ thần Pô Nâgar người Raglai (một tộc miền thượng) cất giữ. Lý mà y trang Nữ thần Mẹ xứ sở người Chăm lại người Raglai giữ hộ nằm sương dày truyền thuyết! Đến ngày hội lễ Katê người Chăm làm lễ đón y trang người Raglai chuyển lại để y trang Nữ thần Mẹ 10 xứ sở vào đền gần tháp. Trước rước y trang lên tháp, đoàn người Raglai tập trung đông đủ, ông từ giữ đền dâng cúng lễ vật, gồm: Trứng, rượu, trầu cau xin phép thần rước y trang tháp để làm lễ. Tiếp theo lễ mở cửa tháp vị sư ông từ coi tháp điều hành. Lễ vật gồm có rượu, trứng, trầu cau, nước tắm thần có pha trầm hương, Trong không khí trang nghiêm, vị sư đọc câu thơ (trong kinh hành lễ): “Chúng lấy nước từ sông lớn/ Chúng đội tháp tắm thần/ Thần thần trời đất/ Chúng lấy khăn đẹp nhất/ Lau mồ hôi mình, tay chân thần, .”. Sau ông từ cầm lọ nước tắm thần tạt lên tượng phù điêu thần Siva vòm cửa cuả tháp. Tiếp đó, thầy kéo đàn Kanhi (tương tự đàn nhị người Việt) bà bóng tiến đến trước cửa tháp chính, ngồi bên tượng bò thần Nađin để hát lễ xin mở cửa tháp: “Hãy xông hương trầm lửa thiêng/ Hương trầm người trần dâng lễ/ Hương trầm bay toả ngát không gian/ Chúng xin mở cửa tháp cúng thần”. Bà bóng ông từ bắt đầu mở cửa tháp khói hương trầm nghi ngút chăm người. Tiếp theo lễ tắm tượng thần, lễ diễn bên tháp. Lễ tắm tượng thần thủ tục linh thiêng, ông sư, thầy cò ke, bà bóng, ông từ số tín đồ nhiệt thành thực hiện. Sau 11 đọc đoạn kinh hành lễ, ông từ cầm lọ nước tắm vẫy lên tượng đá, người có mặt tắm cho thần. Trong tắm, tín đồ nhiệt thành lấy nước thân tượng thần bôi lên đầu, lên thân thể để cầu tài lộc, sức khoẻ, may mắn, . Sau tắm cho tượng thần xong bắt đầu lễ mặc y phục. Thầy cò ke hát thánh ca, hát đến đâu ông từ, bà bóng mặc y phục đến đó. Đầu tiên mặc váy, đến áo cho tượng thần. Đại lễ tượng thần mặc xiêm bào lộng lẫy, lẽ vật dâng cúng bày trước bệ thờ. Chủ trì buổi lễ vị sư, bà bóng bày lễ vật, thầy kéo đàn Kanhi mời vị thần dự lễ. Lần lượt thầy cò ke hát mời 30 vị thần, vị thần thầy hát thánh ca để mời. Thầy sư làm phép đọc kinh cầu nguyện xin thần hưởng lễ phù hộ độ trì cho muôn dân. Kết thúc đại lễ vũ điệu múa thiêng bà bóng. Trong lúc bà bóng xuất thần điệu múa thiêng bên tháp để kết thúc đại lễ bên bắt đầu mở hội. Những điệu trống Ginăng, kèn Saranai loạt vang lên, cầm nhịp cho cô gái Chăm vũ điệu cuồng nhiệt, say sưa, hấp dẫn, thúc người. Không khí vui nhộn liên tục mặt trời khuất sau dãy núi, . + Phần hội: Kết thúc phần nghi lễ đền, chùa tháp, không khí hội lại sôi diễn làng, thôn xóm 12 người Chăm. Nhân dịp thôn xóm Chăm nhộn nhịp với trò chơi dân gian, thể thao, biểu diễn văn nghệ chàng trai, thiếu nữ Chăm.Ở phần hội, thông qua thi dân gian, du khách nghệ nhân Chăm hướng dẫn cách trưng bày trang trí lễ vật để dân cúng tổ tiên, làm bánh gừng. Ngoài du khách thưởng thức triển lãm ảnh, đồ gốm đặc trưng người Chăm. Cũng dịp này, Trung tâm trưng bày văn hóa Chăm Bình Thuận tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ đậm đà sắc văn hóa dân gian để phục vụ đồng bào Chăm du khách vui Tết Katê. Trung tâm tổ chức chương trình giao lưu văn hóa đặc trưng dân tộc mang ý nghĩa cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt; tổ chức nhiều hội thi văn hóa truyền thống Chăm hòa tấu nhạc cụ dân tộc, thi nắn bánh gừng, thi viết chữ Chăm truyền thống nhanh đẹp . 13 Các lễ hội Katê làng Chăm diễn có vài ngày sau kết thúc lễ hội tháp. Ở đây, hôm trước ngày hành lễ Katê làng, dân làng quét dọn đền miếu (mỗi làng Chăm thường thờ riêng vị thần), chuẩn bị sân khấu, bãi chơi để thi dệt thổ cẩm Chăm, thi đội nước, kéo co,…Những năm gần tổ chức cho niên chơi bóng đá, bóng chuyền, nhà xếp, trang hoàng nhà cửa, mua sắm đồ ăn, thức uống .Nếu lễ hội Katê tháp nặng phần lễ Katê làng lại nghiêng phần hội. Trong ngày hội Katê làng, sau chuẩn bị xong lễ vật, buổi sáng, người làm lễ cúng Katê Nhà Làng để cầu mong thần phù hộ cho dân làng bình an, khoẻ mạnh làm ăn phát đạt. Chủ lễ chức sắc tôn giáo mà chủ làng (Pô Paley) già làng có uy tín tinh thông phong tục tập quán. Khi kết thúc buổi lễ lúc bắt đầu trò chơi. Tại làng Mỹ Nghiệp, nơi tập trung 500 thợ dệt thổ cẩm Chăm lành nghề (thị trấn Phước Dân huyện Ninh Phước, Ninh Thuận) lễ hội Katê hàng năm, trò chơi như, múa quạt, kéo co, .đã diễn hội thi dệt thổ cẩm sôi nổi. Khi lễ Katê làng kết thúc lễ Katê gia đình bắt đầu. Mỗi gia đình, tuỳ theo điều kiện mà mua sắm thứ cho ăn mặc Tết nguyên đán người Kinh vậy. Khi cúng lễ nhà, người gia đình phải có mặt đầy đủ để cầu mong tổ tiên thần linh phù hộ cho cháu làm ăn phát đạt, tránh rủi ro, gặp nhiều may mắn, . Đây dịp ông bà, cha mẹ giáo dục cháu nhớ ơn công lao sinh thành, giáo dưỡng ông bà, tổ tiên, . Mọi người sau cúng lễ xong hưởng lễ hay thăm viếng người thân, bạn bè, chúc tụng nhau. Trong lúc đến viếng thăm nhau, lời chúc tụng sức khoẻ, hạnh phúc công việc, người Chăm hay mời uống rượu, ăn loại bánh, trái cây, . Lễ hội Katê Chăm thực chất lễ nghi nông nghiệp tôn thờ vị thần nông, thần thủy lợi, thờ anh hùng dân tộc, anh hùng văn hóa vua Pôklong Garai, Pô Rôme . Ðây mùa tương đối nông nhàn, ngày hội Katê đa dạng sắc thái biểu hiện, đối tượng tờ cúng, không gian văn hóa cách 14 diễn xướng dân gian. Lễ hội Katê thu hút dân làng, du khách sinh hoạt văn hóa đặc sắc đấu bóng, văn nghệ, thi dệt vải, đội nước .mà hướng người Chăm cội nguồn dân tộc, Tháp Chăm cổ kính. Các hoạt động phần lễ phần hội gắn kết chặt chẽ tạo điểm nhấn làm bật lễ hội nghi thức rước y trang giao lưu văn nghệ, trình diễn nghề dệt thổ cẩm, nghề gốm phương pháp thủ công trò chơi dân gian mang đậm sắc thái đồng bào Chăm.Tóm lại lễ hội Katê không nhằm trì phát huy giá trị văn hóa phi vật thể mà góp phần giới thiệu, quảng bá đến du khách nước nét văn hóa đặc sắc Bình Thuận nói chung văn hóa cộng đồng người Chăm nói riêng. 2.3 Sắc màu đạo Bà La Môn địa hóa lễ hội Mặc dầu cộng đồng người Chăm chịu nhiều ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ song lễ hội Katê lại biểu lối riêng, thái độ tiếp thu văn hoá gắn với truyền thống văn hóa địa. Vì người Chăm theo chế độ mẫu hệ nên vị thần Vishnu trở thành nữ thần khác với Ấn Độ. Những người chủ lễ hội này, văn hoá Chăm, tâm thức, người ta thờ cúng thần Siva cộng đồng người Chăm lãnh thổ Việt Nam coi trọng, tôn thờ vị anh hùng dân tộc, kết hợp hài hoà xưa nay, khứ tại. Vì mà tháp Chăm, nơi hành lễ Katê gắn liền tên ông vua có nhiều công với thần dân, người phong thành Thần tên tháp thờ mang tên ông, tháp Pô Klong Garai, Pô Rômê, Pô Nưgar, . Đấy điểm mấu chốt để văn hóa Chăm mãi vững bền trước biến cố lịch sử, biểu sức sống mãnh liệt văn minh cội nguồn hội nhập với văn hoá Đông Nam Á, làm cho diện mạo lễ hội Katê thêm phong phú, đa dạng, hợp lòng người, mãi trường tồn. 2.4 Ý nghĩa giá trị lễ hội Ý nghĩa: + Lễ hội Katê lễ hội mang nhiều gương phản chiếu sinh hoạt cộng đồng, nơi hội tụ di sản văn hóa 15 Chăm đồ sộ mà người Chăm tích lũy dặm đường lịch sử mình, dịp để người Chăm phô bày sắc thái văn hóa dân tộc mình, lễ hội Katê đem đến cho người dự hội vẻ đẹp tháp Chăm cổ kính, sản phẩm nghề trồng lúa biển, thông qua lễ vật dâng cúng lễ hội trình diễn cho người thấy camúa-nhạc dân gian giàu sắc riêng. Cũng nên lễ hội Katê mang đậm sắc văn hóa,lịch sử người Chăm. Lễ hội Katê tôn vinh vẻ đẹp văn hóa đồng bào Chăm lúc giờ. + Cũng biết, lễ hội Katê mang nhiều yếu tố đối lập cấu trúc lưỡng hợp: màu sắc, nghi lễ, hội hè .từ đực-cái, ngàyđêm, sáng-tối. Tất thể ước vọng phồn thực liên kết lứa đôi, cầu mong cho sinh sôi nảy nở người, vật nuôi mùa màng tốt tươi cư dân nông nghiệp. Đó khát vọng tất người dân đây, họ mong cho họ có sống ấm no, hạnh phúc. + Lễ hội Katê lễ hội dân gian thiêng liêng, đặc sắc cộng đồng người Chăm, lễ hội tưởng nhớ vị Nam thần, tưởng nhớ ông bà tổ tiên, trời đất phù hộ độ tì cho người nơi đây. Đó nghi thức thể biết ơn cháu đời sau với vị thần có công, người khuất, vị anh hùng dân tộc, tạ ơn thần linh giúp mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu .là tình cảm hệ sau thể lòng thành kính với lớp người trước. + Cũng ngày tết người Kinh, lễ hội Katê để gắn chặt tình cảm cháu anh em gia đình, tộc họ. Đó dịp để người hàn huyên tâm sự, để người ta tổ chức thăm viếng người thân tộc, bạn bè gia đình dòng họ khó khăn nhận giúp đỡ cộng đồng người. Đây coi nét đẹp văn hóa người Chăm vùng Ninh Thuận-Bình Thuận. - Giá trị + Giá trị văn hóa, lịch sử - Lễ hội Katê lễ hội dân gian đặc sắc kho tàng văn hóa người Chăm, gương phản chiếu sinh hoạt cộng đồng; nơi hội tụ giá trị tinh hao văn hóa dân tộc. Do đó, lễ 16 hội gắn liền với đền tháp cổ kính – nơi hội tụ giá trị kĩ thuật mỹ thuật đạt đến đỉnh cao nghệ thuật văn hóa Chăm mà gắn với yếu tố khác văn hóa như: đồ cúng tế, ẩm thực, y phục . Đặc biệt, đến với lễ hội Katê, du khách thưởng thức tiết mục văn nghệ độc đáo, với thánh ca ca ngợi vị vua hiền có công với dân, với nước. Lễ hội phần biểu diễn trước công chúng ca múa - nhạc dân gian với phong cách riêng độc đáo. Chính lễ hội mang lại cho ta nét văn hóa riêng vùng miền. -Dưới quan tâm Đảng nhà nước việc bảo tồn, lưu giữ, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc, Lễ hội Katê năm tái tranh sinh động đầy màu sắc âm theo nghi thức vốn có văn hóa Chămpa chân tháp cổ PôSahInư nghệ nhân làng Chăm tỉnh. Đây lễ hội mang ý nghĩa lịch sử to lớn toàn đồng bào Chăm, tổ chức với chủ trì bậc tiền bối trước, tôn vinh vẻ đẹp lịch sử văn hóa đồng bào Chămpa. Nhờ vào lễ hội mà yếu tố văn hóa truyền thống không ngừng bổ sung, hoàn thiện, vận hành tiến trình phát triển lịch sử địa phương lịch sử chung đất nước. Đó kết trình lịch sử mà không cộng đồng người, tinh hoa đúc kết, kiểm chứng suốt chiều dài lịch sử cộng đồng dân cư => Đó kết tinh yếu tố văn hóa, lịch sử cộng đồng người Champa. Nó sợi đỏ xuyên suốt, liên kết chặt chẽ người lại với nhau, hình thành nên giá trị văn hóa truyền thống lịch sử lâu đời không mờ nhạt được. Thể phấn đấu, công lao lớp người bảo vệ phát huy truyền thống này. Trong trình hình thành tồn hôm nay, gắn kết cộng đồng với nhau, làm nên văn hóa đặc sắc, rực rỡ. + Giá trị hướng cội nguồn: Tất lễ hội hướng cội nguồn lễ hội Katê vậy, tự nhiên mà người sinh từ trước đến hướng về, nguồn cội cộng đồng đất nước, tổ tiên, nguồn cội văn hóa . Hơn nữa, nguồn cội vào tâm thức người Việt Nam. Con người Việt Nam - ''uống nước nhớ nguồn'' - ''ăn 17 nhớ kẻ trồng cây'' . Trong xã hội đại, khoa học kĩ thuật phát triển, với lịch sử ngày bị mai dần người cố gắng để mang cội nguồn với sống thực tại, môi trường vậy, người phải hướng cội nguồn tự nhiên mình, khẳng định nguồn gốc sắc văn hóa chung văn hóa nhân loại. + Gía trị tâm linh -Lễ hội Katê có sức lôi cuốn, hấp dẫn, thu hút người trở thành nhu cầu khát vọng thiếu cộng đồng người Chăm. Khát vọng đáp ứng thỏa nguyện qua thời đại, xuyên suốt trình sinh sống tồn người. - Bên cạnh đời sống vật chất, đời sống tinh thần, tư tưởng hữu đời sống tâm linh. Đây đời sống người hướng cao thiêng liêng-chân thiện mỹ-cái mà người ngưỡng mộ, ước vọng, tôn thờ, có niềm tin tôn giáo tín ngưỡng. Vậy nên lễ hội Katê ảnh hưởng đến tâm linh, nhiên tất thực phản ánh gần đời sống tâm linh người, nghi lễ góp phần làm thỏa mãn nhu cầu đời sống tâm linh người, ''cuộc đời thứ hai'', trạng thái ''thăng hoa'' từ đời thực trần tục. Tất trạng thái ''thăng hoa'' từ đời sống thực, vượt lên đời sống thực. Nói cách khác, lễ hội thuộc phạm trù thiêng liêng đời sống tâm linh, đối lập cân với trần tục đời sống thực. Tâm linh lễ hội thể qua việc thờ cúng, cần nguyện, thờ vị thần người khuất - Lễ hội mang nhiều giá trị tâm linh cộng đồng người Chăm, dịp để người hướng tu tâm, thờ thân đức, cầu mong việc tốt đẹp đến với người, nhờ ân đức mà thánh thần độ trì, tổ tiên ông bà che chở. Nhưng cốt lõi quan trọng người phải biết ơn, đền ơn, kết nối truyền thống gia đình ''Ân giáo dưỡng đời nên huệ mạng/Nghĩa sinh thành muôn kiếp khó đáp đền''. + Giá trị sáng tạo thụ hưởng văn hóa: Lễ hội hình thức sinh hoạt tín ngưỡng-văn hóa cộng đồng nhân dân Bình Thuận-Ninh Thuận. Ở lễ hội nhân dân tự 18 đứng tổ chức, chi phí, sáng tạo tái sinh hoạt văn hóa cộng đồng hưởng thụ giá trị văn hóa tâm linh, lễ hội thấm đượm tinh thần dân chủ nhân sâu sắc. Đặc biệt ''thời điểm mạnh'' lễ hội, mà tất người chan hòa không khí thiêng liêng, hứng khởi cách biết xã hội cá nhân ngày thường dường xóa nhòa, người sáng tạo thừa hưởng giá trị văn hóa tạo nên. + Giá trị bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa: Lễ hội không gương phản chiếu văn hóa dân tộc mà sư bảo tồn, làm giàu phát huy văn hóa dân tộc ấy. Cuộc sống lúc lễ hội mà vài ngày hội năm, nơi thôn quê tĩnh lặng cất lên tiếng trống chiêng, nơi đình làng nhộn nhịp, nơi người hồi sinh, sáng tạo trao truyền từ hệ sang hệ khác. Trong điều kiện công nghiệp hóa, đại hóa việc bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa trở dân tộc trở nên quan trọng hết, làng xã, lễ hội trở thành gánh nặng để phát triển giá trị lễ hội Phát triển bảo tồn trở thành vấn đề cấp bách ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng. III Kết luận Lễ hội Katê không phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Chăm, mà thông qua giới thiệu, quảng bá nét văn hóa đặc sắc đồng bào Chăm nói riêng, vùng đất Bình Thuận nói chung với du khách nước. Mặc dù trải qua nhiều năm tháng lễ hội Katê đồng bào Chăm tái với rực rỡ sắc màu âm theo nghi thức nguyên gốc vốn có văn hóa Chămpa nghệ nhân đến từ làng Chăm tỉnh Bình Thuận. Những nghi thức truyền thống phần Lễ như: Mở tháp, tắm bệ thờ Linga-Yoni, cúng .đã thể vẻ đẹp uy nghi đền, chùa tháp Chăm. Những điệu múa Biyên, Marai truyền thống thiếu nữ Chăm duyên dáng, uyển chuyển hòa quyện 19 trống Baranưng rộn ràng, tiếng réo rắt kèn Saranai . giúp du khách hình dung tổng quan văn hóa Chăm độc đáo. TÀI LIỆU THAM KHẢO Vi – vn.facebook.com Www.youtobe.com Baotangnhanhoc.org www.google.com.vn Giáo trình lịch sử tư tưởng Việt Nam vv . 20 Danh sách nhóm 2: 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. Lê thị Hà (nhóm trưởng) Thái Thị Hạnh Lê Thị Hồng Hạnh Nguyễn Hữu Hàng Nguyễn Thanh Hằng Đỗ Gia Hân Nguyễn Văn Hậu Nguyễn Văn Hiếu Thái Thị Hòa 21 [...]... quảng bá đến du khách trong và ngoài nước nét văn hóa đặc sắc của Bình Thuận nói chung và văn hóa cộng đồng người Chăm nói riêng 2.3 Sắc màu của đạo Bà La Môn được bản địa hóa trong lễ hội Mặc dầu cộng đồng người Chăm chịu nhiều ảnh hưởng nền văn hoá Ấn Độ song lễ hội Katê lại biểu hiện một lối đi riêng, một thái độ tiếp thu văn hoá gắn với truyền thống văn hóa bản địa Vì người Chăm theo chế độ mẫu hệ... Độ Những người chủ của lễ hội này, của nền văn hoá Chăm, mặc dù trong tâm thức, người ta vẫn thờ cúng thần Siva nhưng cộng đồng người Chăm trên lãnh thổ Việt Nam còn coi trọng, tôn thờ những vị anh hùng dân tộc, kết hợp hài hoà giữa cái xưa và cái nay, cái quá khứ và cái hiện tại Vì vậy mà các tháp Chăm, nơi hành lễ Katê đều gắn liền tên của một ông vua có nhiều công với thần dân, được mọi người phong... tụ những di sản văn hóa 15 Chăm đồ sộ mà người Chăm tích lũy được trên dặm đường lịch sử của mình, đó chính là dịp để người Chăm phô bày sắc thái văn hóa của dân tộc mình, không những vậy lễ hội Katê còn đem đến cho người dự hội những vẻ đẹp của tháp Chăm cổ kính, những sản phẩm của nghề trồng lúa và đi biển, thông qua những lễ vật dâng cúng lễ hội còn trình diễn cho mọi người thấy được một nền camúa-nhạc... con người càng phải hướng về cội nguồn tự nhiên của mình, khẳng định nguồn gốc và bản sắc văn hóa trong cái chung của văn hóa nhân loại + Gía trị tâm linh -Lễ hội Katê có một sức lôi cuốn, hấp dẫn, thu hút mọi người và trở thành một nhu cầu khát vọng không thể thiếu của cộng đồng người Chăm Khát vọng đó được đáp ứng và thỏa nguyện qua mọi thời đại, xuyên suốt quá trình sinh sống và tồn tại của con người. .. kính với lớp người đi trước + Cũng như ngày tết của người Kinh, lễ hội Katê để gắn chặt hơn tình cảm của con cháu anh em trong gia đình, trong tộc họ Đó là dịp để mọi người hàn huyên tâm sự, để người ta tổ chức thăm viếng giữa người thân tộc, bạn bè hoặc gia đình dòng họ nào khó khăn sẽ nhận được sự giúp đỡ của cộng đồng người Đây cũng được coi là một trong những nét đẹp văn hóa của người Chăm vùng Ninh... nước mà còn hướng người Chăm về cội nguồn dân tộc, về Tháp Chăm cổ kính Các hoạt động giữa phần lễ và phần hội được gắn kết chặt chẽ tạo ra điểm nhấn làm nổi bật lễ hội như nghi thức rước y trang giao lưu văn nghệ, trình diễn nghề dệt thổ cẩm, nghề gốm bằng phương pháp thủ công và các trò chơi dân gian mang đậm sắc thái của đồng bào Chăm. Tóm lại thì lễ hội Katê không chỉ nhằm duy trì và phát huy những... Kanhi (tương tự đàn nhị của người Việt) và bà bóng tiến đến trước cửa tháp chính, ngồi bên tượng bò thần Nađin để hát lễ xin mở cửa tháp: “Hãy xông hương trầm bằng lửa thiêng/ Hương trầm của người trần dâng lễ/ Hương trầm bay toả ngát không gian/ Chúng con xin mở cửa tháp cúng thần” Bà bóng và ông từ bắt đầu mở cửa tháp trong khói hương trầm nghi ngút và sự chăm chú của mọi người Tiếp theo là lễ tắm... Kết thúc phần nghi lễ ở các đền, chùa và tháp, thì không khí của hội lại sôi nổi diễn ra ở các làng, thôn xóm của 12 người Chăm Nhân dịp này các thôn xóm Chăm nhộn nhịp với những trò chơi dân gian, thể thao, biểu diễn văn nghệ của các chàng trai, thiếu nữ Chăm. Ở phần hội, thông qua các cuộc thi dân gian, du khách sẽ được các nghệ nhân Chăm hướng dẫn cách trưng bày và trang trí lễ vật để dân cúng tổ tiên,... gốm đặc trưng của người Chăm Cũng trong dịp này, Trung tâm trưng bày văn hóa Chăm Bình Thuận tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ đậm đà bản sắc văn hóa dân gian để phục vụ đồng bào Chăm và du khách vui Tết Katê Trung tâm còn tổ chức chương trình giao lưu văn hóa đặc trưng của dân tộc mang ý nghĩa cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt; tổ chức nhiều hội thi văn hóa truyền thống Chăm như hòa tấu... và lễ hội Katê cũng vậy, đó là tự nhiên mà con người sinh ra từ trước đến nay vẫn hướng về, nguồn cội cộng đồng như đất nước, tổ tiên, nguồn cội văn hóa Hơn thế nữa, nguồn cội đã đi vào tâm thức của con người Việt Nam Con người Việt Nam - ''uống nước nhớ nguồn'' - ''ăn 17 quả nhớ kẻ trồng cây'' Trong xã hội hiện đại, khoa học kĩ thuật phát triển, với lịch sử một ngày đang bị mai một dần thì con người . vấn đề. 1 Người Chăm và đạo Bà la môn ở Bình Thuận 1.1 Một vài nét về người Chăm - Nguồn gốc: Người dân Chăm Pa có nguồn gốc Malayo-Polynesian di cư đến đất liền Đông Nam Á từ Borneo vào thời. tôn giáo và sắc thái văn hóa mang tính vùng miền, người Chăm ở Việt Nam được chia thành 3 nhóm cộng đồng chính là: Chăm Hroi, Chăm Ninh Thuận - Bình Thuận và Chăm Nam Bộ. + Ngôn ngữ và chữ viết: . Ra Glai và Cru. - Một vài yếu tố khác: + Phân bố và dân số: Hiện nay tổng số người Chăm trên thế giới khoảng 400.000 người, phân bố chủ yếu ở Campuchia, Việt Nam, Malaysia, Thái Lan và Hoa Kỳ.

Ngày đăng: 21/09/2015, 22:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan